Rủi ro chiến lược thâm nhập thị trường

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

PHÂN TÍCH RỦI RO CHIẾN LƯỢC

Rủi ro của chiến lược thâm nhập thị trường


Trong thời gian doanh nghiệp bước vào hoạt động, AAA chủ yếu sẽ sử dụng chiến lược thâm nhập
thị trường là chủ yếu. Việc thâm nhập thị trường có thể mang lại nhiều lợi ích,tuy nhiên việc đối
mặt với rủi ro, khó khăn và thử thách là điều không thể tránh khỏi đối với những doanh nghiệp
mới thành lập như AAA. Dưới đây là một số rủi ro phổ biến của chiến lược thâm nhập thị trường:
1. Rủi ro tài chính : Đầu tiên phải kể đến chi phí. Khi doanh nghiệp bắt đầu xây dựng chiến lược
thâm nhập thị trường sẽ phải mất rất nhiều chi phí để nghiên cứu và phát triển sản phẩm phù
hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Ngoài ra còn các phí mở rộng thị trường, xây dựng chuỗi
cung ứng, kênh phân phối,hỗ trợ khách hàng, marketing… Có rất nhiều công việc doanh
nghiệp cần phải làm đồng nghĩa với việc phải chi tiêu một số tiền khổng lồ để sản phẩm ra mắt
và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của mình. Nếu doanh nghiệp không đạt được
doanh số bán hàng mong đợi, có thể gặp rủi ro về tài chính và không thể thu hồi vốn đầu tư.
2. Rủi ro cạnh tranh: Khi thâm nhập vào thị trường mới, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với sự
cạnh tranh từ các đối thủ cũng như các doanh nghiệp địa phương. Điều này có thể làm giảm lợi
nhuận và tăng chi phí quảng cáo và tiếp thị để thu hút khách hàng. Có thể dễ dàng bị các doanh
nghiệp khác sao chép mô hình kinh doanh. Họ sẽ biết được các sai lầm cần tránh để giảm thiểu
chi phí và tối ưu lợi nhuận. Họ cũng có thể nhìn ra các thiếu sót của AAA và cải thiện sản
phẩm/dịch vụ của mình tốt hơn khi xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường của chính họ
nhằm tranh giành thị phần.
3. Rủi ro về văn hóa và chính trị: Mỗi thị trường đều có văn hóa và chính trị riêng. Doanh
nghiệp cần hiểu và thích nghi với những yếu tố này để thành công. Sự không hiểu biết hoặc
không tôn trọng văn hóa và chính trị địa phương có thể gây ra rủi ro cho doanh nghiệp.
4. Rủi ro pháp lý: Mỗi thị trường có quy định pháp lý riêng. Doanh nghiệp cần tuân thủ các quy
định này để tránh rủi ro pháp lý và xử lý các vấn đề liên quan đến bản quyền, sở hữu trí tuệ và
quyền lao động.
5. Rủi ro thay đổi thị trường: Thị trường có thể thay đổi do nhiều yếu tố như thay đổi kinh tế,
chính trị hoặc công nghệ. Doanh nghiệp cần chắc chắn rằng có khả năng thích nghi với những
thay đổi này để tránh mất cơ hội kinh doanh.
6. Rủi ro chiến lược giảm giá: Khi thực hiện chiến lược giảm giá có thể đi kèm với một số thách
thức và hạn chế. Một điều chắc chắn là sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng khả năng cạnh tranh
so với các đối thủ khác trên thị trường. Đây cũng là một trường hợp mà doanh nghiệp giảm giá
không phải là do cung vượt cầu mà là bởi để xây dựng vị thế, sức ảnh hưởng của mình so với
đối thủ. Tuy nhiên, trên thực tế thì chiến lược xâm nhập thị trường bằng cách giảm giá sẽ khiến
cho lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm hay thua lỗ. Chưa kể, điều đó còn làm thay đổi cảm
nhận của khách hàng theo chiều hướng tiêu cực về sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp.
Họ cho rằng những mặt hàng mà bày bán không thật sự chất lượng hay gần hết hạn sử dụng
mới tiến hành giảm sâu để tiêu thụ nhanh chóng.
7. Rủi ro việc tăng cường quảng bá: Việc tăng cường quảng cáo trên nhiều hình thức khác nhau
sẽ tăng doanh số bán hàng, cũng như cải thiện chất lượng và hiệu quả của chiến dịch. Tuy
nhiên việc nội dung quảng cáo không phù hợp có thể làm xôn xao dư luận và dấy lên lo ngại
đối với người tiêu dùng về chất lượng của sản phẩm và làm người tiêu dùng hoang mang trước
quyết định lựa chọn sản phẩm. Doanh nghiệp có thể đối mặt rủi ro khủng hoảng truyền thông,
đánh mất uy tín trên thị trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến thương hiệu, có thể trực tiếp đẩy
công ty đến bờ vực phá sản.
Để giảm thiểu rủi ro của thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần thực hiện nghiên cứu thị trường
kỹ lưỡng, phân tích cạnh tranh và chuẩn bị cho một kế hoạch kinh doanh chi tiết:
Proposed activity Description (Mô tả)
(Hoạt động được đề xuất)
Thứ nhất: Chỉ định người chịu trách  Chỉ định một người để chịu trách nhiệm
nhiệm cho tiến trình hướng về việc giải quyết
những rủi ro liên quan đến ESG
 Những người được chỉ định trong việc
chịu trách nhiệm nên có một đội ngũ giúp
đỡ trong việc quản lý rủi ro, lên kế hoạch,
thực hiện các biện pháp hay giám soát
tiến độ công việc
Thứ hai : Tập hợp đội đa chức năng  Xác định xem ai sẽ cần tham gia vào
việc phản hồi đến các rủi ro hoặc thực
hiện các dự án
 Trong khi người chịu trách nhiệm nên
giám sát quá trình, nên có một sự thỏa
thuận mức độ quản lý giữa hai bên trong
việc triển khai các chức năng liên quan
đến kế hoạch hành động và sự nỗ lực.
 Một đội ngũ liên chức năng với một hội
đồng bền vững có thể hoạt động như một
ban cố vấn đưa ra những đề xuất tân tiến,
các giải pháp mang tính hợp tác về những
rủi ro liên quan đến ESG.
 Những chuyên gia phát triển bền vững
có thể:
- Hỗ trợ trong việc phát triển những dự án
liên chức năng
- Đứng ra chịu trách nhiệm hoặc đề xuất
ai đó để chịu trách nhiệm cùng với một sự
giám sát thích hợp đa chức năng.
- Đưa ra những kiến thức, kỹ năng hoặc
năng lực liên quan đến ESG trong quá
trình thiết kế hay triển khai những ứng
phó
Thứ 3: Thu nhập những thông tin và đầu  Thảo luận các vấn đề hay những giải
vào liên quan và chính xác pháp có tiềm năng với những người liên
quan đến sự vận hành mỗi ngày
 Tìm hiểu thêm những áp dụng tiên tiến
ở những tổ chức hay trong cùng một tổ
chức  Phân tích dữ liệu thu được trong
quá trình thực hiện hoặc thử nghiệm thí
điểm.
Thứ 4: Thiết kế những phản hồi cho  Tích hợp các cân nhắc về rủi ro và quản
những rủi ro mà được cho vào quá trình ra lý vào quá trình lập kế hoạch và ra quyết
quyết định định hoạt động.
 Kết hợp những phản hồi rủi ro cho
những quyết định hằng ngày
 Những phản hồi rủi ro được thông qua
nên được gửi đến các quản lý để tạo ra
những tác động phù hợp.
Thứ 5: Triển khai những tiêu chí để giám Cân nhắc các nguyên tố của trong các
sát độ hiệu quả trong việc phản hồi rủi ro phản hồi, chúng nên được phân tích định
kỳ để đảm bảo rủi ro được giải quyết song
song với việc quản lý những quyết định
phản hồi rủi ro.

Cuối cùng: Truyền đạt phản ứng rủi ro Nhiều rủi ro liên quan đến ESG dù cho
trong nội bộ và bên ngoài nội bộ (ví dụ như quản lý cấp cao hay hội
đồng quản trị) hay ngoại bộ (các nhà đầu
tư hay những tổ chức phi chính phủ)
những bên liên quan luôn đòi hỏi sự trình
bày đến từ tổ chức trong việc phản hồi rủi
ro. Đôi khi, điều này là do những yêu cầu
quy định như đòi hỏi trong việc trình tiết
của các tổ chức với những vấn đề như
chuỗi cung ứng hay buôn bán người) hay
những phản hồi đến các tổ chức phi chính
phủ hay yêu cầu của hoạt động xã hội cho
sự minh bạch liên quan đến một rủi ro
nhất định (ví dụ như những rủi ro liên
quan đến khí hậu).

https://www.linkedin.com/advice/0/what-benefits-risks-market-penetration-strategy-
1c#:~:text=Risks%20of%20market%20penetration%20strategy,-Market%20penetration
%20strategy&text=Competing%20on%20price%20and%20discounts,potential%20of
%20diversification%20or%20expansion
https://www.linkedin.com/pulse/market-penetration-strategy-definition-pros-cons-marcio-monti
https://phuongnamvina.com/chien-luoc-tham-nhap-thi-truong.html

You might also like