Đề Cương Hoá Hữu Cơ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

HOÁ HỮU CƠ 1
1. Thông tin tổng quát:
1.1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
Học hàm, học vị: PGS.TS. Lê Đức Giang
Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh
Điện thoại, email: 0912091407, giangld@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Biến tính polymer thiên nhiên; chế tạo vật liệu
polymer định hướng ứng dụng trong y sinh, xử lý môi trường.
Giảng viên 2:
Học hàm, học vị: TS. Đậu Xuân Đức
Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh
Điện thoại, email: 0947588283, ducdx@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tổng hợp các hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học,
ứng dụng trong dược phẩm.
Giảng viên 3:
Học hàm, học vị: Th.S. Nguyễn Thị Chung
Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh
Điện thoại, email: 0915231789, chungnt@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hoá học các hợp chất thiên nhiên

1.2. Thông tin về học phần:


- Tên học phần (tiếng Việt):
(tiếng Anh):
- Mã số học phần: CHE30001
- Thuộc CTĐT ngành: Sư phạm Hoá học
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức cơ bản Học phần chuyên về kỹ năng chung
Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức khác
Kiến thức ngành
- Thuộc loại học phần: Bắt buộc Tự chọn
- Số tín chỉ: 4
+ Số tiết lý thuyết: 40
+ Số tiết thảo luận/bài tập: 20
+ Số tiết thực hành: 0
+ Số tiết tự học: 120
- Điều kiện đăng ký học:
+ Học phần tiên quyết: không Mã số HP:
+ Học phần học trước: Hoá học đại cương Mã số HP:
- Yêu cầu của học phần: Thực hiện theo Quy chế đào tạo của Trường Đại học Vinh. Cụ
thể:

1
+ Thời gian tối thiểu sinh viên phải có mặt trên lớp: 80% tổng số tiết
+ Sinh viên phải nộp đầy đủ bài tập, báo cáo… qua hệ thống LMS (Mục 6.1).
+ Tham gia đầy đủ các hoạt động nhóm, thảo luận.
- Bộ môn phụ trách học phần: khoa Hoá học

2. Mô tả học phần
Học phần Hóa hữu cơ 1 là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành sư
phạm Hóa học. Nội dung chính tập trung vào các kiến thức cơ bản và nâng cao của hoá
hữu cơ: đại cương hoá hữu cơ, danh pháp, cấu trúc, tính chất và mối quan hệ giữa cấu
trúc với tính chất, phương pháp tổng hợp, ứng dụng của hydrocarbon và dẫn xuất halogen,
hợp chất cơ nguyên tố, alcohol, phenol và ether trong thực tiễn. Trên cơ sở đó, sinh viên
có khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng trong các học phần cơ sở ngành và chuyên
ngành như: Hóa hữu cơ 2, Thực hành hóa học 2, Bồi dưỡng học sinh giỏi, Lý luận và
phương pháp dạy học hóa học.

3. Mục tiêu học phần


Học phần Hoá hữu cơ 1 giúp sinh viên có được các kiến thức cơ bản và nâng cao
về đại cương hóa hữu cơ, hydrocarbon và một số dẫn xuất hydrocarbon (dẫn xuất halogen,
hợp chất cơ nguyên tố, alcohol, phenol và ether) để vận dụng trong thiết kế, tổ chức hoạt
động dạy học các nội dung hoá hữu cơ ở trường phổ thông. Bên cạnh đó, thông qua hoạt
động nhóm, trải nghiệm và khám phá kiến thức để phát triển các kỹ năng giao tiếp, làm
việc nhóm, năng lực tư duy logic và vận dụng kiến thức hoá học trong thực tiễn của sinh
viên.

4. Chuẩn đầu ra học phần, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá
4.2. Nội dung chuẩn đầu ra, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá học phần
CĐR học TĐNL Mô tả CĐR học phần Phương Phương pháp
phần của CĐR pháp dạy đánh giá
học phần học
Áp dụng được các kiến thức đại cương Thuyết Trắc nghiệm,
K3 hoá hữu cơ để xác định cấu trúc, gọi trình, thảo hồ sơ học tập
CLO1.1
tên, tách và tinh chế các hợp chất hữu luận

Dự đoán được tính acid-base, khả năng Giải quyết Trắc nghiệm,
K4 phản ứng và các quy luật biến đổi tính vấn đề, Tự luận
CLO1.2 chất của các hợp chất hữu cơ dựa trên thảo luận
các loại liên kết Van der Waals, liên kết
hydrogen và các hiệu ứng electron
Hệ thống được tính chất vật lý và hóa Giải quyết Trắc nghiệm,
K4 học của hydrocarbon và một số dẫn vấn đề, Tự luận
CLO1.3
xuất (dẫn xuất halogen, hợp chất cơ thảo luận
kim, alcohol, phenol, ether)
K4 Xác định được các phương pháp điều Tự học, Trắc nghiệm,
CLO1.4 chế và ứng dụng của hydrocarbon, dẫn thảo luận Tự luận
xuất halogen, alcohol, phenol và ether
CLO1.5 Phân tích được mối quan hệ qua lại Giải quyết Hồ sơ học tập

2
K4 giữa cấu trúc với tính chất hóa học của vấn đề,
hydrocarbon và dẫn xuất của thảo luận
hydrocarbon
S3 Sử dụng được CNTT trong thiết kế báo Tự học, Báo cáo, hồ
CLO2.1 cáo sản phẩm làm việc nhóm làm việc sơ học tập
nhóm
S3 Sử dụng được ngôn ngữ kết hợp với các Thảo luận, Báo cáo, hồ
loại phương tiện phi ngôn ngữ để trình làm việc sơ học tập
CLO2.2
bày thông tin, ý tưởng và thảo luận các nhóm
chủ đề liên quan trong học tập
S4 Liên hệ được các kiến thức hoá hữu cơ Giải quyết Báo cáo, hồ
CLO3.1 để giải quyết một số vấn đề liên quan vấn đề, làm sơ học tập
trong thực tiễn việc nhóm
C3 Đề xuất được một số chủ đề nâng cao Dự án, làm Báo cáo, hồ
CLO4.1 trong dạy học hoá hữu cơ ở trường phổ việc nhóm sơ học tập
thông

4.2. Quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
CĐR học PLO1.1 PLO2.1 PLO3.1 PLO4.1
phần 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 3.1.1 3.1.2 4.1.1 4.1.2

CLO1.1 0.2
CLO1.2 0.2
CLO1.3 0.2
CLO1.4 0.3
CLO1.5 0.3
CLO2.1 0.5
CLO2.2 1.0
CLO3.1 0.5
CLO4.2 1.0

5. Đánh giá học tập và các bộ tiêu chí đánh giá


5.1. Đánh giá học tập
Bài Tỷ lệ Tỷ lệ
Hình thức đánh giá và Công cụ CĐR học
đánh cho bài cho học
lưu hồ sơ đánh giá phần
giá đánh giá phần
A1. Đánh giá thường xuyên (tối 50%
thiểu 03 bài đánh giá)
CLO1.5 30%
A1.1 Hồ sơ học phần Bảng kiểm CLO3.1 30% 20
CLO4.1 40%
Bộ câu hỏi CLO1.1 30%
A1.2 Bài kiểm tra giữa kỳ trắc nghiệm, CLO1.2 40% 20
đáp án CLO1.3 30%
A1.3 Bài tập nhóm Rubrics 1 CLO2.1 50% 10
CLO2.2 50%
A2. Đánh giá cuối kì 50%

3
Tự luận Ngân hàng đề CLO1.2 30%
A.2.1 thi, đáp án CLO1.3 20% 50
CLO1.4 20%
Công thức tính điểm tổng kết: (A1.1*2+A1.2*2+A1.3*1+A2.1*5)/10
5.2. Các bộ tiêu chí đánh giá
Rubric 1: Đánh giá bài A1.3
Mức độ & Thang điểm
Tiêu chí
2.0 1.5 1.0 0.5 – 0
1. Nội Bố cục lô gíc, đầy Bố cục khá lô gíc, đầy Bố cục chưa lô gíc, chưaBố cục thiếu từ 2 phần
đủ; thông tin chính đủ; thông tin chưa thực đầy đủ; có một số nội trở lên; thông tin không
dung
xác, khoa học, đúng sự chính xác, chưa dung chưa đúng trọng chính xác; nhiều nội
trình
trọng tâm; có thông khoa học; có thông tin tâm; có thông tin mới dung không đúng trọng
bày tin mới, cập nhật. mới, cập nhật. nhưng không nhiều và tâm; không có thông
(2 điểm) chưa cập nhật. tin mới, cập nhật.
- Hình thức trình - Hình thức khá tốt - Hình thức chưa tốt (hình
- Hình thức trình bày
bày tốt (hình ảnh (hình ảnh chưa sắc nét ảnh không sắc nét và kích
dường như chưa đạt
khá sắc nét và kích và kích thước khá phù thước quá nhỏ, cỡ chữ yêu cầu (không có hình
2. Hình thước khá phù hợp, hợp, cỡ chữ trình chiếu trình chiếu chưa hợp lý,ảnh hoặc có nhưng
thức cỡ chữ trình chiếu khá hợp lý, khá dễ khó nhìn, phông); có sử kích thước quá nhỏ, cỡ
thuyết hợp lý, dễ nhìn); sử nhìn); sử dụng công cụ dụng công cụ hỗ trợ chữ trình chiếu chưa
dụng công cụ hỗ trợ hỗ trợ chưa thực sự nhưng chưa phù hợp nội hợp lý, khó nhìn);
trình
phù hợp với nội phù hợp với nội dung. dung. không hoặc có sử dụng
(slide dung. - Thể hiện sự sáng tạo - Chưa thể hiện sự sáng công cụ hỗ trợ nhưng
trình - Thể hiện sự sáng nhưng chưa thực sự tạo và chưa gây ấn tượngkhông phù hợp nội
chiếu) tạo và gây ấn tượng gây ấn tượng đối với đối với khán giả. dung.
(2 điểm) đối với khán giả. khán giả. - Không thể hiện sự
sáng tạo và không gây
ấn tượng gì đối với
khán giả.
- Ngôn ngữ trình - Ngôn ngữ trình bày rõ - Trình bày chưa rõ ràng, - Trình bày không rõ
3. Sử bày rõ ràng, ngắn ràng, ngắn gọn, dễ khá dài dòng và hơi khó ràng, dài dòng và khó
dụng gọn, dễ hiểu, truyền hiểu, song chưa thực sự hiểu và chưa thuyết phục hiểu, không thuyết
ngôn cảm và thuyết phục truyền cảm và thuyết người nghe. phục người nghe.
ngữ lời người nghe. phục người nghe.
nói và - Sử dụng ngôn ngữ - Có sử dụng ngôn ngữ - Ít sử dụng ngôn ngữ
phi ngôn khuôn mặt, cử chỉ khuôn mặt, cử chỉ tay khuôn mặt, cử chỉ tay - Không sử dụng ngôn
ngữ tay chân và cơ thể chân và cơ thể, song chân và cơ thể. Nếu có sử ngữ khuôn mặt, cử chỉ
hợp lý và tự nhiên. đôi khi chưa hợp lý và dụng nhưng không hợp lý tay chân và cơ thể.
(2 điểm) chưa tự nhiên. và không tự nhiên.
- Sử dụng các hình - Sử dụng các hình - Ít sử dụng các hình thức - Không sử dụng hình
thức tương tác phù thức tương tác đôi khi tương tác và nếu có thì thức tương tác nào
4. hợp và hiệu quả chưa phù hợp và hiệu dường như ít phù hợp và hoặc nếu có thì không
Tương (nhìn, lắng nghe, quả. ít hiệu quả. phù hợp và không hiệu
gây chú ý, khuyến quả.
tác với
khích khán giả). - Đặt câu hỏi và trả lời - Trả lời câu hỏi của khán
khán giả - Đặt câu hỏi và trả câu hỏi của khán giả giả chưa đầy đủ, chính - Dường như không trả
(2 điểm) lời câu hỏi của khán khá đầy đủ, chính xác. xác, và chưa đưa ra được lời và không đưa ra
giả đầy đủ, chính câu hỏi cho khán giả. được câu hỏi cho khán
xác, súc tích. giả.
5. Quản - Thời gian trình bày - Thời gian trình bày - Thời gian trình bày - Thời gian trình bày
lí thời đúng thời gian quy nhanh/ chậm hơn so nhanh/ chậm hơn khá nhanh/ chậm rất nhiều
gian & định. với thời gian quy định nhiều so với thời gian quy hơn so với thời gian
hợp tác nhưng không đáng kể định (khoảng 3-4 phút). quy định (từ 5 phút trở
nhóm (khoảng 1-2 phút). lên).

4
(2 điểm) - Phân chia công - Phân chia công việc - Phân chia công việc
việc hợp lý giữa các khá hợp lý giữa các chưa hợp lý giữa các - Phân chia công việc
thành viên trong thành viên trong nhóm thành viên trong nhóm và không hợp lý giữa các
nhóm và có sự hỗ và có sự hỗ trợ, kết ít có sự hỗ trợ, kết hợp thành viên trong nhóm
trợ, kết hợp giữa các hợp giữa các thành giữa các thành viên khi và dường như không sự
thành viên khi lên viên khi lên thuyết lên thuyết trình. hỗ trợ, kết hợp giữa các
thuyết trình. trình. thành viên khi lên
thuyết trình.
TỔNG ĐIỂM: ______/10 (bằng chữ:
………………………………………….………….…………)

6. Tài liệu học tập


6.1. Giáo trình:
[1]. Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Hoá hữu cơ 1, Nhà xuất bản Giáo dục (2009)
[2]. Đỗ Đình Rãng (chủ biên), Hoá hữu cơ 2, Nhà xuất bản Giáo dục (2009)
[3]. Lê Đức Giang, Bài giảng Hóa hữu cơ 1, Trường Đại học Vinh (2021)
6.2. Tài liệu tham khảo:
[4]. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, Hóa hữu cơ ( tập 1), Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam (2010)
[5]. Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Bài tập hóa hữu cơ, Nhà xuất bản Giáo dục (2009).
[6]. Ngô Thị Thuận, Hoá học hữu cơ (phần bài tập), Nhà xuất bản KHKT Hà Nội (1999)
[7]. Francis A. Carey, Organic chemistry, 4th Edition, McGraw- Hill (2001)
7. Kế hoạch dạy học
Lý thuyết:
Phương Hoạt động của CĐR Bài
Tuần Nội dung pháp/Hình thức SV học đánh
(1) (2) tổ chức dạy học (4) phần giá
(3) (6) (7)
Chương 1. Đại cương Lý thuyết: Thuyết - Tự học qua
Hóa hữu cơ trình nội dung bài giảng E-
1.1. Giới thiệu về hợp chất 1.1.2 và 1.1.3 learning. CLO1. A1.1,
hữu cơ và hóa học hữu cơ Thảo luận: Khái - Đọc chương 1 A2.1
Tuần 1.1.1. Khái niệm, vai trò của niệm, vai trò và 1, trang 5-11
1 hợp chất hữu cơ và hóa học các lĩnh vực ứng (tài liệu [1]),
(tiết 1- hữu cơ dụng chính của chương 1 (tài
1.1.2. Đặc điểm chung của
4) hóa hữu cơ; Quy liệu [3].
hợp chất hữu cơ
tắc chung để gọi - Tự học:
1.1.3. Phân loại hợp chất
tên theo IUPAC Chuẩn bị bài
hữu cơ
tập nhóm số 1
1.2. Danh pháp hợp chất
hữu cơ
1.2.1. Tên thông thường
1.2.2. Tên hệ thống theo
IUPAC
Chương 1. Đại cương Lý thuyết: Giới - Tự học qua
Hóa hữu cơ thiệu các nội bài giảng E-
1.3. Các phương pháp dung 1.3.1 và learning. CLO1. A1.2,

5
Phương Hoạt động của CĐR Bài
Tuần Nội dung pháp/Hình thức SV học đánh
(1) (2) tổ chức dạy học (4) phần giá
(3) (6) (7)
tách và tinh chế hợp chất 1.3.2. - Đọc chương 1, A2.1
Tuần hữu cơ Hoạt động nhóm: 1, trang 12-15 CLO2.
2 1.3.1. Phương pháp kết tinh Sinh viên báo cáo (tài liệu [1]), 1,
(tiết 5 - 1.3.2.Phương pháp chiết kết quả của bài chương 1 (tài CLO2.
8) 1.3. Các phương pháp tập nhóm số 1. liệu [3]. 2
tách và tinh chế hợp chất Thảo luận: - Báo cáo hoạt
hữu cơ Nguyên tắc, ứng động nhóm
1.3.3.Phương pháp chưng dụng thực tiễn (bài tập nhóm
cất của các phương số 1).
1.3.4. Phương pháp sắc ký pháp kết tinh và
phương pháp
chiết.
Chương 1. Đại cương
Hóa hữu cơ - Tự học qua
Lý thuyết: Giảng
Tuần 1.4. Cấu tạo phân tử hợp bài giảng E-
nội dung 1.4.1 và
3 chất hữu cơ learning. CLO1. A1.1,
1.4.2
(tiết 9- 1.4.1. Công thức phân tử - Đọc chương 1 A2.1
Thảo luận: Ý
12) hợp chất hữu cơ 1, trang 15-31
nghĩa của các
1.4.2. Cấu tạo hóa học và (tài liệu [1]),
công thức biểu
đồng phân cấu tạo chương 1 (tài
diễn thành phần
1.5. Cấu trúc phân tử và liệu [3]).
phân tử hợp chất
đồng phân lập thể Tự học:
hữu cơ; thuyết
1.5.1. Thuyết carbon tứ Phương pháp
cấu tạo hóa học
diện xác định phân
và thuyết carbon
1.5.2. Các mô hình và tử khối (đọc
tứ diện.
công thức biểu diễn cấu chương 1, tài
trúc hóa học liệu [1]).
Chương 1. Đại cương Lý thuyết: Giới - Tự học qua
Hóa hữu cơ thiệu nội dung bài giảng E-
Tuần 1.5.3. Đồng phân hình 1.5.3 và 1.5.4, learning.
4 học 1.6.1, 1.6.2 - Tự học: CLO1. A1.1,
(tiết 1.5.4. Đồng phân quang Thảo luận: Ảnh - Đọc chương 1 A2.1
13-16) học hưởng của liên 1, trang 15-27,
1.5.5. Cấu dạng kết Van der 50-89 (tài liệu
1.6. Cấu trúc electron của Waals và liên kết [1]), chương 1
phân tử và hiệu ứng cấu hydrogen đến tinh (tài liệu [3]).
trúc chất vật lý như Tự học: Cấu
1.6.1. Sự lai hóa orbital thế nào? dạng của hợp
1.6.2. Các liên kết yếu và Bài tập: Làm bài chất hữu cơ
tính chất vật lý tập do giảng viên (đọc chương 1,
1.6.3. Hiệu ứng cảm ứng giao. tài liệu [1]).
Chương 1. Đại cương Lý thuyết: Giới Đọc chương 2,
Hóa hữu cơ thiệu nội dung trang 89-120
1.6.4. Hiệu ứng liên hợp 1.7.1, 1.7.2 và (tài liệu [1]),
6
Phương Hoạt động của CĐR Bài
Tuần Nội dung pháp/Hình thức SV học đánh
(1) (2) tổ chức dạy học (4) phần giá
(3) (6) (7)
1.6.5. Hiệu ứng siêu liên 1.7.3. chương 1 (tài CLO1. A1.1,
Tuần hợp Thảo luận: Khái liệu [3]) 2 A2.1,
5 1.6.6. Mối quan hệ giữa niệm, phân loại, Tự học: Mối A3.1
(tiết cấu trúc với tính acid-base quy luật biến đổi quan hệ giữa
17-20) của hợp chất hữu cơ của hiệu ứng cảm cấu trúc với
1.7. Phản ứng hữu cơ ứng, liên hợp và tính acid-base
1.7.1. Các tiểu phân trung siêu liên hợp. của hợp chất
gian của hợp chất hữu cơ Bài tập: Làm bài hữu cơ (đọc
1.7.2. Phân loại tác nhân tập chương 1, tài chương 1, tài
và phản ứng hữu cơ liệu [3]. liệu [3]).
1.7.3. Chiều và hướng của
phản ứng hữu cơ
Chương 2. Hydrocarbon Lý thuyết: Giới Đọc chương 4,
no thiệu nội dung trang 215-239
2.1. Alkane 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3 (tài liệu [1]), CLO1. A1.1,
2.1.1. Đồng phân, danh và 2.1.4. chương 2 (tài 3, A2.2
Tuần pháp Thảo luận: Đặc liệu [3]). CLO1.
6 2.1.2. Cấu trúc hóa học điểm cấu trúc hóa Tự học: Ứng 4
(tiết 2.1.3. Tính chất vật lý học của alkane; dụng của
21-24) 2.1.4. Tính chất hóa học Giải thích nhiệt alkane; làm bài
2.1.4. Tính chất hóa học độ sôi, nhiệt độ tập chương 1
2.1.5. Phương pháp điều nóng chảy, độ tan
chế và ứng dụng của alkane; Mối
quan hệ giữa cấu
trúc và khả năng
phản ứng của
alkane.

Chương 2. Hydrocarbon Lý thuyết: Giới -Đọc chương


no thiệu nội dung 4, trang 240-
2.2. Cycloalkane 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3 270 (tài liệu
2.2.1. Đồng phân, danh và 2.2.4. [1]), chương 2 CLO1. A1.1
Tuần pháp Thảo luận: Giải (tài liệu [3]). 3, A2.2,
7 2.2.2. Cấu trúc hóa học thích độ bền và -Làm bài tập CLO1. A3.1
(tiết 2.2.3. Tính chất vật lý khả năng phản chương 2 [tài 4
25-28) 2.2.4. Tính chất hóa học ứng hóa học của liệu [3].
2.2.5. Phương pháp điều cycloalkane. Tự học: Đồng
chế và ứng dụng phân, danh
pháp, tính chất
vật lý, ứng
dụng của
cycloalkane
(đọc chương 4,
tài liệu [1],

7
Phương Hoạt động của CĐR Bài
Tuần Nội dung pháp/Hình thức SV học đánh
(1) (2) tổ chức dạy học (4) phần giá
(3) (6) (7)
chương 2, tài
liệu [3]).
Chương 3. Hydrocarbon Đọc chương 5,
không no Lý thuyết: Giới trang 258-298 CLO1. A1.3,
Tuần 3.1. Alkene thiệu nội dung (tài liệu [1]), 3, A2.2,
8 3.1.1. Cấu trúc, đồng phân 3.1.1, 3.1.2 và chương 2 (tài CLO1. A3.1
(tiết và danh pháp 3.1.3. liệu [3]). 4
29-32) 3.1.2. Tính chất vật lý Thảo luận: Đặc Tự học: Đồng
3.1.3. Tính chất hóa học điểm cơ chế phản phân và tính
3.1.3. Tính chất hóa học ứng cộng chất vật lý của
(tiếp) electrophile; giải alkene (đọc
3.1.4. Ứng dụng và thích hướng của chương 3, tài
phương pháp điều chế phản ứng cộng liệu [3] và
theo quy tắc chương 5, tài
Markovnicov. liệu [1]).

Chương 3. Hydrocarbon Lý thuyết: Giới Đọc chương 5, CLO1. A1.1,


không no thiệu nội dung trang 318-333 4, A1.3,
Tuần 3.2. Alkadiene 3.2.1, 3.2.2 và (tài liệu [1]), CLO2. A2.2,
9 3.2.1. Cấu trúc, đồng phân 3.2.3. chương 2 (tài 2 A3.1
(tiết và danh pháp Thảo luận: So liệu [3]).
33-36) 3.2.2. Tính chất vật lý sánh cấu trúc, tính Tự học: Khái
3.2.3. Tính chất hóa học chất hóa học của niệm, phân loại
3.2.4. Ứng dụng và alkene với và ứng dụng
phương pháp điều chế alkadiene; giải của terpene
3.2.5. Giới thiệu về thích hướng phản (đọc chương 5,
terpene ứng cộng của tài liệu [1]);
3.3. Alkyne alkadiene liên làm bài tập
3.3.1. Cấu trúc, đồng phân hợp. chương 3 (tài
và danh pháp liệu [3]),
3.3.2. Tính chất vật lý chương 5 (tài
3.3.3. Tính chất hóa học liệu [5]).
3.3.4. Ứng dụng và
phương pháp điều chế
Chương 4. Hydrocarbon Lý thuyết: Giới -Đọc chương
Tuần thơm thiệu nội dung 6, trang 345-
10 4.1. Benzene và 4.1.1 và 4.1.2. 362 (tài liệu
(tiết alkylbenzen Thảo luận: Thành [1]. CLO1. A1.3,
37-40) 4.1.1. Cấu trúc, đồng phân phần hóa học của 2, A2.2,
và danh pháp dầu mỏ, khí thiên -Làm bài tập CLO1. A3.1
4.1.2. Tính chất vật lý nhiên và nhựa chương 3 (tài 4
4.1.3. Tính chất hóa học than đá. liệu [3]),
Bài tập: hướng chương 5 (tài
dẫn làm bài tập liệu [5])
8
Phương Hoạt động của CĐR Bài
Tuần Nội dung pháp/Hình thức SV học đánh
(1) (2) tổ chức dạy học (4) phần giá
(3) (6) (7)
chương 3.

Chương 4. Hydrocarbon -Đọc chương


thơm 6, trang 363-
Tuần 4.1.4. Ứng dụng và 368, chương 7,
11 phương pháp điều chế trang 370-387 CLO1. A1.3,
(tiết 4.2. Một số hydrocarbon (tài liệu [1]). 4, A2.2,
41-44) thơm khác -Làm bài tập CLO1. A3.1
4.2.1. Styrene chương 4 (tài 5
4.2.2. Napthalene liệu [3]),
4.2.3. Antraxene và chương 6 (tài
phenantrene liệu [5]).
4.3. Nguồn hydrocarbon Tự học: Tính
trong thiên nhiên chất vật lý của
4.3.1. Dầu mỏ benzene và
4.3.2. Nhựa than đá alkylbenzene
4.3.3. Khí thiên nhiên (đọc chương 6,
tài liệu [1]).
Chương 5. Dẫn xuất Đọc chương 8,
halogen và hợp chất cơ Lý thuyết: Giới trang 1-34 (tài
Tuần nguyên tố thiệu nội dung liệu [2]). CLO1. A1.3,
12 5.1.1. Phân loại, đồng 5.1.1, 5.1.2 và Làm bài tập 3 A2.2,
(tiết phân và danh pháp 5.1.3. chương 4 (tài A3.1
45-48) 5.1.2. Cấu trúc hóa học Thảo luận: So liệu [3]),
5.1.3. Tính chất vật lý sánh đặc điểm cơ chương 6 (tài
5.1.4. Tính chất hóa học chế phản ứng SN1 liệu [5]).
5.1.4. Tính chất hóa học và SN2. Chuẩn bị báo
5.1.5. Phương pháp điều cáo bài tập
chế nhóm số 2
5.1.6. Ứng dụng và tác hại Tự học: Phân
của dẫn xuất halogen loại, đồng
phân, danh
pháp của dẫn
xuất halogen
(đọc chương 8,
tài liệu [2],
chương 5, tài
liệu [3]).
Chương 5. Dẫn xuất Lý thuyết: Giới -Đọc chương
halogen và hợp chất cơ thiệu nội dung 8, trang 64-102
Tuần nguyên tố 5.2.1, 5.2.2 (tài liệu [2]). CLO1.
13 5.2. Hợp chất cơ nguyên Thảo luận: Tính Tự học: Một số 4, A1.3,
(tiết tố chất hóa học của hợp chất cơ CLO1. A2.2,
49-52) 5.2.1. Khái niệm, phân hợp chất cơ kim khác (đọc 5 A3.1
9
Phương Hoạt động của CĐR Bài
Tuần Nội dung pháp/Hình thức SV học đánh
(1) (2) tổ chức dạy học (4) phần giá
(3) (6) (7)
loại và danh pháp magnesium. chương 9, tài
5.2.2. Hợp chất cơ liệu [2])
magnesium -Làm bài tập
5.2.3. Một số hợp chất cơ chương 8 (tài
kim khác liệu [2]),
chương 5 (tài
liệu [3]).

Chương 6. Alcohol, -Đọc chương


Tuần phenol và ether Lý thuyết: Giới 9, trang 125-
14 6.1. Alcohol thiệu nội dung 148 (tài liệu CLO1. A1.3,
(tiết 6.1.1. Phân loại, đồng 6.1.1, 6.1.2 và [2]). 3, A2.2,
53-56) phân và danh pháp 6.1.3. Tự học: Một số CLO1. A3.1
6.1.2. Cấu trúc hóa học Thảo luận: So alcohol trong 4
6.1.3. Tính chất vật lý sánh tính chất vật tự nhiên (đọc
6.1.4. Tính chất hóa học lý của alcohol với chương 10, tài
6.1.5. Ứng dụng và hydrocarbon và liệu [2]); làm
phương pháp điều chế dẫn xuất halogen bài tập chương
tương ứng. 6, tài liệu [3]
Bài tập: Hướng và chương 10,
dẫn làm bài tập tài liệu [2].
chương 5.
6.2. Phenol Lý thuyết: Giới -Đọc chương
6.2.1. Cấu trúc và danh thiệu nội dung 10, trang 158-
Tuần pháp 6.2.1 và 6.2.3. 175 (tài liệu CLO1. A1.3,
15 6.2.2. Tính chất vật lý Thảo luận: Mối [2]), chương 6 3, A2.2,
(tiết 6.2.3. Tính chất hóa học quan hệ giữa cấu (tài liệu [3]). CLO1. A3.1
57-60) 6.2.4. Ứng dụng và trúc và tính chất Tự học: Một số 4
phương pháp điều chế hóa học của phenol trong tự
6.3. Ether phenol; so sánh nhiên (đọc
6.3.1. Cấu trúc và danh tính chất hóa học chương 10, tài
pháp của alcohol và liệu [2]); làm
6.3.2. Tính chất hóa học phenol. bài tập chương
6.3.3. Phương pháp điều 6, tài liệu [3]
chế ether và chương 10,
tài liệu [2].

8. Ngày phê duyệt:


9. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Giảng viên

10

You might also like