Chuong 3 - Dao Duc Nghe Nghiep

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

GV: LTT. Xuan 1

Mục tiêu
- Hiểu “nghề nghiệp” là gì và trách nhiệm của “nghề”
- Hiểu “đạo đức nghề nghiệp”, “chuẩn mực đạo đức” là gì
- Hiểu các bước trong quy trình ra quyết định (mang tính
đạo đức)
- Hiểu các mối quan hệ giữa nghề nghiệp và khách hàng,
các phương pháp “bán hàng” trong nghề nghiệp

GV: LTT. Xuan 2

2
“NGHỀ NGHIỆP” là gì?
• “A vocation, a calling, one requiring advanced knowledge or training
in some branch of learning or science” (Oxford Shorter Dictionary)
• Có kiến thức, kỹ năng riêng về chuyên môn
k hi:
ề ” • Có quyền lực và sự ảnh hưởng đến xã hội liên quan đến
n gh
“C ó kiến thức và khả năng
• Có quyền tự thực hiện (thao tác nghề và thay đổi theo
bối cảnh công tác)
• Có sự độc quyền hoặc gần như độc quyền với một kỹ
năng cụ thể nào đó
• Đã trải qua sự đào tạo (không chỉ về kỹ năng mà cả về tư
duy nghề)
• Là thành viên của một tổ chức “nghề” có hình thành các
chuẩn mực, tiêu chuẩn, bảo vệ các quyền hoạt động này
3
GV: LTT. Xuan

“NGHỀ NGHIỆP” là gì?


• “Chuyên môn” và “nghề nghiệp” khác nhau hay giống nhau?

(Profession and occupation)?

GV: LTT. Xuan 4

4
“NGHỀ NGHIỆP” là gì?
06 đặc tính của một người “hành nghề”:

• Chính trực, cởi mở, và trung thực với mình và với người khác
• Độc lập khi hành nghề (không phụ thuộc vào quan tâm/ảnh hưởng
của người khác)
• Công bằng, không thiên vị, hoặc có những quan tâm không công bằng
• Có trách nhiệm, cam kết cá nhân với công việc
• Có năng lực: có kiến thức một cách hệ thống về công việc phải thực
hiện
• Có sự thận trọng: cẩn thận trong giao tiếp, đáng tin cậy

GV: LTT. Xuan 5

“NGHỀ NGHIỆP” là gì?


???
a
so át củ hách
ểm ak
i tầ m ki tâm củ
goà u an
v i ệc n g các q
m n
ạ m vi là tin tưở
Ph ng ,
h á c h hà
k
h àn g
• Kết nối với tính cách cá nhân để người hành
nghề duy trì các nguyên tắc nghề và hoàn
thành các bổn phận nghề
• Là cốt lõi của nghề
iể u
Bố
h o ặc h
hợ i cả có
p v nh ể kh ô n g mô n
à k là m ó th yên
hô n g h ề c h ứ c ch u
n g việ c nh nt
rõ ph g ư ời hà i của kiế
ràn ức N v
g GV: LTT. Xuan
õ p h ạm 6
r

6
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ?
• Là các đặc trưng, chuẩn mực và hành động của một nghề
nghiệp mang tính đạo đức, VD như quy chuẩn hành nghề y,
luật sư, kỹ sư …. (Robinson et al. 2007)

GV: LTT. Xuan 7

CHUẨN MỰC NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ?


Được xây dựng/quy định bởi tổ chức hoặc hiệp hội nghề nghiệp và
được vận dụng theo 2 mục đích:
- Là hướng dẫn, dùng để tham chiếu cho việc ra quyết định hàng
ngày trong khi hành nghề
-Là tuyên bố/cam kết của tổ chức với xã hội
• Định nghĩa các tiêu chuẩn của các hành vi của
những người hành nghề
• Thúc đẩy tiêu chuẩn cao cho quá trình hành nghề
• Cung cấp các điểm cân bằng mà những người hành
nghề sử dụng để đo lường và phát triển tiêu chuẩn
bản thân
• Định nghĩa các nguyện vọng mang tính đạo đức và
các đặc trưng của nhóm nghề (với bên trong nội bộ
nghề và với bên ngoài)
• Thể hiện mức độ trưởng thành của nghề với bên
ngoài GV: LTT. Xuan 8

8
CHUẨN MỰC NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ?
Chuẩn mực nghề nghiệp gồm những thông tin gì?
• Trách nhiệm với nghề
• Trách nhiệm với chính mình
• Trách nhiệm với người tuyển dụng
• Trách nhiệm với khách hàng
• Trách nhiệm với các thành viên khác trong nhóm
nghề
• Trách nhiệm với cộng đồng
• Trách nhiệm với môi trường
• Trách nhiệm với các nhóm nghề khác
• Trách nhiệm với bí mật nghề nghiệp
• Các quy chuẩn áp dụng khi các thành viên vi phạm
các chuẩn mực nghề nghiệp và các hậu quả
GV: LTT. Xuan 9

CHUẨN MỰC NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ?


Chuẩn mực nghề nghiệp gồm những thông tin gì?

Các hội viên


khác trong nghề

Nhân loại
GV: LTT. Xuan 10

10
CHUẨN MỰC NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ?
Thảo luận

Trong công việc hàng ngày, cách các anh chị ra


quyết định là gì? Mô tả bằng 1 ví dụ cụ thể.

GV: LTT. Xuan 11

11

CHUẨN MỰC NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ?


Các bước trong quy trình ra quyết định có đạo đức:

1. Thu thập dữ liệu/thông tin liên quan


2. Đánh giá giá trị
a. Giá trị đạo đức cá nhân
b. Giá trị đạo đức nghề nghiệp (các nguyên tắc cơ bản,
các nguyên tắc mang tính quy trình)
c. Giá trị cộng đồng
d. Xem xét các mâu thuẫn về giá trị
3. Đánh giá trách nhiệm (xác định các ĐTHQ, phân
tích các ĐTHQ về quyền lực và trách nhiệm với
từng ĐTHQ, khả năng thương lượng trách
nhiệm)
4. Hình thành các lựa chọn cho quyết định và kế
hoạch hành động
5. Thực thi GV: LTT. Xuan 12

12
CHUẨN MỰC NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ?
Case study 3.1 (p.51)

GV: LTT. Xuan 13

13

THẢO LUẬN
1. Những gì là nền tảng cho những chuẩn mực đạo đức trong
nghề nghiệp của các anh chị?
2. Điều gì giúp anh chị biết SAI – ĐÚNG, XẤU – TỐT của hành vi?
3. Những điều này hình thành từ đâu? (Gia đình, văn hóa, cộng
đồng, tôn giáo, trường học, cơ quan?)
4. Điều gì làm anh chị khác biệt với người khác (về mặt đạo
đức?

GV: LTT. Xuan 14

14
Nguồn: Trang và cộng sự (2014)

GV: LTT. Xuan 15

15

NHU CẦU – LƯƠNG TÂM VÀ VAI TRÒ CỦA


NGƯỜI HÀNH NGHỀ
Mối quan hệ giữa khách hàng và người hành nghề vì điều gì?

GV: LTT. Xuan 16

16
NHU CẦU – LƯƠNG TÂM VÀ VAI TRÒ CỦA
NGƯỜI HÀNH NGHỀ
Mối quan hệ giữa khách hàng và người hành nghề vì điều gì?
1. Nhu cầu thiết yếu từ khách hàng
2. Lương tâm: để thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu của khách hàng
3. Vai trò của người hành nghề: sự tự hiểu biết của người hành
nghề

GV: LTT. Xuan 17

17

KHÁCH HÀNG VÀ NGƯỜI HÀNH NGHỀ


Mối quan hệ giữa khách hàng và người hành nghề vì điều gì?
HỀ
NG

1. Phân tích nhu cầu và mong muốn của


H
ÀN

khách hàng
H
ỜI

2. Xem xét các khả năng đáp ứng nhu


3) G Ư
00 N

cầu của khách hàng


r 2 HỆ
be N
(Fa QUA

3. Quyết định khả năng nào mà người


NG ỐI

hành nghề và khách hàng sẽ thực


HÀ M
H A

hiện
ÁC CỦ
KH TỐ

4. Thực thi quyếtđịnh


VÀ YẾU
5

5. Giáo dục – chủ yếu là giáo dục khách


hàng, và có thể giáo dục cả người
hành nghề
GV: LTT. Xuan 18

18
KHÁCH HÀNG VÀ NGƯỜI HÀNH NGHỀ
5 loại quan hệ của người hành nghề và khách hàng
1. Mội quan hệ đại lý (The
agency relationship)
Khách hàng có kiến thức và kỹ năng
để phân tích, xem xét các lựa chọn,
lựa chọn và trở nên hiểu biết
Hoặc,
Người hành nghề có kiến thức để
đáp ứng mong đợi/nhu cầu của
khách hàng và giải quyết vấn đề,
nhưng thiếu một số nguồn lực như
thời gian, kỹ năng thể chất, …

GV: LTT. Xuan 19

19

KHÁCH HÀNG VÀ NGƯỜI HÀNH NGHỀ


5 loại quan hệ của người hành nghề và khách hàng

2. Mối quan hệ cao thấp (The


paternalistic relationship)
Người hành nghề có trách nhiệm phân
tích các vấn đề của khách hàng, xem xét
các phương án, và quyết định lựa chọn
các phương án.
Khách hàng – chỉ thực thi lựa chọn, không
xem xét các lựa chọn và không được hiểu
biết (giáo dục) về vấn đề
GV: LTT. Xuan 20

20
KHÁCH HÀNG VÀ NGƯỜI HÀNH NGHỀ
5 loại quan hệ của người hành nghề và khách hàng

3. Mối quan hệ hợp đồng (The


contractual relationship)
Khách hàng có một kiến thức và
mức độ hiểu biết các về vấn đề
ngay từ đầu
Một hợp đồng – một văn bản mang tính
pháp lý được đảm bảo bởi hệ thông luật
pháp

21
GV: LTT. Xuan

21

KHÁCH HÀNG VÀ NGƯỜI HÀNH NGHỀ


5 loại quan hệ của người hành nghề và khách hàng

4. Mối quan hệ đồng cảm (quan hệ


thân thuộc) (The affinity
relationship)
Trách nhiệm có thể nảy sinh và thay đổi theo
thời gian mà không có hợp đồng rõ ràng và
cụ thể
Khách hàng tin tưởng người hành nghề vì các
mối quan hệ, sự tự tin, sự độc lập trong mối
quan hệ với người hành nghề

22
GV: LTT. Xuan

22
KHÁCH HÀNG VÀ NGƯỜI HÀNH NGHỀ
5 loại quan hệ của người hành nghề và khách hàng
5. Mối quan hệ ủy thác (The fiduciary
relationship)
Người hành nghề: phân tích vấn đề của
khách hàng, đề nghị các giải pháp, và
cung cấp lời khuyên cho khách hàng, giáo
dục (huấn luyện) khách hàng khi cần
thiết, thực thi một số quyết định

Khách hàng: ra quyết định hoặc triển


khai một số quyết định
- Khách hàng dùng kiến thức của người hành
nghề để hiểu nhu cầu của mình
- Khách hàng sử dụng sự hiểu biết của người
hành nghề
- Khách hàng dựa trên những kiến thức mà
người hành nghề có
GV: LTT. Xuan - Mức độ tự do của khách hàng giới hạn 23

23

KHÁCH HÀNG VÀ NGƯỜI HÀNH NGHỀ


Exercise:

Case 4.1 and 4.2

GV: LTT. Xuan 24

24
KHÁCH HÀNG VÀ NGƯỜI HÀNH NGHỀ
Để người mua tự tìm kiếm/xác định 3 phương pháp bán
No longer appropriate hàng:

Cung cấp thông tin giới hạn


Người hành nghề có kiến thức có trách nhiệm chủ động
giải thích hệ quả của một quyết định cho khách hàng

Cung cấp toàn bộ thông tin(Paternalism)


– Người hành nghề có kiến thức ra quyết
định cho khách hàng để bảo vệ họ
Limited
paternalism
GV: LTT. Xuan 25

25

THẢO LUẬN NHÓM


- Chọn 1 nghề nghiệp cụ thể và tìm hiểu
chuẩn mực nghề nghiệp của công việc này
- Tìm 1 scandal liên quan đến công việc này
- Sử dụng các lý thuyết đạo đức và đạo đức
nghề nghiệp để phân tích điểm đúng – sai
trong tình huống này
- Chuẩn bị để trình bày

26
GV: LTT. Xuan

26
ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP NHÓM
- Nghề nghiệp được chọn có phải là NGHỀ
không? (lý thuyết)
- chuẩn mực nghề nghiệp của công việc này
(nguồn?)
- 1 scandal liên quan đến công việc này
- Sử dụng các lý thuyết đạo đức và đạo đức nghề
nghiệp để phân tích điểm đúng – sai trong tình
huống này => Quan điểm đúng – sai (dựa vào
quy trình ra quyết định mang tính đạo đức
nghề)
- Nguồn thông tin (Tài liệu tham khảo)

27
GV: LTT. Xuan

27

You might also like