Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐƠN BÀO

1. KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT


Loài PLASMODIUM PLASMODIUM PLASMODIUM PLASMODIUM
Hình thể FALCIPARUM VIVAX MALARIAE OVALE
Nhân: tròn, nhỏ, Nhân: to, thô, Nhân: tròn, to Nhân tròn, to
Tư dưỡng non chắc xốp Hạt Ziemann Hạt Schuffner
tròn, to, thô, rải xuất hiện
rác
+Nhân phát triển +Nhân phát triển +Nhân phát triển +Nhân phát triển
kéo dài kéo dài kéo dài kéo dài
Tư dưỡng già +NSC phát triển +NSC phát triển +NSC kéo dài +NSC phát triển
dày lên dày lên thành dải băng dày lên
+Hạt Maurer to +Hạt Schuffner
nhỏ rải rác đồng đều
Nhân phân chia, Nhân phân chia, Nhân phân chia, Nhân phân chia,
Thể phân liệt NSC phân chia NSC phân chia NSC phân chia NSC phân chia
8-32 mảnh 14-24 mảnh 6-12 mảnh 8-12 mảnh
Non: tròn/bầu Tròn /bầu dục Tròn / bầu dục Tròn / bầu dục
dục
Thể giao bào Già: trái
chuối/lưỡi liềm

Đặc điểm sinh học


- KST bắt buộc
- Qua 2 ký chủ
- Hấp thu Hemoglobin ở hồng cầu
- Tổng hợp protein, lipid, a. nucleic

Chu kỳ phát triển


- Người: vật chủ phụ, muỗi: vật chủ chính
- Truyền qua vector
- Muỗi cái Anopheles mang thoa trùng vào

Lâm sàng
 Cơn sốt sơ nhiễm: chưa có miễn dịch sốt rét, ủ bệnh 9-10 ngày
 Cơn sốt rét điển hình: 3 giai đoạn: rét run, sốt cao, vã mồ hôi
- Rét run: 1-2h, lạnh ghê gớm, tay chân tím tái, HA giảm, tiểu nhiều lần, ói mửa
- Sốt cao: 1-8h, thân nhiệt 40-41°C, mặt đỏ, mạch nhanh, nhức đầu
- Vã mồ hôi: 1-2h, mồ hôi đổ nhiều, thân nhiệt hạ, HA tăng, sinh hoạt bình thường
+ P. falciparum: mỗi 48h, sốt cách nhật ác tính
+ P. vivax, ovale: mỗi 48h, sốt cách nhật lành tính
+ P. malariae: mỗi 72h, sốt cách 2 ngày
 Tái phát gần (P.falciparum, malariae): tái phát trong vòng 3 tháng
 Tái phát xa (P. vivax, ovale, malariae): tái phát sau 3 tháng

2. ENTAMOEBA HISTOLYTICA
Thể hoạt động ăn hồng cầu Thể hoạt động chưa ăn hồng Thể bào nang
(magna) cầu (minuta)
- Di động nhanh - Di động kém hơn - Hình cầu, vách dày
- Ngoại NSC trong suốt magna - 2 loại: BN 1-4 nhân,
- Nội NSC nhiều hạt - Nội NSC ko chứa BN già 4 nhân có khả
nhỏ, hồng cầu và nhân hồng cầu năng lây nhiễm
- Nhân tròn, quanh nhân - Sống hoại sinh trong - Nhân thể ở giữa nhân
có vòng NST mịn, lòng ruột, phân người - 1 không bào
đều, nhân thể ở giữa không bệnh lỵ, phân - ở ngoại cảnh, người
 Gây bệnh, trong phân lỏng lành mang bào tử
người bệnh lỵ - chết bởi sự khô ráo và
t° cao

Chu trình phát triển


- Trong ruột, thể minuta thành thể magna và gây bệnh
- Thể magna tiết trypsin, pepsin => hoại tử, xuất huyết, tạo ổ áp xe => bội nhiễm => kích
thích đám rối TK ở ruột, tiết chất nhầy, tăng co bóp => hội chứng lỵ, đau thắt ruột
- Magna tống ra ngoài theo phân
- Từ ruột, magna tuần hoàn theo máu đến gan, phổi, não => áp xe

Dịch tễ
- ở vùng nhiệt đới: châu Á, bán đảo Ấn Độ, Đông Nam Á
- ở VN, tỷ lệ nhiễm 2-6%
- nhiễm qua đường phân miệng
- Bào nang là tác nhân phát tán bệnh

Bệnh học
 Amip đường ruột – thể cấp tính
- ủ bệnh: vài ngày – vài tháng
- Hội chứng lỵ: đau quặn, đi tiêu 5-15/ngày, lúc đầu phân lẫn chất nhầy, về sau là nhầy và
máu
 Amip đường ruột - thể mạn tính
- viêm đại tràng mãn tính: đau bụng từng cơn/liên tục, suy nhược, sụt cân, biếng ăn, buồn
nôn. Niêm mạc teo. Bệnh kéo dài, khó chữa
 Amip gan: nhiều ổ hoại tử nhỏ=> thành ổ áp xe to, khu trú ở thùy phải gan
 Amip phổi: gây tràn dịch màng phổi, khạc ra mủ màu chocolate/bội nhiễm vi trùng

3. TRÙNG ROI
Tên Hình thể Đặc điểm SH Dịch tễ Bệnh học, triệu chứng
GIARDIA Thể HĐ: + Sống trong hành + Vùng ôn + Gây bệnh tiêu chảy
INTESTINALIS + Hình quả lê tá tràng, trên bề đới, nhiệt đới + Triệu chứng (nhiễm
+ 2 nhân 2 bên mặt niêm mạc ruột + Trẻ em có nhiều): ko tiêu, đau bụng,
trục sống, mỗi + Thể HĐ di động nguy cơ cao tiêu chảy, phân lỏng,
nhân có nhân nhờ roi + Lây qua phân mỡ
thể to + Thành BN ở đại đường miệng + Các thể bệnh: thể phổ
+ 4 đôi roi tràng biến, thể nặng hơn ở trẻ
Thể BN: + Thể BN là thể em, thể ác tính, thể
+ Hình bầu phát tán bệnh, có Giardia gan mật
dục đề kháng cao với
+ 2-4 nhân MT ngoài
nằm 2 bên
trục sống lưng

TRICHOMONA Thể HĐ: + Di động nhanh + Số lượng nhiều gây


S + Hình quả lê nhờ roi tiêu chảy, có nhầy, đôi
INTESTINALIS + 3-5 roi + trong đại tràng, khi có máu
hướng phía sinh sản nhanh + Theo hướng mãn tính:
trước, 1 roi trong môi trường tiêu chảy xen kẽ nhiều
dính vào thân pH kiềm năm
+ 1 nhân to, + Thể HĐ đề
TBC nhiều kháng cao
không bào
Thể BN: ko

TRICHOMONA Thể HĐ: + Nữ: âm đạo, + Lây truyền Viêm âm đạo ở nữ:
S VAGINALIS + Hình niệu đạo, tuyến do thể HĐ + Huyết trắng nhiều, màu
cầu/quả lê phụ, bàng quang qua quan hệ sữa đục, nhiều bọt, hôi;
+ Rất di động + Nam: niệu đạo, TD tiểu nóng, rát, ngứa, đau
+ 4 roi trước, túi tinh, tuyến tiền + Sống + Âm hộ đỏ, niêm mạc
trục sống lưng liệt nhiều giờ kích thích, phù, nếp xếp
dọc thân, 1 + Sinh sản vô tính bên ngoài chất tiết màu sữa đục
nhân to + Đk gây bệnh: + Ở VN: là Viêm niệu đạo ở nam:
+TBC nhiều pH, glycogen âm bệnh phổ + Thể cấp tính: giống
hạt, không bào đạo tăng; biến bệnh lậu, lỗ đái phình, tiểu
Thể BN: Ko Folliculin, nóng
có Doderlein giảm + Thể bán cấp: ngứa, có
mủ trong nước tiểu, tiểu
rát, nhiều
+ Thể kín đáo: ngứa niệu
đạo, giọt mủ buổi sáng

GIUN SÁN
1. GIUN
Tên Hình thể Trứng Ấu trùng Dịch tễ Bệnh học
GIUN ĐŨA - +Đầu, đuôi Trứng thụ tinh: + Phổ biến ở GĐ ấu trùng di
ASCARIS hình chóp nón + Vỏ 3 lớp: VN chuyển: Hội
LUMBRICOIDES + Đầu có 1 albumin, + Nông thôn chứng Loeffler
môi lưng, 2 chitin, trong nhiễm nhiều + BC toan tính
môi bụng cùng hơn tăng 14-40%
+ Bên trong là + Trứng tồn + Sốt, ho khan,
phôi bào tại lâu trong đau ngực
Trứng ko thụ nước, đất +X-quang: thâm
tinh: vườn, bóng nhiễm phổi
+ dài, hẹp mát GĐ ở ruột:
+ Vỏ 3 lớp, + Đau bụng, ói
chứa hạt tròn ra giun, viêm
ko đều, chiết ruột thừa, tắc
quang ruột
+ Trẻ em: suy
dd, bụng to,
chậm lớn
GIUN KIM - + Đầu phình 2 + Lép 1 bên + Trẻ em nguy + Ngứa hậu
ENTEROBIUS bên + Vỏ cứng, 2 cơ cao hơn môn, gãi => trầy
VERMICULARIS + Miệng 3 lớp trong (nhiều nhất 1-5 xước => nhiễm
môi, thực suốt, bên tuổi) trùng
quản phình trong chứa ấu + Đô thị nhiễm + Đau bụng,
+ Thân: vỏ trùng nhiều hơn biếng ăn, buồn
dày + Dễ chết ở t° + Ở VN, tỷ lệ nôn, tiêu chảy
+ Cái: đuôi >36°C, 18,5 – 47% + Mê sảng, co
nhọn, thẳng <24°C + Nhiễm qua giật, động kinh,
+ Đực: đuôi hậu môn- nhạy cảm
cong, có gai miệng, chăn
đệm, bụi, tự
nhiễm
GIUN MÓC – Ancylostoma + Thon + Sống + Vùng nhiệt GĐ qua da:
ANCYLOSTOMA duodenale: dài tốt ở đất đới, cận nhiệt + Nốt mẩn đỏ,
DUODENALE, + Như sợi chỉ + Vỏ ẩm, nhiều đới ngứa, mụn nước,
NECATOR + Bao miệng, 2 cặp mỏng, O2 Ở VN: chàm hóa
AMERICANUS răng: bám vào trong + Nhạy + Miền Bắc GĐ ở ruột:
niêm mạc ruột suốt cảm nước nhiễm nhiều + Đau bụng,
+ Đẻ 25k-35k + Phôi 2- mặn, ánh hơn buồn nôn, tiêu
trứng/ngày 8 thùy sáng MT + Đông Nam chảy lẫn táo
Necator GĐ 1: Bộ tỷ lệ bón, đau vùng
americanus: + Miệng nhiễm cao thượng vị
+ Nhỏ, ngắn hơn mở, thực + Thiếu máu:
+ 2 răng hình bán quản bệnh giun móc
nguyệt sắc ngắn, mãn tính
+ Đẻ 6k-20k phình =>
trứng/ngày Ko truyền
+Đực: bao SD ở bệnh
đuôi GĐ 2:
+ Cái: đuôi nhọn + Miệng
đóng,
thực quản
dài, đuôi
nhọn, có
vỏ =>
Truyền
bệnh
GIUN TÓC – + Ký sinh ở + Hình thoi dài + Phổ biến + Nhiễm ít: ko
TRICHURIS manh tràng + Vỏ dày, nhẵn, 3 nơi có mưa triệu chứng
TRICHIURA + Vỏ có vân lớp, đầu có 2 nút nhiều, độ ẩm + Nhiễm nhiều:
+ Đầu dài, nhầy cao (vùng tiêu chảy, phân
mảnh, 3/5 cơ + Trong chứa nhiệt đới) nhầy có máu; sa
thể, thực quản phôi bào + Nhiễm giun trực tràng; xuất
hẹp + Chịu t° thấp, tóc đứng thứ huyết, viêm ruột
+ Đuôi phình chết nếu gặp khô 3 + Ủ bệnh 60
to + Ở VN, ngày
nhiễm nhiều
ở miền Bắc
GIUN LƯƠN – Con trưởng + Bầu dục GĐ 1: + khi: sd GĐ qua da:
STRONGYLOIDES thành ký sinh + Vỏ + Miệng mở, thuốc ức chế + Mẫn đỏ, ngứa,
STERCORALIS + Cái: đuôi mỏng, thực quản miễn dịch, thành nốt mọng
nhọn, thực trong suốt, phình => Ko bệnh máu ác nước bội nhiễm
quản hình ống có ấu truyền bệnh tính, suy GĐ ở phổi: hội
+ Đực: nhỏ trùng lúc GĐ 2: giảm miễn chứng Loeffler
Con trưởng mới sinh + Miệng dịch GĐ ở ruột:
thành sống tự đóng, thực + Vùng nhiệt + Nóng rát, đau
do quản hình đới, cận nhiệt vùng thượng vị,
+ Cái: thực ống, đuôi đới phân lỏng như
quản phình chẻ 2 => + Ở VN, ko nước, có nhầy
+ Đực: đuôi Truyền bệnh quá 2% máu, đi tiêu
cong, 2 gai SD + Ko chịu nhiều lần
được khô + Eosinophile
hạn, < 8°C, tăng tạo biểu đồ
>40°C hình răng cưa
Giun xoắn – + Rất nhỏ + Có thể tạo + Có thể + ÂT di chuyển và
Trichinella spiralis + Đực: đuôi nang gây dịch hóa nang gây viêm
cong, có gai Nang ấu trùng: khi địa cơ cấp, phù, tẩm
+ Cái: tử cung + Mỗi nang 1 phương có nhuộm bạch cầu ở
chứa trứng hay nhiều ấu thú mắc cơ và phủ tạng
+ Ký sinh ở trùng cuộn lại bệnh Thời kỳ giun ký
ruột non, đẻ như lò xo sinh trong ruột:
ấu trùng ở + ÂT trong nang + Đau bụng, buồn
niêm mạc 2 tháng – 2 năm nôn, tiêu chảy,
ruột/hạch + ÂT vào ruột nở ngứa
mạch treo ruột ra giun xoắn + 1/3 viêm phổi
+ ÂT vào máu và Thời kỳ ÂT di
bạch huyết chuyển trong cơ:
+ ÂT làm tổ ở cơ + Đau nhức cơ, phù
vân mặt, mí mắt
+ Sốt cao, khó thở,
nhai nuốt khó
+ Nhiễm nhiều gây
tử vong do liệt cơ
hô hấp, xuất huyết
dạ dày, ruột, phổi
Thời kỳ ÂT hóa
nang:
+ Suy kiệt, mặt phù
nề, nổi đốm xuất
huyết, ngứa

GIUN CHỈ HỆ BẠCH HUYẾT


WUCHERERIA BRUGIA MALAYI BRUGIA TIMORI
BANCROFTI
Hình thể + Thường cuộn vào + Mảnh, ngắn hơn W. Phôi: có bao, nhân
nhau bancrofti trải khắp thân, lớn
+ Thực quản hình + Phôi: có bao, nhân hơn B. malayi, chỉ có
ống trải khắp thân, đoạn 1 nhân cuối đuôi
+ Đực: 2 gai giao hợp cuối 2 nhân
+ Phôi: xuất hiện
trong máu ký chủ sau
vài tháng nhiễm
Chu trình phát triển Có thể có 3 chu kỳ Chu kỳ đêm và bán Chu kỳ đêm
chu kỳ đêm
+ 2 ký chủ: người (ký chủ vĩnh viễn), muỗi (ký chủ trung gian)
+ Thường xuất hiện ở máu ngoại vi vào ban đêm
+ Thời gian ấu trùng gây nhiễm: 10-14 ngày
+ Ấu trùng gây nhiễm đến vòi muỗi và truyền cho người khi hút máu
Dịch tễ + Vùng nhiệt đới, cận +Nam TQ, Ấn Độ, +Indo
nhiệt đới ĐNÁ
+ Ở VN chủ yếu là
loài này
Bệnh học Ủ bệnh: 7-8 tháng 2 tháng
+ Bệnh âm thầm, mãn tính
+ Gây tổn thương chính cho hệ bạch huyết
GĐ ko triệu chứng: phôi trong máu nhưng ko triệu chứng
GĐ cấp tính: viêm mạch bạch huyết cấp, sốt, nhức đầu, đau cơ, tứ chi
GĐ mạn tính:
+ Mạch bạch huyết tắc nghẽn
+ Phù voi, thủy tinh mạc, đái dưỡng trấp

2. SÁN
Tên Hình thể Trứng Dịch tễ Bệnh học
SÁN LÁ GAN + Như chiếc lá + Có nắp + Vùng ôn GĐ khởi phát:
LỚN – + Thực quản ngắn, + Vỏ dày, đới + Sốt, đau hạ sườn phải,
FASCIOLA ruột dài, phân nhánh vàng nâu + Ở VN, chủ nhức đầu, buồn nôn, đau
HEPATICA, + Đực: tinh hoàn yếu là F. cơ, nổi mẩn
phân nhánh gigantica GĐ toàn phát:
FASCIOLA + ÂT Ký sinh ở ốc + Đến ống mật gây viêm
GIGANTICA Limmea ống mật cấp tính
+ Đau bụng, vàng da,
tiêu chảy, thiếu máu
SÁN LÁ GAN + Thực quản dài, + Có nắp + Phổ biến ở GĐ khởi phát: ói mửa,
NHỎ - manh tràng dài đến lồi, gai miền Bắc tiêu chảy, táo bón, nổi
CLONORCHIS đuôi nhỏ VN mẩn
SINENSIS + Tinh hoàn phân GĐ toàn phát: gan to,
nhánh đau, ống dẫn mật sưng,
+ ÂT Ký sinh ở ốc tắc mật, vàng da=> xơ
Bythinia, cá gan, HA tăng, tử vong
Cyprinidae
SÁN LÁ LỚN Ở + Thực quản 2 + Có nắp, + Phổ biến ở Thời kỳ phát bệnh:
RUỘT – nhánh, ko có hậu vỏ mỏng châu Á + Đau vùng thượng vị,
FASCIOLOPSIS môn tiêu chảy, phù nề, thiếu
BUSKI + ÂT ký sinh ở ốc máu
Planorbis + Nhiễm nhiều: nôn ra
trứng/sán

SÁN DẢI BÒ – + Dài 4-10m Vỏ có tia + Phổ biến ở + Chỉ gây bệnh ở người
TAENIA Đốt sán Phôi 6 châu Âu
SAGINATA + Di động móc + Ở VN,
+ Tử cung 15-30 đồng bẳng
nhánh nhiễm nhiều
+ Chứa 80k-100k hơn miền núi
trứng
+ Đốt già rụng thành
từng đốt, bò ra ngoài
theo phân
Nang ÂT màu đỏ
(chứa myoglobin)

VI NẤM
1. Malassezia furfur
- Thuộc bệnh vi nấm ngoại biên
- Ưa chất béo, keratin => hoại sinh ở da người
- Sợi tơ nấm ngắn, phân nhánh
Bệnh học
 Lang ben
+ Trắng hơn màu da bth
+ Bong vẩy
+ Ko gây viêm
+ Chiếu đèn wood lên, vùng da lang ben phát huỳnh quang màu vàng nhạt
 Viêm nang lông: Sẩn/mủ quanh nang lông, ngứa khi ra nắng
 Viêm da tăng bã nhờn và gàu
 Nhiễm khuẩn huyết
2. Candida albicans
- Là hậu quả của nhiễm HIV, là dấu hiệu chỉ điểm HIV
- Lan rộng => chết nhanh
Bệnh học
 Đẹn (tưa)
+ Thường ở trẻ sơ sinh, trẻ suy dd, người già yếu, người ung thư máu và HIV/AIDS
+ Niêm mạc miệng viêm đỏ, lưỡi có gai thịt nhỏ, các điểm trắng hợp thành mảng trắng
 Viêm thực quản
+ Gặp ở trẻ bị đẹn nặng, người dùng kháng sinh lâu ngày kèm viêm phổi
+ Niêm mạc sưng đỏ, các mảng trắng bao phủ
 Viêm ruột
+ Ở trẻ suy dd nặng, người bệnh bạch cầu cấp
+ Đau bụng, tiêu chảy, sôi ruột, nhiều vết loét niêm mạc dạ dày, tá tràng, ruột non
 Viêm âm đạo – âm hộ
+ Ở phụ nữ có thai, người bị tiểu đường
+ Ngứa, rát âm hộ, huyết trắng như sữa đông, phân biệt với
Huyết trắng sinh Huyết trắng do trùng Huyết trắng do vi
lý roi âm đạo trùng
Đặc điểm Như lòng trắng Lỏng, vàng hơi xanh, có Hôi, đặc sệt, vàng, ph
trứng, có sợi nhầy, bọt, tanh, đôi khi có kiềm
ph 3,8-4,2 máu, ph -6,5-7
 Viêm hậu môn, quanh hậu môn
 Viêm da
+ Ở người luôn ẩm ướt da
+ Da viêm mảng to, đỏ, ẩm, rỉ nước vàng, ngứa
 Viêm móng, quanh móng
3. Bệnh vi nấm ngoài da DERMATOPHYTES
- Ký sinh ở mô keratin hóa
Bệnh học
 Chốc đầu mảng xám: tóc đứt ngang thành mảng tròn, lan nhanh. M.canis
 Chốc đầu mưng mủ: da đầu sưng, mủ ở chân tóc thành mảng tròn gồ cao. T.
mentagrophytes, M.canis
 Chốc đầu chấm đen: da đầu viêm, tóc đứt ngang sát da đầu. T.tonsurans, violaceum
 Chốc đầu lõm chén: da đầu viêm mãn tính, mảng hình lõm chén, hôi. T.schoenleinii
 Hắc lào: sẩn đỏ, bóng nước, ngứa, lan rộng thành hình vòng. T.rubrum, Microsporum sp.
 Vảy rồng: lâu năm, da tróc vảy, ngứa. T.concentricum
 Nấm bẹn: 2 bên bẹn có 2 mảng đỏ, ngứa, bóng nước, lan rộng đùi. E.floccosum
4. Aspergillus
- Nhiễm chủ yếu qua đường phổi, là bệnh cơ hội
Bệnh học
 Dị ứng: đàm có nhiều BC toan tính, bào tử Aspergillus sp. => suy hô hấp mạnh
 Viêm giác mạc: giác mạc hóa lỏng, vết loét nông trắng, quanh vết loét có 1 vòng xám
rộng => đau nhức mắt, thị trường bị che khuất. Aspergillus sp.
 Viêm ống tai ngoài: ngứa, sưng, bong vẩy, chảy nước vàng và mủ
 Thể ở phổi: thường gặp nhất
+ Thể bệnh không xâm nhập: ở phế quản/hang lao=> ho đàm có máu
+ Thể bệnh xâm nhập cấp tính: nhiều ở nhu mô phổi=> xuất huyết, hoại tử

You might also like