c99 PLDC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Câu 99: (Khó) Chế tài nào là chế tài có hình thức b3o vệ và b3o đ3m

A. Chế tài hình sự B. Chế tài dân sự


C. Chế tài kỷ luật D. Không có chế tài nào có hình thức này
Câu 100: (Khó)“Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án
nhân dân,
quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp
ph4m tội
qu3 tang..” QPPL này:
A. Đầy đủ các bộ phận Giả định quy định, chế tài B. Chỉ có bộ phận quy
định
C. Chỉ có bộ phận giả định, không có quy định và chế tài D. Không có bộ
phận giả định
Câu 101 “Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới” – QPPL này
A Không có bộ phận giả định
B Chỉ có bộ phận quy định
C Có bộ phận giả định và quy định
D Đầy đủ các bộ phận giả định, quy định và chế tài
Câu 102 “Cấm ngược đãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con,
cháu, anh, chị, em và
các thành viên khác trong gia đình”; QPPL này
A Chỉ có Bộ phận quy định
B Đầy đủ các bộ phận
C Thiếu bộ phận chế tài
D Chỉ có phần giả định
Câu 103 Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề
mà pháp luật
không cấm.”. Đây là:
A Quy phạm pháp luật cấm đoán
B Quy phạm pháp luật cho phép
C Quy phạm pháp luật dứt khoát
D Quy phạm pháp luật bảo vệ
Câu 104 “Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe
dọa, cưỡng ép thì
có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu”. QPPL
này:
A Đầy đủ các bộ phận Giả định, quy định và chế tài
B Chỉ có bộ phận giả định
C Có bộ phận giả định và quy định
D Chỉ có bộ phận quy định
Câu105 Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật:
AChủ thể
BLợi ích mà các chủ thể hướng tới
CĐộng cơ
DQuyền và nghĩa vụ của các bên
Câu 106 Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật
AChủ thể
BLợi ích mà các chủ thể hướng tới
CHành vi
DQuyền và nghĩa vụ của các bên
Câu 107 Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật:
AChủ thể
BLợi ích mà các chủ thể hướng tới
CQuyền và nghĩa vụ của các bên
DThời gian
Câu 108 Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật:
ALỗi
BChủ thể
CLợi ích mà các chủ thể hướng tới
DQuyền và nghĩa vụ của các bên
Câu 109 Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật:
AHậu quả
BChủ thể
CLợi ích mà các chủ thể hướng tới
DQuyền và nghĩa vụ của các bên
Câu 110 Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật:
AChủ thể
BLợi ích mà các chủ thể hướng tới
CMối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
DQuyền và nghĩa vụ của các bên
Câu 111 Những yếu tố nào sau đây thuộc quan hệ pháp luật:
AĐịa điểm
BLợi ích mà các chủ thể hướng tới
CThời gian
DĐộng cơ
Câu 112 Những yếu tố nào sau đây thuộc quan hệ pháp luật:
ALỗi
BLợi ích mà các chủ thể hướng tới
CHành vi
DĐộng cơ
Câu 113 Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật
AChủ thể
BKhách thể
CNội dung
DKhách quan
Câu 114 Những yếu tố nào sau đây thuộc quan hệ pháp luật:
AChủ thể
BLỗi
CĐộng cơ
DMục đích
Câu 115 Những yếu tố nào sau đây thuộc quan hệ pháp luật:
AChủ thể
BHành vi
CHậu quả
DMối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Câu 116 Chủ thể nào không tham gia vào các quan hệ pháp luật ở Việt
Nam
ANgười không có quốc tịch ỏ nước ngoài
BNgười nước ngoài sinh sống ở nước ngoài
CNgười nước ngoài sinh sống ở Việt Nam
DNgười không có quốc tịch sinh sống ở Việt Nam
Câu 117 Những chủ thể nào dưới đây có thể là chủ thể của quan hệ
pháp luật hình sự:
ANgười từ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi
BNgười đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi
CNgười đủ 18 tuổi bị mất năng lực hành vi dân sự
DMọi chủ thể
Câu 118 Những chủ thể nào dưới đây có thể là chủ thể quan hệ pháp
luật hành chính ở Việt
Nam
ANgười không có quốc tịch sinh sống ở nước ngoài
BNgười đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi
CNgười đủ 18 tuổi bị mất năng lực hành vi dân sự
DMọi chủ thể
Câu 119 Những chủ thể nào dưới đây có thể tham gia vào quan hệ pháp
luật hình sự:
APháp nhân thương mại
BPháp nhân phi thương mại
CNgười đủ 18 tuổi bị mất năng lực hành vi dân sự
DMọi chủ thể
Câu 120 Những chủ thể nào dưới đây không là chủ thể quan hệ pháp
luật hình sự:
ANgười từ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi
BNgười đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi
CNgười đủ 18 tuổi bị mất năng lực hành vi dân sự
DCá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam
Câu 121 Chủ thể nào không là chủ thể quan hệ pháp luật hình sự:
ACá nhân Việt Nam
BCá nhân nước ngoài
CPháp nhân thương mại
DPháp nhân phi thương mại
Câu 122 Chủ thể nào không là chủ thể quan hệ pháp luật hình sự
AToà án
BViện Kiểm sát
CCơ quan điều tra
DCảnh sát giao thông
Câu 123 Chủ thể nào không là chủ thể quan hệ pháp luật hình sự
AToà án
BViện Kiểm sát
CCơ quan điều tra
DBộ Tư pháp
Câu 124 Những chủ thể nào dưới dây là chủ thể quan hệ pháp luật dân
sự:
ANgười chưa đủ 6 tuổi
BNgười đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi
CNgười đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
DDoanh nghiệp bị tuyên bố phá sản (chấm dứt hoạt động)
Câu 125 Những chủ thể nào dưới đây không là chủ thể quan hệ pháp
luật hành chính
ANgười chưa đủ 6 tuổi
BNgười đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi
CNgười đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
DDoanh nghiệp bị tuyên bố giải thể (chấm dứt hoạt động)
Câu 126 Những chủ thể nào dưới đây không là chủ thể quan hệ pháp
luật hôn nhân
ANam từ đủ 18 tuổi trở lên
BNam từ đủ 20 tuổi trở lên
CNữ từ đủ 18 tuổi trở lên
DNữ từ đủ 20 tuổi trở lên
Câu 127 Câu nào sau đây không đúng:
AQuan hệ pháp luật mang tính giai cấp
BQuan hệ pháp luật mang tính xã hội
CQuan hệ pháp luật là quan hệ xã hội
DQuan hệ xã hội là quan hệ pháp luật
Câu 128 Câu nào sau đây đúng:
AQuan hệ pháp luật không mang tính giai cấp
BQuan hệ pháp luật không mang tính xã hội
CQuan hệ xã hội là quan hệ pháp luật
DQuan hệ pháp luật là quan hệ xã hội
Câu 129 Câu nào sau đây không đúng khi nhận xét về quan hệ pháp
luật:
AQuan hệ pháp luật mang tính giai cấp
BQuan hệ pháp luật mang tính xã hội
CQuan hệ pháp luật là quan hệ xã hội
DQuan hệ pháp luật chỉ mang ý chí của nhà nước
Câu 130 Khả năng cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự gọi là:
ANăng lực pháp luật dân sự của cá nhân
BNăng lực hành vi dân sự của cá nhân
CNăng lực cá nhân
DNăng lực công dân
Câu 131 Khả năng cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân
sự gọi là:
ANăng lực pháp luật dân sự của cá nhân
BNăng lực hành vi dân sự của cá nhân
CNăng lực cá nhân
DNăng lực công dân
Câu 132 Nội dung của quan hệ pháp luật gồm
AThoả thuận của các bên chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
BQuy phạm pháp luật điều chỉnh
CQuyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
DQuyền, nghĩa vụ pháp lý và chế tài áp dụng đối với các chủ thể tham
gia quan hệ pháp
luật
Câu 133 A bán cho B một chiếc điện thoại. Khách thể của quan hệ pháp
luật giữa A với B
là:
AĐiện thoại
BQuyền sử dụng chiếc điện thoại
CQuyền chiếm hữu chiếc điện thoại
DSố tiền bán điện thoại
Câu 134 A cho B mượn xe máy. Khách thể của quan hệ pháp luật giữa A
với B là:
AXe máy
BQuyền sở hữu xe máy
CQuyền sử dụng xe máy
DQuyền định đoạt xe máy
Câu 135 A nhờ B trông hộ xe máy giúp mình (không thanh toán thù lao).
Khách thể của
quan hệ giữa A với B là:
AXe máy
BCông việc giúp đỡ
CQuyền sở hữu xe máy
DQuyền chiếm hữu và sử dụng xe máy
Câu 136 Yếu tố nào không phải là điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp
luật
AKhách thể
BQuy phạm pháp luật
C Sự kiện pháp lý
DNăng lực chủ thể
Câu 137 Quan hệ pháp luật mà một bên chủ thể được xác định, một
bên là chủ thể bất kỳ là:
AQuan hệ pháp luật tuyệt đối
BQuan hệ pháp luật tương đối
CQuan hệ pháp luật điều chỉnh
DQuan hệ pháp luật bảo vệ
Câu 138 Quan hệ pháp luật mà các bên chủ thể chưa được xác định
trước là:
AQuan hệ pháp luật tuyệt đối
BQuan hệ pháp luật tương đối
CQuan hệ pháp luật điều chỉnh
DQuan hệ pháp luật bảo vệ
Câu 139 Quan hệ pháp luật mà các bên tiến hành các xử sự trên cơ sở
những quy định của
pháp luật
AQuan hệ pháp luật điều chỉnh
BQuan hệ pháp luật bảo vệ
CQuan hệ pháp luật đơn giản
DQuan hệ pháp luật phức tạp
Câu 140 Quan hệ pháp luật mà các bên tham gia không thể tự mình tiến
hành các xử sự nếu
thiếu các quy định khác của pháp luật và sự can thiệp của các cá nhân,
tổ chức khác.
AQuan hệ pháp luật điều chỉnh
BQuan hệ pháp luật bảo vệ
CQuan hệ pháp luật đơn giản
DQuan hệ pháp luật phức tạp
Câu 141 Quan hệ xã hội nào sau đây không phải là quan hệ pháp luật
theo quy định pháp
luật Việt Nam
AAnh A và chị B đăng ký kết hôn với nhau.
BAnh A tặng chị B một chiếc điện thoại di động.
CAnh A cho chị B mượn chiếc máy sấy tóc
DAnh A và chị B là cặp đôi đang yêu nhau.
Câu 142 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật
thuộc về:
APhạm vi điều chỉnh
BĐối tượng điều chỉnh
CPhương pháp điều chỉnh
DCơ chế điều chỉnh
Câu 143 Trường hợp nào không phải là đối tượng điều chỉnh pháp luật:
AQuan hệ bạn thân
BQuan hệ hôn nhân khác giới
CQuan hệ mua bán tài sản
DQuan hệ cho thuê tài sản
Câu 144 Trường hợp nào là đối tượng điều chỉnh pháp luật:
ACá nhân Việt Nam
BCá nhân nước ngoài
CQuan hệ mua bán tài sản giữa cá nhân Việt Nam với cá nhân nước
ngoài
DCá nhân vừa mang quốc tịch Việt Nam vừa mang quốc tịch nước ngoài
Câu 145Lựa chọn đáp án đúng:
APháp luật điều chỉnh mọi quan hệ xã hội
BPháp luật điều chỉnh mọi cá nhân, tổ chức
CPháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với ý chí nhà nước
DPháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật
Câu 146 Lựa chọn đáp án đúng:
APháp luật chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội không phù hợp với ý
chí Nhà nước
BPháp luật chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội phù hợp với ý chí Nhà
nước.
CPháp luật điều chỉnh cả những quan hệ xã hội phù hợp và không phù
hợp với ý chí Nhà
nước.
DPháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội mà Nhà nước thấy cần
phải tác động bằng pháp luật.
Câu 147Đối tượng điều chỉnh pháp luật là:
AChủ thể
BKhách thể
CQuan hệ pháp luật
DHành vi vi phạm pháp luật
Câu 148 Pháp luật điều chỉnh đối tượng nào sau đây
AMọi quan hệ xã hội
BQuan hệ xã hội mà nhà nước cần tác động
CChủ thể
DKhách thể
Câu 149 Chọn đáp án sai
AĐối tượng điều chỉnh của pháp luật là mọi quan hệ xã hội
BĐối tượng điều chỉnh của pháp luật gồm những quan hệ xã hội không
phù hợp với ý chí
của nhà nước
CĐối tượng điều chỉnh của pháp luật gồm những quan hệ xã hội phù
hợp với ý chí của
nhà nước
DĐối tượng điều chỉnh của pháp luật là quan hệ pháp luật
Câu 150 Điều chỉnh pháp luật là hoạt động:
AXây dựng pháp luật
BTổ chức thực hiện pháp luật
CNhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ thể
DKiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật
Câu 151Phương pháp điều chỉnh pháp luật là
ACách thức mà nhà nước tác động lên các quan hệ xã hội
BHệ thống thống nhất các phương tiện, quy trình pháp lý
CQuá trình nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ
thể
DDo chính các quy phạm pháp luật tác động lên chủ thể
Câu 152Cơ chế điều chỉnh pháp luật là:
ACách thức mà nhà nước tác động lên các quan hệ xã hội
BHệ thống thống nhất các phương tiện, quy trình pháp lý
CQuá trình nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ
thể
DDo chính các quy phạm pháp luật tác động lên chủ thể
Câu 153 Phạm vi điều chỉnh pháp luật bao gồm:
ASố lượng các chủ thể được điều chỉnh
BMức độ điều chỉnh
CLãnh thổ điều chỉnh
DThời gian điều chỉnh
Câu 154 Phạm vi điều chỉnh pháp luật bao gồm:
ASố lượng chủ thể được điều chỉnh
BSố lượng các quan hệ xã hội được điều chỉnh
CLãnh thổ điều chỉnh
DThời gian điều chỉnh
Câu 155Xây dựng pháp luật thuộc về
APhạm vi điều chỉnh
BĐối tượng điều chỉnh
CPhương pháp điều chỉnh
DCơ chế điều chỉnh
Câu 156 Lựa chọn đáp án đúng
AXây dựng pháp luật thuộc thẩm quyền của Quốc hội
BXây dựng pháp luật là hoạt động tuân thủ pháp luật
CXây dựng pháp luật là phương pháp điều chỉnh pháp luật
DXây dựng pháp luật là cơ chế điều chỉnh pháp luật
Câu 157 Chọn đáp án đúng
AXây dựng pháp luật là hoạt động áp dụng pháp luật
BXây dựng pháp luật thuộc nội dung điều chỉnh
CXây dựng pháp luật thuộc cơ chế điều chỉnh
DXây dựng pháp luật là cách thức nhà nước tác động lên các quan hệ xã
hội
Câu 158Tổ chức thực hiện pháp luật thuộc về
APhương pháp điều chỉnh
BCơ chế điều chỉnh
CĐối tượng điều chỉnh
DPhạm vi điều chỉnh
Câu 159 Chọn đáp án đúng
AChỉ có Quốc hội mới có thẩm quyền tổ chức thực hiện pháp luật
BChỉ có Chính phủ mới có thẩm quyền tổ chức thực hiện pháp luật
CTổ chức thực hiện pháp luật là hoạt động sử dụng pháp luật
DTổ chức thực hiện pháp luật là điều chỉnh pháp luật
Câu 160 Đáp án nào không đúng
ATổ chức thực hiện pháp luật là điều chỉnh pháp luật
BTổ chức thực hiện pháp luật là cơ chế điều chỉnh

C
Tổ chức thực hiện pháp luật là phương pháp điều chỉnh
DTổ chức thực hiện pháp luật là cách thức nhà nước tác động lên các
quan hệ xã hội
Câu 161Kiểm tra, giám sát quá trình điều chỉnh pháp luật thuộc về:
AĐối tượng điều chỉnh
BPhạm vi điều chỉnh
CPhương pháp điều chỉnh
DCơ chế điều chỉnh
Câu 162Văn bản pháp luật thuộc về:
ANguồn điều chỉnh
BPhạm vi điều chỉnh
CPhương pháp điều chỉnh
DCơ chế điều chỉnh
Câu 163Ý thức pháp luật thuộc về:
APhương pháp điều chỉnh
BCơ chế điều chỉnh
CĐối tượng điều chỉnh
DPhạm vi điều chỉnh
Câu 164 Căn cứ nào sau đây không được xét đến để đánh giá hiệu quả
của pháp luật
AMục tiêu
BChi phí cho việc thực hiện pháp luật
CKết quả đạt được của thực hiện pháp luật
DÝ thức pháp luật
Câu 165 Điều chỉnh pháp luật là yếu tố thuộc về:
AHình thức bên trong của pháp luật
BHình thức bên ngoài của pháp luật
CKiểu pháp luật
DBản chất của pháp luật
Câu 166 Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
AVăn bản áp dụng pháp luật
BTrách nhiệm pháp lý
CXây dựng pháp luật
DÝ thức pháp luật
Câu 167 Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
AChủ thể quan hệ pháp luật
BTrách nhiệm pháp lý
CÝ thức pháp luật
DTổ chức thực hiện pháp luật
Câu 168 Yếu tố nào sau đây không thuộc phương pháp điều chỉnh pháp
luật
AXây dựng pháp luật
BVăn bản áp dụng pháp luật
CTổ chức thực hiện pháp luật
DXác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật
Câu 169 Yếu tố nào sau đây thuộc phương pháp điều chỉnh pháp luật
ATổ chức thực hiện pháp luật
BChủ thể quan hệ pháp luật
CTrách nhiệm pháp lý
DÝ thức pháp luật
Câu 170 Yếu tố nào sau đây thuộc phương pháp điều chỉnh pháp luật
AChủ thể quan hệ pháp luật
BXây dựng pháp luật
CTrách nhiệm pháp lý
DÝ thức pháp luật
Câu 171 Yếu tố nào sau đây thuộc phương pháp điều chỉnh pháp luật
AXác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật.
BVăn bản áp dụng pháp luật
CChủ thể quan hệ pháp luật
DÝ thức pháp luật
Câu 172 Những yếu tố nào sau đây thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
AChủ thể quan hệ pháp luật
BXây dựng pháp luật
CXác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật
DTổ chức thực hiện pháp luật
Câu 173 Những yếu tố nào sau đây thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
AXây dựng pháp luật
BTổ chức thực hiện pháp luật
CTrách nhiệm pháp lý
DXác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật
Câu 174 Chọn đáp án đúng
A“Xây dựng pháp luật” thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
B“Trách nhiệm pháp lý” thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
C“Xác định mục tiêu của quá trình điều chỉnh” thuộc cơ chế điều chỉnh
pháp luật
D“Đánh giá hiệu quả của quá trình điều chỉnh” thuộc cơ chế điều chỉnh
pháp luật
Câu 175 Lựa chọn đáp án đúng nhất:
AHiệu quả của pháp luật là kết quả cụ thể của sự tác động pháp luật
đến các quan hệ xã
hội so với yêu cầu đặt ra khi ban hành pháp luật
BHiệu quả pháp luật chỉ căn cứ vào yêu cầu đặt ra khi ban hành văn bản
pháp luật.
CHiệu quả pháp luật chỉ căn cứ vào kết quả đạt được của việc thực hiện
pháp luật
DHiệu quả pháp luật chỉ căn cứ vào chi phí cho việc thực hiện pháp luật
Câu 176 Lựa chọn đáp án đúng nhất:
AHiệu quả pháp luật căn cứ vào cơ chế điều chỉnh pháp luật
BHiệu quả pháp luật căn cứ vào phương pháp điều chỉnh pháp luật
CHiệu quả pháp luật căn cứ vào phạm vi điều chỉnh pháp luật
DHiệu quả của pháp luật là kết quả cụ thể của sự tác động pháp luật
đến các quan hệ xã
hội so với yêu cầu đặt ra khi ban hành pháp luật
Câu 177 Việc thỏa thuận giữa các chủ thể là Nhà nước và người bị thu
hồi đất là phương
pháp điều chỉnh của
A Luật dân sự
B Luật hình sự
C Luật hành chính
D Luật thi hành án dân sự
Câu 178 Chinh phủ giao cho Bộ tư pháp nghiên cứu điều chỉnh mức xử
phạt trong Luật xử
lý vi phạm hành chính là
A Đối tượng điều chỉnh của pháp luậ
BCơ chế điều chỉnh pháp luật
CSử dụng pháp luật
DÁp dụng pháp luật
Câu 179 Các chủ thể tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc phải
làm thuộc hình thức
thực hiện pháp luật nào?
ATuân thủ pháp luật
BThi hành pháp luật
CSử dụng pháp luật
DÁp dụng pháp luật
Câu 180 Các chủ thể kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà pháp
luật cấm là hình
thức thực hiện pháp luật nào?
ATuân thủ pháp luật
BThi hành pháp luật
CSử dụng pháp luật
DÁp dụng pháp luật
Câu 181 Hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật
tiến hành những hoạt
động mà pháp luật cho phép là hình thức thực hiện pháp luật nào?
ATuân thủ pháp luật
BThi hành pháp luật
CSử dụng pháp luật
DÁp dụng pháp luật
Câu 182A và B đi đăng ký khai sinh cho con. Hoạt động này không phải
là hình thức thực
hiện pháp luật nào?
ATuân thủ pháp luật
BThi hành pháp luật
CSử dụng pháp luật
DÁp dụng pháp luật
Câu 183 Người tham gia giao thông dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ là
hình thức thực hiện
pháp luật nào
ATuân thủ pháp luật
BThi hành pháp luật
CSử dụng pháp luật
DÁp dụng pháp luật
Câu 184 Chủ thể nào không tham gia vào hoạt động áp dụng pháp luật
ACơ quan thuế
BUỷ ban nhân dân
CCảnh sát giao thông
DDoanh nghiệp nhà nước
Câu 185A và B giao kết hợp đồng mua bán tài sản. Hoạt động này không
phải là hình thức
thực hiện pháp luật nào?
ATuân thủ pháp luật
BThi hành pháp luật
CSử dụng pháp luật
DÁp dụng pháp luật
Câu 186 A đi đăng ký sở hữu xe máy tại cơ quan công an. Đây không
phải là hình thức thực
hiện pháp luật nào?
ATuân thủ pháp luật
BThi hành pháp luật
CSử dụng pháp luật
DÁp dụng pháp luật
Câu 187 A tặng cho con trai mình một chiếc điện thoại. Đây là hình thức
thực hiện pháp
luật nào?
ATuân thủ pháp luật
BSử dụng pháp luật
CThực thi pháp luật
DThi hành pháp luật
Câu 188 A tặng cho con trai mình một chiếc điện thoại. Đây là:
AQuan hệ pháp luật dân sự
BQuan hệ pháp luật hành chính
CQuan hệ pháp luật hình sự
DQuan hệ pháp luật lao động
Câu 189A đến cửa hàng mua một chiếc điện thoại để tặng cho con trai
mình. Chủ thể trong
quan hệ pháp luật mua bán nói trên trên là:
AA và cửa hàng điện thoại
BA và con trai
CCửa hàng điện thoại và con trai
DA, cửa hàng điện thoại và con trai

Câu 190 A đến cửa hàng mua một chiếc điện thoại để tặng cho con trai
mình. Chủ thể trong
quan hệ pháp luật tặng cho nói trên trên là:
AA và cửa hàng điện thoại
BA và con trai
CCửa hàng điện thoại và con trai
DA, cửa hàng điện thoại và con trai
Câu 191 A mua căn hộ chung cư của B để tặng cho con gái mình. Chủ
thể trong quan hệ
pháp luật mua bán tài sản là:
AA, B và con gái của A
BA và con gái của A
CB và con gái của A
DA và B
Câu 192 A mua căn hộ chung cư của B để tặng cho con gái mình. Chủ
thể trong quan hệ
pháp luật tặng cho tài sản là:
AA, B và con gái của A
BA và con gái của A
CB và con gái của A
DA và B
Câu 193 A mua căn hộ chung cư của B để tặng cho con gái mình. Đối
tượng trong quan hệ
pháp luật này là:
ACăn hộ chung cư
BQuyền sở hữu căn hộ chung cư
CCon gái của A
DA, B và con gái của A
Câu 194A mua căn hộ chung cư của B để tặng cho con gái mình. Đây là
hình thức thực hiện
pháp luật nào?
ATuân lệnh pháp luật
BThực thi pháp luật
CVận dụng pháp luật
DÁp dụng pháp luật
Câu 195 A mua căn hộ chung cư của B để tặng cho con gái mình. Đây là
hình thức thực
hiện pháp luật nào?
ATuân thủ pháp luật
BThực thi pháp luật
CSử dụng pháp luật
DVận dụng pháp luật
Câu 196 Trường hợp nào sau đây cần áp dụng pháp luật
ACác bên ký hợp đồng mua bán hàng hoá với nhau
BCác bên có tranh chấp và tự giải quyết tranh chấp với nhau
CCác bên có tranh chấp và không tự giải quyết tranh chấp với nhau
được
DCác bên ký hợp đồng dịch vụ vận tải.
Câu 197 Đáp án nào sau đây không thuộc vào các giai đoạn của quá
trình áp dụng pháp luật
APhân tích, đánh giá đúng sự việc thực thế
BLựa chọn chủ thể có thẩm quyền
CRa quyết định áp dụng pháp luật
DTổ chức thực hiện quyết định áp dụng pháp luật
Câu 198 Áp dụng pháp luật tương tự là:
ACơ chế điều chỉnh pháp luật
BPhương pháp điều chỉnh pháp luật
CĐối tượng điều chỉnh pháp luật
DThực hiện pháp luật
Câu 199 Giải thích pháp luật chính thức là:
ALà hoạt động của Toà án
BLà hoạt động của Quốc hội
CLà hoạt động của chủ thể có thẩm quyền
DLà hoạt động của Chính phủ
Câu 200 Lựa chọn đáp án đúng:
AGiải thích pháp luật chính thức phải bằng văn bản
BGiải thích pháp luật chính thức không bắt buộc bằng văn bản
CGiải thích pháp luật không chính thức phải bằng văn bản
DGiải thích pháp luật phải bằng văn bản.
Câu 201 Lựa chọn đáp án đúng;
AGiải thích pháp luật chính thức phải do chủ thể có thẩm quyền thực
hiện
BGiải thích pháp luật không chính thức phải do chủ thể có thẩm quyền
thực hiện
CGiải thích pháp luật phải do chủ thể có thẩm quyền thực hiện
DGiải thích pháp luật do bất kỳ cá nhân, tổ chức nào thực hiện.
Câu 202Đáp án nào dưới đây không phải là phương pháp giải thích
pháp luật
AGiải thích bằng văn bản
BGiải thích hệ thống
CGiải thích logic
DGiải thích chính trị, lịch sử
Câu 203 Việc ban hành một quyết định thi hành án hình sự đối với cá
nhân là hoạt động
AXây dựng pháp luật
BÁp dụng pháp luật
CSử dụng pháp luật
DTuân thủ pháp luật
Câu 204 Hoạt động công chứng di chúc là hoạt động
ASử dụng pháp luật
BTuân thủ pháp luật
CThi hành pháp luật
DÁp dụng pháp luật
Câu 205 Hoạt động áp dụng pháp luật giành cho
AMọi chủ thể
BCá nhân
CTổ chức
DCá nhân, Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Câu 206Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật dưới dạng
AHành động
BKhông hành động
CHành động và không hành động
DHành động không hợp pháp
Câu 207 Thực hiện pháp luật không thể là hình thức trong đó
ACác chủ thể có hành vi hợp pháp
BCác chủ thể có hành vi hành động hợp pháp
CCác chủ thể có hành động không hợp pháp
DCác chủ thể hành động hay không hành động hợp pháp
Câu 208 Ai có quyền tiến hành các hoạt dộng áp dụng pháp luật
ACá nhân, tổ chức xã hội và doanh nghiệp
BCơ quan Nhà nước và người có thẩm quyền
CNhân dân
DNgười nước ngoài
Câu 209 Tính chất của hoạt động áp dụng pháp luật
ALà hoạt động mang tính cá biệt – cụ thể và không mang quyền lực nhà
nước
BLà hoạt động mang tính cá biệt – cụ thể và nhưng thể hiện quyền lực
nhà nước
CLà hoạt động vừa mang tính cá biệt – cụ thể và vừa thể hiện quyền lực
nhà nước
DLà hoạt động đặc thù mang thẩm quyền của Nhà nước
Câu 210 Áp dụng pháp luật tương tự được hiểu là
AChưa có quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đang áp dụng
BCó luật nhưng không biết áp dụng
CCàn phải áp dụng theo quan điểm thực tế
DPháp luật nhiều lỗ hổng
Câu 211 Các quyết định áp dụng pháp luật tương tự được ban hành bởi
các chủ thể có thẩm
quyền trong quan hệ pháp luật
AHình sự
BDân sự
CHành chính
DKỷ luật
Câu 212 Các quyết định áp dụng pháp luật tương tự có thể được ban
hành bằng hình thức
ACó thể bằng miệng hoặc văn bản tùy từng trường hợp cụ thể
BBằng miệng
CBằng văn bản
DChỉ cần người có thẩm quyền áp dụng pháp luật giải thích
Câu 213 Áp dụng pháp luật tương tự
AChỉ có một dạng là Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật
BChỉ có một dạng là áp dụng tương tự pháp luật
CLà biện pháp mang tính khẩn cấp tạm thời
DLà việc Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật và áp dụng tương tự
pháp luật
Câu 214 Quyết định giải quyết khiếu nại về tranh chấp đất đai do Chủ
tịch UBND ban hành

ASử dụng pháp luật
BThi hành pháp luật
CÁp dụng pháp luật

You might also like