Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

EEG BÌNH THƯỜNG LÚC THỨC

Lakshminarayanan K

Acknowledgements: Prof John Dunn


Tần số sóng EEG lúc thức
Hoạt động nền

• Hình dạng và phân bố


– Không chỉ hoạt động alpha!

– Không chỉ phía sau!

• Nhiều tần số, nhiều ổ tạo nhịp


Sóng Alpha

• Thư giãn lúc thức, nhắm mắt

• Biến mất khi tập trung, đặc biệt khi tập trung tinh
thần và thị giác

• Trung bình 10.2 0.9 Hz

• Tần số: Giới hạn thấp của người lớn thường đạt
được khi 3 tuổi
Trạng thái thức, nhắm mắt và thư giãn
Trạng thái thức, nhắm mắt và thư giãn
Alpha khi tăng khi giảm bình thường
Phản ứng bình thường – alpha biến mất khi mở mắt
Alpha biến mất với đánh thức trí óc
Sự trưởng thành của EEG – từ sơ sinh đến tuổi già

• Tăng về tần số

• Giảm về biên độ

• Thay đổi về phân bố


Đường cong tăng trưởng sóng có nhịp thùy chẩm

From Kellaway P, Noebels JL, eds. Problems and concepts in developmental neurophysiology. Baltimore: The Johns Hopkins University Press, 1989
Tần số sóng phía sau tăng theo tuổi

3 - 4 tháng 3.5 - 4.5 Hz


12 tháng 5 - 6 Hz
3 tuổi 8 Hz
9 tuổi 9 Hz
Người lớn 8 - 13 Hz
EEG @ 6 tháng (Slide được giúp đỡ bởi: Prof John Dunn)

1 second
EEG lúc thức @ 10 tháng
EEG lúc thức @ 3 tuổi
EEG lúc thức @ 5 tuổi
EEG lúc thức @ 6 tuổi
EEG lúc thức @ 15 tuổi
Sóng Alpha (Berger, 1924)
• Hoạt động 8-13 Hz phía sau đầu lúc thức

• Xuất hiện khi nhắm mắt và giảm khi mở mắt và tỉnh táo
• Biên độ cao hơn ở trẻ em, biên độ giảm theo tuổi
• Thường biên độ không đối xứng (R > L)
• Tăng khi tăng thông khí, được đánh thức khi buồn ngủ
• Một số người lớn có sóng alpha nhỏ

• “Beating” nếu hai tần số alpha gần nhau trộn lẫn


Bất đối xứng
• Biên độ bất đối xứng – thường bình thường
– Bất đối xứng sinh lý
• Nhịp alpha
– Thường biên độ cao hơn bên phải
– Có thể bất thường khi: biên độ R>L >50% and L>R >35-50%
• Nguyên nhân do sự khác nhau về khoảng cách giữa các điện
cực trong chuyển đạo lưỡng cực dọc
• Tần số và phản ứng bất đối xứng
– Thường có ý nghĩa hơn
Biến thể Alpha

• chậm 4-5 Hz - bán điều hòa, thường kèm buồn ngủ


- sóng đôi hoặc có răng
- thay thế hoặc trộn lẫn với alpha

• nhanh 14-16 Hz - thường trong lúc nhắm mắt và


cùng với hiện tượng ‘beating’
- có thể có hình răng cưa
Biến thể alpha chậm (Slide được giúp đỡ bởi: Prof John Dunn)

© 2003 John Dunne


Biến thể alpha nhanh
Fast Alpha variant
(Slide được giúp đỡ bởi: Prof John Dunn)

© John Dunne
Hoạt động alpha + nhịp chậm phía sau của thanh niên
7 yr M
Hoạt động alpha + nhịp chậm phía sau của thanh niên
7 yr M
Nhịp chậm phía sau của thanh thiếu niên
• 2-4 Hz, dạng sóng hình tam giác, phía sau đầu, đơn lẻ hay
thành chuỗi

• xen kẽ với nhịp alpha, thường chồng lên (đa pha)

• Phản ứng tương tự như alpha (chậm do bệnh lý vẫn tồn tại
khi mở mắt)

• không cần đồng bộ

• thường gặp ở khoảng 10-20 tuổi, nhưng có thể kéo dài đến
tuổi trưởng thành
Hoạt động Alpha

• Không chỉ là nhịp phía sau!

• Hoạt động Alpha còn có thể thấy ở:


– Trung tâm
– Thái dương
– Trán
Hoạt động alpha này cũng là một phần của hoạt
động nền lúc thức bình thường
Nhịp Mµ (Gastaut 1952)

• 19-34%, hoạt động của vỏ não vận động cảm giác lúc nghỉ ngơi

• Ở trung tâm, thường nhanh hơn một chút so với nhịp alpha

• Một hoặc hai bên, không đồng bộ

• Dạng hình cung: sóng nhọn âm và pha dương bo tròn

• Phản ứng – cử động chi chủ động hoặc thụ động, chạm, cử
động suy nghĩ

• có thể thấy dạng nhọn khi có khuyết sọ


Nhịp Mu
Nhịp Mu
Hoạt động Beta (Berger, 1930)
• Dễ thấy hơn ở người lớn

• > 13 Hz lan tỏa, and cao nhất ở đường giữa trước trung tâm

• có thể có hiện tượng beating nếu 2 tần số gần giống nhau

• tăng khi buồn ngủ và ngủ nông, có thể xuất hiện từng đợt

• tăng khi có khuyết sọ, nơi có thể trông nhọn


Hoạt động Beta
17 yr M

Beta waves (17 yr M)


Sóng Lambda (Evans 1949)
• 65% dân số, phản ứng khi có một kích thích thị giác

• Trong khi mở mắt và thăm khám thị giác

• Cùng lúc với liếc mắt nhanh

• Vùng chẩm/ thái dương sau

• đơn hoặc hai pha, sóng dương bề mặt thường nổi bật nhất

• hình dạng giống kí hiệu lambda Hy lạp ( l )

• Thời khoảng 100-250 msec

• Thấy rõ nhất ở trẻ em (2-15 tuổi)


Hoạt động Theta
• Lúc thức
&
• Buồn ngủ

• Trẻ em và thanh niên


– Thường gặp theta có nhịp 6-7Hz phía trước
– Ít thấy hơn khi lớn hơn

• Người lớn bình thường


– Biên độ thấp lan tỏa và theta đường giữa trung tâm xuất hiện
– Chủ yếu trán trung tâm
– Tăng khi buồn ngủ
Hoạt động Delta

• Bình thường trong EEG lúc thức của trẻ nhỏ

• Bình thường khi buồn ngủ và trong giấc ngủ


người lớn

• Không bình thường lúc thức của người lớn,


ngoại trừ:
– Tăng thông khí – gây ra sóng chậm
– Nhịp chậm phía sau của thanh niên
EEG at 5 tuổi OIRDA (Slide được giúp đỡ bởi : Prof John Dunn)

1 second

OIRDA, hoạt động delta có nhịp ngắt quãng vùng chẩm, có thể thấy ở trẻ em
bình thường, cũng như ở trẻ em có động kinh cơn vắng
Nghiệm pháp kích hoạt
Tăng thông khí
8 tuổi – tăng thông khí
Nữ 12 tuổi – bình thường trong tăng thông khí
Nam 28 tuổi – đáp ứng tăng thông khí bình thường
Đáp ứng tăng thông khí (tăng lên)
• đặc biệt dễ thấy với trẻ em/thanh thiếu niên
• dần dần hoặc đột ngột xuất hiện chậm theta / delta, ban
đầu từng đợt sau đó liên tục
• toàn thể ở phía trước , hoặc ưu thế phía sau ở người trẻ
• có thể biên độ cao, kịch phát và cảy ra từng đợt (FIRDA)
• có thể có hình răng cưa khi trộn lẫn với hoạt động alpha
hoặc beta đi kèm
• tăng khi: tăng thông khí mạnh, hạ đường huyết
Chống chỉ định với tăng thông khí
• Những người có:
– Bệnh tim hoặc bệnh phổi nặng,
– Tăng huyết áp không kiểm soát,
– Tăng áp lực nội sọ
– Biến cố mạch máu gần đây, như nhồi máu cơ tim, đột quỵ,
hoặc cơn thoáng thiếu máu não (? cơn TIA run chi), xuất
huyết não
– Bệnh hồng cầu hình liềm/mang đặc điểm di truyền của bệnh
– Bệnh Moyamoya
không nên thực hiện nghiệm pháp này, vì tình trạng
giảm phân áp CO2 và kiềm hóa có thể gây co thắt
mạch máu hoặc giảm tưới máu não. 4
4
Nghiệm pháp kích hoạt
Kích thích ánh sáng
Kích thích ánh sáng

• Sinh lý

§ Đáp ứng ánh sáng kéo theo (Photic


driving)

§ Đáp ứng co cơ

• Bệnh lý

§ Đáp ứng kịch phát với ánh sáng


Đáp ứng ánh sáng kéo theo
• Cùng lúc với chớp sáng
• lớn hơn ở người trẻ và già (đặc biệt tần số thấp hơn)
• thường dễ thấy nhất khi nhắm mắt
• Dạng điều hoà phức tạp có thể có
• Thường gặp không đối xứng
• có thể có răng cưa khi các tần số khác nhau được trộn lẫn
• phản ứng ban đầu "bật" biên độ cao lan rộng, một đáp
ứng thức tỉnh
Đáp ứng ánh sáng kéo theo - Photic driving
Đáp ứng ánh sáng kéo theo - Photic driving
Photic driving - supraharmonic
Đáp ứng co cơ khi kích thích ánh sáng
EEG ở người già

• Tần số hoạt động nền hơi chậm


• Chậm thoáng qua ở thái dương
• Khởi phát đột ngột hoạt động giấc ngủ

You might also like