Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

CHAPTER 3

THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI


(FUTURES)

1
DẪN NHẬP
q Hợp đồng kỳ hạn là một công cụ hữu hiệu để:
v Quản lý rủi ro biến động giá cả trên thị trường hàng hóa và thị trường chứng
khoán
v Quản lý rủi ro ngoại hối trong các giao dịch ngoại tệ, đặc biệt là hoạt động
xuất nhập khẩu, đầu tư và tín dụng.
q Ví dụ:
v Ngày 01/03/2024 DN ký với NH một hợp đồng kỳ hạn mua 500.000$ kỳ hạn
6 tháng với tỷ giá 24.000VND
v Ngày 01/05 tỷ giá trên thị trường là 24.200VND => DN thầm mừng vì thấy
hợp đồng kỳ hạn của mình có lời. Tuy nhiên, đây chỉ là “lời trong tính toán”,
không phải lời thực vì HĐ chưa đến hạn.
v Ngày 01/06 HĐ đến hạn => DN sẽ mua 500.000USD với giá 24.000VND
Nếu tỷ giá > 24.000VND => DN sẽ có lời trong thương vụ mua USD
Nếu tỷ giá = 24.000VND => DN hòa vốn trong thương vụ mua USD
Nếu tỷ giá < 24.000VND => DN sẽ lỗ trong thương vụ mua USD
Các bạn có nhận xét gì về điều này?
2
Hợp đồng tương lai (Giao sau - Futures Contract)
Khái niệm:
q Hợp đồng tương lai là một hợp đồng kỳ hạn đã được
chuẩn hóa
q Là một thoả thuận mua hoặc bán một tài sản tại một thời
điểm nhất định trong tương lai với một mức giá nhất định
đã thoả thuận từ hôm nay.

3
Hợp đồng tương lai (Giao sau - Futures Contract)
Đặc điểm của HĐ tương lai:
v Không có tính chất cá nhân với cá nhân, không được
thỏa thuận giữa hai bên về điều khoản, điều kiện
v Là một hợp đồng đã được tiêu chuẩn hóa về các điều
khoản giao dịch:
ü đặc điểm của TS cơ sở,
ü khối lượng TS cơ sở,
ü yêu cầu chất lượng,
ü điều kiện giao hàng
ü và giới hạn giá hàng ngày cũng như tiến trình giao
nhận hàng.
v Được giao dịch trên thị trường có có tổ chức. 4
Hợp đồng tương lai (Giao sau - Futures Contract)
Đặc điểm của HĐ tương lai:
v Các hợp đồng tương lai chịu sự điều chỉnh của những
quy định khắc khe hơn so với hợp đồng kỳ hạn.
v Bên mua và bên bán không giao dịch trực tiếp mà giao
dịch thông qua sở giao dịch mà đại diện là trung tâm
thanh toán bù trừ (Clearing house). Trung tâm thanh
toán bù trừ chịu trách nhiệm thu tiền từ một bên và
thanh toán cho bên kia => Không chứa đựng rủi ro
đối tác 5
Hợp đồng tương lai (Giao sau - Futures Contract)

6
Hợp đồng tương lai (Giao sau - Futures Contract)
Đặc điểm của HĐ tương lai:
v Bên mua được lợi khi giá tăng, và bị lỗ khi giá giảm
v Bên bán được lợi khi giá giảm và bị lỗ khi giá tăng
v Hợp đồng tương lai được điều chỉnh theo thị trường hằng
ngày trong đó khoản lỗ của một bên được chi trả cho bên còn lại
thông qua trung tâm thanh toán bù trừ (Clearing house). Trung
tâm có nhiệm vụ đảm bảo an toàn thanh toán thông qua cơ chế
yêu cầu các bên tham gia ký quỹ và thực hiện thanh toán bù trừ
hàng ngày (Daily settlement) hoặc ghi nhận mức biến động thị
trường (Marking to market)
v Quá trình tái thanh toán hằng ngày làm hợp đồng tương lai
giống như là một chuỗi các hợp đồng kỳ hạn 1 ngày

7
Sự chuẩn hóa của Hợp đồng tương lai
q Chuẩn hóa về hàng hóa cơ sở: Trung tâm giao dịch quyết
định loại tài sản cơ sở. VD có nhiều loại trái phiếu chính
phủ với đặc tính khác nhau, trung tâm giao dịch sẽ quyết
đinh loại trái phiếu nào được giao dịch.
q Ngày đáo hạn: Được các trung tâm giao dịch thiết lập dựa
trên 3 yếu tố:
Ø Yếu tố đầu tiên xác định ngày đáo hạn là tháng hợp
đồng
Ø Yếu tố thứ 2 là thời hạn tương lai dài bao nhiêu
Ø Yếu tố thứ 3 là ngày đáo hạn cụ thể 8
Sự chuẩn hóa của Hợp đồng tương lai
q Quy mô hợp đồng: Đây là yếu tố quan trọng
v Quy mô quá lớn, các nhà đầu tư muốn phòng ngừa rủi
ro với khối lượng nhỏ không thể thực hiện
v Quy mô hợp đồng quá nhỏ sẽ dẫn tới tốn kém chi phí
giao dịch => Không hiệu quả

9
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
Giao dịch của HĐTL:
q HĐTL được giao dịch tại Futures Market, sàn giao dịch chính thức
q Giao dịch được thực hiện trực tiếp bằng cách ra dấu hiệu bằng tay
hoặc giao dịch gián tiếp thông qua phương tiện điện tử
q Ở Mỹ, người ta vẫn giữ hệ thống giao dịch trực tiếp là chủ yếu vì
lịch sử của thị trường
q Khi đã xác nhận các cam kết (mua hoặc bán) mỗi bên phải ký quỹ
một khoản tiền cho trung tâm thanh toán

10
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
Trung tâm thanh toán, tiền ký quỹ và biên độ biến động giá:
q Trước khi giao dịch, các bên phải mở tài khoản tại Trung tâm thanh
toán
q Cả hai bên phải ký quỹ một khoản tiền cho trung tâm thanh toán khi
thực hiện giao dịch (tiền cọc, tiền thế chấp: initial Margin) thể hiện
cam kết (ràng buộc) sẽ giao dịch.
q Tỷ lệ, số tiền ký quỹ và mức số dư tối thiểu duy trì do mỗi trung tâm
thanh toán đặt ra
q Vào một ngày bất kỳ nếu như số dư trên tài khoản ký quỹ thấp hơn
mức kỹ quỹ duy trì (maintenance margin) thì người giao dịch phải
nộp thêm tiền vào tài khoản (Variation margin) để đưa về mức ký
quỹ.

11
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
q Initial Margin: tiền cọc, tiền ký quỹ ban đầu khi tham gia
q Maintenance margin: mức kỹ quỹ duy trì (tối thiểu)
q Marking to market: ghi nhận mức biến động thị trường,
điều chỉnh theo giá thị trường
q Margin call: lệnh gọi ký quỹ
v thực hiện khi giá thay đổi làm cho số dư duy trì quy định
thấp hơn mức tối thiểu
v Đối với người mua: thực hiện margin call khi giá giảm
v Đối với người bán: thực hiện margin call khi giá tăng
q Variation margin: Số tiền cần bổ sung 12
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
Ví dụ: Nhà đầu tư A ở vị thế người mua 10 hợp đồng tương lai. Giả định giá
tương lai là 100$/HĐ, mức ký quỹ ban đầu (ngày 0) là 5$/HĐ => Số tiền ký quỹ =
5$ x 10HĐ = 50$. Số dư duy trì quy định là 3$/HĐ => Số dư duy trì 10HĐ = 30$
Tiền ký
Số dư Giá thanh Thay đổi Lãi/Lỗ (tính Số dư
Ngày quỹ phải Ghi chú
đầu ngày toán/HĐ giá/1HĐ trên 10HĐ) cuối ngày
bổ sung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
0 0 50 100 50
1 50 0 99,20 -0,8 -8 42 >30
2 42 0 96,00 -3,20 -32 10 < 30
3 10 40 101 5 50 100 > 50
4 100 0 103,50 2,50 25 125 > 50
5 125 0 103,00 -050 -5 120 > 50
6 120 0 104,00 1 10 130 > 50
13
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
q Bên mua được lợi khi giá tăng, và bị lỗ khi giá giảm
q Số dư cuối ngày trước sẽ là số dư đầu ngày sau
q Số dư cuối ngày (cột 7) = Số dư đầu ngày + Số lãi, hoặc trừ số lỗ
q Vào ngày 1, giá tương lai giảm còn 99,20$/1HĐ => Tổng số tiền lỗ là
-8$. Số dư cuối ngày 1 là 42$ (=50-8) > 30$ => Không cần phải bổ
sung tiền cọc vào ngày 2.
Tiền ký
Số dư Giá thanh Thay đổi Lãi/Lỗ (tính Số dư
Ngày quỹ phải Ghi chú
đầu ngày toán/HĐ giá/1HĐ trên 10HĐ) cuối ngày
bổ sung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
0 0 50 100 50
1 50 0 99,20 -0,8 -8 42 >30

14
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
q Số dư cuối ngày (cột 7) = Số dư đầu ngày + Số lãi, hoặc trừ số lỗ
q Vào ngày 2, giá tương lai giảm còn 96$/1HĐ => Tổng số tiền lỗ là -
32$. Số dư cuối ngày 2 là 10$ (=42-32) < 30$ => Nhà đầu tư sẽ
nhận một “lệnh gọi ký quỹ” (Margin call) vào sáng hôm sau (sáng
ngày 3) để bổ sung tiền ký quỹ. Số tiền cần bổ sung là 40$
(variation margin) để cho đủ 50$.
Tiền ký
Số dư Giá thanh Thay đổi Lãi/Lỗ (tính Số dư
Ngày quỹ phải Ghi chú
đầu ngày toán/HĐ giá/1HĐ trên 10HĐ) cuối ngày
bổ sung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
0 0 50 100 50
1 50 0 99,20 -0,8 -8 42 >30
2 42 0 96,00 -3,20 -32 10 < 30
15
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
q Vào ngày 3, giá tương lai tăng lên 101$/1HĐ=> Tổng số tiền lãi là 50$. Số dư
cuối ngày 3 là 100$ (=50+50) > 30$ => Không cần phải bổ sung tiền cọc vào
ngày 4. Nhà đầu tư có thể rút bớt số dư tiền đặt cọc cuối kỳ nếu muốn.

Tiền ký
Số dư đầu Giá thanh Thay đổi Lãi/Lỗ (tính trên Số dư cuối
Ngày quỹ phải Ghi chú
ngày toán/HĐ giá/1HĐ 10HĐ) ngày
bổ sung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

0 0 50 100 50

1 50 0 99,20 -0,8 -8 42 >30

2 42 0 96,00 -3,20 -32 10 < 30

3 10 40 101 5 50 100 > 50

16
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
q Vào các ngày 4, 5, 6 số dư cuối ngày đều > 30$ => Người mua không cần
phải bổ sung tiền cọc
q Trong 6 ngày, người mua đặt cọc tổng cộng 90$, số sư tài khoản ký quỹ cuối
cùng là 130$ => Người mua lời 40$ (=130$-90$)
Tiền ký
Số dư Giá thanh Thay đổi Lãi/Lỗ (tính Số dư
Ngày quỹ phải Ghi chú
đầu ngày toán/HĐ giá/1HĐ trên 10HĐ) cuối ngày
bổ sung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
0 0 50 100 50
1 50 0 99,20 -0,8 -8 42 >30
2 42 0 96,00 -3,20 -32 10 < 30
3 10 40 101 5 50 100 > 50
4 100 0 103,50 2,50 25 125 > 50
5 125 0 103,00 -050 -5 120 > 50
6 120 0 104,00 1 10 130 > 50
17
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
Ví dụ: Nhà đầu tư B ở vị thế người bán 10 hợp đồng tương lai. Giả định giá
tương lai là 100$/HĐ, mức ký quỹ ban đầu (ngày 0) là 5$/HĐ => Số tiền ký quỹ =
5$ x 10HĐ = 50$. Số dư duy trì quy định là 3$/HĐ => Số dư duy trì 10HĐ = 30$
Tiền ký
Số dư Giá thanh Thay đổi Lãi/Lỗ (tính Số dư
Ngày quỹ phải Ghi chú
đầu ngày toán/HĐ giá/1 HĐ trên 10HĐ) cuối ngày
bổ sung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
0 0 50 100 50
1 50 0 99,20 -0,8 8 58 >30
2 58 0 96,00 -3,20 32 90 > 30
3 90 0 101 5 -50 40 > 30
4 40 0 103,50 2,50 -25 15 < 30
5 15 35 103,00 -050 5 55 > 30
6 120 0 104,00 1 -10 45 > 30
18
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
q Bên bán được lợi khi giá giảm và bị lỗ khi giá tăng
q Tương tự người mua, số dư ký quỹ của người bán từ ngày 1 đến
ngày 3 đều > 30 => Từ ngày 1 đến ngày 4, người bán không cần bổ
sung tiền ký quỹ.
Tiền ký
Số dư Giá thanh Thay đổi Lãi/Lỗ (tính Số dư
Ngày quỹ phải Ghi chú
đầu ngày toán/HĐ giá/1 HĐ trên 10HĐ) cuối ngày
bổ sung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
0 0 50 100 50
1 50 0 99,20 -0,8 8 58 >30
2 58 0 96,00 -3,20 32 90 > 30
3 90 0 101 5 -50 40 > 30

19
Tiền ký
Số dư Giá thanh Thay đổi Lãi/Lỗ (tính Số dư
Ngày quỹ phải Ghi chú
đầu ngày toán/HĐ giá/1 HĐ trên 10HĐ) cuối ngày
bổ sung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
0 0 50 100 50
1 50 0 99,20 -0,8 8 58 >30
2 58 0 96,00 -3,20 32 90 > 30
3 90 0 101 5 -50 40 > 30
4 40 0 103,50 2,50 -25 15 < 30
5 15 35 103,00 -050 5 55 > 30
6 120 0 104,00 1 -10 45 > 30

20
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
q Vào cuối ngày 4, số dư ký quỹ là 15$ < 30$ => Nhà đầu tư sẽ nhận
một “lệnh gọi ký quỹ” (Margin call) vào sáng hôm sau (sáng ngày 5)
để bổ sung tiền ký quỹ. Số tiền cần bổ sung là 35$ (variation
margin) để cho đủ 50$.
Tiền ký
Số dư Giá thanh Thay đổi Lãi/Lỗ (tính Số dư
Ngày quỹ phải Ghi chú
đầu ngày toán/HĐ giá/1 HĐ trên 10HĐ) cuối ngày
bổ sung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
0 0 50 100 50
1 50 0 99,20 -0,8 8 58 >30
2 58 0 96,00 -3,20 32 90 > 30
3 90 0 101 5 -50 40 > 30
4 40 0 103,50 2,50 -25 15 < 30
21
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
q Trong 6 ngày, người bán đặt cọc tổng cộng 85$, số dư tài khoản ký
quỹ cuối ngày 6 là 45$ => Người bán lỗ 40$ (85$-45$)
Tiền ký
Số dư Giá thanh Thay đổi Lãi/Lỗ (tính Số dư
Ngày quỹ phải Ghi chú
đầu ngày toán/HĐ giá/1 HĐ trên 10HĐ) cuối ngày
bổ sung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
0 0 50 100 50
1 50 0 99,20 -0,8 8 58 >30
2 58 0 96,00 -3,20 32 90 > 30
3 90 0 101 5 -50 40 > 30
4 40 0 103,50 2,50 -25 15 < 30
5 15 35 103,00 -050 5 55 > 30
6 120 0 104,00 1 -10 45 > 30

22
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
q Tổng số tiền lời của người mua chính là số tiền lỗ của người
bán.
q Qua 2 trường hợp trên, ta thấy mức độ tác động của bòn bẩy
(ký quỹ)

23
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
Thực hiện HĐ và thanh toán tiền mặt
q Trước khi đáo hạn, nhà đầu tư có thể đóng hợp đồng bằng việc tham
gia hợp đồng đối ứng để đóng vị vế
q Trường hợp không tham gia hợp đồng đối ứng, HĐTL sẽ được giữ
nguyên giá trị đến khi đáo hạn và được thanh toán tiền để trao đổi tài
sản cơ sở hoặc thanh toán bù trừ thông qua trung tâm thanh toán bù
trù

24
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
Thực hiện HĐ và thanh toán tiền mặt
q Ví dụ: Còn 2 ngày trước ngày đáo hạn HĐ, nhà đầu tư A ở vị thế
mua HDDTL với giá thực hiện 50$ với trung tâm thanh toán bù trừ
(đại diện cho bên bán B). Ngày hôm sau (tức trước ngày đáo hạn 1
ngày), giá thị trường là 52$ => Tài khoản ký quỹ của A được cộng 2$,
TK ký quỹ của B trừ 2$. Vào ngày đáo hạn, giá thị trường TS cơ sở
là 53$. Vào ngày đáo hạn, nhà đầu tư A có 3 lựa chọn:
v Lựa chọn 1: Đóng trạng thái bằng việc giữ vị thế bán trong một
HĐ tương lai khác với giá 53$=> Tài khoản ký quỹ được tất toán
tăng thêm 1$ (53$-52$) =>Tổng tiền lãi nhà đầu tư A nhận là: 2$
(=52$-20$) + 1$(53$-52$) = 3$ (=53$-50$) => Giống chuỗi HĐ kỳ
hạn 1 ngày 25
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai
Thực hiện HĐ và thanh toán tiền mặt
q Ví dụ: Vào ngày đáo hạn, nhà đầu tư A có 2 lựa chọn:
v Lựa chọn 2: Giữ trạng thái mua cho tới cuối ngày giao dịch và
thanh toán 52$ (giá của ngày hôm trước) để nhận TS cơ sở và
đem bán trên thị trường có giá là 53$ => Tổng tiền lãi nhà đầu tư
A nhận là: 2$ (=52$-20$) + 1$(53$-52$) = 3$ (=53$-50$). 1$ tăng
thêm là chênh lệch bán TS cơ sở ra thị trường so với giá phải
thanh toán cho trung tâm bù trừ 52$
v Lựa chọn 3: Giữ trạng thái mua cho tới cuối ngày giao dịch và
nhận thanh toán bù trừ 1$ (53$ - 52$) từ trung tâm thanh toán bù
trừ: => Tổng tiền lãi nhà đầu tư A nhận là: 2$ (=52$-20$) +
1$(53$-52$) = 3$ (=53$-50$) 26
Điều chỉnh theo biến Hoặc: đóng trạng thái bằng việc bán HĐ
Mua HĐTL với giá động thị trường, do với giá 53$, lợi nhuận tăng thêm trên TK
thực hiện 50$, chưa đó lợi nhuận (hoặc bị ký quỹ là 1$. Tổng lợi nhuận là 3$
phải thanh toán lỗ) 52-50 =2$

2 ngày trước ngày 1 ngày trước ngày Hoặc: Trả 52$ và nhân chuyển giao
HĐ đáo hạn HĐ đáo hạn TS cơ sở, đem bán trên thị trường với
Giá tương lai 50$ Giá thị trường 52$ giá 53$, lợi nhuận tăng thêm là 1$.
Tổng lợi nhuận là 3$

Hoặc: nhận tiền mặt 1$ bù trừ (53$-


52$) từ trung tâm thanh toán bù trừ.
Tổng lợi nhuận là 3$

27
Cấu trúc của Hợp đồng tương lai

28
Định giá HĐTL
Gọi :
q S0: giá giao ngay trên thị trường của TS cơ sở tại thời điểm 0
q St-1: giá giao ngay trên thị trường của TS cơ sở tại thời điểm t-1
q St: giá giao ngay trên thị trường của TS cơ sở tại thời điểm t
q ST: giá giao ngay trên thị trường của TS cơ sở tại thời điểm T
q f0(T): giá của HĐTL tại thời điểm 0, đáo hạn tại T
q ft-1(T): giá của HĐTL tại thời điểm t-1, đáo hạn tại T
q ft(T): giá của HĐTL tại thời điểm t, đáo hạn tại T
q fT(T): giá của HĐTL tại thời điểm T, đáo hạn tại T
q Các HĐTL là đồng nhất và có tính chất thay thế lẫn nhau. Bất kỳ
HĐTL nào có cùng thời gian đáo hạn là T đều giống nhau, bất kể
thời gian bắt đầu 29
Định giá HĐTL
Gọi :
q V0(T): giá trị của HĐTL tại thời điểm 0, đáo hạn tại thời điểm T
q Vt(T): giá trị của HĐTL tại thời điểm t, đáo hạn tại thời điểm T
q VT(T): giá trị của HĐTL tại thời điểm đáo hạn T

30
Định giá HĐTL
Giá tương lai tại thời điểm đáo hạn T
q Để ngăn chặn kinh doanh chênh lệch giá, thì giá của HĐTL tại thời
điểm T phải bằng (tiệm cận) giá giao ngay trên thị trường của TS cơ
sở tại thời điểm T
q fT(T) = ST
q Nếu fT(T) < ST => nhà đầu tư ở vị thế mua để nó đáo hạn, trả giá fT(T)
và nhận TS cơ sở có giá ST, lớn hơn giá thanh toán mà không chịu
bất kỳ rủi ro nào
q Nếu fT(T) > ST => nhà đầu tư ở vị thế bán sẽ mua TS với giá ST, sau
đó thực hiện chuyển giao để nhận thanh toán theo giá fT(T) lớn hơn.

31
Định giá HĐTL
Giá trị của HĐ tương lai vào ngày ban đầu khi ký kết
q V0(T) = 0, do không có bất kỳ khoản tiền nào được thanh toán
Giá trị của HĐ tương lai trong ngày giao dịch nhưng trước khi điều
chỉnh theo thị trường
q Giả sử nhà đầu tư mua HĐ vào ngày t-1, giá giao sau là ft-1(T). Giả
định đó cũng là giá mở cửa trong ngày và bằng với giá thanh toán
của ngày hôm trước. Vào cuối ngày t nhưng thị trường chưa đóng
cửa, giá HĐ là ft(T). Nếu nhà đầu tư bán HĐ, sẽ nhận được khoảng
lời là: Vt(T) = ft(T) - ft-1(T) => Giá trị của HĐTL tại thời điểm t trước
khi HĐ được điều chỉnh theo giá thị trường

32
Nguyên tắc Định giá HĐTL

Vt+(T) = ft+(T) - ft-1(T)

Vt-(T) = ft-(T) - ft-1(T)

Vj(T) = fj(T) - ft-1(T)

V0(T) = 0 Vt-1(T) = 0 fT(T) = ST

0 t-1 j t T
33
Định giá HĐTL
q Ngay khi HĐTL đã được điều chỉnh theo thị trường, giá trị của
nó bằng 0

Giá trị (value) của một hợp đồng tương có thể được giải thích như là
lợi nhuận được tạo ra khi bán hợp đồng

34
Định giá HĐTL
Giá của HĐTL

q Giả sử các đặc điểm thị trường không tác động đến giá hiện tại của

HĐTL, thì:

ft(T) = S0(1+r)T = F(0,T)

q Giá của HĐTL và giá của HĐKH sẽ bằng nhau vào ngày đáo hạn,

một ngày trước ngày đáo hạn và chúng sẽ bằng nhau trước khi đáo

hạn nếu lãi suất là chắc chắn hoặc nếu giá giao sau và lãi suất không

tương quan với nhau


35
Định giá HĐTL
q Nếu lãi suất có tương quan cùng chiều với giá giao sau thì một nhà
đầu tư ở vị thế mua sẽ ưa thích HĐTL hơn HĐ kỳ hạn: HĐTL sẽ tạo
ra được lợi nhuận do điều chỉnh theo thị trường trong thời kỳ lãi suất
tăng, và sẽ bị lỗ trong thời kỳ lãi suất giảm => HĐTL có giá cao hơn
HĐ kỳ hạn
q Nếu lãi suất có tương quan ngược chiều với giá giao sau thì một nhà
đầu tư ở vị thế mua sẽ ưa thích HĐKH hơn HĐTL vì HĐTL điều chỉnh
theo thị trường sẽ trở nên bất lợi => HĐKH có giá cao hơn HĐ kỳ
hạn
q Tuy nhiên, sự khác biệt giá của HĐTL và HĐKH là không quá lớn. Vì
vật để đơn giản, chúng ta giả định là giá TL bằng với giá KH và áp
dụng công thức tương tự với HĐKH để tính giá HĐTL 36
Công thức Định giá HĐTL
q Khi tài sản cơ sở không phát sinh dòng tiền:
f0(T) = S0(1+r)T
q Công thức căn bản tại t:
ft(T) = St(1 + r)T-t

q Khi tài sản cơ sở tốn chi phí lưu giữ tài sản c (tính theo tỷ lệ %
so với giá thị trường S0):
f0 = S0(1 + r + c)T
q Khi tài sản cơ sở có phát sinh dòng tiền (cổ tức), rời rạc Di
f0(T) = (S0 - D0) * (1 + r)T
với: n
Di
D0  
i 1 (1  r ) ti
37
Công thức Định giá HĐTL
q Khi tài sản cơ sở có phát sinh dòng tiền (cổ tức) cuối kỳ hạn: DT

f0(T) = S0(1+r)T - DT

q Khi tài sản cơ sở có phát sinh dòng tiền ghép lãi liên tục
f0(T) = S0.e(r-d).T
Trong đó:
ü r là lãi suất phi rủi ro ghép lãi liên tục
ü d là tỷ lệ chi trả cổ tức ghép lãi liên tục

38
Công thức Định giá HĐTL
q Hợp đồng TL ngoại hối:
T
(1  Rh )
f 0 (T )  S 0 x T
(1  R f )
q Khi T ≤ 1, Công thức tương đối:

N
f 0 (T )  S 0  S 0 x( Rh  R f ) x
360
q N là số ngày trong năm
q Quy ước 1 năm 360 ngày

39
Quy mô hợp đồng tương lai tiền tệ

Đồng tiền giao Quy mô hợp đồng


dịch(với USD) (Contract size/Trading unit)
Pound Sterling 62,500 GBP
Japanese Yen 12,500,000 JPY
Swiss Franc 125,000 CHF
Canadian Dollar 100,000 CAD
Australian Dollar 100,000 AUD
Mexican Peso 500,000 MXN
Euro 125,000 EUR
(Nguồn : www.cmegroup.com)
40
Quy mô hợp đồng tương lai tiền tệ

41
Cấu trúc HĐTL phái sinh tại VN
q Các hợp đồng tương lai hiện tại tại VN:
v Hợp đồng tương lai trên chỉ số cổ phiếu VN30
v Hợp đồng tương lai trên chỉ số cổ phiếu HNX30
v Hợp đồng tương lai trên trái phiếu chính phủ (kỳ hạn 5 năm: ngày
4/7/2019)
v Hợp đồng TL trên trái phiếu chính phủ (kỳ hạn 10 năm: Ngày
28/6/2020)

42
Nội dung chính của HĐTL chỉ số VN30
STT Đặc điểm Quy định chỉ số cổ phiếu VN30

1 Tên hợp đồng Hợp đồng tương lai chỉ số VN30

2 Mã hợp đồng VN30FYYMM (với YY, MM là năm và tháng đáo hạn


của hợp đồng)
3 Tài sản cơ sở Chỉ số Vn30

4 Quy mô hợp đồng 100.000 đồng * (điểm chỉ số VN30 tương lai)

5 Hệ số nhân 100.000 đồng

6 Tháng đáo hạn Tháng hiện tại, tháng kế tiếp, hai tháng cuối 02 quý
tiếp theo
7 P h ư ơ n g t h ứ c Phương thức khớp lệnh và Phương thức thỏa thuận
giao dịch 43
Nội dung chính của HĐTL chỉ số VN30
STT Đặc điểm Quy định chỉ số cổ phiếu VN30

8 T h ờ i g i a n g i a o Phiên ATO: 8h45’ – 9h00’


dịch Phiên liên tục sáng: 9h00’ – 11h30’
Phiên liên tục chiều: 13h00’ – 14h30’
Phiên ATC: 14h30’ – 14h45’
9 Biên độ dao động +/- 7%
giá
10 Bước giá 0,1 điểm chỉ số (tương đương 10.000 đồng)

11 Đơn vị giao dịch 01 Hợp đồng

12 KLGD tối thiểu 01 Hợp đồng

13 N g à y G D c u ố i Ngày Thứ Năm tuần thứ ba trong tháng đáo hạn.


cùng Trường hợp trùng ngày nghỉ sẽ được điều chỉnh lên
44

ngày giao dịch liền trước đó


Nội dung chính của HĐTL chỉ số VN30
STT Đặc điểm Quy định chỉ số cổ phiếu VN30

14 Ngày thanh toán cuối Ngày làm việc liền sau ngày giao dịch cuối cùng
cùng
15 P h ư ơ n g t h ứ c t h a n h Thanh toán bằng tiền
toán
16 Phương pháp xác định Theo quy định của Trung tâm Lưu ký Chứng
giá thanh toán hàng khoán việt Nam (VSD)
ngày
17 Phương pháp xác định Giá trị đóng cửa của chỉ số VN30 tại ngày giao
g i á t h a n h t o á n c u ố i dịch cuối cùng của Hợp đồng tương lai.
cùng
18 Giá tham chiếu Giá thanh toán cuối ngày của ngày giao dịch liền
trước hoặc giá lý thuyết (trong ngày giao dịch
đầu tiên) 45
Nội dung chính của HĐTL chỉ số VN30
STT Đặc điểm Quy định chỉ số cổ phiếu VN30

19 Giới hạn vị thế Số lượng HĐTL tối đa được nắm giữ trên 01 tài
khoản: NĐT chứng khoán chuyên nghiệp (20.000),
NĐT tổ chức (10.000), NĐT cá nhân (5.000)
20 Mức ký quỹ Tỷ lệ ký quỹ ban đầu theo quy định hiện hành 17%

21 Ngày niêm yết Khi ra mắt hợp đồng

22 Giới hạn lệnh 500 hợp đồng/lệnh

46
q Ví dụ dưới đây sẽ minh họa cụ thể hơn về cách thức giao dịch hợp đồng tương lai:
q Giả sử, ngày 22/5/2020, chỉ số VN30 là 850 điểm
q Nhà đầu tư A dự báo chỉ số VN30 sẽ có xu hướng tăng lên mức 900 điểm tại thời điểm
cuối tháng 6/2020. Do đó nhà đầu tư này mua 01 hợp đồng VN30F2006 (hợp đồng đáo
hạn tháng 06/2020) với giá 860 điểm chỉ số. Như vậy quy mô của hợp đồng này sẽ là
100.000 đồng * (điểm chỉ số VN30 tương lai) = 86 triệu đồng. Tuy vậy, chỉ cần số tiền
ký quỹ ban đầu bằng 17% quy mô hợp đồng, tức 14,62 triệu đồng, NĐT đã có thể tham
gia giao dịch.
q Trong khi đó, NĐT B lại dự báo ngược lại rằng chỉ số VN30 có xu hướng giảm xuống
mức 800 điểm, lúc này NĐT B sẽ tiến hành bán 01 hợp đồng VN30F2006 với giá 860
điểm chỉ số. Khi đó giả sử các lệnh mua bán của NĐT A và B sẽ được khớp với nhau.
q Nếu các NĐT giữ hợp đồng đến ngày đáo hạn, giả sử là ngày 18/06/2020, theo đúng dự
đoán của NĐT A chỉ số VN30 tăng lên và đóng cửa tại 890 điểm và mức chỉ số đóng
cửa này được dùng làm giá thanh toán cuối cùng cho hợp đồng tương lai VN30F2006.
q Như vậy, Nhà đầu tư A dự đoán đúng xu hướng của thị trường, mức lãi cuối cùng của
NĐT A được xác định như sau: Nhà đầu tư A lãi = (890-860)*100.000 đồng = 3 triệu
đồng. Và ngược lại NĐT B dự đoán sai và sẽ chịu mức lỗ là 3 triệu đồng (860-
890)*100.000 đồng 47
Các NĐT có thể đóng các vị thế mua hoặc bán của mình để thu lãi
trước khi hợp đồng đáo hạn bằng cách thực hiện các lệnh ngược với
vị thế mà mình đang nắm giữ

48
Nội dung chính của HĐTL chỉ số HNX30
STT Đặc điểm Quy định chỉ số cổ phiếu HNX30

1 Tên hợp đồng Hợp đồng tương lai chỉ số HNX30

2 Mã hợp đồng HNX30FYYMM (với YY, MM là năm và tháng đáo hạn


của hợp đồng)
3 Tài sản cơ sở Chỉ số HNX30

4 Quy mô hợp đồng 100.000 đồng * (điểm chỉ số HNX30 tương lai)

5 Hệ số nhân 100.000 đồng

6 Tháng đáo hạn Tháng hiện tại, tháng kế tiếp, hai tháng cuối 02 quý
tiếp theo
7 P h ư ơ n g t h ứ c Phương thức khớp lệnh và Phương thức thỏa thuận
giao dịch 49
Nội dung chính của HĐTL chỉ số HNX30
STT Đặc điểm Quy định chỉ số cổ phiếu HNX30

8 T h ờ i g i a n g i a o Phiên ATO: 8h45’ – 9h00’


dịch Phiên liên tục sáng: 9h00’ – 11h30’
Phiên liên tục chiều: 13h00’ – 14h30’
Phiên ATC: 14h30’ – 14h45’
9 Biên độ dao động +/- 10%
giá
10 Bước giá 0,05 điểm chỉ số (tương đương 5.000 đồng)

11 Đơn vị giao dịch 01 Hợp đồng

12 KLGD tối thiểu 01 Hợp đồng

13 N g à y G D c u ố i Ngày Thứ Năm tuần thứ ba trong tháng đáo hạn.


cùng Trường hợp trùng ngày nghỉ sẽ được điều chỉnh lên
50

ngày giao dịch liền trước đó


Nội dung chính của HĐTL chỉ số HNX30
STT Đặc điểm Quy định chỉ số cổ phiếu HNX30

14 Ngày thanh toán cuối Ngày làm việc liền sau ngày giao dịch cuối cùng
cùng
15 P h ư ơ n g t h ứ c t h a n h Thanh toán bằng tiền
toán
16 Phương pháp xác định Theo quy định của Trung tâm Lưu ký Chứng
giá thanh toán hàng khoán việt Nam (VSD)
ngày
17 Phương pháp xác định Giá trị đóng cửa của chỉ số HNX30 tại ngày giao
g i á t h a n h t o á n c u ố i dịch cuối cùng của Hợp đồng tương lai.
cùng
18 Giá tham chiếu Giá thanh toán cuối ngày của ngày giao dịch liền
trước hoặc giá lý thuyết (trong ngày giao dịch
đầu tiên) 51
Nội dung chính của HĐTL chỉ số HNX30
STT Đặc điểm Quy định chỉ số cổ phiếu HNX30

19 Giới hạn vị thế Số lượng HĐTL tối đa được nắm giữ trên 01 tài
khoản: NĐT chứng khoán chuyên nghiệp (20.000),
NĐT tổ chức (10.000), NĐT cá nhân (5.000)
20 Mức ký quỹ Theo quy định hiện VSD

21 Ngày niêm yết Khi ra mắt hợp đồng

22 Giới hạn lệnh 1.000 hợp đồng/lệnh

52
53
54
55
56
57
58
Điểm khác biệt lớn nhất giữa HĐTL chỉ số VN30, HNX30 và HĐTL
trái phiếu chính phủ nằm ở phương thức thanh toán khi hợp đồng
đáo hạn. HĐTL trái phiếu chính phủ sử dụng phương pháp chuyển
giao vật chất. Người bán lựa chọn và chuyển giao trái phiếu trong rổ
trái phiếu giao hàng để thực hiện nghĩa vụ thanh toán trái phiếu cho
người mua. Đổi lại, người mua thanh toán tiền khi nhận được trái
phiếu tại ngày thanh toán cuối cùng.

59
Cách thức Giao dịch Hợp đồng tương lai

Nguồn: Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội 60

You might also like