Hóa-Hk-1 2022 2023docx

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

CHƯƠNG 1 : ESTE-LIPIT

I. 1 Chất nào dưới đây không phải là este?


A. HCOOCH3 B. CH3COOH C. CH3COOCH3 D. HCOOC6H5
I. 2 Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A. là chất lỏng dễ bay hơi. B. có mùi thơm, an toàn với người.
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.
I. 3 Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở
có dạng.
A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) B. CnH2nO2 (n ≥ 2)
C. CnH2nO2 ( n ≥ 3) D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4)
I. 4 Công thức chung của este giữa axit cacboxylic không no, có 1 liên kết đôi, đơn chức mạch hở và
ancol no đơn chức mạch hở là
A. CnH2n- 4O2 ( n ≥ 3). B. CnH2nO2 ( n ≥ 2).
C. CnH2n-2O2 ( n ≥ 3). D. CnH2n-2O2( n ≥ 4).
I. 5 Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
I. 6 Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 6
I. 7 Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 là:
A. 10 B. 9 C. 7 D. 5
I. 8 C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dd NaOH?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
I. 9 Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etylaxetat. B. metylpropionat. C. metylaxetat. D. propylaxetat.
I. 10 Este etylfomat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
I. 11 Este vinylaxetat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
I. 12 Este C4H8O2 được tạo bởi ancol metylic thì có công thức cấu tạo là :
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC3H7. D. C2H3COOCH3.
I. 13 Cho este có công thức phân tử là C 4H8O2 được điều chế bởi ancol etylic và axit X. Tên của X
là:
A. Axit acrylic. B. Axit axetic. C. Axit propionic. D. Axit oxalic.
I. 14 Khi thuỷ phân este E trong môi trường kiềm(dd NaOH) người ta thu được natri axetat và
etanol. Vậy E có công thức là
A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOC2H5 . D. C2H5COOCH3.
I. 15 Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X

A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
I. 16 Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là
1
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.
I. 17 Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là:
A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.
I. 18 Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.
I. 19 Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.
I. 20 Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là:
A. Một muối và một ancol B. Một muối và một anđehit
C. Một axit cacboxylic và một ancol D. Một axit cacboxylic và một xeton
I. 21 Cặp axit nào sau đây đều là axit béo ?
A. axit stearic, axit panmitic B. Axit oleic, axit pentanoic
C. axit oleic, axit isovaleric D. Axit linoleic, axit benzoic
I. 22 Công thức nào là của chất béo ?
A. C3H5(OCOC17H35)3 B. C3H5(OCOC2H5)3
C. C17H35(COOCH3)3 D. C3H5(COOC15H31)3
I. 23 Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerol với các axit không no
C17H13COOH (axit oleic), C17H29COOH (axit linoleic). Hãy cho biết có thể tạo ra được bao nhiêu
trieste của glixerol với các gốc axit trên?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 2
I. 24 Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
A. Hiđro hoá axit béo. B. Hiđro hoá chất béo lỏng
C. Đehiđro hoá chất béo lỏng D. Xà phòng hoá chất béo lỏng
I. 25 Khi đun nóng chất béo với dd H2SO4 loãng thu được
A. glixerol và axit béo B. glixerol và muối natri của axit béo
C. glixerol và axit cacboxylic D. glixerol và muối natri của axit cacboxylic

CHƯƠNG 2 :CACBOHIDRAT
II. 1 Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit.
II. 2 Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là
A. Cn(H2O)m B. CnH2O C. CxHyOz D. R(OH)x(CHO)y
II. 3 Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit:
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
II. 4 Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
II. 5 Glucozơ và saccrozơ đều không thuộc loại
2
A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. cacbohidrat
II. 6 Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ?
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
II. 7 Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm
–OH ở kề nhau?
A. Cho glucozơ + với H2,Ni,t0.
B. Cho glucozơ + với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam.
C. Cho glucozơ + với dd AgNO3/NH3,t0.
D. Cho glucozơ + với dd nước Br2.
II. 8 Chất không phản ứng với dd AgNO3/NH3, t0 tạo ra Ag là:
A. axit axetic B. axit fomic C. glucozơ D. fomanđehit
II. 9 Fructozơ không phản ứng được với :
A. H2/Ni, t0 B. Cu(OH)2 C. dd AgNO3/NH3 D. dd Br2
II. 10Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?
A. Cho axetilen tác dụng với dd AgNO3/NH3.
B. Cho anđehit fomic tác dụng với dd AgNO3/NH3.
C. Cho axit fomic tác dụng với dd AgNO3/NH3.
D. Cho glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3.
II. 11Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dd đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?
A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ
II. 12Để phân biệt glucozơ với fructozơ ta dùng cách nào sau đây?
A. thực hiện phản ứng tráng gương B. tác dụng với H2
C. tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng D. tác dụng với dd Br2
II. 13Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Tinh bột D. Glucozơ
II. 14Chọn câu sai:
A. tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn
B. xenlulozơ phản ứng được với [Cu(NH3)4](OH)2 nhưng tinh bột không phản ứng được
C. ở điều kiện thường, tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn màu trắng không tan trong nước
D. tinh bột và xenlulozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dd phức chất màu xanh lam
II. 15Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ ta dùng:
A. phản ứng tráng bạc B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
C. phản ứng màu với dd I2 D. phản ứng thủy phân

CHƯƠNG 3 :AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN
III. 1 Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân tử C4H11N
A. 4 chất B. 6 chất C. 7 chất D. 8 chất
III. 2 Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H13N
A. 4 amin B. 5 amin C. 6 amin D. 7 amin
III. 3 Trong các chất dưới đây , chất nào là amin bậc 2
A. H2N-[CH2]6-NH2 B. CH3-CH(NH2)-CH2 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2
3
III. 4 Cho các dd CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2. Có bao nhiêu dd làm xanh giấy quỳ tím ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
III. 5 Tính bazơ của amin nào yếu hơn amoniac ?
A. Metylamin. B. Phenylamin. C. Đimetylamin. D. Trimetylamin.
III. 6 Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất
A. NH3 B. C6H5-CH2-NH2 C. C6H5-NH2 D. (CH3)2NH
III. 7 Có 3 hóa chất sau : Etylamin,phenylamin và amoniac.Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo
dãy :
A. Amoniac <Etylamin <Phenylamin B. Etylamin <Amoniac <Phenylamin
C. Phenylamin <Amoniac < Etylamin D. Phenylamin < Etylamin<Amoniac
III. 8 Khi nhỏ axit clohiđric đặc vào anilin, ta được muối
A. amin clorua. B. phenylamin clorua. C. phenylamoni clorua D. anilin clorua.
III. 9 Công thức cấu tạo của glyxin là
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH D. CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH
III. 10 Alanin có công thức là
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. C6H5-NH2.
C. H2N-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH.
III. 11 Dd của chất nào trong các chất dưới đây Không làm đổi màu quỳ tím
A. CH3NH2 B. NH2-CH2-COOH
C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3COONa
III. 12 Dd của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lyzin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa)
III. 13 Dd chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. C6H5NH2 B. H2N-CH2-COOH
C. CH3CH2CH2NH2 D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
III. 14 Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng
A. Dd các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ
B. Dd các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh
C. Dd các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím
D. Dd các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu
quỳ tím
III. 15 Để phân biệt 3 dd H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là
A. Dd NaOH B. Dd HCl C. Natri kim loại D. Quỳ tím
III. 16 Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

III. 17 Trong các tên gọi dưới đây , tên nào không phù hợp với hợp chất
A. Axit 2 – aminopropanoic B. Axit -aminopropionic
4
C. Anilin D. Alanin
III. 18 Khi thuỷ phân protein đến cùng thu được
A. glucozơ. B. amino axit. C. chuỗi polipeptit. D. amin.
III. 19 Dd lòng trắng trứng gọi là dd
A. cazein. B. anbumin. C. hemoglobin. D. insulin.
III. 20 Hiện tượng xảy ra khi cho axit nitric đậm đặc vào dd lòng trắng trứng và đun nóng :
A. Xuất hiện màu trắng. B. Xuất hiện màu vàng.
C. Xuất hiện màu xanh. D. Xuất hiện màu tím.
III. 21 Hiện tượng xảy ra khi cho đồng (II) hiđroxit vào dd lòng trắng trứng :
A. Xuất hiện màu đỏ. B. Xuất hiện màu vàng.
C. Xuất hiện màu nâu. D. Xuất hiện màu tím đặc trưng.
III. 22 Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra máy chất đipeptit
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
III. 23 Từ 3 -amino axit X,Y,Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X,Y,Z
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
III. 24 Tripetit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau
D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit
III. 25 Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohidrat và lipit là
A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn
B. phân tử protein luôn có nguyên tử nitơ
C. phân tử protein luôn có nhóm chức OH
D. protein luôn là chất hữu cơ no
III. 26 Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dd : glucozơ, glixerol, etanol và lòng
trắng trứng
A. Dd NaOH B. Dd AgNO3 C. Cu(OH)2 D. Dd HNO3

CHƯƠNG 4 : POLIME
IV. 1 Chỉ ra đâu không phải là polime ?
A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Thuỷ tinh hữu cơ. D. Lipit.( sp của axit béo, td với
glixerol)
IV. 2 Polime có bao nhiêu dạng cấu trúc ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
IV. 3 Công thức của cao su isopren là
A. -(CH2-CH=CH-CH2-)n B. -(CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n
-(CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n D. -(CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n

C.

5
IV. 4 Sản phẩm trùng hợp propen CH3-CH=CH2 là
A. -(CH3-CH-CH2-)n B. -(CH2-CH2-CH2-)n
C. -(CH3-CH=CH2-)n D. -[CH2-CH(CH3)-]n
IV. 5 Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome
A. B.
C. D.
IV. 6 Teflon là tên của 1 polime được dùng làm
A. chất dẻo B. tơ tổng hợp C. cao su nhân tạo D. keo dán
IV. 7 Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren B. toluen C. propen D. isopren
IV. 8 Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. glyxin B. axit terephtalic C. axit axetic D. etylen glicol
IV. 9 Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. poli(ure-fomanđehit) B. teflon

C. poli(etylen terephtalat) D. poli(phenol – fomanđehit)


IV. 10 Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(metyl metacrylat) B. poliacrilonitrin C. polisiren D. polipeptit
IV. 11 Tơ hoá học là tơ
A. có sẵn trong thiên nhiên.
B. được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hoá học.
C. được chế biến bằng phương pháp hoá học.
D. được sản xuất từ những polime tổng hợp.
IV. 12 Cho các polime sau : (1) tơ tằm ; (2) sợi bông ; (3) sợi đay ; (4) tơ enang ; (5) tơ visco ; (6)
nilon-6,6 ; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :
A. (1) , (2) , (6) B. (2) , (3) , (5) , (7) C. (2) , (3) , (6) D. (5) , (6) , (7)
IV. 13 Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?
A. Teflon. B. Tơ capron. C. Tơ tằm. D. Tơ nilon.
IV. 14 Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ tằm và tơ vinilon. B. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
C. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. D. tơ visco và tơ nilon-6,6.
IV. 15 Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm
A. amit –CO-NH- trong phân tử. B. –COO- trong phân tử
C. –NH- trong phân tử. D. –CH(CN)- trong phân tử.
IV. 16 Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ axetat B. tơ visco C. tơ polieste D. tơ poliamit
IV. 17 Tơ nitron thuộc loại tơ :
Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ hợp chất vinyl xianua (hay còn được gọi là acrilonitrin).
A. poliamit. B. polieste. C. vinylic. D. thiên nhiên.
IV. 18 Tơ nilon-6,6 là
A. hexacloxiclohexan B. poli amit của axit ađipic và hexametylenđiamin
6
C. poli amit của axit -aminocaproic D. polieste của axit ađipic và etylenglicol

CHƯƠNG 5:ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI


V. 1 Mạng tinh thể kim loại gồm có :
A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.
B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. ion kim loại và các electron độc thân.
V. 2 Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
V. 3 Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các
kim loại sau tăng theo thứ tự: Fe < Al < Au < Cu < Ag.
A. Cu < Al < Ag B. Al < Ag < Cu C. Al < Cu < Ag D. Ag < Cu < Al.
V. 4 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử do kim loại dễ nhường e để tạo thành
các cation.
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.
V. 5 Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.
V. 6 Kim loại phản ứng được với dd H2SO4 loãng là
A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.
V. 7 KL nào thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội:
A. Al, Zn, Ni B. Al, Fe, Cr C. Fe, Zn, Ni D. Au, Fe, Zn
V. 8 Cặp chất không xảy ra phản ứng là :
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.
V. 9 Dd muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2
V. 10 Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào
trong các chất sau để khử độc thủy ngân .
A. bột sắt. B. bột lưu huỳnh. C. bột than. D. nước.
V. 11 Cho Na kim loại lượng dư vào dd CuCl2 sẽ thu được kết tủa là:
A. Cu(OH)2 B. Cu C. CuCl D. NaCl
V. 12 Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dd HCl được
muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dd muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
+ 2+ 2+ 2+ 2+
V. 13 Các ion kim loại Ag , Fe , Ni , Cu , Pb có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:
A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+. B. Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+.

7
C. Ni2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+ D. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+.
V. 14 Ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại :
A. Cho phép cân bằng phản ứng oxi hoá – khử.
B. Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử.
C. Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử.
D. Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử.
V. 15 Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong
môi trường được gọi là :
A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước.
C. sự ăn mòn hóa học. D. sự ăn mòn điện hoá học.
V. 16 Sự ăn mòn một vật bằng gang hoặc thép trong không khí ẩm ở cực dương xảy ra quá trình.
A. Fe0 → Fe2+ + 2e B. Fe0 → Fe3+ + 3e
C. 2H2O + O2 + 4e → 4OH– D. 2H+ + 2e → H2
V. 17 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn;
Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dd axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
V. 18 Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt
bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học.
V. 19 Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, thường gắn vào vỏ tàu (ngâm dưới nước) những tấm
kim loại :
A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.
V. 20 Có 4 dd riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dd một
thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
V. 21 Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để
khử ion kim loại khác trong dd muối được gọi là :
A. phương pháp nhiệt luyện. B. phương pháp thủy luyện.
C. phương pháp điện phân. D. phương pháp thủy phân.
V. 22 Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
V. 23 Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp
vào một lượng dư dd X, sau đó lọc lấy Ag. Dd X là dd của:
A. AgNO3 B. HCl C. NaOH D. H2SO4
V. 24 Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất
khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng:
A. Al, Cu B. Mg, Fe C. Fe, Ni D. Ca, Cu

8
V. 25 Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
A. điện phân dd MgCl2. B. điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. nhiệt phân MgCl2. D. dùng K khử Mg2+ trong dd MgCl2.
V. 26 Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dd là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

You might also like