Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

TRƯỜNG THPT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 10

LƯƠNG NGỌC QUYẾN NĂM HỌC 2023 - 2024


-------------- Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 10/01/2024

Họ tên thí sinh: ………..………...………………………………Số báo danh: …..…………….…..

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Mg = 24;
S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I =127.
Cho số hiệu nguyên tử: O (Z = 8); N (Z = 7);P (Z = 15);Mg (Z = 12); Na (Z= 11); Al (Z=13); K(Z=19).
Câu 1: (5,0 điểm)
1) Một loại quặng A có dạng A3B2 được tạo thành từ ion A2+ và ion B3-. Trong đó, B3- được tạo thành từ 5
nguyên tử của 2 nguyên tố đứng ở hai chu kì và hai nhóm A liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn; tổng số hạt
electron trong B3- là 50.
a) Tìm công thức của quặng A, biết tổng số hạt proton trong quặng A là 154 hạt.
b) So sánh bán kính của các ion có thể tạo từ các nguyên tố trong quặng.
2) Cho các phân tử: NH3, CH4 và H2O.
a) Vẽ công thức Lewis và cấu trúc hình học của chúng theo mô hình VSEPR
 ; HCH
b) So sánh và giải thích góc ( HNH  ; HOH  ) tạo thành trong phân tử
3) Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ (khí hiếm) trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rn
và có số nguyên tử là 86. Radon là khí hiếm phóng xạ không màu, không mùi, là sản phẩm phân rã của
radium. Nó là một trong những chất đặc nhất tồn tại ở dạng khí trong các điều kiện bình thường và được
xem là có hại cho sức khỏe do tính phóng xạ của nó. Đồng vị bền nhất của nó là 86
222
Rn , có chu kỳ bán rã
3,8 ngày.
a) Tính hằng số tốc độ phân rã.
b) Ban đầu cho 5 gam radon thì sau 3 ngày có bao nhiêu gam radon bị phân rã?
c) Sau thời gian bao lâu để lượng radon còn lại bằng 25% so với lượng ban đầu?
Câu 2: (5,0 điểm)
1) a) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Viết cấu
hình electron. Tính số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản.
b) Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion X3+ bằng 73, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 17. Viết cấu hình electron của X, X2+, X3+.
2) Trong tự nhiên, nguyên tố chlorine có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của chlorine
là 35,5. Trong hợp chất HClOx, nguyên tử đồng vị 35Cl chiếm 26,12% về khối lượng. Xác định công thức
phân tử của hợp chất HClOx (cho H = 1; O = 16)
3) a) Nguyên tố X có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử có tổng đại số bằng 2,5. Xác định nguyên tố X
viết cấu hình e và cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn?
b) Xác định nguyên tử mà e cuối cùng điền vào đó có 4 số lượng tử thoả mãn điều kiện n+l=3 và
ml +ms =+1/2
Câu 3: (5,0 điểm)
1) Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
0
a) FeS2 + H2SO4 (đ) 
t
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) Fe3O4 + HNO3  → NxOy + …

Trang 1
2) Cho 17,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì sau phản ứng thu
được 9,916 lít khí H2 (ở đkc). Mặt khác lấy 0,04 mol A tác dụng với dung dịch H2SO4 80% (đặc, nóng,
dư với lượng axit lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thì thu được 1,36345 lít khí SO2 (là sản phẩm
khử duy nhất ở đkc). Biết ở điều kiện chuẩn (đkc, 250C, 1 bar), 1 mol chất khí bất kì có thể tích là
24,79 lit.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp A.
b) Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 đã lấy.
3) Hãy giải bài tập sau bằng 2 cách khác nhau:
- Cho m gam FexOy tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo thành dung dịch X và 2,479 lít
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc). Cô cạn dung dịch X thu được 120 gam một muối khan.
Tính m và xác định công thức của FexOy.
Câu 4: (5,0 điểm)
1) Cho biểu đồ nhiệt độ sôi của các Hydrogen halide như sau:
o
C
19,5

-35,8
-66,7
-84,9

HF HCl HBr HI
Hãy giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi của các hydrogen halide và sự bất thường không theo quy luật
của hydrogen fluoride.
2) Hợp chất X được tạo bởi hai nguyên tố A, D có khối lượng phân tử là 76. X là dung môi không phân
cực, thường được sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất chất hữu cơ chứa lưu huỳnh và được sử dụng
rộng rãi trong sản xuất vải viscoza mềm. A có công thức hydride dạng AH4 và D có công thức oxide
ứng với hóa trị cao nhất dạng DO3.
a) Hãy thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có số oxi hóa cao nhất trong X.
a) Đề xuất công thức cấu tạo của X và cho biết các nguyên tử thành phần của X khi liên kết có đủ
electron theo quy tắc octet không.
3) Hòa tan hết 2,3 gam hỗn hợp có chứa kim loại Barium và hai kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm
IA của bảng tuần hoàn vào nước, thu được dung dịch X và 611 mL khí (25oC, 1bar). Nếu thêm 1,278
gam Na2SO4 vào dung dịch X và khuấy đều thi sau khi phản ứng kết thúc, nước lọc vẫn con ion Ba2+.
Nếu thêm 1,491 gam Na2SO4 vào dung dịch X và khuấy đều thì sau khi phản ứng kết thúc, nước lọc có
mặt ion SO42-.
Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định tên của 2 kim loại kiềm ở trên.

---------- Hết ---------


Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 2
TRƯỜNG THPT ĐÁP ÁN ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 10
LƯƠNG NGỌC QUYẾN NĂM HỌC 2023 - 2024
-------------- Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 10/01/2024

Họ tên thí sinh: ………..………...………………………………Số báo danh: …..…………….…..


Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Mg = 24;
S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I =127.
Cho Số hiệu nguyên tử: O (Z = 8); N (Z = 7);P (Z = 15);Mg (Z = 12); Na (Z= 11); Al (Z=13); K(Z=19).
Câu 1: (5,0 điểm)
1) Một loại quặng A có dạng A3B2 được tạo thành từ ion A2+ và ion B3-. Trong đó, B3- được tạo thành từ 5
nguyên tử của 2 nguyên tố đứng ở hai chu kì và hai nhóm A liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn; tổng số hạt
electron trong B3- là 50.
a) Tìm công thức của quặng A, biết tổng số hạt proton trong quặng A là 154 hạt.
b) So sánh bán kính của các ion có thể tạo từ các nguyên tố trong quặng.
2) Cho các phân tử: NH3, CH4 và H2O.
a) Vẽ công thức Lewis và cấu trúc hình học của chúng theo mô hình VSEPR
 ; HCH
b) So sánh và giải thích góc ( HNH  ; HOH ) tạo thành trong phân tử
3) 3) Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ (khí hiếm) trong bảng tuần hoàn có ký hiệu
Rn và có số nguyên tử là 86. Radon là khí hiếm phóng xạ không màu, không mùi, là sản phẩm phân rã
của radium. Nó là một trong những chất đặc nhất tồn tại ở dạng khí trong các điều kiện bình thường và
được xem là có hại cho sức khỏe do tính phóng xạ của nó. Đồng vị bền nhất của nó là 86222
Rn , có chu kỳ
bán rã 3,8 ngày.
a) Tính hằng số tốc độ phân rã. (0,5 điểm)
b) Ban đầu cho 5 gam radon thì sau 3 ngày có bao nhiêu gam radon bị phân rã? (0,5 điểm)
c) Sau thời gian bao lâu để lượng radon còn lại bằng 25% so với lượng ban đầu? (0,5 điểm)
Gọi B3- có dạng: XaYb3-
- ZX, ZY tương ứng là số proton của X, Y . ( ZX, ZY є Z*) và ZY > ZX 0,5
- Tổng số hạt e trong B3- là 50:
a.ZX + b.ZY + 3 = 50 (1)
- B được tạo thành từ 5 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y:
a + b = 5 (2)
- X và Y đứng ở hai chu kì và hai nhóm A liên tiếp nhau:
- TH 1: ZY – ZX = 9 (3)
Thế (2) và (3) vào (1), ta có:
1.a
47 − 9b
ZX =
5 0,5
b 1 2 3 4
ZX 7,6 (Loại) 5,8 (Loại) 4 (Be) 2,2 (Loại)
b =3⇒ a =2
⇒ (Be3 Al2 )3− : Loại TH 1
ZX =4 ⇒ ZY =13(Al)

- TH 2: ZY – ZX = 7 (4)
Thế (2) và (4) vào (1), ta có:
47 − 7b
ZX =
5 0,5
b 1 2 3 4
ZX 8 (O) 6,6 (Loại) 5,2 (Loại) 3,8 (Loại)
b =1 ⇒ a = 4 0,5
⇒ (O 4 P)3− ⇒ PO 4 3−
ZX =⇒8 ZY = 15(P)

Tổng số hạt trong A3B2 là 154: 0,5


3.ZA + 2.(15 + 8.4) = 154  ZA = 20 (Ca)
Quặng A có công thức là Ca3(PO4)2
- Ca (Z=20): 1s22s22p63s23p64s2  Ca2+: 1s22s22p63s23p6
- O (Z=8): 1s22s22p4  O2-: 1s22s22p6 0,5
1.b - P (Z=15): 1s22s22p63s23p3  P3-: 1s22s22p63s23p6
⇒ R P3− > R Ca 2+ > R O2−

Công thức thức Lewis của NH3, CH4, H2O:


H 0,5
H N H H C H O H
2.a
H H
H

2b Cấu trúc hình học theo mô hình VSEPR: 0,5


H

N C O
H
H H H H
H H
H
- NH3 phân tử dạng AX3E1 có cấu trúc chóp tam giác
- CH4 phân tử dạng AX4 có cấu trúc tứ diện
- H2O phân tử dạng AX2E2 có cấu trúc đường gấp khúc (chữ V)
 > HNH
- So sánh góc: HCH  > HOH 
- Lí do: Hiệu ứng đẩy của cặp electron làm cho góc bị hẹp dần; H2O có 2 cặp electron 0,25
đẩy mạnh hơn so với NH3 có 1 cặp electron và CH4 không có cặp electron nào chưa
tham gia liên kết nên góc sẽ lớn nhất.
3.a ln 2 ln 2 0,25
k
Hằng số tốc độ phân rã:= = = 0,18
T 3,8

Sau 3 ngày, lượng Radon còn lại là:


3.b [Rn ] −
t

t
=2 ⇒ [Rn ] =[Rn o ].2
T T
[Rn o ] 0,25
3

⇒ [Rn ]= 5.2 3,8
= 2,89(g )
Lượng Radon bị phân rã là: 5 – 2,89 = 2,11 (g)
3.c Thời gian để Radon còn lại 65% so với ban đầu là:

t 0,25
= 5.2
25%.5 3,8

= t 7,6 (ngày)
Câu 2: (5,0 điểm)
1) a) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Viết cấu
hình electron. Tính số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản.
b) Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion X3+ bằng 73, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 17. Viết cấu hình electron của X, X2+, X3+.

Có ba trường hợp sau:


Trường hợp 1: Cấu hình electron của X là [Ar] 4s1.
0,75
Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.
1a Trường hợp 2: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d54s1.
Ở trạng thái cơ bản, X có 6 electron độc thân.
Trường hợp 3: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d104s1.
Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.
Gọi hạt trong nguyên tử X: p = e =x; n =y
2 x + y − 3 =73 0,75
1b Ta có hệ:  ⇔ x=24; y =28.
2 x − 3 − y =17
Cấu hình e của X: [Ar]3d54s1; X2+: [Ar]3d4; X3+: [Ar]3d3
2) Trong tự nhiên, nguyên tố chlorine có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của chlorine
là 35,5. Trong hợp chất HClOx, nguyên tử đồng vị 35Cl chiếm 26,12% về khối lượng. Xác định công thức
phân tử của hợp chất HClOx (cho H = 1; O = 16).
lượng. Xác định công thức phân tử của hợp chất HClOx (cho H = 1; O = 16)
PPDC
 → %35Cl = 75%; %37 Cl = 25%
n HClOx = 1 mol 
→ n Cl = 1 mol; n 35 Cl = 0,75 mol; n 37 Cl = 0,25 mol
2 1,5
0,75.35
%35 Cl = .100 = 26,12% 
→ x = 4 ⇒ CTPT: HClO 4
(1 + 35,5 16x)
3) a) Nguyên tố X có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử có tổng đại số bằng 2,5. Xác định nguyên tố X
viết cấu hình e và cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn? 1,0 điểm
b) Xác định nguyên tử mà e cuối cùng điền vào đó có 4 số lượng tử thoả mãn điều kiện n+l=3 và
ml +ms =+1/2 1,0 điểm
a) Với n + l + ml + ms = 2,5. X phải khác H, He, suy ra n lớn hơn hoặc bằng 2.

Trường hợp 1: n= 2, mS= + ½ do đó l + ml = 0. Khi đó có 2 khả năng Li (2s1) và B (2p1)

Trường hợp 2: n= 2, mS= - ½ do đó l + ml = 1. Khi đó có 1 khả năng F (2p5)

Trường hợp 3: n= 3, mS= - ½ do đó l + ml = 0. Khi đó có 3 khả năng Mg (2s2), Si (3p2) và Fe (3d6)


b) Ta có: n + l = 3, suy ra:
- Nếu n= 1, l= 2 (Loại)
- Nếu n= 2, l= 1 (2p)
- Nếu n= 3, l= 0 (3s)
Mặt khác, với ms = -1/2 thì ml= 1
với ms = +1/2 thì ml= 0
Ta xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: n= 2, l= 1, ml= 1, ms = -1/2 (Ne)
Trường hợp 2: n= 2, l= 1, ml= 1, ms = +1/2 (C)
Trường hợp 3: n= 3, l= 0, ml= 0, ms = +1/2 (Na)
Câu 3: (5,0 điểm)
1) Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: (2,0 điểm)
0
a) FeS2 + H2SO4 (đ)  t
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) Fe3O4 + HNO3  → NxOy + …
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a) 0,5
2 FeS Fe+3 + 2S+4 + 11e
2
11 S+6 + 2e S+4 0,5
+6 +3 +4
2FeS2 + 11S 2Fe + 15S
t0
2FeS2 + 14 H2SO4 (đ) 
→ Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
b) 0,5
1 (5x-2y) Fe3O4 3Fe+3 + 1e
+2y/x
1 xN+5 + (5x-2y)e NxOy
0,5
(5x-2y) Fe3O4 +(46x-18y)HNO3  NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O

2) Cho 17,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì sau phản ứng thu
được 9,916 lít khí H2 (ở đkc). Mặt khác lấy 0,04 mol A tác dụng với dung dịch H2SO4 80% (đặc, nóng,
dư với lượng axit lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thì thu được 1,36345 lít khí SO2 (là sản phẩm
khử duy nhất ở đkc). Biết ở điều kiện chuẩn (đkc, 250C, 1 bar), 1 mol chất khí bất kì có thể tích là
24,79 lit.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp A.
(1,5 điểm)
b) Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 đã lấy. (0,5 điểm)
STT Đáp án Điểm

Al :x

a.- Đặt 17,4 gam hỗn hợp A có: Fe :y (mol) ⇒ 27x + 56y + 64z =
17, 4 (1*)
Cu :z

- Theo bài có:
0,25
nH2 = 9,916/ 24,79 = 0,4 mol. nSO2 = 1,36345/ 24,79 = 0,055 mol
- Cho 17,4 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư, có phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ (1)
x 1,5x (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (2)
y y (mol) 0.25
⇒ n H2= 1,5x + y= 0,4 (2*)
Al :kx

- Đặt 0,04 mol hỗn hợp A có Fe :ky (mol) ⇒ kx + ky + kz =
0, 04 (3*)
Cu :kz

- Cho 0,04 mol hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư:
2Al + 6H2SO4 
→ Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3)
kx 3kx 1,5kx (mol) 0,25
2Fe + 6H2SO4 
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4)
ky 3ky 1,5ky (mol)
Cu + 2H2SO4 
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O (5)
kz 2kz kz (mol)
⇒ n SO2= 1,5kx + 1,5ky + kz= 0, 055(mol) (4*)

 x = 0, 2
 y = 0,1 0.25

- Từ (1*) đến (4*)  (mol)
 z = 0,1
k = 0,1
Vậy: % Al = 31,034% ≈ 31% 0.5
Theo phản ứng (3), (4), (5). Ta có: n H=
2SO 4
2n
= SO 2 0,11mol
0,11x98 0.5
Khối lượng dung dịch H2SO4 đã lấy là: x120% =16,17 gam
80%
3) Hãy giải bài tập sau bằng 2 cách khác nhau: (1,0 điểm)
- Cho m gam FexOy tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo thành dung dịch X và 2,479 lít
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc). Cô cạn dung dịch X thu được 120 gam một muối khan.
Tính m và xác định công thức của FexOy. (Mỗi cách giải tương ứng 0,5 điểm)
Cách 1: Cân bằng phương trình phản ứng
2 Fe x O y + (6 x − 2 y)H 2SO 4( d ) 
→ xFe2 (SO 4 )3 + (3x − 2 y)SO2 + (6 x − 2 y)H 2 O
0,1x
←
 0,1
3x − 2 y
0,5
0,1x
mFe2 (SO 4= =
)3 120 .400
3x − 2 y
x 240 3
⇒ 320 x − 240 y =0 ⇒ = = ⇒ Fe3O 4
y 320 4
2 Fe3O 4 + 10H 2SO 4( d ) 
→ 3Fe2 (SO 4 )3 + SO2 + 10H 2 O
0,2 ← − − − − − − − − − − − − − − − − − − 0,1
⇒ mFe3O 4 =0,2.232 = 46, 4(g )
Cách 2: Sử dụng bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng

0,5
nFe2 (SO 4 )3 = 0,3(mol)
nSO2 = 0,1(mol)
BTNT[ S ]
 → nH=
2SO 4 3.nFe2 (SO 4 )3 +=
nSO2 3.0,3=
+ 0,1 1(mol)
⇒ BTBT[ H ]
 → nH 2=
SO 4 nH
= 2O 1(mol)

BTKL
= → mFe x O y mFe2 (SO 4 )3 + mSO2 + mH 2 O − mH 2SO 4
= 46, 4(g )
⇒= 120 + 0,1.64 + 1.18 − 1.98
BTNT[ Fe ] 0,6
  → nFe x O y =
x
0,6
⇒ mFe x O y = 46, 4 = (56 x + 16 y).
x
x 3
⇒ 12,8x = 9,6 y ⇒ = ⇒ Fe3O 4
y 4
Cách 3: Cân bằng phương trình phản ứng
2 Fe x O y + (6 x − 2 y)H 2SO 4( d ) 
→ xFe2 (SO 4 )3 + (3x − 2 y)SO2 + (6 x − 2 y)H 2 O
0,3 0,1
=
x 3x − 2 y
0,5
⇒ 0,3.(3x − 2 y) =
0,1x
⇒ 0,8x = 0,6 y
x 3
⇒ = ⇒ Fe3O 4
y 4
BTNT[Fe] :
→ 3Fe2 (SO 4 )3
2 Fe3O 4 
0,2 ←
 − − − − 0,3
⇒ mFe3O 4 =0,2.232 = 46, 4(g )

Câu 4: (5,0 điểm)


1) Cho biểu đồ nhiệt độ sôi của các Hydrogen halide như sau:
o
C
19,5

-35,8
-66,7
-84,9

HF HCl HBr HI
Hãy giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi của các hydrogen halide và sự bất thường không theo quy luật
của hydrogen fluoride.
4.1 - Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide tăng dần theo khối lượng nguyên tử từ HCl đến
HI là phù hợp theo đúng quy luật. Tuy nhiên, HF lại có sự bất thường về nhiệt độ sôi, 0,25
cao hơn hẳn so với các hydrogen halide còn lại.
- Lí do : HF phân cực mạnh có khả năng tạo liên kết hydrogen với nhau và với các
phân tử nước
2) Hợp chất X được tạo bởi hai nguyên tố A, D có khối lượng phân tử là 76. X là dung môi không phân
cực, thường được sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất chất hữu cơ chứa lưu huỳnh và được sử dụng
rộng rãi trong sản xuất vải viscoza mềm. A có công thức hydride dạng AH4 và D có công thức oxide
ứng với hóa trị cao nhất dạng DO3.
a) Hãy thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có số oxi hóa cao nhất trong X. (1,5 điểm)
a) Đề xuất công thức cấu tạo của X và cho biết các nguyên tử thành phần của X khi liên kết có đủ
electron theo quy tắc octet không. (0,5 điểm)

3) Hòa tan hết 2,3 gam hỗn hợp có chứa kim loại Barium và hai kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm
IA của bảng tuần hoàn vào nước, thu được dung dịch X và 611 mL khí (25oC, 1bar). Nếu thêm 1,278
gam Na2SO4 vào dung dịch X và khuấy đều thi fsau khi phản ứng kết thúc, nước lọc vẫn con ion Ba2+.
Nếu thêm 1,491 gam Na2SO4 vào dung dịch X và khuấy đều thì sau khi phản ứng kết thúc, nước lọc có
mặt ion SO42-. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định tên của 2 kim loại kiềm ở trên. (2,5 điểm)
- Viết được phương trình (0,5 điểm)
- Lập được phương trình (I), (II) (1,0 điểm)
- Tìm được 2 kim loại (1,0 điểm)

Chú ý: Các em có thể giải cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like