Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ KIỂU NN..............................................................................1


CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NN..........................................................6
CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG NN..............................................................................................10
CHƯƠNG 4: BỘ MÁY NN.......................................................................................................18
CHƯƠNG 5: HÌNH THỨC NN................................................................................................21
CHƯƠNG 7: NN PHÁP QUYỀN.............................................................................................25

CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ KIỂU NN


I. Phân tích khái niệm nn
Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã
hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung của
toàn xã hội cungc như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
Nn trước hết là một tổ chức quyền lực công, nói đến nn là nói đến quyền lực của nó, đó là thuộc
tính cố hữu của nn( điều hành và quản lí xh).
Quyền lực nn là sức mạnh mang tính ý chí của nn, sức mạnh đó tồn tại một cách công khai
trong xh, bắt buộc mọi các nhân, tổ chức, lực lượng… trong xh phải phục tùng. Quyền lực nn
đc đảm bảo bởi một bộ máy chuyên nghiệp quản lí xh, bởi các công cụ bạo lực như cảnh sát,
quân đội, tòa án…. Và bởi một hệ thống các quy định có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc
thực hiện trong toàn xh. Nhờ có quyền lực mà nn đã chứng minh được vai trò ngày càng quan
trong và không thể thiếu của nó trong xh.
Nn ra đời vì có mâu thuẫn đối kháng giai cấp. Để điều chỉnh các mâu thuẫn và xã hội=> nn ban
hành ra pháp luật- là công cụ hữu hiệu, hiệu quả và quan trọng nhất, pháp luật do nn ban hành
và thừa nhận.
- Nn không đồng nhất với xh, nó chỉ là một phần của xh.
1
- Nn không hoàn toàn đồng nhất với quốc gia, nó chỉ là một trong 3 yếu tố hợp thành quốc
gia.
- Nó cũng không đồng nhất với pl. Mặc dùchúng gắn bó chặt chẽ với nhau nhưng lại là hai
hiện tượng khác nhau.
II. Đặc trưng của nn.
1. Nn là tổ chức quyền lực công đặc biệt của xã hội
- Nhà nước là một trong các tổ chức của xã hội nhưng có quyền quản lí xã hội. Để quản lí
xã hội, nhà nước phải co quyền lực. Quyền lực nhà nước là khả năng và sức mạnh của nn có thể
bắt các tổ chức và cá nhân trong xã hội phục tùng ý chí của nó.
+ Tách khỏi cộng đồng xã hội dân cư
+ Là quyền lực công cộng, chung cho cả cộng đồng
+ Được đại diện và bảo vệ lợi ích của giai cấp, tổ chức, quản lí, điều hành và phục vụ xã hội
duy trì trật tự xã hội.
- Qlnn tồn tại trong mối quan hệ giữa nn với các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Nn là chủ
thể quyền lực, các cá nhân, tổ chức là đối tượng, họ phải phục ùng ý chí của nn.
- Qlnn cũng tồn tại trong mối quan hệ giữa nn với các thành viên, cơ quan của nó, trong đó
các thành viên phải phục tùng tổ chức, cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
- Qlnn có tác động bao trùm lên toàn xh, tới mọi cá nhân, tổ chức, mọi khu vực lãnh thổ và
các lĩnh vực cơ bản của đời sống: kt, ctr, vh,gd,..
- Để qlxh, nn có một lớp người tách ra khỏi lđsx để chuyên thực thi qlnn, họ tham gia vào
bmnn để làm hình thành một hệ thống các cơ quan bạo lực, cưỡng chế như quân đội, cảnh sát,
tòa án,..
- Có các tổ chức khác trong xã hội không có quyền lực này: công đoàn, phụ nữ, đoàn
thanh niên,…
Quyền lực nn và bm chuyên thực thi ql luôn tồn tại một cách công khai và chỉ có một mình nó
nên qlnn là đặc biệt, nhờ có quyền lực chuyên thực thi ql đó mà nn có thể diều hành và quản lí
xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội, pv và bv lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi
ích của llg cầm quyền.
=> Nhờ có quyền lực mà nn có vai trò quan trọng và không thể thiếu trong xã hội.
2. Nn quản lý cư dân theo lãnh thổ.
Trên mỗi khu vực lãnh thổ thường có một cộng đồng dân cư cố kết, cùng chung sống với nhau
thậm chí là từ lâu đời.
Để thuận tiện cho việc quản lý, nn dựa trên các khu vực lãnh thổ đó mà vạch địa giới hành
chính, xây dựng nên các đơn vị hành chính - lãnh thổ và thực hiện sự quản lý đối với dân cư
theo các đơn vị đó (Để quản lí, NN phân thành các đơn vị hành chính) Do vậy, nn là tổ chức có
cơ sở xã hội và phạm vi tác động tộng lớn nhất trong quốc gia.

3. Nn nắm giữu và thực thi chủ quyền quốc gia


Chủ quyền quốc gia là khái niệm dùng để chỉ quyền quyết định tối cao của quốc gia trong quan
hệ đối nội và quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong quan hệ đối ngoại.

2
Hiến pháp của đa số các nn đương đại đều tuyên bố chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân và
chỉ thuộc về nhân dân, nhưng do nhân dân ủy quyền cho nn thực hiện nên nn là đại diện chính
thức cho toàn quốc gia, dân tộc trong các mối quan hệ đối nội và đối ngoại.
- Trong qh đối nội, thì quy định của nn có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện
đối với các tổ chức và cá nhân có liên quan. Các tổ chức khác chỉ được thành lập hoặc được tồn
tại và hoạt động một cách hợp pháp khi được nn cho phép hoặc công nhận.
- Trong quan hệ đối ngoại, nn có toàn quyền xác định và thực hiện các đường lối, chính
sách đối ngoại của mình.

4. Nn ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật

- PL là hệ thống quy định chung cho xã hội do NN đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực
hiện để điều hành và quản lí xã hội nhằm thiết lập, giữ gìn trật tự xã hội và thực hiện các mục
đích của lực lượng cầm quyền.
- PL có giá trị bắt buộc phải thực hiện đối với công dân, tổ chức và các lực lượng trong xã
hội.
- Ban hành và sử dụng PL là công cụ hữu hiệu và quan trong nhất để quản lí xã hội.
- Nó tác động trực tiếp đến mọi quan hệ xã hội được điều chỉnh.
- Nn ban hành pháp luật, tức là hệ thống các quy tắc xử sự chung có giá trị bắt buộc phỉa
tôn trọng hoặc thực hiện đới với các tổ chức và cá nhân có liên quan trong phạm vi lãnh thổ
quốc gia.
- Nn đảm bảo cho pl đc thực hiện bằng nhiều biện pháp: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục,
thuyết phục, tổ chức thực hiện, động viên, khen thưởng, áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà
nước. Do đó, pl được triển khai và thực hiện một cách rộng rãi trong toàn xã hội.
- Nn sdung pl để qlxh, điều chỉnh các qhxh theo mục đích của nn và pl là một trong những
công cụ quản lí có hiệu quả nhất của nn.

5. Nn quy định và thực hiện việc thu thuế


- Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân buộc phải nộp cho nn theo quy định của
pháp luật
- Nn là một bộ máy được tách ra khỏi lao động sx trực tiếp để chuyên thự thi vc qlxh nên
nó phải đc nuôi dưỡng từ nguồn thuế do dân cư đóng góp , không có thuế nn không thể tồn tại
được và thuế luôn là quốc sách của mọi nn.
- Thuế là nguồn của cải quan trọng phục vụ cho việc phát triển các mặt của đời sống
- Ngoài thuế, nn còn phát hàn tiền, công trái. Vì vậy, nn có llg vật chất to lớn, không chỉ
để trang trải cho hđ của nó, những hđ cơ bản của xh, mà còn có thể hỗ trợ một phần kinh phí
hoạt động cho một số tổ chức khác.
II. Nguồn gốc nn.
- Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc nn như:
+ Quan điểm thần quyền: nguồn gốc thần thánh, chúa trời =>thuyết duy tâm
3
+ Quan điểm thuyết gia trưởng: do sự phát triết của các gia đình, là sản phẩm của tự nhiên
+ Quan điểm thuyết hợp đồng xã hội: Nn ra đời trên cơ sở một hợp đồng hay thỏa thuận xã hội
tự nguyện giữa mọi người trong trạng thái tự nhiên nhằm bảo tồn cuộc sống tự do và tài sản của
họ =>quyền lực NN xuất phát từ nhân dân, do nhân dân ủy quyền cho nn.
- Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin: có 2 nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN
+ Nguyên nhân kinh tế : sự phát triển của LLSX và 3 lần phân công lao động (chăn nuối tách
ra khỏi trồng trọt, tiểu thủ công nghiệp thác khỏi nông nghiệp, thương nghiệp tách khỏi sản xuất
trở thành ngành dịch vụ) làm xuất hiện của cải dư thừa => sự xuất hiện của nền kinh tế sxvà
trao đổi, xuất hiện của cải dư thừa và chế độ tư hữu tlsx.
+ Nguyên nhân xã hội: do sự xuất hiện tư hữu nên trong xã hội có sự phân hóa giàu nghèo, tự
do và nô lệ, hình thành các giai cấp, tầng lớp, llgxh khác biệt nhau, mâu thuẫn và đấu tranh gay
gắt với nhau không thể diều hòa được. Đồng thời có sự tích tụ của cải và tập trung quyền lực
vào tay một nhóm người , một llgxh nhất định.
=> Như vậy, nn ra đời. Nn không phải là một hiện tượng siêu nhiên hay sản phẩm của tự nhiên,
cũng không phải là vĩnh cửu và bất biến mà là một phạm trù lịch sử, có qúa trình phát sinh, phát
triển và tiêu vong. Nn xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của xã hội phát triển đến một
giai đoạn nhất định. NN không phải do quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội mà là lực
lượng nảy sinh từ xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột trong vòng trật tự nhất định.
III. Kiểu nn
1. Khái niệm:
- Kiểu nn là một dạng thức hay một loại nn ra đời, tồn tại và phát triển trong một hình thái kinh
tế xã hội nhất định và chịu sự lãnh đạo của một lực lượng xã hội nào đó.
Kiểu nn là tổng thể các đặc điểm, đặc thù của một nhón nn, qua đó phân biệt với các nhóm nn
khác.
 Dựa vào sự phân chia các thời kì lịch sử: cổ đại, trung đại, cân đại, hiện đại.
 Dựa vào các nền văn minh: nn trong nền văn minh nông nghiệp, công nghiệp và hậu
công nghiệp.
 Dựa vào các cách thức tổ chức và thực hienj quyền lực của nn: nn chuyên chế và nn dân
chủ.
Theo chủ nghĩa Mác- Lê Nin
- Cách xác định kiểu nn: một là, dựa vào hình thái kinh tế xã hội mà nn đó ra đời, tồn tại, phát
triển. Hai là, dựa vào tính chất giai cấp của nn.
- Có 4 kiểu nn: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.
+ Kiểu NN chủ nô, phong kiến, tư sản: Tư hữu về TLSX, lực lượng cầm quyền là thiểu số.
+ Kiểu NN XHCN: Công hữu về TLSX, lực lượng cầm quyền chiếm đa số.
Chủ nghĩa MLN cho rằng sự thay thể kiểu nn này bằn kiểu nn khác tiến bộ hơn là một quy luật
tất yếu, phù hợp với quy luật thay thế các HTKT-XH. ( 5 HTKT-XH nhưng ó 4 kiểu nn).
Giữa các kiểu nhà nhowcs không có ranh giới tách bạch dứt khoát về mật thời gian tại một điểm
nhất định. Ngay trong cùng một kiểu nn ở thời kì đầu của mooic hình thá ktxh có thể có nhiều
điểm khác biệt so với nn ở thời kì sau đó.

4
2. Kiểu nn.
2.1. Kiểu nn chủ nô.
- Cơ sở kinh tế: là chế độ tư hữu của chủ nô đối với TLSX và nô lệ.
- Cơ sở xã hội: bao gồm 2 giai cấp chính là chủ nô và nô lệ.
- Là kiểu nn đầu tiên trong lịch sử, ra đời trên cơ sở sự tan rã của chế độ thị tộc.
- Tồn tại điển hình ở phương Tây: Hi Lạp, La Mã,…khoảng 800 năm TCN cho đến năm 476.
- Có đầy đủ các đặc trưng của nn cũng như các yếu tố cấu thành: bản chất, chức năng, hình
thức, BMNN.
- Ở phương Đông, có sự khác biệt, không điển hình như phương Tây.
- Có tư hữu về con người: nô lệ - tài sản biết nói.
2.2. Kiểu nn phong kiến.
- Cơ sở kinh tế: là sự sở hữu tư nhân về TLSX, chủ yếu là ruộng đất.
- Cơ sở xã hội: có 2 giai cấp chính là địa chủ, quý tộc phong kiến và nông dân.
- Ra đời bằng nhiều con đường khác nhau:
+ Ở các nước có chế độ nô lệ, nn ra đời trên cơ sở sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ, khi nô
lệ được giải phóng phần nhiều.
+ Ở các nước không có chế độ chiếm hữu nô lệ, nn ra đời trên cơ sở sự tan rã của chế độ cộng
sản nguyên thủy trong điều kiện chuyển dần sang phong kiến.
2.3. Kiểu nn tư sản.
- Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu tư nhân về TLSX và sự bóc lột giá trị thặng dư.
- Cơ sở xã hội: có 2 giai cấp chính là tư sản và công nhân.
- Ra đời bằng một số con đường sau:
+ Thứ nhất, thông qua các cuộc CMTS: CMTS Anh, Pháp dẫn đến hình thành NN tư sản Anh,
Pháp.
+ Thứ hai, thông qua khởi nghĩa vũ trang chống lại ách thống trị của thực dân nước ngoài: Hà
Lan lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha, Mĩ lật đổ ách thống trị của 13 thuộc địa Anh,..
+ Thứ ba, thông qua cuộc cải cách TBCN thể hiện sự thỏa hiệp giữa giai cấp TBCN với tầng
lớp quý tộc phong kiến: Đức, Italia,…
2.2. Kiểu nn xã hội chủ nghĩa.
- Cơ sở kinh tế: chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.
- Cơ sở xã hội: các giai cấp, tầng lớp liên minh với nhau.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, đây là kiểu nn cuối cùng trong lịch sử. Vì kiểu nn
sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu nn trước nên kiểu nn XHCN là mơ ước lí tưởng của nhiều
quốc gia trên thế giới.
- Kiểu NN XHCN ra đời: do cuộc CMXH lãnh đạo bởi giai cấp công nhân. Đó có thể là
CMXHCN hay CMVS (CMT10 Nga), CMDTDCND (CMT8 VN, CM 1949 TQ).
5
- Giai cấp lãnh đạo: nông dân, công nhân và người lao động xây dựng bộ máy của mình nắm
quyền lực nn.
- Thực tế trên thế giới, Liên Xô đã kiên cường xây dựng chế độ mới, song do chưa vận dụng
linh hoạt lí luận Mac – Lenin vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể nên dẫn đến sụp đổ.
- Như vậy, tuy trên thế giới chưa có nước nào xây dựng thành công kiểu nn này song đây là
kiểu nn tiến bộ và là lí tưởng của một xã hội hiện đại, văn minh. Các nước quá độ lên CNXH
hoặc các nước đi theo con đường XHCN cần xác định đây là con đường lâu dài và đặc biệt chú
ý vận dụng lí luận vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước.
=> Sự thay thế các kiểu NN là tất yếu khách quan, thể hiện tiến trình phát triển của lịch sử. Kiểu
nn sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu nn trước. Sự thay thế các kiểu nn có thể diễn ra tuần tự
hoặc không tuần tự. Kiểu nn sau luôn kế thừa kiểu nn trước, mức độ kế thừa phụ thuộc vào tính
chất của QHSX, ý chí và lợi ích của lực lượng cầm quyền.

CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NN


I. Bản chất NN
1. Khái niệm.
NN là một hiện tượng xã hội, nó sinh ra từ hai nhu cầu cơ bản là nhu cầu tổ chức quản lí
xã hội và nhu cầu bảo vệ lượi ích của giai cấp thonngs trị về kinh tế.
- Bản chất nn là những phương diện cơ bản quy định sự tồn tại và phát triển của NN, thể hiện ở
2 phương diện tính là tính giai cấp và tính XH ( là những đặc tính cơ bản thức chất và bên trong
của mọi nn).
+ Tính xã hội:
 Nn là bộ máy để tổ chức, điều hành và quản lý xã hội nhằm thiết lập, củng cố và giữ gìn
trật tự xã hội, để bảo vệ lợi ích chung của cả cộng đồng và vì sự phát triển chung của xã hội. Ví
dụ xây dựng và phát triển giáo dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội,
trường học, bệnh viện,…
 Xã hội muốn tồn tại ổn định và có trật tự, phát triển thì đòi hỏi phải có một sự tổ chức và
quản lí chặt chẽ, nếu không sẽ hỗn loạn ( xh nào cũng bao gồm rất nhiều các yếu tố mang tính
chất chung: thiên tai, dịch bệnh,..). NN là đại diện chung, chính thức của toàn xh.
 Nn còn ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách góp phần cho sự ổn định và phát
triển của xã hội, bảo vệ công bằng và trật tự xã hội. Ví dụ như bảo vệ trật tự an ninh, bảo vệ môi
trường, chống ngoại xâm,…
Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp dù là thống trị. hay bị trị cũng đều là những bộ phận thống
nhất tạo nên xã hội. Vì vậy, nn vừa bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị, vừa phải bảo vệ lợi
ích của các giai cấp, tầng lớp khác, tất nhiên chi trong giới hạn mà lợi ích của giai cấp thống trị
cho phép.
Như vậy, nn là tổ chức quyền lực công, tổ chức nhân danh xã hội thực hiện việc quản lí xã hội,
nn không thể tồn tại nếu chi phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị mà không tính đến lợi ích,
nguyện vọng của các giai cấp, các lực lượng khác trong xã hội.

6
Mặc dù được sinh ra, tồn tại trong lòng xã hội nhưng nn có vị trí đặc biệt trong xã hội, nó tựa
hồ như đứng trên xã hội, đại diện cho cả xã hội để giải quyết những công việc mang tính xã hội.
Do vậy, tính xã hội của nn là một thuộc tính mang tính khách quan.
Tuy nhiên, mức độ và phạm vi tính xã hội của nn được biểu hiện trong mỗi kiểu nn, trong mỗi
nn không hoàn toàn giống nhau. Điều này tùy thuộc vào nhiều yếu tố, điều kiện và hoàn cảnh
lịch sử cụ thể. Nn chủ nô, nhất là các nn chủ nô phương Đông, do điều kiện kinh tế - xã hội khá
khắc nghiệt nên đã phải thực hiện khá nhiều các hoạt động kinh tế - xã hội để duy trì tồn tại phát
triển của xã hội.
* Vì vậy trong quá trình quản lí của mình nn cần phải:…….. Trách nhiệm của nn ngày càn nặng
nề hơn. Tính xã hội của nn không chỉ bó hẹp trong một quốc gia.
=> Xu hướng: ở các kiểu nn sau, tính xã hội ngày càng nâng cao.
+ Tính giai cấp:
 NN là công cụ, bộ máy đặc biệt nắm trong tay lực lượng cầm quyền để bảo vệ lợi ích
kinh tế, để thực hiện sự thống trị về chính trị và thực hiện sự tác động về tư tưởng đối với toàn
xã hội.
Nn là công cụ bảo vệ lợi ích cho các giai tầng trong xh, mà chủ yếu là của giai cấp thống trị,
thực hiện các mục đích mà giai cấp thống trị đề ra.
 NN là bộ máy chuyên chính giai cấp, là công cụ để thực hiện, củng cố và bảo vệ lợi ích,
quyền và địa vị thống trị của giai tầng này với giai tầng khác.
 Trước tiên, phải nắm quyền thống trị về mặt kinh tế: giai cấp hay lực lượng xã hội nắm
giữ TLSX dẫn đến nắm giữ quyền thống trị với giai cấp khác.
- Nn bị giai cấp chiếm địa vị chủ yếu trong hệ thống sản xuất xã hội nắm giữ và lợi dụng.
Những điều kiện kinh tế bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của xã hội có giai cấp và
những mâu thuẫn không thể điều hoà được do chúng tạo ra giữa các giai cấp đối kháng đã sinh
ra sự cần thiết khách quan buộc giai cấp thống trị trong những quan hệ kinh tế đó phải tập trung
sức mạnh của mình vào nn. (giai cấp thống trị về kinh tế của xã hội trong điều kiện tồn tại mâu
thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp đòi hỏi phải trở thành giai cấp thống trị về chính trị và thực
hiện sự thống trị về chính trị thông qua nn và các tổ chức chính trị xã hội khác. )
Sự thống trị về chính trị của giai cấp còn gọi là chuyên chính giai cấp. Giai cấp có kinh tế sử
dụng nn để chống lại các giai cấp khác, bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình.
 Song cần có quyền thống trị về mặt chính trị: làm cho vị trí của giai cấp cầm quyền
vững chắc hơn. Lực lượng cầm quyền dùng BMNN để trấn áp sự phản kháng, chống đối của
các lực lượng xã hội khác. Lực lượng cầm quyền biến ý chí thành pháp luật – các quy định có
giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi tổ chức, cá nhân, lực lượng xã hội khác.
 Để bảo vệ và củng cố quyền thống trị của mình, lực lượng cầm quyền còn thực hiện sự
thống nhất về mặt tư tưởng. Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, các cơ sở văn hóa,
giáo dục tác động đến đời sống tinh thần của toàn xã hội.
=> Xu hướng: tính giai cấp ngày càng mờ nhạt qua các kiểu nn.
Như vậy, tính giai cấp và tính xã hội là thuộc tính chung của tất cả các nn, chúng luôn gắn bó
chặt chẽ, đan xen nhau nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì nn không còn là nn. Nó thể hiện
bản chất dù là ở nn nào. Thiếu tính xã hội, nn chỉ như một bộ máy trấn áp, bạo lực. Thiếu tính
7
giai cấp, nn chỉ như một tổ chức xã hội, một tổ chức tự quản. Dù trong xã hội nào, nn cũng phải
chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội và ở những mức độ khác nhau bảo vệ lợi ích của giai
cấp (lực lượng) cầm quyền. Tuy nhiên, mức độ và sự thể hiện công khai hay kín đáo, tế nhị)
tính giai cấp, tính xã hội của mỗi nn khác nhau thì khác nhau, trong mỗi giai đoạn khác nhau có
thể cũng khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện và nhận thức của lực lượng cầm quyền.
- Ở các nn khác nhau thì biểu hiện của hai tính chất này khác nhau.
2. Bản chất các kiểu Nn
2.1. Nn chủ nô
- Tính giai cấp: Bộ máy chuyên chính của giai cấp chủ nô nhằm bảo vệ lợi ích và quyền lực của
giai cấp này trên mọi phương diện đời sống xã hội. Dùng để trấn áp, bóc lột, triệt tiêu tinh thần
đấu tranh của nô lệ.
- Tính xã hội: nn chủ nô là công cụ điều hành và quản lý xã hội, nhằm thiết lập và giữ gìn trật
tự xã hội chiếm hữu nô lệ.
=> Tính giai cấp công khai và rõ rệt hơn tính xã hội.
2.2. Nn phong kiến.
- Tính giai cấp: bộ máy chuyên chính của giai cấp địa chủ phong kiến là công cụ để thực hiện
và bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến trong xã hội trên cả
ba lĩnh vực : kinh tế, chính trị và tư tưởng.
- Tính xã hội: tổ chức điều hành, quan lí xã hội vì sự tồn tại và lợi ích chung của xã hội.
=>Tính giai cấp công khai, rõ ràng, tính xã hội mờ nhạt, hạn chế.
2.3. Nn tư sản
- Tính giai cấp: do cơ sở kinh tế quyết định. Phương thức sản xuất TBCN với đặc trưng là chế
độ tư hữu về TLSX và bóc lột giá trị thặng dư. Do giai cấp tư sản là lực lượng nắm giữ quyền
lực kinh tế trong xã hội nên nếu nhìn dưới góc độ tính giai cấp, nn tư sản là bộ máy chuyên
chính của giai cấp tư sản, tức là công cụ để thực hiện và bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị
của giai cấp tư sản trong xã hội .
- Tính xã hội: do cơ sở xã hội quyết định. Xã hội có 2 giai cấp chính là giai cấp tư sản và giai
cấp vô sản, ngoài ra còn có nông dân, tiểu thương, trí thức,…Tuy nhiên, trong xã hội có nhiều
lực lượng xã hội khác nhau và nn tư sản lại là đại diện chính thưc của toàn xã hội nên nếu nhìn
từ góc độ tính xã hội, nn tư sản là bộ máy để điều hành và quản lý xã hội nhằm thiết lập và giữ
gìn trật tự và sự ổn định của xã hội tư bản chủ nghĩa .
=> Tính giai cấp và tính xã hội ở từng thời điểm biểu hiện khác nhau. Tuy nhiên hiện nay tính
giai cấp có phần dịu đi nếu nhìn từ bên ngoài, tính xã hội được củng cố.
2.4. Nn XHCN
- Tính giai cấp: xuất phát từ cơ sở kinh tế là quan hệ sản xuất XHCN với đặc trưng là chế độ
công hữu về TLSX. Dưới góc độ tính giai cấp, nn XHCN là bộ máy chuyên chính vô sản, tức là
công cụ để thực hiện và bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của giai cấp công nhân và
những người lao động khác dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân. Tính giai cấp
của nn XHCN được thể hiện ở một số nội dung sau:
+ Một là, nn được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản- đội tiên phong của giai cấp công
nhân.
8
+ Hai là, nn là công cụ để từng bước thủ tiêu chế độ người bóc lột người, từng bước xây dựng
và bảo vệ chế đọ sở hữu toàn dân và địa vị của người lao động.
+ Ba là, nn là công cụ để trấn áp sự phản kháng, chống đối của giai cấp thông trị cũ đã được lật
đổ và các thế lực thù định phản động.
+ Bốn là, nhà nươc là công cụ để xác lập và bảo vệ sự thống trị của hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân hay chủ nghĩa Mác -Lenin.
- Tính xã hội: thể hiện một cách hết sức rộng rãi và sâu sắc qua một số nội dung sau:
+ Một là, nn XHCN nhằm xây dựng một xã hội mới, trong đó con người được giải phóng khỏi
áp bức bất công, mọi người hoàn toàn tự do, bình đẳng, đời sống vật chất và tinh thần ngày một
nâng cao.
+ Hai là, nn hướng tới việc đem lại lợi ích cho toàn thể cộng đồng xã hội, không phân biệt giai
cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo…
+ Ba là, nn tích cực xây dựng và phát triển giáo dục, y tế, cở sở hạ tầng kỹ thuật, công trình
phúc lợi xã hội, cung cấp dịch vụ công cho xã hội,…
+ Bốn là, nn thiết lập trật tự an ninh, an toàn xã họi, trấn áp những phần tử phản tiến bộ, thiếu ý
thức và không hướng thiện.
+ Năm là, nn XHCN là nn của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Sáu là, nn XHCN là công cụ xây dựng nền dân chủ XHCN, xây dựng một xã hội nhân đạo và
bình đẳng.
+ Bảy là, nn dùng pháp luật để thừa nhận quyền con người và quyền tự do dân chủ rộng rãi cho
công dân.
=>Tính giai cấp giảm dần, tính xã hội rộng rãi và sâu sắc nhất trong lịch sử.
2.5. Bản chất của nn CHXHCNVN:
Bản chất của nn ta được Hiến pháp 2013 quy định tại Điều 2 như sau:
- Một là, nn CHXHCNVN là nn pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
- Hai là, nước CHXHCNVN do nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nn thuộc về nhân dân mà
nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức.
Theo quy định trên, nn ta thuộc kiểu nn XHCN và đang là nn của thời kì quá độ lên CNXH.
Bản chất của nn ta được thể hiện qua tính giai cấp và tính xã hội như sau:
- Thứ nhất, tính giai cấp: nn ta mang tính giai cấp công nhân.
+ Nn ta dựa trên nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri
thức, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN – đội tiên phong của giai cấp công nhân, phấn đấu theo
mục tiêu lí tưởng của giai cấp công nhân.
+ Cơ chế, chính sách, tổ chức và hoạt động của NN đều quán triệt quan điểm của giai cấp công
nhân, cụ thể là chủ nghĩa ML và tư tưởng HCM.
- Thứ hai, tính giai cấp của nn ta gắn liền hữu cơ với tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc.
+ GCCN lãnh đạo nhân dân chống lại ách thống trị của thực dân Pháp, Mĩ để giành lấy độc lâp
dân tộc, vì lợi ích dân tộc của nhân dân.
- Thứ ba, nn ta đang phấn đấu để từng bước đạt được mục tiêu trở thành nn thực sự là của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân, là nn có tính xã hội rộng rãi và sâu sắc.

9
- Thứ tư, nn ta vừa là bộ máy cưỡng chế, trấn áp, vừa là bộ máy để tổ chức và xây dựng xã hội
mới, điều hành và quản lí các lĩnh vực hoạt động cơ bản của đời sống mà trước tiên và quan
trọng nhất là tổ chức và quản lí kinh tế.
- Thứ năm, nn ta xây dựng theo hướng trở thành nn pháp quyền.
+ Đó là nn khẳng định và bảo đảm sự thống trị của pháp luật trong nn, đời sống xã hội.
+ Nn có hệ thống PL dân chủ, minh bạch, thể hiện ý chí của nhân dân, đem lại cuộc sống tự do,
hạnh phúc cho nhân dân.

CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG NN


I. Khái niệm
- Chức năng của nn: là những mặt hoạt động cơ bản của nn, phù hợp với bản chất, mục
đích, nhiệm vụ của nn và được xác định bởi điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong
những giai đoạn phát triển của nó.
Chức năng của nn là những phương diện, loại hoạt động cơ bản của nn nhằm tực hiện các
nhiệm vụ đặt ra trước nn.
+ Là hoạt động chủ yếu nhất, quan trọng nhất của nn.
+ Mang tính thường xuyên, liên tục, ổn định tương đối.
+ Trực tiếp xuất phát và thể hiện đầy đủ nhất, tập trung nhất bản chất, cơ sở kinh tế xã hội,
nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu cơ bản của nn.
Chức năng của nn do bản chất, cơ sở kinh tế, xã hội, nhiệm vụ chiến lược vs mục tiêu lâu dài
của nn quyết định, trong đó bản chất của n là nhân tố chủ yếu nhất và quan trọng nhất,.
- Các phương thức thực hiện chức năng NN: chủ yếu mang tính pháp lí như xây dựng, tổ chức
thực hiện và bảo vệ PL. Ngoài ra, các hình thức không mang tính pháp lí như phát động và tổng
kết các phong trào xã hội, tổ chức hội nghị hội thảo hội đàm khoa học.
- Các phương pháp thực hiện chức năng NN:
+ Phương pháp giáo dục, thuyết phục: là cách thức theo đó NN động viên, khuyến khích, tạo
điều kiện cho các chủ thể thực hiện 1 cách tự giác.
+ Phương pháp cưỡng chế: là cách thức theo đó các nội dung, yêu cầu của NN được các đối
tượng liên quan thực hiện 1 cách bắt buộc. Dựa theo pháp luật và xây dựng páp luật.
- Các mối quan hệ của chức năng NN:
+ Với nhiệm vụ chiến lược của NN: nhiệm vụ NN là các vấn đề chủ yếu nhất về đối nội, đối
ngoại trong khoảng thời gian lâu dài mà nn phải giải quyết để đạt được những mục tiêu cơ bản
mà mình đã đề ra. Như vậy, nhiệm vụ chiến lược là cơ sở để xác định số lượng, nội dung, hình
thức, phương pháp thực hiện chức năng của NN. Còn chức năng là phương thức thực hiện
nhiệm vụ chiến lược của nn
Vừ có sự thống nhất vừa có sự khác biệt, đồng thời có mối liên hệ mật thiết với nhau.
- Bản chất của nn quyết định chức năng của nn
- Chức năng của nn thể hiện bản chất của nn.

10
+ Với bản chất NN: là mối quan hệ hình thức – nội dung. Chức năng là biểu hiện bên ngoài của
bản chất NN. Chức năng NN do bản chất, cơ sở kinh tế xã hội, nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu
lâu dài của nn quyết định. Bản chất là nhân tố chủ yếu, quan trọng nhất.
+ Với các cơ quan NN: chức năng NN có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng của các cơ quan
NN. Chức năng NN là hoạt động chủ yếu của BMNN mà tất cả các cơ quan NN đều tham gia
thực hiện với mức độ, phạm vi khác nhau, tùy thuộc vào vị trí, vai trò, chức năng, thẩm quyền
của mỗi cơ quan NN, BMNN. Còn chức năng của các cơ quan BMNN là hoạt động chủ yếu của
riêng cơ quan ấy nhằm thực hiện chức năng chung của BMNN.
+ Với bộ máy NN: chức năng được thực hiện chủ yếu bằng BMNN. Chức năng NN quyết định
việc tổ chức BMNN sao cho phù hợp hơn. BMNN là công cụ, phương tiện để thực hiện chức
năng.
2. Phân loại chức năng nn
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của Nn mà phân chia các chức năng của nn gồm :
2.1. Chức năng đối nội:
- Là những hoạt động chủ yếu nhất, quan trọng nhất của nn, mang tính thường xuyên, liên tục,
ổn định tương đối.
- Trực tiếp thể hiện bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của nn trong lĩnh vực đối nội.
- Nhằm giải quyết những vấn đề liên quan tới việc giữ gìn sự ổn định và phát triển xã hội ở
trong nước và tạo diều kiện thuận lợi về vật chất, tinh thần để nn thực hiện chức năng đối ngoại.
2.2. Chức năng đối ngoại:
- Là những hoạt động chủ yếu nhất, quan trọng nhất của NN, mang tính thường xuyên, liên tục,
ổn định tương đối.
- Trực tiếp thể hiện bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của NN trong lĩnh vực đối ngoại.
- Nhằm giải quyết những vấn đề liên quan tới quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, tạo cơ
hội và điều kiện thuận lợi cho NN thực hiện tốt các chức năng đối nội.
- Việc thực hiện tốt chức năng đối ngoại xuất phát từ yêu cầu và mục tiêu của việc thực hiện các
chức năng đối nội.
Căn cứ vào hoạt động của nn trong các lĩnh vực xh:
- chức năng kinh tế - chức năng xã hội
- chức năng trấn áp - chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược
- chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
trong xh
- chức năng bảo vệ đất nước - chức năng quan hệ với các nước khác
Căn cứ vào hình thức pháp lí thực hiện quyền lực nn: lập pháp, hành pháp, tư pháp
CN trấn áp- Cn xây dựng
CN cơ bản- CN không cơ bản
CN lâu dài- tạm thời

3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chức năng của nn


3.1 Các yếu tố bên trong:
a. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, kinh tế trong xã hội.
11
- Lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của xã hội ở các
thời kỳ nhất định. Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hệ thống những tư liệu
sản xuất mà người ta dùng cho sản xuất, trong đó quan trọng nhất là công cụ lao động. Trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế là những nhân tố ảnh không nhỏ đến chức
năng nn. Mỗi bước phát triển của đời sống kinh tế lại đặt ra yêu cầu mới có tính xác định cụ thể
với bộ máy nn. Từ đó, chức năng nn cũng có sự biến đổi, đòi hỏi cần phải có nhận thức mới đầy
đủ hơn về nó.
- Ví dụ, ở Việt Nam, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, trình độ lao độngngày càng tăng,
dẫn đến số lượng sản phẩm càng nhiều, nền kinh tế đi lên để phù hợp với lực lượng sản xuất,
đòi hỏi Nn phải có các chính sách, chủ trương, cơ chế mới để đảm bảo cho nền kinh tế phát
triển đúng với giai đoạn hiện tại.
b. Cơ cấu- phân tầng xã hội, mối quan hệ giữa các nhóm lợi ích trong xã hội
- Yếu tố này xuất phát từ sự ảnh hưởng của bản chất Nn (tính xã hội) đến chức năng nn và ảnh
hưởng lớn đến chức năng Nn. Cơ cấu phân tầng của xã hội càng phức tạp, tức xã hội càng nhiều
giai cấp, thì nn càng cần phát triển các chức năng để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Mối quan hệ
giữa các nhóm lợi ích trong xã hội về kinh tế chính trị, xã hội…là cơ sở để nn phát triển các
chức năng của mình nhằm đảm bảo tính giai cấp và tính xã hội của Nn.
- Ví dụ, Nn chủ nô tồn tại hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ với mâu thuẫn giai cấp hết sức
gay gắt nên một trong các chức năng nn là duy trì sự thống của giai cấp chủ nô đối với giai cấp
nô lệ. Đến Nn xã hội chủ nghĩa không còn sự bóc lột giữa các giai cấp. Chức năng nn là thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, thực hiện công
bằng xã hội, giải quyết hài hòa các lợi ích giữa nn, cá nhân và cộng đồng.
c. Trình độ và trách nhiệm của các nhà chính trị, bộ máy nn
- Trình độ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phán đoán và phương pháp giải quyết công
việc.Trách nhiệm ảnh hưởng đến tính thần, ý thức làm việc,…của chủ thể. Trình độ và trách
nhiệm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Có trình độ giúp các nhà chính trị nhận thức và hiểu
rõ hơn trách nhiệm của mình. Ngược lạitrách nhiệm giúp nâng cao tinh thần tự giác học tập, rèn
luyện để phát triển trìnhđộ, qua đó thực hiện công việc đặt ra nhanh chóng và đạt hiệu quả cao
hơn. Hiện nay trong bộ máy nước Việt Nam còn tồn tại một bộ phận cán bộ nncó trình độ hiểu
biết kém, vô trách nhiệm…đã ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín, khả năng thực hiện chức năng
của nn.
d, Lịch sử phát triển toàn dân tộc, truyền thống- văn hóa- tư tưởng.
- Mỗi Nn có một lịch sử ra đời và phát triển riêng dẫn đến việc có những chức năng khác nhau,
phù hợp với nó. Ví dụ, ở kiểu Nn chủ nô, đểbảo vệ quyền lợi về tư liệu sản xuất cũng như địa vị
của chủ nô, ngăn cản sự nổidậy của nô lệ …Nn phải có chức năng trấn áp sự phản kháng của nô
lệ và các tầng lớp nhân dân lao động bằng quân sự. Đến khi kiểu Nn Xã Hội Chủ Nghĩa ra đời,
do thực hiện mục tiêu tất cả quyền lực thuộc về tay nhân dân, chức năng bảo vệ các quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân và con người ra đời và được thể hiện trong Hiến pháp.Các yếu tố
truyền thống - văn hóa - tư tưởng là nguồn gốc của một số chức năng nn nhất định.
- Ví dụ, ở Trung Quốc vua là thiên tử, có trách nhiệm “thế thiên hành đạo”, dân chúng luôn hết
lòng phục vụ vua, coi vua là trung tâm.Điều này rất phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, dẫn
12
đến việc duy trì sự thống trị về tư tưởng đối với quần chúng trở thành một chức năng của kiểu
Nn phong kiến, giúp Nn quản lý và điều khiển quần chúng rất hiệu quả.
3.1. Yếu tố bên ngoài: Quyền con người, dân chủ hóa và toàn cầu hóa ảnh hưởng đến
nhiều chức năng nn.
- Dựa trên việc thừa nhận quyền con người và xem xét nó trên mọi phương diện, các quốc gia
xây dựng hệ thống pháp luật trong nước phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc
tế để đảm bảo cho người dân được thụ hưởng quyền con người một cách tốt nhất. Quá trình dân
chủ hóa quốc gia diễn ra đòi hỏi các quốc gia phải có những chính sách, quy định đảm bảo sự
công bằng, bình đẳng giữa những người dân,phát huy quyền làm chủ của người dân… Trong
thời đại ngày nay, khi toàn cầu hóa đã trở thành xu thế, sự hợp tác giữa các nước được thúc đẩy,
các quá trình trao đổi, hợp tác kinh tế,tài chính,thương mại… giữa các quốc gia trở nên tích cực
hơn,các nước chủ động và tích cực tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội. Quyền con người, dân chủ hóa và toàn cầu hóa góp phần đẩy mạnh sự thực
hiện và phát triển toàn diện của các chức năng Nn như: chính trị, kinh tế, đối ngoại…
4. Chức năng của các nn chủ nô, phong kiến, tư sản.
Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại
1.Nn chủ nô - Bảo vệ và củng cố chế độ sở hữu -Phòng thủ, chống sự xâm lược bên
của chủ nô đối vs TLSX, nô lệ và sản ngoài.
phẩm lao động xã hội. -Tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm
-Đàn áp sự phản kháng của nô lệ và cướp bóc của cải, chiếm đoạt lãnh thổ
những người lao động khác bằng bạo của các quốc gia khác và bắt tù binh về
lực. làm nô lệ.
- Đàn áp nô lệ và những người lao - Một số thời điểm thì bang giao, hữu
động khác về tư tưởng. hảo với các quốc gia khác.

2.Nn phong - Bảo vệ , củng cố và phát triển chế - Phòng thủ, chống sự xâm lược từ bên
kiến độ sở hữu của giai cấp địa chủ phong ngoài; gây chiến tranh xâm lược nước
kiến đối vs TLSX (chủ yếu là ruộng khác.
đất) và sản phẩm lao động xã hội, - Một số thời điểm nhất định: hòa bình,
duy trì chế độ bóc lột đối với giai cấp hữu hảo với các quốc gia khác.
nông dân và các tầng lớp lao động
khác.
- Đàn áp nông dân và các tầng lớp
lao động khác nổi dậy chống lại
chính quyền nn phong kiến.
-Đàn áp nông dân và những người
13
lao động khác về tư tưởng.

3. Nn tư sản. - Bảo vệ, củng cố quyền sở hữu tư - Thường xuyên thực hiện 2 chức năng:
nhân TBCN đối vs TLSX và sản bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược từ
phẩm lao động xã hội. bên ngoài và quan hệ hợp tác với các
- Bảo vệ an ninh, chính trị, trật tự an nước trên thế giới.
toàn xã hội. - Mang tính tạm thời: gây chiến tranh
- Bảo vệ và truyền bá tư tưởng TS. xâm lược để mở rộng thuộc địa, giành
- Tổ chức và quản lý kinh tế. giật thị trường và phân chia lại thế giới,
- Chức năng tổ chức và quản lý văn gây ảnh hưởng của mình với các quốc
hóa, giáo dục, KHCN. gia khác.

4. Chức năng của nn XHCN.


4.1. Chức năng đối nội.
a. Chức năng bảo đảm an ninh chính trị, trật tự xã hội.
- Đây là chức năng quan trọng, vì tất cả các chức năng khác của NN XHCN chỉ có thể thực hiện
được một cách có hiệu quả khi an ninh chính trị và trật tự xã hội được bảo đảm.
- Nội dung chủ yếu của chức năng này là:
+ Thiết lập và tổ chức vận hành một hệ thống các thiết chế quyền lực NN thống nhất, đồng bộ,
hiệu quả.
+ Chuẩn bị các điều kiện và tiến hành các hoạt động để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự xã hội.
+ Trấn áp các phần tử phản động có hành vi chống đối chế độ, xâm phạm quyền tự do dân chủ
và lợi ích hợp pháp của công dân.
+ Xác lập các điều kiện pháp lí và tạo điều kiện để phát huy vai trò của các tổ chức và cá nhân
vào tham gia các hoạt động của NN XHCN.
b. Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế.
- Đây là chức năng cơ bản, phù hợp với bản chất của NN.
- Nội dung chủ yếu của chức năng này:
+ NN xác lập và bảo vệ chế độ kinh tế phù hợp với bản chất NNXHCN và trình độ phát triển
kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
+ Ban hành chính sách, kế hoạch về phát triển kinh tế của đất nước.
+ Tạo điều kiện cho các chủ thể kinh tế tiến hành sản xuất kinh doanh.
c. Chức năng xã hội.
- Phản ánh thuộc tính xã hội của nn XHCN, phù hợp với mục tiêu của NN này.
- Nội dung chủ yếu của chức năng này là: NN đề ra các chính sách, pháp luật và tạo điều kiện
để giải quyết các vấn đề văn hóa, giáo dục, ý tế, xóa đói giảm nghèo, lao động việc làm…
d. Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, bảo vệ các quyền và lợi ích cơ bản của công
dân.
- Là chức năng có ý nghĩa quan trọng của nn XHCN.
14
- Mục đích của chức năng này:
+ Nhằm bảo đảm cho phát luật được thực thi một cách nghiêm chỉnh và thống nhất.
+ Thiết lập, củng cố và điều chỉnh hệ thồng quan hệ xã hội.
+ Phục vụ cho công cuộc xây dựng XHCN và bảo về lợi ích của nhân dân lao động.
- Nn XHCN không những đề ra PL quy định quyền và lợi ích của công dân mà vòn có biện
pháp để đảm bảo cho các quyền đó được thực hiện.
4.2. Chức năng đối ngoại.
a. Chức năng bảo vệ tổ quốc XHCN, chống sự xâm lược từ bên ngoài.
- Là vấn đề có tính quy luật trong thời kì quá độ.
- Các nước XHCN đều phải chú trọng tới chức năng bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ quyền quốc gia,
tạo điều kiện cho công cuộc xây dựng đất nước.
b. Chức năng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực.
- Chức năng này được thực hiện dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
- Phản ánh rõ nét nhất bản chất của NN XHCN và phù hợp với xu thế chung của nhân loại.
- Nội dung bao gồm những điểm cơ bản như:
+ Củng cố và tăng cường tình hữu nghị hợp tác, đoàn kết tương trợ lẫn nhau giữa các nước
XHCN.
+ Mở rộng quan hệ với các nước có chế độ chính trị khác nhau trên cơ sở độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Mở rộng mối quan hệ với các tổ chức quốc tế.
+ Ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập, dân chủ và xã hội
tiến bộ.
c. Tham gia các hoạt động quốc tế vì lợi ích chung của cộng đồng và vì mục đích nhân đạo.
- Nội dung của chức năng này bao gồm:
+ Bảo vệ môi trường, chống khủng bố, buôn lậu ma túy,…
+ Ủng hộ và tham gia các hoạt động cứu trợ quốc tế trong trường hợp khẩn cấp như động đất,
bão lũ,...
5. Chức năng của NN CHXHCNVN.
5.1. Chức năng đối nội:
a. Tổ chức quản lý nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường,
định hướng XHCN.
+ Mục tiêu: đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự
phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống
của nhân dân.
+ Nội dung:
 Giải phóng và phát triển mạnh mẽ LLSX.
 Phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực.
 Xây dựng kết cấu hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

15
 Nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh, hình thành đồng bộ và hoàn thiện các loại thị
trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với đặc điểm nước ta
 Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng
cao khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế.
b. Tổ chức và quản lý nền VH, GD, KH-CN
+ Mục tiêu: nhằm xây dựng con người VN phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức,
thể chất,…
+ Nội dung:
 Đối với văn hóa:
 Bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa nền văn hóa nhân loại
 Đầu tư phát triển văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện cho người dân nâng cao trình độ thẩm
mĩ và thưởng thức nghệ thuật
 Bảo đảm tự do dân chủ cho sáng tạo văn hóa nghệ thuật
 Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần của văn nghệ sĩ: lương thưởng, đãi ngộ,...
 Đối với giáo dục: giáo dục, đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển
của đất nước nên NN cần:
 Hết sức coi trọng công tác giáo dục, đào tạo, coi đó là quốc sách hàng đầu.
 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược phát triển giáo dục.
 Ban hành và tổ chức thực hiện PL giáo dục.
 Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục.
 Đào tạo, bồi dưỡng, quản lí nhà giáo.
 Hợp tác quốc tế trong giáo dục.
 Đối với KH-CN
 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách nhiệm vụ KH – CN
 Ban hành và tổ chức thực hiện PL về KH, CN.
 Tổ chức bộ máy quản lí KH, CN.
 Quản lí hợp tác quốc tế về KH, CN.
c. Chức năng xã hội:
+ NN tiếp tục kiềm chế tốc độ tăng dân số, nâng cao chất lượng dân số và phân bố dân cư hợp
lý.
+Giải quyết các vấn đề việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp.
+ Ngăn chặn các hành vi hủy hoại, gây ô nhiễm môi trường.
+ Xóa đói, giảm nghèo, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kĩ thuật.
+ Hỗ trợ các nạn nhân chất độc gia cam, người già cô đơn, trẻ mồ côi,…
+ Nâng cao chất lượng y tế, du lịch, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
d. Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội.
+ Mục tiêu: giữ vững ổn định chính trị và bảo vệ chế độ chính trị XHCN, đập tan mọi âm mưu
của kẻ thù.
+ Nội dung:

16
 Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách về bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội.
 Xử lí kịp thời nghiêm minh những vi phạm PL.
 Kết hợp xây dựng, phất triển với bảo vệ nền chính trị xã hội.
 Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật cho các lực lượng vũ trang.
e. Công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân.
+ Là một nguyên tắc Hiến định (khoản 1 điều 14 HP 2013)
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách về con người, quyền con người, quyền
công dân.
+ Xử lí kịp thời mọi vi phạm.
+ Không ngừng mở rộng các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
+ Hợp tác quốc tế.
f. Bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng và thực hiện một cách nghiêm chỉnh , đầy đủ và
thống nhất.
+ NN thực hiện chức năng này trên 3 lĩnh vực: xây dựng PL, tổ chức thực hiện PL và bảo vệ
PL.
+ Tập trung trên 6 lĩnh vực chủ yếu:
 Tổ chức và hoạt động BMNN  Văn hóa, giáo dục, KHCN và xã hội.
 Quyền con người và quyền công dân  Quốc phòng và an ninh.
 Kinh tế và dân sự  Hội nhập quốc tế.
5.2. Chức năng đối ngoại.
a. Bảo vệ tổ quốc VN XHCN:
+ Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược và hệ thống PL về quốc phòng.
+ Phát huy nền quốc phòng toàn dân.
+ Kết hợp chặt chẽ với kinh tế.
+ Xây dựng QĐND và CAND.
+ Trang bị kĩ thuật, đời sống vật chất và tinh thần cho LLVT.
b. Quan hệ, hợp tác các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác
nhau.
+ Xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về đối ngoại.
+ Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương.
+ Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ đối ngoại.
c. Tham gia vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.
+ Nhằm bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang.
+ Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, góp phần xây dựng trật tự chính trị và kinh tế quốc tế.

17
CHƯƠNG 4: BỘ MÁY NN
I. Khái niệm
- Bộ máy nn: Là hệ thống các cơ quan nn từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt
động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nn.
+ Đặc điểm:
 BMNN là một hệ thống các cơ quan NN, bao gồm nhiều cơ quan nn từ trung ương đến
địa phương. ( nhiều cơ quan và có sự liên kết chặt chẽ, tác động qua lại với nhau taọ thành một
thể thống nhất, mỗi cơ quan đc xem là một mắt xích).
 BMNN được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật trên cơ sở những nguyên
tắc chung thống nhất nhất định

 Vai trò của BMNN là phương tiện, công cụ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của
NN.
+ BMNN khác với hệ thống chính trị ở chỗ: BMNN chỉ bao gồm các cơ quan nn, còn hệ thống
chính trị không chỉ gồm các cơ quan nn, mà còn có các tổ chức chính trị xã hội khác cùng thực
hiện nền chuyên chính của giai cấp thống trị.
Cơ quan nn: là bộ phận cấu thành BMNN, bao gồm số lượng người nhất định, đc tổ chức và
hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh nn thực hiện quyền lực nn.
Đặc điểm:
- là bộ phận cơ bản cấu thành nn và đó chỉ là những bộ phận then chốt, thiết yếu của nn.
- Thành lập theo qy định của pl. Tổ chức và hoạt động của nó là do pháp luật quy định. Do
nn và nhân dân thành lập
- Mỗi cqnn có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng do pl quy định trong bmnn
- Mỗi cqnn được trao cho những quyền năng nhất định để thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn nhất định. Nhân danh nn thực hiện quyền lực nn
+ Có quyền ban hành những quyết định nhất định dưới dạng quy tắc xử sự chung (ví dụ, luật
của Quốc hội) hoặc quyết định cá biệt (ví dụ, bản án của Tòa án) là những quyết định có giá trị
bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các tổ chức và cá nhân có liên quan;
+Có quyền yêu cầu các tổ chức và cá nhân có liên quan phải thực hiện nghiêm chỉnh những
quyết định do nó hoặc các chủ thể khác có thẩm quyền ban hành;
+ Có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện và sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế các quyết định
đó;
+ Có quyền sử dụng các biện pháp cần thiết, trong đó có cả các biện pháp cưỡng chế nn để bảo
đảm thực hiện các quyết định đó.
Phân biệt cqnn với các cơ quan tổ chức khác
III. Cơ cấu của bộ máy nn.
BMNN có cấu tạo rất phức tạp
- Là cấu trúc bên trong và trật tự sắp xếp các bộ phận hợp thành của bộ máy nn và những mối
quan hệ tương hỗ giữa chúng.
- Theo quan điểm hiện đại, bộ máy nn gồm 4 phân hệ các cơ quan nn và một chức vị nguyên
thủ quốc gia. Bốn phân hệ các cơ quan nn đó là phân hệ các cơ quan quyền lực nn, phân hệ
18
các cơ quan hành chính nn, phân hệ các cơ quan xét xử và phân hệ các cơ quan công tố. Cơ
quan nguyên thủ quốc gia lệ thuộc vào hình thức chính thể của nn.
- Bộ máy nn được dần hoàn thiện dần qua các thời đại, từ đơn giản đến phức tạp, từ sơ khai đến
hoàn thiện hơn.
Tóm lại, về cơ cấu bộ máy nn thường bao gồm:
- Nguyên thủ quốc gia (vua, tổng thống, chủ tịch nước...);
- Cơ quan lập pháp (vua, nghị viện, quốc hội...);
-Cơ quan hành pháp (vua, chính phủ, hội đồng bộ trưởng...);
- Cơ quan tư pháp (vua, tòa án...);
- Chính quyền địa phương: tùy theo đặc điểm cụ thể, có thể tổ chức 2, 3 thậm chí 4 cấp chính
quyền địa phương. Ở mỗi cấp chính quyền địa phương có thể có một hoặc nhiều cơ quan, chẳng
hạn cơ quan quyết nghị, cơ quan chấp hành;
- Quân đội, cảnh sát.

Cơ cấu tổ chức của bộ may Nn CHXHCNVN: Được tổ chức thành các phân hẹ cơ quan nn cơ
bản và một cức danh nguyên thủ quốc gia là Chủ tịch nước: (hiện tại: Nguyễn Phú Trọng): Luật
Hiến Pháp 2013 và các luật tổ chức.
- Phân hệ các cơ quan dân cử trực tiếp: Quốc hội ( TW) và Hội đồng nhân dân các cấp
( địa phương).
+ Quốc hội: cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nn cao nhất, do nhân
dân cả nước bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Là cơ quan ban hành luật , có quyền
quyết định chính sách đối nội và đối ngoại, nguyên tắc hoạt động và tổ chức của bmnn, về qhxh
và các hoạt động của công dân, thực hiện quyền giám sát tối cao với các hoạt động của nn.
+ Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nn ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân
địa phương và cơ quan nn cấp trên. ( Khoản 1 Điều 113 HP2013)
- Phân hệ các cơ quan hành chính nn: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
+ Chính phủ: là cơ quan hành chính cao nhất thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành
của quốc hội, chịu trách nhiệm trước quốc hội và báo cáo trước quốc hội, ủy ban thường vụ
quốc hội và chủ tịch nước. nhiệm vụ, quyền hạn ( điều 96HP 2013 và luật tổ chức)
+ UBNNCC: là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm trc HĐNN và các
cơ quan cấp trên.
- Phân hệ các cơ quan xét xử: Tòa án ( tối cao; cấp cao; tỉnh; huyện; tòa án quân sự) k3
Đ102HP và luật tổ chức. bảo vệ công lí, quyền con người, quyềm công dân, bv chế độ xhcn, lợi
ích của nn, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
- Phân hệ các cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát (tối cao, tỉnh, huyện, VKS quân sự các
cấp). K3 DD107 hp và luật tổ chức. Bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
chế độ xhcn, lợi ích của nn, quyền và lợi ích hợp pháp cyar tổ chức, cá nhân.
- Chủ tịch nước: Đ86, 87 HP: đứng đầu nn, thay mặt nn VN về đối nội, chịu trách nhiệm
trước quốc hội và báo cáo công tác trước quốc hội. Nhiệm vụ và quyền hạn (Đ88 HP). Chủ tịch
nước có quyền lực trong cả 3 lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, tư pháp,…
19
- Các cơ quan hiến định độc lập: Kiểm toán nn, Hội đồng bầu cử quốc gia
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN VN:
- Nhân dân tổ chức nên bộ máy nn và tham gia quản lí nn ( đ2, đ28 HP năm 2013)
- Đảng Cộng sản lãnh đạo NN và xh ( đ4)
- Tập trung dân chủ (đ8)
- Tuân thủ pháp luật (đ8)
- Bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc (đ5)
Bộ máy Nn Việt Nam hiện nay có các đặc điểm sau:
a. Bộ máy Nn Việt Nam mang tính nhân dân sâu sắc. Điều đó được thể hiện ở những điểm sau:
- Bộ máy này do nhân dân tổ chức ra nên nó được tổ chức và hoạt động trên cơ sở sự ủy nhiệm
của nhân dân.
- Các cơ quan, nhân viên nn nhận được quyền lực từ nhân dân, thừa ủy quyền của nhân dân,
thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực của họ, các hoạt động của bộ máy nn đều nhằm phục vụ
nhân dân, bảo đảm, bảo vệ lợi ích cho nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân...
b. Bộ máy Nn Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc dân chủ và tiến bộ
xuất phát từ bản chất của Nn cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nn Việt Nam hiện nay bao gồm: bảo đảm chủ
quyền nhân dân (bảo đảm tất cả quyền lực nn thuộc về nhân dân); quyền lực nn là thống nhất,
có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nn trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp; tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật; tập trung dân
chủ...
c. Trong bộ máy Nn Việt Nam, các cơ quan quản lý kinh tế - xã hội ngày càng phát triển hoàn
thiện để thực hiện sự quản lí mọi mặt của đời sống xã hội, các cơ quan cưỡng chế, trấn áp được
xây dựng chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại để có thể đủ khả năng bảo vệ chủ quyền
quốc gia, trật tự, an ninh, an toàn xã hội. Nhìn tổng thể, bộ máy Nn Việt Nam hiện nay đang
chuyển dần sang tính chất phục vụ nhân dân, chủ yếu cung cấp dịch vụ công như điện, nước,
đường giao thông, y tế, giáo dục cho xã hội.
d. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc đặc thù trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy Nn Việt Nam hiện nay.
Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo nhân dân làm cách mạng giành chính quyền từ tay
giai cấp thống trị cũ, thành lập nên nn kiểu mới ở Việt Nam. Từ đó đến nay, trong suốt công
cuộc kháng chiến và kiến quốc, Đảng cộng sản Việt Nam luôn thực hiện sự lãnh đạo toàn diện
đối với Nn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. Việt Nam, Hiện nay, Việt Nam đang trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã. hội, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện tiên quyết để giữ
vững định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm xây dựng thành công Nn pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
CHƯƠNG 5: HÌNH THỨC NN
I. Khái niệm.
- Hình thức NN là cách thức tổ chức quyền lực NN và phương pháp thực hiện quyền lực NN.
- Hình thức NN được cấu thành từ 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ
chính trị.
20
1. Hình thức chính thể.
- Khái niệm: hình thức chính thể là cách thức tổ chức, trình tự thành lập ra các cơ quan cao nhất
của NN và xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan đó với nhau, xác lập mối quan hệ giữa các cơ
quan đó với nhân dân.
- Hình thức chính thể chia thành 2 dạng:
+ Chính thể quân chủ: là hình thức chính thể mà trong đó quyền lực tối cao của NN tập trung
toàn bộ hoặc một phần trong tay người đứng đầu (vua, nữ hoàng,…) theo nguyên tắc thừa kế.
Căn cứ vào việc quyền lực NN tập trung toàn bộ hay một phần vào tay người đứng đầu mà
chính thể quân chủ chia lầm 2 dạng:
 Chính thể quân chủ tuyệt đối: là hình thức chính thể mà ở đó quyền lực tối cao của NN
tập trung toàn bộ vào trong tay nhà vua. Quyền lực của vua là vô hạn, vua nắm trong tay cả
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
 Chính thể quân chủ hạn chế: là hình thức chính thể mà ở đó người đứng đầu nn nắm
một phần quyền lực tối cao của NN, một phần quyền lực tối cao của NN do cơ quan khác nắm
giữ.
+ QC đại diện đẳng cấp
+ QC đại diện nhị nguyên
+ QC đại nghị (lập hiến)
+ Chính thể cộng hòa: là hình thức chính thể mà trong đó quyền lực tối cao của NN thuộc về
một hoặc một số cơ quan NN được hình thành theo con đường bầu cử. Căn cứ vào đối tượng
những người được tham gia vào việc thành lập ra các cơ quan tối cao của NN mà chính thể cộng
hòa cũng được chia thành 2 dạng:
 Chính thể cộng hòa quý tộc: là ht chính thể mà ở đó quyền bầu cử ra các cơ quan tối cao
của NN được PL quy định thuộc về tầng lớp quý tộc trong xã hội.
 Chính thể cộng hòa dân chủ: là ht chính thể mà ở đó quyền bầu cử ra các cơ quan tối
cao của NN được PL quy định thuộc về các tầng lớp nhân dân.
+ CH đại nghị
+ CH nhị nguyên
+ CH lưỡng tính
+ CH dân chủ nhân dân
2. Hình thức cấu trúc.
- Khái niệm: là sự cấu tạo NN và là cách tổ chức quyền lực NN thành các đơn vị hành chính
lãnh thổ, xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan NN với nhau, giữa TW với địa phương.
- Hình thức cấu trúc chia thành 2 dạng:
+ Hình thức cấu trúc NN đơn nhất: có chủ quyền chung, lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, có 1 hệ
thống cơ quan NN từ TW đến địa phương, có một hê thống PL thống nhất.
+ Hình thức cấu trúc NN liên bang: hình thành từ 2 hoặc nhiều nước liên bang thành viên, NN
có chủ quyền chung, mỗi nước liên bang thành viên có chủ quyền riêng, là NN tồn tại song song
1 hệ thống PL của NN liên bang và hệ thống Pl của nước liên bang thành viên; 1 hệ thống cơ
quan NN liên bang và 1 hệ thống cơ quan NN của nước liên bang thành viên.

21
+ Ngoài 2 dạng trên, còn có hình thức NN liên minh – là NN hình thành được hình thành từ 1
số NN có chủ quyền hoàn toàn, liên kết tạm thời lại với nhau nhằm thực hiện một số mục tiêu
chung nhất định. Ta có thể thấy, giữa NN liên bang và NN liên minh có một số điểm tương
đồng nhưng tính độc lập của các thành viên NN liên minh cao hơn NN liên bang.
3. Chế độ chính trị.
- Khái niệm: là cách thức, phương pháp, thủ đoạn mà NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN.
- Chế độ chính trị có 2 dạng:
+ Chế độ chính trị dân chủ: nhân dân có quyền tham gia vào vấn đề tổ chức và hoạt động của
NN; thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng; NN hoạt động công khai; phương pháp
giáo dục, thuyết phục được chú trọng.
+ Chế độ chính trị phản dân chủ: ở NN đó, quyền tự do, dân chủ của nhân dân không được
thừa nhận hoặc bị hạn chế; NN sử dụng thủ đoạn chuyên quyền, độc đoán; biện pháp cưỡng chế
được chú trọng.
II. Hình thức NN của NN chủ nô, phong kiến, tư sản.
1. Hình thức chính thể.
1.1. Chính thể quân chủ.
- Ở NN chủ nô: Chính thể quân chủ tuyệt đối tồn tại chủ yếu ở phương Đông.
- Ở NN PK: cơ bản NN đều tồn tại chính thể quân chủ tuyệt đối.
- Ở NN TS:
+ Tồn tại cả 2 dạng quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế, trong đó quân chủ hạn chế phổ
biến hơn.
+ Sự hạn chế quyền lực của quân chủ hạn chế do hiến pháp quy định.
1.2. Chính thể cộng hòa.
- Ở NN chủ nô: ko phổ biến, nếu tồn tại cũng chỉ trong thời gian nhất định ở phương Tây
- Ở NN PK: chỉ được thiết lập ở một số thành phố ở Châu Âu.
- Ở NN TS: tồn tại ở 3 dạng:
+ CTCH tổng thống: áp dụng nguyên tắc phân quyền rõ nét (Mĩ).
+ CTCH nghị viện: có sự thống nhất giữa chính phủ và nghị viện (Đức, Italia).
+ CTCH lưỡng tính: Nga, Pháp, Hàn Quốc.
2. Hình thức cấu trúc.
- Ở NN chủ nô và pk: cơ bản là cấu trúc NN đơn nhất.
- Ở NN tư sản: NN đơn nhất và NN liên bang.
3. Chế độ chính trị.
- Ở NN chủ nô: sử dụng phương pháp phản dân chủ.
- Ở NN pk: sử dụng phương pháp cai trị chuyên quyền, độc đoán.
- Ở NN tư sản: phương pháp phản DCTS và phương pháp DCTS.
III. Hình thức NN XHCN.
- Về hình thức chính thể: NN XHCN không tồn tại chính thể quân chủ, tất cả các nước tổ chức
theo hình thức chính thể cộng hòa. Đặc điểm:
+ Cơ quan đại diện tập trung cho quyền lực NN do nhân dân trực tiếp bầu ra.
+ Tổ chức và hoạt động BMNN theo nguyên tắc xuất phát từ bản chất dân chủ XHCN.
22
+ Quyền và lợi ích chính đáng của công dân được NN tôn trọng.
- Về hình thức cấu trúc: NN XHCN có thể là NN đơn nhất (5 nước XHCN) và NN liên bang
(Liên Xô, Tiệp Khắc,…)
- Về chế độ chính trị, đều sử dụng chế độ chính trị dân chủ.
IV. Hình thức NN CHXHCNVN.
1. Hình thức chính thể.
- Xuất phát từ bản chất của NN VN là NN của dân, do dân, vì dân nên hình thức chính thể của
NN VN là Cộng hòa dân chủ nhân dân.
- Đặc điểm: theo HP 2013 và quy định của PL
+ Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, do nhân
dân trực tiếp bầu ra.
+ Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, thực hiện bầu chủ tich nước, thủ tướng chính phủ, thành
lập và giám sát các hoạt động của chính phủ.
+ Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, TAND thực hiện quyền tư pháp.
+ Chủ tịch nước là người đứng đầu NN về đối nội và đối ngoại, chịu trách nhiệm trước Quốc
hội.
+ BMNN được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc xuất phát từ bản chất của chế độ dân chủ
XHCN.
+ Mặt trận tổ quốc VN và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.
2. Hình thức cấu trúc: là sự cấu tạo nn và là cách thức tổ chức quyền lực nn thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ, xác lập mqh cơ bản giữa các cơ quan nn với nhau với nhau, giữa trung
ương với địa phương.
Nhà nước đơn nhất: + nn có chính quyền riêng
+ lãnh thổ chia thành các đơn vị hành chính- lãnh thổ không có chính quyền nn
+ Có một bộ máy nn thống nhất từ TW đén địa phương
+ Có một hệ thống pháp luật chung
Nhà nước liên bang: + Là nn có từ 2 hay nhiều nước thành viên
+ có 1 bộ máy nn chung cho toàn liên bang và từng bước thành viên có bmnn riêng
+ có chính quyền chung toàn liên bang, đồng thời mỗi nước thành viên sự độc lập nhất định
+ Mỗi nước thành viên có một hệ thống pháp luật nhất định, toàn bộ liên bang có một hệ thống
pháp luật chung.
- NN Việt Nam là nn đơn nhất trung ương tập quyền:
+ Có 1 chủ quyền chung, toàn vẹn và thống nhất.
+ Có 1 hệ thống cơ quan NN thống nhất từ TW đến địa phương.
+ Có 1 hệ thống PL thống nhất.
+ Chủ quyền quốc gia do chính quyền TW nắm giữ, chính quyền địa phương gồm 3 cấp tỉnh,
huyện, xã phục tùng cấp TW. Địa phương là các đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ
quyền, không có quyền ban hành Hiến pháp và pháp luật, không được tự tổ chức bộ máy chính
quyền riêng mình.
3. Chế độ chính trị. Là tổng thể các cách thức, phương pháp đc nn sử dụng để tổ chức và thực
hiện quyền lực nn.
23
Phản dân chủ: ND bị hạn chế, cản trở và bị bỏ khả năng tham gia và quyền lực nn.
Dân chủ : ND có quyền tham gia trong việc thực hiện quyền lực nn.
+dân chủ rộng rãi
+dân chủ hạn chế
NN Việt Nam sử dụng phương pháp dân chủ XHCN để thực hiện quyền lực NN, tổ chức
và triển khai hoạt động NN
+ Tổ chức bầu cử ra các cơ quan quyền lực, cơ quan đại diện cho nhân dân theo nguyên tắc phổ
thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
+ Các cơ quan NN được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nhân dân tham
gia quản lí NN và xã hội, bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.
+ NN thực hiện công khai, minh bạch nhiều chính sách, quyết định quan trọng.
=> Trong giai đoạn đổi mới, NN XHCNVN tiếp tục áp dụng và mở rộng các quyền tự do dân
chủ cho phù hợp với sự phát triển của xã hội, thường xuyên hoàn thiện chế độ dân chủ trực tiếp
và dân chủ đại diện
Hình thức Nhà nước Việt Nam là khái niệm được hình thành từ ba yếu tố: Hình thức chính
thế, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
- Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cộng hòa dân
chủ vì ở Việt Nam quyền lực cao nhất của nhà nước thuộc về Quốc hội - cơ quan đại diện cao
nhất của nhân dân, được thành lập bằng con đường bầu cử. Theo quy định của Hiến pháp năm
2013, công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng
cử vào Quốc hội.
- Hình thức cấu trúc của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước đơn
nhất vì trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam chỉ có một nhà nước duy nhất, nắm giữ và thực hiện
chủ quyền quốc gia Ở nước ta:
+ Chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ, địa phương là những đơn vị hành
chính - lãnh thổ không có chủ quyền;
+ Cả nước có một hệ thống chính quyền và một hệ thống pháp luật;
+ Chính quyền gồm hai cấp cơ bản là trung ương và địa phương, quan hệ giữa chính quyền
trung ương với chính quyền địa phương là quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới...
- Chế độ chính trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là chế độ dân chủ vì
nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, bàn bạc,
thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của Nhà nước.
Ở nước ta, cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước là Quốc hội được hình thành bằng con
đường bầu cử, do cử tri cả nước trực tiếp bầu ra. Các quyết định quan trọng của Nhà nước được
xây dựng thông qua các cuộc thảo luận, bàn bạc của Quốc hội và quyết định theo đa số. Nhân
dân được hưởng nhiều quyền tự do chính trị, quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại diện
của Nhà nước, quyền giám sát hoạt động của các cơ quan và nhân viên nhà nước...
Về mặt pháp lý, chế độ dân chủ của nước Việt Nam là rộng rãi vì mọi công dân đều có thể tham
gia bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại diện của Nhà nước khi có đủ những điều kiện luật
định, có thể trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình thực hiện các hoạt động của Nhà

24
nước, thảo luận, bàn bạc để xây dựng nên các quyết định quan trọng của Nhà nước, giám sát
hoạt động của các nhân viên và cơ quan nhà nước.
.

CHƯƠNG 7: NN PHÁP QUYỀN


I. Khái niệm.
- Nn pháp quyền là một nn mà trong đó các cá nhân, tổ chức hoạt động trên cơ sở PL nhằm thực
hiện hóa các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, củng cố và phát triển
nền dân chủ thông qua các thể chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân, đem lại cuộc sống tự
do và hạnh phúc cho nhân dân.
II. Đặc trưng cơ bản của nn pháp quyền.
1. NN pháp quyền được xây dựng trên nền tảng của chủ nghĩa lập hiến.
- NN pháp quyền trước hết phải là NN được tạo nên bởi ý chí chung của nhân dân. Ý chí đó
được thể hiện trong Hiến pháp – văn bản khế ước của nhân dân, được đa số nhân dân đồng tình
và thông qua. Từ đó cho thấy, giá trị cơ bản đầu tiên của NN pháp quyền là NN phải được xây
dựng trên nền tảng chủ nghĩa lập hiến.
- Chủ nghĩa lập hiến chứng minh nguồn gốc quyền lực NN bắt đầu từ nhân dân. Hiến pháp tuân
thủ ý chí của nhân dân, xác định những đường hướng xây dựng đất nước tương lai phù hợp với
ý chí nguyện vọng của dân. Bằng Hiến pháp, NN và các chủ thể khác trong xã hội không được
đi ngược lại với ý chí của dân. Vì vậy, cần xây dựng nền tảng trước tiên là ban hành Hiến pháp
và tuân thủ Hiến pháp.
2. Pháp luật có vị trí tối thượng trong xã hội.
- PL là hệ thống các quy tắc xử xự chung, do NN ban hành và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí
của NN, là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội vì sự tồn tại và phát triển của xã hội, đồng
thời vì lợi ích, mục đích của giai cấp thống trị.
- NN pháp quyền coi PL là công cụ điều chỉnh chính thống các quan hệ xã hội mà cá nhân tham
gia và cần phải tuân thủ. Vì vậy, muốn xây dựng NN pháp quyền cần đề cao vai trò điều chỉnh
của PL, đưa PL lên vị trí cao nhất trong csac công cụ điều chỉnh của NN. NN cũng cần phải
tuân thủ triệt để PL.
3. Đảm bảo nguyên tắc kiểm soát quyền lực khi thực hiện quyền lực NN.
- Quyền lực NN được hiểu là sức mạnh của NN bắt buộc các chủ thể khác trong xã hội phải
tuân theo ý chí của mình. Giai cấp nào nắm giữ quyền lực NN, tổ chức và sử dụng quyền lực
NN một cách có hiệu quả, khoa học thì sẽ thực hiện được mục đích của NN, lợi ích cho giai cấp
mình và cho nhân dân.
- Phân quyền khi quyền lực NN trở thành 1 trong những đòi hỏi của dân chủ. Theo học thuyết
phân quyền, quyền lực NN được chia thành 3 nhánh: quyền hành pháp, quyền lập pháp, quyền
tư pháp. Bên cạnh đó, cần phải có cơ chế đối trọng trong việc thực hiện quyền lực được trao
giữa các cơ quan NN, nhằm mục đích kiểm soát sự tuân thủ PL và chống lạm quyền.
4. PL phải được áp dụng công bằng, thể hiện tính công khai, minh bạch, kịp thời, khả thi.

25
- Về tính công khai, minh bạch thể hiện ở: NN xây dựng các kênh tiếp cận thông tin PL nhằm
đảm bảo cho người dân biết trước về những quy định PL tương lai và trong quy trình làm luật,
công bố luật.
- PL được ban hành kịp thời, khả thi là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội nhanh chóng,
hiệu quả, phù hợp với ý chí của NN, của nhân dân.
5. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
- Chính thể cộng hòa được xác định trong mô hình NN pháp quyền. Nguồn gốc của quyền lực
NN trong chính thể cộng hòa là xuất phát từ nhân dân, từ đó nhằm mục đích xây dựng một NN
mà ở đó người dân thực sự hưởng tự do và dân chủ.
- Công dân được trao những quyền cơ bản như quyền sống, quyền bình đẳng, quyền mưu cầu
hạnh phúc, quyền tự do phát triển bản thân,…và được ghi nhận trong Hiến pháp. Xã hội ngày
càng phát triển thì công dân ngày càng được trao quyền nhiều hơn, từ đó thể hiện sự tôn trọng
của NN đối với công dân.
III. NN pháp quyền XHCNVN.
Xây dựng NN pháp quyền ở VN là một đòi hỏi cấp thiết, cần có quá trình để thể chế hóa vào PL
và thực tiễn. Cùng với việc ban hành HP 2013, NN VN đã thể hiện rõ nét quan điểm xây dựng
NN pháp quyền trong giai đoạn hiện nay với những nội dung cơ bản sau:
1. NN XHCNVN là NN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định rằng: “Nước CHXHCNVN do nhân dân làm chủ; tất cả
quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức”. Nguyên tắc đó là một mệnh đề cơ bản để xây dựng NN pháp
quyền ở VN, là một đường thẳng xuyên suốt từ bản HP đầu tiên năm 1946 đến bản HP hiện nay
(2013).
- NN ngày càng đảm bảo và phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân, đảm bảo việc tham
gia vào quyền lực NN của dân: Nhân dân thực hiện quyền lực NN bằng cách dân chủ trực tiếp,
bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông quan các cơ quan
khác của NN”. “ (Điều 6, HP 2013). Các cơ quan NN, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn
trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, cửa quyền,
hách dịch nhân dân.
2. NN pháp quyền XHCNVN dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN.
- Mục tiêu xây dựng NN pháp quyền được nn ta kiên định từ khi giành độc lập đến nay, được
khẳng định 1 lần nữa trong HP 2013:“NN CHXHCNVN là nn pháp quyền XHCN của Nhân dân,
do Nhân dân, vì Nhân dân”.
- Xây dựng NN pháp quyền luôn đồng hành cùng với sự lãnh đạo của ĐCS. Điều 4 HP 2013
quy định: “ĐCSVN - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của
nhân dân lao động và của dân tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa MLN và tư tưởng HCM làm nền tảng tư
tưởng, là lực lượng lãnh đạo NN và xã hội.” ĐCS là đại diện chính thức cho dân tộc VN, chịu
trách nhiệm trước nhân dân trong việc đưa ra đường lối phát triển đất nước và xây dựng NN
pháp quyền ở VN.

26
3. Quyền lực NN thống nhất, có sự phân công rõ ràng, phối hợp và kiểm sỏa giữa các cơ
quan NN trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Đây là một giá trị cơ bản và phổ biến, là linh hồn của tư tưởng NN pháp quyền. Hiến pháp
năm 2013 không những quy định sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực
hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp mà còn xác định cơ chế phải kiểm soát lẫn nhau
trong quá trình thực hiện quyền lực nhằm loại vị các vi phạm, lạm dụng quyền lực. Sự phân
công thực hiện 3 nhánh quyền lực được quy định như sau:
+ Quyền lập pháp được trao cho Quốc hội - cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan
quyền lực NN cao nhất của nước CHXHCNVN.
+ Quyền hành pháp được trao cho Chính phủ - cơ quan hành chính cao nhất của nước
CHXHCNVN, là cơ quan chấp hành Quốc hội.
+ Quyền tư pháp được trao cho Tòa án nhân dân – là cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN.
- Các cơ chế kiểm soát quyền lực NN được quy định cụ thể trong chức năng, nhiệm vụ của từng
cơ quan NN, của Mặt trận TQVN, của công dân và các tổ chức của công dân.
4. Đảm bảo tính tối thượng của HP và PL.
- HP và PL là công cụ hữu hiệu nhất để quản lí XH. Sự tuân thủ HP và PL là một nguyên tắc cơ
bản, cụ thể được HP 2013 quy định như sau:
+ Các tổ chức của Đảng và Đảng viên ĐCSVN hoạt động trong khuôn khổ HP và PL (điều 4).
+ NN được tổ chức và hoạt động theo HP và PL, quản lí xã hội bằng HP và PL. (điều 8)
+ Mặt trận tổ quốc VN, các tổ chức thành viên và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong
khuôn khổ HP và PL. (điều 9)
+ Công dân có nghĩa vụ tuân theo HP và PL. (điều 46)
5. Đảm bảo quyền con người, quyền công dân trong NN pháp quyền XHCNVN.
- Trong HP 2013, quyền con người được thừa nhận và NN có nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm cho
cac quyền đó được thực hiện trong thực tế, bao gồm các quyền như: quyền sống, quyền bất khả
xâm phạm vè thân thể, quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư,…
- Bên cạnh quyền con người, quyền công dân có nhiều điểm trùng khớp vối quyền con người
nên một số quyền công dân được ẩn chứa trong quyền con người và ngược lại: quyền có nơi ở
hợp pháp, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền tự do ngôn luận,…
=> Các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là khung pháp lí cơ bản để thể
chế hóa vào hệ thống PL quốc gia. Đây là 1 trong những giá trị cốt lõi mà NN ta hướng tới
trong quá trình xây dựng NN pháp quyền XHCN.

27

You might also like