Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Câu 1: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí

hí thì hút nhau 1 lực là 21 N.


Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau một lực bằng 44,1 N. B. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
C. đẩy nhau một lực bằng 10 N. D. hút nhau 1 lực bằng 10 N.
Câu 2: Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không
đúng?
A. q1 và q2 cùng dấu nhau. B. q1 và q2 trái dấu nhau.
C. q1 và q2 đều là điện tích dương. D. q1 và q2 đều là điện tích âm.
Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 (cm). Lực đẩy giữa
chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa
chúng:
A. r2 = 3,2 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 3,2 (cm). D. r2 = 1,6 (m).
Câu 2: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí
A. tỉ lệ nghich với khoảng cách giữa 2 điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa 2 điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
Câu 2: Một điện tích q = 8. 10 -6C đặt.Tính điện trường của một điểm cách điện tích q một khoảng r = 40cm
trong chân không:.
A. 45.104 V/m. B. 30.104 V/m. C. 54. 105 V/m. D. 15.103 V/m.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
B. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 2: Điện trường là
A. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
B. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các vật khác đặt trong nó.
C. Môi trường không khí quanh điện tích.
D. Môi trường chứa các điện tích.
Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
B. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 2: Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường độ điện trường có độ lớn là E. Lực điện tác dụng lên
điện tích có độ lớn:
A. q – E. B. qE2. C. qE. D. q + E.
Câu 2: Công thức của định luật Culông là
1 1
A. F = .¿ q1 q2∨ ¿ ¿ B. F = .¿ q 1 q 2∨ ¿ 2 ¿ C. F =
4 π ε0 εr 4π εr
1 1
.¿ q1 q2∨ ¿ 2 ¿ D. F = . ¿ q1 q 2∨ ¿ 2 ¿
4 π ε0 εr 4 ε0 εr
Câu 2: Công thức tính cường độ điện trường tại 1 điểm là
¿ ¿ ¿ ¿ ¿
A. E = k ¿ Q∨ 2
¿ B. E = k ¿ Q∨ 2 C. E = k ¿ Q∨ 2 D.
4 π .ε 0r 4 π .ε r εr
¿ ¿
E = k ¿ Q∨ 2
π .ε 0r
Câu 2: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một
khoảng 10cm:
A. 2500 V/m. B. 4500 V/m. C. 9000 V/m. D. 5000 V/m.
Câu 2: Đơn vị đo điện tích là
A. V. B. C. C. m. D. V/m.
−9
Câu 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích
một khoảng 10 cm có độ lớn là:
A. E = 0,225 V/m. B. E = 2250 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 0,450 V/m.
Câu 2: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V.m2. B. V/m. C. V.m. D. V/m2.
Câu 2: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả
cầu 3cm là:
A. 3.104 V/m. B. 105 V/m. C. 5.103 V/m. D. 104 V/m.
Câu 2: Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?

Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4.

A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 2.


Câu 2: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không:
A. Tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện
tích.
B. Tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích.
C. Tỉ lệ nghịch khoảng cách giữa hai điện tích.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 8cm thì đẩy nhau một lực
là 9.10-5 Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3cm. B. 6cm. C. 2cm. D. 4cm.
Câu 2: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
B. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
C. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
D. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
Câu 2: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2. B. Vm2. C. Vm. D. V/m.
-8 -8
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 4.10 C và q2 = -8.10 C,đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 2 (cm).
ε
Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực đẩy với độ lớn F = 36.10-3 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 18.10-3 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 18.10-3 (N). D. lực hút với độ lớn F = 36.10-3 (N).
Câu 2: Một điện tích 1 μ C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và
hướnglà
A. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109 V/m, hướng về phía nó. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 2: Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều ⃗
E sẽ chịu tác dụng của lực điện
2
A. F = qE. B. F = qF . C. F = q/E. D. F = E/q.
Câu 2: Cọ xát thanh ebonit vào miếng dạ, thanh ebonit tích điện âm vì:
A. Proton chuyển từ thanh ebonit sang dạ.
B. Electron chuyển từ dạ dang thanh ebonit.
C. Electron chuyển từ thanh ebonit sang dạ.
D. Proton chuyển từ dạ sang thanh ebonit.
Câu 2: Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không là
¿ ¿¿ q1 q2 ¿
A. F = k ¿ q 1 q 2∨ ¿ . B. F = k ¿ q 1 q 2∨ 2 . C. F = k . D. F = ¿ q 1 q 2∨ ¿ .
r r r
2 r

Câu 2: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây. Chọn phát biểu sai?
A. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
Câu 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q = 4.10-9 C, tại một điểm trong môi trường có hằng số điện
môi ε = 2 có độ lớn là 11000 V/m. Khoảng cách r có giá trị là
A. 5 cm. B. 3cm. C. 6 cm. D. 4 cm.
Câu 2: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10−9C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân
không
A. 144 kV/m. B. 14,4 kV/m. C. 28,8 kV/m. D. 288 kV/m.
Câu 2: Điện trường là dạng vật chất tồn tại
A. xung quanh điện tích, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
B. xung quanh điện tích, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
C. xung quanh vật, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
D. xung quanh vật, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
Câu 2: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-9C đặt trong chân không. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Khoảng cách giữa
chúng bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10-6N?
A. 6 cm. B. 6 m. C. 36 cm. D. 0,06 cm.
Câu 2: Đơn vị đo cường độ điện trường trong hệ SI là là
A. Cu-lông. B. Niu-tơn. C. Vôn nhân mét. D. Vôn trên mét.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện của điện trường tĩnh là không đúng?
A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
B. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua.
C. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
D. Các đường sức là các đường cong không kín.
Câu 2: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí
A. tỉ lệ với khoảng cách giữa 2 điện tích.
B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa 2 điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
Câu 2: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điêm O bằng hai
sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng
những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là
trạng thái nào đây?
A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.
B. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.
C. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.
D. Hai quả cầu không nhiễm điện.
Câu 2: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số
điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. tăng lên 9 lần. C. giảm đi 9 lần. D. giảm đi 3 lần.
Câu 2: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q.

A. B. C. D.

Câu 2: Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức điện trường tĩnh?
A. Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định.
B. Chỗ nào từ trường (điện trường) mạnh thì phân bố đường sức mau.
C. Qua mỗi điểm trong từ trường (điện trường) chỉ vẽ được một đường sức.
D. Các đường sức là những đường cong khép kín.
Câu 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích
một khoảng r có độ lớn là 4500 V/m. Khoảng cách r có giá trị là
A. 1m. B. 10m. C. 0,1 cm. D. 10 cm.
Câu 2: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. B. hằng số điện môi của của môi trường.
C. độ lớn điện tích đó. D. độ lớn điện tích thử.
Câu 41: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân
không?
A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
Câu 2: Điện trường là
A. môi trường chứa các điện tích.
B. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
C. môi trường dẫn điện.
D. môi trường không khí quanh điện tích.
Câu 2: Cho một điện tích điểm Q < 0. Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. phụ thuộc độ lớn của nó.
C. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. D. hướng ra xa nó.
Câu 2: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng.
A. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
B. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
C. Cả A và B là điện tích âm.
D. Cả A và B là điện tích dương.
Câu 2: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong paraíỉn có hằng số điện
môi bằng 2 thì lực tương tác là 1 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác
có độ lớn là
A. 8 N. B. 2 N. C. 1 N. D. 48 N.
Câu 2: Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau
thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện
tích bằng A. 2mm. B. 4mm. C. 1mm. D. 8mm.
Câu 2: Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (ti vi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành
thủy tinh ở màn hình
A. Nhiễm điện cùng dấu với sợi dây tóc nên nó đẩy sơi dây tóc.
B. Không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện dương nên sợi tóc duỗi thẳng.
C. nhiễm điện nên nó hút sợi dây tóc.
D. Không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện âm nên sợi dây tóc duỗi thẳng.
Câu 2: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 2nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả
cầu 3cm là:
A. 3.104 V/m. B.5.103 V/m. C.2104 V/m. D.105 V/m.
Câu 2: Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là ε = 4. Cường độ điện
trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là
A. 2.105 V/m. B. 2.103 V/m. C. 0,6.104 V/m. D. 0,6.103 V/m.
Câu 2: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu
3cm là.
A. 5.103 V/m. B. 104 V/m. C. 105 V/m. D. 3.104 V/m.
Câu 2: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10−6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10−7 N.
Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.
Câu 2: Đơn vị đo điện tích là
A. C. B.V/m. C.J. D.N.
Câu 2: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m. B. V.m. C. V.m2. D. V/m2.
Câu 2: Một thanh nhựa và một thanh đồng (có tay cầm cách điện) có kích thước bằng nhau. Lần lượt cọ sát hai
thanh vào một miếng dạ, với lực bằng nhau và số lần cọ sát bằng nhau, rồi đưa lại gần một quả cầu bấc
không mang điện, thì
A. không thể xác định được thanh nào hút mạnh hơn.
B. thanh nhựa hút mạnh hơn.
C. thanh kim loại hút mạnh hơn.
D. hai thanh hút như nhau.
Câu 2: Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra, dấ
A. A và B đều tích điện dương.
B. A tích điện dương và B tích điện âm.
C. A tích điện âm và B tích điện dương.
D. A và B đều tích điện âm.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ
lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. cm. B. 3cm. C. 4cm. D. cm.
Câu 59
Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A.
V/m2.
B.
V/m.
C.
V.m.
D.
V.m2.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 60
Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm
là:
A.
105V/m.
B.
104 V/m.
C.
3.104V/m.
D.
5.103V/m.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 61
Đơn vị đo điện tích là
A.
J.
B.
C.
C.
N.
D.
V/m.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 62
Hai điện tích điểm tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực đẩy giữa chúng có độ
lớn là F = 2,5.10−6 N. Tính khoảng cách r giữa hai điện tích đó biết q1 = q2 = 3.10−9C.
A.
r = 9cm.
B.
r = 18cm.
C.
r =12cm.
D.
r = 27cm.
Câu 63
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A.
tốc độ biến thiên của điện trường.
B.
Khả năng tác dụng lực.
C.
năng lượng.
D.
khả năng thực hiện công.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 64
Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm. A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm:
A.
2500V/m.
B.
5000V/m.
C.
9000V/m.
D.
4500V/m.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 65
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
A.
là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
B.
có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
C.
có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D.
có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 66
Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A.
độ lớn điện tích đó.
B.
khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
C.
độ lớn điện tích thử.
D.
hằng số điện môi của của môi trường.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 67
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một
khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A.
E = 2250 (V/m).
B.
E = 0,225 (V/m).
C.
E = 4500 (V/m).
D.
E = 0,450 (V/m).
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 68
Đơn vị đo điện tích là
A.
N.
B.
C.
C.
V/m.
D.
J.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 69

Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C), đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực
tương tác giữa hai điện tích đó là
A.
lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
B.
lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C.
lực hút với độ lớn F = 45 (N).
D.
lực hút với độ lớn F = 90 (N).
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 70
Đơn vị đo điện tích là
A.
( C ).
B.
V/m.
C.
m.
D.
( A ).
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 71
Biểu thức của định luật Culông về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không là
A.
�=�.�1.�2�2.
B.
�=|�1.�2|�.
C.
�=�.|�1.�2|�.
D.
�=�.|�1.�2|�2.

Đáp án của bạn:


ABCD
Câu 72
Đặt một một điện tích âm vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E. Hướng của lực điện tác dụng
lên điện tích như thế nào?
A.
Vuông gốc với E.
B.
Luôn cùng hướng với E.
C.
Không có trường hợp nào E.
D.
Luôn ngược hướng với E.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 73
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng
cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A.
16F.
B.
4F.
C.
0,25F.
D.
0,5F.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 74
Công thức của định luật Culông là
A.
�=14�0|�1�2|��2.
B.
�=14�|�1�2|��2.
C.
�=14��0|�1�2|��2.
D.
�=14��0|�1�2|��.

Đáp án của bạn:


ABCD
Câu 75
Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây. Chọn phát biểu sai?
A.
Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
B.
Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
C.
Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D.
Các điện tích khác loại thì hút nhau.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 76
Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A.
có độ lớn giảm dần theo thời gian.
B.
có hướng như nhau tại mọi điểm.
C.
có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D.
có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 77
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là
F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N. Tính khoảng cách giữa hai điện tích
khi đó
A.
1,6cm.
B.
1cm.
C.
5cm.
D.
2,5cm.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 78
Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm
một khoảng 4 mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng
A.
2 mm.
B.
1 mm.
C.
4 mm.
D.
8 mm.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 79
Công thức tính cường độ điện trường tại 1 điểm là
A.
�=|�|4.�0�2.
B.
�=|�|4�.�0�2.
C.
�=|�|4�.�0�.
D.
�=|�|�.�0�2.

Đáp án của bạn:


ABCD
Câu 80
Điện trường là
A.
môi trường dẫn điện.
B.
môi trường không khí quanh điện tích.
C.
môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D.
môi trường chứa các điện tích.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 81
Điện trường là dạng vật chất tồn tại
A.
xung quanh vật, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
B.
xung quanh vật, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
C.
xung quanh điện tích, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
D.
xung quanh điện tích, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 82

Hai điện tích điểm q1 = +3.10-6 (C) và q2 = -1.10-6 (C), đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm).
Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A.
lực đẩy với độ lớn F = 15 (N).
B.
lực đẩy với độ lớn F = 30 (N).
C.
lực hút với độ lớn F = 15 (N).
D.
lực hút với độ lớn F = 30 (N).
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 83
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F.
Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn
của lực tương tác giữa chúng là
A.
1,5F.
B.
18F.
C.
4,5F.
D.
6F.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 84
Đơn vị đo điện tích l
A.
V/m.
B.
C.
C.
N.
D.
J.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 85
Hai điện tích điểm q1 = 10-8C, q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút
giữa chúng có độ lớn
A.
2.10-3N.
B.
0,5.10-4N.
C.
10-3N.
D.
10-4N.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 86
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q.
A.
�=14��0.|�|�.�2.
B.

.
C.
�=14��0.|�2|�.�2.
D.

Đáp án của bạn:


ABCD
Câu 87
Đơn vị đo cường độ điện trường trong hệ SI là là
A.
Vôn nhân mét.
B.
Niu-tơn.
C.
Vôn trên mét.
D.
Cu-lông.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 88
Khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên, điều nào sau đây đúng? “ Độ lớn lực tỉ lệ thuận với …”
A.
tích độ lớn các điện tích.
B.
bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C.
bình phương hai điện tích.
D.
khoảng cách giữa hai điện tích.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 89
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 3 μC và 4 μC tác dụngvới nhau 1 lực 120N trong chân không. Khoảng cách giữa
chúng là
A.
6 (mm).
B.
36.10-4 (m).
C.
3(cm).
D.
3(dm).
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 90
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N.
Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A.
Cả M và N đều không nhiễm điện.
B.
M và N nhiễm điện cùng dấu.
C.
M và N nhiễm điện trái dấu.
D.
M nhiễn điện, còn N không nhiễm điện.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 91
Đơn vị đo cường độ điện trường là
A.
C.
B.
m.
C.
V/m.
D.
V.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 92
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A.
thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B.
tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
C.
tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
D.
điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 93
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 8 cm thì đẩy nhau một lực là
9.10−5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10−4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A.
6 cm.
B.
3 cm.
C.
4 cm.
D.
2 cm.
Câu 94
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
A.
có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
B.
là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
C.
có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
D.
có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 95
Công thức của định luật Culông khi đặt trong môi trường chân không là
A.

.
B.

.
C.

.
D.

.
Câu 96
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì
chúng
A.
đẩy nhau một lực 5N.
B.
đẩy nhau một lực 0,5 N.
C.
hút nhau một lực 0,5 N.
D.
hút nhau một lực 5 N.
Câu 97
Biểu thức của định luật Culông về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không là

Đáp án của bạn:


ABCD
Câu 98
Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A.
tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
B.
tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
C.
tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
D.
tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
Câu 99
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một
khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A.
E = 0,450 (V/m).
B.
E = 2250 (V/m).
C.
E = 0,225 (V/m).
D.
E = 4500 (V/m).
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 100
Công thức tính cường độ điện trường tại 1 điểm là

You might also like