Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

***
1. Những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh.
- Đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô:
+ LX: duy trì hòa bình an ninh thế giới, bảo vệ CNXH, ủng hộ phong trào cách mạng TG
+ Mĩ: chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng thế giới, âm
Nguyên
mưu làm bá chủ thế giới.
nhân
- Mĩ lo ngại ảnh hưởng của Liên Xô, thắng lợi CM Đông Âu và Trung Quốc.
- Mĩ trở thành nước tư bản mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử
→ Tự cho mình quyền lãnh đạo TG
Mĩ - 3/1947, Mĩ công bố “học thuyết Truman„ → khởi đầu Chiến tranh lạnh.
- 6/1947, Mĩ thông qua “kế hoạch Mácsan„
+ Giúp Tây Âu phục hồi k/tế và chi phối các nước này.
+ Lôi kéo T/Âu vào liên minh quân sự chống LX và Đ/Âu.
→ Tạo sự đối lập về k/tế - c/trị giữa T/Âu và Đ/Âu.
Sự kiện
- 4/1949, Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
dẫn tới
→ nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
chiến
Liên - 1/1949, thành lập Hội đồng tương trợ Kinh Tế (SEV) → hợp tác và giúp đỡ lẫn
tranh lạnh
Xô nhau giữa các nước XHCN
- 5/1955, thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava → liên minh chính trị - quân sự
mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN ở châu Âu.
Hệ - Sự ra đời của NATO & Vacsava → Hình thành hai cục diện, hai phe đối lập
quả TBCN >< XHXN → Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
“Chiến tranh lạnh„
- Là tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN & XHCN
- Diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực
- Không xung đột trực tiếp bằng quân sự

2. Những sự kiện chứng tỏ xu thế hoà hoãn giữa 2 siêu cường LX và Mĩ, giữa 2 phe TBCN và
XHCN
Đầu những năm 70, xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện ( bằng những cuộc gặp gỡ Xô – Mĩ)
- Tháng 5/1972, LX và Mĩ kí:
+ Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM).
+ Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT – 1).
- Tháng 11/1972, CHDC Đức và CHLB Đức đã ký Hiệp định về những cơ sở của quan hệ
giữa Đông Đức và Tây Đức
Biểu hiện → Giảm căng thẳng ở châu Âu
- Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada ký kết Định ước Henxinki
khẳng định quan hệ hợp tác giữa các nước.
→ Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu Âu.
- Tháng 12/1989, tại đảo Manta (ĐTH) tổng thống LX M.Goócbachớp và tổng thống Mỹ
G.Busơ (cha) tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
- Kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng.
Nguyên
- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 40N làm cho hai nước LX và Mĩ suy giảm nhiều mặt.
nhân
- Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật và Tây Âu
chấm dứt
→ Đặt ra nhiều khó khăn và thách thức đối với Xô - Mĩ.
CTL
→ Hai cường quốc cần phải thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và phát triển.
=> Chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra những điều kiện để giải quyết các tranh chấp, xung đột bằng con
đường hòa bình.

3. Các xu thế phát triển của TG sau chiến tranh lạnh


Trật tự 2 - 1989 – 1991, chế độ XHCN ở LX và Đông Âu sụp đổ.
cực Ianta - Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và tổ chức Vacsava giải thể.
sụp đổ → “Cực„ Liên Xô tan rã, trật tự TG 2 cực Ianta sụp đổ, Mĩ là “cực „ duy nhất còn lại.
- Sau 1991:
+ Trật tự thế giới mới đang hình thành theo xu thế “đa cực“ với sự vươn lên của Mĩ,
Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Nga và Trung Quốc.
+ Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng tâm.
+ Mỹ ra sức thiết lập trật tự “đơn cực“ để làm bá chủ toàn cầu, nhưng khó đạt được
mục đích.
Xu thế
+ Hòa bình TG được củng cố nhưng nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ớ nhiếu nơi
của thế
(châu Phi, Trung Á...)
giới sau
- Bước sang TK XXI:
CTL
+ Hòa bình, hợp tác, p/triển là xu thế chính.
+ Vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mĩ đã gây ra những khó khăn, thách thức mới đối với
hòa bình, an ninh của các dân tộc.

BÀI 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ


VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX

I/ CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ:


Nguồn gốc - Đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất (chính)
- Tiền đề từ cuộc cách mạng KHKT lần thứ 1
- Phục vụ cho CTTG2
- Các vấn đề mang tính toàn cầu cần giải quyết...
Đặc điểm - Khoa học đi trước, mở đường cho kĩ thuật, kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản
xuất, trở thành nguồn gốc của mọi tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
-> Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Các giai đoạn - Những năm 40 – 1973: lĩnh vực KHCB
- Từ năm 1973 – nay: chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ
 Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của Cuộc CMKHKT hiện đại
Thành tựu - KHCB: Toán, Lý, hóa, tạo ra Cừu Đôli, bản đồ gen...
- Công nghệ: Công cụ sản xuất mới, năng lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học,
giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ, ...
Tác động + Tích cực: tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, thay đổi về cơ cấu
dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới về giáo dục - đào tạo, sự hình thành một
thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hóa.
+ Tiêu cực: (chủ yếu do con người tạo nên) ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất
nóng lên, tai nạn lao động và giao thông, bệnh dịch mới, vũ khí hủy diệt...

II/ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ:


Nguồn - Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ,những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ
gốc thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
- Là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ, xuất hiện đầu những năm 80 của thế
kỷ XX, là một xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
Biểu hiện - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thượng mại quốc tế
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (như
IMF, EU, NAFTA, APEC, ASEAN...)
Tác động * Tích cực
- Thúc đẩy nhanh mạnh sự phát triển, xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng
cao.
- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao
sựcạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
* Tiêu cực
- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội
- Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo
- Mọi mặt hoạt động và đời sống kém an toàn
- Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và sự xâm phạm nền độc lập tự chủ của các
quốc gia.
* Thời cơ và tháchthức:
- Là cơ hội tốt cho tất cả các nước phát triển mạnh mẽ
- Tạo ra những thách thức to lớn
VN cần phải nắm bắt cơ hội vượt qua thách thức đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn.

You might also like