Note lịch sử 9

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Chương 1: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới

thứ hai

Bài 2: Liên Xô và các Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90
của thế kỉ 20
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết
1. Nguyên nhân
+ Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973
+ Liên Xô không cải cách
=> Khủng hoảng toàn diện
2. Công cuộc cải tổ
+ 3/1985 Goóc-ba-chốp tiếng hành cải tổ nhưng không đạt kết quả
- Kinh tế chưa thực hiện
- Tổng thống tập trung mọi quyền lực
- Đa nguyên chính trị
- Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô
- Tuyên bố dân chủ và “công khai”
+ Kết quả:
- Đất nước rối loạn
- Đảng Cộng sản bị đình chỉ
- 1991, 11 nước thành lập khối SNG
=> Liên bang Xô viết tan rã hoàn toàn
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu
+ Đảng Cộng sản mất quyền lãnh đạo
+ 1989: chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ
+ => Hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Châu Âu
+ 1991: SEV và Vacsava giải thể
III. Nguyên nhân sụp đổ
+ Mô hình được xây dựng chưa phù hợp
+ Không bắt kịp sự phát triển khoa học kĩ thuật và sự thay đổi của thế giới
+ Mắc sai sót trong việc cải cách, cải tổ
+ Sự chống phá của các lực lượng thù địch
Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của
hệ thống thuộc địa
I. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ 20
+ Các phong trào giải phóng dân tộc:
- Đông Nam Á, châu Á:
● 17/8/1945: Indonesia
● 2/9/1945: Việt Nam
● 12/10/1945: Lào
● 1950: Ấn Độ
- Châu Phi:
● 1952: Ai Cập
● 1960: 17 nước châu Phi
● 1962: Angieri
- Mĩ - Latin:
● 1959: Cuba

+ Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ, hệ thống thuộc địa của các nước thực
dân cơ bản bị sụp đổ
+ Một số nước Đông Nam Á bị Nhật chiếm đóng, nên khi quân Nhật đầu hàng là cơ hội để
các nước giải phóng dân tộc
+ Giai cấp vô sản, tư sản dân tộc đã vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo nhân dân đấu tranh
II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
+ Cổ vũ tinh thần nhân dân các nước thuộc địa, đặc biệt là Châu Phi
III. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX
+ Phong trào diễn ra dưới hình thức đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc là
A-pác-thai ở châu Phi
+ A-pác-thai là sự phân biệt của những người da trắng đối với những người da màu
=> Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc sụp đổ hoàn toàn

Bài 4: Các nước châu Á


I. Tình hình chung
+ 1939 - 1945: Chiến tranh thế giới thứ 2, đa phần châu Á là nước thuộc địa
+ 1945 - 1991: Chiến tranh lạnh
- Phong trào giải phóng dân tộc => độc lập
- Một số nơi còn tranh chấp, xung đột
+ 1991 - 2000: Phục hồi và phát triển
- Tăng trưởng nhanh chóng, phát triển mạnh
E.X: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, …
=> “Thế kỷ XXI - Thế kỉ Châu Á”
II. Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
+ 1946 - 1949: nội chiến
+ 1/10/1949: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời
Bài 5: Các nước Đông Nam Á
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
+ Tư bản phương Tây lại xâm lược các nước Đông Nam Á:
- Pháp xâm lược Việt Nam 9/1945
- Hà Lan xâm lược Indonesia
+ 1939 - 1945: Hầu hết các nước đầu là thuộc địa
+ 1945 - 1950: Đấu tranh giành độc lập
+ 1950 - 1991:
- Chính sách can thiệp của Mỹ
=> Tình hình căng thẳng
- Có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại
+ Hòa bình trung lập: Indonesia, Mianma
+ Đấu tranh chống thực dân đế quốc: Việt Nam, Lào, Campuchia
+ Đồng minh của Mỹ (tham gia SEATO): Thái Lan, Philippines
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
+ Hoàn cảnh
- Do yêu cầu hợp tác và phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội
- Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực
- 8/8/1967: hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập (Bangkok, Thái Lan)
+ Mục tiêu hoạt động
- Để phát triển kinh tế - văn hóa
+ Nguyên tắc hoạt động
- Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
- Giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp
- Hợp tác phát triển có kết quả
III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
+ Đại diện cho một ASEAN năng động, thống nhất, hòa bình và ổn định
+ Năm 1992, thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA)
+ Năm 1994, lập Diễn đàn khu vực (ARF)
=> “Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”

Bài 6: Các nước Châu Phi


I. Tình hình chung
+ Nằm trong khoản từ 34°B đến 34°N
+ Diện tích khoảng 30,244,050 km2
+ Dân số hiện tại là 1,383,073,479 người
+ Tổng số các nước Châu Phi là 57
+ Sau thế chiến thứ 2, phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, sớm nhất ở Bắc Phi
+ 1960: “năm Châu Phi”
II. Cộng hòa Nam Phi
+ Chính quyền thực dân da trắng ở Nam Phi thi hành chế độ phân biệt chủng tộc
(A-pác-thai)
+ Năm 1993, dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” (ANC) chế độ A-pác-thai
được xóa bỏ

Bài 7: Các nước Mỹ La-Tinh


I. Những nét chung
+ Đầu thế kỷ XIX, Mỹ La-tinh trở thành sân sau của đế quốc Mỹ
+ Sau 1959, cao trào cách mạng diễn ra ở nhiều nước, tiêu biểu là Cuba
II. Hòn đảo anh hùng Cuba
+ 3/1952 - chế độ độc tài Ba-ti-xta được thiết lập ở Cuba
+ Nhân dân Cuba tiến hành các cuộc đấu tranh giành chính quyền, mở đầu là cuộc tấn công
pháo đài Môn-ca-đa
+ 1/1/1959 - chế độ độc tài Batista lại lật đổ
=> cách mạng thắng lợi
=> Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ La-tinh, đầu tiên của
chủ nghĩa xã hội ở tây bán cầu
+ Những khó khăn chính:
- Chính sách bao vây, phá hoại là cấm vận về kinh tế của Mỹ

Bài 8: Nước Mỹ
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới II
+ Mỹ là nước giàu mạnh về mọi mặt trong thế giới tư bản:
- Công nghiệp
- Nông nghiệp
- Tài chính
- Quân sự
=> Mỹ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới
II. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
+ Trong nước:
- 2 đảng: dân chủ và cộng hòa thay nhau cầm quyền
- Ban hành 1 loạt luật quốc phòng
- Luật Mắc ca ran: cấm Đảng Cộng Sản hoạt động
+ Phong trào:
- Chống phân biệt chủng tộc, đấu tranh công nhân, chống chiến tranh Việt Nam,...
+ Ngoài nước:
- Thực hiện “chiến lược toàn cầu” nhằm thống trị thế giới
- Lập các khối quân sự, viện trợ và gây chiến tranh

You might also like