Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

01/01/2022

Ths. Nguyễn Thị Nguyệt Ánh


Bộ môn Bệnh học miệng

1 2

MỤC TIÊU HỌC PHẦN

• Sử dụng đúng đắn các thuốc thông dụng trong


điều trị nội khoa các bệnh vùng miệng
• Kể được các đặc tính dược lực, dược động
học, các chỉ định và chống chỉ định sử dụng
các thuốc kháng sinh, kháng viêm, giảm đau và
một số thuốc khác điều trị các bệnh thông thường
vùng miệng.
• Ghi toa thuốc đúng thể thức, hợp lý, hữu hiệu
và an toàn, phù hợp với từng bệnh nhân điều trị ThS. Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
các bệnh thường gặp vùng miệng Bộ môn Bệnh học miệng

3 4

MỤC TIÊU
Lịch sử
• Trình bày lý do tại sao cần phải hiểu rõ về dược
lực học, dược động học, độc tính cấp và mạn,
• Toa thuốc =
tương tác giữa các thuốc khi ghi toa.
Prescription
• Phân tích lý do tại sao phải tìm hiểu những yếu tố
– Viết tắt Latin (ngôn
thuộc cá nhân người bệnh về tình trạng sinh lý, ngữ chuẩn)
gia đình, nghề nghiệp, bệnh mạn tính, bệnh dị
–“Rx” = prescription
ứng, những thuốc đã/đang dùng...
• Mô tả một toa thuốc được ghi đúng quy cách
theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.

5 6

1
01/01/2022

Định nghĩa TOA THUỐC


• Một công cụ điều trị bệnh cho một bệnh nhân cụ thể
“Drug that requires a
(hiệu quả, an toàn)
prescription because it is
considered potentially
harmful if not used under the • Thể hiện trách nhiệm của người
supervision of a licensed ghi toa đối với người bệnh (đủ tư
health care practitioner” cách pháp nhân, trình độ chuyên
môn)
Practitioners: Physicians, • Mang tính chất pháp lý
veterinarians, dentists

7 8

Toa thuốc

• “Y lệnh"
• Một đơn thuốc tốt:
Hiệu quả chữa bệnh cao
An toàn trong dùng thuốc
Hợp lý (tiết kiệm…)

9 10

Thành phần của đơn thuốc Toa thuốc


• Hành chính Toa thuốc thể hiện rõ ràng thông tin về:
• Phần chuyên môn – Người bệnh
– Người ghi toa
– Bệnh
– Thuốc:
 Tên thuốc: MSO4 (for morphine sulfate)?
 Cách dùng
 Thứ tự
 Lời khuyên và căn dặn: bid, tid, qid?

11 12

2
01/01/2022

Yêu cầu khi kê đơn thuốc

Điều 6. Yêu cầu chung với nội dung kê đơn thuốc


1. Ghi đủ, rõ ràng và chính xác các mục in trong Đơn • Viết bằng viết mực
thuốc hoặc trong sổ khám bệnh của người bệnh. • Viết rõ ràng, dễ đọc, không viết tắt
2. Ghi địa chỉ nơi người bệnh thường trú hoặc tạm • Đơn viết sai, phải viết lại đơn khác, không tẩy xóa
trú: số nhà, đường phố, tổ dân phố hoặc thôn/ấp/bản,
xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thị xã/thành phố • Trường hợp sửa chữa bất kỳ nội dung nào phải ký
thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố. xác nhận bên cạnh.
3. Đối với trẻ dưới 72 tháng tuổi thì phải ghi số tháng
tuổi, ghi tên và số chứng minh nhân dân hoặc sổ căn
cước công dân của bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ
của trẻ.

13 14

A hypertensive patient accidentally received Vantin 200 mg


instead of Vasotec 20 mg when a pharmacist misread this
prescription

15 16

Nội dung của toa thuốc Nội dung của toa thuốc
–Decimal points
•Avoid trailing zeros. • Hàm lượng ≥1g  ghi bằng gam.
EX. 5 mg vs. 5.0 mg  có thể nhầm với 50 mg –Ex - Augmentin 1g.
•Always use leading zeros: • Hàm lượng ≤1g nhưng ≥1 milligram  ghi đơn vị
EX. 0.8 ml vs. .8 ml  có thể nhầm với 8 ml milligram
Ex: Doxycyclin 100 mg, not 0.1 g
- Tổng lượng thuốc: tính lượng theo ngày  Hàm lượng ≤1 milligram  ghi đơn vị micro / nano
gram.

17 18

3
01/01/2022

Qui trình ðể có một ðơn thuốc tốt Chẩn đoán bệnh

• Chẩn đoán, xác định đúng bệnh  hiệu quả ĐT. • BỆNH ĐANG ĐIỀU TRỊ
Chẩn đoán xác định vs giả thuyết
• Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh Chẩn đoán bệnh căn vs triệu chứng
Nên dùng tên gốc (tên chung quốc tế generic)
Tiêu chí: hiệu quả, an toàn, kinh tế • BỆNH HIỆN CÓ LIÊN QUAN VỚI BỆNH ĐANG
Hướng dẫn tường tận cách dùng thuốc ĐIỀU TRỊ (ảnh hưởng diễn tiến bệnh, chỉ định,
Phản ứng bất thường: báo ngay! chống chỉ định, tương tác thuốc)

19 20

Chọn thuốc Dược lực học (Pharmacodynamic)


Tác động của thuốc trên cơ thể sống: tác dụng sinh
lý, sinh hóa

Tác dụng sớm, đặc hiệu trên 1 mô/cơ quan/hệ


thống = tác dụng chính (điều trị)

 Tác dụng khác (không điều trị) = tác dụng phụ


(buồn nôn, chóng mặt, đánh trống ngực…)

21 22

Dược lực học (Pharmacodynamic) Dược động học (Pharmacokinetic)


• Thông qua receptor (đồng vận-đối vận, giải phóng chất nội sinh, enzyme) • Số phận của thuốc: hấp thu, phân phối, chuyển hóa,
Cơ chế • Không qua receptor: tính chất lý hóa, cấu trúc tương tự chất sinh hóa bt
tác dụng thải trừ thuốc.
• Tác dụng tại chỗ và toàn thân (chưa/được hấp thu vào máu)
• Tác dụng chính/tác dụng phụ
• Giúp:
Các tác • Tác dụng hồi phục/không hồi phục
dụng • Tác dụng chọn lọc: tác dụng điều trị sớm nhất, rõ rệt nhất  Chọn đường đưa thuốc vào cơ thể

Yêu tố • Thuốc: thay đổi cấu trúc, dạng thuốc (kỹ thuật bào chế, tá dược)  Số lần dùng thuốc trong ngày
ảnh • Người dùng thuốc: tuổi, giới (nữ)
hưởng
tác dung  Liều lượng thuốc (theo tuổi, bệnh lý, sinh lý…)
• Phản ứng có hại, dị ứng, tai biến thuốc do di truyền
Trạng • Quen thuốc  Thời gian điều trị
thái tác
dụng đặc • Nghiện thuốc
biệt  Chọn lựa thuôc dựa trên tình trạng bệnh lý sẵn có 
hướng dẫn sử dụng thuốc tối ưu.

23 24

4
01/01/2022

Dược động học Các quá trình dược động học: Sự hấp thu

• Nơi dùng thuốc  máu  khắp cơ thể  vị trí tác dụng


• Phụ thuộc:
Độ hòa tan: nước > dầu, treo, cứng
Độ pH tại chỗ hấp thu
Nồng độ thuốc: cao  nhanh
Tuần hoàn tại vùng: nhiều mao mạch  nhanh
Diện tích vùng hấp thu: phổi, ruột  nhanh
 Đường đưa thuốc ảnh hưởng lớn sự hấp thu

25 26

Sự hấp thu Sự hấp thu


- Dược phẩm thấm nhập vào nội môi trường
Tiêm:
Qua đường tiêu hóa: dễ dùng ↔ Ez phá hủy, tạo
phức với thức ăn, kích thích niêm mạc tiêu hóa Dưới da: đau, hấp thu chậm
1. Niêm mạc miệng: vào thẳng tuần hoàn Tiêm bắp: 1 số thuốc gây hoại tử cơ  CCĐ
2. Uống:
 Dạ dày: chỉ hấp thu acid yếu vs ít bị ion hóa  ít Tiêm mạch: hấp thu nhanh, hoàn toàn, điều chỉnh
hấp thu liều ngay.
 Ruột non: hấp thu chủ yếu. CĐ: không IM được.
3. Trực tràng: không bị Ez phá hủy, 50% qua gan
CCĐ: thuốc tan trong dầu, làm tan HC.

27 28

Sự hấp thu Sự phân phối


• Gắn thuốc vào huyết tương: albumin/globulin: thuận
Thuốc dùng ngoài: nghịch
Thấm qua niêm mạc: điều trị tại • Sự phân phối lại: thuốc tan trong mỡ.
chỗ; có thể độc toàn thân • Phân phối đặc biệt:
Qua da: ít thấm qua da lành  Vận chuyển vào TKTW
tác dụng nông. Vận chuyển qua nhau thai: tính thấm thuốc tăng theo
tuổi thai.
Thuốc nhỏ mắt
• Tích lũy thuốc:
 Đường khác:
Một số thuốc (độc) liên kết chặt (cộng hóa trị) với 1 số
Phổi mô (DDT, tetracyclin, As…)
Tiêm tủy sống: màng nhện Tích lũy trong cơ vân hoặc 1 số mô khác

29 30

5
01/01/2022

Chuyển hóa thuốc


• Mục đích: thải trừ thuốc khỏi cơ thể
• Nơi chuyển hóa và các Ez chính xúc tác chuyển hóa:
Nm ruột: protease, lipase, decarboxylase
Huyết thanh: esterase
Phổi: oxydase
Vi khuẩn ruột: reductase, decarboxylase
Hệ TKTW: monoamin oxydase, decarboxylase
Gan: nơi chuyển hóa chính, hầu hết các Ez Các phản ứng chuyển hóa thuốc

31 32

Thải trừ thuốc


• Qua thận: thụ động, tích cực 

Giảm thải trừ: tiết kiệm thuốc

Tăng thải trừ: điều trị ngộ độc

• Qua mật

• Qua phổi

• Qua sữa

• Đường khác: mồ hôi, nước mắt, tb sừng, TNB

33 34

CHỌN THUỐC

• Chọn đường đưa thuốc vào cơ thể: đường miệng


(per os), tiêm tĩnh mạch (I.V.), tiêm bắp (I.M.), tại chỗ
(topical)

• Chọn hình thức thuốc: hoạt chất, tá dược, dung môi

• Định liều lượng thuốc, thời gian điều trị

• Định thời điểm, khoảng cách dùng thuốc

Sự biến đổi nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian

35 36

6
01/01/2022

TÊN THUỐC
4. Kê đơn thuốc theo quy định như sau:

a) Thuốc có một hoạt chất • Tên thuốc gốc, tên BD, tên chung: 3 dạng tên, cùng
- Theo tên chung quốc tế (INN, generic); một thuốc nhưng giá bán rất khác nhau.
 Paracetamol 500mg. • Tên thuốc gốc = tên khoa học, hóa chất nên được
- Theo tên chung quốc tế + (tên thương mại).
dùng chung trên toàn thế giới.
 Paracetamol (Efferalgan) 500mg.
b) Thuốc có nhiều hoạt chất hoặc sinh phẩm y • Kê đơn bằng INN  dược sĩ có quyền bán BD hoặc
tế: ghi theo tên thương mại. generic

37 38

TÊN THUỐC
5. Ghi tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, số lượng/thể tích, liều
dùng, đường dùng, thời điểm dùng của mỗi loại thuốc. Nếu đơn
thuốc có thuốc độc phải ghi thuốc độc trước khi ghi các thuốc
khác.
Biệt dược (reference
Tên gốc thuốc 6. Số lượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết
Tên chung drug, trade name):
tên hóa học:
(Dénomination Commune
“generic name” Do labo khám phá, hoa.
SX theo một tên BD Ko được copy một
Internationale, 7. Số lượng thuốc chỉ có một chữ số (nhỏ hơn 10) thì viết số 0
đã hết quyền bảo vệ thời gian nhất định
International phía trước.
theo tiêu chuẩn quy định Copy: xin phép -
Nonproprietary Name)
trả tiền bản quyền 8. Trường hợp sửa chữa đơn thì người kê đơn phải ký tên ngay
bên cạnh nội dung sửa.
9. Gạch chéo phần giấy còn trống từ phía dưới nội dung kê đơn
đến phía trên chữ ký của người kê đơn theo hướng từ trên
xuống dưới, từ trái sang phải; ký tên, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên
người kê đơn.

39 40

TƯƠNG TÁC THUỐC


Điều 9. Kê đơn thuốc hướng thần, thuốc
tiền chất • Tương tác thuốc-thuốc: hiệp đồng, đối kháng…
• Tương tác thuốc-thức ăn-đồ uống:
• Bệnh cấp tính: Kê đơn với số lượng thuốc
sử dụng không vượt quá 10 (mười) ngày. Tránh dùng nước trái cây, khoáng, nước ngọt: làm
hỏng hoặc gây hấp thu quá nhanh
• Bệnh cần chữa trị dài ngày (bệnh mạn Sữa: thường ko nên uống chung với thuốc >< giảm
tính): Kê đơn thuốc theo hướng dẫn chẩn kích ứng dạ dày của thuốc acid
đoán & điều trị của Bộ Y tế hoặc kê đơn với Cafein: tăng td thuốc hạ sốt >< tăng nhức đầu, tăng
số lượng thuốc sử dụng tối đa 30 ngày. nhịp tim, THA…
Rượu: nhiều tương tác bất lợi  ko nên uống rượu
khi đang dùng thuốc

41 42

7
01/01/2022

THỜI ĐIỂM UỐNG THUỐC THỜI ĐIỂM UỐNG THUỐC


• Thuốc ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn: augmentin…
• Thuốc nên uống khi đói: bọc dạ dày trước khi có • Thuốc nên uống buổi sáng, ban ngày:
thức ăn
Thuốc kích thích TKTW, lợi tiểu
• Ko nên uống khi đói: kém bền vững trong mt acid
Corticoide: 1 liều 8g sáng
• Nên uống khi no (trong/sau bữa ăn)
• Thuốc nên uống buổi tối, trước khi ngủ
Kích thích tiết dịch vị, Ez tiêu hóa, ĐTĐ
An thần, thuốc ngủ
Kích thích dạ dày
Kháng acid, chống loét dạ dày
Thức ăn làm tăng/ kéo dài tgian hấp thu
Lưu ý: Ngồi sau uống thuốc
Thuốc hấp thu quá nhanh lúc đói dễ gây td phụ:
Uống đủ nước (100-200ml)
α-H1.

43 44

CÁ NHÂN HÓA TOA THUỐC

Người bệnh và bệnh sử

• Tuổi, giới, cân nặng: liều


• Tình trạng sinh lý
• Bệnh toàn thân
• Thuốc đang dùng và đã dùng
• Trình độ văn hóa, tình trạng kinh tế-xã hội

45 46

BỆNH TOÀN THÂN


Những bệnh cần lưu ý:
• Bệnh về thận
• Bệnh về gan
• Loét dạ dày- tá tràng
• Bệnh suy tim
• Bệnh chuyển hóa
• Tạng dị ứng
• Bệnh đái tháo đường
• Bệnh béo phì
• Nghiện rượu
• Dùng thuốc ngừa thai, corticoides, chống đông…..

47 48

8
01/01/2022

NỘI DUNG TOA THUỐC NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI GHI TOA


• Người ghi toa: tên, chức danh, địa chỉ, điện thoại, chữ
ký (giấy tiêu đề, mộc) • Tuân thủ theo quy định của Bộ Y tế
• Người bệnh: tên, tuổi, giới, địa chỉ, thông tin khác • Cảnh giác dược (pharmacovigilance): thu
• Bệnh: chẩn đoán bệnh chính và bệnh/ trạng khác thập và đánh giá hệ thống phản ứng độc hại
của thuốc liên quan việc sử dụng thuốc
• Thuốc: thứ tự, tên generic, hình thức, liều lượng 1 đv.
trong cộng đồng.
• Điều trị: tổng liều, thời gian ĐT, thời điểm đưa thuốc
vào cơ thể, khoảng cách giữa 2 liều, căn dặn và lưu ý
• Tự giới hạn trong phạm vi khả năng chuyên
môn.
• Những khuyến cáo khác
• Cập nhật kiến thức.
• Ngày ghi toa, toa không tái cấp.

49 50

Quy định của Bộ Y tế Quy định của Bộ Y tế

• Thầy thuốc phải kê thuốc vào mẫu đơn, mẫu sổ • Ghi tên thuốc, hàm lượng, số lượng, liều dùng, cách
bệnh án quy định kèm theo quy chế, phải ghi đủ các dùng của mỗi thuốc;
mục in trong đơn; • Số lượng thuốc gây nghiện: viết bằng chữ, chữ đầu
• Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, chính xác; ghi chính xác viết hoa;
địa chỉ người bệnh; • Số lượng thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng
• Trẻ dưới 72 tháng tuổi: ghi số tháng tuổi và ghi tên làm thuốc: thêm số 0 phía trước nếu số lượng chỉ có
bố / mẹ; một chữ số;
• Quy định viết tên thuốc: tên dược chất (INN, generic • Sửa chữa đơn: ký, ghi rõ họ tên ngay bên cạnh;
name); nếu ghi tên biệt dược  ghi tên chung quốc • Gạch chéo phần đơn còn giấy trắng;
tế trong ngoặc đơn • Ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên người kê đơn.

51 52

MỘT SỐ ÐIỂM CẦN LƯU Ý


KHI KÊ TOA THUỐC

• Không nên kê nhiều thứ thuốc trong một toa.


• Kê thuốc một thành phần.
• Trường hợp nghi vấn: tư vấn và tranh thủ sự trợ giúp
của dược sĩ lâm sàng.
• Luôn tranh thủ cập nhật các thông tin mới về thuốc. Bộ
Y tế  Dược thư quốc gia: chuẩn mực, khách quan.
• Thuốc nhiều tác dụng phụ  đánh số để biết rõ ngày
dùng thuốc (bn nội trú)

53 54

9
01/01/2022

55 56

57 58

59 60

10
01/01/2022

61

11

You might also like