CHỦ ĐỀ nn

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 102

CHỦ ĐỀ: " NGÀNH NGHỀ ”

Thực hiện trong 4 tuần từ ngày 28/11/2022 đến ngày 23/12/2022


Mục tiêu Nội dung Hoạt động
Lĩnh vực phát triển vận động
3.2 Trẻ thực hiện được - Tập rửa tay bằng - HD vệ sinh
một số việc đơn giản với xà phòng. + Tập rửa tay bằng xà phòng.
sự giúp đỡ của người - HĐ chiều
lớn:Rửa tay, lau mặt, súc + Rửa tay, lau mặt, súc
miệng; Tháo tất, cởi quần, miệng; Tháo tất, cởi quần,
áo ..... áo .....
7. Biết nói với người lớn - Biết nói với người - HĐ mọi lúc mọi nơi
khi bị đau, chảy máu lớn khi bị đau, chảy + Đón, trả trẻ,...
máu
12.4. Trẻ giữ được thăng - Đi bằng gót chân. - HĐ học
bằng cơ thể khi thực hiện + Đi bằng gót chân.
vận động: Đi. - HĐ chơi
+ Đi trên cát, trên thảm,
14.4. Trẻ phối hợp tay- - Chuyền bóng qua - HĐ học
mắt trong vận động: đầu + Chuyền bóng qua đầu
- HĐ chơi
+ Chuyền bóng cho cô, cho
bạn
- Ném trúng đích - HĐ học
nằm ngang. +Ném trúng đích nằm ngang
- HĐ chơi
+ Ném cho cá ăn
15. 4.Trẻ thể hiện nhanh, - Bật tiến về phía - HĐ học
mạnh, khéo trong thực trước + Bật tiến về phía trước
hiện bài tập tổng hợp: - HĐ chơi
+ ếch ộp
Lĩnh vực phát triển nhận thức

20. Làm thử nghiệm đơn - Vật nổi vật chìm, - HD ngoài trời:
giản với sự giúp đỡ của Hiện tượng nóng, + Vật nổi vật chìm, Hiện
người lớn để quan sát, lạnh, nắng, mưa, tượng nóng, lạnh, nắng, mưa,
tìm hiểu đối tượng. Ví dụ: Khám phá về nước. Khám phá về nước
Thả các vật vào nước để - HD góc
nhận biết vật chìm hay + Thả các vật vào nước để
nổi. nhận biết vật chìm hay nổi.

21. 3. Trẻ thu thập thông - Đồ dùng, sản phẩm - HĐ trả trẻ
tin về đối tượng bằng của một số nghề. + Đồ dùng, sản phẩm của một
nhiều cách khác nhau có số nghề.
sự gợi mở của cô giáo - HĐ góc
như xem sách, tranh ảnh + Góc học tâp: Xem tranh
và trò chuyện về đối ảnh về các hoạt động của chú
tượng. bộ đội, Nghề xây dựng, nghề
y, Nghề lái xe Ghép hình các
đồ dùng của chú bộ đội gắn lô
tô và đếm đồ dùng
- HĐ học
+ Trò chuyện về nghề tài xế
+ Trò chuyện về nghề Xây
Dựng
+ Chú bộ đội
+ Trò chuyện về noen
28.2. Trẻ nhận ra qui tắc - Xếp tương ứng 1-1 - HĐ học
sắp xếp đơn giản (mẫu) + Xếp tương ứng 1-1
và sao chép lại. - HĐ chơi
+ Góc học tâp: Nối tranh
theo dụng cụ lao động, sản
phẩm lao động với nghề
nghiệp tương ứng

29.2. Trẻ so sánh hai - Xếp xen kẽ 2 đối - HĐ học


đối tượng về kích thước tượng theo quy luật. + Xếp xen kẽ 2 đối tượng
và nói được các từ: to theo quy luật.
hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ - HĐ ngoài trời
ngắn hơn; cao hơn/ thấp + Trò chơi: Cây cao cỏ thấp
hơn; bằng nhau.
36. Trẻ kể tên và nói - Nhận biết một số - HĐ trả trẻ
được sản phẩm của nghề nghề truyền thống + Trò chuyện về Đồ dùng,
nông, nghề xây dựng... gần gũi: tên gọi, sản sản phẩm của một số nghề.
khi được hỏi, xem tranh. phẩm và ích lợi của HĐ học
một số nghề phổ biến. + Trò chuyện về nghề tài xế
+ Trò chuyện về nghề Xây
Dựng
+ Chú bộ đội
+ Trò chuyện về noen
- HĐ góc
+ Góc học tâp: Xem tranh
ảnh về các hoạt động của chú
bộ đội, Nghề xây dựng, nghề
y, Nghề lái xe Ghép hình các
đồ dùng của chú bộ đội gắn lô
tô và đếm đồ dùng
37.3. Trẻ kể tên một số - Ngày 22/12.. - HĐ đón trẻ: Trò chuyện với
lễ hội: Ngày 22/12. trẻ về ngày 22/12 , noen .
- HĐ học
- Ngày 22/12..
- HĐ góc
+ Góc phân vai: Đóng vai,
ông già nô en chia quà,Đóng
vai chú bộ đội.
- Góc xây dựng: Xây doanh
trại bộ đội
+ Góc nghệ thuât: Trang trí
cây thông nôen, Tô màu ngôi
sao trên mũ, cắt hình ngôi
sao, Làm mũ của chú bộ đội.
Hát các bài hát về chú bộ đội.
Góc học tâp: đếm quà giáng
sinh, Xem tranh ảnh về các
hoạt động của chú bộ đội.
Ghép hình các đồ dùng của
chú bộ đội gắn lô tô và đếm
đồ dùng.
- HĐ theo ý thích
+ Làm thiệp tặng chú bộ độ

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

39. Trẻ thực hiện được - Hiểu và làm theo - Hoạt động mọi lúc mọi nơi
yêu cầu đơn giản, ví dụ: yêu cầu đơn giản. +Trẻ hiểu và làm theo yêu
“Cháu hãy lấy quả bóng, cầu đơn giản của cô.
ném vào rổ”.
44. 4. Trẻ đọc thuộc bài - Bài thơ chủ đề nghề - HĐ học
thơ trong chủ đề nghiệp: Làm nghề + Làm nghề như bố;
như bố; Em làm thợ + Em làm thợ xây
xây ; Tập làm bác sỹ + Tập làm bác sỹ
- HĐ moi lúc mọi nơi: Trẻ
hát thuộc các bài hát trong
chủ đề nghề nghiệp.
45. 4. Trẻ đọc thuộc một - Kéo cưa lừa xẻ. - HĐ chiều
số bài ca dao, đồng dao... - Kéo cưa lừa xẻ
46.4. Trẻ kể lại truyện - Câu chuyện chủ đề - HĐ học
đơn giản đã được nghe nghề nghiệp + Cây rau của Thỏ út
với sự giúp đỡ của người +
lớn. - HĐ chơi
+ Quan sát cây rau cải

Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội


56. Trẻ cố gắng thực hiện - Xếp cất gối, xếp cất - Hoạt động mọi lúc mọi nơi
công việc đơn giản được ghế, xếp khăn, chia - HĐ ăn, ngủ:
giao. giấy vẽ, xếp đồ chơi... + Xếp cất gối, xếp cất ghế,
xếp khăn..
62. Trẻ biết chào hỏi và - Cử chỉ lời nói lễ - Hoạt động đón, trả trẻ
nói cảm ơn, xin lỗi khi phép (Chào hỏi cảm - Các hoạt động khác trong
được nhắc nhở... ơn, xin lỗi...) ngày
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
68. 4. Trẻ chú ý nghe, tỏ - Nghề nghiệp: Hạt - HĐ học
ra thích được hát theo, vỗ gạo làng ta; Chú bộ + Tiếng chuông ngân
tay, nhún nhảy, lắc lư đội và cơn mưa; Ba + Ba em là công nhân lái xe
theo bài hát, bản nhạc. em là công nhân lái + Cu tý sún
xe., Xe chỉ luồn kim + Em đi giữa biển vàng
- HĐ chơi
+ Đoán tên bạn hát
+ Ai đoán giỏi
70.4. Trẻ hát tự nhiên, hát - Bài hát: Cháu yêu - HĐ học
được theo giai điệu bài cô chú công nhân; + Em tập lái ô tô.
hát quen thuộc. Làm chú bộ đội; Cô đội
và mẹ + Đội kèn tý hon
- HĐ góc
+ Góc nghệ thuật: Hát, nghe
hát về các bài hát: Đội kèn tí
hon, thật đáng chê.. bài hát về
giáng sinh. Hát, vận động một
số bài hát: em tập lái ô tô.
71.4. Trẻ vận động theo - Bài hát: Cháu yêu - HĐ học
nhịp điệu bài hát, bản cô chú công nhân; + Tía má em
nhạc (vỗ tay theo phách, Làm chú bộ đội; Cô + Pí po pí po
nhịp, vận động minh và mẹ HĐ chiều:
hoạ). + Tập vận động bài hát: "Đi
một hai
73.4. Trẻ vẽ các nét - Tô màu sản phẩm - HĐ học
thẳng, xiên, ngang, tạo nghề nông; Vẽ bình + Trang trí cây thông noen
thành bức tranh đơn giản. hoa; Xé giấy thành + Trang trí mũ tặng chú bộ
dải; Trang trí mũ chú đội
bộ đội; Vẽ cuộn len; + Dán hàng rào
- HĐ góc
+ Góc nghệ thuật: Tô màu
sản phẩm nghề nông; Vẽ bình
hoa; Xé giấy thành dải; Trang
trí mũ chú bộ đội; Vẽ cuộn
len;
HĐ chiều:
+ Làm thiệp tặng chú bộ đội.
75.4. Trẻ lăn dọc, xoay - Nặn vô lăng - HĐ học
tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo + Nặn vô lăng
thành các sản phẩm có 1 - HĐ chơi
khối hoặc 2 khối. + Nặn bánh xe
78. Trẻ đặt tên cho sản - Đặt tên cho sản - HĐ học
phẩm tạo hình. phẩm tạo hình. + Nhận xét sản phẩm
- HĐ chơi
+ Xem và gọi tên hình ảnh
trong tranh

TUẦN 13: KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ EM LÀM THỢ XÂY”


Thực hiện từ ngày 28/11 đến ngày 02/ 12/ 2022
Ngày
Thời gian/ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về công việc của bác xây dựng, về đồ dùng,
chơi, thể dụng cụ, trang phục của nghề xây dựng.
dục sáng - Chơi: chơi các đồ chơi trong lớp: lắp ghép, tạo hình, sách truyện,...
- Thể dục sáng:Thứ 2, 4, 6: tập các động tác kết nhạc theo chủ đề tháng
12 , Thứ 3, 5: Tập các động tác kết hợp với vòng, gậy, xù theo hiệu lệnh và
nhịp trống
PTNT PTTC PTNT PTNN PTTM
Hoạt động Trò chuyện về Đi bằng Đếm đến 2 Thơ: Em - DH: Cháu
học nghề xây gót chân làm thợ xây yêu cô chú công
dựng nhân(TT)
- NH: Xe chỉ
luồn kim.
- T/C: Ai đoán
giỏi.
9h30 - 10h 9h- 10h 9h- 10h
Chương Học vẽ Học 5 môn Học 5 môn thể
trình học thể thao phối thao phối hợp
tăng cường hợp
Chơi, hoạt - Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng,
động ở các - Góc học tập: Nối tranh, Chọn dụng cụ cho nghề phù hợp, làm bộ sưu tập
góc tranh ảnh , lô tô các nghề.
- Góc xây dựng: Xây nhà, công viên
- Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu dụng cụ thợ xây, Làm dụng cụ nghề XD từ
nguyên phế liệu,Nghe và hát các bài hát về chủ đề.
Chơi ngoài QSCMĐ QSCMĐ HĐLK QSCMĐ QSCMĐ
trời Quan sát cái Quan sát Chơi trò chơi Tham quan Quan sát ngôi
xẻng xây ngôi kéo co khu vườn nhà
dựng trường cổ tích - Chơi trò chơi
- Chơi trò - Chơi trò - Chơi trò Đuổi bóng
chơi chơi chơi
Lộn cầu vồng :, Mèo đuổi Trời nắng-
chuột trời mưa
Ăn, ngủ - Trò chuyện về các món ăn hàng ngày
- Nhắc nhở, động viên trẻ ăn hết suất, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, uống
đủ nước
Chơi, hoạt HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ
động theo ý Biết nói với Hướng dẫn Làm bài tập Chơi với Lao động giúp
thích người lớn khi trò chơi toán đếm hột hạt cô
bị đau chảy học tập: Ai đến 2 - Chơi theo - Chơi theo ý
máu đoán đúng - Chơi theo ý ý thích thích
- Chơi theo ý - Chơi theo thích - Bình cờ bé - Bình cờ bé
thích ý thích - Bình cờ bé ngoan ngoan
- Bình cờ bé - Bình cờ ngoan
ngoan bé ngoan
Chương 15h- 15h30 15h30 - 14h
trình học Tiếng Anh Học vẽ
tăng cường
Trẻ chuẩn - Nhắc nhở trẻ dọn dẹp đồ chơi.
bị ra về và - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
trả trẻ - Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ lễ phép trong giao tiếp hàng ngày

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức
- Trẻ biết một số đồ dùng, dụng cụ, nguyên vật liệu, công việc của nghề xây
dựng
- Trẻ đọc thuộc,hiểu nội dung của bài thơ, đọc rõ lời, diễn cảm và biết thể
hiện tình cảm khi đọc thơ
- Trẻ hiểu nội dung bài hát
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng phản xạ nhanh, khéo léo.
- Luyện kỹ năng nói rõ ràng, trả lời đúng câu hỏi, nói trọn câu khi trả lời câu
hỏi của cô.
- Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân.
- Trẻ biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi và các sản phẩm của cô chú công
nhân.
- Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và bạn.

THỂ DỤC SÁNG


* Thứ 2, 4, 6 Tập theo nhạc với bài thể dục tháng 12 chủ đề nghề nghiệp.
* Thứ 3, 5 Tập với các động tác theo hiệu lệnh và trống
. Khỏi động: Trẻ tập theo bài “ Chú ếch con“ - Trẻ tập các động tác như
lắc đầu, co nắm bàn tay,
2. Trọng động: Tập theo bài “ ba làm em công nhân lái xoay cổ tay, cổ chân, lắc
xe„ hông..
+ Hô hấp: Thổi bóng bay: - Trẻ tập 4l x 8 nhịp

CB 1, 2,4 - Trẻ tập 4l x 8 nhịp


+ Tay vai: Tay dang ngang và đưa lên cao

CB,4 1,3 2 - Trẻ tập 4l x 8 nhịp


+ Lườn bụng: Tay chống hông quay người sang hai bên
900:

CB,4 1,3 - Trẻ tập 4l x 8 nhịp

+ Chân: Tay đưa sang ngang, đưa thẳng về trước kết hớp
khuy gối chân:

- Trẻ tập 4l x 8 nhịp


CB,4 1,3 2

+ Bật: Bật tách chụm:

- Trẻ tập nhẹ nhàng


CB, 1,3 2

3. Hồi tĩnh: Trẻ tập nhẹ nhàng theo bài: “Đếm sao“

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC


Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
 1. Góc - Trẻ biết đóng - Các sản *Hoạt động 1: Thỏa thuận và
phân vai vai cô giáo dạy phẩm của bàn bạc trước khi hoạt động (4-
- Cô giáo, bác học, bác sỹ khám các nghề. 5 phút)
sỹ ,bán hàng bệnh, bán hàng - Cho trẻ hát các bài hát về
vui vẻ. - Tủ thuốc, nghề xây dựng như bài: "Cháu
- Trẻ biết sử dụng áo, mũ, xi yêu cô chú công nhân "
các dụng cụ để ranh, ống + Các con vừa hát xong bài gì?
khám chữa bệnh nghe, thuốc. + Bài hát nói về ai?
cho bệnh nhân, +Chú công nhân làm gì?
thể hiện thái độ + Để xây được những công
ân cần, nhẹ nhàng trình các cô chú công nhân cần
của người bác sỹ những dụng cụ gì? Mua ở đâu?
đối với bệnh + Ai sẽ đóng vai người bán
nhân. hàng?
2. Góc xây - Trẻ biết dùng - Gạch, xốp, + Còn ở góc xây dựng ai sẽ làm
dựng-LG các loại khối, Bộ đồ dùng các cô chú thọ xây để xây
- Xây nhà, xốp, cây xanh để đồ chơi lắp những ngôi nhà đẹp nào?
công viên. xây các kiểu nhà ghép, cây + Muốn tìm hiểu về xây dựng
khác nhau, xây xanh, cây các con về góc học tập để xem
công viên hoa, thảm cỏ. tranh, sách. Muốn có nhiều
- Biết bố cục dụng cụ thợ xây các con chơi ở
công trình hợp lý góc nghệ thuật cùng tô màu,
3. Góc học nặn, vẽ nhé. - Nhắc nhở trẻ
tập-Sách. chơi ngoan, không tranh giành
- Nối tranh - Biết nối tranh - Dụng cụ, đồ chơi
dụng cụ lao phù hợp với dụng đồ dùng của - Cho trẻ lấy ký hiệu về góc
động và sản cụ, sản phẩm, thợ xây. *Hoạt động 2: Quá trình hoạt
phẩm lao động trang phục. động (20-25 phút)
phù hợp với - Trẻ biết chọn và - Các loại - Trẻ lấy ký hiệu và về các góc
nghề. phân loại lô tô lôtô về nghề. chơi
- Chọn và phân theo dụng cụ - Kéo, giấy, - Cô quan sát từng góc chơi để
loại lôtô theo - Biết lựa chọn bút màu kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý
nghề. hình ảnh về nghề tranh ảnh về phát triển kỹ năng chơi và giúp
- Làm bộ sưu XD để làm thành nghề XD. trẻ khi cần.
tập về nghề bộ sưu tập. - Tranh - Chú ý vai chơi của từng trẻ và
xây dựng - Trẻ biết kể chuyện về kỹ năng chơi từng vai. Gợi ý
chuyện theo tranh xây dựng cách chơi, động viên trẻ kịp
thời. Giúp đỡ trẻ còn nhút nhát
khi chơi. Cô nhập vai chơi
cùng trẻ khi cần thiết, gợi ý trẻ
bắt chước hành động chơi của
vai chơi sáng tạo.
4. Góc nghệ - Cô quan sát các góc chơi để
thuật. kịp thời cung cấp đồ dùng, đồ
- Vẽ tô màu - Trẻ biết sử - Giấy màu, chơi theo nhu cầu chơi của trẻ.
dụng cụ thợ dụng các kỹ năng giấy A4, sáp - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi
xây vẽ, nặn, tô màu màu, hồ dán. một cách nhẹ nhàng, linh hoạt
các dụng cụ XD. ở các góc chơi theo sở thích;
- Làm dụng cụ - Biết dùng - Nguyên luôn động viên sự cố gắng của
nghề XD từ nguyên phế liệu phế liệu. trẻ, khen trẻ khi chơi.
nguyên phế phù hợp để làm *Hoạt động 3: Kết thúc hoạt
liệu. thành dụng cụ của động (4-5 phút)
nghề XD - Cô nhận xét các góc chơi, sau
- Nghe và hát - Trẻ thuộc một - Các bài hát đó cho cả lớp đến góc chơi có
các bài hát về số bài hát về chủ trong chủ đề kết quả tốt nhất để tham quan
chủ đề đề và biết biểu - Nhạc cụ và nhận xét.
diễn các tiết mục các loại - Cô nhận xét động viên trẻ
văn nghệ. - Cho cả lớp đọc bài: “Bé làm
bao nhiêu nghề”
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.

Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2022


* Đón trẻ , chơi, thể dục sáng ,: Cô cho trẻ đến góc tranh treo trên tường xem các
hình ảnh về các bác công nhân và trò chuyện với trẻ về công việc của chú công
nhân..
* Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Trò chuyện về nghề xây dựng
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết đồ dùng, dụng cụ( Xẻng, bai, thước, búa...); Vật liệu xây dựng
(Đất, sỏi, cát, sắt thép...), Công việc và sản phẩm của nghề xây dựng( Nhà của, cầu
đường...)
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng nói trọn câu, rõ nghĩa.
3. Thái độ
- Giáo dục yêu thích nghề xây dựng, biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của
nghề xây dựng.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- 3 bộ đồ dụng, dụng cụ, trang phục, sản phẩm của - Mỗi trẻ 1 bộ trang phục
nghề xây dựng. nghề XD.
- 60 viên gạch. - 3 rổ đồ dùng: 1 rổ đựng đồ
- Ximang, cát, nước. dùng, dụng cụ nghề XD, 1 rổ
đựng nguyên vật liệu nghề
XD, 1 rổ đựng trang phục,
sản phẩm nghề XD
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (2-3 phút)
- Cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Cả lớp hát.
- Các con vừa hát bài hát gì ? - Trẻ trả lời
- Các cô chú công nhân làm những công việc gì? - Trẻ trả lời
- Lớn lên các con thích làm nghề gì ? - Trẻ trả lời
2. Nội dung (17-20 phút)
2.1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại (8-9 phút)
* Cho trẻ xem clip và tìm hiểu về nghề xây dựng. - Trẻ xem clip
- Chia trẻ thành 3 nhóm lấy rổ đồ dùng cô đã chuẩn - Đại diện nhóm lại lấy đồ
bị và về 3 nhóm cùng nhau thảo luận, quan sát, tìm dùng cùng các bạn trong
hiểu về rổ đồ dùng của mình. nhóm về vị trí nhóm của
mình và tìm hiểu.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về đồ dùng, dụng cụ của nghề - Trẻ quan sát và lắng nghe
Xây dưng. cô gợi hỏi.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về nguyên liệu của nghề XD.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về trang phục, sản phẩm của
nghề XD.
- Cho trẻ thảo luận, cô bao quát lại gần từng nhóm - Trẻ trả lời các câu hỏi của
đặt câu hỏi gợi mở hướng trẻ quan sát. cô.
- Sau khi 3 nhóm đã quan sát xong cô đặt câu hỏi
chung để trẻ trả lời.
+ Nhóm 1 hôm nay các con đã được quan sát và - Trẻ nhóm 1 phối hợp trả
tìm hiểu những gì? Hãy kể cho cả lớp nghe về những lời các câu hỏi của cô.
đồ dùng đó
+ Tương tự cô đặt câu hỏi cho 2 nhóm còn lại.
2.2. Hoạt động 2: Ôn luyện(9-11phút)
* Trò chơi 1: Nhanh tay chọn đúng
- Cách chơi của trò chơi là mời trẻ lên clich chuột - Trẻ lắng nghe
vào đồ dùng, dụng cụ, trang phục, sản phẩm của
nghề xây dựng. Bạn nào chọn đúng sẽ được thưởng 1
bông hoa. - Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi
* Trò chơi 2: Đội nào nhanh hơn. - Trẻ lắng nghe
- Cô chia trẻ thành 3 đội: Trong vòng thời gian 1 yêu
cầu các trẻ tập làm chú công nhân xây dựng vận
chuyển gạch, trộn vữa, sử dụng hết chỗ gạch cô
chuẩn bị xây thành hàng rào. Đội nào xây nhanh hơn
- Trẻ chơi
đội đó chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi
3. Kết thúc (1 – 2phút) - Trẻ thu dọn đồ dùng đồ
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi sau đó đi ra chơi
ngoài
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng,
- Góc học tập: Nối tranh, Chọn dụng cụ cho nghề phù hợp, làm bộ sưu tập tranh
ảnh , lô tô các nghề.
- Góc xây dựng: Xây nhà, công viên
- Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu dụng cụ thợ xây, Làm dụng cụ nghề XD từ nguyên
phế liệu,Nghe và hát các bài hát về chủ đề.
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát cái xẻng
- Cô cho trẻ xếp hàng và nối đuôi nhau đi ra ngoài sân - Trẻ nối đuôi nhau đi ra sân
trường - Trẻ quan sát
- Cô cho trẻ đi đến gần chỗ có cái xẻng và hỏi hỏi trẻ: - Trẻ trả lời
+ Đây là cái gì? - Trẻ trả lời
+ Cái xẻng này là dụng cụ của ai? - Trẻ trả lời
+ Xẻng dùng để làm gì?
+ Xẻng có cấu tạo như thế nào?..... - Trẻ lắng nghe.
- Giáo dục: Xẻng là dụng cụ của các cô các chú công
nhân, cái xẻn dùng để xúc đất, cát, sỏi... Xẻng rất nặng
và sắc nên các con không được cầm vào.
. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng - Trẻ lắng nghe
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành từng đôi, đứng đối diện - Trẻ nhắc
nhau tay đu đưa sang hai bên theo nhịp, mỗi lần đưa - Trẻ chơi vui vẻ
tay sang là ứng dụng với một tiếng:
Lộn cầu vồng - Trẻ chơi
Nước trong nước chảy
Có cô mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng.
Đọc đến câu cuối cùng, cả hai cùng giơ tay lên đầu,
chui qua tay nhau về một phía, quay lưng vào nhau, hạ
tay xuống dưới rồi tiếp tục đọc hai lần, cách vung tay
cũng giống như lần một, đọc đến tiếng cuối cùng lại
chui qua tay nhau, lộn trở lại tư thế ban đầu.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi trên sân trường và đu quay, cầu trượt
* Chơi , hoạt động theo ý thích
1. Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu
- Cô cho trẻ xem một số video clip về các bạn nhỏ khi - Trẻ xem
bị đau và chảy máu
- Cô hỏi:
+ Các bạn nhỏ ở trong đoạn phim vừa rồi bị gì? - Trẻ trả lời
+ Khi bạn bị đau, bị chảy máu thì bạn nhỏ đó làm gì? - Trẻ trả lời
- Khi các con bị đau ở chỗ nào trên cơ thể hoặc là bị - Trẻ lắng nghe
chảy máu thì các con phải nói với người lớn ở xung
quanh mình. Để người lớn biết và giúp đỡ các con khỏi
bị đau và bị chảy máu. - Trẻ chơi
- Giáo dục trẻ nên tránh xa nhưng nơi nguy hiểm và
không an toàn
2. Chơi tự do ở các góc.
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. Một số trẻ biết còn chưa chú ý như
Đình Mạnh, Trúc Nhi, Tuệ Anh.
- Trẻ ốm và ho nhiều: Hà An, Mạnh, Thanh Nga

Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2022


* Đón trẻ , chơi, thể dục sáng : Đón trẻ vào lớp nghe phụ huynh dặn dò về tình
hình sức khỏe của trẻ và nhu cầu của trẻ, có những trẻ đặc biệt cô viết vào sổ lưu ý
để theo dõi và chăm sóc trẻ, cho trẻ vẽ và tô màu, chơi các đồ chơi học tập. Sau đó
tập thể dục sáng.
* Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: Đi bằng gót chân
Trò chơi vận động “Chung sức”
I. Mục đích-yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên vận động và thực hiện vận động“ Đi bằng gót chân” đúng
kĩ thuật: Trẻ đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh thì đi mũi bàn chân dốc
lên phía trên và đi bằng gót chân mắt nhìn thẳng và đi đến đích.
- Trẻ biết luật chơi và cách chơi trò chơi: “Chung sức ”
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn của đôi chân, phát triển cơ chân, phát
triển khả năng đi thăng bằng và khả năng phản xạ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập, biết được lợi ích của việc tập thể dục đối
với sức khoẻ con người.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Quần áo thể thao. - Trang phục thể thao.
- Xắc xô
-Nhạc bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- 2 vạch xuất phát, 2 đích ngang

III. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định (2-3 phút )
- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát.
- Chúng mình vừa hát bài gì ? - Trẻ trả lời
- Các cô chú trong bài hát làm nghề gì ? - Trẻ trả lời
- Công việc của các cô chú công nhân có vất vả không? - Có ah
- Để làm được công việc vất vả như vậy thì các cô chú - Trẻ lắng nghe
công nhân phải có một sức khỏe thật tốt . Hôm nay cô
cháu chúng mình sẽ vào vai các cô chú công nhân các
con có thích không ?
- Để làm tốt công việc của các cô chú công nhân cho đỡ
mệt thì chúng ta cùng nhau khởi động nhé !
2. Nội dung (17-20 phút)
2.1. Hoạt động 1: Khởi động(2-3phút)
- Cô bật nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” cho - Trẻ đi theo cô
trẻ đi vòng tròn kết hợp lần lượt các kiểu đi: đi thường,
đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân. đi bằng mé
bàn chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm.
2.2.Hoạt động 2. Trọng động (12- 13 phút)
a. Tập bài tập phát triển chung:
Tập thể dục với các động tác :
- Động tác 1: Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập
trên vai.
- 4 lần * 4 nhịp
CB, 4 1,3 2
- Động tác 2: Động tác chân: Hai tay giơ phía trước,
khuỵu gối.
- 3 lần * 4 nhịp

CB, 4 1,3 2
- Động tác 3: Động tác bụng: Hai tay giơ lên cao cúi gập
người xuống.

- 4 lần * 4 nhịp

CB, 4 1,3 4

- 3 lần * 4 nhịp

- Động tác 4: Động tác bật: Bật chụm tách chân, 2 tay
lên cao, sang ngang .

CB, 4 1,3 2
b. Vận động cơ bản: Đi bằng gót chân
: x x x x x-
- Trẻ đứng
- Trẻ lắng nghe

x x x x x - Chú ý quan sát cô làm


- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang cách nhau 3m và - Trẻ lắng nghe cô giải
đứng quay mặt vào nhau. thích
- Cô giới thiệu với trẻ vận động: Đi bằng gót chân
- Cô làm mẫu cho trẻ xem:
+ Lần 1: không phân tích vận động.
+ Lầ + Lần 2: Kết hợp phân tích vận động: cô bước đến - 2 trẻ khá thực hiện.
vạch xuất phát, hai tay cô chống hông. Khi có tiếng hiệu - Cả lớp lần lượt thực
lệnh, cô dốc mũi bàn chân lên và bắt đầu đi bằng gót hiện.
chân. Khi đi thì mắt cô nhìn thẳng và nhìn về phía trước.
Đi xong rồi thì cô sẽ về cuối hàng đứng - Lắng nghe cô nói.
- Cho 1 – 2 trẻ khá lên làm mẫu.
- Lần lượt cho trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
c. Trò chơi: Chung sức
- Cô nói cách chơi: chia lớp thành 2 đội, sau khi nghe
hiệu lệnh và tiếng nhạc cất lên thì VĐV đầu hàng tay
chống hông và bật chụm chân liên tục qua các vòng tới
cổng chui khéo léo bò chui qua cổng sao cho không
chạm vào cổng, tới đích lấy cho mình một quả bóng để - Trẻ chơi vui vẻ và hào
vào rổ của đội mình sau đó chạy nhanh về cuối hàng. Cứ hứng.
tiếp tục như thế đến hết bản nhạc.
- Luật chơi: Đội nào lấy được nhiều bóng hơn trong thời - Trẻ đi nhẹ nhàng.
gian 1 đoạn nhạc thì đội đó chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh (2-3phút) - Lắng nghe cô nói.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
3. Kết thúc (2-3 phút )
- Giáo dục trẻ yêu thích thể thao, chăm chỉ luyện tập để
có sức khỏe tốt.
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng,
- Góc học tập: Nối tranh, Chọn dụng cụ cho nghề phù hợp, làm bộ sưu tập tranh
ảnh , lô tô các nghề.
- Góc xây dựng: Xây nhà, công viên
- Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu dụng cụ thợ xây, Làm dụng cụ nghề XD từ nguyên
phế liệu,Nghe và hát các bài hát về chủ đề.
* Chơi ngoài chơi
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát ngôi trường
- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng và đi ra ngoài sân - Trẻ xếp hàng và đi ra ngoài
trường
- Cô hướng cho trẻ quan sát ngôi trường của mình - Trẻ quan sát
+ Chúng mình học trường gì? - Trẻ trả lời theo hiểu biết
+ Trường có đẹp không? - Trẻ trả lời
+ Ngôi trường có mấy tầng? - Trẻ trả lời
+ Sân trường như thế nào?..... - Trẻ trả lời
- Chúng mình phải yêu quý và biết giữ gìn bảo vệ các - Trẻ lắng nghe
đồ vật để cho ngôi trường Hoa Sen luôn luôn sạch đẹp
2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng - Trẻ lắng nghe
2. Trò chơi vận động: ”Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu trò chơi
- Gợi hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi của trò chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do: - Trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi đồ chơi liên hoàn, xít đu, máy bay
- Trẻ chơi

* Chơi, hoạt động theo ý thích


1. Chơi với hột hạt - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ ngồi lên thảm và chia cho mỗi trẻ một rổ hột
hạt và xâu vào dây
- Cô chia trẻ thành từng cặp, từng đôi ngồi xung quanh - Trẻ lắng nghe
lớp, và phát cho mỗi cặp đôi 2 một rổ hột hạt - Trẻ lắng nghe
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi - Trẻ thi đua
- Cô cho trẻ chơi, quan sát và bao quát trẻ. - Trẻ lắng nghe
- Thi đua giữa các cặp đôi với nhau.
- Nhận xét, tuyên dương. - Trẻ chơi ở các góc
2. Chơi tự do ở các góc
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
- Một số trẻ giữ thăng bằng chưa tốt nên chưa thục hiện được đúng với yêu cầu của
vân động: Minh Khang, Trúc Nhi, Linh Đan, Hồng Phúc, Minh Đức.
- Trẻ bắt đầu hoạt động tốt ở các góc như góc nghệ thuật, xây dựng, phân vai..
Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2022
* Đón trẻ , chơi , thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp cho trẻ xem tranh ảnh về các bác
công nhân đang làm việc. Hỏi trẻ các bác đang làm gì? sau đó tập thể dục sáng.
* Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Đếm đến hai
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết đếm trên các đối tượng đến 2.
- Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 1, 2.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Tìm nhà, nhanh và đúng”
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng cho trẻ đếm từ 1-2, đếm không lặp lại các đối tượng.
- Rèn kĩ năng cho trẻ nêu được kết quả về số lượng của nhóm đồ vật có số
lượng là 1, 2.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Nhạc bài: “Cháu yêu cô chú công nhân, đội kèn - Trang phục gọn gàng tâm
tí hon”. thế thoải mái
- Que chỉ.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (2-3 phút)
- Cô cho trẻ xem các hình ảnh về các dụng cụ, đồ - Trẻ xem
dùng của nghề xây dựng
- Cô hỏi:
+ Chúng mình vừa được xem gì? - Trẻ trả lời
+ Cho trẻ kể tên các dụng cụ, đồ dùng?
+ Những dụng cụ, đồ dùng này là của nghề gì? - Trẻ trả lời
2. Nội dung (17-20 phút) - Trẻ trả lời
2.1. Hoạt động 1: Đếm đến 2, nhận biết nhóm có
số lượng là 2 (8-9phút)
* Nhận biết những đồ dùng, dụng cụ có số lượng
là 1
- Cho trẻ tìm quanh lớp và đếm một số đồ dùng
có số lượng là 1: cái bai, cái cuốc, cái xẻng… - Trẻ đi tìm
* Cho trẻ lên lấy đồ dùng
- Trong rổ của các con có những gì?
- Cho trẻ tìm số cà cái bai xếp theo mẫu của cô - Trẻ trả lời
( xếp từ trái sang phải) và đếm (1,2 tất cả có hai - Trẻ đếm
cái…) cô cho trẻ đếm 3 lần
- Cho cá nhân trẻ đếm. - Trẻ đếm
- Cho trẻ xếp số gạch có trong rổ ra và xếp theo - Trẻ xếp và đếm
mẫu của cô ( xếp từ trái sang phải), cho trẻ đếm to
và nhận biết nhóm của số su hào ( 1,2 tất cả có hai
cái...) - Trẻ vừa cất vừa đếm
- Cho trẻ lần lượt cất đồ dùng theo cô ( Cất từ
phải sang trái)
2.2. Hoạt động 2: Ôn luyện(9-11phút) - Trẻ chơi
* Trò chơi 1: “Nhanh tay nhanh mắt”
- Cô chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một bài - Trẻ chơi
tập tìm và khoanh tròn vào nhóm có số lượng là 2.
* Trò chơi 2: “ Tìm đôi”
- Trẻ hát
- Các con hát cùng cô, khi kết thúc một bản nhạc,
cô hô “ Tìm đôi, tìm đôi” thì 2 bạn sẽ đứng vào
một vòng tròn
3. Kết thúc: (1 – 2phút)
- Cả lớp hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công
nhân”
*Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng,
- Góc học tập: Nối tranh, Chọn dụng cụ cho nghề phù hợp, làm bộ sưu tập tranh
ảnh , lô tô các nghề.
- Góc xây dựng: Xây nhà, công viên
- Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu dụng cụ thợ xây, Làm dụng cụ nghề XD từ nguyên
phế liệu,Nghe và hát các bài hát về chủ đề.
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động liên khối: Chơi trò chơi kéo co
- Các cô cho cháu ra tập trung ở ngoài khu nhà đa
chức năng. - Trẻ lắng nghe.
- Chia mỗi lớp có 2 đội kéo co, đội bạn trai và đội bạn
gái. - Trẻ lắng nghe
- Cho các đội bốc thăm thi đấu với nhau.
- Tìm đội giải nhất và các giải khác. Cho các cháu kéo - Cho trẻ nhắc lại cách
co giao lưu giữa các lớp chơi.
2. Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn giới thiệu tên trò
chơi.
- Gợi hỏi trẻ nhắc lại cách chơi của trò chơi.
- Cô phổ biến luật chơi: Nếu chú thỏ nào không kịp
chạy nhanh về chuồng bị ướt thì phải nhảy lò cò. - Trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi góc nhà bóng
3. Chơi tự chọn nhà bóng và thang leo.
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. Làm bài tập toán đếm đến 2
- Cô phát bài và bút cho trẻ
- Hướng dẫn trẻ làm: Tô màu các thanh hàng rào còn - Trẻ thực hiện
lại theo mẫu, tô màu chiếc kẹo mút trong lọ giống
màu của chiếc kẹo mút bạn gấu vừa lấy đi.. - Trẻ thực hiện
- Cô bao quát và hướng dẫn những trẻ yếu.
- Kết thúc: cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô. - Trẻ lựa chọn góc chơi và
2. Chơi tự do các góc: tự chơi.

*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ


- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
- Một số trẻ còn đếm nhầm và chưa biết phân biệt số 1, 2 như Quý Tài,Quỳnh Như,
Trúc Nhi, Linh Đan
Thứ 5 ngày 01 tháng 12 năm 2022
* Đón trẻ , chơi, thể dục sáng : Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi với các đồ chơi góc
vận động và góc học tập ôn tập cho một số trẻ kỹ năng vận động mà trẻ còn yếu,
sau đó tập thể dục sáng.
* Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ: Em làm thợ xây
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Em làm thợ xây”: Nói lên
ước mơ của một bạn nhỏ lớn lên muốn làm kĩ sư xây dựng để xây nhà cho mọi
người ở.
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui vẻ của bài thơ.
2. Kỹ năng
- Đọc thơ diễn cảm, biết nhấn mạnh, ngắt nghỉ theo nhịp, thể hiện động tác
minh họa.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý nghề thợ xây, chăm ngoan, học giỏi, biết giữ gìn công trình
của cô chú công nhân, biết kính trọng, lễ phép với cô chú công nhân.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Các slide thơ minh họa trên máy tính. - Trang phục gọn gàng.
- Đàn ghi bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” “Em
làm thợ xây”.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (2-3 phút)
- Cô tạo hoạt cảnh cho trẻ cùng cô đi dạo cùng cô và - Cả đi dạo cùng cô
thấy chú công nhân đang đẩy xe gạch, cô hỏi:
+ Chúng mình vừa thấy ai vậy? - Trẻ trả lời
+ Chú công nhân đang làm gì vậy? - Trẻ trả lời
+ Cô đố chúng mình biết , ai đã xây nhà cho chúng - Trẻ trả lời
mình ở ?
- Cô nhấn mạnh : người xây nhà cho chúng mình ở - Trẻ lắng nghe
chính là các cô chú thợ xây
- Cô biết có một bạn nhỏ cũng tập làm chú công nhân - Nghe cô đọc thơ
xây dựng rất giỏi đấy . Muốn biết bạn nhỏ ấy đã tập
làm chú thợ xây như thế nào hôm nay cô sẽ
giới thiệu bài thơ ‘em làm thợ xây”của chú Hoàng
Dân nhé !
2.Nội dung(17-20phút ) - Cả lớp trả lời.
2.1. Hoạt động 1: Cô đọc thơ (3-4phút) - Lắng nghe trích dẫn.
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm
- Cô đọc thơ lần hai kết hợp cho trẻ xem tranh ảnh
2.2. Hoạt động 2: Trích dẫn, đàm thoại nội dung bài
thơ ( 6-7 phút) - 1-2 trẻ trả lời.
- Bài thơ do ai sáng tác - Trẻ trả lời
- Em bé tập làm chú thợ xây để xây nên cái gì? - Trẻ trả lời
*Trích: “Em làm chú thợ - Lắng nghe trích dẫn.
........................
Nhà xây đẹp ghê”
- Em làm chú thợ xây nhà cho ai? - 1-2 trẻ trả lời.
=> Bạn nhỏ muốn làm chú thợ để xây nhà cho mọi
người, cho mẹ, cho cha, cho chị - Trẻ lắng nghe
*Trích: “Tay cầm dao gạch
..............................
Như bác thợ nề”
- Bạn nhỏ xây nhà như thế nào? - Trẻ trả lời
- Bạn dụng đồ dùng gì để xây nhà? - Trẻ trả lời
- Các con có biết thoăn thoắt là như thế nào không? - Trẻ trả lời
- Cô nhấn mạnh: thoăn thoắt là nhanh nhưng cũng - Lắng nghe cô nói.
phải khéo léo đấy các con ạ - Trẻ nói theo hiểu biết
- Muốn xây được nhà cần những nguyên liệu gì? - Lắng nghe cô nói.
- Muốn xây được nhà to, nhà đẹp, chú thợ xây cần
những nguyên vật liệu như: vôi, xi măng, sắt, thép, thì
mới xây được nhà và phải có đồ dùng: dao xây, bay,
bàn là, bàn xoa để làm nên ngôi nhà đẹp đấy
*Trích: “Em làm chú thợ
- Cả lớp trả lời.
Xây nhà vui ghê”
- Xây được nhà rồi bạn nhỏ thấy như thế nào?
=> Bạn nhỏ rất vui và phấn khởi vì đã xây được ngôi
- Trẻ lắng nghe
nhà to, đẹp cho cả gia đình cùng ở
- Giáo dục: các cô chú công nhân rất vất vả chịu bao
nắng mưa để xây nhà cho các con học, chơi. Chúng
mình hãy luôn giữ cho trường lớp của mình luôn sạch - Cả lớp đọc
đệp để nhớ công lao của các cô chú công nhân nhé.
2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ( 8-9phút)
- Cho trẻ đọc thơ ( Chú ý sửa sai cho trẻ) - Trẻ đọc
- Cho 3 tổ đọc thơ - Nhóm đọc
- Cho 2- 3 nhóm đọc (khuyến khích trẻ thể hiện điệu - C¸ nh©n trÎ ®äc bµi th¬.
bộ minh họa). - Lớp đọc.
- Cá nhân đọc
- Lớp đọc lại 1 lần
3. Kết thúc (2-3phút) - Trẻ lắng nghe
- Cô hát trẻ nghe bài “Em làm thợ xây”.
*Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng,
- Góc học tập: Nối tranh, Chọn dụng cụ cho nghề phù hợp, làm bộ sưu tập tranh
ảnh , lô tô các nghề.
- Góc xây dựng: Xây nhà, công viên
- Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu dụng cụ thợ xây, Làm dụng cụ nghề XD từ nguyên
phế liệu,Nghe và hát các bài hát về chủ đề.
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Tham quan khu vườn cổ
tích - Trẻ chơi cùng cô.
- Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân đứng quanh khu vườn - Trẻ trả lời theo quan sát
cổ tích và trò chuyện về vườn cổ tích.
- Giáo dục: dục trẻ biết ơn cô chú công nhân xây
dựng, có ý thức giữ gìn bảo vệ khu vườn cổ tích luôn
sạch đẹp. - 2- 3 trẻ trả lời theo ý thích:
2. Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn giới thiệu tên trò - Trẻ lắng nghe
chơi.
- Gợi hỏi trẻ nhắc lại cách chơi của trò chơi.
- Cô phổ biến luật chơi: Nếu chú thỏ nào không kịp
chạy nhanh về chuồng bị ướt thì phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 2-3 lần
3. Chơi tự do đồ chơi trên sân trước Lớp nhỡ B - Trẻ chơi.
* Chơi , hoạt động theo ý thích
1. Chơi với hột hạt
- Cô cho trẻ ngồi lên thảm và chia cho mỗi trẻ một rổ - Trẻ ngồi xung quanh cô
hột hạt và xâu vào dây - Nghe cô giới thiệu trò chơi
- Cô chia trẻ thành từng cặp, từng đôi ngồi xung quanh
lớp, và phát cho mỗi cặp đôi 2 một rổ hột hạt
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi
- Cô cho trẻ chơi, quan sát và bao quát trẻ.
- Thi đua giữa các cặp đôi với nhau. - Trẻ chơi ở góc xây dựng.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Chơi tự do ở các góc.
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
- Trẻ hứng thú đọc thơ cùng cô và đọc diễn cảm bài thơ.
- Thời tiết thay đổi nên có nhiều bạn ốm và nghỉ học như Hà An, Quý Tài, Tiến
Minh.

Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ, chơi , thể dục sáng : Đón trẻ vào lớp động viên khuyến khích trẻ để trẻ
vui vẻ vào lớp. Cô trò chuyện với trẻ về công việc của nghề công nhân. Trò chuyện
với trẻ về các sản phẩm cuả nghề công nhân.
* Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Dạy VĐ (TT): Cháu yêu cô chú công nhân
Nghe hát: Xe chỉ luồn kim
Trò chơi: “Ai đoán giỏi”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trẻ nghe hiểu được nội dung và cảm nhận được giai điệu thiết tha tình
cảm của bài hát “Xe chỉ luồn kim”
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Ai đoán giỏi”.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng ca hát, vận động minh họa bài hát, hát đúng giai điệu, thể hiện
tình cảm của trẻ qua bài hát.
- Phát triển tai nghe âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội và biết giữ gìn sản phẩm
các nghề. Trẻ hứng thú tham gia tiết học.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Đàn ghi bài hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”, - Tâm thế thoải mái.
nhạc beat “ Xe chỉ luồn kim”
- Mũ chóp che mắt để chơi trò chơi.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định ( 2-3 phút )
- Cô đọc câu đố: - Trẻ hát
“Ai làm từ sáng sớm - Trẻ trả lời
Với vôi cát xi măng - Trẻ trả lời
Với gạch đá lổn cổn - Trẻ trả lời
Thành những ngôi nhà cao”
– Đố các con biết đó là ai? - Trẻ trả lời
– Ngoài nghề xây dựng, các cô chú công nhân còn
làm gì nữa?
– Các con phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đến
các cô, chú công nhân?
– Các con ạ, trong xã hội có rất nhiều nghề và mỗi
một nghề đều có công việc riêng, nhưng đều nhằm - Trẻ lắng nghe
mục đích phục vụ cho đời sống của con người. Và để - Trẻ xem
thực hiện được ước mơ sau này mình sẽ làm nghề gì - Trẻ lắng nghe
thì bây giờ các con phải làm gì?
2. Nội dung (17-20 phút)
2.1. Hoạt động 1: Dạy hát “ Cháu yêu cô chú công
nhân” (10-11 phút)
- Cô hát lần 1: Thể hiện sự vui tươi
- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc - Trẻ lắng nghe
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần - Trẻ lắng nghe
- Tổ, nhóm thay nhau hát (cô cho nhóm bạn trai,
nhóm bạn gái, chú ý sửa sai cho trẻ. Trẻ nào hát sai
cô hát lại cho trẻ nghe hoặc cho trẻ hát với nhóm bạn - Cả lớp biểu diễn.
khác)
- Cá nhân 1 trẻ hát
2.2. Hoạt động 2: NH: “Xe chỉ luồn kim”(4- 5phút) - Trẻ thực hiện
- Cô hát lần 1 cho trẻ ngồi xúm xít gần cô.
- Cô giới thiệu với trẻ về xuất xứ, nội dung bài hát: - Lắng nghe cô nói
Bài hát thuộc làn điệu dân ca Quan họ bắc Ninh, bài
hát nói về tình cảm của người vợ ở nhà xe chỉ luồn
kim may áo dành tặng chồng đi xa.
- Cô hát lần 2 kết hợp múa phụ họa. - Lắng nghe và hưởng ứng
cùng cô
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi Ai đoán giỏi. (5-6 phút)
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi: Mời 1 trẻ - Lắng nghe cô giới thiệu.
lên đội mũ chóp. Dưới lớp mời 1 trẻ đứng lên hát,
yêu cầu trẻ đội mũ chóp đoán tên bạn vừa hát. - Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
3. Kết thúc: (2-3 phút) - Trẻ thu xếp
- Cho trẻ thu xếp đồ dùng
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng,
- Góc học tập: Nối tranh, Chọn dụng cụ cho nghề phù hợp, làm bộ sưu tập tranh
ảnh , lô tô các nghề.
- Góc xây dựng: Xây nhà, công viên
- Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu dụng cụ thợ xây, Làm dụng cụ nghề XD từ nguyên
phế liệu,Nghe và hát các bài hát về chủ đề.
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Ngôi nhà
- Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”đi ra ngoài
- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? - Trẻ đứng thành vòng
- Các bạn thử quan sát xem cô có gì đây? tròn
- Các bạn thử nhận xét xem ngôi nhà có đặc điểm gì?
=> Cô chốt lại:
- Ngôi nhà được làm bằng chất liệu gì? - Trẻ lắng nghe
- Các bạn có biết ngôi nhà này là ngôi nhà gì?
- Ngôi nhà để làm gì?
- Muốn ngôi nhà luôn sạch sẽ gọn gàng chúng mình
cần phải làm gì?
=>Cô chốt lại:
- Giáo dục trẻ: Muốn có ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng thì - Trẻ lắng nghe
chúng mình cần phải thường xuyên quét dọn nhà cửa
thì nhà của chúng mình mới luôn sạch sẽ được các bạn
ạ.
2. Trò chơi vận động: Đuổi bóng - Cả lớp cùng chơi
- Cô giới thiệu trò chơi: "Đuổi bóng" - Trẻ chơi
- Cách chơi: cô sẽ lăn quả bóng về phía trước và cô
chạy đuổi theo bóng, khi nào bóng dừng lại thì cô mới
dừng và bắt bóng.
- Luật chơi: Trẻ đuổi theo quả bóng lăn khi nào bóng
dừng lại thì đứng lại.
- Cho 1 trẻ lên chơi thử
- Cho cả lớp cùng chơi 3- 5 phút.
3. Chơi tự do: Góc đồ chơi cây nấm, xít đu, liên hoàn
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. Lao động giúp cô
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm khăn lau cho các giá - Trẻ đọc
đựng đồ chơi sao cho đúng cách. Hướng dẫn trẻ cách - Trẻ trả lời
xếp đồ chơi cho đúng vị trí và các góc
- Cô cho trẻ thực hiện và bao quát trẻ - Trẻ trả lời theo hiểu biết
2. Nêu gương cuối tuần:
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
- Cho các tổ đứng dậy khi thấy mình đã được tiêu - Trẻ lắng nghe
chuẩn nêu gương, các bạn nhận xét mình, và bạn
- Cô nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ
- Phát phiếu bé ngoan
3. Chơi tự do. - Trẻ chơi tự do.
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. Hứng thú vận động bài hát. Hát đúng
nhịp. Một số bạn còn chưa tập trung trong hoạt động như Minh Khang, Thanh
Hằng, Quốc Sơn, Thảo Chi, Huyền Thư.
TUẦN 14: KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ BÁC TÀI XẾ VUI TÍNH”
Thực hiện từ ngày 05/ 12 đến ngày 09/ 12/ 2022
Ngày
Thời gian/ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5
Hoạt động
- Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về ngày Noel, về nghề tài xế: Những hình ảnh qu
Đón trẻ, chơi, thể - Chơi với các đồ chơi trong lớp
dục sáng -TDS: Thứ 2, 4, 6: tập các động tác kết nhạc chủ đề nghề nghiệp
Thứ 3, 5: Tập các động tác kết hợp với vòng, gậy, xù theo hiệu lệnh trố
PTNT PTNC PTTM PTNN
Trò chuyện về nghề Bật tiến về Nặn vô lăng Thơ: Làm nghề như
Hoạt động học tài xế phía trước

9h30 - 10h 9h- 10h


Chương trình Học vẽ Học 5 môn thể thao phối
học tăng cường hợp
- Góc phân vai: Đóng vai bác tài xế; ông già Noel chia quà; Cô giáo
Chơi, hoạt động ở - Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục ông già Noel, ô tô. Hát, nghe hát về các b
các góc đáng chê; bài hát về giáng sinh. Trang trí cây thông Noel
- Góc xây dựng: Xây dựng gara ô tô, con đường để ông già Noel đi tặng quà.
- Góc học tập - sách: Xem sách truyện, kể chuyện theo tranh... Nối tranh theo d
lao động với nghề nghiệp tương ứng, chơi đô mi nô, xúc xắc, đếm quà giáng si
Chơi ngoài trời HĐCMĐ HĐCMĐ HĐLK HĐCMĐ
Quan sát xe Quan sát bầu trời trong ngày Chơi trò Quan sát xe
đạp chơi kéo
co
- HĐCMĐ : Quan sát xe đạp, ,;, - Chơi trò chơi: Bóng bay, Mèo đuổi chuột, Ô
Chơi ngoài trời nắng trời mưa.
Ăn, ngủ - Trò chuyện về các món ăn hàng ngày
- Nhắc nhở, động viên trẻ ăn hết suất, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, uống đủ
Chơi, hoạt động HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCM
theo ý thích Hướng dẫn trò chơi Đọc đồng Vẽ cuộn len Dạy trẻ kĩ năng chà
"Bác tài xế dao “ kéo - Chơi theo ý thích - Chơi theo ý thích
- Chơi theo ý thích cưa lừa xẻ - Bình cờ bé ngoan - Bình cờ bé
- Bình cờ bé ngoan - Chơi theo ý
thích
- Bình cờ bé
ngoan
Chương trình 15h- 15h30 Tiếng Anh
học tăng cường
Trẻ chuẩn bị ra về - Dọn dẹp đồ chơi.
và trả trẻ - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. Nhắc nhở trẻ biết sắp
học.......
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên và thực biện được vận động “Bật tiến về phía trước”
- Trẻ biết được tên và hiểu nội dung bài thơ: Làm nghề như bố
- Trẻ vận động được bài: “ Em tập lái ô tô”
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phối hợp tay, chân, mắt khi thực hiện các vận động
- Luyện kỹ năng nói rõ ràng, đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
- Phát triển tai nghe nhạc cho trẻ.
- Phát triển kỹ năng nặn cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ nghiêm túc trong giờ học; Giáo dục trẻ yêu thích môn học; Tính ngăn
nắp, gọn gàng khi sử dụng đồ dùng.

THỂ DỤC SÁNG


* Thứ 2, 4, 6 Tập các động tác với bài thể dục
* Thứ 3, 5 Tập với các động tác theo hiệu lệnh và trống
1. Khỏi động: Trẻ tập theo bài “ Chú ếch con“ - Trẻ tập các động tác như
lắc đầu, co nắm bàn tay,
xoay cổ tay, cổ chân, lắc
hông..
2. Trọng động: Tập theo bài “ ba làm em công nhân lái
xe„ - Trẻ tập 4lx8 nhịp
+ Hô hấp: Thổi bóng bay:

CB 1, 2,4 - Trẻ tập 4lx8 nhịp


+ Tay vai: Tay dang ngang và đưa lên cao

CB,4 1,3 2 - Trẻ tập 4lx8 nhịp


+ Lườn bụng: Tay chống hông quay người sang hai bên
900:

CB,4 1,3 2

- Trẻ tập 4lx8 nhịp

+ Chân: Tay đưa sang ngang, đưa thẳng về trước kết hớp
khuy gối chân:
- Trẻ tập 4lx8 nhịp
CB,4 1,3 2

+ Bật: Bật tách chụm:

CB, 1,3 2

3. Hồi tĩnh: Trẻ tập nhẹ nhàng theo bài: “Đếm sao“

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC


NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TỔ CHỨC
1. Góc phân vai * Hoạt động 1: Thỏa thuận và
bàn bạc trước khi hoạt động
- Đóng vai bác - Trẻ biết thể - các loại xe (4-5p)
tài xế hiện vai của - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô
mình: Bác tài tô”
- Cô giáo xế, , cô giáo
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
2. Góc xây dựng - Hỏi trẻ về một số góc chơi
- Xây dựng gara -:lái xe xong biết - các loại xe mà trẻ đã được chơi
ô tô, xe bỏ vào gara ô - Hàng rào, - Cô giới thiệu trò chơi mới ở
tô gạch, vườn góc nghệ thuật góc học tập:
- Một số nguyên hoa… Cô nêu tên trò chơi, hướng
vật liệu sửa xe dẫn cách chơi cho trẻ.
gara ô tô, * Hoạt động 2: Quá trình hoạt
động (20-25p)
- Trẻ lấy ký hiệu và về các góc
3. Góc nghệ chơi
thuật - Cô quan sát từng góc chơi để
- Tô màu trang - Vẽ tranh về ô tô - sản phẩm kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý
phục bác tài xế, - Hát, nghe hát về tô,trang phục phát triển kỹ năng chơi và
ô tô. các bài hát: Đội bác tài xế giúp trẻ khi cần.
- Hát, nghe hát kèn tí hon, thật - Chú ý vai chơi của từng trẻ
về các bài hát: đáng chê; và kỹ năng chơi từng vai. Gợi
Đội kèn tí hon, ý cách chơi, động viên trẻ kịp
thật đáng chê; thời. Giúp đỡ trẻ còn nhút nhát
bài hát về giáng khi chơi. Cô nhập vai chơi
sinh. cùng trẻ khi cần thiết, gợi ý trẻ
bắt chước hành động chơi của
4. Góc học tập vai chơi sáng tạo.
- Xem sách - Trẻ biết nối - Cô quan sát các góc chơi để
truyện, kể tranh sản phẩm, kịp thời cung cấp đồ dùng, đồ
chuyện theo dụng cụ với nghề chơi theo nhu cầu chơi của trẻ.
tranh... tương ứng . - Tranh, sách - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi
- Nối tranh theo - Trẻ biết chơi truyện về chủ một cách nhẹ nhàng, linh hoạt
dụng cụ lao đôminô, xúc xắc. đề. ở các góc chơi theo sở thích;
động, sản phẩm luôn động viên sự cố gắng của
lao động với -Hình ảnh, trẻ, khen trẻ khi chơi.
nghề nghiệp đôminô, xúc * Hoạt động 3: Kết thúc hoạt
tương ứng, - xắc động (4-5p)
chơi đô mi nô, -Một số hộp - Cô nhận xét các góc chơi,
xúc xắc, đếm quà sau đó cho cả lớp đến góc chơi
quà giáng sinh có kết quả tốt nhất để tham
quan và nhận xét.
- Cô nhận xét động viên trẻ
- Cho cả lớp hát bài: “Đi du
lịch”
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.

Thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ, chơi , thể dục sáng: Trò chuyện với trẻ về nghề lái xe hay còn gọi là
nghề tài xế
*Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài : Trò chuyện về nhề tài xế
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết công việc của nghề tài xế như: chở khách, chở hàng. phương tiện
làm việc của nghề tài xế và ích lợi của nghề tài xế đối với con người.
- Trẻ biết một số quy định khi ngồi trên xe như không thò đầu ra ngoài trong
khi xe đang chạy, phải ngồi yên .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trả lời câu hỏi của cô trọn vẹn.
- Rèn kĩ năng phát triển óc quan sát, khả năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý và tôn trọng nghề lái xe.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Băng hình về hoạt động của các bác tài xế đang lái xe - Tâm thế trẻ thoải
chạy trên đường mái
- Đàn ghi âm bài hát “Em tập lái ô tô” - Trang phục trẻ gọn
gàng
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định: (2-3 phút )
- Cô cho trẻ xem slide video clip về hoạt động của bác tài - Trẻ xem
xế
- Cô hỏi:
+ Chúng mình vừa xem gì? - Trẻ trả lời
+ Trong đó các con thấy ai? - Trẻ trả lời
- nếu chúng ta đi xe khách, xe bus, xe taxi khi lên xe - Trẻ lắng nghe
chúng mình sẽ gặp ai, chúng mình sẽ làm gì? Và chúng
mình bây giờ cùng cô sẽ làm quune với nghề laí xe nhé
2. Nội dung(17- 20 phút )
2.1 Hoạt đông 1: Trò chuyện về nghề tài xế (10-11
phút )
* Cho trẻ xem hình ảnh taxi chở khách, ô tô khách chở - Trẻ xem.
khách
- Các con thấy các bác tài xế đang làm gì? - 2- 3 trẻ trả lời
- Xe taxi thì đang chở khách, ô tô khách cũng đang chở - Trẻ lắng nhe
rất nhiều người. Công việc của bác tài xế là chở khách đi
khắp nơi theo yêu cầu của khách hàng
- Khi ngồi trên xe ô tô thì có được thò đầu, thò tay ra - Trẻ trả lời
ngoài không?
- Khi tham gia giao thông, ngồi trên xe ô tô thì các con - Trẻ lắng nghe
không được thò đầu thò tay ra ngoài cửa sổ, làm như vậy
rất là nguy hiểm
* Cho trẻ xem băng hình về tài xế chở hàng - Trẻ xem
- Ở đoạn băng hình này thì bác tài xế chở gì ? - 1-2 trẻ trả lời
- Ngoài chở khách ra, thì bác tài xế còn chở hàng hóa nữa - Trẻ lắng nghe.
đấy các con ah
- Các con thấy nghề lái xe của các bác tài xế có quan - Trẻ trả lời
trọng không?
- Trẻ trả lời
- Nếu không có các bác tài xế thì chúng mình có thể được
đi nhiều nơi mà chúng mình muốn không?
- Trẻ lắng nghe.
* Nghề lái xe hay còn gọi là nghề tài xế. Công việc của
các bác tài xế là chở khách và chở hàng hóa đi khắp mọi
nơi. Khi tham gia giao thông ngoài đường phố thì chúng
mình phải chấp hành luật giao thông, đèn tín hiệu giao
thông và sự hướng dẫn của cảnh sát giao thông
2.2 Hoạt đông 2: Bé nào chơi giỏi (8-9 phút )
* Trò chơi động: Cho trẻ chơi trò chơi ‘‘Đèn xanh ,đèn - Trẻ lắng nghe
đỏ’’
- Cách chơi : Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh đèn đỏ - Trẻ lên chơi
thì cả lớp dừng lai, có hiệu lệnh đèn xanh thì trẻ đi. - Trẻ trả lời
- Luật chơi: Trẻ nào làm sai thì nhảy lò cò một vòng. - Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Hỏi trẻ tên trò chơi? - Trẻ đứng dậy và hát.
- Nhận xét khen trẻ.
3. Kết thúc:(1-2 phút )
- Cho trẻ đứng dậy và hát vang bài hát “Em tập lái ô tô”
* Chơi , hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai bác tài xế; ông già Noel chia quà; Cô giáo
- Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục ông già Noel, ô tô. Hát, nghe hát về các bài
hát: Đội kèn tí hon, thật đáng chê; bài hát về giáng sinh. Trang trí cây thông Noel
- Góc xây dựng: Xây dựng gara ô tô, con đường để ông già Noel đi tặng quà.
- Góc học tập - sách: Xem sách truyện, kể chuyện theo tranh... Nối tranh theo dụng
cụ lao động, sản phẩm lao động với nghề nghiệp tương ứng, chơi đô mi nô, xúc
xắc, đếm quà giáng sinh
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát xe đạp
- Cho trẻ xem xếp hàng và đi ra gar để xe của các cô
- Cô chỉ vào xe đạp và hỏi trẻ: - Trẻ quan sát
+ Đây là xe gì?
+ Cô gợi ý hỏi trẻ về các đặc điểm cấu tạo của xe - Trả lời các câu hỏi của cô.
đạp ( có mấy bánh xe? Phía trước có gì? Yên xe
dùng để làm gì?...)
+ Khi tham gia giao thông trên đường thì chúng
mình phải làm gì? - Cả lớp hát
- Khi tham gia giao thông ngoài đường phố thì
chúng mình phải chấp hành luật giao thông, đèn tín - Trẻ nhắc lại
hiệu giao thông và sự hướng dẫn của cảnh sát giao
thông - Trẻ chơi 3-4 lần
2. Trò chơi vận động “Trời nắng- Trời mưa”. - Trẻ chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu tên và gợi hỏi trẻ nhắc lại cách chơi
trò chơi.
- Cho trẻ chơi 3-5 phút.
3. Chơi tự do: Đồ chơi liên hoàn, xít đu.
* Chơi, hoạt động chơi theo ý thích
1. HĐCMĐ: Hướng dẫn trò chơi "Bác tài xế"
- Cho trẻ hát bài hát “ Em tập lái ô tô”. - Cả lớp hát.
- Cô hỏi: Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Em bé trong bài hát ước mơ sau này làm nghề gì? - Trả lời các câu hỏi của cô.
+ Các con có muốn chơi trò chơi với cô không? - Trẻ lắng nghe
- Các con hãy lấy ghế xếp hàng ngồi giống như trên - Hướng dẫn cho trẻ chơi
xe ô tô. 1 bạn ngồi cầm vô lăng giống như là bác tài
xế, và chúng mình khi ngồi hãy trực hiện các yêu cầu
của bác tài xế nhé.
2. Chơi tự do ở các góc. - Trẻ chơi góc tạo hình, lắp
ghép, sách chuyện.
* Chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Chào cô chào bố mẹ trước khi ra về.
* Đánh giá cuối ngày
- Trẻ hứng thú tìm hiểu hoạt động. Một số bạn còn chưa chú ý trong giờ như: Tuệ
anh, Quỳnh Như, Tiến Khoa, Minh Khang.
- Thời tiết chuyển lạnh nên nhiều bạn nghỉ ốm.. Một số bạn ho nhiều như: Minh
Trang, Sơn, Linh Đan, Trúc Linh, Mạnh
Thứ 3 ngày 06 tháng 12 năm 2022
* Đón trẻ, chơi , thể dục sáng: Trẻ vào lớp cô gợi ý cho trẻ về góc chơi xem tranh
về công việc của bác tài xế sau đó ra sân tập thể dục sáng.
*Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: Bật tiến về phía trước
Tc: Bật qua vòng cắm cờ
I. Mục đích-yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên và kĩ thuật thực hiện vận động “Bật tiến về phía trước”. Hai
tay chống hông, mắt nhìn thẳng, biết khuỵu gối lấy đà và bật, sau đó tiếp đất bằng
mũi bàn chân và từ từ đưa cả bàn chân xuống.
- Biết cách chơi trò chơi “Bật qua vòng cắm cờ”
2. Kĩ năng
- Rèn kĩnăng bật về phía trước
- Rèn kĩ năng tập các động tác của bài tập phát triển chung đúng nhịp và
đúng động tác.
3. Thái độ
- Trẻ yêu mến thể dục thể thao, biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Trang phục thể thao, xắc xô. - Trang phục thể thao.
- Vạch xuất phát và vạch đích
- 4 vòng thể dục.
- 20 lá cờ và 4 ống cắm cờ.
- Nhạc các bài hát “Em tập lái ô tô”

III. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định: (2-3 phút )
- Cho trẻ xem video về “ Nghề lái xe” - Trẻ hát.
- Chúng mình vừa xem video nói về điều gì ? - Trả lời các câu hỏi của
- Muốn làm được nghề lái xe thì chúng mình phải có cô.
một sức khỏe tốt. Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau thi - Trẻ trả lời
cuộc thi “ lái xe khỏe” để cùng chọn ra những bạn có - Trẻ trả lời
sức khỏe tốt nhất để có thể trở thành lái xe nhé.
2. Nội dung: (17-20 phút)
2.1. Hoạt động 1: Khởi động(2-3phút)
- .1.Hoạt động 1: Khởi dộng (3- 4 phút)
- Cô bật nhạc bài hát “cái mũi” cho trẻ đi vòng tròn kết - Trẻ Thực hiện đi khởi
hợp lần lượt các kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi bàn động cùng cô
chân, đi bằng gót bàn chân. đi bằng mé bàn chân, đi
khom, chạy nhanh, chạy chậm.
2.2.Hoạt động 2. Trọng động (12- 13 phút)
a. Tập bài tập phát triển chung:
Tập thể dục với các động tác :
- Động tác 1: Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập
trên vai.
- 4 lần * 4 nhịp

CB, 4 1,3 2
- Động tác 2: Động tác chân: Hai tay giơ phía trước,
khuỵu gối.
- 3 lần * 4 nhịp

CB, 4 1,3 2
- Động tác 3: Động tác bụng: Hai tay giơ lên cao cúi gập
người xuống.

- 4 lần * 4 nhịp

CB, 4 1,3 4
- Động tác 4: Động tác bật: Bật chụm tách chân, 2 tay - 3 lần * 4 nhịp
lên cao, sang ngang .

CB, 4 1,3 2
b. Vận động cơ bản: Bật tiến về phía trước
Sơ đồ
: x x x x x
- Trẻ đứng theo yêu cầu
của cô.
- Lắng nghe cô nói.
x x x x x
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang cách nhau 3m và - Chú ý quan sát cô làm
đứng quay mặt vào nhau. mẫu.
- Cô giới thiệu với trẻ vận động: Bật tiến về phía trước
- Cô làm mẫu cho trẻ xem: - Trẻ lắng nghe
+ Lần 1: không phân tích vận động.
+ Lần 2: Kết hợp phân tích vận động: Cô bước đến
vạch xuất phát. Hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng. Khi
có hiệu lệnh “ Bật”, cô khuỵu gối lấy đà và bật, sau đó
tiếp đất bằng mũi bàn chân và từ từ đưa cả bàn chân - 2 trẻ khá thực hiện.
xuống. Cứ như vậy cô bật cho đến đích - Cả lớp lần lượt thực
- Cho 1 – 2 trẻ khá lên làm mẫu. hiện.
- Lần lượt cho trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ.

c. Trò chơi: Bật qua vòng cắm cờ. - Lắng nghe cô nói.
- Cô nói cách chơi: chia lớp thành 2 đội, lần lượt từng
đôi bạn bật qua 4 vòng và lên cắm cờ vào ống.
- Luật chơi: Đội nào cắm được nhiều cờ hơn trong thời
gian 1 đoạn nhạc thì đội đó chiến thắng. - Trẻ chơi vui vẻ và hào
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. hứng.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
2.3. Hoạt động 3:Hồi tĩnh (2-3phút)
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
3. Kết thúc (2-3 phút ) - Lắng nghe cô nói.
- Giáo dục trẻ yêu thích thể thao, chăm chỉ luyện tập để
có sức khỏe tốt.
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai bác tài xế; ông già Noel chia quà; Cô giáo
- Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục ông già Noel, ô tô. Hát, nghe hát về các bài
hát: Đội kèn tí hon, thật đáng chê; bài hát về giáng sinh. Trang trí cây thông Noel
- Góc xây dựng: Xây dựng gara ô tô, con đường để ông già Noel đi tặng quà.
- Góc học tập - sách: Xem sách truyện, kể chuyện theo tranh... Nối tranh theo dụng
cụ lao động, sản phẩm lao động với nghề nghiệp tương ứng, chơi đô mi nô, xúc
xắc, đếm quà giáng sinh
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời
- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng và đi ra ngoài trời - Trẻ ra sân tập trung
- Cô hỏi trẻ: hôm nay các con thấy bầu trời như thế - Trẻ chú ý nghe và trả lời khi
nào? Mây, ông mặt trời, cảnh sân trường...hướng sự cô hỏi
chú ý của trẻ lên bầu trời quan sát: - Nghe cô dặn dò
- Giáo dục trẻ không chơi ngoài trời nắng
2. Trò chơi vận động: “Bóng bay”
- Luật chơi: Hướng dẫn trẻ vận động những thao tác - Trẻ lắng nghe
theo đúng nhịp của bài thơ
- Cách chơi:Cô hướng dẫn trẻ nắm tay nhau thành
một vòng tròn.cho trẻ vừa đi vừa đọc từng câu của
bài thơ:
Bóng bay xanh(cho trẻ đi chậm)
Bay nhanh theo gió(cho trẻ đi nhanh hơn, nắm tay
nhau giơ cao và tiến vào tâm vòng tròn.Khi các bàn
tay của bé chụm sát với nhau thì ngừng)
Nhẹ tay, nhẹ tay(cho trẻ hạ xuống)
Kẻo mà bóng bay(cho trẻ đi lùi dần ra phía sau, mở
rộng vòng tròn như lúc đầu)
Vỡ ngay( yêu cầu trẻ nhún chân và ngồi thụp xuống)
Bùm!(tất cả buông tay nhau và dang rộng 2 tay giơ - Trẻ chơi 3- 4 lần.
lên trời làm động tác bong bóng bị vỡ.)
- Trẻ chơi theo ý thích.
- Tổ chức cho trẻ chơi
3. Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi đồ chơi khu vực căngtin: cầu trượt,
đu quay... và bao quát trẻ
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. Hoạt động có chủ đích: Đọc đồng dao “ kéo cưa
lừa xẻ”
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn - Trẻ ngồi vào ghế
- Cô đọc lần 1 - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ đọc theo cô và bao quát trẻ - Trẻ đọc
+ Cả lớp đọc
+ Tổ
+ Nhóm, cá nhân
2. Chơi theo ý thích ở các góc - Trẻ chơi góc nghệ thuật, lắp
ghép, góc sách.
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
- Một số trẻ chưa thực hiện được vận động: Quỳnh Như, Mạnh, Minh Đức, Thanh
Nga

Thứ 4 ngày 07 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ, chơi , thể dục: Đón trẻ vào lớp trò chuyện với một số trẻ ,cho trẻ chơi
với các đồ chơi lắp ghép và đọc sách, sau đó tập thể dục sáng
* Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Nặn vô lăng
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm của vô lăng lái xe có dạng hình tròn, và sử dụng các kỹ
năng nặn một cách hợp lý.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm mềm đất, kỹ năng lăn tròn, ấn dẹt .
- Rèn kĩ năng tính cẩn thận khi làm việc.
3. Thái độ
- Trẻ biết quý trọng các sản phẩm.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- 2- 3 loại bánh quy hình tròn. - Bảng con, đất nặn đủ
- Đàn ghi bài hát: Ba em là công nhân lái xe, Em tập số lượng trẻ.
lái ô tô
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định: (2-3 phút)
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Ba em là công nhân lái xe” - Cả lớp hát
- Cô hỏi:
+ Xe ô tô có những bộ phận nào? - Trẻ trả lời
- Bộ phận nào giúp xe có thể điều khiển được về các - Trẻ trả lời
hướng? - Trẻ trả lời
- Hôm nay cô và chúng mình sẽ cùng nhau nặn chiếc - Trẻ trả lời
bánh vô lăng nhé.
2. Nội dung(17-20 phút )
2.1 Hoạt đông 1: Trẻ quan sát mẫu (2-3 phút )
- Cô cho trẻ xem hình ảnh của vô lăng, cho trẻ gọi tên - Trẻ xem và nêu nhận
và nêu nhận xét: hình dạng và màu sắc xét
- Cô đưa những chiếc vô lăng mà cô đã nặn sẵn cho - Trẻ nhận xét
trẻ xem và nhận xét.
- Hỏi trẻ có thích làm những chiếc vô lăng hình tròn - Trẻ trả lời
này không?
- Muốn làm được như vậy thì bây giờ các con hãy chú - Trẻ chú ý lên cô
ý lên cô.
2.2 Hoạt động 2: Cô làm mẫu.(2-3phút)
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cách nặn hình - Trẻ lắng nghe
tròn.
- Các con có biết để nặn được chiếc bánh quy hình
tròn thì cô phải làm gì không? - Trẻ trả lời
- Đầu tiên cô làm gì?
- Tiếp theo cô sẽ làm gì? - Trẻ nhìn
- Cô có hình gì đây? - Trẻ trả lời
- Sau khi lăn cho dài ,cô sẽ dính hai đầu lại với nhau
và tạo thành một hình tròn. Như thế này đã giống hình
vô lăng chưa các con
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của cô tên gì? Màu gì? - Trẻ nhận xét sản phẩm
Hình gì? của mình
2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện (7-8 phút)
- Cho trẻ nhắc lại các thao tác để tạo ra sản phẩm. - Trẻ nói lại cách nặn
- Cô cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ làm cô chú ý vòng tròn
quan sát trẻ, hướng dẫn, động viên những trẻ còn yếu - Trẻ thực hiện nặn
để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. bánh quy hình tròn
2.4. Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá (5-6 phút)
- Cho trẻ đưa sản phẩm của mình lên. - Cùng xem và nhận xét
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn và nói sản phẩm
vì sao trẻ thích những sản phẩm đó.
3. Kết thúc ( 1-2 phút ) -Cả lớp hát
Cho cả lớp cùng hát bài “ Em tập lái ô tô”
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai bác tài xế; ông già Noel chia quà; Cô giáo
- Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục ông già Noel, ô tô. Hát, nghe hát về các bài
hát: Đội kèn tí hon, thật đáng chê; bài hát về giáng sinh. Trang trí cây thông Noel
- Góc xây dựng: Xây dựng gara ô tô, con đường để ông già Noel đi tặng quà.
- Góc học tập - sách: Xem sách truyện, kể chuyện theo tranh... Nối tranh theo dụng
cụ lao động, sản phẩm lao động với nghề nghiệp tương ứng, chơi đô mi nô, xúc
xắc, đếm quà giáng sinh
1. HĐLK: Chơi trò chơi kéo co.
Các cô cho trẻ ra khu vực nhà đa chức năng và xếp - Trẻ đi ra khu vực nhà
hàng theo lớp mình. đa chức năng
- chi lớp thành 2 đội đội bạn trai và đội bạn gái.
- Chi bảng đấu theo đội bạn trai, đội bạn gái và bốc - Trẻ kể
thăm thi đấu với lớp khác.
- Cho trẻ thực hiện thi đấu và tìm ra đội đạt giải nhất - Trẻ thực hiện thi đấu
- Trẻ trả lời
- Nghe cô dặn dò
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. Vẽ cuộn len
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn - Trẻ ngồi ngay ngắn
- Cô phát vở và bút màu
- Cô hướng dẫn cách vẽ những cuộn len - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ thực hiện và bao quát trẻ - Trẻ thực hiện
- Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe
2. Chơi theo ý thích - Trẻ về góc xây dựng,
lắp ghép, nghệ thuật,
văn học
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
- Trẻ biết cách nặn vô lăng, một số trẻ nặn còn yếu, chưa tạo ra được đúng sản
phẩm cô yêu cầu như: Minh Khang, Mạnh, trúc Nhi, Minh Trang, Quý Tài

Thứ 5 ngày 08 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ , chơi, thể dục sáng : Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi với các đồ chơi góc
vận động và góc học tập ôn tập cho một số trẻ kỹ năng vận động mà trẻ còn yếu,
sau đó tập thể dục sáng.
* Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ: Làm nghề như bố
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết được tên bài thơ “Làm nghề như bố”.
- Hiểu được nội dung bài thơ: “Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến và tự hào
về nghề của bố, ước mơ được làm nghề như bố của các bạn nhỏ trong bài thơ”.
- Cảm nhận được âm điệu vui tươi, rộn ràng của bài thơ
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý tất cả các nghề trong xã hội
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Các slide thơ minh họa trên máy tính. - Trang phục gọn gàng.
- Đàn ghi bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:(2-3 phút)
- Cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô” - Cả lớp hát vui vẻ.
- Các con vừa hát bài hát gì ? - Trẻ trả lời
- Trong bài hát có nhắc đến công việc gì ? - Trẻ trả lời
-Vậy trong lớp mình có bạn nhỏ nào mong ước - Trẻ trả lời
được lái xe ô tô nào? - Trẻ trả lời
- Bố mẹ các bạn trong lớp những ai biết đi xe ô tô - Trẻ trả lời
rồi nào?
- Ngày hôm nay cô có bài thơ nói về hai bạn nhỏ có - Trẻ trả lời
ước mơ lớn lên làm nghề giống bố đấy, đó là bài
thơ “ Làm nghề như bố” - Trẻ lắng nghe
2.Nội dung(17-20phút )
2.1: Hoạt động 1: Cô đọc thơ (3-4phỳt)
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần kết hợp cho trẻ xem
băng hình ảnh của bài thơ. - Nghe cô đọc thơ
2.2: Hoạt động 2:Trích dẫn, đàm thoại nội dung
bài thơ. (6-7 phút)
- Các con vừa đợc nghe cô đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
*Trích: “Bố Tuấn lái tàu - Cả lớp trả lời.
........................
Làm nghề như bố” - Lắng nghe trích dẫn.
- Trong bài thơ bố của bạn Tuấn làm nghề gì?
-Thế còn bố của bạn Hùng?
- Bố của hai bạn đã lái tàu qua những đâu? - 1-2 trẻ trả lời.
- Hai bạn có thích làm nghề giống bố của mình - Trẻ trả lời
không? - Trẻ trả lời
- Thế chúng mình có biết “ rất mê”là như thế nào - Trẻ trả lời
không ? ( mê => rất thích thú )
*Trích: “Bao nhiêu ghế nhỏ - Trẻ lắng nghe
..............................
- Lắng nghe trích dẫn.
Tàu kêu: Thích, Thích”
- Các bạn làm tàu như thế nào?
- Bạn nào đã làm tàu?
-Bạn nào làm người lái tàu? - 1-2 trẻ trả lời.
- Các bạn làm còi tàu như thế nào? - Trẻ trả lời
- Khi lớn lên các con thích làm nghề gì? - Trẻ trả lời
* Giáo dục : Chúng mình phải chăm ngoan học giỏi - Trẻ trả lời
nghe lời ông bà cha mẹ để sau này lớn lên làm - Trẻ trả lời
được nhiều điều có ích cho xã hội. - Lắng nghe cô nói.
2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ ( 8-9 phút)
- Cho trẻ đọc bài thơ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ đọc
cha đúng lời bài thơ). - Trẻ đi ra sân
- Cho 3 tổ đọc thơ - Lớpđọc
- Cho 2- 3 nhóm đọc (khuyến khích trẻ thể hiện
điệu bộ minh họa). - Tổ đọc
- Cá nhân đọc - Nhóm đọc
- Lớp đọc lại 1 lần
3. Kết thúc (2-3phút) - Cá nhân trẻ đọc bài thơ.
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu và đi ra - Lớp đọc.
sân
*Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai bác tài xế; ông già Noel chia quà; Cô giáo
- Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục ông già Noel, ô tô. Hát, nghe hát về các bài
hát: Đội kèn tí hon, thật đáng chê; bài hát về giáng sinh. Trang trí cây thông Noel
- Góc xây dựng: Xây dựng gara ô tô, con đường để ông già Noel đi tặng quà.
- Góc học tập - sách: Xem sách truyện, kể chuyện theo tranh... Nối tranh theo dụng
cụ lao động, sản phẩm lao động với nghề nghiệp tương ứng, chơi đô mi nô, xúc
xắc, đếm quà giáng sinh
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát xe ô tô
- Cô cho trẻ ra khu vực bãi đậu xe trước cổng trường - Trẻ kể
quan sát các loại xe.
- Cô hỏi trẻ đây là gì? - Trẻ quan sát
- Co rất nhiều loại xe ô tô và cho trẻ quan sát nhận xét
đăch điểm của từng loại xe. - Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xet và phân biệt nhiều loại xe khác nhau, - Trẻ trả lời
xe con, xe tải xe taxi, xe bus….. - Trẻ lắng nghe
- Giáo dục: xe ô tô là một phương tiện giúp con người
chúng ta đi lại nhanh và dễ dàng hơn, tuy nhiên chúng
ta cần phải biết ngồi xe đúng uy định như không thò
tay, thò đầu ra ngoài, không lá hét chạy nhảy khi ngồi - Trẻ nhắc lại
trên e, không vứt rác bừa bãi qua cửa kính x ô tô
2. Trò chơi vận động “Máy bay”. - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô giới thiệu tên và gợi hỏi trẻ nhắc lại cách chơi - Trẻ chơi
trò chơi “Máy bay”.
- Cho trẻ chơi 3-4 phút.
3. Chơi tự do trên sân.
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. Dạy trẻ kĩ năng chào hỏi lễ phép
- Cô cho trẻ ngồi thành 3 tổ - Trẻ ngồi ổn định.
- Cho trẻ xem một đoạn phim ngắn về cách chào hỏi - Trẻ xem
lễ phép
+ Các bạn nhỏ vừa rồi được các cô hướng dẫn bài học - Trẻ trả lời
gì?
+ Khi đến trường, vào lớp chúng mình phải làm gì? - Trẻ trả lời
+ Gặp người lớn tuổi hơn thì phải làm gì? - Trẻ trả lời
+ Kh đi học về chào hỏi những ai? - Trẻ trả lời
- Giáo dục: Khi đi đâu , gặp người lớn tuổi hơn mình - Trẻ lắng nghe
thì phải khoanh tay chào hỏi lễ phép lịch sự.
2. Chơi tự do các góc. - Trẻ chơi ở các góc
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
- Trẻ đọc tho to, rõ ràng. Thuộc bài thơ
- Có nhiều bạn ho nhiều cần theo dõi như: Minh Trang, Trọng Sang, tiến Khoa,
Anh Minh, Tiến Minh
Thứ 6 ngày 09 tháng 12 năm 2022
* Đón trẻ,chơi, thể dục sáng: Trẻ vào lớp cô động viên khuyến khích trẻ để trẻ
vui vẻ vào lớp, cho trẻ chơi với các đồ chơi góc lắp ghép, góc vẽ, góc sách sau đó
tập thể dục sáng.
* Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Đề tài: DVĐ(TT): Em tập lái ô tô
NH: Ba em là công nhân lái xe
T/C: Tai ai tinh
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát: Em tập lái ô tô.
- Trẻ nhớ tên bài hát và cảm nhận được nội dung, giai điệu tình cảm trong
bài hát: Ba em là công nhân lái xe. Biêt chơi trò chơi : Tai ai tinh
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng hát đúng nhịp và vận động vỗ tay theo nhịp bài hát: Em tập lái
ô tô.
- Rèn kĩ năng nghe nhạc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý tôn trọng công việc của mọi người.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Máy vi tính có hình ảnh nghề lái xe. - Gõ phách, xắc xô.
- Đàn ghi âm bài hát: Em tập lái ô tô, Ba em là công nhân
lái xe
- Mũ chóp
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (2-3phút )
- Cho trẻ xem một đoạn phim ngắn về nghề lái xe - Trẻ xem
+ Các con vừa được xem gì? - Nghề lái xe ạ.
+ Người làm nghề lái xe ô tô bus, taxi… thì được gọi là - Trẻ trả lời
gì?
+ Các con có ước mơ sau này làm nghề gì? - Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu vào bài - Trẻ lắng nghe
2. Nội dung( 17-20 phút )
2.1 Hoạt động 1:Dạy vận động vỗ tay theo nhịp tập lái ô
tô (8-9 phút )
: Em - Cho trẻ hát 1 lần - Trẻ hát
- Cô vận động cho trẻ xem - Trẻ xem
- Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp 2 lần. - Cả lớp vận động
- Lần lượt cho tổ, nhóm trẻ lên thực hiên (Kết hợp cầm - Tổ, nhóm lần lượt
nhạc cụ). thực hiện.
- Cho 1 – 2 trẻ lên vận động minh họa. - 1- 2 trẻ lên thực
- Cô nhận xét khen trẻ hiện.
2.2 Hoạt động 2: Nghe hát : Ba em là công nhân lái xe
(3-4 phút)
- Cô hát lần 1 cho trẻ ngồi gần cô - Nghe cô hát.
- Cô hát lần 2 kết hợp giao lưu cùng trẻ. - Nghe cô hát và giao
lưu cùng cô.
- Cho trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ hưởng ứng cùng

2.3. Hoạt động 3: (2-3phút )Trò chơi “Tai ai tinh”
- Cô giới thiệu tên và cách chơi trò chơi: Cho 1 trẻ lên và - Trẻ lắng nghe
đội mũ chóp che kín mặt. Cô mời một trẻ ở ngồi ở dưới
đứng dậy hát, và bạn đội mũ chóp phải đoán được tên mà
bạn vừa đứng dậy hát, nếu đoán sai thì bạn đó thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 3-4lần. - Trẻ chơi.
3. Kết thúc: (1-2 phút)
-Cho trẻ cầm vòng tròn để làm chú lái xe và đi ra ngoài. - Trẻ làm chú tài xế.
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, bán hàng, lái xe, đóng ông già noel.
- Góc xây dựng: . Làm đường cho bác tài xế đi.
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh chuyện, tranh sản phẩm một số nghề, đan tết len
sợi, nặn một số loại bánh. Hát, vận động một số bài hát: em tập lái ô tô, Bác gấu
làm bánh, bài hát về giáng sinh. Trang trí cây thông nôen...
- Góc học tập: Ghép hình, xem tranh truyện về nghề tài xế, kể chuyện theo tranh.
Nối dụng cụ lao động, sản phẩm lao động với nghề nghiệp tương ứng. Chơi đô mi
nô, xúc xắc, đếm quà giáng sinh
* Chơi ngoài trời
1. HĐCĐ: Quan sát vườn rau mồng tơi
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng và di chuyển ra khu vực - Trẻ đi đến luống rau
vườn rau sau lớp mông tơi quan sát
- Cho trẻ đứng xung quanh và trò chuyện:
+ Cho trẻ kể tên các loại rau mà trẻ biết? - Trẻ kể
+ Cô giới thiệu đây là rau mồng tơi
+ Cô hỏi trẻ về màu sắc? Hình dạng của lá rau, thân rau? - Trẻ nêu những hiểu
+ Để vườn rau luôn xanh tốt và lớn nhanh thì cần làm gì? biết của mình khi cô
- Giáo dục trẻ cẩn thận khi vào vườn rau để tránh dẫm lên hỏi
cây, ăn các loại rau xanh giúp cơ thể khỏe mạnh... - Trẻ trả lời
2. Trò chơi vận động: "Mèo đuổi chuột"
- Cô giớ thiệu tên trò chơi - Nghe cô dặn dò
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi trò chơi "Mèo
đuổi chuột"
- Tổ chức chơi cùng với trẻ 3-4 lần
3. Chơi tự do khu vực trước phòng thể chất - Nghe cô giới thiệu
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích và bao quát trẻ - Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1 .Lao động giúp cô
- Cô chia trẻ ra các nhóm nhỏ, phát giẻ lau cho trẻ. Các - Trẻ về nhóm theo sự
nhóm về các góc theo sự phân công của cô và lau chùi, sắp phân công của cô
xếp các đồ chơi trên giá lại gọn gàng
- Cô vừa hướng dẫn vừa bao quát trẻ làm - Trẻ thực hiện
2. Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ lựa chọn góc
chơi và tự chơi.
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
- Trẻ được cô hướng dẫn vận động và cso sân khấu để biểu diễn nên rất hứng thú
với hoạt động.
- Một số trẻ còn nói chuyện, chạy nhảy trong giờ như Quỳnh Như, Tiến Khoa,
Mạnh, Minh Trang…
- Trời lạnh nên trẻ ốm, ho nhiều cần thwo dõi trong ngày: Sang, Hà An, Minh
Khang
TUẦN 16: KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ TẬP LÀM BÁC SĨ”
Thực hiện từ ngày 19/12 đến ngày 12/ 12/ 2022
Ngày
Thời gian/ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5
Hoạt động
- Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về nghề y. Cho trẻ chơi trò chơi với các đồ chơi về ngh
Đón trẻ, - Chơi với các đồ chơi trong lớp
chơi, thể -TDS: Thứ 2, 4, 6: tập các động tác kết nhạc theo chủ đề tháng 12
dục sáng Thứ 3, 5: Tập các động tác kết hợp với vòng, gậy, xù theo hiệu lệnh và nhịp

PTNT PTTC PTTCXH PTNN P


Công việc Đi trên vạch Tham quan dã ngoại Thơ: "Tập làm bác sỹ" - Biể
Hoạt động của nghề kẻ thẳng tại LOTTE MART các b
học y trong
Ngh
- Ng
Tý s
-T/C
tinh
9h30 - 9h- 10h 9
Chương 10h Học 5 môn thể thao Học
trình học Học vẽ phối hợp thao
tăng cường
- Góc phân vai: Đóng vai Bác sỹ, y tá
Chơi, hoạt - Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục cho bác sĩ, y tá, dụng cụ nghề y, cắt dán đồ dùn
động ở các y tá. Hát, nghe hát về các bài hát: Đội kèn tí hon, thật đáng chê.....
góc - Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện. Lắp ghép các đồ dùng khám chữa bệnh.
- Góc học tập - sách: Xem sách truyện, kể chuyện theo tranh. . Nối tranh theo dụng c
động, sản phẩm lao động với nghề nghiệp tương ứng, chơi đô mi nô, xúc xắc.
Chơi ngoài HĐCMĐ HĐCMĐ HĐLK HĐCMĐ HĐC
trời Tham quan Quan sát đồ chơi mới Chơi trò chơi xe đạp Quan sát bầu vườn
công việc trên sân Chơi trò chơi thăng bằng trời trong mồn
của cô y tế ngày; Chơ
Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột Chơi trò chơi
Bóng bay Quan sát cây
xoài
Ăn, ngủ - Trò chuyện về các món ăn hàng ngày
- Nhắc nhở, động viên trẻ ăn hết suất, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, uống đủ nước
Chơi, hoạt HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ H
động theo ý Cho trẻ Hướng dẫn trò chơi Hướng dẫn trẻ cất xếp Ôn kĩ năng Lao
thích xem video "Bác sĩ gối, chăn lau mặt cô
về nghề y - Chơi theo ý thích - Chơi theo ý thích - Chơi theo ý - Ch
- Chơi - Bình cờ bé ngoan - Bình cờ bé ngoan thích thích
theo ý - Bình cờ bé - Bìn
thích ngoan ngoa
- Bình cờ
bé ngoan
Chương 15h- 15h30 Tiếng Anh 15h
trình học H
tăng cường
Trẻ chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi.
bị ra về và - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. Nhắc nhở trẻ biết sắp xếp g
trả trẻ sau khi chơi, học.......

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức
- Trẻ biết được 1 số công việc chính của bác sĩ, y tá (Khám bệnh, tiêm thuốc,
kê đơn, phát thuốc), biết được 1 số dụng cụ của nghề y (Ống nghe, kim tiêm, hộp
thuốc).
- Trẻ biết tên bài thơ, tác giả và đọc thuộc, diễn cảm bài thơ “Tập làm bác
sỹ”
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài, hiểu nội dung bài hát
2. Kỹ năng
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin chạy theo vật chuẩn.
- Luyện cho trẻ kỹ năng phát âm đúng 1 số từ của nghề y tế: Xiranh, panh,
chuyền…
- Phát triển khả năng ghi nhớ, óc quan sát.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết ơn ngời chăm lo cho sức khoẻ của mọi ngời, mỗi ngời
phải tự vệ sức khoẻ để bác sĩ đỡ vất vả. Học thật giỏi để lớn lên làm bác sĩ chữa
bệnh cứu ngời.

THỂ DỤC SÁNG


* Thứ 2, 4, 6 Tập các động tác theo nhạc bài thể dục tháng 1.
* Thứ 3, 5 Tập với các động tác theo hiệu lệnh và trống
1. Khỏi động: Trẻ tập theo bài “Cu tí lười“ - Trẻ tập các động tác như
lắc đầu, co nắm bàn tay,
xoay cổ tay, cổ chân, lắc
hông..
2. Trọng động: Tập theo bài “Bé yêu biển lắm„ - Trẻ tập 4lx4 nhịp
+ Hô hấp: Thổi bóng bay:

- Trẻ tập 4lx4 nhịp


CB 1, 2,4
+ Tay vai: Tay dang ngang và đưa lên cao

- Trẻ tập 4lx4 nhịp

CB,4 1,3 2
+ Lườn bụng: Tay chống hông quay người sang hai bên
900:

- Trẻ tập 4lx4 nhịp

CB,4 1,3 2
+ Chân: Tay đưa sang ngang, đưa thẳng về trước kết hớp
khuy gối chân:

- Trẻ tập 4lx4 nhịp

CB,4 1,3 2

+ Bật: Bật tách chụm:

CB, 1,3 2

3. Hồi tĩnh: Trẻ tập nhẹ nhàng


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TỔ CHỨC
1. Góc phõn Hoạt động 1: Thỏa thuận và bàn bạc
vai. trước khi hoạt động (3-5 phút)
- Bác sỹ. - Trẻ biết thể - Bộ đồ chơi - Cho trẻ hát bài “Thật đáng chê”
hiện đợc vai: bác sỹ. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề
Bác sỹ- Y tá; - Búp bê, - Hỏi trẻ về một số góc chơi mà trẻ
Bác cấp dưỡng giường cho đã được chơi. Hôm nay bạn nào sẽ
- Bếp ăn - Biết tên một búp bê. làm bác sĩ khám bệnh cho bệnh
trường em. số thực phẩm - Góc nấu ăn nhân? Ai làm bác cấp dưỡng nấu các
quen thuộc. có các loại món ăn ngon cho các bạn ăn? Ai sẽ
thực phẩm.
2. Góc xây làm chú kỹ sư xây dựng xây bệnh
dựng viện cho mọi người tới khám bênh?..
- Xây bệnh - Biết sử dụng - Các loại - Cô giới thiệu trò chơi mới ở góc
viện. các nguyên vật hình. nghệ thuật góc học tập: Cô nêu tên
- Lắp ghép liệu để xây - Bộ đồ chơi trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho
dụng cụ nghề bệnh viện. lắp ghép. trẻ.
y * Hoạt động 2: Quá trình hoạt động
(20-25phút)
- Trẻ lấy ký hiệu và về các góc chơi
3. Góc nghệ - Cô quan sát từng góc chơi để kịp
thuật. thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển
- Tô màu - Trẻ biết di - Bút màu, kỹ năng chơi và giúp trẻ khi cần.
tranh trang màu, tô màu tranh nghề - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kỹ
phục Bác sỹ, tranh về nghề y. năng chơi từng vai. Gợi ý cách chơi,
tranh đồ dựng Bác sỹ. động viên trẻ kịp thời. Giúp đỡ trẻ
dụng cụ nghề còn nhút nhát khi chơi. Cô nhập vai
y. chơi cùng trẻ khi cần thiết, gợi ý trẻ
- Hát các bài - Hát hứng thú - Các nhạc bắt chước hành động chơi của vai
về nghề y các bài hát về cụ: trống, gõ chơi sáng tạo.
các nghề. phách, xắc - Cô quan sát các góc chơi để kịp
xô. thời cung cấp đồ dùng, đồ chơi theo
nhu cầu chơi của trẻ.
4. Góc học - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách
tập. nhẹ nhàng, linh hoạt ở các góc chơi
- Phân nhóm - Biết phân hình - Lô tô về đồ theo sở thích; luôn động viên sự cố
dụng cụ các ảnh các đồ dụng dụng
gắng của trẻ, khen trẻ khi chơi.
nghề dùng quy về cụ của nghề
* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
nghề Bác sỹ. y.
(3-5 phút)
- Xếp theo -Trẻ biết cách - Tranh lô
- Cô nhận xét các góc chơi, sau đó
quy tắc tranh xếp theo quy tô.
cho cả lớp đến góc chơi có kết quả
về các nghề. tắc xen kẽ tranh
tốt nhất để tham quan và nhận xét.
các nghề.
- Cô nhận xét động viên trẻ
- Hướng dẫn - Trẻ biết chọn - Tranh,
- Cho cả lớp hát bài: “Cu tí lười”
cách giở và sách mình thích Sách truyện.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
xem sách. Kể và giở từng
chuyện theo trang để xem..
tranh
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2022
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Tổ chức cho trẻ chơi tự chọn theo ý thích: Đồ chơi
lắp ghép, Tô màu tranh nghề y, xem sách, Cô bao quát gợi ý trẻ hoạt động có tính
sáng tạo và trật tự trong giờ hoạt động. Tập thể dục sáng.
* Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Công việc của nghề y
I. Mục đích - yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết được 1 số công việc chính của bác sĩ, y tá (Khám bệnh, tiêm thuốc,
kê đơn. phát thuốc).
- Trẻ biết đợc công việc của nghề y là chữa bệnh cứu ngời. Ai ốm đau bệnh
thìphải đến nhờ bác sĩ khám lấy thuốc.
2 . Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phát âm đúng 1 số từ khó như: Xilanh; panh, kê đơn, khám
bệnh…
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, óc quan sát.
3.Thái độ
- Trẻ biết ơn các bác sĩ, y tá.
- Biết giữ gìn sức khỏe
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh ảnh về bác sĩ, y tá - Tranh một số dụng cụ
- Hình ảnh công việc của bác sĩ, y tá trên máy vi tính của nghề y và các nghề
- 2 bảng dính. khác. Ống tiêm, thuốc,
ống nghe, xẻng, bàn
xoa…
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định: (2-3 phút)
- Cho trẻ xem slide về hình ảnh của nghề y - Trẻ xem
+ Cho trẻ kể tên các hình ảnh mà trẻ vừa được xem? - Trẻ kể tên
+ Những dụng cụ đó là của ai? - Trẻ trả lời
- Bác sĩ hay được gọi là nghề y. Ngày hôm nay cô sẽ - Trẻ lắng nghe
cùng các con tìm hiểu về nghề y.
2. Nội dung(17 - 20 phút)
2.1 Hoạt động 1: Đàm thoại về nghề y (12- 14 phút)
- Bác sĩ đang làm gì đây? ( Cô cho trẻ xem hình ảnh) - Trẻ xem và trả lời
- Bác sĩ dùng gì để khám cho bệnh nhân? -Trẻ trả lời
- Khám xong bác sĩ làm gì? -Trẻ trả lời
- Còn cô y tá thì làm gì? -Trẻ trả lời
- Dụng cụ làm việc của cô y tá là gì? -Trẻ trả lời
- Cô y tế trường mình là người thường xuyên khám sức - Trẻ lắng nghe.
khỏe (cân đo) cho chúng mình đấy.
2.2 Hoạt động 2: Trò chơi luyên tập(5-6 phút)
*Trò chơi “Ai chọn đúng”
- Cô chia trẻ thành 2 đội, nhiệm vụ của mỗi đội là phải - Trẻ lắng nghe
chọn đúng các dụng cụ, trang phục của nghề y để dán
lên bảng. Đội nào dán được nhiều hơn trong thời gian
mà cô yêu cầu thì đội đó thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi
* Trẻ chơi trò chơi trên vi tính.
- Trẻ lên điều khiển chuột chọn đúng đồ dùng đúng - Trẻ chơi
nghề mà máy yêu cầu
3. Kết thúc ( 1-2 phút )
Cho trẻ về góc phân vai và góc xây dựng để đóng vai - Trẻ về các góc chơi và
bác sĩ và xây dựng bệnh viện hoạt động
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai Bác sỹ, y tá
- Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục cho bác sĩ, y tá, dụng cụ nghề y, cắt dán đồ
dùng bác sĩ, y tá. Hát, nghe hát về các bài hát: Đội kèn tí hon, thật đáng chê.....
- Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện. Lắp ghép các đồ dùng khám chữa bệnh.
- Góc học tập - sách: Xem sách truyện, kể chuyện theo tranh. . Nối tranh theo dụng
cụ lao động, sản phẩm lao động với nghề nghiệp tương ứng, chơi đô mi nô, xúc
xắc.
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát công việc của cô
Hằng y tế
- Cho trẻ đọc bài thơ “Thỏ bông bị ốm” - Cả lớp đọc
- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề: - Trả lời các câu hỏi của
- Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát công việc của cô cô
Hằng y tế.
- Cho trẻ tham quan, cô bao quát gợi hỏi để hướng trẻ - Cùng cô đi tham quan
quan sát theo định hướng của mình. và trả lời các câu hỏi gợi
2. Trò chơi vận động: Máy bay ý của cô
- Cô giới thiệu tên và cách chơi trò chơi “Máy bay”:
Cho trẻ đứng thành vòng tròn, khi cô nói máy bay bay
lên cao thì các bạn dang ngang 2 tay làm cánh máy bay - Lắng nghe cô nói.
và miệng kêu ù ù làm tiếng động cơ máy bay. - Cho trẻ chơi 3-5 lần.
- Cho trẻ chơi 3-5 phút. - Chơi tự do.
3. Chơi tự do đồ chơi trên sân
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. Cho trẻ xem tranh, video về nghề y.
- Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài: “Thật đáng chê”. - Cả lớp hát
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát và nội dung chủ đề.
- Gợi hỏi trẻ kể các công việc của bác sỹ, y tá - Trả lời các câu hỏi của
- Cô khái quát lại và cho trẻ xem một số hình ảnh vi deo cô
hoạt động của bác sỹ.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung các hình ảnh vi deo - Xem hình ảnh
- Cô nhận xét, khen trẻ, giáo dục trẻ yêu quý biết bác - Lắng nghe cô nói.
sỹ, y tá.
2. Chơi tự do ở các góc. - Trẻ chơi
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Nhắc trẻ sử dụng các từ: "Chào cô, chào các bạn"
* Đánh giá cuối ngày:
 Trẻ hứng thú tìm hiểu về nghề y. Một số cháu chưa tập trung còn nói chuyện
trong giờ hoạt động: Đức Mạnh, Quốc Sơn, Thảo Chi, Minh Trang
 Trời chuyển sang thời tiết lạnh nên nhiều bạn nghỉ học, Một số bạn ho nhiều
trong giờ ngủ tưa: Đức Mạnh, Hà An, Trọng Sang.
Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2022
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Cô vừa đón trẻ vào lớp vừa bao quát trẻ chơi ở các góc. Cô gợi ý cho trẻ xem
tranh về các hoạt động của nghề y ở góc sách, sau đó tập thể dục sáng.
* Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: Đi trên vạch kẻ thẳng
TCVĐ: Kéo co
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên vận động và biết thực hiện vận động “Đi trên vạch kẻ thẳng”,
tư thế chuẩn bị hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh bắt đầu bước đi trên vạch kẻ
thẳng, bàn chân luôn bước trên vạch kẻ thẳng và luôn giữ được thăng bằng.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi: “kéo co”.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi chân, phát triển cơ chân, khả năng giữ thăng
bằng cho trẻ
3. Giáo dục
- Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các
hoạt động thế dục. Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật trong khi tập, có sự phối hợp, đoàn kết
II.Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Lớp học sạch sẽ, gọn gàng - Trang phục trẻ gọn gàng
- Vạch kẻ trên sàn
- Nhạc bài hát “ Mời lên tàu lửa”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (1-2 phút)
- Cô nói: Các con ơi, hôm nay thời tiết rất là lạn, - Trẻ lắng nghe
chnusng mình khi đi ra ngoài phải mặc đồ thật ấm
nhé. Và để cho cơ thể ấm lên thì cô và các con cùng
nhau vận động nhé
- Cho trẻ đứng thành 3 hàng trước mặt cô - Trẻ xếp hàng
2. Nội dung (17-20 phút)
2.1.Hoạt động 1: Khởi động (2- 3 phút)
- Cô bật nhạc bài hát “Mời lên tàu lửa” cho trẻ đi - Trẻ đi vòng tròn
vòng tròn kết hợp lần lượt các kiểu đi: đi thường, đi
bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân. đi bằng mé
bàn chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm.
2.2.Hoạt động 2. Trọng động (14- 15 phút)
a.Tập bài tập phát triển chung:
Tập thể dục với các động tác :
- Động tác 1: Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập
trên vai.

- 3 lần x 4 nhịp

CB, 4 1,3 2
- Động tác 2: Động tác chân: Hai tay giơ phía trước,
khuỵu gối.
- 4 lần x 4 nhịp

CB, 4 1,3 2

- Động tác 3: Động tác bụng: Hai tay giơ lên cao cúi
gập người xuống. - 3 lần x 4 nhịp

CB, 4 1,3 4
- 3 lần x 4 nhịp
- Động tác 4: Động tác bật: Bật chụm tách chân, 2 tay
lên cao, sang ngang .

- Trẻ lắng nghe


CB, 4 1,3 2
b.Vận động cơ bản:Đi trên vạch kẻ thẳng - Trẻ quan sát
- Hôm nay các con sẽ thực hiện vận động “Đi trên - Trẻ quan sát và lắng nghe
vạch kẻ thẳng”, để thực hiện được vận động này thì
bây giờcác con hãy xem cô làm mẫu nhé
*Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích kỹ thuật:Cô đi
đến trước đầu xuất phát, hai tay chống hông, khi có
hiệu lệnh thì bắt đầu bước đi trên vạch kẻ thẳng, bàn - Trẻ khá lên thực hiện
chân luôn bước trên vạch kẻ thẳng và luôn giữ được - Trẻ thực hiện
thăng bằng, khi đi hết vạch kẻ thì cô về cuối hàng
đứng. - Trẻ thực hiện
*Trẻ thực hiện: - Trẻ trả lời
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện
- Cho mỗi lần 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện vận động
(cô theo dõi trẻ thực hiện vận động, chú ý sửa sai cho
trẻ, động viên trẻ tự tin khi thực hiện) - Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua
- Lớp mình vừa thực hiện vận động gì?
- Cho 2 trẻ khá nhất lên tập lại cho cả lớp xem
c. Trò chơi vận động: Kéo co - Trẻ chơi
- Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cầm 1
bên của sợi dây. Khi có hiệu lệnh của cô, các trẻ phải
cố gắng kéo các thành viên đội bạn về bên mình. Đội
- Trẻ thư giãn
thắng cuộc là đội kéo được các bạn sang bên phần sân
của mình.
- Cô cho trẻ chơi 2,3 lần
- Cô tổng kết cuộc thi, khen ngợi, động viên, khuyến
khích tinh thần của trẻ -Trẻ lắng nghe
2. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh (1-2 phút)
- Cho trẻ hít thở sâu, đi lại nhẹ nhàng vài vòng quanh
lớp
3. Kết thúc: (1-2 phút)
- Nhận xét tuyên dương
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai Bác sỹ, y tá
- Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục cho bác sĩ, y tá, dụng cụ nghề y, cắt dán đồ
dùng bác sĩ, y tá. Hát, nghe hát về các bài hát: Đội kèn tí hon, thật đáng chê.....
- Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện. Lắp ghép các đồ dùng khám chữa bệnh.
- Góc học tập - sách: Xem sách truyện, kể chuyện theo tranh. . Nối tranh theo dụng
cụ lao động, sản phẩm lao động với nghề nghiệp tương ứng, chơi đô mi nô, xúc
xắc.
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích:quan sát đồ chơi mới trên
sân trường
- Cô và trẻ đứng ở vị trí thoáng mát, dễ quan sát đồ - Trẻ xếp 2 hàng
chơi trên sân trường.
- Cô hỏi trẻ trên sân trường có những đồ chơi gì?
- Khi chơi đồ chơi thì chúng ta cần phải như thế nào?
=> Cô hệ thống lại: khi chơi đồ chơi trên sân trường
chúng ta cần phải chơi cận thận, không tranh giành, - Trẻ lắng nghe và trả lời theo
biết nhường nhịn nhau và chơi theo nhóm . yêu cầu của cô
2. Trò chơi vận động: Bóng bay
- Cô giới thiệu tên trò chơi : Bóng bay - Trẻ trả lời
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe - Trẻ trả lời
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ lắng nghe
3. Chơi tự chọn - Trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi ở trên sân, cô bao quát trẻ - Trẻ chơi
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. Hoạt động có chủ đích: Hướng dẫn trò chơi bác sĩ
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn - Trẻ ngồi ngay ngắn
- Cô đưa bộ đồ dùng của nghề bác sĩ ra và hỏi trẻ:
+ Cô có gì đây? - Trẻ trả lời
+ Đây là dụng cụ của nghề gì? - Trẻ trả lời
+ Công việc của bác sĩ là gì? - Trẻ trả lời
- Vậy chúng mình có muốn đóng làm bác sĩ không? - Trẻ trả lời
- Cô hướng dẫn: Bác sĩ thường khám bệnh cho các - Trẻ lắng nghe
bệnh nhân. Khi bệnh nhân đến khám thì bác sĩ dùng
chiếc ống nghe đặt vào trức ngực, và sau lưng để
khám. Sau khi khám xong bác sĩ chuẩn đoán bệnh và
kê đơn thuốc, phát thuốc cho bệnh nhân - Trẻ chơi góc nghệ thuật, lắp
2. Trẻ chơi theo ý thích ghép, góc sách.
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
 Một số trẻ chưa thực hiện được vận động: Trúc Nhi, Linh Đan, và được cô
giáo hỗ trợ thực hiện lại vào hoạt động chiều
 Bạn Trúc Lâm sốt trong giờ ngủ trưa.

Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:Đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về công việc của
nghề y. Sau đó cho trẻ ra sân tập thể dục
*Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
Đề tài: Đi Tham quan lotte mart
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biềt tên gọi và đặc điểm của trung tam thương mại lotte
- Trẻ biết những kỹ năng cơ bản làm bánh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sự khéo léo của bàn tay qua các kĩ năng: lăn dọc, xoay tròn,
nắn nhẹ bột, kỹ năng tự lập khi tham gia vui chơi cùng các bạn trong lớp.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong giờ hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm.
- - Biêt nhường nhịn, chia sẻ giúp đỡ các bạn trong lớp
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- xe ô tô, tạp dề đủ cho số trẻ - Trang phục gọn gàng, dép
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động quai hoặc giày.

* Chơi, hoạt động ở các góc


- Góc phân vai: Phòng khám bệnh; cửa hàng thực phẩm, nấu ăn
- Góc xây dựng - Lắp ghép: Xếp đường đi; lắp ghép hình bé tập thể dục; Bạn của
bé; Xây công viên
- Góc nghệ thuật : Nặn, tô màu tranh một số món ăn bé thích, tô vẽ tóc của bạn, hát
múa các bài hát trong chủ đề
- Góc học tập: Chọn đồ cho tôi và bạn, so sánh chiều cao của tôi và bạn, những
điều bé thích, chỉ nhanh các bộ phận cơ thể,chọn món ăn tôi thích, gắn hoa băng
nút áo, chơi lô tô tìm các món ăn bé thích
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động liên khối: chơi trò chơi xe thăng bằng
- Cô cho trẻ ra sân nhà đa chức năng
- Mỗi lớp cử lần lượt các bạn để cùng đi xe thăng - Trẻ xếp 2 hàng
bằng.
- Cô hướng dẫn các bạn cách đi, cách chơi và chơi - Trẻ lắng nghe và trả lời theo
theo đường mà các cô giáo đã chuẩn bị. yêu cầu của cô
- các lớp đua thi với nhau và tìm ra lớp giải nhất
2. Trò chơi vận động: Bóng bay - Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu tên trò chơi : Bóng bay - Trẻ trả lời
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe - Trẻ trả lời
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự chọn
- Cô cho trẻ chơi ở trên sân, cô bao quát trẻ
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. Hoạt động có mục đích: Hướng dẫn trẻ cất, xếp gối,
chăn
- Cô cho trẻ đi lại ngồi lên phản và trò chuyện với trẻ - Cả lớp ngồi ngay ngắn
+ Khi ngủ dậy chúng mình phải làm gì? - Trẻ trả lời
- Cất gối và chăn thì cất ở đâu? - Trẻ trả lời
- Cô hướng dẫn trẻ cách cất gối và cách xếp chăn - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô cho trẻ thực hành - Trẻ thực hành
2. Trẻ chơi theo ý thích
- Cô cho trẻ về chơi ở các góc - Trẻ chơi
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ
- Nhắc nhở trẻ chào cô chào mẹ trước khi ra về
* Đánh giá cuối ngày
 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoại khóa cùng cô. Một số trẻ chạy nhảy
nghịch ngợm trong siêu thị: Quốc Sơn, Thảo Chi, Tiến Minh.
 Trẻ ngủ trưa ngon giấc sau chuyến đi trải nghiệm

Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi với các đồ chơi góc
vận động và góc học tập ôn tập cho một số trẻ kỹ năng vận động mà trẻ còn yếu,
sau đó tập thể dục sáng
* Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ: Tập làm bác sĩ
I. Mục đích - yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ Tập làm bác sỹ và hiểu được dung
bài thơ nói về ước mơ của một bạn nhỏ muốn được làm bác sỹ, và bạn nhỏ ấy đã
mời mẹ của mình làm bệnh nhân để mình làm bác sỹ khám bệnh cho mẹ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng biết đọc thơ diễn cảm.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi của cô theo nội dung bài thơ.
3. Thái độ
- Trẻ ngoan ngoãn biết vâng lời bố mẹ ông bà ăn uống đầy đủ để không bị
ốm.
- Yêu quý biết ơn các cô bác sỹ, y tá.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh ảnh trên máy tính về các hoạt động của bác sỹ. - Tâm thế trẻ thoải mái
- Ghế và thảm cho trẻ
ngồi
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định: (2-3phút)
- Cô cho trẻ xem hình ảnh của các nghề và cho trẻ kể - Trẻ xem hình ảnh và
tên các nghề mà trẻ vừa được xem. kể tên
- Các con có ước mơ sau này làm nghề gì? - Trẻ trả lời
- Cô có một bài thơ nói về một bạn nhỏ có ước mơ sau - Trẻ lắng nghe
này làm nghề bác sĩ đấy. Đó là bài thơ “ Tập làm bác
sĩ” của tác giả Lê Ngân
2. Nội dung: (17-20phút)
2.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ(3-4 phút)
- Cô đọc diễn cảm lần 1: không có hình ảnh minh họa - Nghe cô đọc thơ.
- Hỏi trẻ:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời
- Cô đọc diễn cảm lần 2: Có hình ảnh minh họa - Trẻ lắng nghe
2.2 Hoạt động 2: Trích dẫn - Đàm thoại(7-8 phút)
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác - Trẻ trả lời.
- Trong bài thơ bạn nhỏ muốn làm gì? - Trẻ trả lời.
* Trích dẫn: “Mời mẹ ngồi yên lặng - Nghe cô trích đọc.
...Bệnh ho”
- Để bệnh nhân uống thuốc ngoan, bạn nhỏ đã nói như - Trẻ trả lời.
thế nào?
* Trích dẫn: “Thuốc ngọt chứ không đắng - Nghe cô trích đọc.
.... Mẹ lại khóc nhè thôi.”
- Người mẹ muốn con cũng ngoan và uống thuốc giỏi
như bệnh nhân mẹ nên đã hỏi bác sỹ nhí như thế nào? - Trẻ trả lời.
* Trích dẫn: “Mẹ bỗng hỏi bác sĩ
…Uống sữa với bánh mỳ” - Nghe cô trích đọc.
- Lớp mình có bố mẹ bạn nào làm nghề y? các con có
muốn đọc thuộc bài thơ này để về đọc tặng bố mẹ của - Trẻ trả lời.
mình không? Thế thì ngay bây giờ cô sẽ dạy các con
đọc thuộc bài thơ này nhé!
2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài
thơ (8-9 phút)
- Cô đọc cùng trẻ 2 lần. - Trẻ đọc.
- Hỏi trẻ: các con vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời
- Lớp chia thành 2 nhóm đọc 2 lần. - Lớp, tốp, nhóm, cá
- Tốp và cá nhân thay nhau đọc(Cô chú ý sửa sai và nhân thay nhau đọc thơ
động viên trẻ đọc diễn cảm). diễn cảm.
- cả lớp đọc lại 1 lần.
3. Kết thúc:( 1-2 phút)
Cho cả lớp nhẹ nhàng đi ra ngoài sân - Trẻ đi ra ngoài sân
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai Bác sỹ, y tá
- Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục cho bác sĩ, y tá, dụng cụ nghề y, cắt dán đồ
dùng bác sĩ, y tá. Hát, nghe hát về các bài hát: Đội kèn tí hon, thật đáng chê.....
- Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện. Lắp ghép các đồ dùng khám chữa bệnh.
- Góc học tập - sách: Xem sách truyện, kể chuyện theo tranh. . Nối tranh theo dụng
cụ lao động, sản phẩm lao động với nghề nghiệp tương ứng, chơi đô mi nô, xúc
xắc.
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời trong ngày.
- Cho trẻ hát “Trời nắng, trời mưa”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề: - Hát cùng cô.
- Cô cho trẻ quan sát cô bao quát gợi hỏi để hướng trẻ
quan sát theo định hướng của mình, khuyến khích - Trẻ trả lời các câu hỏi của
nhưng trẻ chưa tự tin đua ra nhận xét của mình. cô.
- Cô cho trẻ nhận xét tuyên dương trẻ.
2. Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa.” - Lắng nghe cô nói và nhắc
- Cô giới thiệu tên trò chơi và gợi hỏi trẻ nhắc lại cách lại cách chơi trò chơi.
chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa.”. - Trẻ chơi 3-4 lần
- Cho trẻ chơi. - Trẻ chơi theo ý thích
3. Chơi tự do: Đồ chơi liên hoàn, xít đu, máy bay
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. Ôn kĩ năng lau mặt
- Cho trẻ ngồi thành ba tổ và đi lấy khăn đúng kí hiệu - Trẻ lấy khăn và ngồi ngay
của mình ngắn
- Cô hỏi trẻ và nhắc lại cách lau mặt như thế nào? - Trẻ nhắc lại
- Cô hướng dẫn lại cho trẻ và cho trẻ thực hành lại. - Trẻ thực hành
- Cô bao quát trẻ và giúp đỡ trẻ chưa làm được - Trẻ lựa chọn góc chơi và
2. Chơi tự do các góc tự chơi
- Trẻ chơi ở góc nghệ
thuật, sách chuyện.
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ
- Nhắc nhở trẻ chào cô chào mẹ trước khi ra về
* Đánh giá cuối ngày
 Trẻ đọc thơ to, rõ ràng
 Một số trẻ đọc chưa rõ như: Thanh Nga, Minh Khang, Tuệ Anh,

Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp động viên khuyến khích trẻ để trẻ
vui vẻ vào lớp, cho trẻ chơi với các đồ chơi góc lắp ghép, góc vẽ, góc sách sau đó
tập thể dục sáng
* Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Biểu diễn các bài hát có trong chủ đề (TT)
Nghe hát: Cu tý sún
Trò chơi: Tai ai tinh
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và cảm nhận được giai điệu các bài hát có
trong chủ đề: Tía má em; Cháu yêu cô chú công nhân; Đội kèn tí hon; Em tập lái ô
tô; Làm nghề như bố
- Trẻ hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát “ Cu tý sún”
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi “Tai ai tinh”
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc hát đúng nhịp điệu của bài hát cho trẻ.
- Rèn kĩ năng cho trẻ kĩ năng hát đúng nhạc, đúng giai điệu, hát song ca,kĩ
năng vận động múa, vỗ tay theo tiết tấu chậm, vận động theo nhịp.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thích biểu diễn cho mọi người cùng xem, biết yêu quý
các nghề
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Đàn ghi âm bài hát: Tía má em; Cháu yêu cô chú - Trang phục gọn gàng.
công nhân; Đội kèn tí hon; Em tập lái ô tô; Cu tý sún
- Mũ chóp
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:( 2- 3 phút)
- Chúng ta đang học chủ đề gì? - Trẻ trả lời
- Trong chủ đề bản thân các con đã được học những - Trẻ kể tên
bài hát, bài múa, bài thơ...nào?
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình một buổi
biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề các con có đồng ý - Trẻ lắng nghe
không?
2. Nội dung ( 17- 20 phút)
2.1. Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát có trong chủ
đề.(12-13 phút)
- Cô làm người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu - Trẻ lắng nghe
lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên thể hiện các bài hát có
trong chủ đề nghề nghiệp. - Trẻ biểu diễn
- Mở đầu chương trình là bài hát “Cháu yêu cô chú
công nhân” của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến do nhóm Gà
con biểu diễn - Trẻ biểu diễn
- Tiếp theo là bài “ Tía má em” với phần biểu diễn
của nhóm Cún Con - Trẻ đọc thơ
- Với mong muốn được làm công việc như của bố, 2
bạn Tuấn và Hùng đã làm như thế nào chúng ta sẽ
được biết qua giọng đọc thơ của nhóm Mèo Con với
bài thơ “Làm nghề như bố”
- Tiếp theo là tiết mục kết hợp hai bài hát “ Đội kèn - Trẻ biểu diễn
tý hon” và “ Em tập lái ô tô” với phần biểu diễn của
nhóm bạn trai và nhóm bạn gái
2.2. Hoạt động 2: Nghe hát “Cu tý sún” (2-3phút)
- Có một bạn nhỏ cũng hay hay ăn bánh kẹo, lại lười
- Trẻ nghe và hưởng ứng
đánh răng nên răng bạn ấy đã bị sún hết đấy, các con
cùng cô.
có biết bạn nhỏ đó có trong bài hát “ Cu tí sún” đâý.
- Trẻ xem và hưởng ứng.
- Cô hát góp vui cùng chương trình bài hát “ Cu tý
sún”
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi “Tai ai tinh”(4-5phút)
- Trẻ nhắc lại cách chơi
- Để thay đổi không khí bây giờ cô sẽ tổ chức cho
các con trò chơi “tai ai tinh”. Cô cho trẻ nhắc lại luật
chơi và cách chơi - Trẻ chơi vui vẻ.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
3. Kết thúc:( 1- 2 phút) - Cả lớp hát
- Cho cả lớp làm chú bộ đội và hát “ Chú bộ đội”
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai Bác sỹ, y tá
- Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục cho bác sĩ, y tá, dụng cụ nghề y, cắt dán đồ
dùng bác sĩ, y tá. Hát, nghe hát về các bài hát: Đội kèn tí hon, thật đáng chê.....
- Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện. Lắp ghép các đồ dùng khám chữa bệnh.
- Góc học tập - sách: Xem sách truyện, kể chuyện theo tranh. . Nối tranh theo dụng
cụ lao động, sản phẩm lao động với nghề nghiệp tương ứng, chơi đô mi nô, xúc
xắc.
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau mồng
tơi
- Cô cùng trẻ đi ra sân hát bài “Lý cây xanh” - Cả lớp hát
- Cô cho trẻ quan sát vườn rau mồng tơi và trò - Lý cây xanh
chuyện cùng với trẻ về đặc điểm của rau mông tơi. - Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Giáo dục trẻ: biết giữ gìn vườn rau , biết ăn rau rất
có ích vì vậy các con hãy chăm sóc và bảo vệ vườn
rau.
2. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ
- Cô giới thiệu trò chơi: "Ô tô và chim sẻ"
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi của - Cả lớp cùng chơi
trò chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi 3- 5 phút.
3. Chơi tự do: Góc đồ chơi cây nấm, xít đu, liên hoà - Trẻ chơi

* Chơi, hoạt động theo ý thích


1. Lao động giúp cô.
- Cô hướng dẫn trẻ các góc để lau chùi. - Trẻ lắng nghe
- Chia trẻ thành các nhóm nhỏ để lao động giúp cô.
- Cô giúp trẻ cùng thực hiện. - Cả lớp lao động.
- Nhận xét khen trẻ.
2. Bình cờ bé ngoan.
- Cô cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”.
- Cô nhận xét chung trẻ cả tuần.
- Cho trẻ nêu ý kiến nhận xét về mình, về bạn. - Trẻ tập nhận xét
- Cô tuyên dương những trẻ ngoan, làm được nhiều - Trẻ lắng nghe
việc tốt, nhắc nhở những trẻ làm chưa tốt.
- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ. - Trẻ chơi ở góc nghệ thuật,
3. Chơi tự do. sách.
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ
- Nhắc nhở trẻ chào cô chào mẹ trước khi ra về
* Đánh giá cuối ngày
 Trẻ hoạt động hứng thú: Một số cháu nghỉ ốm do thời tiết lạnh, ho nhiều.
 giờ ngủ trưa có nhiều bạn còn tè dầm: Bảo Hân, Minh Trang, Linh Đan.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: “DỰ ÁN CHÁU YÊU CHÚ BỘ ĐỘI - VUI
ĐÓN NOEN”
Thực hiện từ ngày 19/ 12 đến ngày 23/ 12/ 2022
Ngày
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời gian/
- Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội. Cho trẻ chơi trò chơi với các
Đón trẻ, đồ chơi về ngày bộ đội
chơi, thể - Chơi với các đồ chơi trong lớp
dục sáng -TDS: Thứ 2, 4, 6: tập các động tác kết nhạc theo chủ đề tháng 12
Thứ 3, 5: Tập các động tác kết hợp với vòng, gậy, xù theo hiệu
lệnh và nhịp trống
PTNT PTTC PTNT PTTM PTTM
Mở dự án Ném Xếp xen kẽ 2 Đóng dự án Trang trí mũ ông
Hoạt động “ tìm hiểu trúng đích đối tượng “ trình diễn già noen ( steam)
học về chú bộ nằm theo quy luật âm nhạc hát
đội” ngang về chú bộ
đội”
9h30 - 10h 9h- 10h 9h- 10h
Chương Học vẽ Học 5 môn Học 5 môn thể thao
trình học thể thao phối phối hợp
tăng cường hợp
- Góc phân vai: Đóng vai chú bộ đội, người bán hàng
Chơi, hoạt - Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
động ở các - Góc nghệ thuật: Tô màu ngôi sao trên mũ, cắt hình ngôi sao, Làm mũ của
góc chú bộ đội. Hát các bài hát về chú bộ đội.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các hoạt động của chú bộ đội. Ghép hình
các đồ dùng của chú bộ đội gắn lô tô và đếm đồ dùng,
Chơi ngoài HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐLK HĐCMĐ: HĐCMĐ:
trời Tập làm nhặt lá Trò chuyện Thí nghiệm Qs thời tiết
chú bộ đội trang trí với chú bộ vật chìm vật - Chơi trò chơi
- Chơi trò mũ chú bộ đội nổi Trời nắng trời mưa
chơi đội - Chơi trò
, Máy bay - Chơi trò chơi
chơi Mèo đuổi
Trời nắng chuột
trời mưa

Ăn, ngủ - Nhắc nhở, động viên trẻ ăn hết suất, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau,
uống đủ nước
- Đắp chăn cho trẻ trong giờ ngủ
Chơi, hoạt HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ
động theo ý Xây doanh Làm bài chọn màu tô xé giấy Lao động cuối tuần
thích trại bộ đội tập Toán: mũ chú bộ - Bình cờ bé - Bình cờ bé ngoan
- Bình cờ Xếp xen đội ngoan - Chơi theo ý thích.
bé ngoan kẽ 2 đối - Bình cờ bé - Chơi theo
- Chơi tượng ngoan ý thích
theo ý theo quy - Chơi theo ý
thích luật thích
- Bình cờ
bé ngoan
- Chơi
theo ý
thích
Chương 15h- 15h30 15h30 - 14h
trình học Tiếng Anh Học vẽ
tăng cường
Trẻ chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi.
bị ra về và - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. Nhắc nhở trẻ biết
trả trẻ sắp xếp ghế bàn sau khi chơi, học.......
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Trẻ biết được ngày 22/12 là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trả lời câu hỏi của cô trọn vẹn.
- Rèn kỹ năng sắp xếp , trang trí và dán sản phẩm để tạo bố cục hợp lý.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Rèn kỹ năng chạy trong đường zic zắc cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn các chú bộ đội. Thể hiện tình cảm đối với
các chú bộ đội qua việc thuộc các bài hát, bài thơ về chú bộ đội.

THỂ DỤC SÁNG


* Thứ 2, 4, 6 Tập các động tác với bài thể dục tháng 12.
* Thứ 3, 5 Tập với các động tác theo hiệu lệnh và trống
1. Khỏi động: Trẻ tập theo bài “ Chú ếch con“ - Trẻ tập các động tác như
lắc đầu, co nắm bàn tay,
xoay cổ tay, cổ chân, lắc
hông..
2. Trọng động: Tập theo bài “Bé yêu biển lắm„
+ Hô hấp: Thổi bóng bay: - Trẻ tập 4lx8 nhịp

CB 1, 2,4
+ Tay vai: Tay dang ngang và đưa lên cao - Trẻ tập 4lx8 nhịp

CB,4 1,3 2
+ Lườn bụng: Tay chống hông quay người sang hai bên - Trẻ tập 4lx8 nhịp
900:

CB,4 1,3 2
+ Chân: Tay đưa sang ngang, đưa thẳng về trước kết hớp
khuy gối chân:
- Trẻ tập 4lx8 nhịp

CB,4 1,3 2

+ Bật: Bật tách chụm:

- Trẻ tập 4lx8 nhịp


CB, 1,3 2

3. Hồi tĩnh: Trẻ tập nhẹ nhàng theo bài: “Đếm sao“

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC


Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tổ chức
1.Góc *Hoạt động 1: Thỏa thuận
phân vai - Trẻ biết thể hiện - Bộ đồ bộ đôi,. và bàn bạc trước khi hoạt
- Đóng vai đợc vai: chú bộ - Quầy hàng lưu động (3-5 phút)
chú bộ đội đội ;Cô bán hàng niệm. Cô cho cả lớp hát bài: Ba lô
. con cóc Cô hỏi trẻ:
- Bán hàng + Các con vừa hát bài nói
về ai? Công việc của chú bộ
2. Góc xây
dựng - Biết sử dụng các - Các loại hình.
đội là làm gì?
- Xây vật liệu để xếp nhà, - Que, hột hạt,+ Hôm nay ai làm bác xây
doanh trại xây doanh trại bộ lá cây, quả khô.
dựng xây doanh trại cho
bộ đội, xây đội, bộ đội đang tập - Bộ đồ chơi lắp
chú bộ đội? Ai làm mẹ nấu
nhà. luyện, bộ đội làm ghép. cho con ăn? Ai sẽ làm hoạ
vườn.... sĩ tô màu tranh chú bộ đội
3.Góc nghệ + Hôm nay góc nghệ thuật
thuật. có nhiều nguyên liệu chúng
- Tô màu - Trẻ biết di màu, - Bút màu, tranh mình cùng làm mũ tặng chú
tranh nghề tô màu tranh về nghề bộ đội. bộ đội nhé...
bộ đội, làm nghề Bộ đội. - Cô cho trẻ về góc chơi của
mũ, cắt dán - Hát hứng thú các - Các nhạc cụ: mình..
ngôi sao.. bài hát về chú bộ trống, gõ phách, * Hoạt động 2: Quá trình
bộ đội đội xắc xô. hoạt động:
- Hát các - Cô cho trẻ lấy ký hiệu về
bài về nghề các góc chơi
Trang trí - Cây thông, đồ - Cô quan sát từng góc chơi
cây thông -Trẻ biết trang trí trang trí để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi,
noen cây thông chú ý phát triển kỹ năng
4.Gãc học chơi và giúp trẻ khi cần.
tập - Tranh ảnh về - Chú ý vai chơi của từng
- Phân - Biết gộp hình ảnh đồ dụng dụng trẻ và kỹ năng chơi từng
nhóm ghép các đồ dùng về cụ của nghề bộ vai.
hình các đồ nghề bộ đội. đội. - Cô quan sát các góc chơi
dung của - Trẻ có các kỹ để kịp thời cung cấp đồ
chú bộ đội năng để chơi các - Tranh , Sách, dùng, đồ chơi theo nhu cầu
- Xem trò chơi với: Cát, báo về chú bộ chơi của trẻ.
tranh sách, nước, sỏi đội. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi
có hình ảnh - Trẻ biết chọn sách một cách nhẹ nhàng, linh
chú bộ đội.. về chú bộ đội để - Một số hộp hoạt ở các góc chơi theo sở
Đếm quà xem. quà thích; luôn động viên sự cố
giáng sinh. gắng của trẻ, khen trẻ khi
chơi.
*Hoạt động 3: Kết thúc
hoạt động (5-7 phút)
- Cô nhận xét các góc chơi,
sau đó cho cả lớp đến góc
chơi có kết quả tốt nhất để
tham quan và nhận xét.
- Cô nhận xét động viên trẻ
- Cho cả lớp hát bài: “Cháu
yêu cô chú công nhân”
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi

Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ, chơi , thể dục sáng: Trò chuyện với trẻ về ngày 22/12, ngày của các
chú bộ đội
*Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Mở dự án “Tìm hiểu về chú bộ đội”
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày 22/12 là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt
Nam.
- Trẻ biết được một số hoạt động của chú bộ đội: Diễu binh, diễn tập, rèn
luyện thân thể, lao động sản xuất…
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trả lời câu hỏi của cô trọn vẹn.
- Rèn kĩ năng phát triển óc quan sát, khả năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ biết ơn và quý trọng công lao của các chú bộ đội.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Hình ảnh về hoạt động của các chú bộ đội trên máy vi - Tâm thế trẻ thoải
tính mái
- Trang phục bộ đội của cô. - Trang phục trẻ gọn
- Đàn ghi âm bài hát “Em thích làm chú bộ đội”, “ Chú gàng
bộ đội”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (2-3 phút )
- Cô cho trẻ một bất ngờ với nhân vật bí ẩn. “ mời 1 chú - Trẻ hát
bộ đội và trò chuyện cùng với cháu”
- Chào tất cả các bạn nhỏ lớp lớn D. Các bạn có biết dây - Trẻ trả lời
là ai không - Trẻ trả lời
- Trang phục như thế nào? - Trẻ trả lời
- Nhiệm vụ chính của chú là gì? ( nhờ một chú đóng vai - Trẻ trả lời
chú bộ đội)
- Chúng mình sẽ cùng nhau hát 1 bài hát về chú bộ đội
nhé. Qua bài hát vừa rồi chúng ta đã được hiểu thêm về
chú bộ đội.
=> Hôm nay chúng mình sẽ cùng cô tìm hiểu về chú bộ - Trẻ xem.
đội nhé - Cả lớp trả lời
2. Nội dung (17- 20 phút ) - Cả lớp trả lời
2.1 Hoạt đông 1: Trò chuyện về ngày 22/12 (10-11
phút )
- Cho trẻ xem băng hình các chú bộ đội đang duyệt binh. - Trẻ thực hiện
- Các con có biết chú bộ đội đang làm gì không? - Trẻ xem băng hình.
- Mỗi sáng thứ 2 đầu tuần thì các chú phải chào cờ và
duyệt binh đấy các con ạ. Chúng mình có muốn thử duyệt
binh như các chú không? - 1-2 trẻ trả lời
- Cho trẻ đứng dậy và bước đều. - Trẻ lắng nghe.
- Các con hãy quan sát xem, ngoài chào cờ, duyệt binh thì
các chú bộ đội còn phải làm gì nữa nhé. Cô cho trẻ xem
hình ảnh các chú gấp chăn màn, tập thể dục. - Trẻ xem.
- Các con thấy các chú đang làm gì?
- Giáo dục trẻ gọn gàng, ngăn nắp như các chú bộ đội,
luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để có sức khỏe
tốt. - Trẻ lắng nghe.
- Cho trẻ xem hình ảnh các chú bộ đội đang tập bắn súng.
Cô giải thích cho trẻ hiểu bây giờ là thời bình, không còn
chiến tranh nữa nhưng các chú vẫn phải luyện tập để sẵn - Trẻ xem.
sàng chiến đấu, giữ gìn hòa bình cho mọi người.
Ngoài nhừng giờ diễn tập, các chú bộ đội con tăng gia
sản xuất (trồng rau, chăn nuôi) để phục vụ các bữa ăn
hàng ngày.
- Cho trẻ xem hình ảnh các chú tăng gia sản xuất.
- Để kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt - 3-4 trẻ lên chơi.
Nam, nhà nước ta đã ấy ngày 22/12 để làm ngày lễ của
các cô chú bộ đội đấy.
2.2 Hoạt đông 2: Trò chơi luyện tập(8-9 phút ) - Trẻ về 3 nhóm hoạt
a. Trò chơi trên máy vi tính động.
- Yêu cầu trẻ chọn đúng đồ dùng dụng cụ cần thiết của
chú bộ đội.
- Cô cho trẻ lên chơi - Trẻ đứng dậy và hát.
b. Trò chơi ai khéo tay hơn
- Cho trẻ về nhóm làm và trang trí trang phục cho chú bộ
đội.
3. Kết thúc (1-2 phút )
- Cho trẻ đứng dậy và hát vang bài hát “Em thích làm chú
bộ đội”.
*Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai chú bộ đội, người bán hàng
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
- Góc nghệ thuật: Tô màu ngôi sao trên mũ, cắt hình ngôi sao, Làm mũ của chú bộ
đội. Hát các bài hát về chú bộ đội.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các hoạt động của chú bộ đội. Ghép hình các đồ
dùng của chú bộ đội gắn lô tô và đếm đồ dùng.
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Tập làm chú bộ đội
- Cho trẻ hát “Làm chú bộ đội” - Cả lớp hát
- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề: - Trả lời các câu hỏi của
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con tập làm chú bộ đội cô
nhé
- Cô hướng dẫn trẻ đi đều 1-2 giống chú bộ đôi. - Chú ý quan sát cô l
- Cho trẻ thực hiện. - Cùng cô tập các động
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ. tác giống chú bộ đội.
2. Trò chơi vận động “Máy bay”.
- Cô giới thiệu tên và gợi hỏi trẻ nhắc lại cách chơi trò
chơi “Máy bay”. - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cho trẻ chơi 3-4 phút. - Trẻ chơi góc nhà bóng
3. Chơi tự chọn nhà bóng và thang leo. và thang leo
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1.Hướng dẫn trò chơi xây dựng:Xây doanh trại bộ đội.
- Cô cho trẻ lại góc xây dựng. -Trẻ ngồi cùng cô
- Cô gợi ý và hướng dẫn trẻ nêu ra ý tưởng xây doanh - Trẻ nêu ý tưởng của
trại bộ đội, mình.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và các
bạn,biết yêu thương các chú bộ đội. - Trẻ chơi
2. Chơi tự do ở các góc.
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………….………………

Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ , chơi, thể dục sáng : Đón trẻ vào lớp nghe phụ huynh dặn dò về tình
hình sức khỏe của trẻ và nhu cầu của trẻ, có những trẻ đặc biệt cô viết vào sổ lưu ý
để theo dõi và chăm sóc trẻ, cho trẻ vẽ và tô màu, chơi các đồ chơi học tập. Sau đó
tập thể dục sáng.
*Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: Ném trúng đích nằm ngang
Trò chơi vận động “ Chuyền bóng”
I. Mục đích-Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên vận động và thực hiện vận đông “Ném trúng đích nằm
ngang” đúng kỹ thuật: trẻ đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với
chân sau. Đưa tay cầm túi cát ngang tầm mắt nhằm vào đích phía trước và dùng
sức mạnh của cánh tay ném vật vào đích nằm ngang phía trước
- Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết luật chơi và cách chơi trò chơi: “Chuyền bóng”
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn của đôi tay, phát triển cơ tay, cơ chân,
phát triển khả năng định hướng, ước lượng khoảng cỏch trong khụng gian vàkhả
năngphản ứng nhanh với hiệu lệnh của cô.
3 . Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập , biết đợc lợi ích của việc tập thể dục đối
với sức khỏe con ngời.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Quần áo thể thao. - Quần áo thể thao đủ số
- Xắc xô. lượng trẻ .
- Bài hát : “Cháu yêu cô chú công nhân”
-2 vạch xuất phát, 2 đích ngang đặt cách vạch xuất phát
1,2m-1,5m.
- 20 túi cát, 4 rổ đựng túi cát.
- 2 quả bóng
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định(2-3 phút)
- Lắng nghe ! Lắng nghe ! - Nghe gì ?
- Nghe cô báo tin sắp tới trường mầm non Hoa sen tôt - Lắng nghe cô nói và
chức hội thi “ chúng tôi là chiến sỹ” để cùng tìm ra trả lời các câu hỏi của
những chiến sỹ công an nhanh nhẹn khỏe mạnh nhất. cô.
Chúng mình có thích ko nào?
- Trong cuộc thi BGK sẽ đưa ra nhiều thử thách rất khó
khăn và vất vả và đòi hỏi phải có sức khỏe , bây giờ các
con hãy tập luyện để chuẩn bị sức khỏe thật tốt sẵn sàng
thực hiện nhiệm vụ cho ngày hội sắp tới nhé ! Các con
đã sẵn sàng chưa ?
2. Nội dung (17-20 phút) - Trẻ đi vòng tròn kết
2.1. Hoạt động 1: Khởi động(3-4phút) hợp các kiểu đi theo
- Cho trẻ đi thành 1 vòng tròn rộng kết hợp các kiểu hiệu lệnh của cô.
chân: đi thờng ( đi thường 10m ), lên dốc ( đi bằng mũi
chân 5m), xuống dốc (đi bằng gót chân 5m ), chạy chậm
(5 m ), Đi khom lưng(5m), chạy nhanh(5m),, kết thỳc
khởi động cho trẻ dàn thành đội hình 3 hàng dọc chuẩn
bị tập BTPTC.
2.2. Hoạt động 2: Trọng động ( 11-12 phút) - Trẻ chuyển thành 3
a. Bài tập phát triên chung: Tiếp theo nhạc bài hát hàng ngang
“Cháu yêu cô chú công nhân” - 4 lần * 4 nhịp
a.Tập bài tập phát triển chung:
Tập thể dục với các động tác :
- Động tác 1: Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập trên
vai.

- 3 lần * 4 nhịp

CB, 4 1,3 2
- Động tác 2: Động tác chân: Hai tay giơ phía trước,
khuỵu gối.
- 3 lần * 4 nhịp

CB, 4 1,3 2

- Động tác 3: Động tác bụng: Hai tay giơ lên cao cúi gập
người xuống.
- 3 lần * 4 nhịp
CB, 4 1,3 4
- Động tác 4: Động tác bật: Bật chụm tách chân, 2 tay lên
cao, sang ngang . - Trẻ thực hiện theo
khẩu lệnh của cô.

CB, 4 1,3 2
b. V§CB : Ném trúng đích nằm ngang.
* Sơ đồ tập :
x x x x x

x x x x x

* Cô giới thiệu tên vận động. Ném trúng đích nằm


ngang
* Làm mẫu.
- Lần 1 : Cụ làm mẫu không phân tích kỹ thuật. - Lắng nghe cô nói
- Lần 2 : Cụ làm mẫu kết hợp phân tích kỹ thuật.
( Cô nói kỹ thuật thực hiện : từ đầu hàng cô đi nhẹ - Quan sát cô làm mẫu
nhàng về phía vạch xuất phát. Tư thế chuẩn bị, cô đứng - Lắng nghe cô nói
trước vạch chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng
phía với chân sau đồng thời giơ tay cầm túi cát ngang
tầm mắt, mắt nhìn thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh ném
cô gập khuỷu tay và ném mạnh túi cát vào đích, sau đó
cô chạy lại nhặt túi cát bỏ vào rổ và về cuối hàng đứng).
- Hỏi trẻ : Cô vừa thực hiện vận động gì ?
- Lần 3 : Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu và mời cả lớp nhận
xét bạn làm đúng cái gì và sai cái gì?
- Lần 4 : Nếu 2 trẻ thực hiện chưa tốt cô dùng lời nhắc
- Trẻ trả lời
lại cách thực hiện cho trẻ, nhất là những kỹ thuật thực
- 2 trẻ khá lên thực hiện
hiện. Còn nếu 2 trẻ thực hiện tốt cô tiến hành cho cả lớp
thực hiện
* Trẻ thực hiện
- Lần 1 : Cho từng cặp trẻ ở hai hàng lần lượt ném cho
đến hết. Cô sử dụng xắc xô để làm hiệu lệnh cho trẻ ném.
- Lần 2 : Tăng mức độ khó – đặt đích xa hơn cho cả lớp - Trẻ thực hiện.
thực hiện.
Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai
cho trẻ, hỏi lại trẻ tên vận động và kỹ thuật thực hiện.
- Cô cho 2 trẻ khá lên nộm và cả lớp nhận xét.
c. Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng”
- Luật chơi của trò chơi như sau: Cho trẻ đứng thành 3
hàng dọc , trẻ đứng đầu hàng cầm bóng và chuyền cho - Trẻ lắng nghe
bạn phía sau ở trên đầu, bạn phía sau đón bóng và
chuyền tiếp
- Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi
- Nhận xét và công bố kết quả
2.3. Hoạt động 3:Hồi tĩnh (3-4phút)
- Đi thật nhẹ nhàng theo bản nhạc bài hát “ Chim mẹ - Trẻ đi lại nhẹ nhàng
chim con” quanh lớp học
3. Kết thúc (1-2 phút) - Làm chim mẹ chim
- Cô nhận xét về buổi học và giáo dục trẻ biết yêu con
thương và biết ơn các chú công nhân xây dựng.
- Trẻ lắng nghe
*Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc sách : Làm sách về hoạt động của các chú bộ đội
- Góc lắp ghép: Lắp ghép một số dụng cụ của các chú bộ đội như : súng , xe
- Góc phân vai: cô giáo , bác sỹ
- Góc học tập: Chơi xếp xen kẽ, phân loại , chơi đô mi nô
- Góc nghệ thuật: Hát, tô màu tranh về chú bộ đội.
*Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: nhặt lá trang trí mũ chú bộ đội
- Cô và trẻ hát bài " cháu yêu chú bộ đội " - Cả lớp hát
- sắp đến ngày gì rồi các bạn? - Trả lời các câu hỏi của
- để chuẩn bị cho dự án làm mũ chú bộ đội sắp tới, chúng cô
ta sẽ cùng nhau nhặt lá để trang trí mũ chú bộ đội khi
hành quân nhé?
- Khi nhặt lá chúng mình cần như thế nào ? - Cùng cô quan sát và trả
? lời các câu hỏi gợi ý của
Nhặt lá, lau khô để cùng nhau chuẩn bị cho dự án sắp tới cô
nhé
2. Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa”
- Cô giới thiệu tên và cách chơi trò chơi “Trời nắng trời
mưa”: Cho trẻ làm những chú thỏ đi chơi và hát bài - lắng nghe cô nói.
“Trời nắng trời mưa” khi bài hát kết thúc các chú thỏ
nhanh chân chạy về chuồng. - Trẻ trả lời
- Cho trẻ chơi 3-4 phút. - Trẻ trả lời
3. Chơi tự do: Góc đồ chơi cây nấm, xít đu, liên hoàn - Chơi tự do.
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1.1. 1. HĐCMĐ: làm bài tập trong vở toán - Trẻ ngồi gần cô
- Cô chuẩn bị sách vở và bút màu cho trẻ
- Cô cho trẻ xem cô hướng dẫn mẫu bài tập và mở vở ra - Trẻ lắng nghe
làm. Khi trẻ làm cô quan sát và sửa sai cho trẻ. - Trẻ chơi ở góc xây dựng,
2. Chơi tự do ở các góc. lắp ghép, góc sách, góc
trải nghiệm
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Nhắc trẻ sử dụng các từ: "Chào cô, chào các bạn"
* Đánh giá cuối ngày
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………….………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………..
……………

Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ, chơi , thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi với các đồ chơi góc
vận động và góc học tập ôn tập cho một số trẻ kỹ năng vận động mà trẻ còn yếu,
sau đó tập thể dục sáng.
* Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài : Xếp xen kẽ 2 đối tượng theo quy luật
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu cách xếp xen kẽ cứ 1đồ dùng này đến một đồ dùng kia và cứ
thế tiếp tục xếp thành chuỗi theo quy tắc.
- Trẻ biết tên trò chơi và hiểu cách chơi trò chơi “nhanh và đúng”, ” Ai
nhanh trí”.
2. Kĩ năng
- Trẻ có kỹ năng sắp xếp xen kẽ theo qui tắc của 2 đối tượng.
- Trẻ phối hợp với các bạn chơi được trò chơi “nhanh và đúng”, ” Ai
nhanh trí”.
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, đủ câu.
3. Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ yêu quý chú bộ đội.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
-Nhạc đệm bài hát “Chú bội đội” - Tâm thế thoải mái
- Màn hình ti vi, máy vi tính, loa đài.
- Bảng nhám dính, que chỉ, cắt bằng xốp: trang phục
chú bội đội
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định: (2-3 phút )
- Cho trẻ xem video về đồ dùng trong các nghề.
- Mỗi nghề nghiệp đặc thù thì sẽ có những đồ dùng, - Trẻ xem
dụng cụ riêng của nghề đó để cô chú sẽ dễ thực hiện
công việc của mình hơn.. Hôm nay chúng mình sẽ - Trẻ trả lời
cùng nhau vừa chơi vừa học với các nghề đó nhé.
2. Nội dung: (17-20 phút)
2.1. Hoạt động 1: Dạy trẻ xếp xen kẽ hai đối tượng - Trẻ xem
- Các con nhìn trong rổ của mình có
gì nào?
* Cô làm mẫu.
- Bây giờ các con ngồi ngoan nhìn - Trẻ quan sát
lên màn hình cô có nghề gì nào.
- Cô có nghề gì nào?
+ Cô xếp nghề bộ đội rồi đến nghề nông rồi đến nghề
bộ đội lại đến nghề nông - Trẻ xem
và cứ thế tiếp tục lặp đi lặp lại tạo
thành một chuỗi. Đó là cách xếp xen
kẽ theo một quy tắc. - Trẻ trả lời
- Cả lớp nhắc lại cho cô “ Cách xếp
xen kẽ”.(cho trẻ đọc 2-3 lần).
- Các con nhìn xem cô còn có những nghề gì nào? - Trẻ trả lời
- Ai có nhận xét gì về cách xếp trên - Trẻ trả lời
màn hình của cô?(cô mời 2-3 trẻ trả
lời)
- Cô chốt lại: Cứ nghề nông cô - Cả lớp nhắc lại
xếp xen kẽ 1 bông lúa, một bông lúa
xếp xen kẽ nghề nông là cách xếp xen
kẽ theo qui tắc đấy các con ạ.
2.2. Trẻ thực hiện: Trẻ xếp xen kẽ
* Cho trẻ thực hiện.
- Bây giờ các con hãy xếp nghề nông xen kẽ một bông - Trẻ xếp
ngô, một bông ngô
xen kẽ nghề nông, một con chó
xen kẽ một con mèo nào (Cô yêu cầu
trẻ xếp sau đó cho trẻ nhìn lên bảng
xem trẻ có xếp giống cô không)
-Bạn nào giỏi cho cô biết cách xếp
như này gọi là cách xếp gì? - Trẻ trả lời
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói.
2.3. Trò chơi củng cố: - Trẻ trả lời
+ Trò chơi 1: Ai nhanh trí.
- Luật chơi: Trên bảng cô đã gắn các con vật nhưng có - Trẻ lắng nghe
những con vật còn thiếu. Nhiệm vụ của các con 2 đội
là lấy đúng con vật còn thiếu gắn lên bảng để tạo
thành 1 chuỗi xếp xen kẽ theo một qui tắc.
- Trẻ chơi
- Thời gian là 1 bản nhạc nếu đội nào gắn đúng đội đó
sẽ giành chiến thắng.
- Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ chơi
+ Trò chơi 2: Nhanh và đúng
- Cách chơi như sau: Cô chia lớp mình thành 4nhóm
chơi và cô đã chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bức tranh và
rổ đựng các hình khác nhau. Nhiệm vụ của các nhóm
là phải trang trí đường diềm cho bức tranh sao cho xen - Trẻ chơi
kẽ cứ 1 hình này xen kẽ với 1 hình khác.
Thời gian là một bản nhạc đội nào trang trí đường - Trẻ hát
diềm cho bức tranh nhanh và đúng đội đó sẽ thắng
cuộc.
- Cô cho trẻ chơi
3.Kết thúc
- Trẻ hát bài” Cháu yêu chú bộ đội”
* Chơi , hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai chú bộ đội, người bán hàng
- Góc nghệ thuật: Tô màu ngôi sao trên mũ, cắt hình ngôi sao, Làm mũ của chú bộ
đội. Hát các bài hát về chú bộ đội. - Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các hoạt động của chú bộ đội. Ghép hình các đồ
dùng của chú bộ đội gắn lô tô và đếm đồ dùng,
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động Liên khối “ Trò chuyện với chú bộ đội”
- Cho trẻ trong khối cầm ghế ra nhà đa chức năng ngồi - Cả lớp hát
ổn định theo vị trí - Trả lời các câu hỏi của
- Cho trẻ hát “Làm chú bộ đội” cô
- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề:
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con trò chuyện với - Chú ý quan sát cô l
chú bộ đội nhé. - Cùng cô tập các động
- cho trẻ đặt các câu hỏi với chú bộ đội như trang tác giống chú bộ đội.
phục, cách huấn luyện, công việc vv,…..
- Cô hướng dẫn trẻ đi đều 1-2 giống chú bộ đôi.
- Cho trẻ thực hiện. - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ. - Trẻ chơi góc nhà bóng
3. Chơi tự chọn nhà bóng và thang leo. và thang leo
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. Hướng dẫn chọn màu tô mũ chú bộ đội.
Cô chia cả lớp ra làm 5 nhóm. và hỏi trẻ - Trẻ lắng nghe
- Mũ chú bộ đội có màu gì?
- Bây giờ để tô màu lên mũ chuẩn bị cho dự án sắp tới
chúng ta sẽ làm gì?
=> Hướng dẫn trẻ tô màu cận thận ko lem ra ngoài, ko
vẽ lên người bạn. sau khi tô xong phơi mũ cận thận để - Trẻ chơi
chuẩn bị cho hoạt động sau - Trẻ lựa chọn góc chơi và
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần tự chơi.
2. Chơi tự do các góc.
*Trẻ chuẩn bị ra vè và trả trẻ :
- Nhắc trẻ sử dụng các từ: "Chào cô, chào các bạn"
* Đánh giá cuối ngày
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………….………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………..
……………

Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ , chơi , thể dục sáng: Tổ chức cho trẻ chơi tự chọn theo ý thích. Cô bao
quát gợi ý trẻ hoạt động có tính sáng tạo và trật tự trong giờ hoạt động. Tập thể dục
sỏng.
Lĩnh vực phát triễn thẫm mỹ
Đề tài: Đóng dự án, Trình diễn âm nhạc hát về chú bộ đội
I. Mục đích - Yêu cầu:
1.Kiến thức
- Trẻ biết hát các bài hát về chú bộ đội
- Biết tên trò chơi và cách chơi:
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng lắc lư theo nhạc,hưởng ứng theo giai điệu của bài hát.
- Rèn kỹ năng lắng nghe để đoán tên bạn
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú học cùng cô.
II.Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Cô thuộc bài hát: “ balo con cóc, Đội kèn tý hon” - Trang phục biểu diễn

III. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Trao đổi trò chuyện (2- 3 phút)
- Chúng ta đang học chủ đề gì? - Chủ đề bản thân
- Trong tuần dự án “ tìm hiểu chú bộ đội” các con - Trẻ kể...
đã được học những bài hát, bài múa, bài thơ...nào?
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình một buổi - Trẻ lắng nghe
biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề các con có đồng ý
không?
- Cô cùng các con bước sang khu vực sân khấu của - Trẻ lắng nghe
lớp để biểu diễn
2. Nội dung: (13-16 phút)
Nội dung chương trình biểu diễn
- Xin được kính chào quý vị đại biểu cùng toàn thể - Chú ý nghe và vỗ tay
các bạn nhỏ đến với chương trình biểu diễn văn nghệ
của lớp MG Bé D ngày hôm nay.
- Cô xin trân trọng giới thiệu về tham gia chương
trình nghệ thuật ngày hôm nay có ban nhạc “Nhóm
Elsa”, “Nhóm micky”, “Nhóm thỏ trắng”, “ Nhóm - Trẻ thể hiện
Doremon” cùng toàn thể ca sỹ nhí lớp 3 tuổi D , đề
nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng. - Trẻ thể hiện
- Mở đầu chương trình là dàn hợp xướng với bài - Trẻ thể hiện
hát: “Rước đèn dưới trăng" do nhóm Micky biểu diễn
- Nhóm Elsa với bài: " Chú bộ đội” - Trẻ đọc thơ
- Nhóm Thỏ Trắng vận động với bài: “ chú bộ đội"
- Xin mời nhóm Doramon vận động bài hát: làm - Trẻ lắng nghe và hưởng
chú bộ đội". ứng cùng cô
- Trong buổi biểu diễn hôm nay cô thấy các bạn đã
biểu diễn rất tuyệt vời. Đến với chương trình biểu
diễn văn nghệ hôm nay người dẫn chương trình xin - Trẻ lắng nghe
gửi đến tất cả các con bài hát" ballo con cóc", xin
mời quý vị khán giả chúng ta cùng thưởng thức.
- Buổi biểu diễn hôm nay còn có phần giao lưu với
- Trẻ chơi
khán giả qua trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài
- Cả lớp biểu diễn
hát”
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ lắng nghe
- Kết thúc chương trình vui văn nghệ hôm nay tập thể
lớp với bài" cháu yeu chú bộ đội"
- Chương trình biểu diễn văn nghệ xin được khép
lại tại đây, chúc các con luôn chăm ngoan, học giỏi. - Cả lớp giơ tay vẫy chào
3. Kết thúc ( 1- 2 phút)
- Cho cả lớp hát lại bài “ Đội kèn tí hon” và đi ra
ngoài sân.
* Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Đóng vai chú bộ đội, người bán hàng
- Góc nghệ thuật: Tô màu ngôi sao trên mũ, cắt hình ngôi sao, Làm mũ của chú bộ
đội. Hát các bài hát về chú bộ đội. - Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các hoạt động của chú bộ đội. Ghép hình các đồ
dùng của chú bộ đội gắn lô tô và đếm đồ dùng,
* Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: cho trẻ làm thí nghiệm vật
chìm vật nổi - Cả lớp hát
- Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa”.
- Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời
- Các con đã bao giờ được đi biển, ra sông hồ thấy
tàu thuyền chưa, và đã bao giờ hỏi tại sao tàu thuyền lại - Trẻ trả lời
nổi chưa.
- Cô đưa trẻ ra khu cát nước và chuẩn bị các đồ dùng - Trẻ trả lời
bằng gỗ, xốp, sắt…
- Thực hiện thí nghiệm cho trẻ quan sát vật chìm, vật - Trẻ trả lời
nổi. - Trẻ trả lời
- Giáo dục: trẻ vật chìm là những vật có trọng lượng
nặng hơn, vật nổi là những vật có trọng lượng nhẹ hoặc - Trẻ trả lời
do có chất liệu khác nhau.
2. Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột”. - Lắng nghe cô nói.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Cô cho 1 bạn đóng làm mèo, 1 bạn làm
chuột. Các bạn còn lại nắm tay thành vòng tròn để tạo
thành hang cho chuột chạy. Khi có hiệu lệnh “ Bắt
đầu” thì mèo đuổi chuột. - Trẻ chơi
- Đổi vai mèo chuột hoặc chọn người chơi khác và tiếp
tục ván chơi mới. - Trẻ chơi tự do.
- Cho trẻ chơi 3-5 phút
3. Chơi tự do đồ chơi trên sân
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. 1. HĐCMĐ: xé giấy dán mũ ông già noen
- Cô chuẩn bị giấy và hướng dẫn trẻ cách xé giấy -Trẻ ngồi cùng cô
- Cô cho trẻ quan sát và cô hướng dẫn trẻ cách xé giấy - Trẻ nêu ý tưởng của
để chuẩn bị cho tiết dạy dự án vào ngày mai mình.
2. Chơi tự do ở các góc. - Trẻ chơi
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ :
- Nhắc trẻ sử dụng các từ: "Chào cô, chào các bạn"
* Đánh giá cuối ngày
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………….………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………..
……………

Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2022


* Đón trẻ ,chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp động viên khuyến khích trẻ để trẻ
vui vẻ vào lớp, cho trẻ chơi với các đồ chơi góc lắp ghép, góc vẽ, góc sách sau đó
tập thể dục sáng
* Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài :Trang trí mũ ông già Noen. ( ứng dụng pp steam)
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm mũ của ông già noen để lựa chọn nguyên liệu phù hợp
khi trang trí: mũ màu đỏ, co gắn bông tuyết…
2. Kỹ năng
- Dạy trẻ kỹ năng phết hồ
- Rèn kỹ năng sắp xếp và dán sản phẩm để tạo bố cục hợp lý.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý và biết thêm về ngày lễ noen
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Hình ảnh về các hoạt động ngày lễ noen - Mũ, hồ dán, giấy đỏ.
- Đàn ghi âm bài hát: về noen
( Sử dụng giấy đã xé ở hoạt động trước đó
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (2-3phút )
- Cô nhờ một người đóng giả là ông già Noel. - Trẻ quan sát
- Đi học các con quan sát thấy ở 2 bên các cửa hàng mọi người
trang trí điều già đặc biệt không? - Trẻ kể.
- Ngày hôm nay đến với lớp chúng ta, cũng có 1 nhân vật đặc
biệt đến thăm các con, chúng mình hãy cùng nhau chờ đón đó - Trẻ nêu theo hiểu
là ai nào? ( ông già noel xuất hiện). biết
- Chào tất cả các bạn nhỏ, ông đang đi phát quà và ghé vào lớp
chúng ta, các bạn nhỏ hôm nay rất vui. Để chuẩn bị cho ngày - Trẻ quan sát chiếc
lễ noel chúng ta sẽ cần có một chiêc mũ xinh xinh, và bây giờ mũ.
ông già noel sẽ chờ đón các bạn hoàn thiện sản phẩm của mình - Trẻ trả lời các câu
để cùng đi vui chơi với ông nhé. hỏi của cô.
- Cho trẻ nói về trang phục của ông già noel
- Trang phục ông già noel có màu gì? gồm những gì?
2. Nội dung(17-20 phút )
2.1. Hoạt động 1: Trẻ quan sát mẫu (3-4 phút )
- Cho trẻ quan sát chiếc mũ của ông già noel
- Chiếc mũ có màu gì?
- Phía trước có hình gì? Màu gì? - Trẻ quan sát
- Gần đến ngày noen cô cháu mình hãy cùng nhau trang trí
chiếc mũ thật đẹp để cùng nhau đi chơi nhé
2.2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu(3-4 phút )
( Sử dụng giấy và mũ, cháu đã hoạt động ở các hoạt động
trước để thực hiện trong dự án) - Trẻ quan sát cô làm
mẫu và nghe cô hướng
- Cô lấy giấy mà trẻ đã xe phết hồ và dán lên mũ. Cô vừa làm dẫn cách làm.
vừa hướng dẫn trẻ cách phết hồ, cách dán.
- Trang trí thêm những họa tiết cho chiếc mũ như dán bông - Trẻ thực hiện.
trắng, vẽ thêm họa tiết cho chiếc mũ
2.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện(6-7phút )
- Trong khi trẻ là cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, nhắc - Đưa sản phẩm của
nhở trẻ cách phết hồ và cách dán để được đẹp. mình lên.
( cho trẻ hoạt động theo nhóm 3-4 bạn)
2.4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm(4-5phút )
- Cho trẻ đưa sản phẩm của mình lên giới thiệu
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. Hỏi trẻ lý do - Trẻ nhận xét.
vì sao trẻ thích sản phẩm đó. - Trẻ hát: merry
3. Kết thúc (1-2 phút ) chismatr
Cho trẻ hát bài: merry chistmar
* Chơi, hoạt động ở các góc :
- Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, người bán hàng
- Góc học tập : Ghép hình các đồ dùng của chú bộ đội, gắn lô tô và đếm đồ dùng.
Xem tranh ảnh về các hoạt động của chú bộ đội, chơi vói cát.
*Chơi ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát cây thông noel ngoài sân
trường - Cả lớp hát
Cho trẻ hát bài “Trời nắng trời mưa” - Trả lời các câu hỏi
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày của cô
- Cho trẻ trả lời theo hiểu biết, cô gợi hỏi để hướng trẻ quan - Cùng cô quan sát và
sát. trả lời các câu hỏi gợi
- Đưa trẻ ra ngoài sảnh trường và cùng quán sát cây thông ý của cô
noel
- Đây là cây gì? Trên cây có những gì?
- Ngoài cây thông ra thì chúng ta còn trang trí thêm gì nữa?
2. Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa” - lắng nghe cô nói.
- Cô giới thiệu tên và cách chơi trò chơi “Trời nắng trời - Trẻ chơi 3-4 lần.
mưa”: Cho trẻ làm những chú thỏ đi chơi và hát bài “Trời - Chơi tự do.
nắng trời mưa” khi bài hát kết thúc các chú thỏ nhanh chân
chạy về chuồng.
- Cho trẻ chơi 3-4 phút.
3. Chơi tự do: Góc đồ chơi cây nấm, xít đu, liên hoàn
* Chơi, hoạt động theo ý thích
1. HĐCMĐ: Lao động cuối tuần
- Hướng dẫn trẻ lao động cuối tuần ở các góc theo yêu cầu - Trẻ nghe và trả lời
của cô. câu đố
- cô hướng dẫn trẻ lau chùi ở các góc và sắp xếp lại đồ dung - Trẻ xem
đồ chơi đúng trật tự
2. Bình cờ bé ngoan.
- Cô cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”. - Trẻ hát
- Cô nhận xét chung trẻ cả tuần. - Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ nêu ý kiến nhận xét về mình, về bạn.
- Cô tuyên dương những trẻ ngoan, làm được nhiều việc tốt,
nhắc nhở những trẻ làm chưa tốt.
- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ. - Trẻ chơi tự chọn.
3. Chơi tự do.
*Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ :
- Nhắc trẻ sử dụng các từ: "Chào cô, chào các bạn"
* Đánh giá cuối ngày
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………….………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………..
……………
TRƯỜNG MN HOA SEN
LỚP MẪU GIÁO LỚN BẾ D
PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ LỚP BÉ D
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
STT MT Nội dung mục tiêu Tổng Kết quả Ghi
số trẻ Số Số trẻ chú
trẻ chưa
đạt đạt
 MT Trẻ thực hiện được một số việc đơn giản với sự 28
3.2 giúp đỡ của người lớn:Rửa tay, lau mặt, súc
miệng; Tháo tất, cởi quần, áo .....
 MT 7 Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu 28
 MT Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện 28
12.4. vận động: Đi.
 MT Trẻ phối hợp tay- mắt trong vận động: 28
14.4.
 MT Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện 28
15. 4 bài tập tổng hợp:
 MT Làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của 28
20. người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng. Ví dụ:
Thả các vật vào nước để nhận biết vật chìm hay
nổi.
 MT Trẻ thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều 28
21. 3. cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như
xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về đối tượng.
 MT Trẻ nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và 28
28.2 sao chép lại.
 MT . Trẻ so sánh hai đối tượng về kích thước và nói 28
29.2 được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn;
cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau.
 MT Trẻ kể tên và nói được sản phẩm của nghề nông, 28
36. nghề xây dựng... khi được hỏi, xem tranh.
 MT Trẻ kể tên một số lễ hội: Ngày 22/12. 28
37.3.
 MT Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản, ví dụ: 28
39. “Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ”.
 MT Trẻ đọc thuộc bài thơ trong chủ đề 28
44. 4.
 MT Trẻ hiểu được nghĩa từ khái quát gần gũi: quần 28
45. 4. áo, đồ chơi, hoa, quả…
 MT Trẻ biết sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự 28
46.4 vật, hoạt động, đặc điểm,…
 MT Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được 28
56. giao.
 MT Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi 28
62. được nhắc nhở...
 MT Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, 28
68. 4. nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.
 MT Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát 28
70.4. quen thuộc.
 MT Trẻ vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc 28
71.4. (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ).
 MT Trẻ vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức 28
73.4 tranh đơn giản.
 75.4. Trẻ lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo 28
thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.
 78. Trẻ đặt tên cho sản phẩm tạo hình. 28
Tổng đạt
Tỷ lệ%

Giáo viên Hiệu trưởng

Đinh Thị Vân Oanh Nguyễn Hồng vân

You might also like