Cấu trúc của Đề cương nghiên cứu khoa học

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Hình thức tiểu luận

- Ngôn ngữ: tiếng Việt


- Độ dài: 10.000-20.000 từ (20-40 trang A4) không tính phụ lục
- Tiểu luận gồm các phần chính: trang bìa, trang lót, mục lục, mở đầu, các chương, kết luận, tài
liệu tham khảo (không yêu cầu trang cảm ơn)
- Trình bày:
• Phông chữ: Times new roman
• Cỡ chữ: 13
• Cách hàng: 1,5
• Định dạng đoạn: chỉnh hai bên thẳng hàng
• Đoạn văn: 6pt trước, 6pt sau
• Tài liệu tham khảo: viết theo chuẩn APA, xếp theo alphabet, và đánh số thứ tự
• Không gạch dưới các tiêu đề lớn và tiêu đề nhỏ các phần
• Tiểu luận đánh số trang (không tính trang bìa). Trang lót: trang 1 (không đánh số). Đánh
từ trang Mục lục (trang 2)
Thời hạn nộp: 20/4-25/4 (Khoa sẽ thông báo cụ thể theo từng năm)

* Trong NCKH, không được dùng đại từ nhân xưng, không dùng các từ có tính cực đoan (vô cùng
cấp thiết, hết sức có ý nghĩa, …)

1. Lí do chọn đề tài/ Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu (Quan trọng nêu được tính cấp thiết)
(khoảng 2 trang)
Về lí luận : Trình bày, lập luận nêu lên được tính quan trọng, ý nghĩa của đề tài/vấn đề nghiên cứu
Về thực tiễn : Xem các văn bản pháp quy (Vì quan trọng nên đã có những văn bản …. về vấn đề
này.) Có 2 cách liệt kê : từ cấp cao (Nhà nước, Bộ, …) xuống thấp
+ Thực tế vẫn còn những hạn chế nhất định (những hạn chế giả định)
+ Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này (trong nước + ngoài nước). Nhưng nhìn
chung các công trình chưa bàn đến/giải quyết vấn đề này tại địa bàn/khách thể nghiên cứu mà ta đang
nhắc đến.

2. Mục đích nghiên cứu (Vì những lí do trên, đề tài có tính cấp thiết, mang tính thời sự, có ý nghĩa
thực tiễn.)
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về … ; khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về … (ở đâu), đề tài
đề xuất các biện pháp dịch …

3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu


3.1. Khách thể nghiên cứu (để nghiên cứu đối tượng này, cần những hiểu biết rộng hơn để nhìn
những gì chúng ta nghiên cứu được khách quan, rộng hơn, đáng tin cậy. Khách thể nghiên
cứu phải chứa đối tượng nghiên cứu. Ví dụ hoạt động dịch….)

3.2. Đối tượng nghiên cứu (chúng ta nghiên cứu gì, nhằm vào gì, hướng đến gì? Nên thường đối
tượng nghiên cứu là tên đề tài, hẹp hơn khách thể)

4. Giả thuyết nghiên cứu


You might also like