Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và

hiện thực
>>>Nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau trong một
thể thống nhất
• Không có hình thức nào tồn tại không chứa đựng nội dung, ngược lại
không hình thức nào không chứa đựng nội dung
•Một nội dung không chỉ được thể hiện ra trong một hình thức nhất định,
và một hình thức không chỉ chứa một nội dung nhất định
Ví dụ: Văn học

Hình ảnh chàng Thạch Sanh khỏe mạnh,dũng cảm(nội dung)được


thể hiện qua truyện,kịch,phim….(hình thức)

Hình ảnh hai nhân vật: cô Mị giàu lòng yêu thương,chăm chỉ cần
cù;ông Trương Ba hiền lành,lương thiện(nội dung) đều được thể
hiện qua trang truyện(hình thức)

>>>Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình
vận động phát triển của sự vật:
+Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, còn khuynh hướng
chủ đạo của hình thức là tương đối bền vững, chậm biến đổi hơn so
với nội dung

+ Xu hướng của sự vật luôn phát triển,biến đổi nên hình thức phải
thay đổi cho phù hợp với nội dung mới.
Ví dụ :Phương thức sản xuất

Lực lượng sản xuất (nội dung),quan hệ sản xuất (hình thức).Ban đầu
QHSX còn là hình thức thích hợp cho lực lượng sản xuất. Nhưng do
LLSX biến đổi từng ngày nên sẽ đến lúc QHSX sẽ lạc hậu hơn so với
trình độ phát triển của LLSX và sẽ trở thành yếu tố ngăn lực lượng sản
xuất phát triển.Để LLSX phát triển, con người phải thay đổi quan hệ
sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản
xuất

Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình 1


thức
>>>Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung

Hình thức do nội dung quyết định nhưng hình thức có tính độc lập
tương đối và tác động trở lại nội dung

Nếu phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi
thúc đẩy nội dung phát triển

Nếu không phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ ngăn cản, kìm
hãm sự phát triển của nội dung

Ví dụ:

Cơ chế bao cấp ở nước ta trước đây, do quan hệ sản xuất chưa phù
hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất nên không kích thích
được tính tính cực và không phát huy được năng lực sẵn có của lực
lượng sản xuất của chúng ta đã kìm hãm phần nào nền kinh tế
Nhưng từ sau đổi mới, khi chúng ta chuyển sang xây dựng nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, định
hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực
lượng sản xuất nước ta, do vậy tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản
xuất phát triển

Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình 2


thức

You might also like