Colorful Simple Illustrative Finance Presentation

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

TÁC ĐỘNG CỦA

CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ
VÀ TÀI KHÓA
LÊN TỔNG CẦU
Tác động của
chính sách tiền tệ
lên tổng cầu

1 Lí thuyết sở thích thanh


khoản

2 Thay đổi cung tiền

Vai trò của mục tiêu lãi


3 suất trong chính sách
của FED
Đường tổng cầu dốc
xuống
Các tác động đồng thời ( Hiệu ứng của
1
cải, lãi suất và tỷ giá hối đoái)
=> Khi mức giá giảm, lượng cầu HH&DV
tăng.
=> Khi mức giá tăng, lượng cầu HH&DV
giảm.

Đối với nền kinh tế Hoa Kỳ, hiệu ứng


2
lãi suất là quan trọng nhất.
Lí thuyết sở thích
thanh khoản

Lí thuyết của Keynes giải thích


về các yếu tố quyết định lãi suất
của một nền kinh tế. Về bản
chất nó là một ứng dụng của
cung và cầu.
Theo Keynes, lãi suất điều chỉnh
để cân bằng giữa cung và cầu
tiền. John Maynard
Keynes
Cung tiền
– Được kiểm soát bởi Fed
– Lượng cung tiền:
• Được cố định bởi chính sách của Fed
• Không thay đổi với lãi suất
– Fed làm thay đổi cung tiền bằng cách:
• Thay đổi lượng dự trữ trong hệ thống
ngân hàng.
=> Mua và bán trái phiếu chính phủ trên
thị trường mở.
Cầu tiền
–Tiền chính là tài sản thanh khoản
cao nhất.
-> Có thể được sử dụng để mua
HH&DV
– Lãi suất -> chi phí cơ hội của việc
giữ tiền -> yếu tố xác định lượng cầu
tiền.
– Đường cầu tiền dốc xuống do:
• Tăng lãi suất
–> Tăng chi phí của việc nắm giữ tiền
–> Giảm lượng cầu tiền
Cân bằng trên thị
trường tiền tệ

Lãi suất được điều chỉnh để cung và


cầu tiền cân bằng -> Lãi suất cân
bằng (tại đây lượng cầu tiền bằng
chính xác với lượng cung tiền).
Hình 1. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
Độ dốc đi xuống của đường
tổng cầu

1. Nếu mức giá cao hơn


–> Tăng cầu tiền
2. Cầu tiền cao hơn
–>Dẫn đến lãi suất cao hơn
3. Mức lãi suất cao hơn
–> Giảm lượng cầu HH&DV
Hình 2.Thị trường tiền tệ và độ dốc của đường tổng
cầu

=> Kết quả phân tích cho thấy sự nghịch biến giữa mức giá và lượng cầu hàng hóa và dịch
vụ, thể hiện qua độ dốc hướng xuống của đường tổng cầu
Thay đổi cung tiền
Lý thuyết thanh khoảng

Mức giá thay đổi Lượng cầu hàng hóa và dịch vụ thay đổi

Chuyển động dọc theo đường tổng cầu dốc xuống

Tại một mức giá bất kỳ, lượng cầu hàng hóa và dịch vụ thay đổi

Đường tổng cầu dịch chuyển


Thay đổi cung tiền

Chính sách tiền tệ chuyển dịch đường tổng cầu


Thay đổi cung tiền
Thị trường tiền tệ

Lãi suất
MS1 MS2

r1 KHi Fed tăng cung tiền

r2
Lãi suất cân
bằng giảm

0
Thay đổi cung tiền
Mức giá Đường tổng cầu
Làm tăng lượng cầu hàng hóa
và dịch vụ ở mức giá cho trước

_
P

AD2
AD1

0 Y1 Y2 Sản lượng
Thay đổi cung tiền
Tăng cung Lãi suất Cầu HH, DV Đường cầu
tiền giảm Tăng DC sang phải

Giảm cung Lãi suất Cầu HH, DV Đường cầu


tiền tăng giảm DC sang trái
Vai trò và mục tiêu
chính sách của FED
Xem cung tiền như công cụ chính sách của FED
Fed mua trái phiếu CP--> tăng cung tiền và mở rộng tổng cầu
Fed bán trái phiếu CP--> giảm cung tiền và thu hẹp tổng cầu

Thực hiện chính sách bằng cách ấn địch mục tiêu cho
lãi suất quỹ liên bang

Khó đo lường chính xác cung tiền


Cầu tiền biến đọng theo thời gian
Vai trò và mục tiêu chính sách
của FED

Chính sách tiền tệ có thể được mô tả theo


cung tiền hoặc lãi suất
Vai trò và mục tiêu
chính sách của FED
Thay đổi chính sách tiền tệ
Thay đổi lãi suất
Thay đổi cung tiền

Mở rộng tổng cầu


Tăng cung tiền hoặc như hạ lãi suất

Thu hẹp tổng cầu


Giảm cung tiền hoặc tăng lãi suất
Chính sách tài
khóa ảnh hưởng
đến tổng cầu
Chính sách tài khóa là gì ?
Công việc ấn định mức chi tiêu và thuế
khóa của chính phủ của các nhà hoạch định
chính sách
Thay đổi trong hoạt động
mua sắm của chính phủ
Giả sử BQP đặt đơn hàng $20 tỷ mua máy
bay chiến đấu từ hãng sản xuất Boeing

Đơn hàng này làm đường tổng cầu dịch


chuyển bao xa?
Thay đổi trong hoạt động
mua sắm của chính phủ

Làm dịch chuyển đường tổng cầ u


-Tác động số nhân
-Tác động lấ n át
Tác động của
số nhân
Những chuyển dịch thêm của
đường tổng cầu xuất phát từ
việc chính sách tài khóa mở
rộng làm tăng thu nhập và vì
vậy làm tăng chi tiêu tiêu dùng
Tác động của
số nhân

Phản ứng tiêu dùng của


người tiêu dùng
Phản ứng của đầu tư
Gia tố c đầ u tư
Cầ u của chính phủ cao hơn thúc đẩy
cầ u đầ u tư tư liệu sản xuấ t cao hơn
Phản ứng tích này từ cầ u đầ u tư được
gọi là hệ số gia tốc đầ u tư
Số nhân chi tiêu Khuynh hướng tiêu dùng biên
(MPC): tỷ phần của số thu nhập
tăng thêm mà hộ gia đình chi
tiêu thay vì tiết kiệm

Quy mô số nhân

Một MPC lớn hơn


Số nhân chi tiêu
Số nhân chi tiêu
Số nhân=1+MPC+MPC²+MPC³+...

=> Số nhân = 1/1-MPC


1 $ chi tiêu của chính phủ
Có thể tạo ra > 1 $ của
tổng cầu
1 $ tiêu dùng, đầu tư, hay
xuất khẩu ròng Có thể tạo
ra > 1 $ của tổng cầu
Những ứng dụng khác
của tác động số nhân
Số nhân là khái niệm quan trọng trong kinh
tế học vĩ mô vì nó cho thấy cách thức nền
kinh tế có thể khuếch đại tác động của
những thay đổi trong chi tiêu.
Một thay đổi nhỏ ban đầu về tiêu dùng, đầu
tư, mua sắm của chính phủ, hay xuất khẩu
ròng có thể kết thúc với hiệu ứng lớn lên của
tổng cầu và theo đó là sản lượng hàng hóa và
dịch vụ của nền kinh tế.
Tác động lấn át

Phần bù trừ trong tổng cầu xảy ra khi


chính sách tài khóa mở rộng làm tăng
lãi suất và do đó làm giảm chi tiêu đầu

Tác động của thuế
Khi giảm thuế thu nhập cá
nhân:
Tăng tiền lương của hộ gia đình
sẽ tăng lên
Bị ảnh hưởng bởi tác động số
nhân và tác động lấn át
Giảm thuế lâu dài tác động lớn
đến tổng cầu
Giảm thuế tạm thời tác động
nhỏ đến tổng cầu
SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ
ỔN ĐỊNH HÓA KINH TẾ
TRƯỜNG TỔNG CẦU THAY ĐỔI KHI:
HỢP CỦA CHÍNH PHỦ:
CHÍNH SÁCH Sử dụng các chính sách tài khóa
BÌNH ỔN FED:
CHỦ ĐỘNG Sử dụng các chính sách tiề n tệ
ĐẠO LUẬ T VIỆ C
LÀM NĂM 1946
– Đây là chính sách nhằ m duy trì và thể hiện
trách nhiệm của chính phủ liên bang nhằ m
thúc đẩy toàn dụng nhân công và sản xuấ t.

- Bao gồ m hàm ý khuyế n khích chính phủ nên:


Tránh trở thành nguyên nhân của các
biế n động kinh tế
Phản hồ i với thay đổi của nề n kinh tế tư
nhân nhằ m bình ổn tổng cầ u
- Keynes đã chỉ ra những vai trò chính
yế u của tổng cầ u trong việc giải thích
những biế n động kinh tế ngắ n han.
.

– Chính phủ nên can thiệp một cách


chủ động vào tổng cầ u bằ ng cách điề u
chỉnh chính sách tiề n tệ và chính sách
tài khóa để ổn định nề n kinh tế .
NHỮNG NGƯỜI THEO
KEYNES Ở NHÀ TRẮ NG
John F. Kennedy Barack Obama
CHÍNH PHỦ
TRƯỜNG - Nên tránh sử dụng chính sách tài khóa và
tiề n tệ chủ động để cố gắ ng bình ổn nề n
HỢP CHỐNG kinh tế .
LẠI CHÍNH - Tác động đế n nề n kinh tế với độ trễ lớn.

SÁCH BÌNH CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH


ỔN CHỦ
- Nên hoach. . được những mục
định để đat
.
tiêu dài han.

ĐỘNG - Nề n kinh tế nên được để yên để đố i phó


.
với những biế n động ngắ n han.
HỆ THỐNG THUẾ
CÁC NHÂN TỐ Kích thích tổng cầ u từ đó làm giảm

BÌNH ỔN TỰ ĐỘ NG những biế n động kinh tế .


.
(AUTOMATIC CHI TIÊU CHÍNH PHỦ
STABILIZERS) Kích thích tổng cầ u vào thời điểm
tổng cầ u không đủ
. manh để duy trì
toàn dụng lao động.
Ở HOA KỲ:
- Các yế u tố bình ổn tự động không đủ
.
manh.
- Hơn nữa nế u không có các yế u tố
này thì sản lượng và việc làm sẽ còn
biế n động nhiề u hơn.
- Khi suy thoái diễn ra, tiề n thuế giảm,
chi tiêu chính phủ tăng và ngân sách
bị thâm hụt.
KẾT LUẬN

.
- Các nhà hoach định chính sách luôn cân nhắ c
các tác động từ những quyế t định của mình.
- Qua chương này ta thấ y được những tác
động của chính sách tiề n tệ và chính sách tài
khóa ảnh hưởng đế n nề n kinh tế như thế nào.

- Ta rút ra được kinh nghiệm rằ ng phải kế t hợp


cả những mục tiêu dài han. lẫn ngắ n han
. để
giảm thiểu biế n động kinh tế .
Thank you
for listening

You might also like