Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 73

ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................2

CHƯƠNG I.....................................................................................................................3

TỔNG QUAN NGÀNH DỆT NHUỘM........................................................................3

1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM.........................................................3

1.1.1 Các quy trình cơ bản trong công nghệ dệt nhuộm.........................................3

1.2 THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM..............11

1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI
NGÀNH DỆT NHUỘM ĐẾN NGUỒN TIẾP NHẬN................................................14

CHƯƠNG II.................................................................................................................16

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM......16

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI...................16

2.1.1 Xử lí bằng các phương pháp cơ học............................................................16

2.1.2 Xử lí bằng phương pháp hóa học, hóa lý.....................................................17

2.1.3 Xử lí bằng phương pháp sinh học................................................................20

2.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI DỆT


NHUỘM.......................................................................................................................21

2.2.1. Công nghệ xử lí nước thải dệt nhuộm trong nước.......................................21

2.2.2. Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới....................................24

CHƯƠNG III................................................................................................................31

ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ CHO


NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM.......................................................................................31

3.1. ĐỀ XUÁT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ........................................................31

3.1.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý..................................................................31

CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ..............................35

4.1. SONG CHẮN RÁC VÀ HỐ THU GOM [4]........................................................35

1
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

4.1.1. Song chắn rác..................................................................................................35

4.1.2. Hố thu gom......................................................................................................38

4.2. BỂ ĐIỀU HÒA......................................................................................................39

4.2.1 Nhiệm vụ..........................................................................................................39

4.3. HỆ BỂ KEO TỤ TẠO BÔNG...............................................................................43

4.3.1 Bể trộn cơ khí...................................................................................................44

4.4. BỂ TẠO BÔNG.....................................................................................................46

4.4.1 Kích thước bể...............................................................................................46

4.4.2 Tính toán thiết bị khuấy trộn.......................................................................47

4.5. BỂ LẮNG I............................................................................................................49

4.5.1. Nhiệm vụ.........................................................................................................49

4.5.2. Tính toán.........................................................................................................50

4.6. BỂ AEROTANK [3,4]..........................................................................................53

4.6.1. Nhiệm vụ.........................................................................................................53

4.6.2. Tính toán.........................................................................................................53

4.7. BỂ LẮNG II ( bể lắng sinh học)............................................................................60

4.7.1. Nhiệm vụ.........................................................................................................60

4.7.2. Lắng đứng.......................................................................................................60

Kích thước bể.........................................................................................................60

Hệ thống xã cặn.....................................................................................................62

Hệ thống thu nước..................................................................................................64

4.9. CÔNG TRÌNH KHỬ TRÙNG..............................................................................67

4.10. BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH...................................................................................69

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................70

 Kết luận........................................................................................................70

2
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

 Kiến nghị.....................................................................................................70

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................71

3
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là chủ
đề tập trung sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới.

Một trong những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển trong đó có Việt
Namlà cải thiện môi trường ô nhiễm do các chất độc hại của phát triển công nghiệp
tạo ra. Điển hình như các ngành công nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực
phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y dược, luyện kim, xi mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt
nhuộm đang phát triển mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam.

Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhưng nó chỉ mới hình
thành và phát triển hơn 100 năm nay ở nước ta. Trong những năm gần đây, nhờ chính
sách đổi mới mở cửa ở Việt Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nước, 40 doanh nghiệp
tư nhân, 40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài cùng các tổ hợp đang
hoạt động trong lĩnh vực dệt nhuộm. Ngành dệt may thu hút nhiều lao động góp phần
giải quyết việc làm và phù hợp với những nước đang phát triển không có nền công
nghiệp nặng phát triển mạnh như nước ta. Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy xí nghiệp
dệt nhuộm đều chưa có hệ thống xử lý nước thải, nước thải được thải trực tiếp ra sông
suối ao hồ. loại nước thải này có độ kiềm cao độ màu lớn, nhiều hóa chất độc hại đối
với loài thủy sinh. Chính vì vậy, đề tài là: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt
nhuộm, công suất 1000 m3/ngày đêm” đã được lựa chọn làm khóa luận tốt nghiệp.

4
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN NGÀNH DỆT NHUỘM

1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM

Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp dệt
nhuộm đã góp một phần lớn vào sự phát triển kinh tế chung của nước ta.

Ngành công nghiệp dệt nhuộm đã đáp ứng nhu cầu lớn trong nước và còn thu
được một lượng ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu. Mặt khác, ngành dệt nhuộm còn giải
quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động. Hiện nay công nghiệp dệt nhuộm đã
trở thành một ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta,
đã và đang được sự quan tâm mạnh mẽ của Nhà nước.

Ở nước ta hiện nay ngoài các cơ sở, nhà máy dệt nhuộm lớn thì các làng nghề
truyền thống cũng đang phát triển mạnh mẽ. Song cùng với sự phát triển này là những
quá trình phát sinh trong sản xuất. Đây luôn là vấn đề khiến cho các nhà quản lí và các
nhà khoa học quan tâm. Hàng năm ngành dệt nhuộm sử dụng một lượng lớn nước để
sản xuất sau đó thải ra môi trường khi chưa được xử lí hoặc đã xử lí nhưng chưa đạt
tiêu chuẩn môi trường. Do vậy việc xử lí nước thải của nhà máy dệt nhuộm ngày càng
trở thành vấn đề cấp thiết.

1.1.1 Các quy trình cơ bản trong công nghệ dệt nhuộm

Thông thường các công nghệ dệt nhuộm gồm 3 quá trình cơ bản: kéo sợi, dệt vải
và xử lý (nấu tẩy), nhuộm và hoàn thiện vải. Trong đó được chia thành các công đoạn
sau:

- Làm sạch nguyên liệu: nguyên liệu bông thô được đánh tung, làm sạch và trộn
đều. Sau quá trình làm sach bông được thu dưới dạng các tấm phẳng đều.
- Chải: các sợi bông được chải song song và tạo thành các sợi thô.

5
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

- Kéo sợi, đánh bóng, mắc sợi: tiếp tục kéo thô tại các máy sợi con để giảm kích
thước sợi, tăng độ bền và quấn sợi vào các ống sợi thích hơp cho việc dệt vải.
Tiếp tục mắc sợi là dồn qua các quả ống để chuẩn bị cho công đoạn hồ sợi.
- Hồ sợi dọc: hồ sợi bằng hồ tinh bột và tinh bột biến tính để tạo các màng hố
bao quanh sợi, tăng độ bền, độ trơn cũng như độ bóng sợi để có thể tiến hành
dệt vải.
- Dệt vải: kết hợp sợi ngang với sợi dọc đã mắc thành hình tấm vải mộc.
- Giũ hồ: tách các thành phần của hồ còn bám trên vải mộc bằng phương pháp
Enzym (1% enzyme, muối và các chất ngấm) hoặc axit (dung dịch H 2SO4 0.5).
Vải sau khhi giũ hồ được giặt bằng nước, xà phòng, xút, chất ngấm rồi đưa
sang nấu tẩy.
- Nấu vải: loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên như dầu mỡ sáp,
… Vải được nấu trong dung dịch kiềm và các chất tẩy giặt ở áp suất cao (2-
3at) và ở nhiệt độ cao (120- 1300C). Sau đó vải được giặt lại nhiều lần.
- Làm bóng vải: làm cho sợi cotton trương nở ra, làm tăng kích thước các mao
quản làm cho xơ sợi trở nên xốp hơn, dễ thấm nước hơn, tăng khả năng bắt
màu thuốc nhuộm.
- Tẩy trắng: mục đích tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn. Các chất
tẩy thường dùng là Natri clorid (NaClO2), Natri hypoclorid (NaOCl) hoặc
Hydro peroxyte (H2O2) cùng với các chất phụ trợ.
- Nhuộm vải hoàn thiện: mục đích tạo màu sắc khác nhau của vải. Thường sử
dụng các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng với các chất phụ trợ nhuộm để tạo
sự gắn màu của vải nhuộm.
- In hoa là tạo ra các vân hoa có một hoặc nhiều màu trên nền vải trắng hoặc vải
màu. Sau khi nhuộm và in, vải được giặt lạnh nhiều lần. Phần thuốc nhuộm dư
không gắn vào vải và các hóa chất sẽ đi vào nước thải. Văng khổ, hoàn tất vải
với mục đích ổn định kích thước vải, chống nhàu và ổn định nhiệt, trong đó sự
dụng một số hóa chất chống màu, chất làm mềm và hóa chất như Metylic, axid
axetic, forrmaldehit.

Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ dệt nhuộm

Chuẩn bị sợi nguyên liệu

6
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Thuyết minh sơ đồ quy trình dệt nhuộm

Bước 1: Nhập sợi vải về sau đó được chuyển qua công đoạn mắc sợi và hồ để
đưa vào các máy dệt sợi tự động. Sau khi dệt vải xong ta được sản phẩm là các cây vải
mộc, các cây vải mộc được nối với nhau (nối đầu cây) để chuẩn bị nhuộm.

Bước 2: Tiền xử lý: Vải mộc sau khi được dệt thì chứa rất nhiều các thành phần
tạp chất như hồ tinh bột, chất làm mền, chất bôi trơn. Công đoạn tiền xử lý để tẩy các
tạp chất không cần thiết trong vải mộc và làm vải mộc đạt độ trắng cần thiết trước khi
nhuộm. Một số vải mộc yêu cầu phải cắt những tơ vải nhỏ li ti trên cây vải.

Bước 3: Nhuộm vải: Vải sau khi được tiền xử lý được nhuộm bằng các công
thức hóa chất, nhiệt độ, áp suất định trước của các kỹ sư đã thí nghiệm trước. Quá
trình nhuộm vải trong thời gian 2 – 6 h tùy theo loại vải và tính chất nhuộm. Quá trình
nhuộm sẽ phát sinh nước thải có độ màu cao nhất.

Bước 4: Giặt vải: Vải sau khi nhuộm cần phải được cầm màu và giặt để loại bỏ
các tạ chất, độ màu chưa bám vào vải. Quá trình giặt sẽ phát sinh rất nhiều hóa chất
tẩy rửa và đi kèm với đó là pH của nước thải cao.

Bước 5: Hoàn thiện: Vải sau khi nhuộm được tách nước bằng máy tách ly tâm
và được dẫn tới máy căng định hình vải. Máy căng sử dụng dầu tải nhiệt để sấy vải,
ngoài ra còn bổ sung một số hóa chất làm mền vải để vải đạt độ mền, mịn cần thiết.

Bước 6: Đóng kiện: Sau khi sản xuất xong thì các nhà máy sẽ đóng kiện các
loại vải và xuất khẩu. Có khoảng 88% nước sử dụng được thải ra dưới dạng nước thải
và 12% thoát ra do bay hơi. Dòng thải bao gồm nước thải chủ yếu từ các công đoạn
sản xuất sợi, dệt vải, nhuộm và hoàn tất. Người ta thường đặc biệt quan tâm tới các

7
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

loại thuốc nhuộm, các chất hồ, và các chất hoạt động bề mặt. Các nguồn gây ô nhiễm
nước thải quan trọng từ ngành dệt nhuộm được trình bày trong bảng:

Bảng 1. Dòng thải và chất ô nhiễm cần quan tâm trong nước thải ngành dệt

Chất ô nhiễm cần quan


Công đoạn Hóa chất sử dụng tâm

Nước dùng để tách chất


hồ sợi khỏi vải BOD, COD

Hồ in, chất khử bọt có


Giũ Hồ trong vải Dầu khoáng

Lượng nước thải lớn, có


Nước dùng để nấu BOD, COD, nhiệt độ cao,
kiềm tính

Nấu tẩy Chất hoat động bề mặt BOD, COD

Tác nhân chelat hóa (chất


tạo phức) chất ổn định,
chất điều chỉnh pH, chất
mang Photpho, kim loại nặng

Tác nhân tẩy trắng


hypoclorit AOX

Nhuộm Nước dùng để nhuộm, giặt Lượng nước thải lớn có


màu, BOD, COD, nhiệt độ

8
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

cao

Nhuộm và các thuốc


nhuộm hoạt tính, hoàn
nguyên và sunfua, kiềm
bóng, nấu, tẩy, trắng pH kiềm tính

Nhuộm với thuốc nhuộm


Bazo, phân tán, axit, hoàn
tất pH tính axit

Thuốc nhuộm, chất mang,


tẩy trắng bằng Clo, chất
bảo quản, chất chống mối
mọt, Clo hóa len AOX

Thuốc nhuộm Sunfua Sunfua

Nhuộm hoạt tính Muối trung tính

Các thuốc nhuộm phức


kim loại và pigment Kim loại nặng

Các chất giặt, tẩy dầu mỡ,


chất mang, tẩy trắng bằng Hydrocarbon chứa
Clo Halogen

Các thuốc nhuộm hoạt


tính và sunfua Màu

In hoa Dòng thải từ công đoạn in BOD, COD, TSS, đồng,


hoa

9
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

nhiệt độ, pH, thể tích nước

Dòng thải từ các công


đoạn xử lý nhằm tạo ra
các tính năng mong muốn
Hoàn tất cho thành phần BOD, COD, TSS

[ Nguồn: http://bachkhoa-envitech.com/tin-tuc/tong-quan-nganh-det-nhuom-94.html]

Các loại thuốc nhuộm thường dùng trong ngành dệt nhuộm

a. Thuốc nhuộm hòa tan trong nước:


1) Thuốc nhuộm trực tiếp

Thuốc nhuộm trực tiếp hòa tan trong nước, nhưng ở nhiệt độ nhỏ hơn 25 0C khó
hòa tan hơn. Khi nhuộm hoặc in hoa, thuốc nhuộm trực tiếp bắt màu thẳng vào vật
liệu không phải qua khâu xử lí trung gian, thường sử dụng để nhuộm các loại vật liệu
từ xenlulo như: vải sợi bông, lụa vixco, đay, gai...

2) Thuốc nhuộm axit

Là các muối sunfonat của các hợp chất hữu cơ khác nhau có công thức là RSO 3Na
khi tan trong nước phân ly thành nhóm R-SO3 mang màu.

Thuốc nhuộm axit dùng để nhuộm và in hoa những loại xơ sợi và vật liệu cấu tạo
từ protein như: len, lụa tơ tằm, lông thú, da thuộc và xơ tổng hợp họ polyamid.

Thuốc nhuộm axit gồm 3 loại:

- Thuốc nhuộm axit thông thường.


- Thuốc nhuộm axit cầm màu.
- Thuốc nhuộm axit chứa kim loại.

3) Thuốc nhuộm hoạt tính

10
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Các loại thuốc nhuộm thuộc nhóm này có công thức cấu tạo tổng quát là SAr-T-X.

Trong đó: S là nhóm làm cho thuốc nhuộm có tính tan; Ar là gốc thuốc nhuộm,
thường là các hợp chất Azo (-N=N-), antraquinon, axit chứa kim loại hoặc
ftaloxiamin; T là gốc mang nguyên tử phản ứng; X là nguyên tử phản ứng. Loại thuốc
nhuộm này khi thải vào môi có khả năng tạo thành các amin thơm được xem là tác
nhân gây ung thư.

4) Thuốc nhuộm bazơ – cation

Thuốc nhuộm bazơ khi hòa tan trong nước chúng phân ly thành các phần mang
màu tích điện dương. Tuy được tổng hợp từ các gốc màu khác nhau nhưng tất cả
thuốc nhuộm bazơ đều hòa tan tốt trong nước, có cường độ màu và độ tươi rất cao.

Thuốc nhuộm cation là một loại thuốc nhuộm bazơ đặc biệt được sản xuất về sau.
Chúng có đặc điểm như thuốc nhuộm bazơ, chỉ khác là chúng bắt màu mạnh vào xơ
polyacrylnitril và chỉ dùng cho thuốc nhuộm in hoa các loại vải, hàng dệt kim từ loại
xơ này. Chúng bắt màu tốt ở nhiệt độ 90 – 100oC.

b. Thuốc nhuộm không tan trong nước


1) Thuốc nhuộm hoàn nguyên

Là những hợp chất màu hữu cơ không tan trong nước, được sử dụng chủ yếu để
nhuộm các chế phẩm từ xenlulo.

Thuốc nhuộm hoàn nguyên bao gồm 2 loại hợp chất hữu cơ:

- Hợp chất kiểu indigo (xanh chàm).

- Các hợp chất thơm đa vòng gồm nhiều phân nhóm.

2) Thuốc nhuộm lưu huỳnh

Là những hợp chất màu không tan trong nước và một số dung môi hữu cơ, dưới tác
dụng của các chất khử nó chuyển về dạng axit, tan trong môi trường kiềm tạo dạng
bazơ dễ phân bị hủy và oxy hóa về màu.

11
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Thuốc nhuộm lưu huỳnh có chứa mạch dị hình như tiazol, tiazin, zin...trong đó có
cầu nối –S-S- dùng để nhuộm các loại sợi cotton và viscose.

3) Thuốc nhuộm phân tán

Nhóm thuốc nhuộm này có cấu tạo phân tử từ gốc azo và antraquinon và nhóm
amin (NH2, NHR, NR2, NR-OH), dùng chủ yếu để nhuộm các loại sợi tổng hợp (sợi
axetat, sợi polieste...) không ưa nước.

4) Thuốc nhuộm Pigment

Là những chất màu không hòa tan trong nước, dung môi hữu cơ, không có ái lực
với xơ sợi và các vật liệu khác. Thuốc in, nhuộm pigment có chứa nhóm azo, hoàn
nguyên đa vòng, ftaoxianin, dẫn xuất của antraquinon...

5) Thuốc nhuộm azo không tan

Trong phân tử của chúng có chứa nhóm mang màu azo (-N = N-) nhưng không
chứa các nhóm có tính tan (- SO3Na, - COONa) nên chúng không tan trong nước.
Thuốc nhuộm azo đượcdùng nhiều để nhuộm nền và in hoa theo kiểu in phá gắn màu
nhưng không bền dưới tác dụng của ánh sáng.

1.2 THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

Nước thải công nghiệp dệt nhuộm có rất đa dạng và phức tạp. Theo tính toán từ
các loại hóa chất sử dụng như: phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất
ngậm, chất tạo môi trường, tinh bột, men, chất oxy hóa…đã có hàng trăm loại hóa
chất đặc trưng như các chất hòa tan và các kim loại nặng.

Nước thải tẩy giặt có pH dao động khá lớn từ 9 – 12, hàm lượng chất hữu cơ cao
(COD = 1000 – 3000 mg/l) do thành phần các chất tẩy gây nên. Độ màu của nước thải
khá lớn ở những giai đoạn tẩy ban đầu và có thể lên đến 10.000 Pt-Co, hàm lượng cặn
lơ lửng SS có thể đạt đến trị số 2000 mg/l, nồng độ này giảm dần ở cuối chu kỳ xả và
giặt. Thành phần chủ yếu của nước thải bao gồm: thuốc nhuộm thừa, chất hoạt động
bề mặt, các chất oxy hóa, cellulose, xáp, xút, chất điện ly…

12
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Còn thành phần nước thải nhuộm thường không ổn định và đa dạng, thay đổi ngay
trong từng nhà máy khi nhuộm các loại vải khác nhau, thậm chí ngay cả khi cùng một
loại vải với loại thuốc nhuộm khác nhau. Môi trường nhuộm có thể là acid hoặc kiềm,
hoặc trung tính. Phần lớn hiệu quả hấp thụ thuốc nhuộm của vải chỉ đạt 60 – 70%, 30–
40% các phẩm nhuộm thừa còn lại ở dạng nguyên thủy hoặc một số đã bị phân hủy ở
dạng khác, ngoài ra một số các chất điện ly, chất hoạt động bề mặt, chất tạo môi
trường…cũng tồn tại trong thành phần loại nước thải này. Đó là nguyên nhân gây ra
độ màu rất cao của nước thải dệt nhuộm.

Nhìn chung, thành phần phẩm nhuộm thường chứa các gốc như: R-SO 3Na,
RSO3H, N-OH, R-NH2, R-Cl… pH nước thải thay đổi từ 2 – 14, độ màu rất cao đôi
khi lên đến 50.000 Pt-Co, hàm lượng COD thay đổi từ 80 – 18000 mg/l. Tùy theo
từng loại phẩm nhuộm (phân tán hay trực tiếp, hoạt tính…) mà ảnh hưởng đến tính
chất nước thải, riêng trường hợp sử dụng phẩm nhuộm phân tán, đối với một số mẫu
nhất định nước thải có hàm lượng cặn lơ lửng thấp, nước trong suốt, độ màu không
đáng kể, đa số cặn không tan lắng được.

Ngoài ra, thành phần nước thải chứa các nhóm hòa tan như: acid axetic, formic,
chất oxy hóa (NaClO, H2O2), phẩm nhuộm trực tiếp, crom, hoạt tính, acid, bazơ, chất
tẩy giặt, chất khử…và các nhóm không tan là: phẩm nhuộm azo, aniline black,
naphtine, phẩm nhuộm phân tán, tinh bột…

Mặt khác, thành phần và tính chất nước thải thay đổi liên tục trong ngày dẫn đến
độ màu, hàm lượng chất hữu cơ, độ pH, hàm lượng cặn đều không ổn định.

Bảng 1.1. Nồng độ của các thành phần trong nước thải dệt nhuộm:
Thành phần Đặc điểm

pH 2 - 14

COD (mg/l) 60 - 5000

BOD (mg/l) 20 - 3000

PO4 3- (mg/l) 10 - 1800

SO4 2- (mg/l) <5

Độ màu (Pt – Co) 40 - 5000


13
Q (m3 /tấn sp) 4 - 4000
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Bảng 1.2. Các chất gây ô nhiễm và đặc tính nước thải ngành dệt- nhuộm

Công đoạn Chất ô nhiễm trong nước Đặc tính của nước thải
thải
Hồ sợi, giũ hồ Tinh bột, glucozo, BOD cao (34-50% tổng
carboxy metyl xelulozo, sản lượng BOD).
polyvinyl alcol, nhựa, chất
béo và sáp.
Nấu, tẩy NaOH, chất sáp và dầu Độ kiềm cao, màu tối,
mỡ, tro, soda, silicat natri BOD cao (30% tổng
và xo sợi vụn. BOD).
Tẩy trắng Hipoclorit, hợp chất chứa Độ kiềm cao, chiếm
clo, NaOH, AOX, axit… 5%BOD.
Làm bóng NaOH, tạp chất. Độ kiềm cao, BOD thấp
(dưới 1% tổng BOD).
Nhuộm Các loại thuốc nhuộm, Độ màu rất cao, BOD khá
axitaxetic và các muối cao (6% tổng BOD), TS
kim loại. cao.
In Chất màu, tinh bột, dầu, Độ màu cao, BOD cao và
đất sét, muối kim dầu mỡ.
loại,axit…
Hoàn thiện Vệt tinh bột, mỡ động vật, Kiềm nhẹ, BOD thấp,
muối. lượng nhỏ.
[Nguồn: http://antoanmoitruong.com.vn/xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom/]

Trong ngành công nghiệp dệt nhuộm, nước thải nhuộm gồm 3 loại chính:

 Nước thải phẩm nhuộm hoạt tính.


 Nước thải phẩm nhuộm sunfua.
 Nước thải tẩy.

Thành phần tính chất nước thải nhuộm được trình bày theo bảng sau:

Chỉ tiêu Đơn Kết quả

14
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

vị
Nước thải hoạt Nước thải sunfua Nước thải tẩy
tính
pH 10-11 >11 >12
COD mg/l 450-1.500 10.000-40.000 9.000-30.000
BOD5 mg/l 200-800 2.000-10.000 4.000-17.000
N tổng mg/l 5-15 100-1.000 200-1.000
P tổng mg/l 0.7-3 7-30 10-30
SS mg/l - - -
Màu Pt-Co 7.000-50.000 10.000-50.000 500-2.000
Độ đục FAU 140-1.500 8.000-200.000 1.000-5.000
[ Nguồn: Khoa Môi Trường- Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM]

1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI
NGÀNH DỆT NHUỘM ĐẾN NGUỒN TIẾP NHẬN

- Độ kiềm cao làm tăng pH của nước. Nếu pH > 9 sẽ gây độc hại đối với thủy tinh,
gây ăn mòn các công trình thoát nước và hệ thong xử lý nước thải.
- Muối trung tính làm tăng hàm lượng tổng rắn. Lượng thải lớn gây tác hại đối với
đời sống thủy sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến quá trình trao
đổi của tế bào.
- Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước, gây tác hại đối với
đời sống thủy sinh do làm giảm oxy hòa tan trong nguồn nước. 15 - Độ màu cao
do lượng thuốc nhuộm dư đi vạo nước thải gây màu cho dòng tiếp nhận, ảnh
hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu tới cảnh
quan.
- Hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hòa tan trong nước ảnh
hưởng tới sự sống của các loài thủy sinh.
- Bên cạnh đó, độ màu của nước thải quá cao, việc xả thải liên tục vào nguồn nước
đã làm cho độ màu tăng dần, dẫn đến hiện tượng nguồn nước vẫn bị đục, các
thuốc nhuộm còn thừa có khả năng hấp thụ ánh sáng, ngăn cản sự hấp thụ của
ánh sáng vào nước, do vậy thực vật dần bị hủy diệt, sinh thái nguồn nước có thể

15
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

bị ảnh hưởng. Công nghệ dệt nhuộm gây ô nhiễm nặng đến môi trường một mặt
do lượng chất rắn hòa tan rất lớn. Mặt khác, khối lượng nước thải cũng lớn, bình
quân các nhà máy mỗi ngày thải từ 1000- 3000 m3 vào các cống thải, kênh
mương. Với lưu lượng lớn, nước thải tích lũy, tồn đọng gia tăng mức độ ô nhiễm.
Hơn nữa, chất lượng nước thường không ổn định, pH thay đổi liên tục gây khó
khăn cho sự thích nghi, snh trưởng của thủy sinh vật. Một số kim loại nặng tồn
tại dưới dạng phẩm nhuộm, các hóa chất phụ trợ cũng rất nguy hại, là độc tố tiêu
diệt thủy sinh vật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.

[ Nguồn: http://www.tailieumoitruong.org/2015/10/do-an-xu-ly-nuoc-thai-det-
nhuom.html]

16
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

CHƯƠNG II

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI


DỆT NHUỘM

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Nước thải dệt nhuộm có đặc điểm là tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng, độ màu,
BOD, COD cao. Do đặc thù của công nghệ, việc lựa chọn các phương pháp xử lí thích
hợp phải dựa vào nhiều yếu tố như lưu lượng nước thải, đặc tính nước thải, hàm lượng
các chất ô nhiễm, tiêu chuẩn thải...Có thể dựa theo các phương pháp sau:

2.1.1 Xử lí bằng các phương pháp cơ học

Tách các tạp chất vô cơ và hữu cơ có trong nước thải. Công trình xử lí cơ học
bao gồm:

a. Song chắn rác


- Nhiệm vụ giữ cặn rác thô như giẻ rách, lá cây, nhựa, gỗ...ra khỏi nước
thải. Nhằm bảo vệ bơm, van, đường ống, cánh khuấy. Song làm bằng sắt tròn
hoặc vuông (sắt tròn có = 8 – 18mm), thanh nọ cách thanh kia một khoảng bằng
60 – 100mm để chắn vật thô và 10 – 25mm để chắn vật nhỏ hơn, đặt nghiêng theo
dòng chảy 1 góc 60 – 90o.
b. Lưới chắn rác
- Để xử lí sơ bộ, thu hồi các sản phẩm quý ở dạng chất không tan trong
nước thải, các chất bị giữ lại như sợi, len, lông động vật. Lưới lọc phân biệt thành
2 loại phẳng và loại trụ. Theo phương pháp làm sạch thì phân loại thành loại khô
và ướt.
c. Bể lắng
- Là phương pháp đơn giản nhất để tách các chất bẩn không hòa tan khỏi
nước thải. Bể lắng có cấu tạo mặt bằng là hình chữ nhật hay hình tròn, được thiết
kế để loại bỏ các hạt cặn bằng trọng lực. Phân loại: bể lắng đứng, bể lắng ngang,
bể lắng trong, bể lắng tầng mỏng.

17
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

d. Bể điều hòa
- Công dụng điều hòa lưu lượng và điều hòa nồng độ. Giảm các chất độc
hại đi vào công trình xử lí sinh học. Trung hòa pH phù hợp cho hoạt động của vi
sinh vật. Bể điều hòa được phân loại như sau:
- Bể điều hòa lưu lượng.
- Bể điều hòa nồng độ.
- Bể điều hòa cả nồng độ và lưu lượng.
Hiệu quả của phương pháp xử lý cơ học:

Có thể loại bỏ được đến 60% tạp chất không tan trong nước thải và giảm BOD
đến 30%. Để tăng hiệu suất công tác của các công trình xử lý cơ học có thể dùng biện
pháp làm thoáng sơ bộ, hiệu quả xử lý có thể đạt 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và
40 – 50% theo BOD.

2.1.2 Xử lí bằng phương pháp hóa học, hóa lý

Mục đích của phương pháp này là sử dụng các hóa chất và các vật liệu để khử
các chất độc hại trong nước thải.

Xử lí hóa học bao gồm các phương pháp như đông tụ, keo tụ, hấp phụ, dùng
các chất oxy hóa để khử màu, hoặc dùng axit hay bazơ để trung hòa nước thải trước
khi đổ ra nguồn.

a. Phương pháp trung hòa

- Trung hòa các loại nước thải có chứa axit hoặc kiềm. Các hóa chất dùng
để trung hòa nước thải có tính axit (vôi sữa 5 – 8%), NaOH, Na 2CO3, NH4OH,
Mg(OH)2, nước thải có tính kiềm (H2SO4 , HCl). Có thể trung hòa theo mẻ hoặc trung
hòa liên tục.
b. Phương pháp trích ly
- Trích ly pha lỏng được ứng dụng để làm sạch nước thải chứa phenol,
dầu, axit hữu cơ, các ion kim loại... Phương pháp này được ứng dụng khi nồng độ
chất thải lớn hơn 3 – 4g/l, vì khi đó giá trị chất thu hồi mới bù đắp chi phí cho quá
trình trích ly.

18
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

- Làm sạch nước bằng trích ly gồm 3 giai đoạn:


 Trộn mạnh nước thải với chất trích ly (dung môi hữu cơ) trong điều kiện
bề mặt tiếp xúc phát triển giữa các chất lỏng hình thành 2 pha lỏng, một
pha là chất trích ly với chất được trích ly, một pha là nước thải với chất
trích ly.
 Phân riêng hai pha lỏng nói trên.
 Tái sinh chất trích ly.

Để giảm nồng độ chất tan thấp hơn giới hạn cho phép cần phải chọn đúng
chất trích ly và vận tốc của nó khi cho vào nước thải.

c. Tạo bông và keo tụ:

Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn huyền phù nhưng không thể
tách được các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn có
kích thước quá nhỏ. Để tách các hạt rắn đó một cách hiệu quả bằng phương pháp lắng,
cần tăng kích thước của chúng nhờ sự tác động tương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết
thành tập hợp các hạt nhằm tăng vận tốc lắng của chúng. Quá trình trung hòa điện tích
gọi là quá trình đông tụ, còn quá trình tạo thành các hạt bông lớn từ các hạt nhỏ gọi là
quá trình keo tụ.

Phương pháp này loại bỏ một phần hay toàn bộ các chất lơ lửng, một số chất
hòa tan. Các loại phèn thường dùng như phèn nhôm [ Al 2 (SO4 )3 ].nH2O hay phèn sắt
[Fe2 (SO4 )3 ].nH2O cùng với sữa vôi Ca(OH)2 , PAC( Poly Aluminum chloiride – [Al 2
(OH)nCl6…n ]m…).

Khi dùng phương pháp này cần điều chỉnh pH, vì pH ảnh hưởng lớn đến khả
năng keo tụ. Các chất keo tụ khác nhau cho hiệu quả ở pH khác nhau. Với phèn sắt ở
pH = 10 cho hiệu quả cao nhất, phèn nhôm ở pH = 5 – 6 là tốt nhất. nước thải dệt
nhuộm thường có pH > 7.

Để tăng hiệu quả của quá trình tạo bông keo tụ và tăng tốc độ lắng cũng như
tăng độ nén của các bông keo thì trong quá trình keo tụ, người ta thường bổ sung các
chất trợ keo tụ, còn gọi là polyme kết bông. Tính hiệu quả cao thể hiện ở chỗ chỉ cần

19
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

một lượng nhỏ polyme (vài phần triệu) vào nước đục, nó kết các hạt không tan lơ lửng
thành khối riêng biệt và nước trở nên trong.

Cơ chế của quá trình kết bông là sự trung hòa điện tích của các hạt lơ lửng nhờ
tích điện trái dấu của polyme trong dung dịch.

 Ưu điểm: Phương pháp này ứng dụng để khử màu và làm giảm lượng BOD
đáng kể.
 Nhược điểm: Phương pháp này sinh ra lượng bùn lớn (0.5 – 2.5 kgTS/m 3 nước
thải xử lý).
d. Oxy hóa khử
 Sử dụng Clo: Dùng khí Clo là phương pháp kinh tế nhất để xử lí nước thải
dệt nhuộm. Xử lí vi sinh tiếp theo sẽ làm giảm đáng kể tải lượng COD và độ độc. Khi
clo tác dụng với nước thải xảy ra phản ứng:
Cl2 + H2O = HOCl + HCl
HOCl <-> H+ + OCl-
Tổng clo, HOCl và OCl- được gọi là clo tự do hay clo hoạt tính.
Các nguồn cung cấp clo hoạt tính còn có clorat canxi (CaOCl 2 ), hypoclorit,
clorat, dioxyt clo, clorat canxi được nhận theo phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 = CaOCl2 + H2O
Lượng clo hoạt tính cần thiết cho một đơn vị thể tích nước thải là 10 g/m 3 đối
với nước thải sau xử lí cơ học, 5 g/m3 sau xử lí sinh học hoàn toàn.
 Sử dụng Peoxit: Xử lí nước thải dệt nhuộm bằng H 2O2 (hydropeoxit) trong
môi trường axit với xúc tác muối Fe (II) thì gốc hydroxyl (OH -) trung gian được tạo ra
có thể oxy hóa cao hơn cả ozon. Các sản phẩm cuối cùng là nước và oxy vô hại đối
với môi trường. Để hoàn thành phản ứng, trung hòa nước thải bằng xút hay vôi tôi, kết
tủa tạo thành được tách ra trong bể lắng.
 Điện phân: Nước thải dệt nhuộm sau khi được đưa vào 1 – 30 g/l muối NaCl
cho chảy vào bình điện phân, sử dụng dòng điện một chiều dẫn đến hình thành các tác
nhân oxy hóa như ozon, natrihypoclorit, clodioxit và gốc hydroxyl. Những chất này
khử màu nước thải và tác động lên các chất trong nước thải, biến chúng thành CO 2 và

20
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

H2O. Tuy nhiên, quá trình này cũng tạo ra các hợp chất clo hữu cơ trong các phản ứng
phụ.
 Sử dụng Ozon: Sử dụng khí Ozon để xử lý nứơc thải là một trong những
phưong pháp hiện đại nhưng đòi hỏi chi phí kỹ thuật và giá thành cao. Hiện tại
phương pháp này chưa đựơc sử dụng nhiều như các phương pháp khác.
Hiệu quả khử màu bằng Ozon cao hơn Clo hay Peoxit. Vì Ozon không chỉ oxy
hoá thuốc nhuộm mà còn oxy hoá các hợp chất hữu cơ khác, do đó đối với nước thải
có tải lượng hữu cơ lớn thì phải dùng một lượng khá lớn Ozon mới đủ để khử màu.
Như vậy, làm cho giá thành đầu tư, vận hành ca. Trong các trưòng hợp xử lý với
Ozon, nếu là công đoạn cuối cùng, ví dụ như dùng để tiệt trùng sau xử lý vi sinh thì lại
rất cần thiết vì chỉ cần dùng rất ít mà hiệu quả lại cao. Tuy nhiên cũng có những
trưòng hợp sau khi xử lý Ozon, nứơc trở nên đục và khi đó lại cần phải có thiết bị lắng
để loại bỏ kết tủa trước khi nước được đổ ra môi trường.
e. Phương pháp hấp phụ
Phương pháp hấp phụ thường được dùng để xử lý các chất không có khả năng
phân hủy sinh học. Trong thuốc nhuộm có rất nhiều vi sinh vật không thể phân hủy
ngay được, đặc biệt là các hợp chất hữu cơ có cấu tạo nhân thơm. Vì vậy, để khử màu
cho thuốc nhuộm, tốt nhất vẫn là dùng chất hấp phụ.
Các chất hấp phụ thường dùng như than hoạt tính, bentonit (đất sét biến tính),
than nâu...Trong đó, than hoạt tính là chất hấp phụ được sử dụng rộng rãi và có hiệu
quả, nó có bề mặt riêng lớn (400 – 1500m 2 /g). Tuy nhiên, thời gian và tốc độ hấp phụ
phụ thuộc vào nồng độ, bản chất, cấu trúc của chất tan, phụ thuộc vào nhiệt độ, áp
suất, loại chất hấp phụ và chất cần hấp phụ.
Nhược điểm của việc dùng than hoạt tính là giá thành cao và khó lắng nếu là
than bột, vì vậy nên dùng kết hợp than với các chất tạo bông và keo tụ. Có thể tái sinh
để sử dụng lại than hoạt tính bằng cách nung trong điều kiện yếm khí.
2.1.3 Xử lí bằng phương pháp sinh học
Bằng phương pháp sinh học yếm khí và hiếu khí đều có thể xử lý được thuốc
nhuộm. Tuy nhiên quá trình đòi hỏi rất tốn thời gian. Tốt nhất là phải loại sơ bộ chất
màu bằng các phương pháp hóa học, hóa lý (hấp phụ).

21
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Phương pháp này dựa trên cơ sở hoạt động phân hủy chất hữu cơ có trong nước
thải của các vi sinh vật. Các vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số chất khoáng
làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Trong quá trình phát triển, chúng nhận các
chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản. Phương pháp này được
sử dụng để xử lý hoàn toàn các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nước
thải. Công trình xử lý sinh học thường được đặt sau khi nước thải đã qua xử lý sơ bộ
qua các công trình xử lý cơ học, hóa học, hóa lý.
Quá trình sinh học gồm các bước:
- Chuyển các hợp chất có nguồn gốc cacbon ở dạng keo và dạng hòa tan
thành thể khí và các vỏ tế bào vi sinh.
- Tạo ra các bông cặn sinh học gồm các tế bào vi sinh vật và các chất keo vô
cơ trong nước thải.
- Loại các bông cặn ra khỏi nước thải bằng quá trình lắng.
Chất nhiễm bẩn trong nước thải dệt nhuộm phần lớn là những chất có khả năng
phân hủy sinh học. Thường nước thải dệt nhuộm thiếu nguồn N và P dinh dưỡng. Khi
xử lý hiếu khí cần cân bằng dinh dưỡng theo tỷ lệ BOD 5: N: P = 100: 5: 1 hoặc trộn
nước thải dệt nhuộm với nước thải sinh hoạt để các chất dinh dưỡng trong hỗn hợp
cân đối hơn. Các công trình sinh học như: lọc sinh học, bùn hoạt tính, hồ sinh học hay
kết hợp xử lý sinh học nhiều bậc…

2.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI DỆT


NHUỘM

2.2.1. Công nghệ xử lí nước thải dệt nhuộm trong nước

22
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

a. Quy trình công nghệ tổng quát xử lí nước thải nhuộm vải

Hình 2a. Công nghệ tổng quát xử lý nước thải dệt nhuộm

Trong công nghệ này, nước thải nhuộm ở các công đoạn sẽ được thu gom và xử
lý sơ bộ riêng:
- Nước thải hoạt tính được tiến hành keo tụ bằng phèn sắt với pH là 10-10.5,
hiệu quả khử COD là 60-85%.
- Nước thải sunfua keo tụ ở pH khoảng 3, hiệu quả khử COD khoảng 70%.
- Nước thải tẩy được tiến hành trung hòa nhằm đưa pH về 6.5. Khi đó H 2O2 sẽ bị
phân hủy thành O2 bay lên gây ra bọt đồng thời hồ sẽ được tách ra khỏi nước.

23
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Sau đó, nước tẩy sẽ được đưa vào bể trộn cùng với nước sau lắng của nước thải
hoạt tính và nước thải sunfua. Bể trộn đóng vai trò điều hòa chất lượng nước thải, vừa
là nơi hiệu chỉnh pH cho quá trình lọc sinh học kỵ khí tiếp theo. Ở bể lọc kỵ khí, chất
hữu cơ một phần sẽ bị phân hủy thành khí biogas hoặc chuyển hóa thành những hợp
chất dễ phân hủy hơn và sẽ được tiếp tục oxy hóa sinh học trong bể aerotank. Nước
thải sau xử lý sinh học vẫn chưa đạt tiêu chuẩn nên phải tiến hành xử lý bậc cao bằng
phương pháp keo tụ. Phần bùn thải ra từ các bể lắng được đưa vào máy ép bùn, nước
tách từ bùn được đưa trở lại bể trộn, bùn sau ép được đưa đi chôn lấp.
b. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm đang được áp dụng:

Hình 2b. Sơ đồ công nghệ đang được áp dụng hiện nay

Mô tả tóm tắt công nghệ thiết bị:

Nước thải trước tiên theo cống thu gom, qua song chắn rác chảy vào bể điều hòa.
Sau khi tập trung tại bể điều hòa, nước thải được bơm lên bể tuyển nổi. Trên ống dẫn
vào bể tuyển nổi có 03 đường hóa chất châm vào là dung dịch trung hòa, dung dịch
phản ứng và dung dịch trợ lắng. Quá trình xử lý trong bể tuyển nổi được thực hiện
bằng cách hòa tan trong nước những bọt khí nhỏ, các bọt khí này bám vào các hạt cặn
làm cho tỷ trọng tổ hợp cặn khí giảm, lực đẩy nổi xuất hiện. Khi lực đẩy nổi đủ lớn,
hỗn hợp cặn - khí nổi lên mặt nước và được gạt ra ngoài bằng tấm gạt cao su gắn phía
trên bể. Bên cạnh đó bể tuyển nổi còn thực hiện chức năng lắng. Do nước thải vào bể
đã được hòa trộn với các chất tạo pH, chất keo tụ nên trong bể tuyển nổi còn xảy ra

24
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

quá trình keo tụ. Trên bể tuyển nổi có sử dụng một môtơ khuấy với tốc độ thích hợp
để kích thích quá trình tạo bông. Các hạt bùn keo tụ tạo ra có tỷ trọng lớn lắng xuống
đáy bể sẽ được lấy ra ngoài nhờ van xả đáy.

Nước thải từ máng thu nước bể tuyển nổi tràn vào bể lọc sinh học từ dưới lên
trên qua lớp vật liệu nổi là các hạt polystyren. Các vi khuẩn hiện diện trong nước thải
dính bám lên lớp sinh khối nổi là những hạt polystyrene hay còn gọi là Biostyrene và
chúng được loại bỏ bằng cách khống chế môi trường hoạt động. Xác vi sinh vật và
chất rắn lơ lửng trong nước thải được loại bỏ bằng quá trình rửa ngược. Đây là công
nghệ lọc sinh học mới được áp dụng tại Việt Nam, có hiệu quả sử dụng rất cao, chiếm
mặt bằng ít, giá thành thấp.

Nước thải tiếp tục tự chảy đến bể chứa để từ đó có thể bơm đến thiết bị lọc áp
lực.

Bể lọc áp lực là công trình xử lý cuối cùng trong hệ thống xử lý nước thải. Sau
khi qua bể lọc áp lực, nước thải có thể được xả ra cống.

 Ưu điểm của công nghệ, thiết bị


- Các thiết bị được chế tạo bằng thép nên có thể tháo ráp dễ dàng khi cần di dời.
- Mặt trong thiết bị được phủ epoxy chống ăn mòn, tăng thời gian sử dụng.
- Hệ thống được điều khiển tự động, tránh cho công nhân có thể tiếp xúc trực
tiếp với nước thải độc hại.
- Diện tích chiếm dụng mặt bằng giảm 50% so với bể xây bằng xi măng.
- Thời gian thi công ngắn.
2.2.2. Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới

25
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

1. Sơ đồ công nghệ tại hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Kỳ Nam.

26
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ tại hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Kỳ
Nam.

27
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải của công ty Stork Aqua (Hà Lan)

Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải của công ty Stork Aqua (Hà Lan)

 Chú thích

1. Sàng chắn rác

2. Bể điều hòa

3. Bể keo tụ

4. thiết bị lắng bùn

5. Bể sinh học

6. Thiết bị xử lý bùn

3. Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm ở Greven (CHLB Đức)

28
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm ở Greven (CHLB Đức)

4. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải Nhà máy dệt nhuộm Hoàng Việt

29
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải Nhà máy dệt nhuộm Hoàng Việt

5. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải công ty Thành Công

Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải công ty Thành Công

6. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Đông Nam

Hình 2.6. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Đông Nam

30
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

7. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của Công ty dệt len Bình Lợi- TP.HCM

Hình 2.7. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của Công ty dệt len Bình Lợi- TP.HCM

31
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

CHƯƠNG III

ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN CÔNG


TRÌNH ĐƠN VỊ CHO NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

3.1. ĐỀ XUÁT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

3.1.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý

Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ của trạm xử lý dựa vào các yếu tố cơ bản sau:

- Công suất của trạm xử lý.


- Thành phần và đặc tính của nước thải.
- Mức độ cần thiết xử lý nước thải.
- Tiêu chuẩn xả nước thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng.
- Điều kiện mặt bằng đặc điểm địa chất thủy văn khu vực xây dựng trạm xử lý
nước thải.
- Chi phí đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành và bảo trì.
- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác.
 Tính chất nước thải đầu vào

TT Thông số Nước chưa được xử lý


1 pH 10 - 11
2 BOD5 540 mg/l
3 COD 1200 mg/l
4 SS 250 mg/l
5 Độ màu 1200 Pt - Co
6 Tổng N 2.5 mg/l
7 Tổng P 1.25 mg/l

 Yêu cầu sau khi xử lý

32
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại A QCVN 13-MT:2015/BTNMT (Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải dệt nhuộm).

TT Thông số Nước sau khi xử lý


1 pH 5.5 - 9
2 BOD5 <50 mg/l
3 COD < 150 mg/l
4 SS <100 mg/l
5 Độ màu <150 Pt – Co
6 Tổng N <60 mg/l
7 Tổng P <6 mg/l
3.1.2. Đề xuất sơ đồ công nghệ

Từ những điều kiện đã phân tích trên, ta có thể lựa chọn phương án tương ứng
với sơ đồ như sau:

33
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG
Nước thải Nước sau tách
đầu vào bùn
BỂ ĐIỀU HÒA

Chất keo tụ PAC


BỂ KEO TỤ

Polyme trợ keo A101


BỂ TẠO BÔNG

BỂ LẮNG I

BỂ AEROTEN

BỂ LẮNG II (lắng SÂN PHƠI BÙN


đứng) Bùn dư

Cl2

BỂ KHỬ TRÙNG

BỂ CHỨA NƯỚC Nguồn tiếp nhận


SẠCH (nước đầu ra)

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm công suất 1000m3/ ngày đêm

34
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Nước thải tại trạm xử lý đầu tiên được đưa qua song chắn rác. Song chắn rác có
nhiệm vụ giữ lại các vật liệu thô như giấy, rác, gỗ…và được thu gom thủ công đưa
vào thùng chứa rác. Rác sau khi tách ra khỏi nước thải được đưa vào thùng th ,. u gom
rác và đem đi xử lý.

Sau khi qua song chắn rác, nước thải được đưa đến bể điều hòa lưu lượng và chất
lượng nhằm ổn định pH. Tại đây nhờ các vi khuẩn kỵ khí, trong chừng mực nào đó
các mạch dài của hợp chất hữu cơ mang màu sẽ có sự phân giải nhất định màu sẽ
được giảm đi chút ít. Nước sau khi được xử lý sơ bộ ở đây được bơm lên tháp phản
ứng. Than hoạt tính được bổ sung đều đều vào tháp này thông qua thiết bị cấp than.

Tại đây toàn bộ khối lượng nước thải được khuấy đều với than hoạt tính bột, sau đó
đi qua hệ thống gồm 2 tháp phản ứng lần lượt được cấp chất tạo bông và keo tụ rồi đi
xuống bể lắng. Tại bể lắng này, hầu hết lượng bùn lắng được thu gom và lắng xuống
đáy bể khi đi qua các ngăn trong bể. Nước qua công đoạn này hầu như trong suốt và
màu đã giảm đi rất nhiều. Sau đó, nước được đưa sang bể Aeroten. Hệ thống sục khí
trong bể làm cho các vi khuẩn hiếu khí hoạt động tiếp tục phân hủy toàn bộ các chất
độc hại và màu còn lại trong nước. Cuối cùng nước đi qua bể lọc sinh học có bố trí các
giá thể lọc sinh học để loại bỏ các bùn cặn trước khi đổ ra môi trường.

35
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

CHƯƠNG IV
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Lưu lượng

QTBngày = 1000 m3/ ngđ

1000
QTBh = =41.67 m3/h
24

Qmaxh = 41.67 × 1.2× 2.0 = 100.01 m3/ h

Qmaxs= 0,03 m3/s

Với: Hệ số không điều hòa ngày Kmaxngày = 1.2

Hệ số không điều hòa giờ Kmaxh = 2.0

Trạm xử lí làm việc 2 ca/ ngày, 24/24

Qbơm = QTBh = 41.67 m3/ h

4.1. SONG CHẮN RÁC VÀ HỐ THU GOM [4]

4.1.1. Song chắn rác


a) Nhiệm vụ:

Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác và tạp chất thô có kích thước lớn
trong nước thải trước khi đưa nước thải vào các công trình xử lý phía sau. Việc sử
dụng song chắn rác trong các công trình xử lý nước thải tránh được các hiện tượng tắc
nghẽn đườngống, mương dẫn và gây hỏng hóc bơm.

b) Tính toán:

- Chọn các thông số trong mương là:

m
+ Vận tốc chảy V S =0.8
s

36
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

+ Độ sâu cuối đáy ống xả là: 0.8 m.

+ Chiều rộng mương chọn B = 0.3 m

- Chiều cao lớp nước trong mương:


h
Q max 100.01
H max = = =0.12 ( m )
3600.V . B 3600 ×0.8 × 0.3
- Chọn kích thước thanh b.d = 5 mm ×25 mm khe hở giữa các thanh w = 15mm
- Kích thước song chắn:

Giả sử kích thước song chắn có n thanh, có m = n+1 khe hở

Mối quan hệ giữa chiều rộng mương, chiều rộng thanh và khe hở như sau:

Bm = n . b + (n+1).w

300 = n ×5+ ( n+1 ) × 15→ n =14.25 chọn n=15 thanh, 16 khe hở

+ Chiều rộng song chắn rác:

Bs = b × ( n ) +w × ( n+1 )= (0 . 005 ×15) +0 . 015 × ( 15+1 ) = 0.315 m.

Chọn Bs = 0.32 m.

+ Chiều dài phần mở rộng trước song chắn L1:

B s−Bm 0.32−0.3
L1 = = o
=0.092 m
2 tgφ 2 tg20

φ : góc mở rộng của buồng đặt song chắn = 20o

+ Chiều dài phần thu hẹp sau song chắn L2:

L2= 0.5 m ×0.092 = 0.046 m.

+ Chiều dài phần xây dựng mương song chắn rác:

L = Ls + L1 + L2 = 0.092 + 0.046 + 1= 1.138m

37
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Ls là chiều dài phần mương đặt song chắn rác chọn Ls = 1m

+ Tổn thất áp lực qua song chắn:

2
× V max
Hs= ×k
2g

Với : V max = 0.8m/s

g = 9.81 m/ s2

b = bề rộng của mỗi thanh (m); W khe hở giữa các thanh (m).

k: hệ số tính đến sự tăng tổn thất do rác đọng lại 2-3 lấy k = 3

: hệ số tổn thất cục bộ phụ thuộc tiết diện thanh song chắn.

( ) ( ) × sin60 =0.5
4 4
b 0.005 o
ε =β × 3
×sin α =2.42 × 3
w 0.015

Đối với thanh chắn tiết diện chữ nhật β = 2.24; α = 60 o

+ Vậy tổn thất qua song chắn:

2
0.5 × 0.8
Hs= ×3=0.05 m
2 ×9.81

Chiều sâu xây dựng của phần mương đặt song chắn:

H = H max + H s + 0.5 = 0.12 + 0.05 + 0.5 = 0.67m

38
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Với 0.5 là khoảng cách cốt sàn đặt song chắn và mực nước cao nhất. Sau
song chắn đặt lưới chắn kích thước mắc lưới 1 mm để cản những sợi chỉ nhỏ làm
nghẹt bơm

4.1.2. Hố thu gom


a) Nhiệm vụ:

Bể thu gom để tập trung toàn bộ lượng nước thải và để đảm bảo lưu lượng
tối thiểu cho bơm hoạt động an toàn. Trong bể thu gom, sử dụng hai bơm chìm
hoạt động luân phiên để bơm nước thải đến bể đến bể điều hòa.

b) Tính toán:

- Thể tích hữu ích của ngăn tiếp nhận:


max 10 3
V hi =Q h × t=100.01× =16.67 m
60

Với:

t: thời gian lưu nước

t € (10 – 30) phút, chọn t = 10 phút.

- Chọn chiều sâu hữu ích V hi = 2.5m.

- Chiều cao an toàn lấy bằng chiều sâu mương dẫn đặt SCR h = 0.5m

- Vậy chiều sâu tổng cộng: H = 2.5m + 0.5m = 3m.

- Tiết diện mặt cắt ngang của bể

V hi 16.67 3
→ B × L= = =5.56 m
h 3

Chọn: B = 1,852m, L = 3m

- Tính bơm chìm để bơm nước thải

Q× ρ× g × H 100.01× 1000× 9.81 ×3


N=
1000×
= 3600× 1000× 0.8
= 1.02kW

39
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Với:
Q: lưu lượng nước thải (m3 /s ¿
H: cột áp = 10 (m H 2 O¿
ρ : khối lượng riêng của nước (kg/m3 ¿
: hiệu suất bơm (%)
 Chọn cặp máy bơm Bơm chìm nước thải Tsurumi 1.5KW

 Model KTZ 21.5

Công suất 1,5 kW

Cột áp Hmax 21,5m

Lưu lượng Qmax 430 lít/phút

Đường kính họng xả (inch) 2inch

Điện áp 380V

Bảng 4.1: Thông số thiết kế song chắn rác và bể thu gom

Thông số Đơn vị Giá trị


Bề rộng khe (W) m 0.015
Số khe (m) Cái 16
Bề rộng mương dẫn nước thải (B) m 0.3
Bề rộng mương đặt song chắn ( Bs ¿ m 0.32
Chiều dài đoạn kênh trước song chắn ( L1 ¿ m 0.92
Chiều dài đoạn kênh sau song chắn ( L2 ¿ m 0.046
Chiều dài mương đặt song chắn (L) m 1.138
Chiều sâu mương đặt song chắn (H) m 0.642
Thể tích hố thu gom (V hi ¿ m
3
16.67

4.2. BỂ ĐIỀU HÒA [4,5]


4.2.1 Nhiệm vụ

40
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tránh cặn lắng và làm thoáng sơ
bộ, qua đó oxi hóa một phần chất hữu cơ, giảm kích thước các công trình đơn vị
phía sau và tăng hiệu quả xử lý nước thải của trạm, tạo chế độ làm việc ổn định và
liên tục cho các công trình xử lý, tránh hiện tượng hệ thống xử lý bị quá tải.
4.2.2 Tính toán
Chọn thời gian lưu nước trong bể: t = 4h (t = 4 ÷ 8h)

- Thể tích bể điều hòa: V = Qhmax . t = 100.01 ×4 = 400,04 (m3 ¿


Chọn chiều cao bể 4,5m, chiều cao dự trữ 0,5 m vậy chiều cao thực của bể H
= 5m.
- Kích thước bể: V = L × B× H = 9 × 9× 5 = 405 (m3 ¿
- Lưu lượng khí cần cấp cho bể : Qk = V × I = 400 ,04 ×0.6 = 240(m3/h)
Với:
I : lượng khí cung cấp : 0,01 – 0,015 (m3khí/m3bể.phút).
Chọn I = 0,01 (m3khí/m3 bể.phút) hay I = 0,6 (m3khí/m3bể.h)

Chọn thiết bị phân phối khí dạng đĩa đường kính 170mm, diện tích bề mặt
0.023m3, lưu lượng riêng phân phối của đĩa Z = 150-200 l/phút.

Chọn Z = 200 l/phút = 12m3/h

- Vậy số đĩa phân phối:

Qk 240
N= = 12
=20 đĩa
z

Chọn N= 20 đĩa.

- Lưu lượng khí cung cấp cho bể là:

Qk =N × Z=20 × 12=240 (m3/h) > Qk yêu cầu = 0,08 (m 3/s)

Lưu lượng khí cần cung cấp cho bể điều hòa 0,08 m3/s. Chọn 1 ống chính và
6 ống nhánh. Vận tốc khí chuyển động trong ống v = 10-25 m/s. chọn v=15 m/s.

- Đường kính ống chính:

41
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

D=
√ √
4 Qk
v .π
=
4 × 0.08
15 ×3 , 14
=0.082 ( m )

Chọn ống sắt tráng kẽm 90

- Đường kính nhánh: d k =


√ √
4 Qk
6 πv
=
4 × 0 , 08
6 ×15 × 3 ,14
=0,034 (m)

Chọn ống sắt tráng kẽm 34


- Đường kính ống dẫn nước thải vào và ra khỏi bể
Vận tốc cho phép nước chảy trong ống : v = 0,9-1,5 m/s . Chọn v =1,5 m/s.

D=

4 Q smax

=

4 × 0 , 03
1 , 5 ×3 , 14
=0 , 16 ( m )

Chọn PVC 160  vận tốc nước chảy trong ống là v = 1,43 (m/s).
Áp lực cần thiết lên máy nén khí:
H m= h1 + h d + H = 0,4 + 0,5 + 4,5 = 5,4 (m H 2 O) = 0,54 (at)

Với:
h1: tổn thất trong ống vận chuyển khí ; chọn =0,4m.

H d :tổn thất qua đĩa phun ; chọn = 0,5 m

H :độ sâu ngập nước = 4,5 m


Công suất máy nén khí:

[( ) ] [( ) ]
0.283 0,283
G× R ×T p2 0,1032 × 8,314 ×298 1.54
N= −1 = × −1 =5.272 ( kw )
29.7 × n× p1 39 ,7 × 0,283 ×0 , 75 1

Chọn máy nén khí 7 Hp. Chọn 2 cái, một chạy một dự phòng.

Với:

G: trọng lượng dòng không khí (kg/s)= Qk × 1,29=0,09 (kg/s)

Qk : lượng khí cần cung cấp, Qk = 0,08 m3/s.

42
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

R = 8.314 kJ/kmol o K

T = 29 8o K , 29.7 là hệ số chuyển đổi

k−1 1.395−1
n= = =0.283
k 1.395

= 75% hiệu suất máy nén khí

P1= 1 at

P2: H m + 1 = 1,54 (at)

Tính bơm nước thải sang bể keo tụ:

Q × ρ × g × H 100 , 01× 1000 ×9 , 81 ×10


N= = =3,407 kW
1000 × 3600 ×1000 ×0 , 8

Với:

Q: lưu lượng nước hải (m3 /s ¿

H: cột áp = 10 (m H 2 O¿

ρ : khối lượng riêng của nước (kg/m3 ¿

: hiệu suất bơm (%)

Chọn máy bơm DVT 550

 Model DVT 550

Công suất 4 kW

43
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Cột áp Hmax 22m

Lưu lượng Qmax 90 m3/h

Đường kính họng xả 80mm

Điện áp 380V

Bảng 4.2: Thông số thiết kế bể điều hòa

STT Tên thông số Đơn vị Giá trị


1 Chiều dài bể (L) m 10
2 Chiều rộng bể (B) m 10
3 Chiều cao bể (H) m 5
4 Ống dẫ nước vào và ra (D) mm 137
5 Lưu lượng khí cung cấp cho bể (Qk ¿ m3/h 0.08
6 Đĩa phân phối khí (N) Cái 26
7 Máy nén khí công suất 2 cái Hp 7
8 Đường kính đĩa phân phối khí mm 170
9 Ống dẫn khí nhánh (d k ¿ mm 34
10 Ống dẫn khí chính ( Dk ¿ mm 90
11 Bơm nước thải (2 cái) Hp 5

4.3. HỆ BỂ KEO TỤ TẠO BÔNG [1,2]


Đặc tính nước thải dệt nhuộm trước khi đi vào bể keo tụ tủa bông:

+ Q = 1000 m3/ng.đ

+ pH = 6,5

+ COD vào= 1200 mg/l

44
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

+ SS vào= 250 mg/l

+ BOD= 540 mg/l

+ Độ màu = 1200 Pt-Co

Nước thải dệt nhuộm sau xử lý bằng keo tụ sử dụng chất keo tụ là PAC và trợ
keo A101.Khi thực hiện XLNT dệt nhuộm ở điều kiện tối ưu với hàm lượng PAC là
0.075 g/l, A101 là 0.02 g/l sau quá trình xử lý, các thông số của nước thải là:

+ pH = 6,5
+ COD = 360 mg/l (hiệu suất xử lý 70%)
+ SS= 50 mg/l (hiệu suất xử lý là 80%)
+ BOD = 432 mg/l (hiệu suất xử lý là 20%)
+Độ màu = 120 Pt-Co (hiệu suất xử lý là 90%)

4.3.1 Bể trộn cơ khí


Thể tích bể trộn:
h 41 , 67 3
V =t .Q tb =80 × =0.93 m
3600
Với:
h h
Qtb: Lưu lượng tính toán trung bình trong 1h, Qtb = 41,67 m 3/h

t : Thời gian khuấy trộn, chọn t = 80 giây


Kích thước bể trộn cơ khí
Chọn chiều cao bể: H= H i+h bv= 0.5+ 0.5 =1m
Với:
H i: Chiều cao hữu ích của bể, H i= 0.5 m
H bv : Chiều cao bảo vệ, h bv= 0.5 m
Tiết diện bể trộn vuông:
V 0 , 93 2
F= = =1.86 m
H i 0.5
Kích thước bể trộn vuông:
a=√ F=√ 1.86=1.36 m
Chọn a = 1.4 m

45
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Thể tích thực của bể:


Vt = a.a.H = 1.4 × 1.4 ×1 = 1.96m3
-Thông số máy khuấy được tính như sau:
+Đường kính máy khuấy:
1
dk ≤ . a
2
1 1
d k = . a= ×1.4=0.7
2 2
Chọn
+ Máy khuấy đặt cách đáy một khoảng h:
h k =d k =0.7 m

+ Chiều rộng cánh khuấy:


1
b k = . d k =0.2 × 0.7=0.14 m
5
+ Chiều dài cánh khuấy:
1
l k = . d k =0.25× 0.7=0.175 m
4
Năng lượng khuấy cần truyền vào nước:
P = G2.V. μ ¿ 8002 ×1.96 × 0.001 = 1254.4 J/s = 1.25 kW
Với:
G : Gradien vận tốc cho quá trình khuấy trộn, G = 800÷ 1000 s−1, chọn
G = 800 s−1
V : Thể tích bể, V = 2.25 m3
Μ : Độ nhớt động học của nước ở 25o C, μ = 0,001 N/m2.s
Chọn hiệu suất của máy khuấy η = 80 %
Vậy công suất của máy khuấy
P 1.25
N= = =1.56 kW
η 0.8
Số vòng quay của cánh khuấy

( ) ( )
1 1
p 1254.4 vòng vòng
n= 5
3
= 5
3
=1.9 =114
k × dk × ρ 1.08 × 0 ,7 × 1000 giây phút

46
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Với:

P : Năng lượng khuấy trộn, P = 1.254 kW = 1254.4 W

k : Hệ số sức cản của nước phụ thuộc kiểu cánh khuấy, chọn k = 1.08 (tra bảng 5.1
trong tài liệu tính toán thiết kế công trình XLNT - Trịnh Xuân Lai) .

d k : đường kính cánh khuấy, d k = 0.7m

ρ : Khối lượng riêng của chất lỏng, ρ = 1000 kg/m3

- Lượng PAC cần dùng trong một ngày là:

0,075 g/l x 1000 x 103= 75000g= 75kg/ngày

Bảng 4.3: Thông số thiết kế bể khuấy trộn

STT Thông số Đơn vị Giá trị


1 Lưu lượng h trung bình , Qhtb m3/h 41,67
2 Thời gian lưu nước, t Giây (s) 80
3 Thể tích hữu ích, V m3 0,93
4 Chiều sâu hữu ích, H i m 1
5 Kích thước bể (a.a.H) m 1.4 × 1.4 ×1
7 Kích thước cánh khuấy (l k .b k ¿ m 0.175×0.14
8 Số vòng quay của cánh quạt vòng/phút 114

4.4. BỂ TẠO BÔNG


4.4.1 Kích thước bể

- Dung tích bể:

Chọn thời gian lưu nước t = 20 phút

1000
× 20=13.88 ( m ) ≈ 13.9(m )
3 3
V =Q × t=
24 × 60

- Chiều cao bể H= 2 m ( H thực tế =2+ 0.5=2.5(m))

- Diện tích bể

47
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

V 13.9
=6.95 ( m ) ≈7 (m )
2 2
S= =
H 2

chiềudài 3
- Chọn tỉ lệ = ⇒ B=1.5 ( m) , L=4.5 (m)
chiều rộng 1

- Bể chia làm 3 ngăn có B’=1.5(m), L’=1.5(m)

- Mỗi ngăn đặt 1 máy khuấy. Suy ra cần 3 máy khuấy

- Thể tích nước khuấy trên 1 máy


' ' 3
V '= H × B × L =2 ×1.5 ×1.5=4.5 (m )

4.4.2 Tính toán thiết bị khuấy trộn

- Chọn chế độ khuấy 3 bậc

+G1=70 s-1

+ G2=50 s-1

+ G3=30 s-1

- Chọn máy khuấy có đường kính D=0.8 m, tuabin 4 cánh nghiêng 45 ° hướng
xuống, k=1.08 (theo TS. Trịnh Xuân Lai- Xử lý nước thải cho sinh hoạt và
công nghiệp)

1 1
- Chiều rộng bản cánh khuấy ¿ đường kính cánh khuấy ¿ ×0.8=0.16 (m)
5 5

1 1
- Chiều dài bản cánh khuấy ¿ đường kính cánh khuấy ¿ ×0.8=0.2(m)
4 4

- Độ dày bản cánh khuấy = 0.02(m)

- Máy khuấy đặt cách đáy một khoảng bằng đường kính cánh khuấy = 0.8
(m)

- Công suất tiêu thụ bậc 1


2 ' 2 −3 −3
P1=G1 × μ ×V =70 ×0.89 × 10 ×4.5=19.62 ( J /s )=19.62 ×10 (kW )

+ Vòng quay động cơ

n1=¿

48
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

+ Hiệu suất động cơ = 80%


−3
19.62 ×10
Công suất động cơ = =0.025(kW )
0.8

- Công suất tiêu thụ bậc 2


2 ' 2 −3 −3
P2=G2 × μ ×V =50 × 0.89× 10 ×4.5=10.01 ( J /s )=10.01 ×10 (kW )

+ Vòng quay động cơ

n2 =¿

+ Hiệu suất động cơ = 80%


−3
10.01 ×10
Công suất động cơ = =0.013(kW )
0.8

- Công suất tiêu thụ bậc 3


2 ' 2 −3 −3
P3=G3 × μ ×V =30 × 0.89× 10 × 4.5=3.6 ( J /s )=3.6 ×10 (kW )

+ Vòng quay động cơ

n3 =¿

+ Hiệu suất động cơ = 80%


−3
3.6 × 10
Công suất động cơ = =0.005(kW )
0.8

- Động cơ được đặt trên hành lang cách đáy h=1m (h≥ D ¿

- Lưu lượng của bể Qi = 0.012 m3/s

- Vận tốc nước chảy trong ống: v = 0.35 m/s (Tiêu chuẩn nằm trong khoảng
0.15 – 0.6 m/s)

- D=
√ 4 ×Qi
π ×v
=

4 × 0.012 = 0.21 (m)
π ×0.35

- Chọn D=250mm

- - Kiểm tra lại vận tốc

4 x Qi 4 ×0.012
- v= 2
= 2
=0.24 m/s nằm trong điều kiện cho phép
π ×D π ×0.25

49
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Bảng 2. Các thông số thiết kế bể tạo bông

Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị

Số lượng bể N 1 Bể

Thời gian lưu nước t 20 phút

Chiều cao xây dựng H 2.5 m

Chiều dài L 1.5 m

Chiều rộng B 1.5 m

Đường kính cánh khuấy D 0.8 m

Đường kính ống dẫn nước vào bể lắng D 250 mm

4.5. BỂ LẮNG I

4.5.1. Nhiệm vụ
Loại bỏ các chất lơ lửng và các bông cặn có khả năng lắng được trong nước thải
sau khiđã qua quá trình keo tụ tạo bông trước đó.

4.5.2. Tính toán


- Thể tích bể

V = Qhtb .t=41.67 ×1.5=63 m3

Với:

3
h h m
Q : Lưu lượng h trung bình, Q = 41,67
tb tb
h

t : Thời gian lưu nước trong bể t = 1.5÷2.5h , chọn t = 1,5 h

- Chiều cao phần công tác (phần hình trụ của bể)

H 1 = v.t = 0.0005×1.5×3600 = 2,7 m

50
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Trong đó:

v : Vận tốc nước dâng, v = 0,45÷0,5mm, chọn v = 0,5mm = 0,0005 m

- Tiết diện phần công tác của bể

V 63 2
F i= = =23 , 33 m
H i 2 ,7

- Tiết diện ống trung tâm


s
Qtb 41.67 2
f= = =0 , 4 m
V o 0 , 03 ×3600
Với:
V 0 : Vận tốc nước chảy trong ống trung tâm, V0=0,03 m/s

- Tiết diện tổng cộng của bể lắng:


F = Fi+ f = 18,5 + 0,4 = 18,9 m2
- Tính đường kính bể lắng:

D=
√ √4F
π
=
4 ×18 , 9
π
=4 , 9 m

Chọn D = 5 m
- Đường kính ống trung tâm:

d=
√ √
4f
π
=
4 × 0 ,3
π
=0,627 m

- Đường kính miệng ống loe:


D1 ¿ 1 ,35 × d=1 , 35× 0 , 62=0,837 m

- Chiều dài phần ống loe:


h =1 ,35 × d=1 , 35× 0 , 62=0,837 m
- Đường kính tấm chắn dòng:
D2 ¿ 1 ,3 × D1=1 ,3 × 0,837=1 , 1 m

Thể tích phần chứa cặn của bể:


ng
Qtb × C 0 × E × t ×100 1000 ×250 × 0 ,6 × 2× 100 2
V c= = =6 m
( 100− p ) × γ ( 100−95 ) ×106
Với:
Q : Lưu lượng ngày trung bình , Q = 1000 m3/ngày

51
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

C 0 : Nồng độ chất lơ lửng ban đầu, C 0 = 250 mg/l.

P : Độ ẩm của cặn, chọn P = 95%.


γ : Trọng lượng thể tích của cặn γ = 1000 kg/m3= mg/l
t : Thời gian lưu cặn lại trong bể, cặn lưu lại trong bể thường không quá 2
ngày, chọn t=2ngày
- Thiết kế bể có độ dốc 10 %. Chiều cao của phần hình chóp đáy bể:
6
h6 = × 0 ,1=0 ,3 m
2
Chọn h6 = 0,3 m
- Thể tích của phần hình chóp:

()
h6 2 0.3 6
2
3
V chóp= ×π ×R = × π× =2 , 8 m
3 3 2
- Thể tích của phần chứa bùn còn lại là:
V trụ = V c –V chóp = 6–2,8 = 3,2 m3

- Chiều cao phần chứa bùn hình trụ:


V chóp 3 , 2
h5 = = ≈ 0 , 17 m
F 18 , 9
Chọn h5 = 0,2 m
Tổng chiều cao xây dựng bể lắng đợt I:
H = H i+h2+h3 +h 4+h5 +h6 = 2.7+0,6 +0,5 +0,5+ 0,2 +0,3 = 4,8 m. Lấy bằng H
= 5 m.
Với:
H i: Chiều cao phần công tác của bể, H i = 2.7 m.
H 2 : Chiều cao lớp nước trung hòa, h2 = 0,6 m.
H 3 : khoảng cách từ miệng ống loe đến tấm chắm h3 = 0,25 – 0,5m, chọn h3 =

0,5m.
H 4 : Chiều cao bảo vệ, h 4 = 0,5m
H 5 : Chiều cao phần chứa bùn hình trụ, h5 = 0,3 m
H 6 : Chiều cao phần chứa bùn hình chóp, h6 = 0,4 m

- Kiểm tra tải trọng bề mặt của bể


+Tải trọng bề mặt của bể:

52
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

ngay 3
Qtb 1000 52 , 91 m
L0= = = 2
F 18 , 9 m ngày
- Tính lượng bùn sinh ra
+ Lượng bùn sinh ra mỗi ngày:
3
60 mg −6 kg m 1 150 kg
G= × 250 ×10 ×1000 ×1000 3 =
100 1 mg ngd m ngày
+ Thể tích bùn sinh ra mỗi ngày:
3
G 150 25 m
V b= = =
C 6 ngày
Với:
C: Hàm lượng chất rắn trong bùn. Giả sử đối với loại bùn này, hàm lượng
chất rắn thích hợp là C = 6 kg/m3

Bảng 4.6. Thông số thiết kế bể lắng I

STT Thông số Đơn vị Giá trị


1 Lưu lượng h trung bình , Qhtb
2 Thời gian lưu nước, t
3 Tải trọng bề mặt
4 Thể tích bể
5 Kích thước bể (D×H)
6 Tốc độ thanh gạt bùn
7 Đường kính ống trung tâm
8 Lượng bùn sinh ra mỗi ngày
9 Lưu lượng bùn cần xử lý

4.6. BỂ AEROTANK [3,4]


4.6.1. Nhiệm vụ
Tại bể Aerotank, các chất hữu cơ còn lại sẽ được tiếp tục phân hủy bởi các vi
sinh vật hiếu khí. Trong điều kiện hiếu khí, phản ứng oxi hóa có thể biểu diễn
như sau:

53
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

( y z 3
)
C X H y O z N + x + − − O2 VSV x CO 2 +
4 3 4 →
y−3
2
H 2 O+ NO3 + ∆ H

C X H y O z N +O2+ NH 3 VSV C 5 H 7 NO 2+ H 2 O+CO 2+ ∆ H


C 5 H 7 NO2 +5 O 2 VSV CO 2+ NH 3 +2 H 2 O+ ∆ H

NH 3+ O2 VSV HNO 2+O 2 → HNO 3


C X H y NO z là đặc trưng của chất thải hữu cơ, C 5 H 7 NO2 là công thức cấu tạo

của tế bào vi sinh. Các vi sinh vật tham gia phân hủy tồn tại dưới dạng bùn
hoạt tính.
Nếu quá trình oxi hóa kéo dài thì sau khi sử dụng hết những chất hữu cơ có
sẵn là quá trình oxi hóa các tế bào vi sinh.
4.6.2. Tính toán
 Các chỉ tiêu chất lượng nước thải đầu vào
- Lưu lượng nước thải, Q = 1000 m3/ngày.đ
- Nồng độ BOD5 đầu vào, So = 432 mg/l.
- COD đầu vào là 360 mg/l
- Hàm lượng chất rắn lơ lửng là 50 mg/l
- Độ màu là 120 Pt-Co
 Chất lượng nước đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép thải ra nguồn tiếp nhận với
- BOD5 = 50 mg/l
- COD = 150 mg/l
- SS= 100 mg/l
- pH= 5,5-9
 Các chỉ tiêu thiết kế
+ Hệ số sản lượng, Y = 0,4÷0,8 mg VSS/mg BOD5, chọn Y = 0,4 m VSS/mg
BOD5
+ Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0,06 ngày −1
+ Độ tro của cặn hữu cơ, Z = 0,3
+ Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hơi hay bùn hoạt tính, X = 2500÷4000 mg/l,
chọn X =2500 mg /l
+ Nồng độ cặn trong bùn tuần hoàn, X c = 10000 mg/l

54
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

+ Nồng độ chất rắn lơ lửng dễ bay hơi trong nước thải dẫn vào bể, X 0 = 0
mg/l
+ Nồng độ cặn bay hơi trong bùn tuần hoàn
X r = (1-Z). X c= (1−0 ,3)×10000 = 7000 mg/l

+Thời gian lưu bùn trong công trình, θc = 5÷15 ngày, chọn θc = 10 ngày
Thể tích bể:
(S¿¿ 0−S) 1000 × 0 , 4 ×10 × ( 432−50 )
V =Q ngày
tb × Y × θc × = =318 ,3 m3 ¿
X × ( 1+ K d × θc ) 3000 × ( 1+0.06 × 10 )

Với:
 Qtbngày: lưu lượng nước thải trung bình ngày, Qtbngày = 1000 m3/ngày
 θc: thời gian lưu bùn, θc = 5 ÷ 10 ngày. Chọn θc = 10 ngày
 Y: hệ số sản lượng bùn, Y = 0,4 ÷ 0,8 mgVSS/mgBOD 5. Chọn Y =
0.4 mgVSS/mgBOD5
 So: lượng BOD5 của nước thải dẫn vào bể aerotank, So = 432 mg/l
 S: lượng BOD5 hòa tan của nước thải đầu ra, So = 50 mg/l
Chọn chiều sâu của bể Aerotank = 5 m , theo [Trịnh Xuân Lai. Tính toán thiết
kế các công trình trong hệ thống xử lý nước thải] thì tỷ số B: H =2:1→B = 10 (m)
và L = 6.4 (m).

- Chiều cao xây dựng bể an toàn là:


H = 5 + 0,5 = 5,5 (m). Với 0,5 là chiều cao an toàn.
Vậy thể tích thực của bể là:
V= L × B× H=6 , 4 ×10 ×5 , 5 = 352 (m3)
- Thời gian lưu nước trong bể Aerotank:
V 352
θ= = =0,352 ngày=8 ,5 ( h )
Q 1000
Chọn θ = 10h
 Lượng BOD20 cần xử lý mỗi ngày:
Qngày
tb . ( S o−S ) 1000. ( 432−50 ) .10−3
G= = =561 ,76 kg /ngày
0.68 0.68
Trong đó: 0,68: hệ số chuyển đổi BOD5 sang BOD20, BOD5 = 0.68 × BOD20
- Hệ số tăng trưởng của bùn:

55
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Y 0,4
Y b= = =0 , 25
1+θ c × K d 1+10 × 0.06
- Lượng bùn hoạt tính sinh ra hằng ngày:
−3
P X =Y b ×Q × ( S o – S )=0 ,25 ×1000 × ( 432−50 ) × 10 =95 , 5 ¿kg/ngày).

- Lượng tăng sinh khối tổng cộng theo MLSS:


P X 95.5
P X (SS )= = =¿ 119,4 kgSS/ ngày
0 ,8 0 , 8
Lượng bùn xả ra ở đáy bể lắng 2:

V × X−Qr × X r θc 352 ×3000−1000 ×50 ×10 6 , 95 m3


Q x= = =
X t ×θ c 8000 × 10 ngày

Với:

X : nồng độ bùn hoạt tính =3000 mg/l.

Qr = Qv=1000 m3/ ngày.

X t = 8000 mg/l (nồng độ bùn hoạt tính bay hơi trong dòng tuần hoàn = 10000

mg/l, do MVSS:MLSS=0,8 ).

X r= 20 mg/l chất rắn lơ lửng ra khỏi bể.

- Xác định lưu lượng tuần hoàn:


X 3000
X . ( Qv +Qt )=Qt . X t = = =0 , 6 ∈ ( 0 , 25−1 )
X t −X 8000−3000

Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của Aeroten:

F So 432
= = =0,206 ∈ ( 0.2−1 )
M θ × X 0 , 7 ×3000

(Nguồn: Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng,


Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị và công
nghiệp tính toán thiết kế công trình, 2014).

S o ×Q 432 ×1000 ×10−3


L= = =1 ,23 ∈ ( 0 ,8−1 , 92 )
V 352

56
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

(Nguồn: Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng,


Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị và công
nghiệp tính toán thiết kế công trình, 2014).
- Lượng oxi cần thiết cấp cho Aeroten:
( So −S ) ×Q 382 ×1000 ×10
−3
kg O 2
M oxi= −1.42 P X = −1, 42× 95 ,5=246 , 4
f 1 ngày
Với: f là hệ số chuyển đổi từ BOD sang COD =1
- Lượng oxi cần thiết trong điều kiện thực tế:

M OX =OC o
( C s 20
β × C sh−Cd )
×
1
1,024 ( −20 )
1
× =246.4 ×
α
9.08
×
1
5
×
1
1× 8 , 09−2 1,024 0 , 7
=
466 ,13 kg O2
ngày

Với:
hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lượng muối, đối với nước thải
thường lấy =1.
C sh : nồng độ oxi bão hòa ứng với nhiệt độ duy trì trong bể = 250C, C sh=8.09

(mg/l)[Wastewater Engineering- bảng E1,E2].


T: nhiệt độ duy trì trong bể = 25o C
C d : nồng độ oxi cần duy trì trong công trình (mg/l). Khi xử l. nước thải C d=

1.5 -2 (mg/l). chọn C d= 2 mg/l


C s 20: nồng độ oxi bão hòa trong nước ở 200C, 9.08 mg/l
α : hệ số điều chỉnh lượng oxi ngấm vào nước thải do ảnh hưởng của hàm
lượng cặn, chất hoạt động bề mặt, loại thiết bị làm thoáng, hình dáng và kích
thước bể có giá trị từ 0,6-0,94, đối với đĩa phân phối bọt khí mịn chọn = 0.7.
- Lưu lượng không khí cần thiết:
Giả sử hiệu suất chuyển hóa oxi của máy nén khí là 8%, hệ số an toàn giả sử
E=1,5
Ta có :
M ox 466 ,13
3 3
6775 , 15 m 4 ,7 m 0,078 m
3
Qk =1.5× =1 ,5 × = = =
E× ρ 0 , 08 ×1.29 ngày phút s
Với ρ =1,29 kg/m3: khối lượng riêng không khí

57
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Chọn thiết bị phân phối khí dạng đĩa đường kính 170 mm, diện tích bề
mặt=0,023m2lưu lượng riêng phân phối của đĩa Z =150-200 l/phút. Chọn Z
=160 (l/phút).
- Ta có số lượng đĩa cần thiết:
Qk 1000 ×4 ,7
N= = =29.375 đĩa
Z 160
chọn N = 30 đĩa. Khoảng cách giữa các đĩa 1,2 (m).
- Tính toán áp lực máy thổi khí:
H m =h1 +h2 +h=0 , 4+ 0 ,5+ 4 , 5=5 , 4 ( m H 2 O ) =0 ,54 ( at )

Với:
h1: tổn thất do vận chuyển = 0,4 m.
h2: tổn thất do phân phối = 0,5 m.

h: độ sâu ngập nước = 4,5m


- Tính chọn máy thổi khí:

[( ) ] [( ) ]
0,283 0,283
G× R × T P2 1 ×8 , 3 ×298 1 , 54
N= −1 = −1 =54 ,64 kW ≈ 55 kW
29 , 7 ×n × P1 29 , 7 ×0,283 ×0 ,7 1

Chọn máy thổi khí Tsurumi

Model TSR2-200
Công suất (kW) 55
Cột áp 6mH2O.
Lưu
47.19m3/min
Lượng(m3/h)

Điện (V) 360

Xuất xứ Đài Loan

58
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Với:

G: tải lượng dòng không khí (kg/s).

G = Qk × 1.29 = 0.1 kg/s.

R: hằng số khí = 8.314 KJ/Kmol ok

T: nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào = 298OK.

P1: áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào = 1 at.

P2: áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra = 1+0,54 = 1,54 at.

n = k-1/k = 0,283; k = 1,395 đối với không khí

29,7 : hệ số chuyển đổi.

η : hiệu suất làm việc của máy bơm = 70%.

Vận tốc khí chuyển động trong ống chính V k =10-15 m/s, chọn V k =15 m/s.

- Đường kính ống chính là:

D=
√ 4 Qk
π×Vk
=
√4 ×0.078
3.14 ×15
=0.08 m

Chọn ống sắt tráng kẽm 90

-Đường kính ống nhánh là: chọn 6 ống nhánh trên mỗi ống gắn 6 đĩa phân
phối khí:

d=
√ 4 Qk
π×6Vk
=

4 ×0.078
3.14 × 6 ×15
=0.03 m

Chọn ống sắt tráng kẽm 34

Bảng 4.7: Thông số thiết kế bể Aeroten

59
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

STT Thông số Đơn vị Giá trị


1 Số lượng bể
2 Chiều cao H
3 Chiều rộng B
4 Chiều dài L
5 Thời gian lưu
6 Công suất máy thổi khí (2 máy)
7 Số đĩa phân phối khí
8 Đường kính đĩa phân phối khí
9 Lưu lượng phân phối riêng của đĩa
10 Đường kính nhánh khi chính
11 Đường kính ống khí nhánh

4.7. BỂ LẮNG II ( bể lắng sinh học)

4.7.1. Nhiệm vụ
Sau khi qua bể Aeroten, hấu hết các chất hữu cơ hòa tan trong nước thải bị
loại đáng kể. Tuy nhiên, nồng độ bùn hoạt tính có trong nước thải là rất lớn, do
vậy bùn hoạt tính và các chất rắn lơ lửng sẽ được tách ở bể lắng đợt II.

4.7.2. Lắng đứng


Kích thước bể

- Diện tích tiết diện ngang vùng lắng của bể lắng đứng:

Q 41.67 2
F=β × =1.5 × =16.1(m )
3.6 × v tt ×n 3.6 × 0.54 ×2

Trong đó: β: hệ số kể đến việc sử dụng dung tích bể trong giới hạn 1,3 -1,5. Giá
trị của hệ số này được chọn theo điều 6.66 TCXDVN 33:2006. Chọn
D
=1.5, suy ra β=1.5
H

Q: lưu lượng nước vào (m3/s)

60
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

vtt: tốc độ tính toán của dòng nước đi lên bằng mm/s. Tốc độ này
không được lớn hơn tốc độ lắng hạt cặn. Chọn theo bảng 6.9, điều
6.71, TCXDVN 33:2006. => vtt = 0.45 (mm/s)

Ghi chú: Trong trường hợp sử dụng chất phụ trợ keo tụ thì cần lấy
tăng tốc rơi của cặn lên 15-20%

 v tt =0.45 ×1.2=0.54 mm /s

n: số bể lắng, n=2

- Diện tích ngang của tiết diện ống trung tâm

Q ×t
F 1=
60 × H 1 × n

+ Với chiều cao vùng lắng H=5m (2.6-5m)

 Chiều cao của ống trung tâm H 1=0.9 × H=0.9 ×5=4.5 (m)

+ thời gian phản ứng t = 20 phút

Q×t 41.67 ×20 2


⇒ F 1= = =1.5(m )
60× H 1 × n 60 ×4.5 × 2

- Đường kính ống trung tâm

D 1=
√ 4 × F1
π
=

4 ×1.5
π
=1.38 ( m ) ≈ 1.4(m)

- Đường kính miệng ống loe của ống trung tâm

Dloe=1.35 × D1=1.35 ×1.4=1.9 m

- Chiều cao phần ống loe bằng đường kính miệng ống

Dloe=H loe=1.9 m

- Đường kính tấm hất

Dhất =1.3 × Dloe=1.3 ×1.9=2. 47 m

 Chọn Dhất =2.5 m

- Góc nghiêng giữa bề mặt tấm hất với mặt phẳng ngang là 17°

61
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

- Chiều cao tấm hất

Dhất 2.5
H hất = × tan 17 °= × tan 17 °=0.4 m
2 2

- Suy ra kích thước bể lắng

D=
√ 4 ×(F + F 1)
π
=
√4 ×(16.1+1.5)
π
=4.7 m≈ 5 m

D 5
- Suy ra tỉ lệ = =1<1.5
H 5

 Thõa mãn hệ số kể đến việc sử dụng dung tích bể

- Dung tích phần chứa nén cặn (có hình tháp cụt)

Trong đó: H nón: chiều cao vùng chứa nén cặn

+ Chọn góc α bằng 50°

+ Chọn kích thước đáy vùng nén cặn d=0.25 m bằng với đường kính ống xả
cặn

 Chiều cao vùng chứa nén cặn:

D−d 5−0.2
H nón = × tanα= × tan50 °=2.9(m)
2 2

- Chiều cao tổng cộng của bể lắng:

H tổng cộng =H + H nón + H bảovệ =5+2.9+0.5=8.4 (m)

Hệ thống xã cặn

- Dung tích phần chứa nén cặn của bể

π × H nón D2+ d 2+(D ×d ) π ×3 52+ 0.22+(5 ×0.2)


V c= × = × =20.5(m3 )
3 4 3 4

- Hàm lượng cặn còn lại sau bể lắng: C=10mg/L

- Hàm lượng C max=C 0 + KP+0.25 M +v

+ Hàm lượng cặn trong nước nguồn C 0=653 mg/ L

+ Hệ số tinh khiết của phèn sạch K=1

62
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

+ Cho liều lượng phèn không ngậm nước P=90 mg/L (bảng 6.3 TCXD)

+ Độ màu của nguồn nước bằng 50 NTU

+v =0

 Hàm lượng
C max=C 0 + KP+0.25 M +v =653+0.5 ×90+ 0.25 ×50=710(mg/ L)

- Thời gian giữa 2 lần xả cặn

V c×N ×δ 20.5 ×2 × 27000


T= = =53.5 ( h ) ≈ 2.5 ngày
Q×(C max −C) 1000
×(710−10)
24

+ Chọn nồng độ cặn trung bình đã nén chặt là δ=27000 g/m3(bảng 6.8
TCXD)

- Vì bùn để lâu trong bể lắng sẽ phân hủy tạo mùi, gây ảnh hưởng chất lượng
nước nên chọn thời gian giữa 2 lần xả cặn là 24 giờ.

 Lượng cặn xả ra trong 24h là 2.5 m3.

 Lưu lượng xả cặn:

W 2.5 3
Qc = = =0.0028 (m /s)
t 15 ×60

Thời gian xả cặn theo quy định t = 10-20 phút. Chọn t = 15 phút.

- Lượng nước dùng cho việc xả cặn bể lắng (tính phần trăm lượng nước xử
lý)

K p ×W × N 1.2 ×2.5 ×2
P= = =0.006
Q ×T 1000
× 24
24

Trong đó:

W: Thể tích cặn ở mỗi lần hút, W = 2.5 m3

Kp: Hệ số pha loãng cặn, khi xả cặn bằng thuỷ lực, Kp = 1.2

N: Số lượng bể lắng, N = 2 bể

T: Thời gian giữa 2 lần xả cặn, T = 24h

63
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Q: Lưu lượng nước ở mỗi bể, Q = 20.89 m3/h

 V =0.006 ×500=3 m3

- Lưu lượng cặn xả ra trong 1 bể

V 3 3
Qc = = =12 m /h
t 15
60

- Lưu lượng nước đi vào mỗi bể:

1000
Q 24
Q b= = =20.83 ( m3 / giờ ) =5.79(l/s )
n 2

- Ống dẫn vào bể lắng

d ống dẫn =
√ 4 ×Q
N ×π ×v
=
√ 4 × 41.67
2 × π ×0.6 ×3600
=0.11m

Trong đó:
Q: Lưu lượng tính toán, Q = 41.67 (m3/h)
N: Số bể lắng, N = 2
v: Vận tốc chảy trong ống, v = 0.5 - 0.6 (m/s) chọn v = 0.6 (m/s)

 Chọn ống D110 mm.

- Kiểm tra lại vận tốc

4 ×Q 4 × 41.67
v= 2
= 2
=0.6 m/ s(thỏa vận tốc)
d × N × π 0.11 × 2 × π × 3600
ốngdẫn

- Ống dẫn nước qua bể trung gian

Tốc độ nước chảy trong ống: vống = 0.8 – 1.2 (m/s) chọn v = 0.8 (m/s)

Đường kính ống dẫn nước vào bể trung gian

Dống =
√ 4 ×Q
π × v ống × N
=
√ 4 × 41.67
π ×2 ×0.8 ×3600
=0.1 m

 Chọn ống D100 mm.

- Kiểm tra lại vận tốc

64
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

4 ×Q 4 × 41.67
v= 2
= 2
=0.8 m/s (thoả vận tốc)
d × N × π 2 × π × 0.1 × 3600
ống

Hệ thống thu nước

Máng thu nước:

- Thu nước đã ở bể lắng đứng được thực hiện bằng máng vòng, bố trí theo
chu vi và nằm bên trong bể để thu nước lắng. Chọn máng thu nước có:

+ Bề rộng máng thu nước b máng=0.2m=200 mm

+ Chiều cao máng thu nước h máng=0.2m=200 mm

+ Đường kính máng thu nước d máng =đường kínhbể lắng=D=5 m

+ Chiều dài máng thu nước Lmáng =π × d máng =π × 5=15.7 m

Máng răng cưa

- Máng răng cưa được dùng để đảm bảo cho việc thu nước đều trên toàn bộ
chiều dài máng, là một tấm điều chỉnh chiều cao bằng mép máng được làm
bằng thép không gỉ, trên tấm điều chỉnh này được xẻ khe hình chữ V cho
nước chảy qua.

- Chọn máng răng cưa

+ Khe tạo góc = 90 °

+ Bề rộng khe b khe =200 mm=0.2m

+ Bề rộng răng b răng=100 mm=0.1 m

+ Chiều cao khe h khe=50 mm=0.05 m

+ Đường kính máng răng cưa Lrăng =Lmáng =15.7 m

- Tải trọng thu nước trên 1m chiều dài mép máng

Qb 5.79 −3 3
q= = =0.4 ( L/ s . m )=0. 4 × 10 (m / s)
Lrăng 15.7

 Vậy 1m chiều dài máng phải thu được 0. 4 × 10−3 ( m3 / s)

- Số răng trên 1m chiều dài máng thu nước

65
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

1 1
n= = =5(răng)
a 0.2

Trong đó: a: khoảng cách giữa các tim răng, a=0.2m

- Lưu lượng nước qua mỗi khe chữ V góc đáy 90°
−3
q 0. 4 × 10 −4 3
q 0= = =0.8 ×10 (m /s)
n 5

- Chiều cao nước trong khe chữ V

√( ) √(
q 0 2 5 0.8 ×10−4 2
)
5
2 5
q 0=1.4 × h → h= = =0.02 (m)
1.4 1.4

- Ống dẫn nước vào bể lắng


1000

d ống dẫn =
√ 4 ×Q
N ×π ×v
=
24 ×3600
2 × π ×0.5
=0.12 1(m)

Trong đó: Q: lưu lượng

N: số bể lắng

v: vận tốc trong ống. Chọn v=0.5m/s

 Chọn ống dẫn có đường kính 125 mm

Bảng . Các thông số thiết kế bể lắng đứng.

Thông số Giá trị Đơn vị

Diện tích mặt bằng 16.1 m2

Số bể lắng 2 bể

Đường kính bể 5 m

Chiều cao vùng lắng 5 m

Chiều cao vùng nén cặn 3 m

Chiều cao xây dựng bể lắng 8.4 m

66
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

Chiều rộng máng 200 mm

Chiều sâu máng 200 mm

Chiều dài máng thu nước 15.7 m

Số răng cưa trên 1m máng 5 răng

Chiều dài máng răng cưa 15.7 m

Đường kính ống xả cặn mỗi bể 200 mm

Đường kính ống vào mỗi bể 150 mm

Đường kính ống dẫn sang bể trung gian 100 mm

4.9. CÔNG TRÌNH KHỬ TRÙNG


Thùng hòa trộn và thùng hòa tan

- Lượng Clo hoạt tính cần thiết khử trùng là:


a . Q 3 ×41.67
G= = =125 ¿)
1000 1000

Với:

a: liều lượng Clo hoạt tính, đối với nước thải đã xử lý sinh học hoàn toàn thì
a=3 (g/m3)

Q: lưu lượng nước thải (m3 /h ¿

- Dung tích hũu ích của thùng hòa tan:


a . Q .100 .100 3 ×1000 ×100 × 100 3
W= = =0.3 m
1000.1000 . b . p .n 2.5 ×20 × 2× 1000× 1000

Với:

Q: lưu lượng nước thải ngày đêm (m3 /ngày ¿.

b: nồng độ dung dịch clorua vôi = 2.5%

67
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

p: hàm lượng clo hoạt tính trong clorua vôi = 20%

n: số lần hòa trộn dung dịch trong ngày đêm, chọn n=2

Bảng: Đặc tính kỹ thuật của một kiểu Clorator chân không (Loni-100) (Theo
Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Lâm Minh Triết, 2015)

Áp lực nước Độ dâng sau


Công suất theo Lưu lượng Trọng lượng
trước ejector ejector (m cột
Clo hơi (kg/h) nước (m3/h) Clorator (kg)
(kg/h) nước)
0.08 – 0.72
0.21 – 1.28 2.5 - 2 37.5
0.4 – 2.05
1,28 – 8.1
2.05 – 12.8 3 – 3.5 5 7.2 37.5
3.28 – 20.5

20.5 – 82.5 3–4 5 - -

- Thể tích tổng cộng thùng hòa tan kể cả phần lắng:


W trộn =0.4 × 0.345=0.138 ( m3 )
Bảng: Đặc tính của thùng chứa Clo

Dung tích thùng chứa Clo Kích thước (mm) Trọng lượng
lít kg Clo L l (kg)
20 25 770 675 35
25 31 925 825 40,5
27 33,5 985 890 43
30 37,5 1080 075 47
33 41 1170 1065 51
36 45 1205 1125 55
40 50 1390 1275 60
45 56 1545 1427 66,5
50 62 1700 155 73
55 69 1855 1725 79,5

Chọn thùng nhựa 50 lít

68
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

- Lưu lượng bơm định lượng:

q max=0.125 × ( 100
2.5 ) ×(
100
20 )=25 ( )≈ 0.42 ( ) .
1
h
1
p
Chọn bơm định lượng điều chỉnh trong dãy thang 0.3-0.9 (1/p).
Tính toán để tiếp xúc:
- Chọn thời gian tiếp xúc là 20 phút.
- Chọn vận tốc chảy trong bể tiếp xúc là 3m/phút.
41.67
A = Q/V = = 0.23 (m2)
3× 60
- Chọn chiều sâu hữu ích H = 0.5 (m)
- Chiều rộng bể là:
A 0.23
W= = =0.46 ( m)
H 0.5

chọn W = 0.5 (m)

Chia bể làm 10 ngăn, chiều rộng mỗi ngăn = 0.5 (m). Bề dày vách ngăn 0.1 (m)

- Chiều dài bể là:


V 13 × 9
L= = =5.5 m
H .10W 0.5 × 10× 0.5
- Vậy kích thước bể là: W x L x H = 0.5 ×5.5 × 0.5

Bảng thông số thiết kế bể khử trùng

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị


Chiều dài bể L m 5.5
Chiều rộng bể B m 0.5
Chiều cao bể H m 0.5

4.10. BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH


Sau bể lọc áp lực ta dẫn nước thải vào bể chứa để cấp nước rửa lọc cho bồn lọc áp
lực và thải ra cống thoát nước thải chung của KCN. Chọn thời gian lưu 30 phút.
Thể tích bể 15 (m3). Kích thước bể được thiết kế như sau:

69
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

L × B× H=1.5 ×2 ×5 , trong đó chiều cao dự trữ 0.5 (m) .

70
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Trong công cuộc công ngiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước hiện nay, bên cạnh
sự phát triển của nền kinh tế thì chất lượng cuộc sống cũng được nâng cao. Vì thế việc
quan tâm đến sức khỏe của con người là hết sức cần thiết. Chính vì vậy môi trường
cần phải đảm bảo đi đôi với việc nước thải từ các nhà máy dệt nhuộm cũng cần được
xử lý trước khi đưa ra môi trường.
Với đặc tính của nước thải dệt nhuộm, nên đã đưa ra công nghệ xử lí phù hợp:
sử dụng phương pháp sinh học và khử trùng (vi trùng gây bệnh bị tiêu diệt khi khử
trùng bằng Clo). Phương pháp xử lý này phù hợp với đặc tính của nước thải dệt
nhuộm, mục tiêu là chi phí thấp, hiệu quả xử lý cao và dễ vận hành.
Với công nghệ lựa chọn, nước thải sau xử lý xả ra nguồn đạt tiêu chuẩn QCVN
13-MT: 2015/BTNMT.
Kiến nghị
Nước thải từ các nhà máy dệt nhuộm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và con
người, với hiện trạng như hiện nay thì nhóm có một số kiến nghị sau:
Cần tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải để đảm bảo vệ sinh cho môi
trường sống, và kiểm soát nước thải đầu ra để góp phần tăng trưởng kinh tế mà gây
nguy hại cho môi trường ít nhất.
Hệ thống phải được kiểm soát thường xuyên trong khâu vận hành để đảm bảo
chất lượng nước sau xử lý; tránh tình trạng xây dựng hệ thống nhưng không vận hành
được.
Cần có cán bộ kỹ thuật và quản lý môi trường có trình độ, có ý thức trách nhiệm để
quản lý, giám sát và xử lý sự cố khi vận hành hệ thống.
Nhân viên vận hành cần thường xuyên quan sát các chu kì hoạt động của bể để có
những biện pháp khắc phục sự cố.
Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải xử lý đầu ra để các cơ quan chức
năng thường xuyên kiểm soát, kiểm tra xem có đạt điều kiện xả vào nguồn theo
QCVN 13-MT : 2015/BTNMT.

71
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Bin và nhóm tác giả (2009), Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ
hoá
chất - Tập 2, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

2. Hoàng Huệ (1996), Giáo trình xử lý nước thải, Đại học khoa học tự nhiên, Hà
Nội.

3. Trịnh Xuân Lai (2007), “Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp”, Nhà
xuất
bản Xây dựng, Hà Nội.

4. Trịnh Xuân Lai (2002), Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống xử lý
nước
thải, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

5. Trịnh Xuân Lai (2005), Xử lý nước thải công nghiệp, Nhà xuất bản xây dựng,

Nội.

6. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải,
Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Trần Hiếu Nhuệ (2001), “Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp”, Nhà
Xuất
bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

8. Cao Hữu Trượng, Hoàng Thị Lĩnh (1995), “Hoá học thuốc nhuộm”, NXB
Khoa
học Kỹ thuật, Hà Nội.

9. Bộ Xây dựng (2001), Tiêu chuẩn Xây dựng TCXD 51-84 Thoát nước mạng lưới
bên ngoài công trình, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia TPHCM.

Một số website

10. http://vn-zone.net

72
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 1000 M3/NG

11. http://www.ebook.edu.vn

12. http://www.vietnamchemtech.com.vn

13. http://vietbao.vn

73

You might also like