Chương 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

Chương 3

1
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

MỤC TIÊU

❑Phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi


ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán.

❑Định lượng lợi nhuận và rủi ro của từng


loại chứng khoán riêng lẻ và danh mục đầu
tư.

2
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

NỘI DUNG CHÍNH

❑Lợi nhuận
❑Rủi ro
❑Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
❑Đo lường lợi nhuận và rủi ro

3
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
❑ Lợi nhuận của một khoản đầu tư là phần chênh
lệch giữa thu nhập thu được sau một khoảng thời
gian đầu tư và phần vốn đầu tư ban đầu

4
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN

6
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN

7
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN

VD1: Hiện tại bạn mua một cổ phiếu với giá 100.000 đồng,
một năm sau bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó
bạn bán lại cổ phiếu với giá 110.000 đồng. Hãy xác định tỷ
suất sinh lời của cổ phiếu trên.

5.000 + (110.000 - 100.000)


Tỷ suất sinh lời = x100% = 15%
100.000

8
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN


• VD2: Mua một trái phiếu chính phủ với giá 1 trđ, sau 1
năm được chia trái tức 70.000đ, sau đó bán lại trái
phiếu với giá 930.000đ. Hãy xác định tỷ suất sinh lời
của trái phiếu trên?
• Nếu giá bán là 900.000 thì tỷ suất sinh lời là bao
nhiêu?

70.000 + (930.000 − 1000.000)


TSSL = 100% = 0%
1000.000
9
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN

❑ Mối quan hệ giữa Tỷ suất sinh lợi thực tế và Tỷ


suất sinh lợi danh nghĩa:

10
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
• VD1: Hiện tại bạn mua một cổ phiếu với giá 100.000 đồng, một
năm sau bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó bạn bán
lại cổ phiếu với giá 110.000 đồng, tỷ lệ lạm phát là 5%. Hãy xác
định tỷ suất sinh lời thực của cổ phiếu trên.

5.000 + (110.000 - 100.000)


Tỷ suất sinh lời = x100% = 15%
100.000

Ta có:

11
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
CĂN BẢN VỀ RỦI RO

✓Là sự không chắc chắn một tình trạng có thể


xảy ra hoặc không thể xảy ra.
✓Là sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế với lợi
nhuận mong đợi.
✓Là sự dao động của lợi nhuận. Dao động càng
lớn thì rủi ro càng cao và ngược lại.
✓Khả năng xảy ra rủi ro là khả năng có thể xuất
hiện các khoản thiệt hại về tài chính cho doanh
nghiệp, cho nhà đầu tư
12
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
CĂN BẢN VỀ RỦI RO

(Rủi ro bên ngoài DN)

Rủi ro hệ thống

Rủi ro không hệ thống

(Rủi ro bên trong DN)


13
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

RỦI RO HỆ THỐNG
❑Nguyên nhân:
➢Nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp

➢Do từ sự thay đổi của những yếu tố trong nền kinh tế


vĩ mô, kinh tế thế giới, thiên tai, dịch bệnh...

14
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
RỦI RO HỆ THỐNG
❑Phân loại:

Rủi ro thị trường: do phản ứng tâm lý của nhà tư.


Rủi ro lãi suất: do lãi suất thị trường thay đổi.
Rủi ro sức mua: do tác động của lạm phát.
Rủi ro chính trị: thay đổi chính sách kinh tế, tranh chấp
chính trị, khủng bố.
Rủi ro kinh tế, xã hội
Không thể giảm thiểu bằng
phương thức đa dạng hoá danh
mục đầu tư
15
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG

❑Nguyên nhân: Từ bên trong doanh nghiệp


• Năng lực và trình độ yếu.
• Công nhân đình công.
• Đối thủ cạnh tranh.
• Hiệu quả sử dụng vốn…

Nó chỉ ảnh hưởng đến 1 ngành, 1 doanh nghiệp, 1


bộ phận…không ảnh hưởng đến toàn bộ thị
trường và đến tất cả các doanh nghiệp.
16
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG
❑Phân loại:
▪ Rủi ro kinh doanh: do sự biến động về thu nhập hoặc
chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
▪ Rủi ro tài chính: do sự biến động thu nhập của cổ đông
khi doanh nghiệp vay nợ.
▪ Rủi ro thanh khoản: do rủi ro chuyển đổi thành tiền
của chứng khoán.
▪ Rủi ro tỷ giá: do tỷ giá thay đổi.

Có thể giảm thiểu bằng phương


thức đa dạng hoá danh mục đầu tư
17
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống

18
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì


lợi nhuận kỳ vọng càng lớn

Hàm hữu dụng: U= R – 0,5 A2


Đặc điểm nhà đầu tư Tác động đến quyết định đầu tư
Ngại rủi ro (A>0) Luôn xem xét mối quan hệ giữa LN
và RR trong tổng thể giá trị hữu
dụng
Có mức rủi ro cao – NĐT Luôn quan tâm nhiều đến RR
ko ngại RR – NĐT mạo (những danh mục đầu tư ko có RR
hiểm (A<0) có thể bị bỏ qua)
Trung dung (A=0) Chỉ quan tâm đến yếu tố lợi nhuận 19
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Phương án
đầu tư

20
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

21
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

22
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 Chứng khoán riêng lẻ_Dạng bảng phân
phối xác suất

Tình Tỷ suất Xác n


trạng
kinh tế
sinh lợi suất
(Ri) (Pi)
TSSL R=  R .P i i
kỳ vọng i =1

1 R1 P1 Ri: TSSL ứng với khả năng i


Pi: Xác suất xảy ra khả năng i
2 R2 P2 n: số khả năng xảy ra
3 R3 P3
… … …
n Rn Pn
23
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 Chứng khoán riêng lẻ_Dạng bảng phân phối xác suất
VD3
Bảng phân bố xác suất của tỷ suất sinh lợi 2 chứng khoán STB và FPT
tương ứng với tình trạng của nền kinh tế như sau:

Tình trạng Xác suất TSSL của STB TSSL của FPT
kinh tế
Xấu nhất 20% 10% 12%
Bình thường 40% 15% 23%
Tốt nhất 40% 20% 18%
Tổng 100%

Hãy xác định tỷ suất sinh lợi mong đợi đối với từng chứng khoán
24
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 Chứng khoán riêng lẻ_Dạng bảng phân phối xác suất
VD3
Tình trạng kinh tế Xác suất TSSL của STB TSSL của FPT

Xấu nhất 20% 10% 12%


Bình thường 40% 15% 23%
Tốt nhất 40% 20% 18%
Tổng 100%

Tỷ suất sinh lợi mong đợi của STB:


𝑅STB = 10% ∗ 20% + 15% ∗ 40% + 20% ∗ 40% = 16%
Tỷ suất sinh lợi mong đợi của FPT:
𝑅STB = 12% ∗ 20% + 23% ∗ 40% + 18% ∗ 40% = 18,8%
25
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 Chứng khoán riêng lẻ_Dạng bảng phân phối xác suất
• VD4:
Tình trạng kinh tế Xác suất TSSL của A TSSL của B
Xấu 22% 7% 11%
Bình thường 40% 10% 20%
Tốt 38% 18% 23%
Tổng cộng 100%

Tính tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu A và B


RA=7%*22% + 10%*40% + 18%*38% = 12,38%

RB= 11%*22% + 20%*40% + 23%*38% = 19,16% 26


ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 Chứng khoán riêng lẻ_Dạng bảng phân
phối xác suất
n
Tình Tỷ suất Xác TSSL
kỳ vọng
R=  R .P i i
trạng sinh lợi suất i =1
kinh tế (Ri) (Pi) Ri: TSSL ứng với khả năng i
Pi: Xác suất xảy ra khả năng i
1 R1 P1 n: số khả năng xảy ra
2 R2 P2 Phương sai n

R
2
 2
= i − R .Pi
3 R3 P3 i =1

… … …
Độ lệch chuẩn
n Rn Pn
27
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 Chứng khoán riêng lẻ_Dạng bảng phân phối xác suất
• VD5:
Tình trạng kinh tế Xác suất TSSL của A TSSL của B
Xấu 22% 7% 11%
Bình thường 40% 10% 20%
Tốt 38% 18% 23%
Tổng cộng 100%

Tính độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu A và B


 A = (7% − 12,38%) 2 * 22% + (10% − 12,38%) 2 * 40% + (18% − 12,38%) 2 * 38% = 4,54%

 B = (11% − 19,16%) 2 * 22% + (20% − 19,16%) 2 * 40% + (23% − 19,16%) 2 * 38% = 4,53%
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Phương án
đầu tư

29
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 Chứng khoán riêng lẻ_Dạng chuỗi thời gian

n
Năm Tỷ suất
sinh lợi
TSSL R i

(Ri) kỳ vọng R =. i =1

n
1 R1 Ri: Tỷ suất sinh lợi năm thứ i
n: số năm quan sát
2 R2
3 R3
… …
n Rn
30
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 Chứng khoán riêng lẻ_Dạng chuỗi thời gian

VD6:
Bảng sau đây cho thấy tỷ suất sinh lợi của chứng khoán AGF trên thị
trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ 2017 – 2021 như
sau: Năm TSSL
2017 15%
2018 20%
2019 -10%
2020 7%
2021 22%
Tỷ suất sinh lợi trung bình của chứng khoán AGF:
15% + 20% + −10% + 7% + 22%
𝑅ധAGF = = 10,8% 31
5
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 Chứng khoán riêng lẻ_Dạng chuỗi thời gian

n
Năm Tỷ suất
sinh lợi
TSSL R i

(Ri) kỳ vọng R =. i =1

n
1 R1 Ri: Tỷ suất sinh lợi năm thứ i
n: số năm quan sát
2 R2
n
1

2
Phương sai  = Ri − R
2
3 R3
n − 1 i =1
… …
n Rn
Độ lệch chuẩn
32
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 Chứng khoán riêng lẻ_Dạng chuỗi thời gian
Bảng sau đây cho thấy tỷ suất sinh lợi của chứng khoán AGF trên thị
VD6:
trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ 2017 – 2021 như
sau: Năm TSSL
2017 15%
2018 20%
2019 -10%
2020 7%
2021 22%
Độ lệch chuẩn của TSSL của chứng khoán AGF:
(15% − 10,8%) 2 + (20% − 10,8%) 2 + (−10% − 10,8%) 2 + (7% − 10,8%) 2 + (22% − 10,8%) 2
 AGF =
5 −1
33
= 12,988%
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Phương án
đầu tư

34
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

VD7: Nền kinh tế Xác suất Cổ phiếu X Cổ phiếu Y


Tốt nhất 30% 40% 20%
Bình thường 50% 16% 16%
Xấu nhất 20% -20% 10%
Nhà đầu tư nên lựa chọn đầu tư vào cổ phiếu nào?

Cổ phiếu X: R X = 30% * 40% + 50% *16% + 20% * (−20%) = 16%

 X = (40% − 16%) 2 * 30% + (16% − 16%) 2 * 50% + (−20% − 16%) 2 * 20% = 20,78%
Cổ phiếu Y:
RY = 30% * 20% + 50% *16% + 20% *10%) = 16%

 X = (20% − 16%) 2 * 30% + (16% − 16%) 2 * 50% + (10% − 16%) 2 * 20% = 335
,46%

X và Y có cùng TSSL kỳ vọng nhưng độ lệch chuẩn của Y<X


ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

VD7A: Nền kinh tế Xác suất Cổ phiếu X Cổ phiếu Y


Tốt nhất 30% 30% 20%
Bình thường 50% 10% 16%
Xấu nhất 20% 20% 10%
Nhà đầu tư nên lựa chọn đầu tư vào cổ phiếu nào?
Cổ phiếu X: R X = 30% * 30% + 50% *10% + 20% * 20% = 18%

 X = (30% − 18%) 2 * 30% + (10% − 18%) 2 * 50% + (20% − 18%) 2 * 20% = 8,72%
Cổ phiếu Y:
RY = 30% * 20% + 50% *16% + 20% *10%) = 16%

 X = (20% − 16%) 2 * 30% + (16% − 16%) 2 * 50% + (10% − 16%) 2 * 20% = 336
,46%

X và Y có TSSl kỳ vọng và ĐLC khác nhau→ Sử dụng hệ số biến thiên


CV để so sánh rủi ro
ĐO LƯỜNG RỦI RO

➢Hệ số biến thiên (CV) của chứng khoán j:

j
CVj =
Rj
Ý nghĩa: Hệ số biến thiên CV cho biết cứ 1 đơn vị lợi
nhuận thì chứng khoán gánh chịu bao nhiêu đơn vị rủi
ro
37
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
Nền kinh tế Xác suất Cổ phiếu X Cổ phiếu Y
Tốt nhất 30% 30% 20%
Bình thường 50% 10% 16%
Xấu nhất 20% 20% 10%
Nhà đầu tư nên lựa chọn đầu tư vào cổ phiếu nào?
Cổ phiếu X: R X = 30% * 30% + 50% *10% + 20% * 20% = 18%

 X = (30% − 18%) 2 * 30% + (10% − 18%) 2 * 50% + (20% − 18%) 2 * 20% = 8,72%
Cổ phiếu Y:
RY = 30% * 20% + 50% *16% + 20% *10%) = 16%

 X = (20% − 16%) 2 * 30% + (16% − 16%) 2 * 50% + (10% − 16%) 2 * 20% = 338
,46%

8,72% 3,46%
CV X = = 0,48  CVY = = 0,22 → đầu tư vào Y
18% 16%
BT1:Phân phối xác suất về TSSL của cổ phiếu X và Y như sau:
Tình trạng Xác suất TSSL của X TSSL của Y
kinh tế
1 20% -10% -5%
2 30% 20% 10%
3 10% 7% 20%
4 40% 30% 40%

a. Tính TSSL mong đợi của mỗi cổ phiếu


b. Tính độ lệch chuẩn của TSSL của mỗi cổ phiếu
c. Cho biết chứng khoán nào có mức độ rủi ro cao hơn

39
R X = −10% * 20% + 20% * 30% + 7% * 10% + 30% * 40% = 16,7%
RY = −5% * 20% + 10% * 30% + 20% * 10% + 40% * 40% = 20%

( −10% − 16,7%) 2 * 20% + ( 20% − 16,7%) 2 * 30% +


X = = 15,03%
(7% − 16,7%) * 10% + (30% − 16,7%) * 40%
2 2

( −5% − 20%) 2 * 20% + (10% − 20%) 2 * 30% +


Y = = 17,75%
( 20% − 20%) * 10% + ( 40% − 20%) * 40%
2 2

15,03%
CV X = = 0,9
16,7%
17,75%
CVY = = 0,8875
20%

CVX > CVY → Cổ phiếu X có độ rủi ro cao hơn cổ phiếu Y

40
BT2: Hai cổ phiếu A và B có TSSL trong quá khứ như sau:
Năm TSSL cổ phiếu A TSSL cổ phiếu B
2000 -7% -8%
2001 -5% 25%
2002 12% 30%
2003 8% 32%
2004 10% -5%
a. Tính TSSL bình quân của mỗi cổ phiếu trong thời kỳ đó
b. Tính độ lệch chuẩn của TSSL của mỗi cổ phiếu
c. So sánh mức độ rủi ro của 2 loại cổ phiếu trên

41
− 7% − 5% + 12% + 8% + 10%
RA = = 3,6%
5
− 8% + 25% + 30% + 32% − 5%
RB = = 14,8%
5

(−7% − 3,6%) 2 + (−5% − 3,6%) 2 + (12% − 3,6%) 2 + (8% − 3,6%) 2 + (10% − 3,6%) 2
A = = 8,9%
4
(−8% − 14,8%) 2 + (25% − 14,8%) 2 + (30% − 14,8%) 2 + (32% − 14,8%) 2 + (−5% − 14,8%) 2
B = = 19,6%
4

8,9%
CV A = = 2,47
3,6%
19,6%
CV B = = 1,32
14,8%

CVA > CVB → Cổ phiếu A có độ rủi ro cao hơn cổ phiếu B

mức bù đắp cho 1 đơn vị rủi ro của cổ


phiếu A nếu TSSL phi rủi ro là 5%
42
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Phương án
đầu tư

43
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 danh mục đầu tư

Chứng Tỷ suất Tỷ n
khoán sinh lợi trọng
(Ri) (Wi)
TSSL
kỳ vọng
Rp = W R
i =1
i i

1 R1 W1 Rp: TSSL kỳ vọng của danh mục


Wi: tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán i
2 R2 W2 n: Số chứng khoán trong danh mục
3 R3 W3
… … …
n Rn Wn
44
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 danh mục đầu tư

VD8: Cổ phiếu X có TSSL kỳ vọng là 10% năm, cổ


phiếu Y là 20% năm. Nếu đầu tư 45% vào cổ phiếu X
thì TSSL kỳ vọng của danh mục X và Y là bao nhiêu?

45
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 danh mục đầu tư

VD9: Một nhà đầu tư quyết định đầu tư vào một danh
mục gồm 3 chứng khoán như sau: 20% vào CP A với
TSSL là 15%, 35% đầu tư vào CP B với TSSL là 20%,
phần còn lại đầu tư vào trái phiếu chính phủ có TSSL
là 12%. Tính TSSL của danh mục.
Rp = WAxRA + WBxRB + WCxRC
= (20%x15%) + (35%x20%) + (45%x12%)
= 15,4%

46
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 danh mục đầu tư
❑Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư

➢Hiệp phương sai (Covariance)


➢Hệ số tương quan (correlation coefficient)
➢Phương sai, độ lệch chuẩn của danh mục đầu

47
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 danh mục đầu tư
➢Hiệp phương sai (COV): là chỉ số xác định chiều chuyển động
của TSSL của 2 chứng khoán so với giá trị trung bình của chúng
n
Công thức:
COV A, B = ෍ R Ai − R A ∗ R Bi − R B ∗ Pi
i=1
n
1
COV A, B = ෍ R Ai − R A ∗ R Bi − R B
n−1
i=1
Ý nghĩa:
-Cov (A,B) > 0: TSSL của chứng khoán A và B chuyển động cùng chiều (tương quan thuận)
-Cov (A,B) < 0: TSSL của chứng khoán A và B chuyển động ngược chiều (tương quan
nghịch)
-Cov (A,B) = 0: TSSL của chứng khoán A và B không có quan hệ tuyến tính với nhau
48
ĐO LƯỜNG RỦI RO DMĐT
VD10 (VD7A)

Tính hiệp phương sai của TSSL của 2 cổ phiếu X và Y


ĐO LƯỜNG RỦI RO
❑Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư
➢Hệ số tương quan (Corr/⍴):
Công thức: COV(A, B)
Corr A, B = ⍴ A, B =
𝜎A ∗ 𝜎B
Ý nghĩa:
-Hệ số tương quan luôn nằm trong khoảng [-1,1]
-Corr (A,B) = +1: TSSL của A và B có tương quan thuận tuyệt
đối
-Corr (A,B) = -1: TSSL của A và B có tương quan nghịch
tuyệt đối
-Corr (A,B) = 0: TSSL của A và B không có mối quan hệ
tương quan
-Giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan càng nhỏ thì mối quan
hệ tuyến tính càng lỏng lẻo
50
ĐO LƯỜNG RỦI RO DMĐT
VD11 (VD7)

Tính hệ số tương quan của TSSL của 2 cổ phiếu X và Y


ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN
ĐO LƯỜNG RỦI RO VÀ RỦI RO
1 danh mục đầu tư
❑Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư
➢Phương sai của danh mục đầu tư:

σ2 =

52
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 danh mục đầu tư

DANH MỤC GỒM 2 CHỨNG KHOÁN

Phương sai: 𝜎P2 = W12 𝜎12 + W22 𝜎22 + 2W1 W2 𝜌1,2 𝜎1 𝜎2

Độ lệch chuẩn: 𝜎p = 𝜎p2 = W12 𝜎12 + W22 𝜎22 + 2W1 W2 𝜌1,2 𝜎1 𝜎2

53
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 danh mục đầu tư

DANH MỤC GỒM 3 CHỨNG KHOÁN

Phương sai: 𝜎P2 = W12 𝜎12 + W22 𝜎22 + W32 𝜎32 + 2W1W2 𝜌1,2 𝜎1𝜎2 +
2W1 W3 𝜌1,3 𝜎1 𝜎3+ 2W2 W3 𝜌2,3 𝜎2 𝜎3

Độ lệch chuẩn: 𝜎p = 𝜎p2

54
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
1 danh mục đầu tư

❑Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư


Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư gồm 3 chứng khoán A, B,
C
 p =  p2
= W A2 A2 + WB2 B2 + WC2 C2 + 2  A, BW AWB A B + 2  A,CW AWC  A C + 2  B ,CWBWC  B C

55
ĐO LƯỜNG RỦI RO
❑Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư
VD12

56
BT1: Phân phối xác suất về TSSL của cổ phiếu X và Y như sau:
Cổ phiếu X Cổ phiếu Y
TSSL (%) Xác suất TSSL (%) Xác suất
-10% 20% -5% 20%
20% 30% 10% 30%
7% 10% 20% 10%
30% 40% 40% 40%
a. Tính TSSL mong đợi của mỗi cổ phiếu
b. Tính độ lệch chuẩn của TSSL của mỗi cổ phiếu
c. Cho biết chứng khoán nào có mức độ rủi ro cao hơn
d. Giả sử một danh mục đầu tư gồm 2 loại chứng khoán trên,
tỷ trọng chứng khoán X chiếm 30%. tính tỷ suất sinh lợi và
độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư trên
57
R X = −10% * 20% + 20% * 30% + 7% * 10% + 30% * 40% = 16,7%
RY = −5% * 20% + 10% * 30% + 20% * 10% + 40% * 40% = 20%

( −10% − 16,7%) 2 * 20% + ( 20% − 16,7%) 2 * 30% +


X = = 15,03%
(7% − 16,7%) * 10% + (30% − 16,7%) * 40%
2 2

( −5% − 20%) 2 * 20% + (10% − 20%) 2 * 30% +


Y = = 17,75%
( 20% − 20%) * 10% + ( 40% − 20%) * 40%
2 2

15,03%
CV X = = 0,9
16,7%
17,75%
CVY = = 0,8875
20%

CVX > CVY → Cổ phiếu X có độ rủi ro cao hơn cổ phiếu Y

58
RP = 30% * 16,7% + 70% * 20% = 19,01%

COV X ,Y = (−10% − 16,7%)(−5% − 20%).20% + (20% − 16,7%)(10% − 20%).30% +


(7% − 16,7%)(20% − 20%).10% + (30% − 16,7%)(40% − 20%).40% = 0,023

0,023
 X .Y = = 0,86
15,03% * 17,75%

 P = (30%) 2 (15,03%) 2 + (70%) 2 (17,75%) 2 + 2 * 0,86 * 30% * 70% *15,03% *17,75%


= 16,46%

59
BT2: Hai cổ phiếu A và B có TSSL trong quá khứ như sau:
Năm TSSL cổ phiếu A TSSL cổ phiếu B
2000 -7% -8%
2001 -5% 25%
2002 12% 30%
2003 8% 32%
2004 10% -5%
a. Tính TSSL bình quân của mỗi cổ phiếu trong thời kỳ đó
b. Tính độ lệch chuẩn của TSSL của mỗi cổ phiếu So sánh mức
độ rủi ro của 2 loại cổ phiếu trên
c. Tính mức bù đắp cho 1 đơn vị rủi ro của cổ phiếu A nếu
TSSL phi rủi ro là 2%
d. Nếu bạn đầu tư vào 1 danh mục gồm 25% cổ phiếu A và 75%
cổ phiếu B thì TSSL trung bình và độ lệch chuẩn của danh 60
− 7% − 5% + 12% + 8% + 10%
RA = = 3,6%
5
− 8% + 25% + 30% + 32% − 5%
RB = = 14,8%
5

(−7% − 3,6%) 2 + (−5% − 3,6%) 2 + (12% − 3,6%) 2 + (8% − 3,6%) 2 + (10% − 3,6%) 2
A = = 8,9%
4
(−8% − 14,8%) 2 + (25% − 14,8%) 2 + (30% − 14,8%) 2 + (32% − 14,8%) 2 + (−5% − 14,8%) 2
B = = 19,6%
4

8,9%
CV A = = 2,47
3,6%
19,6%
CV B = = 1,32
14,8%

CVA > CVB → Cổ phiếu A có độ rủi ro cao hơn cổ phiếu B

mức bù đắp cho 1 đơn vị rủi ro của cổ


phiếu A nếu TSSL phi rủi ro là 2%
61
RP = 25% * 3,6% + 75% * 14,8% = 12%
(−7% − 3,6%)(−8% − 14,8%) + (−5% − 3,6%)(25% − 14,8%) +
(12% − 3,6%)(30% − 14,8%) + (8% − 3,6%)(32% − 14,8%) + (10% − 3,6%)(−5% − 14,8%)
COV A, B =
54
= 0,004612
0,005765

00,005765
,004612
 A, B = = 00,33
,26
8,9% *19,6%

 P = (25%) 2 (8,9%) 2 + (75%) 2 (19,6%) 2 + 2 * 00,33


,26 * 25% * 75% * 8,9% * 19,6%
= 1515,58%
,43%

62
•The end !

63
Bài tập
Bài 1: Một nhà đầu tư quyết định đầu tư vào một danh
mục gồm 3 chứng khoán như sau: 20% vào CP A với TSSL là
15%, độ lệch chuẩn 7%, 35% đầu tư vào CP B với TSSL là
20%, độ lệch chuẩn 11%, phần còn lại đầu tư vào trái phiếu
chính phủ có TSSL là 12%. Hệ số tương quan giữa chứng
khoán A và B là 0.4. Tính TSSL kỳ vọng và độ lệch chuẩn của
danh mục.

64
Bài tập
Bài 2: Một danh mục với tỷ trọng vốn đầu tư vào chứng
khoán A là 40% và tỷ trọng vốn đầu tư vào chứng khoán
B là 35%, chứng khoán C là 25%. Độ lệch chuẩn của
chứng khoán A là 4, chứng khoán B là 6, chứng khoán C
là 10. Hệ số tương quan kỳ vọng của hai chứng khoán A
và B là 0.5, của hai chứng khoán BC là 0.45, của hai
chứng khoán AC là 0.3. Xác định phương sai và độ lệch
chuẩn của danh mục.

65
Giá cổ phiếu ( nghìn đồng)
Bài 3: Danh Tháng STB VNM
mục đầu tư trị 0 10 90
giá 500 trđ vào 1 22 105

2 cổ phiếu STB 2 60 110


3 80 105
và VNM theo
4 120 100
tỷ lệ tương ứng
5 160 125
là 40:60. Tính 6 140 140
tỷ suất lợi 7 130 150
nhuận kỳ vọng 8 150 160
và độ lệch 9 155 165
chuẩn của danh 10 160 170
mục 11 165 160
66
12 160 170
Bài tập
Bài 4: Cổ phiếu của Công ty DPM có giá 35.000đ
vào ngày 29/11/2012. Việc thanh toán cổ tức và giá
cổ phiếu DPM tùy thuộc vào tình hình của nền kinh
tế vào cuối năm như sau:

Tình trạng nền KT Cổ tức Giá cổ phiếu

Tăng trưởng 2.500đ 50.000đ

Bình thường 2.000đ 37.000đ

Suy thoái 1.000đ 30.000đ

Lưu ý rằng xác suất của 3 trường hợp đều như nhau.
Tính lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của cổ phiếu
67
DPM?
Bài tập
Tình trạng nền KT Cổ tức Giá cổ phiếu TSSL

Tăng trưởng 2.500đ 50.000đ 50%

Bình thường 2.000đ 37.000đ 11,43%

Suy thoái 1.000đ 30.000đ -11,43%


Bài 5: Phân phối xác suất về TSSL của X và Y như sau:
Cổ phiếu X Cổ phiếu Y
TSSL (%) Xác suất TSSL (%) Xác suất
-10% 10% -20% 10%
10% 30% 10% 30%
7% 20% 20% 20%
20% 40% 30% 40%
a. Tính TSSL mong đợi của mỗi cổ phiếu
b. Tính độ lệch chuẩn của TSSL của mỗi cổ phiếu
c. Cho biết chứng khoán nào có mức độ rủi ro cao hơn
d. Giả sử một danh mục đầu tư gồm 2 loại chứng khoán trên,
tỷ trọng chứng khoán X chiếm 40%. tính tỷ suất sinh lợi và
độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư trên
69
Bài 6: Danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu A và B có xác suất
mức sinh lời như sau cho các năm tới:

Tình trạng kinh tế Xác suất TSSL của A TSSL của B


Tăng trưởng tốt 0.2 14% 20%
Suy giảm 0.4 -5% -2%
Bình thường
a. Tính TSSL kỳ vọng
0.4của A và10%
B 9%
b. Đánh giá rủi ro cho mỗi cổ phiếu
c. Tính hiệp phương sai mong đợi của lợi nhuận A và B
d. A và B có thể kết hợp để giảm thiểu rủi ro trong danh
mục đầu tư không

70
Bài 7: A và B có TSSL trong quá khứ như sau:
Năm TSSL cổ phiếu A TSSL cổ phiếu B
2010 -8% -10%
2011 2% 20%
2012 12% 10%
2013 24% 30%
2014 15% 5%
a. Tính TSSL bình quân của mỗi cổ phiếu trong thời kỳ đó
b. Nếu bạn đầu tư vào 1 danh mục gồm 20% cổ phiếu A và 80%
cổ phiếu B thì TSSL trung bình của danh mục là bao nhiêu?
c. Tính độ lệch chuẩn của TSSL của mỗi cổ phiếu và tính độ
lệch chuẩn TSSL của danh mục
d. So sánh mức độ rủi ro của 2 loại cổ phiếu trên
e. Tính mức bù đắp cho 1 đơn vị rủi ro của cổ phiếu A nếu 71

You might also like