Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG BÁCH KHOA HỒ CHÍNH MINH

HCMUT-CNCP & CÔNG THỨC CUỐI KỲ

XÁC SUẤT THỐNG KÊ HK231

Biên soạn: Nguyễn Quốc Vương


Chủ sở hữu:……………

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM HCM, 10/10/2023 KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 1
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Mục Lục
I.Lý thuyết phần cuối kì ........................................................................................................................... 3
1.Chương ước lượng ............................................................................................................................ 3
1.1 Bài toán tìm khoảng tin cậy tỉ lệ, trung bình, phương sai (khoảng ước lượng) ............................. 3
1.2 Bài toán ngược tìm kích thước mẫu n ......................................................................................... 5
2.Chương kiểm định một mẫu .............................................................................................................. 5
2.1 Kiểm điệm tỉ lệ một mẫu ............................................................................................................ 5
2.2 Kiểm định trung bình một mẫu ................................................................................................... 6
2.3 Kiểm định phương sai một mẫu.................................................................................................. 7
3. Chương kiểm định hai mẫu .............................................................................................................. 7
3.1 Kiểm định tỉ lệ 2 mẫu ................................................................................................................. 7
3.2 Kiểm định trung bình 2 mẫu ....................................................................................................... 8
4. Phân tích phương sai ...................................................................................................................... 10
4.1 Phân tích phương sai Anova ..................................................................................................... 10
4.2 Phương pháp so sánh bộ fisher (LSD test và khoảng tin cậy LSD) ............................................ 12
5. Hồi quy tuyến tính đơn .................................................................................................................. 13
5.1 Tìm các đặc trưng mẫu 2 chiều bằng công thức và casio ........................................................... 14
5.2 Ước lượng các hệ số đường hồi quy tuyến tính và dự đoán giá trị tương lai .............................. 15
5.3 Tìm covarian, hệ số tương quan mẫu, hệ số xác định R2 và ý nghĩa .......................................... 15
5.4 Hệ số xác định R2 .................................................................................................................... 16
5.5 Ước lượng độ lệch chuẩn σ ( sai số chuẩn), phương sai 2 ...................................................... 16
5.6 Tìm khoảng tin cậy cho các hệ số 0, 1 của đường hồi quy tuyến tính.................................... 16
6. Sai số chuẩn................................................................................................................................... 17
II. Bài tập .............................................................................................................................................. 18

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 2
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

I.Lý thuyết phần cuối kì


1.Chương ước lượng
1.1 Bài toán tìm khoảng tin cậy tỉ lệ, trung bình, phương sai (khoảng ước lượng)
Dạng Điều kiện Loại Khoảng tin cậy (khoảng ước lượng)
Tỷ lệ Trái √𝑓(1−𝑓)
𝑝 ∈ ( 𝑓 − 𝑧𝛼 . ; 1)
√𝑛

Đối xứng √𝑓(1−𝑓)


𝑝 ∈ ( 𝑓 − 𝜀; 𝑓 + 𝜀 ) với 𝜀 = 𝑧𝛼/2 .
√𝑛

Phải √𝑓(1−𝑓)
𝑝 ∈ (0; 𝑓 + 𝑧𝛼 . )
√𝑛

𝜎
Trung Biết 𝜎 2 , phân Trái 𝜇 ∈ ( 𝑥 − 𝑧𝛼 . ; +∞)
√𝑛
bình phối chuẩn
𝜎
Đối xứng 𝜇 ∈ (𝑥 − 𝜀; 𝑥 + 𝜀 ) với 𝜀 = 𝑧𝛼/2 .
√𝑛

Bên phải
𝜎
𝜇 ∈ ( −∞; 𝑥 + 𝑧𝛼 . )
√𝑛
𝑠
Chưa biết 𝜎 2 , Trái 𝜇 ∈ (𝑥 − 𝑡𝑎;𝑛−1 . ; +∞)
√𝑛
tìm được s và
𝑠
n < 30, phân Đối xứng 𝜇 ∈ ( 𝑥 − 𝜀; 𝑥 + 𝜀 ) với 𝜀 = 𝑡𝛼;𝑛−1 .
2 √𝑛
phối chuẩn
Bên phải
𝑠
𝜇 ∈ ( −∞; 𝑥 + 𝑡𝛼;𝑛−1 . )
√𝑛
𝑠
Chưa biết 𝜎 2 Trái 𝜇 ∈ (𝑥 − 𝑧𝛼 . ; +∞ )
√𝑛
, tìm được s
𝑠
và n ≥30 Đối xứng 𝜇 ∈ (𝑥 − 𝜀; 𝑥 + 𝜀) với 𝜀 = 𝑧𝛼/2 .
√𝑛

Bên phải 𝑠
𝜇 ∈ (−∞; 𝑥 + 𝑧𝛼 . )
√𝑛
Phương Tìm được s Chỉ thi đối xứng 2
(𝑛 − 1)𝑠 2 (𝑛 − 1)𝑠 2
𝜎 ∈( ; 2 )
sai 𝜘𝛼2;𝑛−1 𝜘1−𝛼;𝑛−1
2 2

Giải thích một số kí hiệu

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 3
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

- Độ chính xác của ước lượng có kí hiệu 𝜀 (tên gọi khác là bán kính, ngưỡng sai số
của ước lượng)
- Chiều dài khoảng ước lượng có kí hiệu 2. 𝜀
Cách tính một số biến trong công thức
- Tính 𝑧𝛼/2 dùng bảng phân phối chuẩn tra ngược giá trị, sao cho
Φ (𝑧𝛼 ) = 1 − 𝛼/2
2
- Tính 𝑧𝛼 dùng bảng phân phối chuẩn tra ngược giá trị, sao cho
Φ (𝑧𝛼 ) = 1 − 𝛼 = 𝛽
2
𝛼
- Tính 𝑡𝛼;𝑛−1 dùng bảng Student tra giá trị tại hàng n-1 và cột
2 2
- Tính 𝑡𝛼;𝑛−1 dùng bảng Student tra giá trị tại hàng n-1 và cột 𝛼
𝛼
- Tính 𝜘𝛼2;𝑛−1 dùng bảng chi bình phương tại hàng n-1 cột
2 2
2 𝛼
- Tính 𝜘1− 𝛼
;𝑛−1
dùng bảng chi bình phương tại hàng n-1 cột 1 −
2 2

Lưu ý, một số thầy cô có dùng các ký hiệu, cụm từ tương đương như
 𝑧𝛼/2 = 𝑍𝛼 = 𝑧1−𝛼/2
 𝑡𝛼;𝑛−1 = 𝑡𝑧𝑛−1
𝛼/2
= 𝑇𝛼𝑛−1
2
2(𝑛−1)
 𝜘𝛼2;𝑛−1 = 𝜘𝛼
2 2
 𝛽 =độ tin cậy= khoảng tin cậy 𝛽 %= khoảng ước lượng 𝛽 %
 Khoảng tin cậy= khoảng ước lượng
 Bài toán tìm giá trị n (kích thước mẫu)

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 4
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

1.2 Bài toán ngược tìm kích thước mẫu n


Dạng Trường hợp áp dụng Công thức tìm n
𝑧𝛼 2
Bài toán tỷ lệ đã biết 𝑓
2 √𝑓(1−𝑓)
𝑛=( )
𝜀

chưa biết 𝑓 (thường thi 𝑧𝛼/2 2


𝑛=( ) . 0,25
hơn) 𝜀
Bài toán trung bình Đã cho 𝜎 2 𝜎 2
𝑛 = (𝑧𝛼/2 . )
𝜀
Chưa cho 𝜎 2 𝑠 2
𝑛 = (𝑧𝛼/2 . )
𝜀
Lưu ý: n làm tròn lên

2.Chương kiểm định một mẫu

2.1 Kiểm điệm tỉ lệ một mẫu


Phương pháp:
Step 1: Xác định giả thuyết 𝐻𝑜 và 𝐻1
Step 2: Tùy trường hợp mà sử dụng các công thức sau
Giả thuyết 𝐻𝑜 Giả thuyết đối 𝐻1 Tiêu chuẩn kiểm Miền bác bỏ
định
𝑝 = 𝑝𝑜 𝑝 ≠ 𝑝𝑜 𝑓 − 𝑝𝑜 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑧𝛼 ) ∪ (𝑧𝛼 ; +∞)
𝑍𝑞𝑠 = 2 2

𝑝 = 𝑝𝑜 hoặc 𝑝 > 𝑝𝑜 √𝑝𝑜 (1 − 𝑝𝑜 ) RR=(𝑧𝛼 ; +∞)


𝑛
𝑝 ≤ 𝑝𝑜
𝑝 = 𝑝𝑜 hoặc 𝑝 < 𝑝𝑜 RR=(−∞; −𝑧𝛼 )
𝑝 ≥ 𝑃𝑜

Step 3: Kết luận


- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∈ 𝑅𝑅 thì ta có thể bác bỏ giả thuyết 𝐻𝑜 , chấp nhận giả thuyết 𝐻1
- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∉ 𝑅𝑅 thì ta không bác bỏ ý kiến 𝐻𝑜 (chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ
𝐻𝑜 )

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 5
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

2.2 Kiểm định trung bình một mẫu


Phương pháp:
Step 1: Xác định giả thuyết 𝐻𝑜 và 𝐻1
Step 2: Tùy trường hợp mà sử dụng các công thức sau
Dạng Giả thuyết Giả thuyết đối Tiêu chuẩn Miền bác bỏ 𝐻𝑜
𝐻𝑜 𝐻1 kiểm định
Có phân phối 𝜇 = 𝜇𝑜 𝜇 ≠ 𝜇𝑜 𝑥 − 𝜇𝑜 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑧𝛼 ) ∪ (𝑧𝛼 ; +∞)
2 2
chuẩn và đã 𝜎/√𝑛
biết 𝜎 2 𝜇 > 𝜇𝑜 RR=(𝑧𝛼 ; +∞)
𝜇 < 𝜇𝑜 RR=(−∞; −𝑧𝛼 )
Có phân phối 𝜇 = 𝜇𝑜 𝜇 ≠ 𝜇𝑜 𝑥 − 𝜇𝑜 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑡𝛼;𝑛−1 ) ∪ (𝑡𝛼;𝑛−1 ; +∞)
2 2
chuẩn và chưa 𝑠/√𝑛
biết 𝜎 2 , 𝑛 < 30 𝜇 > 𝜇𝑜 RR=(𝑡𝛼;𝑛−1 ; +∞)

𝜇 < 𝜇𝑜 RR=(−∞; −𝑡𝛼;𝑛−1 )


Có phân phối 𝜇 ≠ 𝜇𝑜 𝑥 − 𝜇𝑜 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑧𝛼 ) ∪ (𝑧𝛼 ; +∞)
2 2
tùy ý chưa biết 𝑠/√𝑛
𝜎 2 , 𝑛 ≥ 30 𝜇 > 𝜇𝑜 RR=(𝑧𝛼 ; +∞)
𝜇 < 𝜇𝑜 RR=(−∞; −𝑧𝛼 )
Step 3: Kết luận
- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∈ 𝑅𝑅 thì ta có thể bác bỏ giả thuyết 𝐻𝑜 , chấp nhận giả thuyết 𝐻1
- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∉ 𝑅𝑅 thì ta không bác bỏ ý kiến 𝐻𝑜 (chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ
𝐻𝑜 )

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 6
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

2.3 Kiểm định phương sai một mẫu


Phương pháp:
Step 1: Xác định giả thuyết 𝐻𝑜 và 𝐻1
Step 2: Tùy trường hợp mà sử dụng các công thức sau
Giả thuyết 𝐻𝑜 Giả thuyết đối 𝐻1 Tiêu chuẩn Miền bác bỏ
kiểm định
𝜎 2 = 𝜎𝑜2 𝜎 2 ≠ 𝜎𝑜2 𝜘02 2
𝑅𝑅 = (0; 𝜘1− 𝛼 ) ∪ (𝜘𝛼2;𝑛−1 ; +∞)
;𝑛−1
(𝑛 − 1)𝑠 2 2 2
=
𝜎 2 = 𝜎𝑜2 hoặc 𝜎 2 > 𝜎𝑜2 𝜎𝑜2
2
RR=(𝜘𝛼;𝑛−1 ; +∞)
𝜎 2 ≤ 𝜎𝑜2
𝜎 2 = 𝜎𝑜2 hoặc 𝜎 2 < 𝜎𝑜2 2
RR=(0; 𝜘1−𝛼;𝑛−1 )
𝜎 2 ≥ 𝜎𝑜2 𝑜

Step 3: Kết luận


- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∈ 𝑅𝑅 thì ta có thể bác bỏ giả thuyết 𝐻𝑜 , chấp nhận giả thuyết 𝐻1
- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∉ 𝑅𝑅 thì ta không bác bỏ ý kiến 𝐻𝑜 (không phải chấp nhận 𝐻𝑜 mà chỉ là
chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ 𝐻𝑜 )

3. Chương kiểm định hai mẫu

3.1 Kiểm định tỉ lệ 2 mẫu


Phương pháp:
Step 1: Xác định giả thuyết 𝐻𝑜 và 𝐻1
Step 2: Tùy trường hợp mà sử dụng các công thức sau
Giả thuyết 𝐻𝑜 Giả thuyết đối 𝐻1 Tiêu chuẩn kiểm Miền bác bỏ
định
𝑓1 −𝑓2 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑧𝛼 ) ∪ (𝑧𝛼 ; +∞)
𝑝1 = 𝑝2 𝑝1 ≠ 𝑝2 𝑍𝑞𝑠 = Với 2 2
√𝑓(1−𝑓)
𝑛
𝑝1 = 𝑝2 𝑝1 > 𝑝2 𝑓=
𝑚1 +𝑚2
; RR=(𝑧𝛼 ; +∞)
𝑛1 +𝑛2
𝑝1 = 𝑝2 𝑝1 < 𝑝2 RR=(−∞; −𝑧𝛼 )
𝑛1 𝑛2
𝑛=
𝑛1 + 𝑛2
Step 3: Kết luận

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 7
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∈ 𝑅𝑅 thì ta có thể bác bỏ giả thuyết 𝐻𝑜 , chấp nhận giả thuyết 𝐻1
- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∉ 𝑅𝑅 thì ta không bác bỏ ý kiến 𝐻𝑜 (chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ
𝐻𝑜 )

3.2 Kiểm định trung bình 2 mẫu


3.2.1 Trường hợp 2 mẫu độc lập
Phương pháp:
Step 1: Xác định giả thuyết 𝐻𝑜 và 𝐻1
Step 2: Tùy trường hợp mà sử dụng các công thức sau
Dạng Giả Giả thuyết Tiêu chuẩn kiểm định Miền bác bỏ 𝐻𝑜
thuyết đối 𝐻1
𝐻𝑜
X, Y Có 𝜇1 = 𝜇2 𝜇1 ≠ 𝜇2 𝑥1 − 𝑥2 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑧𝛼 ) ∪ (𝑧𝛼 ; +∞)
phân phối 𝑍𝑞𝑠 = 2 2

chuẩn và đã 𝜇1 > 𝜇2 𝜎2 𝜎22 RR=(𝑧𝛼 ; +∞)


√ 1 +
biết 𝜎12 , 𝜎22 𝑛1 𝑛2
𝜇1 < 𝜇2 RR=(−∞; −𝑧𝛼 )
(z-test)
Có phân 𝜇1 = 𝜇2 𝜇1 ≠ 𝜇2 𝑥1 −𝑥2 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑡𝛼;𝑛 )
𝑇𝑞𝑠 = 2 1 +𝑛2 −2
phối chuẩn 𝑠2 𝑠2
√ 𝑝+ 𝑝 ∪ (𝑡𝛼;𝑛 +𝑛 −2; +∞)
và chưa biết 𝑛1 𝑛2
2 1 2
𝜎12 , 𝜎22 , và
𝜇1 > 𝜇2 RR=(𝑡𝛼;𝑛1+𝑛2−2 ; +∞)
cho biết rằng (𝑛1 −1)𝑠12 + (𝑛2 −1)𝑠22
𝜎12 = 𝜎22 , 𝜇1 < 𝜇2 với 𝑠𝑝2 = RR=(−∞; −𝑡𝛼;𝑛1+𝑛2−2)
𝑛1 +𝑛2 −2
𝑛1 , 𝑛2 ≤ 30
(t-test)

Có phân 𝜇1 = 𝜇2 𝜇1 ≠ 𝜇2 𝑥1 −𝑥2 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑡𝛼;𝑣 ) ∪ (𝑡𝛼;𝑣 ; +∞)


𝑇𝑞𝑠 = 2 2
phối chuẩn 𝑠2 𝑠2
√ 1+ 2
và chưa biết 𝑛1 𝑛2

𝜎12 , 𝜎22 , và 𝜇1 > 𝜇2 2 RR=(𝑡𝛼;𝑣 ; +∞)


𝑠2 𝑠2
( 1+ 2)
cho biết rằng 𝑛1 𝑛 2
𝜇1 < 𝜇2 𝑣= (làm tròn, RR=(−∞; −𝑡𝛼;𝑣 )
𝜎12 ≠ 𝜎22 , 𝑠2
( 1)
2
𝑠2
( 2)
2
𝑛1 𝑛2
+
𝑛1 , 𝑛2 ≤ 30 𝑛1−1 𝑛2−1

dùng để tìm RR)


(t-test)

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 8
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

𝑠1
Lưu ý, để kiểm tra 𝜎12 = 𝜎22 hay 𝜎12 ≠ 𝜎22 khi biết 𝑠1và 𝑠2 , ta tính nếu ∈ [0,5; 2] thì 𝜎12 = 𝜎22 và ngược lại
𝑠2

Có phân 𝜇1 = 𝜇2 𝜇1 ≠ 𝜇2 𝑥1 − 𝑥2 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑧𝛼 ) ∪ (𝑧𝛼 ; +∞)


𝑍𝑞𝑠 = 2 2
phối tùy ý và
chưa biết 𝜇1 > 𝜇2 𝑠2 𝑠22 RR=(𝑧𝛼 ; +∞)
√ 1 +
𝜎12 , 𝜎22 và 𝑛1 𝑛2
𝜇1 < 𝜇2 RR=(−∞; −𝑧𝛼 )
𝑛1 , 𝑛2 ≥ 30
(z-test)

Step 3: Kết luận


- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∈ 𝑅𝑅 thì ta có thể bác bỏ giả thuyết 𝐻𝑜 , chấp nhận giả thuyết 𝐻1
- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∉ 𝑅𝑅 thì ta không bác bỏ ý kiến 𝐻𝑜 (chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ
𝐻𝑜 )
3.2.2 Trường hợp 2 mẫu không độc lập tương ứng từng cặp một
Phương pháp:
Step 1: Xác định giả thuyết 𝐻𝑜 và 𝐻1
Step 2: Tùy trường hợp mà sử dụng các công thức sau

Có phân 𝜇 = 𝜇𝑜 𝜇 ≠ 𝜇𝑜 Đặt 𝐷 = 𝑋 − 𝑌 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑡𝛼 ;𝑛−1) ∪ (𝑡𝛼;𝑛−1 ; +∞)


2 2
phối chuẩn,
𝐷
chưa biết 𝜇 > 𝜇𝑜 𝑇𝑞𝑠 = √𝑛 với RR=(𝑡𝛼;𝑛−1 ; +∞)
𝑠𝑑
𝜎12 , 𝜎22 và
𝜇 < 𝜇𝑜  𝑥1 là giá trị trung RR=(−∞; −𝑡𝛼;𝑛−1 )
kích thước
mẫu cùng là bình của D
n  𝑠𝑑 là độ lệch chuẩn
của mẫu D
(t-test)
Phân phối 𝜇 = 𝜇𝑜 𝜇 ≠ 𝜇𝑜 Đặt 𝐷 = 𝑋 − 𝑌 𝑅𝑅 = (−∞; −𝑧𝛼 ) ∪ (𝑧𝛼 ; +∞)
2 2
tùy ý, chưa
𝐷
biết 𝜎12 , 𝜎22 𝜇 > 𝜇𝑜 𝑇𝑞𝑠 =
𝑠𝑑
√𝑛 với RR=(𝑧𝛼 ; +∞)
và kích
𝜇 < 𝜇𝑜  𝑥1 là giá trị trung RR=(−∞; −𝑧𝛼 )
thước mẫu
bình của D

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 9
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

cùng là 𝑛 ≥  𝑠𝑑 là độ lệch chuẩn


30 của mẫu D
(z-test)
Step 3: Kết luận
- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∈ 𝑅𝑅 thì ta có thể bác bỏ giả thuyết 𝐻𝑜 , chấp nhận giả thuyết 𝐻1
- Nếu 𝑍𝑞𝑠 ∉ 𝑅𝑅 thì ta không bác bỏ ý kiến 𝐻𝑜 (chưa có đủ bằng chứng để bác bỏ
𝐻𝑜 )

4. Phân tích phương sai

4.1 Phân tích phương sai Anova


Bài toán: Cho k tổng thể có phân phối chuẩn có phương sai bằng nhau 𝑁(𝜇𝑖 , 𝜎𝑖2 )
𝑖 = 1,2,3, … 𝑘 (𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝑘 ≥ 3)
Khảo xác k mẫu ta có
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 … Mẫu k
Mẫu quan 𝑥11 , 𝑥21 , …, 𝑥12 , 𝑥22 , …, 𝑥13 , 𝑥23 , …, 𝑥1𝑘 , 𝑥2𝑘 , …,
sát được
𝑥𝑛1;1 𝑥𝑛2;2 𝑥𝑛3;3 𝑥𝑛𝑘;𝑘
Kích thước 𝑛1 𝑛2 𝑛3 … 𝑛𝑘
Trung bình 𝑥̅1 𝑥2
̅̅̅ 𝑥3
̅̅̅ … 𝑥𝑘
̅̅̅
từng mẫu
Kích thước 𝑁 = 𝑛1 + 𝑛2 + 𝑛3 + ⋯ + 𝑛𝑘
mẫu gộp

Step 1:Giả thuyết kiểm định


 𝐻0 : 𝜇1 = 𝜇2 = ⋯ = 𝜇𝑘
 𝐻1 : ∃𝜇𝑖 ≠ 𝜇𝑗 (tồn tại ít nhất 1 cặp trung bình tổng thể khác nhau)

Step 2: Miền bác bỏ 𝐻0


𝑅𝑅 = ((𝑓𝛼 𝑘 − 1; 𝑁 − 𝑘 ); +∞)
Xác định 𝑓𝛼 𝑘 − 1; 𝑁 − 𝑘 bằng các tra bảng fisher với mức ý nghĩa 𝛼, cột 𝑘 − 1 và
hàng 𝑁 − 𝑘

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 10
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Step 3: Tính tiêu chuẩn kiểm định 𝐹


Source of Tổng bình Bậc tự Phương sai Tiêu chuẩn
groups phương chêch do kiểm định 𝐹
lệch
Between SSB (sstr) k-1 𝑆𝑆𝐵 𝑀𝑆𝐵
𝑀𝑆𝐵 = 𝐹=
groups 𝑘−1 𝑀𝑆𝑊
Within groups SSW (sse) N-k 𝑆𝑆𝑊
𝑀𝑆𝑊 =
𝑁−𝑘
Total SST N-1 N là kích thước mẫu
gộp, k là số mẫu
khảo xác

Tính toán:
 Trung bình chung của k mẫu
𝑖=𝑘,𝑗=𝑛𝑘
∑𝑖,𝑗=1 𝑥𝑖𝑗
𝑥̅ =
𝑁
 Tính chêch lệch bình phương giữa các nhóm SSB (hay SSG hoặc SSTr)
𝑘

𝑆𝑆𝐵 = ∑ 𝑛𝑖 (𝑥̅𝑖 − 𝑥̅ )2 = 𝑛1 (𝑥̅1 − 𝑥̅ )2 + 𝑛2 (̅̅̅


𝑥2 − 𝑥̅ )2 + ⋯ + 𝑛𝑘 (̅̅̅
𝑥𝑘 − 𝑥̅ )2
𝑖=1

 Tính tổng chêch lệch bình phương trong nội bộ mẫu SSW (hay SSE)
Mẫu 1 Mẫu 2 … Mẫu k
𝑘 𝑘 … 𝑘
2 2 2
𝑆𝑆1 = ∑(𝑥1𝑗 − 𝑥̅1 ) 𝑆𝑆2 = ∑(𝑥2𝑗 − ̅̅̅)
𝑥2 𝑆𝑆𝑘 = ∑(𝑥𝑘𝑗 − ̅̅̅)
𝑥𝑘
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Bấm máy: Bấm máy: Bấm máy:


𝑆𝑆1 = 𝑠12 . (𝑛1 − 1) 𝑆𝑆2 = 𝑠22 . (𝑛2 − 1) 𝑆𝑆𝑘 = 𝑠𝑘2 . (𝑛𝑘 − 1)
𝑆𝑆𝑊 = 𝑆𝑆1 + 𝑆𝑆2 + ⋯ + 𝑆𝑆𝑘
 Tính tổng chêch lệch bình phương toàn bộ SST (biến thiên toàn phần)

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 11
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

𝑖=𝑘,𝑗=𝑛𝑘
2
𝑆𝑆𝑇 = ∑ (𝑥𝑖𝑗 − 𝑥̅ )
𝑖,𝑗=1

Mối quan hệ giữa SSB, SSW, SST


𝑆𝑆𝑇 = 𝑆𝑆𝑊 + 𝑆𝑆𝐺
 Tính phương sai giữa các nhóm
𝑆𝑆𝐵
𝑀𝑆𝐵 =
𝑘−1
 Tính phương sai trong nội bộ nhóm
𝑆𝑆𝑊
𝑀𝑆𝑊 =
𝑁−𝑘

 Tính phương sai toàn bộ


𝑆𝑆𝑇
𝑀𝑆𝑇 =
𝑁−1
 Tính tiêu chuẩn kiểm định 𝐹
𝑀𝑆𝐵
𝐹=
𝑀𝑆𝑊
 Hệ số xác định
𝑆𝑆𝐵
𝑅2 = 𝑥100%
𝑆𝑆𝑇
Step 4: Kết luận
- Nếu F ∈ 𝑅𝑅 thì ta có thể bác bỏ giả thuyết 𝐻𝑜 , chấp nhận giả thuyết 𝐻1
- Nếu 𝐹 ∉ 𝑅𝑅 thì ta không bác bỏ ý kiến 𝐻𝑜 (chưa có đủ bằng chứng để bác
bỏ 𝐻𝑜 )
4.2 Phương pháp so sánh bộ fisher (LSD test và khoảng tin cậy LSD)
4.2.1 LSD test
Ta phải kiểm tra từng cặp mẫu theo quy trình sau (𝐶𝑘2 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝)
Giả thuyết

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 12
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

 𝐻0 : 𝜇𝑖 = 𝜇𝑗
 𝐻1 : 𝜇𝑖 ≠ 𝜇𝑗

Giả thuyế 𝐻0 được bác bỏ nếu |𝑥̅𝑖 − 𝑥̅𝑗 | > 𝐿𝑆𝐷𝑖;𝑗 với
𝑡𝛼 1 1
𝐿𝑆𝐷𝑖;𝑗 = ; (𝑁 − 𝑘) ∗ √𝑀𝑆𝑊( + ) (gọi là giá trị thống kê kiểm định)
2 𝑛𝑖 𝑛𝑗

𝑡𝛼 𝛼
Cách tính: ; (𝑁 − 𝑘 ): Tra bảng student tại cột và hàng N-k
2 2

𝑡𝛼 2𝑀𝑆𝑊
Thường bài toán sẽ cho 𝑛𝑖 = 𝑛𝑗 = 𝑛 thì 𝐿𝑆𝐷𝑖;𝑗 = ; (𝑁 − 𝑘 )√
2 𝑛

Kết luận:
 |𝑥̅𝑖 − 𝑥̅𝑗 | > 𝐿𝑆𝐷𝑖;𝑗 thì bác bỏ 𝐻0 có nghĩa là 𝜇𝑖 ≠ 𝜇𝑗
o 𝑥̅𝑖 > 𝑥̅𝑗 kết luận 𝜇𝑖 > 𝜇𝑗
o 𝑥̅𝑖 < 𝑥̅𝑗 kết luận 𝜇𝑖 < 𝜇𝑗
 |𝑥̅𝑖 − 𝑥̅𝑗 | ≤ 𝐿𝑆𝐷𝑖;𝑗 thì không kết luận được có sự khác biệt giữa 𝜇𝑖 , 𝜇𝑗

4.2.2 Khoảng ước lượng LSD với độ tin cậy 1-


Ta phải kiểm tra từng cặp mẫu theo quy trình sau (𝐶𝑘2 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 ℎợ𝑝)
Xác định khoảng ước lượng LSD cho độ chênh lệch (𝜇𝑖 − 𝜇𝑗 ):

(𝑥̅𝑖 − 𝑥̅𝑗 ) ± 𝐿𝑆𝐷𝑖;𝑗

𝑡𝛼 2𝑀𝑆𝑊
Với giá trị thống kê kiểm định 𝐿𝑆𝐷𝑖;𝑗 = ; (𝑁 − 𝑘 )√
2 𝑛

Kết luận
 Nếu khoảng ước lượng chứa số 0 thì không kết luận được có sự khác biệt giữa
𝜇𝑖 , 𝜇𝑗
 Nếu khoảng ước lượng không chứa số 0 thì ta nói có sự khác biệt giữa hai giá
trị trung bình 𝜇𝑖 và 𝜇𝑗
o (𝑥̅𝑖 − 𝑥̅𝑗 ) ± 𝐿𝑆𝐷𝑖;𝑗 < 0: 𝜇𝑖 < 𝜇𝑗
o (𝑥̅𝑖 − 𝑥̅𝑗 ) ± 𝐿𝑆𝐷𝑖;𝑗 > 0: 𝜇𝑖 > 𝜇𝑗

5. Hồi quy tuyến tính đơn


Sau khi khảo xác ta có được số liệu sau

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 13
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

𝑥 𝑥1 𝑥2 𝑥3 … 𝑥𝑛
𝑦 𝑦1 𝑦2 𝑦3 … 𝑦𝑛

5.1 Tìm các đặc trưng mẫu 2 chiều bằng công thức và casio
1 1 1
 𝑥̅ = ∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 , 𝑠𝑥2 = ∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 , 𝑠̂𝑥2 = ∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2
𝑛 𝑛−1 𝑛
1 1 1
 𝑦̅ = ∑𝑛𝑖=1 𝑦𝑖 và 𝑠𝑦2 = ∑𝑛 (𝑦 − 𝑦̅) 2
, 𝑠̂𝑦 = ∑𝑛𝑖=1(𝑦𝑖
2
− 𝑦̅)2
𝑛 𝑛−1 𝑖=1 𝑖 𝑛
̅̅̅ 1
 𝑥 = ∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖2
2
𝑛
1
 ̅̅̅ = ∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 𝑦𝑖
𝑥𝑦
𝑛
2
(∑𝑛
𝑖=1 𝑥𝑖 )
 𝑆𝑥𝑥 = ∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 2
− 𝑥̅ ) = (𝑛 − 1)𝑠𝑥2 = ∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖2 −
𝑛
2
(∑𝑛
𝑖=1 𝑦 )
 𝑆𝑦𝑦 = ∑𝑛𝑖=1(𝑦𝑖 − 𝑦̅)2 = (𝑛 − 1)𝑠𝑦2 = ∑𝑛𝑖=1 𝑦𝑖2 −
𝑛
1
 𝑆𝑥𝑦 = ∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )(𝑦𝑖 − 𝑦̅) = ∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 𝑦𝑖 − ∑𝑛 𝑥 ∑𝑛𝑖=1 𝑦𝑖
𝑛 𝑖=1 𝑖

𝐶á𝑐ℎ 𝐶𝑎𝑠𝑖𝑜:
Casio 570, Vinacal Casio 580
Step1: Mở tần số Step 1: Mở tần số
Shift → Mode → ∇→ 4→ ON Shift → Menu → ∇→ 3→ 1
Step2: Nhập bảng Step2: Nhập bảng
Mode → Thống kê (3) → 2 Menu → Thống kê(6) →2(a+bx)
Nhập giá trị X và cột X , giá trị Y và cột Y Nhập giá trị X và cột X, giá trị Y và cột Y
và nhập xác suất của biến đó vào cột Freq, và nhập xác suất của biến đó vào cột Freq,
xong rôi ấn AC xong rôi ấn AC
Step 3: Xem các đặc trưng của mẫu Step 3:Xem các đặc trưng của mẫu
Shift →1→ 4 Option (OPTN) → ∇→ 2
Step 4: Hồi quy tuyến tính
Step 4: Hồi quy tuyến tính
Xem hồi quy: AC→ 5
Xem hồi quy: Option (OPTN) → ∇→ 3

Tính giá trị y dự đoán tại x=a Tính giá trị y dự đoán tại x=a

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 14
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

AC→ 5 (ℎồ𝑖 𝑞𝑢𝑦) Option (OPTN) → ∇→ ∇→ 4 →


5 (ℎồ𝑖 𝑞𝑢𝑦)
Nhập a𝑦̂ rồi bấm bằng
Nhập a𝑦̂ rồi bấm bằng

5.2 Ước lượng các hệ số đường hồi quy tuyến tính và dự đoán giá trị tương lai
Phương trình hồi quy có dạng
̂0 + 𝛽
𝑦̂ = 𝛽 ̂1 𝑥 hoặc 𝑦̂ = 𝑎 + 𝑏𝑥 (tùy thầy cô kí hiệu khác nhau)

𝑛 1 𝑛 𝑛
̅̅̅ − 𝑥̅ . 𝑦̅ ∑𝑖=1 𝑥𝑖 𝑦𝑖 − 𝑛 ∑𝑖=1 𝑥𝑖 . ∑𝑖=1 𝑦𝑖
𝑆𝑥𝑦 𝑥𝑦
̂1 = 𝑏 =
𝛽 = =
𝑆𝑥𝑥 𝑛 − 1 . 𝑠 2 𝑛 2 (∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 )2
𝑛 𝑥 ∑ 𝑥
𝑖=1 𝑖 −
𝑛
{ ̂ ̂
𝛽0 = 𝑎 = 𝑦̅ − 𝛽1 . 𝑥̅
̂1 𝑥 + 𝛽
Kết luận: Ta có phương trình hồi quy có 𝑦̂ = 𝛽 ̂0 hoặc 𝑦̂ = 𝑏𝑥 + 𝑎

Dự đoán giá trị tương lai: Cho x tìm 𝑦̂ hoặc cho 𝑦̂ tìm x

5.3 Tìm covarian, hệ số tương quan mẫu, hệ số xác định 𝑹𝟐 và ý nghĩa


a/ Hiệp phương sai covarian
𝐶𝑜𝑣 (𝑥, 𝑦) = 𝑥𝑦
̅̅̅ − 𝑥̅ . 𝑦̅
b/ Hệ số tương quan mẫu
Cho hai biến X, Y để xác định mối quan hệ giữa X và Y có tuyến tính hay không ta sẽ học
một đại lượng để đo mức độ phụ thuộc tuyến tính giữa X và Y là 𝑟𝑥𝑦
𝑥𝑦 − 𝑥̅ 𝑦̅
̅̅̅ 𝑆𝑥𝑦
𝑟𝑥𝑦 = =
𝑠̂𝑥 𝑠̂𝑦 √𝑆𝑥𝑥 . 𝑆𝑦𝑦
1 ̅̅̅2 − (𝑥̅ )2
 𝑠̂𝑥 2 = ∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 = 𝑥
𝑛
1 ̅̅̅2 − (𝑥̅ )2
 𝑠̂𝑥 2 = ∑𝑛 (𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 = 𝑥
𝑖=1
𝑛

Chú ý: −1 ≤ 𝑟𝑥𝑦 ≤ 1
Kết luận:
 |𝑟𝑥𝑦 | ≤ 0.3: không có mối quan hệ tuyến tính hoặc mối quan hệ tuyến tính rất yếu
 0.3 < |𝑟𝑥𝑦 | ≤ 0.5: X, Y có mối quan hệ tuyến tính rất yếu
 0.5 < |𝑟𝑥𝑦 | ≤ 0.8: X, Y có quan hệ tuyến tính trung bình
XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 15
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

 0.8 < |𝑟𝑥𝑦 |: X, Y có quan hệ tuyến tính mạnh

Ngoài ra, nếu |𝑟𝑥𝑦 | < 0 hàm nghịch biến, |𝑟𝑥𝑦 | > 0 hàm đồng biến

5.4 Hệ số xác định 𝑹𝟐


 Tổng bình phương toàn phần có ý nghĩa đo mức độ biến động các giá trị 𝑦𝑖 xung
quang giá trị trung bình 𝑦̅
𝑛 𝑛
(∑𝑛𝑖=1 𝑦 )2
𝑆𝑆𝑇 = 𝑆𝑦𝑦 = ∑(𝑦𝑖 − 𝑦̅) = (𝑛 −2
1)𝑠𝑦2 = ∑ 𝑦𝑖2 −
𝑛
𝑖=1 𝑖=1

 Tổng bình phương sai số do sự khác biệt giữa đường hồi quy mẫu và trung bình 𝑦̅
𝑛
̂1 . 𝑆𝑥𝑦
𝑆𝑆𝑅 = ∑(𝑦̂𝑖 − 𝑦̅)2 = 𝛽
𝑖=1

 Tổng bình phương sai số ước lượng có ý nghĩa đô sự chêch lệch giữa từng giá trị
quan sát với giá trị dự đoán
𝑆𝑆𝐸 = ∑𝑛𝑖=1(𝑦𝑖 − 𝑦̂𝑖 )2 (xem live để dễ hiểu)
Mối quan hệ: 𝑆𝑆𝑇 = 𝑆𝑆𝑅 + 𝑆𝑆𝐸
Hệ số xác định 𝑅2
𝑆𝑆𝑅 𝑆𝑆𝐸
𝑅2 = . 100% = (1 − 2
) . 100% = 𝑟𝑥𝑦 . 100%
𝑆𝑆𝑇 𝑆𝑆𝑇
Hệ số 𝑅2 giải thích trong 100% sự biến động của Y so với trung bình của nó thì có bao
nhiêu % là do biến X gây ra.

5.5 Ước lượng độ lệch chuẩn 𝝈 ( sai số chuẩn), phương sai 𝟐


𝑆𝑆𝐸
  (độ lệch chuẩn) có ước lượng là 𝜎̂ = √
𝑛−2
̂2 = 𝑆𝑆𝐸
 2 (phương sai) có ước lượng là 𝜎
𝑛−2

Thể hiện sự biến thiên của các giá trị y quan xác được với giá trị y ước lượng được

5.6 Tìm khoảng tin cậy cho các hệ số 𝟎, 𝟏của đường hồi quy tuyến tính.
a/Khoảng tin cậy cho tung độ gốc 0 (hệ số chặn) là (0 − 𝜀0 ; 0 + 𝜀0 )

Với

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 16
HCMUT CNCP XÁC SUẤT THỐNG KÊ NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

̅̅̅
𝑥 2 𝑆𝑆𝐸 1 ̅̅̅2 𝑆𝑆𝐸
𝑥
𝑛−2 √
𝜀0 = 𝑡𝛼/2 . = 𝑡𝛼𝑛−2 . √
𝑆𝑥𝑥 𝑛 − 2 2 𝑠̂𝑥 𝑛(𝑛 − 2)

Cách tính:
̅̅̅2 = 1 ∑𝑛 𝑥 2
 𝑥
𝑛 𝑖=1 𝑖
2 1 ̅̅̅2 − (𝑥̅ )2
 𝑠̂𝑥 = ∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 = 𝑥
𝑛
 𝑡𝛼/2
𝑛−2
tra bảng Student hàng n-2 cột 𝛼/2

b/Khoảng tin cậy cho hệ số góc 1 là (1 − 𝜀1 ; 1 + 𝜀1 )

Với

𝑆𝑆𝐸 1 𝑆𝑆𝐸
𝑛−2
𝜀1 = 𝑡𝛼/2 √ = 𝑡𝛼𝑛−2 . √
(𝑛 − 2)𝑆𝑥𝑥 2 𝑠̂𝑥 𝑛(𝑛 − 2)

Cách tính:
̅̅̅2 = 1 ∑𝑛 𝑥 2
 𝑥
𝑛 𝑖=1 𝑖
2 1 ̅̅̅2 − (𝑥̅ )2
 𝑠̂𝑥 = ∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 = 𝑥
𝑛
 𝑡𝛼/2
𝑛−2
tra bảng Student hàng n-2 cột 𝛼/2

6. Sai số chuẩn
Sai số chuẩn của bài toán kiểm định một mẫu và 2 mẫu là thành phần dưới mẫu trong
công thức tìm tiêu chuẩn khiểm định. Ví dụ:

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ 17

You might also like