CHAP 2 - Research Philosophy and Ethics in Research

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

CHƯƠNG II:
NỀN TẢNG TRIẾT LÝ,
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

(i) Nêu một số tiếp cận triết lý trong nghiên cứu?

(ii) Khung lý thuyết là gì? Nêu các bộ phận cấu thành lý thuyết?

(iii) Vấn đề đạo đức ở mỗi giai đoạn nghiên cứu là gì?

1. TRIẾT LÝ NGHIÊN CỨU (RESEARCH PHILOSOPHY) ......................................................................................................................... 2


1.1 Bản thể luận (Ontology) – Nhận thức luận (Epistemology) – Thuyết giá trị (Axiology) ........................................................................................ 3

1.1.1 Bản thể luận (Ontology)................................................................................................................................................................................ 3

1.2 5 hướng tiếp cận ........................................................................................................................................................................................................ 5

1.2.1 Chủ nghĩa thực chứng (Positivism) .............................................................................................................................................................. 5

1.2.2 Diễn giải luận (Interpretivism)...................................................................................................................................................................... 5

1.2.3 Chủ nghĩa hiện thực phê phán (Critical Realism) ......................................................................................................................................... 6

1.2.4 Chủ nghĩa hậu hiện đại (Postmodernism) ..................................................................................................................................................... 6

1.2.5 Chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) .............................................................................................................................................................. 8

1.3 Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu ...................................................................................................................................................................... 9

1.3.1 Diễn dịch ....................................................................................................................................................................................................... 9

1.3.2 Quy nạp ......................................................................................................................................................................................................... 9

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................................................................................................................... 9

3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................................................................... 10


3.1 Khái niệm ................................................................................................................................................................................................................ 10

3.2 Một số lỗi trong đạo đức nghiên cứu ...................................................................................................................................................................... 10

3.2.1 Tính chính xác............................................................................................................................................................................................. 10

3.2.2 Quyền của người tham gia .......................................................................................................................................................................... 10

3.2.3 Quyền sở hữu trí tuệ.................................................................................................................................................................................... 10

PAGE 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

1. TRIẾT LÝ NGHIÊN CỨU (RESEARCH


PHILOSOPHY)
Hệ thống những niềm tin và giả định về sự phát triển và bản chất của tri thức
Phương pháp nghiên cứu phải phụ thuộc vào triết lý nghiên cứu của mình + sự phù hợp của đề
tài

PAGE 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

1.1 Bản thể luận (Ontology) – Nhận thức luận (Epistemology) –


Thuyết giá trị (Axiology)
 Bản thể luận (Ontology): Giả định về bản chất của thực tại (nature of reality)
 Nhận thức luận (Epistemology): Giả định về những cách thức tìm hiểu bản chất của thế giới (how researchers know what they know)
 Phương pháp luận (Methodology): Phương pháp nghiên cứu được nhóm lại với nhau để cung cấp bức tranh thống nhất (methods used in the
process of research)
 Thuyết giá trị (Axiology): Vai trò của giá trị trong nghiên cứu (role of values in research)

1.1.1 Bản thể luận (Ontology)


 Bản thể luận định hình cách thức chúng ta đánh giá và nghiên cứu đối tượng nghiên cứu

→ Đánh giá được nghiên cứu của người khác cũng như của mình

Assumtion types Ontology Epistemology

Definition Bản chất của thực tại Assumptions about knowledge, what constitutes acceptable,
valid and legitimate knowledge, and how we can communicate
-Shape the way we see and study the research objects
knowledge to others
 What to research?

Questions Nghiên cứu cái gì? Vấn đề nghiên cứu? - Kiến thức đó xuất phát từ đâu?

- Kiến thức đó đã được chứng thực như thế nào?

- Mối quan hệ giữa nhà nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu là
gì?

Characterisstics Reality is multiple, as seen through many different views Nhà nghiên cứu nỗ lực để giảm thiểu khoảng cách giữa họ và
đối tượng được nghiên cứu, cụ thể là các bằng chứng chủ quan

PAGE 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

Example Example of implication for practice: Researcher reports


different perspectives as themes develop in the findings

Assumtion Axiology Methodology


types

Definition Value free - Value Bound

Value bound: luận giải dưới quan điểm của tôi Value
free: NNC cố gắng khách quan nhất có thể

Questions Giá trị có vai trò như thế nào? Quy trình nghiên cứu gồm những bước gì? Ngôn ngữ của nghiên cứu là
gì?

Characterisstic Triết lý nghiên cứu là thước đo phản ánh giá trị của bạn Định hướng quá trình tìm tòi, lựa chọn, vận dụng phương pháp, định
s hướng, gợi mở bằng cách đưa ra những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo

Example

PAGE 4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

1.2 5 hướng tiếp cận

1.2.1 Chủ nghĩa thực chứng (Positivism)


#thực_nghiệm

- Phương pháp khoa học là cách thức tốt nhất để lý giải các sự kiện của tự nhiên, xã hội và con người.

- Thế giới là thực thể tất định, vận hành bởi luật nhân - quả, và hoàn toàn lý giải được thông quan các phương pháp khoa học

- Quan sát và đo lường là cốt lõi của quá trình thực hiện các nghiên cứu

khoa học

- Phương pháp tiếp cận chủ yếu là thông qua thí nghiệm (can thiệp trực tiếp và quan sát), qua đó nhận thức các định luật tự nhiên

1.2.2 Diễn giải luận (Interpretivism)


- Diễn giải luận là nhận thức luận ủng hộ quan điểm "nhà nghiên cứu cần hiểu sự khác nhau giữa những con người đóng vai trò các tác nhân xã hội."

- Nhấn mạnh sự khác biệt giữa việc tiến hành nghiên cứu con người so với các thực tế vô tri trong tự nhiên ở khía cạnh ý nghĩa tồn tại mà con người
sở hữu

- Nhà nghiên cứu theo trường phái diễn giải luận phải có thái độ thấu cảm vì để bước vào thế giới xã hội của chủ thể nghiên cứu, cần hiểu được thế
giới từ quan điểm của họ

- Nhà nghiên cứu diễn giải luận thường tập trung vào các đối tượng liên quan và hữu ích đối với thế giới của chủ thể nghiên cứu

Ví dụ:

+ Các nhà hiện tượng học: nghiên cứu sự tồn tại, tập trung vào kinh nghiệm sống của những người tham gia

+ Các nhà thông diễn học: tập trung vào nghiên cứu các đồ tạo tác văn hóa như văn bản, biểu tượng, câu chuyện và hình ảnh

PAGE 5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

1.2.3 Chủ nghĩa hiện thực phê phán (Critical Realism)

1.2.4 Chủ nghĩa hậu hiện đại (Postmodernism)

PAGE 6
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

Thuyết nữ quyền

Thuyết phê phán

Thuyết phê phán chủng tộc (CRT)

Thuyết đồng tính

Nghiên cứu về khuyết tật

PAGE 7
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

1.2.5 Chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism)

PAGE 8
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

1.3 Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu

1.3.1 Diễn dịch 1.3.2 Quy nạp


Khái niệm "kết luận được rút ra một cách logic từ một tập hợp các tiền đề dựa "có một khoảng cách trong lập luận logic giữa kết luận và tiền
trên lý thuyết, kết luận là đúng khi tất cả các tiền đề đều đúng." - đề được quan sát, kết luận được 'đánh giá' được hỗ trợ bởi các
(Ketokivi and Mantere 2010) quan sát được thực hiện." -(Ketokivi and Mantere 2010)

Tư duy Tiên đề đúng, kết luận cũng phải đúng Tiên đề đã biết là nền tảng để tạo ra các kết luận chưa được
kiểm chứng

Khả năng Đi từ cái chung đến cái cụ thể Khái quát hóa từ cái cụ thể cái chung
khái quát hóa

Sử dụng dữ Dữ liệu được dùng để đánh giá đề xuất hoặc giả thuyết liên quan đến Dữ liệu được dùng để khám phá hiện tượng, phát hiện chủ đề
liệu một lý thuyết và các mẫu & tạo ra các khuôn khổ khái niệm

Lý thuyết Kiểm định lý thuyết Xây dựng lý thuyết

Ví dụ

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

PAGE 9
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU


3.1 Khái niệm

3.2 Một số lỗi trong đạo đức nghiên cứu

3.2.1 Tính chính xác


- Ngụy tạo, cố tình làm sai lệch và sửa dữ liệu

- Bỏ qua kết quả

3.2.2 Quyền của người tham gia

3.2.3 Quyền sở hữu trí tuệ

Đạo văn

PAGE 10
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

Slide tiếng Anh – Slide tiếng Việt

 Chapter 1: Overview of research methodology

 Chapter 2: Research Philosophy and Ethics in Research

 Chapter 3: Clarifying the research topic and reviewing the literature

 Chapter 4: Formulating the research design

 Chapter 5: Data for Economics and Business Researches

 Chapter 6: Analyzing Qualitative Data

 Chapter 7: Analyzing Quantitative Data

 Chapter 8: Writing and Presenting Research Report

PAGE 11

You might also like