Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Báo cáo phân tích công ty

MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Đồ thị 1A - Giá BẢNG 1- MÔ HÌNH THU NHẬP

180 (Triệu đồng) 2005 % tăng 2006 % tăng 2007 % tăng Dự báo 2008 %tăng

Doanh thu 5.638.784 49,4% 6.245.619 10,8% 6.648.193 6,4% 8.247.326 24,1%
160
Lợi nhuận trước thuế 602.600 30,6% 662.774 10,0% 955.381 44,1% 1.401.835 46,7%
140
Lợi nhuận ròng 605.484 31,2% 659.890 9.0% 963.448 46,0% 1.205.578 25,1%
120
Tỷ suất LN trước thuế 10,7% -12,6% 10.6% -0,7% 14,4% 35,4% 17,0% 18,3%
100
Tỷ suất lợi nhuận ròng 10,7% -12,2% 10.6% -1,6% 14,5% 37,2% 14,6% 0,9%
80 EPS (VND) 3.808 NA 4.150 NA 5.585 34,6% 6.836 22,4%
02/01/08

29/01/08

04/03/08

31/03/08

25/04/08

30/05/08

26/06/08 BVPS (VND) 14.132 NA 17.223 NA 24.624 43,0% 29.377 19,3%

P/E 29,4 NA 27,0 NA 20,1 -25,7% 16,4 -18,3%

Nguồn: HOSE P/B 7,9 NA 6,5 NA 4,5 -30,1% 3,8 -16,2%

(Triệu đồng) Dự báo 2009 % tăng Dự báo 2010 % tăng Dự báo 2011 % tăng Dự báo 2012 % tăng


Bảng 1B - Dữ liệu giao dịch
Doanh thu 9.549.805 15,8% 10.949.100 14,7% 12.587.252 15,0% 14.388.959 14,3%

Giá VND 112.000 Lợi nhuận trước thuế 1.500.181 7,0% 1.674.044 11,6% 1.795.570 7,3% 2.050.167 14,2%

Cổ phiếu lưu hành 175.275.670 Lợi nhuận ròng 1.125.135 -6,7% 1.255.533 11,6% 1.346.678 7,3% 1.537.626 14,2%

P/E 2008 16,4 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế 15,7% -7,6% 15,3% -2,7% 14,3% -6,7% 14,2% -0,1%

P/B 2008 3,8 Tỷ suất lợi nhuận ròng 11,8% -19,4% 11,5% -2,7% 10,7% -6,7% 10,7% -0,1%

Giá cao nhất - thấp nhất trong 52 tuần 90.000 - 198.000 EPS (VND) 6.114 -10,6% 6.822 11,6% 7.317 7,3% 8.355 14,2%

Tăng giảm giá cổ phiếu trong 52 tuần -29% BVPS (VND) 30.011 2,2% 31.067 3,5% 32.417 4,3% 34.384 6,1%

Giá trị vốn hóa thị trường VND 19.630.875.040.000 P/E 18,3 11,8% 16,4 -10,4% 15,3 -6,8% 13,4 -12,4%

US$ 1.165.382.905 P/B 3,7 -2,1% 3,6 -3,4% 3,5 -4,2% 3,3 -5,7%

Nguồn: HSC Nguồn: Vinamilk, HSC

Bảng 1C- Các chỉ tiêu chính


CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
(Triệu đồng) 2005 2006 2007

Tổng tài sản 3.897.936 3.600.533 5.425.117


Chúng tôi xuất bản báo cáo lần đầu về Vinamilk với đánh giá MUA
Vốn chủ sở hữu 2.246.917 2.738.383 4.315.937
VÀO và mức giá mục tiêu là 147.000 đồng.
Doanh thu 5.638.784 6.245.619 6.648.193

Lợi nhuận trước thuế 602.600 662.774 955.381


• Giá cổ phiếu ở mức hiện nay là thấp - tại mức P/E dự tính 16,4x, so
Lợi nhuận sau thuế 605.484 659.890 963.448
với mức P/E trung bình tại 22,6x của các công ty tương tự trong khu
vực.
Nguồn: Vinamilk

• Chúng tôi dự đoán tăng trưởng lợi nhuận ròng trong năm tài chính
Bảng 1D- Các chỉ số tài chính cơ bản 2008 sẽ đạt 25,1%, được dẫn dắt nhờ việc tăng thị phần ở các ngành
Ratio 2005 2006 2007 kinh doanh chính, tham gia vào các lĩnh vực mới và lợi nhuận biên
Khả năng thanh khoản được cải thiện.
- Tỷ suất thanh toán hiện hành 1,6 2,6 3,4

- Tỷ suất thanh toán nhanh 0,9 1,4 1,6 • Vinamilk đã đạt được mức tăng thị phần đáng kể nhờ vào những cải
Khả năng sinh lời thiện trong hoạt động marketing và tái định vị thương hiệu được khởi
- Lợi nhuận biên gộp 22,3% 26,5% 27,3% xướng từ năm 2006. Chúng tôi hi vọng thị phần sẽ còn tiếp tục tăng.
- Lợi nhuận biên ròng 10,7% 10,6% 14,5%

- ROE 29,5% 26,5% 27,3% • Thành tích trong quá khứ khá ấn tượng với tăng trưởng trung bình 2
- ROA 18,8% 17,6% 21,3% năm của lợi nhuận sau thuế đạt 27,5% và ROE trung bình 2 năm đạt
Hiệu quả hoạt động 26,9%. Tuy nhiên tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu trong 3 năm tới
-Vòng quay các khoản phải thu 12,7 10,3 11,4 sẽ bị ảnh hưởng do công ty phải chịu nghĩa vụ thuế đầy đủ.
-Vòng quay hàng tồn kho 4,7 4,6 3,7

-Vòng quay tài sản 1,7 1,7 1,5 • Các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng bao gồm một danh mục sản phẩm
- Vòng quay vốn 2,8 2,6 1,9 đa dạng, mạng lưới phân phối rộng lớn, quyền lực định giá sản phẩm,
Nguồn: HSC
thương hiệu mạnh được hỗ trợ bởi các hoạt động tiếp thị có nhiều cải
tiến và chiến lược tốt tập trung vào tăng trưởng doanh thu và tăng tỷ
suất lợi nhuận.
Trần Hương Mỹ - Trưởng phòng Nghiên cứu
CTCP Chứng khoán Tp. HCM • Những quan ngại chính của chúng tôi với Vinamilk là sự phụ thuộc lớn
(84 8) 823 3299
my.th@hsc.com.vn
vào các nguyên liệu nhập khẩu, giá sữa nguyên liệu tăng và sự cạnh
tranh ngày càng khốc liệt.

1 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Tóm tắt Chiến lược tăng trưởng

Tổng quan Chúng tôi cho rằng tăng trưởng thu nhập của Vinamilk
sẽ được dẫn dắt bởi: (1)Tăng trưởng doanh số nhờ việc
Vinamilk là nhà sản xuất các sản phẩm sữa lớn nhất Việt tăng thị phần trong các ngành kinh doanh chính như
Nam xét về thị phần, thương hiệu, năng lực sản xuất và sữa tươi và sữa bột, kết hợp với lượng bán lớn từ các
mạng lưới phân phối. Năm 2007, Vinamilk chiếm lĩnh sản phẩm khác như sữa chua và sữa đặc; (2) Tăng tỷ
tới 90% thị phần về sản phẩm sữa chua, 35% thị phần suất lợi nhuận nhờ cơ cấu lại việc tiết kiệm chi phí đặc
về sữa nước, 79% thị phần sữa đặc có đường và 14% biệt là về chi phí nguyên vật liệu và cơ cấu nhãn hiệu
thị phần sữa bột trên thị trường. Chúng tôi tin rằng trong hợp lý hơn, hướng trọng tâm vào các sản phẩm có lợi
vòng 5 năm tới Vinamilk có thể đạt tốc độ tăng trưởng nhuận cao hơn; (3) Mở rộng hoạt động tới các lĩnh vực
doanh thu trung bình hàng năm là 16,8%, tương ứng khác.
tốc độ tăng trưởng với toàn ngành chế biến sữa.

Môi trường kinh doanh
Định giá

Chúng tôi định giá Vinamilk ở mức 147.031 đồng/cổ


Trong vòng vài năm tới, chúng ta thấy có hai động lực phiếu dựa trên mức P/E trung bình so sánh với các
chính củng cố sự tăng trưởng của ngành sữa: sự bùng công ty sản xuất sữa tiêu biểu ở châu Á. Chúng tôi cho
nổ của các sản phẩm về sữa do gia tăng tiêu thụ của so với cổ phiếu các công ty sữa ở châu Á thì vị thế của
thị trường thành thị và sự cạnh tranh khốc liệt hơn giữa cổ phiếu Vinamilk không cao hơn cũng không thấp hơn.
các công ty sản xuất sữa trên thị trường. Ngành sữa Một mặt công ty này có vị trí đứng đầu không cần tranh
sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ nhưng cạnh tranh sẽ cãi trong thị trường nội địa nhưng mặt khác nó chỉ hoạt
ngày càng gay gắt và chúng ta có thể sẽ thấy một vài sự động trong phạm vi một quốc gia. Vì thế khi sử dụng
hợp nhất và các công ty mới thâm nhập vào thị trường P/E trung bình các công ty cùng ngành ở châu Á để
từ năm 2010. định giá Vinamilk thì chúng tôi không cộng vào hay trừ
đi bất cứ tỷ lệ nào.
Trong số các công ty sữa trên thị trường thì Vinamilk có
khả năng hưởng lợi nhiều nhất từ bất kì xu hướng hợp Giá cổ phiếu Vinamilk đã giảm xuống còn 112.000 đồng,
nhất nào trong trung hạn. Tuy nhiên sự thành công của mất 47.2% so với lúc cao nhất. Mức giá này tương ứng
Vinamilk trong dài hạn sẽ phụ thuộc vào khả năng của với P/E năm 2007 là 20,1x và P/E dự kiến năm 2008 là
của họ trong việc tận dụng các thế mạnh trong phân 16,4x. Tại mức giá mục tiêu của chúng tôi, Vinamilk sẽ
phối và mới đây là marketing, để có thể xây dựng một có P/E năm 2008 là 22,6x. Vinamilk không có công ty
địa vị thống lĩnh trong những phân khúc thị trường có so sánh nào trong số các công ty Việt Nam đang niêm
khả năng sinh lợi cao nhất. Với những thành tích gần yết; vì vậy chúng tôi so sánh Vinamilk với 12 công ty sản
đây thì Vinamilk đang có khởi điểm tốt. xuất sữa ở nước ngoài đang được giao dịch tại mức
P/E trung bình dự tính năm 2008 là 22,6x.
Bảng 2 - Định giá theo phương pháp so sánh

Công ty Sở Giá trị vốn hóa P/E P/E dự báo EPS EPS dự báo %Tăng
giao thị trường 2007 2008 2007 2008 trưởng
dịch (triệu US$) EPS

Dutch Lady (Malaysia) Bhd Malaysia 239 16,9 16,5 0,21 0,22 7,3%
Nestle (Malaysia) Bhd Malaysia 2.028 22,2 20,4 0,34 0,39 13,0%
Fraser & Neave Singapore 4.631 16,8 15,0 0,20 0,20 -0,5%
China Mengniu Dairy Company Ltd HongKong 4.042 33,3 27,5 0,08 0,09 5,1%
Bright Dairy & Food Company Trung Quốc 1.045 33,7 40,0 0,02 0,03 30,8%
Meiji Dairies Corporation Nhật Bản 1.655 27,1 21,9 0,32 0,19 -42,2%
Morinaga Milk Industry Co,, Ltd Nhật Bản 660 20,9 19,3 0,12 0,13 8,5%
Snow Brand Milk Products Nhật Bản 1.093 22,2 22,0 0,16 0,16 1,0%
Maeil Dairy Industry Hàn Quốc 168 7,0 6,4 1,80 1,95 8,7%
NamYang Dairy Products Co, Hàn Quốc 502 8,8 8,0 79,47 87,41 10,0%
Nestle India Limited Ấn Độ 3.605 37,4 28,9 1,00 1,29 29,2%
Ultrajaya Milk Ind & Trading Indonesia 217 5,8 5,2 0,01 0,01 10,0%
Trung bình 19.885 26,2 22,6 0,20 0,18 2,2%
Nguồn: Bloomberg, HSC

2 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 3 - Tiêu thụ sữa bình quân đầu người (giá trị) sữa bình quân đầu người hiện nay là rất thấp ở mức
12 USD/năm, chúng tôi tin rằng mức tăng trưởng hàng
461 năm hai con số là phù hợp với đặc điểm thị trường sữa
2007 229
12.0
35 hiện nay ở Việt Nam - một thị trường vẫn ở giai đoạn
436
tương đối sớm của chu kỳ phát triển nhưng quy mô đã
2006 32
225
đủ lớn.
9.7 Châu Âu

407 Bắc Mỹ
2005 214 Trong giai đoạn 2004 - 2007, mức tiêu thụ các sản phẩm
29 Châu Á
7.8 sữa trung bình hàng năm tại thị trường Việt Nam tăng
Việt Nam
201
382 31,5%, khá cao so với mức tăng trưởng trung bình của
2004
5.5
27
khu vực là 14 - 15%. Trong 5 năm sắp tới, chúng tôi
dự kiến mức tăng trưởng sẽ được duy trì cao hơn mức
0 100 200 300 400 500
tăng trưởng trung bình của khu vực, đạt 16,9%. Nhân tố
USD/nam


chính thúc đẩy mức tăng trưởng này sự gia tăng mức
Nguồn: Euromonitor, HSC tiêu thụ sữa bình quân đầu người mà hiện nay mới đạt
Tỷ lệ sở hữu nước ngoài 9 kg, thấp hơn nhiều so với mức trung bình của thế giới
và khu vực. Có 5 yếu tố vĩ mô chính làm gia tăng tiêu thụ
Tính đến ngày 2/7/2008, tỷ lệ sở hữu nước ngoài là sữa bình quân đầu người, đó là:
45,5%. Như vậy chỉ còn có 820.438 cổ phiếu dành cho
nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy Dân số tăng nhanh; cơ cấu dân số thuận lợi, thu nhập
rằng trong vòng 15 ngày giao dịch gần đây các nhà đầu tăng mạnh, đô thị hóa và thay đổi lối sống. Thêm vào
tư nước ngoài đã mua vào trung bình 80.258 cổ phiếu đó chúng ta có thể thấy các yếu tố vi mô khác như: (1)
và bán ra trung bình 60.955 cổ phiếu. Như vậy đã có thay đổi thói quen ăn uống thay vì các thức ăn truyền
giao dịch hai chiều khá lành mạnh giữa các nhà đầu tư thống; (2) sự tăng lên trong mức tiêu thụ các sản phẩm
nước ngoài đối với cổ phiếu này. về sữa do nhận thức tốt hơn của người tiêu dùng về
dinh dưỡng và ích lợi cho sức khỏe của việc ăn nhiều
Mô hình thu nhập sản phẩm từ sữa. Điều này đặc biệt đúng với người tiêu
dùng trẻ tuổi.
1. Các giả định doanh số
Các giả định về tăng trưởng của ngành sữa, phân
Dự báo ngành theo sản phẩm:

• Sữa đặc sẽ có mức tăng trưởng chậm do sự thay đổi


Chúng tôi tin rằng triển vọng dài hạn của mức tiêu thụ cơ bản trong thị hiếu tiêu dùng từ sữa đặc chuyển
sản phẩm sữa là rất tốt. Việt Nam đáng tự hào về cơ sang sữa nước. Năm 2007 thị trường sữa đặc trị giá
cấu dân số rất tuyệt vời với 85 triệu người và hơn một 2.781 tỉ đồng và chúng tôi giả định mức tăng trưởng
nửa trong số đó dưới 25 tuổi. Hơn thế nữa, đất nước trong phân khúc này sẽ đạt 9% trong năm nay và 8%
đang được đô thị hóa một cách nhanh chóng với tốc độ năm 2009, 7% trong năm 2010 và duy trì ổn định từ
tăng trưởng dân số đô thị trung bình là 3,2%/năm giai năm 2011 đến 2012.
đoạn từ năm 2000 đến năm 2007, trong khi đó tốc độ
tăng dân số trung bình khu vực nông thôn chỉ đạt 0,7%/ • Sữa nước (bao gồm sữa tươi và sữa tiệt trùng)
năm trong giai đoạn này. Việc dân số đô thị đang gia theo chúng tôi sẽ là phân khúc tăng trưởng nhanh
tăng có mối liên hệ chặt chẽ với sự gia tăng của mức nhất được hỗ trợ bởi nhận thức tốt hơn của người
tiêu thụ sữa bình quân đầu người. Với mức tiêu thụ tiêu dùng. Do các lợi ích về mặt sức khỏe và ngày

Bảng 4 - Dự bác tăng trưởng ngành sữa, phân theo sản phẩm
Dự báo Dự báo Dự báo Dự báo Dự báo 2008- 2012
2008 2009 2010 2011 2012 BQ
Sữa đặc 9,0% 8,0% 7,0% 7,0% 7,0% 7,6%
Sữa nước 22,0% 21,0% 20,0% 19,0% 18,0% 20,0%
Sữa bột 20,0% 18,0% 18,0% 18,0% 18,0% 18,4%
Sữa chua 7,0% 7,0% 7,0% 7,0% 7,0% 7,0%
Các sản phẩm khác 18,1% 16,9% 16,6% 16,4% 16,3% 16,9%

Toàn ngành 18,1% 16,9% 16,6% 16,4% 16,3% 16,9%

Nguồn: HSC

3 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 5 - Dự đoán tăng trưởng doanh số theo sản phẩm của Vinamilk

2008 2009 2010 2011 2012 2008-2012 BQ


Dự tính Dự tính Dự tính Dự tính Dự tính Dự tính
Doanh số nội địa 17,7% 16,8% 15,4% 15,7% 15,0% 16,1%
Sữa đặc 9,0% 8,0% 7,0% 7,0% 7,0% 7,6%
Sữa nước 25,5% 24,4% 23,2% 22,1% 21,0% 23,2%
Sữa bột 24,3% 23,8% 21,9% 21,8% 18,0% 22,0%
Sữa chua 7,0% 4,6% 3,4% 4,5% 3,1% 4,5%
Cà phê NA 100,0% 30,0% 30,0% 30,0% 47,5%
Các sản phẩm khác 5,0% 5,0% 5,0% 5,0% 5,0% 5,0%
Doanh số xuất khẩu 80,0% 10,0% 10,0% 10,0% 10,0% 24,0%

Tổng doanh số
24,1% 15,8% 14,7% 15,0% 14,3% 16,8%

Nguồn: HSC

càng được nhìn nhận như là một nhân tố quan trọng hiểu biết tốt hơn về sức khỏe và những lợi ích dinh
trong dinh dưỡng của trẻ nhỏ, các sản phẩm sữa dưỡng của sữa chua. Tuy nhiên có vẻ như thị trường
tươi tạo ra một hình ảnh khá tốt đẹp trong lòng người sữa chua đã bão hòa rất nhanh với mức tăng trưởng
tiêu dùng. Tuy nhiên, thị trường này đã phát triển và khiêm tốn đạt 5,7% năm ngoái, giảm sút nghiêm
tỷ lệ tăng trưởng đã chững lại với 23,3% năm 2006 trọng từ mức 22,2% năm 2005 và 49,2% năm 2006.
và 24% năm 2007, quy mô thị trường là 4.960 tỷ Vì vậy, chúng tôi dự đoán thị trường sữa chua sẽ
đồng. Chúng tôi dự đoán thị trường sữa nước sẽ tăng trưởng 7% năm 2008 và duy trì ổn định trong
tăng trưởng 22% vào năm 2008 và sau đó mức tăng các năm tiếp theo.
trưởng sẽ yếu dần tới 18% năm 2012. Tuy nhiên,
đây vẫn được xem một mức tăng trưởng cao đối với Các giả định về doanh thu của Vinamilk, phân theo
một phân khúc thị trường thực phẩm. sản phẩm

• Sữa bột - Sữa bột là một phân khúc thị trường hẹp Trong những năm qua Vinamilk đã đạt được một mức
chủ yếu dành cho trẻ em. Tuy nhiên, do thiếu vắng tăng trưởng chắc chắn nhờ vào xu hướng tăng trưởng
các sản phẩm thay thế, sữa bột có độ co dãn nhỏ vững bền của ngành sữa và những thành công của
nhất trong tất cả các sản phẩm sữa. Do vậy tiềm công ty trong việc mở rộng thị phần. Nhìn về tương lai
năng tăng trưởng của sữa bột vừa thấp hơn nhưng chúng tôi cho rằng Vinamilk sẽ tiếp tục thể hiện mức
lại vừa ổn định hơn sữa tươi. Chúng tôi dự báo mức tăng trưởng 2 con số đối với doanh thu trong trung hạn.
tăng trưởng 20% trong năm 2008 và một mức sụt Chúng tôi dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình của
giảm nhỏ còn khoảng 18% trong năm 2009 và sau doanh thu nội địa là 16,1%/năm trong đó tăng mạnh
đó bắt đầu ổn định. Năm ngoái thị trường sữa bột có mạnh nhất là hai sản phẩm chủ đạo: sữa nước và sữa
giá trị vào khoảng 7.555 tỷ đồng. bột.

• Sữa chua - Mặc dù qui mô khá nhỏ đạt vào khoảng • Sữa đặc (doanh thu 2.197 tỷ đồng; 79% thị phần
775 tỷ đồng năm 2007, thị trường sữa chua đã có trong năm tài chính 2007)
một mức tăng trưởng đầy ấn tượng nhờ vào sự

Bảng 6 - Tăng trưởng doanh số và thị phần của sữa đặc Vinamilk Bảng 7 - Tăng trưởng doanh số và thị phần của sữa nước

100% 100%
79.0% 79.0% 79.0% 79.0% 79.0%

80% 80%

60% 60%
37% 38% 39% 40%
36%
40% 40%
25.5% 24.4% 23.2% 22.1% 21.0%
20% 9.0% 8.0% 20%
7.0% 7.0% 7.0%

0% 0%
2008F 2009F 2010F 2011F 2012F 2008F 2009F 2010F 2011F 2012F
Thị phần Tốc độ tăng doanh thu Thị phần Tốc độ tăng doanh thu

Nguồn: HSC Nguồn: HSC

4 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 8 - Tăng trưởng doanh thu và thị phần - Sữa bột Bảng 9 - Tăng trưởng doanh thu và thị phần- Sữa chua
100% 100% 90%
88% 85% 83%
80%

80% 80%

60% 60%

40% 40%
24.3% 23.8% 21.9% 21.8% 18.0%

20% 15.0% 15.5% 16.0% 20%


14.3% 16.0% 7% 4%
5% 3% 3%

0%
0%
2008F 2009F 2010F 2011F 2012F
2008F 2009F 2010F 2011F 2012F
Thị phần Tốc độ tăng doanh thu Thị phần Tốc độ tăng doanh thu


Với sữa đặc, chúng tôi dự đoán doanh số hàng năm sẽ
Nguồn: HSC

họ có thể giành thêm thị phần từ Dutch Lady. Trong năm


Nguồn: HSC

tăng trưởng trung bình ở mức 7,6% trong giai đoạn 5 2007, cuộc cách mạng marketing của Vinamilk đã đạt
năm từ 2008 đến 2012. Với vị trí thống lĩnh thị trường, được thành công vang dội khi tạo ra một hình ảnh tươi
doanh số của Vinamilk trong phân khúc này sẽ tăng mới cho tất cả các nhãn hàng chính của mình. Trong
tương ứng mức tăng trưởng của thị trường. Thị trường chừng mực lớn hơn, điều này giúp hồi phục lại niềm
này đã bão hòa và Vinamilk khó có thể giành thêm được tin vào thương hiệu đã bị ảnh hưởng bởi vụ tai tiếng về
thị phần. nhãn mác sữa tươi năm 2006. Người tiêu dùng rất ấn
tượng với nhãn hiệu mới “sữa tươi tiệt trùng 100%” có
• Sữa nước (doanh thu 1.736 tỷ đồng, 35% thị phần sự khác biệt rõ ràng với “Cô gái Hà Lan” và các nhãn
trong năm tài chính 2007) hiệu sữa tươi khác.

Trong giai đoạn hiện nay sữa “Cô Gái Hà Lan” của công Thêm vào đó, Vinamilk đã có thể tận dụng nguồn nguyên
ty Dutch Lady Việt Nam nắm giữ 37,2% thị phần trong liệu dự trữ khá lớn, công suất sản xuất lớn và mạng lưới
thị trường sữa nước, cao hơn Vinamilk một chút. Dutch phân phối rộng của mình trong cuộc cạnh tranh với “Cô
Lady Việt Nam đã luôn rất mạnh trong khâu tiếp thị. Gái Hà Lan. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trong tương
Tuy nhiên thị phần của công ty này đã liên tục giảm lai bị giới hạn bởi khả năng tiếp cận đến nguồn sữa
từ 49,8% năm 2004 còn 45,1% năm 2005, 45,2% năm tươi nguyên liệu nội địa. Do đó chúng tôi dự đoán thị
2006 và chỉ còn 37,2% năm 2007. Nguyên nhân là do phần sữa nước của Vinamilk sẽ tăng đến 36% trong
sự mở rộng vững chắc của Vinamilk vào thị trường này năm 2008 và gia tăng liên tục đến 37% năm 2008, 38%
cộng với cuộc đổ bộ vào thị trường sữa nước của một năm 2009, 39% năm 2010 và 40% năm 2012.
số công ty nhỏ hơn như Hanoimilk, Nutifood và F&N.
Trên cơ sở dự đoán mức tăng trưởng thị phần và tăng
Sau công cuộc cải tổ thương hiệu một cách toàn diện trưởng ngành, chúng tôi cho rằng doanh số sữa nước
và các chiến dịch quảng cáo mạnh mẽ, đặc biệt là cho của Vinamilk sẽ tăng trung bình 23,2%/năm trong giai
các nhãn hàng sữa tươi, Vinamilk hiện nay rất tự tin là đoạn 2008 - 2012.

Bảng 10 - Dự báo doanh thu của Vinamilk, phân theo sản phẩm
(Tỷ đồng) Dự báo 2008 Dự báo 2009 Dự báo 2010 Dự báo 2011 Dự báo 2012

Doanh thu nội địa 7.029.230 8.209.899 9.475.204 10.965.966 12.605.545


Sữa đặc 2.394.355 2.585.903 2.766.917 2.960.601 3.167.843
Sữa nước 2.178.432 2.709.122 3.338.810 4.077.742 4.935.113
Sữa bột 1.296.480 1.604.734 1.956.706 2.383.394 2.812.405
Sữa chua 746.860 781.382 807.576 843.774 870.205
Cà phê 100.000 200.000 260.000 338.000 439.400
Các sản phẩm khác 313.103 328.758 345.196 362.455 380.578
Doanh thu xuất khẩu 1.218.096 1.339.906 1.473.896 1.621.286 1.783.414

Tổng doanh thu 8.247.326 9.549.805 10.949.100 12.587.252 14.388.959

Nguồn: HSC

5 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 11 - Doanh thu, lợi nhuận gộp và lợi nhuận hoạt động Bảng 12- Lợi nhuận ròng và tỷ suất lợi nhuận ròng
kinh doanh

8,000 40% 1,000 40%

35% 35%
6,500 6,648 800
30.1% 6,246 30% 30%
27.3%
5,000 24.6% 5,639
963.4 25%
25% 600
26.5%
22.3% 605.5 20%
3,500 3,775 20%
400 456.3 659.9
18.8%
13.0%
461.5 15%
15%
2,000 9.9% 13.6% 12.2%
14.5% 10%
3,358 200 10.7% 10.6%
11.9% 10%
9.9%
5%
500
5% 0 0%
-1,000 2003 2004 2005 2006 2007 0% 2003 2004 2005 2006 2007
Doanh thu Tỷ suất LN gộp Tỷ suất LN kinh doanh Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất LN sau thuế

Nguồn: Vinamilk, HSC Nguồn: Vinamilk, HSC

• Sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em (doanh thu • Hàng xuất khẩu (doanh thu 677 tỷ đồng trong
1.042 tỷ đồng, 13,8% thị phần trong năm tài chính năm tài chính 2007, giảm 47% so với năm 2006)
2007)
Doanh thu xuất khẩu dao động khá mạnh trong thời
Hưởng lợi từ việc giá bán tăng nhanh, sữa bột có mức gian qua và Vinamilk thiếu một chiến lược xuất khẩu rõ
lợi nhuận gộp cao nhất trong số các sản phẩm về ràng. Một trong những nguyên nhân là lợi nhuận thấp.
sữa. Đây là một trong các phân khúc Vinamilk muốn Hoạt động xuất khẩu vẫn đang bị phụ thuộc lớn vào hợp
đặt trọng tâm trong một vài năm tới. Chúng tôi tin rằng đồng chủ chốt với Irắc. Năm 2005 doanh thu xuất khẩu
doanh số về sữa bột sẽ tiếp tục tăng nếu công ty tiếp tăng mạnh 109,7% so với năm 2004, sang năm 2006
tục đưa vào các sản phẩm mới có sự hỗ trợ của các tốc độ tăng doanh thu chỉ còn 7,7%. Đến năm 2007 thì
chiến dịch nghiên cứu và tiếp thị lớn cùng lúc với việc doanh thu xuất khẩu giảm đến 47% so với năm 2006.
mở rộng mạng lưới phân phối. Tỷ suất lợi nhuận gộp của các sản phẩm xuất khẩu chỉ
đạt 16,5% trong năm 2007, thấp hơn nhiều so với tỷ
Mặt khác, công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc suất lợi nhuận 28,5% của hàng bán nội địa. Năm nay
liệt với sức mạnh thương hiệu của các công ty đa quốc doanh thu xuất khẩu được dự tính tăng 80% nhờ vào
gia đang ở những vị trí dẫn đầu trong thị trường nội các hợp đồng đã kí với các khách hàng truyền thống ở
địa. Do đó, doanh số sữa bột nội địa của Vinamilk năm Trung Đông có giá trị 1.200 tỷ. Mức tăng trưởng hiện
ngoái chỉ tăng trưởng 10% mặc dù chi phí lớn cho khâu nay bắt đầu ổn định và chúng tôi giả định mức tăng
tiếp thị. trưởng hàng năm 10% tiếp theo.
Từ tất cả các lý do trên, chúng tôi giả định rằng Vinamilk
2. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
có thể đạt được thêm 2% thị phần trong vòng 5 năm tới.
Trên cơ sở điều này cùng với các ước tính trước đây
Tỷ suất lợi nhuận gộp
của chúng tôi về tăng trưởng chung của toàn ngành,
chúng tôi dự đoán phân khúc sữa bột của Vinamilk sẽ
Chúng tôi dự kiến tỷ suất lợi nhuận gộp sẽ tăng từ
có mức tăng trưởng nhanh vào khoảng 24,3% trong
27,3% lên 28,5% năm 2008. Giá sữa nguyên liệu đầu
năm 2008 và sau đó mức tăng trưởng giảm dần vào
vào hiện nay đã giảm xuống nhưng vẫn ở mức cao so
khoảng 18% từ năm 2012.
với đầu năm 2007. Người mua lớn như Dutch Lady và
Nutifood cũng đang phải chịu tình trạng tương tự. Tuy
• Sữa chua (doanh thu 698 tỷ đồng, 90% thị phần nhiên Vinamilk đang ở vị trí tốt hơn nhiều so với hầu hết
năm 2007) các đối thủ cạnh tranh của nó do có được nguồn cung
đảm bảo về sữa nguyên liệu từ các hợp đồng dài hạn
Ở thị trường sữa chua, Vinamilk đang tận hưởng vị trí năm ngoái. Các hợp đồng này sẽ giúp đảm bảo sản
gần như là độc quyền với thị phần chiếm khoảng 90%. xuất cho đến cuối năm 2008.
Tuy nhiên, những nhãn hiệu mới gia nhập là mối đe
dọa của Vinamilk và chúng tôi tin rằng thị phần sẽ giảm Vì vậy trên thực tế thì trong quí 1, Vinamilk đã đẩy tỷ
trong vòng 5 năm tới. Chúng tôi đã giả định rằng thị suất lợi nhuận gộp tăng 3% lên đến 30% nhờ giá bán
phần của Vinamilk từ năm 2008 đến 2012 sẽ giảm từ cao hơn và chiến lược sản phẩm đa dạng hơn. Tuy
90% xuống 80%. Tương ứng với đó, sẽ có một sự giảm nhiên, trong thời gian tới tác động của lạm phát lên tỷ
sút đáng kể trong mức tăng trưởng hàng năm từ 7% suất lợi nhuận gộp là không tránh khỏi, và chúng tôi
năm 2008 xuống 3,1% năm 2012. tin rằng tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2008 sẽ được bình

6 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 13 - Cơ cấu lợi nhuận năm 2006 và 2007


(triệu đồng) 2006 2007

Doanh thu nội địa 4.965.816.000.000 5.971.473.000.000


Tỷ trọng doanh thu nội địa 79,5% 89,8%
Tỷ suất lợi nhuận gộp nội địa 25,5% 28,5%

Doanh thu xuất khẩu 1.279.803.000.000 676.720.000.000


Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu 20,5% 10,2%
Tỷ suất lợi nhuận gộp xuất khẩu 23,4% 16,5%

Nguồn: Vinamilk, HSC

quân hóa ở mức 28,5%. Từ năm 2009 công ty sẽ phải đầu tư chứng khoán của Vinamilk là gần 100 tỷ đồng.

thương lượng hợp đồng cung cấp nguyên liệu theo giá
thị trường do đó tỷ suất lợi nhuận sẽ giảm nhẹ xuống Công ty hiện đang có khoản nợ 42,3 tỷ đồng, trong đó
khoảng 27,8%. Chúng tôi dự đoán tỷ suất lợi nhuận gộp có 9,96 tỷ đồng nợ ngắn hạn. Số dư tiền mặt thời điểm
sẽ ổn định ở mức 28% trong năm 2010. hiện tại là 117,8 tỷ đồng. Năm ngoái Vinamilk có thu
nhập ròng từ lãi ngân hàng là 87,6 tỷ đồng. Ngoài ra
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý công ty còn nhận được cổ tức từ đầu tư cổ phiếu các
công ty khác, năm ngoái khoản mục này là 9,7 tỷ đồng.
Năm ngoái 975 tỷ đồng đã được chi cho tiếp thị và bán
hàng làm tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh Trong mô hình của mình, chúng tôi giả định rằng thu
nghiệp tăng lên tới 17,7% doanh thu so với mức 15,6% nhập từ các hoạt động tài chính chủ yếu là từ lãi ngân
của năm 2006. Năm 2007 là một mốc quan trọng trong hàng và cổ tức. Trên cơ sở đó, chúng tôi dự đoán thu
cuộc cách mạng về tiếp thị của Vinamilk với rất nhiều nhập tài chính ròng sẽ đạt 23 tỷ đồng, -29 tỷ đồng, 8 tỷ
các chiến dịch quảng cáo quan trọng. Do vậy nhiều đồng, 6,2 tỷ đồng và 4,7 tỷ đồng tương ứng cho từng
phần của các chi phí này sẽ không tái diễn. Chúng tôi năm trong giai đoạn 2008- 2012.
dự tính rằng trong năm 2008 và 2009 chi phí bán hàng
và chi phí quản lý sẽ giảm xuống còn 13,1% doanh thu 3. Thuế
và tăng trở lại đến 15,1% trong năm 2010.
Vinamilk đang được hưởng mức miễn trừ thuế doanh
Trong trung hạn, chúng tôi dự báo chi phí quản lý doanh nghiệp 50% trong năm nay nhưng từ năm 2009 ưu đãi
nghiệp trên doanh thu sẽ đạt 2,1%, mức trung bình của thuế sẽ hết hiệu lực và Vinamilk phải đóng mức thuế
3 năm vừa qua. đầy đủ là 25%. Do đó tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên cổ
phiếu (EPS) sẽ chậm lại trong những năm sắp tới.
Thu nhập và chi phí tài chính
4. Kết quả kinh doanh
Danh mục đầu tư cổ phiếu của công ty có giá trị sổ sách
là 705,7 tỷ tại thời điểm cuối năm 2007. Trong đó bao Vinamilk đạt kết quả kinh doanh rất tốt trong nhiều năm.
gồm cổ phiếu Đường Bourbon Tây Ninh, Đường Biên Tỷ lệ tăng trưởng cao; tốc độ tăng trưởng bình quân 3
Hòa, Bảo hiểm Bảo Việt, và một vài khoản đầu tư vốn năm của doanh thu và lợi nhuận ròng lần lượt là 22,2%
ngắn hạn và dài hạn khác. Năm ngoái Vinamilk công và 28,7%/năm. ROE khá lành mạnh với mức bình quân
bố thu nhập ròng từ các hoạt động tài chính đạt 232 tỷ 3 năm là 27,2%.
đồng (24,3% lợi nhuận trước thuế).
• Kết quả kinh doanh năm 2007
Cho đến thời điểm này của năm, lợi nhuận thu được
là 125 tỷ đồng đã được ghi nhận trong quý I. Do danh Vinamilk thông báo lợi nhuận ròng của cả năm 2007 là
mục đầu tư này có giá vốn cao nên chúng tôi dự báo sẽ 963.448 triệu đồng (tăng 46% so với năm trước), trong
không có lãi vốn cho cả năm 2008. Chúng tôi cũng giả đó doanh thu là 6.684.193 triệu đồng (tăng 6% so với
định sẽ không có lãi vốn trong những năm tiếp theo. năm trước) do doanh thu nội đia tăng 20,3% và doanh
thu xuất khẩu giảm 47,1%. Tỷ suất lợi nhuận gộp, tỷ
Trong quý I, Vinamilk đã lập dự phòng giảm giá đầu tư suất lợi nhuận trước thuế và tỷ suất lợi nhuận ròng đều
73 tỷ đồng để bù đắp việc nắm giữ cổ phiếu ngân hàng tăng tương ứng đến 27,3% (tăng 2,2%), 14,4% (tăng
An Bình và một vài cổ phiếu khác. Gần đây công ty cũng 3,8%) và 14,5% (tăng 3,9%).
đã tăng thêm một khoản dự phòng giảm giá 27 tỷ đồng,
Doanh thu tăng ít do công ty cắt giảm hàng xuất khẩu
như vậy đến thời điểm hiện nay mức dự phòng giảm giá

7 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 14 - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu Kiểm toán Kiểm toán Dự báo Dự báo Dự báo Dự báo Dự báo
năm 2006 năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Doanh thu thuần 6.245.619 6.648.193 8.247.326 9.549.805 10.949.100 12.587.252 14.388.959

Giá vốn hàng bán (4.678.114) (4.835.772) (5.896.838) (6.894.959) (7.883.352) (9.062.821) (10.360.050)

Lợi nhuận gộp 1.567.505 1.812.421 2.350.488 2.654.846 3.065.748 3.524.430 4.028.908

Thu nhập HĐ tài chính 74.253 257.865 172.026 32.100 18.600 17.600 17.600

Chi phí HĐ tài chính (49.227) (25.862) (148.803) (61.404) (10.557) (11.417) (12.949)

Trong đó. chi phí lãi vay - (11.667) (32.148) (31.404) (10.557) (11.417) (12.949)

Chi phí bán hàng (859.396) (974.805) (907.206) (1.050.479) (1.313.892) (1.636.343) (1.870.565)


Chi phí quản lý doanh nghiệp (112.888) (204.192) (173.342) (200.717) (230.127) (264.558) (302.426)

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 620.247 865.427 1.293.163 1.374.346 1.529.772 1.629.713 1.860.569

Thu nhập khác 107.242 - - - - - -

Chi phí khác (1.210) - - - - - -

Lợi nhuận khác 51.397 120.492 108.672 125.834 144.273 165.858 189.598

Lợi nhuận trước thuế 662.774 955.381 1.401.835 1.500.181 1.674.044 1.795.570 2.050.167

Thuế thu nhập doanh nghiệp (2.884) - (196.257) (375.045) (418.511) (448.893) (512.542)

Lợi nhuận sau thuế 659.890 963.448 1.205.578 1.125.135 1.255.533 1.346.678 1.537.626

Nguồn: Vinamilk, HSC

để tiết kiệm nguyên liệu chi phí thấp cho sản xuất nội nhuận. Bên cạnh đó, hiện nay công ty cũng chú trọng
địa, cho phép công ty bán sản phẩm ở mức giá cao hơn vào các sản phẩm có lợi nhuận cao như sữa tươi.
hơn. Năm ngoái, giá bán sản phẩm đã tăng nhiều lần Tuy nhiên, Vinamilk vẫn chưa cung cấp bất kỳ con số cụ
(tăng bình quân 10%), đã giúp cải thiện đáng kể tỷ suất thể nào liên quan đến cơ cấu doanh thu hàng quý.
lợi nhuận gộp. Trong khi đó, các khoản đầu tư tài chính
cũng đóng góp đáng kể cho lợi nhuận của công ty. Trong Lợi nhuận trước thuế cũng nhảy vọt từ 14,4% năm
năm 2007 thu nhập tài chính ròng tăng một cách đáng 2007 lên 19,1% trong quí I năm 2008 chủ yếu do chi
kinh ngạc, ở mức 827% so với năm trước và đóng góp phí bán hàng giảm. Năm ngoái chi phí bán hàng chiếm
24,3% vào lợi nhuận trước thuế. tới 14,7% doanh thu ròng nhưng trong quý I năm 2008
tỷ lệ này giảm xuống còn 11,3% do công ty đã cắt giảm
Trong số 257.865 triệu đồng thu nhập từ hoạt động ngân sách tiếp thị.
tài chính, lợi nhuận từ đầu tư cổ phiếu là 161.949 tỷ
đồng, chiếm 62,8%. Trong 150.901 triệu đồng lãi vốn Trong quý I, thu nhập từ hoạt động tài chính là 129 tỷ
có 130.000 triệu đồng được ghi nhận trong 9 tháng đầu đồng, trong đó lãi vốn là 125 tỷ đồng, còn lại là cổ tức
năm và phần còn lại được ghi sổ trong quý IV. và thu nhập lãi suất. Chi phí tài chính là 87 tỷ đồng trong
đó 73 tỷ đồng do dự phòng giảm giá danh mục đầu tư
• Kết quả kinh doanh quý 1 năm 2008 cổ phiếu. Do vậy lợi nhuận hoạt động tài chính hầu như
bị triệt tiêu. Chúng tôi tin rằng công ty không còn giữ
Doanh số quý I tăng 31% và lợi nhuận trước thuế tăng bất kì cổ phiếu giá rẻ nào, do đó sẽ không có lợi tức từ
6,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Do yếu tố mùa vụ, vốn trong năm 2008. Trên thực tế nếu thị trường chứng
doanh số quý I/2008 giảm nhẹ 3,3% so với quí IV/2007 khoán tiếp tục đi xuống thì công ty lại phải tiếp tục tăng
nhưng lợi nhuận trước thuế tăng mạnh so với quí trước khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán. Rõ ràng
với tốc độ là 69,2%. Công ty đã hoàn thành được 22,1% đầu tư chứng khoán không còn là nơi hái ra tiền như
mục tiêu về doanh thu năm 2008 và 27,1% mục tiêu về trong năm 2007.
lợi nhuận ròng.
Như vậy, không giống năm 2007, kết quả tốt của hoạt
Điểm thú vị nhất là tỷ suất lợi nhuận gộp được cải thiện động kinh doanh chủ chốt chính là nhân tố dẫn dắt chủ
rất nhiều từ 26,8% trong quý IV năm 2007 và 27,3% cho yếu của kết quả kinh doanh quý I. Và với mức tỷ suất lợi
cả năm 2007 lên 30% trong quý I năm 2008. Đâu là lý nhuận gộp cao như vậy Vinamilk có thể đạt được mục
do đằng sau điều này? Cần nhớ rằng Vinamilk đảm bảo tiêu lợi nhuận cả năm cho dù không có đóng góp nào từ
được nguồn cung dài hạn sữa bột với mức giá rẻ khiến hoạt động đầu tư cổ phiếu. Dĩ nhiên phải giả định là dự
cho việc giá bán tăng có thể tác động trực tiếp vào lợi phòng giảm giá chứng khoán không quá lớn.

8 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 15 - Tăng trưởng ngành theo sản phẩm 2004-2007


Sản phẩm % tăng trưởng % tăng trưởng % tăng trưởng % tăng trưởng bq
2005/2004 2006/2005 2007/2006 2004 -2007

Sữa đặc 22,2% 8,2% 19,7% 16,6%


Sữa nước 55,4% 23,3% 38,2% 38,3%
Sữa bột 46,8% 34,3% 25,7% 35,3%
Sữa chua 49,2% 22,2% 5,7% 24,4%

Toàn ngành 43,1% 24,9% 27,0% 31,4%

Nguồn: HSC ước tính

So sánh tương đương


Hiện tại không có công ty sữa nào đang niêm yết tại
Việt Nam có thể so sánh trực tiếp được với Vinamilk.
4 loại sản phẩm từ sữa: sữa nước, sữa bột, sữa
chua và kem. Trong năm tài chính kết thúc ngày
Trong khu vực, chúng tôi chọn được 12 công ty dựa 31/12/2007, hầu hết doanh thu của của công ty là từ
trên ngành nghề kinh doanh và mức vốn hóa thị trường các sản phẩm sữa.
tương đương.
• Meiji Dairies Corporation là một doanh nghiệp Nhật
• Nestle (Malaysia) Berhad kinh doanh đa dạng các Bản chủ yếu hoạt động sản xuất và bán các sản
mặt hàng bao gồm nước giải khát, sữa, kem, sữa phẩm sữa. Thông qua các công ty thành viên, tập
lạnh, bánh kẹo và dịch vụ thực phẩm. Công ty đã đoàn này chú trọng vào 2 phân khúc thị trường. Phân
được niêm yết công khai trên Sở Giao dịch Chứng khúc thực phẩm bao gồm sữa, đồ uống, sữa chua,
khoán Kuala Lumpur năm 1989. Các nhãn hàng của kem, bơ margarine, thực phẩm đông lạnh, nông hải
công ty bao gồm Milo, Nescafe, Maggi, Nespray và sản chế biến và thức ăn gia súc.
Kit Kat nổi tiếng khắp cả nước. Trong năm 2007
công ty có doanh thu 983 triệu đô la và lợi nhuận • Morinaga Milk Industry Company Limited là một công
ròng đạt 76 triệu đô la. ty sữa Nhật Bản. Cùng với các công ty con và công
ty thành viên của mình, Morinaga chủ yếu hoạt động
• Fraser & Neave Limited hoạt động trong lĩnh vực sản trong lĩnh vực chế biến, sản xuất và kinh doanh sữa,
xuất và kinh doanh các đồ uống không cồn, bia, bia kem, nước giải khát và các thực phẩm khác.
đen, các sản phẩm từ sữa và đồ đựng thủy tinh; đầu
tư và phát triển bất động sản, đầu tư vào và quản lý • Snow Brand Milk Products Company Limited là một
các quỹ đầu tư bất động sản (REIT), in ấn và xuất công ty Nhật Bản hoạt động trong ngành thực phẩm.
bản. Công ty có ba mảng kinh doanh. Mảng thực phẩm
bao gồm sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sữa
• China Mengniu Dairy Company Limited là nhà sản và thực phẩm chế biến sẵn. Mảng kinh doanh thứ
xuất sữa hàng đầu của Trung Quốc. Công ty này sản hai của công ty là sản xuất và kinh doanh thức ăn
xuất và phân phối các sản phẩm sữa ở Trung Quốc, gia súc và giống cây trồng. Mảng còn lại là dịch vụ
Hồng Kông, Ma Cao dưới thương hiệu MENGNIU. vận chuyển, sản xuất và kinh doanh các vật liệu sản
Các sản phẩm của công ty sữa China Mengniu bao xuất, kinh doanh nhà hàng và các cửa hàng bán lẻ.
gồm sữa UHT, sữa chua, đồ uống có sữa, kem, sữa
bột và sữa thỏi. Công ty có tổng công suất sản xuất • Maeil Dairy Industry Company là một công ty Hàn
hàng năm 2,78 triệu tấn. Quốc về sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sữa.
Công ty cung cấp 4 loại sản phẩm: (1) thức ăn trẻ
• Bright Dairy & Food Company Limited về cơ bản hoạt sơ sinh, bao gồm thực phẩm kích thích ngon miệng,
động trong lĩnh vực sản xuất và bán các sản phẩm thức ăn cai sữa, sữa bột đặc biệt, sữa dinh dưỡng,
về sữa. Công ty cũng hoạt động trong lĩnh vực bán sữa đậu nành và thức uống cho trẻ nhỏ dưới các
buôn và bán lẻ thực phẩm và kinh doanh qua mạng. nhãn hiệu Baby Well, Absolute và các nhãn khác;
Công ty này cung cấp nhiều loại sản phẩm, bao gồm (2) sữa, bao gồm sữa thông thường, sữa ít béo, sữa
sữa nước, sữa chua, sữa bột, bơ, phô mai và nước nhiều năng lượng, sữa tăng cường vitamin và sữa
trái cây. tăng cường can xi; (3) sữa lên men, bao gồm sữa
chua, sữa chua uống, và các sản phẩm sữa chua;
• Inner Mongolia Yili Industrial Group Company Lim-
(4) đồ uống bao gồm nước quả, sữa đậu nành, các
ited chủ yếu sản xuất các sản phẩm sữa, thực phẩm
thức uống giải khát, bơ, kem sữa, và các sản phẩm
ăn liền, và thức ăn hỗn hợp. Trụ sở chính ở Hohhot,
nhập khẩu như sô cô la, dầu ô liu, và dầu chiết xuất
khu tự trị Mông Cổ- Trung Quốc, công ty cung cấp
từ nho.

9 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 17 - GDP trên đầu người của Việt Nam Bảng 18 - Lượng sữa tiêu thụ trên đầu người (khối lượng)

800 120
101
671 100 92
700 630
80
545 75
600 80
484 65 62
60
500 439 60 52
410 46 48 48

kg
380
USD

400 348
320 40
285 24
300 250
220
20 9
200
0
100

UK
a

o
m

nds

n
ce

li a

d
nd

y
in

nad

xic

an
US

rwa
0

tn a

a
n

Jap
Ch

rla

rla

str
Fra

Me

al
Ca
Vi e

No
95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06

i tz e

Ze
th e

Au
Sw

w
Ne

Ne
Nguồn: Tổng cục Thống kê Nguồn: Tổng cục thống kê, Hiệp hội Sữa Quốc tế, Nông nghiệp và thực phẩm



Namyang Dairy Products Company Limited là công
nông nghiệp Canada

đầu người vẫn còn thấp, nên tốc độ tăng trường tiềm
ty Hàn Quốc cung cấp thức ăn trẻ em và các sản năng của ngành sữa Việt Nam rõ ràng sẽ vượt xa
phẩm liên quan. Công ty này sản xuất sữa bột, thức các nước châu Á khác. Do đó chúng tôi tin rằng mức
ăn trẻ em, sữa, sữa chua, sữa chua uống, sữa đậu giá hiện tại của giá cổ phiếu Vinamilk vẫn rẻ. Sử
nành, phô mai, nước giải khát cho trẻ em và người dụng P/E dự tính bình quân của các công ty so sánh
lớn. Công ty này cũng đang quản lý một trang web trên chúng ta sẽ có mức giá mục tiêu của Vinamilk là
(www.namyangi.com) để bán hàng và cung cấp kiến 147.031 đồng.
thức chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Công ty cũng
xuất khẩu sữa bột và nước giải khát sang các nước
PHÂN TÍCH NGÀNH
khác.

• Nestle India Limited sản xuất các sản phẩm sữa Tổng quan ngành sữa
mang thương hiệu này và các sản phẩm thực phẩm
Trong vài năm trở lại đây, sữa là một trong những phân
khác. Sản phẩm của công ty bao gồm sữa uống hàng
khúc tăng trưởng nhanh nhất trong ngành thực phẩm
ngày, sữa bột và bơ sữa trâu, sữa đặc có đường
đóng gói ở Việt Nam. Mức tăng trưởng hàng năm của
Milkmaid, thực phẩm sau cai sữa Cerelac. Nước giải
ngành sữa trong các năm 2005, 2006, 2007 lần lượt là
khát Nestle bao gồm Nescafe, cà phê Sunrise, và
43,2%, 26,4% và 25,6%.
bột tăng cường gluco Nesfit. Nestle cũng sản xuất
mì, hạt nêm và nước chấm nhãn hiệu Maggi. Và xu hướng chung của ngành sữa hiện nay là sữa
nước sẽ được tiêu thụ nhiều hơn sữa đặc. Trong khi
• PT Ultrajaya Terbuka Milk Industry and Trading Com-
sữa đặc tăng trưởng ở mức 16,6%, thì sữa nước tăng
pany là công ty hàng đầu của Indonesia về đồ uống rất nhanh với tốc độ tăng trưởng trung bình năm trong
tiệt trùng, thực phẩm chế biến và các sản phẩm sữa vòng 3 năm qua là 38,3%. Sữa bột và sữa chua cũng
cho cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế. đạt mức tăng trưởng trung bình năm kỉ lục lần lượt là
Công ty này sản xuất và phân phối 60 loại nước giải 35,3% và 24,4%.
khát và sản phẩm thực phẩm, bao gồm sữa UHT,
nước trái cây, trà, thức uốc bổ dưỡng, bơ, phô mai, Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD),
bơ, sữa bột nguyên kem, và sữa đặc có đường. năm 1990 lượng sữa tiêu thụ đầu người ở Việt Nam
mới chỉ đạt 0,47 kg. Con số này đã tăng lên một cách
Vinamilk được giao dịch ở mức P/E năm 2008 thấp vững chắc tới 6,5 kg năm 2000, 7 kg năm 2001, 8,2 kg
hơn 27,6% so với các công ty châu Á. Hơn nữa, do năm 2003 và 9 kg trong năm 2005. Lượng tiêu thụ đầu
thị trường sữa Việt Nam vẫn còn ở giai đoạn sớm người vào năm 2005 đã tăng mạnh gấp 19 lần kể từ
của chu kỳ phát triển và mức tiêu thụ sữa bình quân năm 1990. Sữa tươi nguyên liệu trong nước và sữa bột
nhập khẩu là nguồn nguyên liệu chính của ngành sữa.
Bảng 16 - Sản lượng sữa nguyên liệu
Sản phẩm 2001 2002 2003 2004 2005 2001-2005 8/2006-
(Tấn) tăng bq năm 8-2007
Toàn quốc 64,703 78,453 126,697 151,314 197,679 32.2% 234,438
Bắc 8,984 11,615 16,281 22,633 28,812 33.8% 23,595
Trung 1,365 2,089 4,042 4,810 12,100 72.5 % 6,903
Nam 54,354 64,749 106,374 123,871 156,856 30.8% 203,940

Nguồn: Tổng cục Thống kê

10 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Lượng sữa tươi nguyên liệu trong nước không đáp ứng cho thị trường trở nên rất cạnh tranh. Các công ty toàn
được nhu cầu sản xuất. Năm 2007 lượng sữa nguyên cầu lớn như Abbott, Mead Johnson, Dumex, Meiji,
liệu nội địa đạt 235.000 tấn, mới chỉ đáp ứng được 30% Snow Brand đã thành lập các văn phòng đại diện để
nhu cầu sữa của các nhà sản xuất. Sản xuất quy mô xây dựng và duy trì hệ thống phân phối của họ. Hầu hết
nhỏ, kém hiệu quả là đặc điểm của ngành chăn nuôi bò tất cả các sản phẩm nhập khẩu là các sản phẩm sữa
sữa trong nước. bột cao cấp.

Hiện nay các công ty sữa phải nhập khẩu khoảng


Nỗ lực của chính phủ phát triển ngành sữa
70% nhu cầu nguyên liệu. Điều này khiến họ dễ bị tổn
thương. Giá sữa nguyên liệu đã tăng 100% trong năm
Chính phủ Việt Nam đang thực thi một kế hoạch phát
2007 trước khi giảm trở lại. Hiện nay sữa nguyên liệu
triển nâng cao thể lực thông qua mức tiêu thụ sữa cao
vào khoảng 3.500 đô la một tấn bột sữa gầy, cao hơn
hơn. Một trong những mục tiêu của kế hoạch là phát
20% mức giá vào đầu năm 2007. Gánh nặng này rơi
triển ngành sữa nội địa bằng cách tăng quy mô đàn bò
trực tiếp xuống các nhà sản xuất nội địa, đặc biệt là

những công ty không có các hợp đồng mua nguyên liệu
dài hạn trong tay.
lên trên 200.000 con (gấp hơn 2 lần quy mô đàn hiện
tại) và tăng sản lượng sữa tươi lên 350.000 tấn vào
năm 2010.
Doanh số lớn của các sản phẩm sữa có liên hệ chặt
chẽ với quá trình đô thị hóa và sự cải thiện vững chắc Với kế hoạch này, chính phủ đặt mục tiêu tạo ra một
trong mức sống. Sự hiểu biết ngày càng tăng về các lợi ngành công nghiệp nội địa không phụ thuộc vào nhập
ích của sữa đối với sức khỏe của thế hệ trẻ và các hoạt khẩu. Năm 2001, nguồn cung sữa tươi nguyên liệu chỉ
động tiếp thị sôi nổi cũng đóng vai trò quan trọng. Điều chiếm 8% nhu cầu sản xuất. Đến tháng 8 năm 2007, tỷ
này khá trái ngược với tình hình những năm giữa thập lệ này đã được cải thiện lên 30% và số lượng bầy đã
kỉ 90, khi mà các sản phẩm sữa vẫn được coi là hàng mở rộng lên trên 98.659 con, theo số liệu củaTổng Cục
hóa xa xỉ với phần lớn người tiêu dùng Việt Nam. Vào Thống Kê.
thời điểm đó sữa bột nhập khẩu chiếm tỷ trọng rất lớn
trong lượng sữa tiêu thụ trên thị trường. Các sản phẩm Môi trường cạnh tranh
này thường có chất lượng thấp và do nguồn cung thiếu,
nên giá cả đắt đỏ. Hiện nay do mức sống đã được cải Hiện nay ngành sữa, trừ sữa bột, là thị trường cạnh tra-
thiện, người dân đã có thể trang trải được các sản phẩm nh độc quyền trong đó 2 công ty lớn chia sẻ thị trường
sữa. Thị trường đã thay đổi hoàn toàn và số lượng sản là Vinamilk và Dutch Lady Việt Nam. Ở thị trường sữa
phẩm đã tăng lên đáng kể. Con người hiện thường gắn bột, sự cạnh tranh rất gay gắt do sự hiện diện của rất
với một cuộc sống sung túc và khỏe mạnh. nhiều nhà sản xuất, cả trong nước lẫn nước ngoài.
Chúng tôi tin rằng ngành sữa sẽ tiếp tục có mức tăng Do tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của ngành sữa,
trưởng mạnh trong tương lai do Việt Nam vẫn có mức nên các công ty đang hoạt động trong ngành có thể dễ
tiêu thụ sữa trên đầu người thấp là 9kg/năm, so sánh dàng cải thiện doanh thu. Nhờ đang tận hưởng mức
với 24kg/ năm ở Trung Quốc, 60kg/năm ở châu Âu và tăng trưởng cao, nên các công ty nhỏ hơn không thật
60kg/năm ở Mỹ. Thực tế này cho thấy tiềm năng tăng sự phải cạnh tranh để tăng thị phần. Với những công ty
trưởng to lớn của nhu cầu tiêu sữa thụ ở Việt Nam trong mới gia nhập, rất khó có thể thâm nhập vào thị trường
tương lai. tập trung cao độ bởi 2 công ty lớn, do khách hàng của
các sản phẩm tiêu dùng như sữa rất phân tán, không ai
Hiện có khoảng 50 công ty sữa ở Việt Nam, phần lớn là
có thể tác động cụ thể đến sản phẩm hoặc giá cả.
các công ty vừa và nhỏ. Các nhà sản xuất qui mô lớn
gồm Vinamilk, Dutch Lady Việt Nam, Nestle Việt Nam, Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, vào cuối
Nutifood, F&N Việt Nam, và Hanoimilk. Tuy nhiên thị năm 2005, cả nước có khoảng 196.000 trang trại bò
trường rất tập trung và 60% thị phần thuộc về 2 nhà sản sữa tại 33 tỉnh và trung bình mỗi trang trại chỉ có 5,3 con
xuất lớn nhất là Vinamilk và Dutch Lady; với thị phần bò. Hầu hết các trang trại sản xuất qui mô nhỏ, phục vụ
tương ứng ở mức 36% và 24%. Các sản phẩm nhập chủ yếu cho 2 công ty chính. Vinamilk thu mua khoảng
khẩu chiếm khoảng 30% thị phần, và phần còn lại bao 40% sản lượng sữa tươi trong nước và Dutch Lady thu
gồm Nestle, Nutifood, F&N, Sữa Hà Nội, Long Thành, mua khoảng 20%. Ở một vài tỉnh, nông dân bán sữa
Mộc Châu, Tân Việt Xuân,... chia sẻ 7% thị phần. Mỗi nguyên liệu cho các cơ sở chế biến gia đình quy mô
công ty chiếm không nhiều hơn 3% thị phần. nhỏ, tuy nhiên sản lượng tương đối thấp. Do đó có thể
coi Vinamilk và Dutch Lady là những người thiết lập giá.
Song song với các nhà sản xuất nội địa, sự hiện diện Hơn thế nữa, sữa tươi nguyên liệu luôn có sản phẩm
của nhiều nhãn hiệu nổi tiếng chủ yếu được nhập khẩu thay thế bởi các công ty sữa có thể sử dụng bột sữa
từ Mỹ, Úc, New Zealand, Nhật Bản và châu Âu khiến nhập khẩu thay cho sữa tươi trong quá trình sản xuất.

11 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 19 - Cơ cấu doanh thu năm 2006 Bảng 20 - Cơ cấu doanh thu năm 2007

Xuất khẩu
10.2%
Khác
4.5%
Khác Xuất khẩu Sữa đặc
4.4% 17.0% Sữa đặc 33.0%
27.7% Sữa chua
10.5%

Sữa chua
10.6%
Sữa bột
15.7%

Sữa nước
Sữa bột
24.6%
15.8% Sữa nước
26.1%

Nguồn: Vinamilk

Tuy nhiên trên thị trường sữa bột tình hình rất khác. Công ty TNHH Thực Phẩm và Nước Giải Khát Dutch
Nguồn: Vinamilk

Mặc dù các nhà nhập khẩu có thể tìm được các nhà Lady Việt Nam là liên doanh giữa một công ty Hà Lan là
cung cấp sữa bột thay thế trên thế giới nhưng nhà cung Friesland Vietnam Holding B.V (có công ty mẹ là Royal
cấp có quyền lực thiết lập giá cả do sự giới hạn của sản Friesland Foods Holdingn N.V) và Công ty Sản xuất và
lượng sữa tươi và nhu cầu đang gia tăng trên toàn thế Xuất nhập khẩu Sông Bé, Việt Nam.
giới.
Dutch Lady Việt Nam có một chiến lược sản phẩm đa
Hiện nay, các nhà sản xuất sữa đang hưởng mức tỷ dạng và tập trung vào sữa đóng hộp, sữa chua uống,
suất lợi nhuận gộp tương đối cao so với các ngành sữa bột và sữa đặc. Các nhãn hàng chính là Cô gái Hà
khác. Điều này đã hấp dẫn nhiều công ty thâm nhập Lan, Yomost và Friso. Năm ngoái các sản phẩm của
vào thị trường sữa. Rào cản gia nhập thấp cũng là một Dutch Lady chiếm 24% thị phần trên thị trường nội địa
yếu tố hấp dẫn khác. Tuy nhiên, các công ty nhỏ thường với xấp xỉ 4.000 tỷ đồng doanh số và 500 tỷ đồng lợi
không có nguồn lực để xây dựng một mạng lưới phân nhuận ròng. Doanh thu năm 2007 tăng 10% so với năm
phối trên toàn quốc. 2006 chủ yếu do doanh thu sữa bột tăng.

Thành công này là nhờ vào sự cải thiện vị trí của nhãn
Một trở ngại quan trọng khác đối với các công ty mới
hàng Friso. Nhưng lợi nhuận ròng lại giảm 7,4% so với
gia nhập là thương hiệu vững mạnh của các công ty
năm 2006, chủ yếu do tăng các chi phí quảng cáo và
hiện hữu trong ngành như Dutch Lady và Vinamilk nhờ
khuyến mãi, và việc công ty không thể chuyển hoàn
vào sự có mặt lâu dài của họ trên thị trường Việt Nam.
toàn sự tăng giá nguyên liệu đầu vào vào giá bán cho
Vì vậy, có thể thấy mối đe dọa lớn nhất của Vinamilk là
người tiêu dùng.
từ các công ty sữa đa quốc gia do họ có nguồn lực tài
chính lớn và thương hiệu toàn cầu. Các sản phẩm của Dutch Lady Việt Nam được bán ở
khoảng 80.000 điểm bán hàng từ 3 trung tâm phân phối
Các công ty sữa chính và 5 phòng kinh doanh. Với một mạng lưới phân phối
dày đặc, sản phẩm của công ty có thể tìm được ở hầu
• Dutch Lady Việt Nam
như mọi nơi, cả thành thị và nông thôn.

Bảng 21 - Doanh thu theo sản phẩm của Vinamilk

(Triệu đồng) 2006 % tăng trưởng 2007 % tăng trưởng

Doanh thu nội địa 4.965.816 16,8% 5.971.473 20,3%


Sữa đặc 1.689.855 6,2% 2.196.656 30,0%
Sữa nước 1.469.000 27,9% 1.736.000 18,2%
Sữa bột 943.505 28,2% 1.042.624 10,5%
Sữa chua 634.545 24,4% 698.000 10,0%
Các sản phẩm khác 228.910 -14,1% 298.193 30,3%
Doanh thu xuất khẩu 1.279.803 -7,7% 676.720 -47,1%

Nguồn: Vinamilk

12 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Vào tháng 4 năm 2008, công ty thực phẩm Friesland Nestle Việt Nam có trụ sở chính ở thành phố Hồ Chí
vận hành nhà máy thứ hai có chi phí đầu tư 40 triệu đô Minh và 2 nhà máy ở Đồng Nai ở miền Nam và Ba Vì
la ở miền Bắc Việt Nam với sản lượng 200.000 tấn một ở miền Bắc.
năm. Cơ sở mới này sẽ giúp tăng sản lượng và giảm
chi phí vận chuyển.
PHÂN TÍCH CÔNG TY
• Nutifood
Cơ cấu doanh thu
Nutifood là một công ty sữa Việt Nam khá mới, được
thành lập tháng 5 năm 2000. Các sản phẩm chính của Các sản phẩm của Vinamilk được bán dưới hơn 150
Nutifood là bột dinh dưỡng trẻ em và sữa bột. Hướng nhãn hiệu phục vụ cho các đối tượng khách hàng đa
tới phân khúc thị trường thu nhập thấp, Nutifood hiện dạng. Các sản phẩm được sản xuất ở 9 nhà máy chính
nay nắm 2,9% thị phần toàn ngành sữa, 5% thị phần với tổng công suất là 570.406 tấn một năm, phân bố cả
sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em. Vào tháng 9 năm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam.

2007, 30% vốn chủ sở hữu được chuyển cho tập đoàn
Kinh Đô, nhà sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam. • Sữa đặc

Doanh thu năm 2007 của Nutifood đạt 476,5 tỷ đồng, Sữa đặc là sản phẩm thành công nhất của Vinamilk.
tăng 28,4% hàng năm và lợi nhuận ròng là 7,4 tỷ đồng, Với 2.332 tỷ đồng doanh thu năm ngoái, sữa đặc đóng
giảm đáng kể tới 67,5% so với năm trước. Mặc dù năm góp lớn nhất vào tổng doanh thu của Vinamilk (35,1%).
ngoái công ty có tăng trưởng bán hàng rất cao nhờ các Trong năm 2007, 94% doanh thu sữa đặc là từ thị
nỗ lực tiếp thị và bán hàng, nhưng lợi nhuận vẫn bị ảnh trường nội địa, phần còn lại từ xuất khẩu. Do đó, sữa
hưởng do nguyên liệu nhập khẩu đắt đỏ (tăng 80% so đặc cũng đóng góp lớn nhất cho tổng doanh thu nội địa
với năm trước) và việc tăng chi phí bán hàng và quản với 2.197 tỷ đồng doanh số và tăng trưởng 30% so với
lý (tăng 52% so với năm trước) nhằm củng cố vị trí của năm trước.
các nhãn hiệu Nurtfood trong môi trường cạnh tranh. Tỷ
suất lợi nhuận ròng trong năm 2007 chỉ đạt 1,5%, giảm Thị trường sữa đặc ở Việt Nam có mức độ tập trung rất
4,6%, tụt lại khá xa so với Vinamilk và Dutch Lady. Với cao. Vinamilk chiếm lĩnh thị trường với 79% thị phần,
mức tăng trưởng cao và thị phần đang được cải thiện, phần còn lại 21% thuộc về Dutch Lady Việt Nam (năm
Nutifood là một công ty khá tham vọng trong ngành sữa 2007). Nhãn hàng Sữa Ông Thọ của Vinamilk là nhãn
tuy nhiên vẫn là một công ty qui mô nhỏ và lợi nhuận thấp. hàng nổi tiếng nhất.

• Nestle Việt Nam Ở một vài vùng thuộc châu Á và Việt Nam, sữa đặc có
đường được sử dụng để thêm vào cà phê và sinh tố.
Nestle Việt Nam là công ty 100% vốn nước ngoài thâm Sữa đặc thường được sử dụng để làm bánh hoặc dùng
nhập thị trường Việt Nam từ năm 1993. Các sản phẩm cùng với bánh như là đồ tráng miệng. Điều này lý giải tại
chính bao gồm cà phê hòa tan với nhãn hiệu Nescafe, sao sữa được thường được dùng như là món ăn phụ,
sữa bột thêm hương vị dưới nhãn hiệu Milo. Nestea và và không tăng trưởng cao như các sản phẩm sữa dinh
nước tương Maggi cũng là những nhãn hiệu nổi tiếng ở dưỡng khác như sữa tươi và sữa bột.
Việt Nam. Hiện nay Nestle đã đầu tư khoảng 45 triệu đô
la vào Việt Nam. Nestle cũng sản xuất sữa bột và sữa • Sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em
chua nhưng những sản phẩm này không đóng góp lớn
vào tổng doanh thu. Doanh thu của các sản phẩm sữa Doanh thu từ sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em năm
từ năm 2006 là 300 tỷ đồng. 2007 đạt 1.583 tỷ đồng, đóng góp 23,8% tổng doanh

Bảng 22 -Thị phần sữa đặc năm 2007 Bảng 23 - Thị phần sữa bột năm 2007

65.1%
21%
4.4%
Vinamilk
5.0% Dutch Lady
Vinamilk
Nutifood
Dutch Lady 11.3%
Nestle
Nhập khẩu

13.8%
79%

Nguồn: HSC & Vinamilk Nguồn: HSC & Vinamilk

13 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 24 - Thị phần sữa nước năm 2007 Bảng 25 - Thị phần sữa chua năm 2007

10%

28%
35%
Vinamilk Vinamilk

Dutch Lady Khác


Khác

90%
37%

Nguồn: HSC & Vinamilk Nguồn: HSC & Vinamilk


thu. Trong đó doanh thu từ thị trường trong nước đạt Trong năm 2007, chi phí bán hàng và tiếp thị là 974.805
1.042 tỷ đồng và tăng trưởng 10,5% so với năm trước. triệu đồng, chiếm 14,7% tổng doanh thu ròng và tăng
13,5% so với năm trước. Vinamilk tiếp cận được với
Ở Việt Nam sự cạnh tranh trên thị trường sữa bột khốc nguồn sữa nguyên liệu lớn từ các trang trại nội địa, đây
liệt hơn mọi phân khúc thị trường sữa khác do số lượng là một lợi thế cạnh tranh khác. Với những lý do này,
đối thủ cạnh tranh lớn, cả trong nước và nước ngoài. chúng tôi tin rằng Vinamilk có thể vượt qua Dutch Lady
Các sản phẩm mới hướng tới các nhóm tuổi khác nhau trong thị trường sữa nước.
liên tục được đưa ra thị trường giữa các quảng cáo dày
đặc. • Sữa chua
Hiện tại các nhãn hiệu nước ngoài đang dẫn trước các Năm ngoái, với doanh số 698 tỷ đồng, dòng sản phẩm
nhãn hàng nội địa về doanh số. Theo ước tính của chúng này đóng góp 10% tổng doanh thu và tăng trưởng hàng
tôi, sản phẩm nhập khẩu chiếm 65,1% dung lượng thị năm 10%. Hiện nay công ty đang sản xuất 2 loại sữa
trường, trong khi đó các nhãn hàng nội địa của Vinamilk chua là sữa chua ăn và sữa chua uống. Trong năm
và Dutch Lady chỉ chiếm lần lượt 13,8% và 11,3%. 2007, Vinamilk đã nắm giữ 90% thị phần sữa chua,
Thành tích ấn tượng của sữa bột nhập khẩu là nhờ vào trong đó thị phần sữa chua ăn và sữa chua uống lần
các nhãn hiệu nổi tiếng, chất lượng tốt và giá bán cao. lượt là 97% và 26%. Vị trí thứ 2 và 3 thuộc về Nestle và
Vinamilk có sản lượng cao nhất nhưng tập trung chủ Dutch Lady Việt Nam.
yếu vào các khách hàng có thu nhập trung bình.

Thị trường bột dinh dưỡng trẻ em ít cạnh tranh hơn do Các động lực tăng trưởng chính
chỉ có một vài công ty tham gia cạnh tranh như Vinamilk,
Dutch Lady, Nutifood và Nestle, cũng có một vài sản 1. Sản phẩm đa dạng bao trùm toàn bộ thị trường:
phẩm nhập khẩu khác nhưng thị phần rất nhỏ.
Vinamilk có một danh mục các sản phẩm sữa đa dạng
• Sữa nước về chủng loại và khẩu vị: sữa bột, bột dinh dưỡng trẻ
em, sữa nước UHT, sữa chua UHT, sữa chua ăn, sữa
Sữa nước mang lại nhiều lợi nhuận thứ 2 cho Vinamilk đặc có đường và phô mai. Các sản phẩm đa dạng này
với tỷ trọng doanh thu 26,1% và doanh thu 1.736 tỷ hướng tới một dải rộng khách hàng, từ trẻ em, thanh
đồng trong năm 2007. Các sản phẩm chủ yếu gồm sữa niên, người già, cho gia đình và cho các cửa hàng
tươi tiệt trùng, sữa tiệt trùng và sữa trẻ em. Sữa tươi tiệt thương mại.
trùng nhắm tới thị trường cao cấp và được sản xuất từ
sữa tươi nguyên liệu100% . Vinamilk chạm đến mọi phân khúc thị trường chủ chốt
với đầy đủ chủng loại sản phẩm. Sự đa dạng và đầu
Sữa nước cũng là phân khúc tăng trưởng nhanh thứ tư chiều sâu đã giúp Vinamilk trở thành một đối thủ
hai, có mức tăng kỷ lục 18,2% trong năm 2007. Tỷ lệ khó chơi. Một thực tế là các công ty khác có thể đánh
này là nhờ cầu lớn và thị phần tăng. Tuy nhiên, cho đến bại Vinamilk ở một vài phân khúc nào đó chứ rất khó
cuối năm 2007 thì Vinamilk vẫn đứng sau Dutch Lady cạnh tranh với họ ở tất cả các phân khúc của thị trường
Việt Nam về mặt thị phần (35% so với 37%). sữa.
Từ trước tới nay Dutch Lady Việt Nam vẫn có chiến lược Hơn nữa, công ty cũng vừa mở rộng vào 2 phân khúc
tiếp thị mạnh hơn Vinamilk. Tuy nhiên lợi thế này đang thị trường thực phẩm mới là bia và cà phê. Một liên
bị suy giảm do Vinamilk hiện nay đã tập trung nhiều hơn doanh giữa Vinamilk và SAB Miller Asia B.V được thành
vào tiếp thị và xây dựng hình ảnh. Đây là phân khúc mà lập vào tháng 6 năm 2006 để sản xuất bia - một thị
các nỗ lực tiếp thị của Vinamilk bắt đầu phát huy. trường lợi nhuận cao ở Việt Nam. Nhà máy bia này có

14 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 26 - Hệ thống phân phối của Vinamilk

Vinamilk

Nhà phân phối

Đại lý
Siêu thị, CH GTSP

Cửa hàng bán lẻ

Người tiêu dùng


Nguồn: Vinamilk

• Kênh phân phối trực tiếp (thương mại hiện đại): bao
công suất ban đầu 50 triệu lít một năm. Vinamilk hi vọng gồm siêu thị, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trường
sẽ sớm tăng công suất lên 100 nghìn lít một năm. Nhãn học và khách sạn. Đây là kênh phân phối hỗ trợ, chỉ
hiệu bia “Zorok”- một nhãn hiệu mới đã chào thị trường tiêu thụ 10% tổng sản lượng hàng năm của công ty.
vào đầu năm 2007 và một thương hiệu quốc tế của SAB Tuy nhiên kênh này sẽ trở nên quan trọng do các
Miller cũng sẽ được đưa ra thị trường vào năm sau. nhà bán lẻ qui mô lớn ngày càng chiếm nhiều thị
Cho đến nay doanh số bán hàng có vẻ đạt yêu cầu. Nhà phần.
máy sản xuất cà phê cung cấp 1.500 tấn cà phê uống
liền và 2.400 tấn cà phê rang mỗi năm.
Vinamilk cũng đã có sẵn hệ thống tủ trữ lạnh ở các điểm
Bằng việc thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, bán hàng. Hơn nữa, công ty đang có ý định hợp tác
Vinamilk hi vọng sẽ tận dụng thế mạnh trong tiếp thị và với PepsiCo để khai thác hệ thống bán lẻ hiện nay của
phân phối, tối thiểu hóa rủi ro kinh doanh và tối đa hóa PepsiCo với 40.000 cửa hàng đã lắp đặt tủ trữ lạnh. Sự
năng lực sản xuất của các nhà máy. Nhờ vào các nguồn có sẵn của hệ thống các tủ trữ lạnh là một rào cản lớn
lực có sẵn, Vinamilk có thể giới thiệu ra thị trường các đối với các đối thủ cạnh tranh do thiết lập mạng lưới tủ
sản phẩm mới một cách nhanh chóng và ít tốn kém. trữ lạnh cần đến một khoản đầu tư lớn. Ngoài ra Công
ty cũng sử dụng một lực lượng bán hàng lớn tới 18.000
2. Mạng lưới phân phối rộng lớn người trên toàn quốc.

Một mạng lưới phân phối rộng lớn bao trùm tất cả các 3. Quyền lực đối với người nuôi bò sữa trong nước
tỉnh thành được coi là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất
mà Vinamilk đang có được so với tất cả các đối thủ. Có Vinamilk thu mua khoảng 40% sữa tươi nguyên liệu sản
2 kênh phân phối bao phủ toàn quốc là các đại lý gián xuất tại Việt Nam, và sở hữu nguồn cung sữa tươi trực
tiếp và kênh phân phối trực tiếp. tiếp lớn nhất. Đây cũng là một lợi thế cạnh tranh cơ bản
khác của công ty, khi tất cả các nhà sản xuất sữa ở Việt
• Kênh phân phối gián tiếp (thương mại truyền thống): Nam đều gặp khó khăn vì thiếu hụt nguồn cung sữa
Vinamilk đã xây dựng và duy trì hệ thống phân phối tươi. Do đó họ phải thay thế bằng bột sữa nhập khẩu
gián tiếp với 201 nhà phân phối và 141.000 nhà bán đắt đỏ. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến các công ty sữa
lẻ ở tất cả 64 tỉnh thành, tiêu thụ hơn 90% tổng sản trong năm 2007, khi giá nhập khẩu bột sữa tăng gần
lượng của công ty. Ở khu vực nông thôn, Vinamilk có gấp đôi. Trong khi đó Vinamilk, với nguồn cung sữa tươi
đại lý ở hầu hết các xã. Các sản phẩm của Vinamilk nội địa lớn và ổn định, đang tận hưởng chi phí sản xuất
có mặt ở hầu hết các cửa hàng tạp hóa trên những thấp hơn và chất lượng sản phẩm ổn định hơn.
tuyến đường chính. Công ty cũng đã thiết lập một
hệ thống phân phối ở một vài thị trường nước ngoài Vinamilk cũng có quyền lực trong đàm phán giá với các
như Trung Đông, Campuchia và Maldives trong vài trang trại sữa nội địa do họ mua số lượng lớn nhất và
năm gần đây. nhiều người nuôi bò sữa trở nên phụ thuộc vào họ. Do

15 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

vậy, giá sữa tươi nguyên liệu thấp và ổn định trong thời Đội ngũ marketing của Vinamilk có khoảng 40 người,
gian dài và Vinamilk được hưởng lợi từ điều này. Nhìn dưới sự lãnh đạo của ông Trần Bảo Minh và ông
về tương lai thì giá sữa nguyên liệu có thể sẽ tăng trong Nguyễn Tuấn Anh, từng là các phụ trách tiếp thị của
trung hạn nhưng như chúng tôi đã đề cập, Vinamilk PepsiCo. Bên cạnh việc xây dựng lại 4 thương hiệu lớn
đang xây dựng nguồn cung trực tiếp riêng với mức giá với các khẩu hiệu mang tính thuyết phục cao, nhóm này
rẻ đáng kể so với thị trường. đã thực hiện việc làm mới cho hầu hết các sản phẩm
chính bao gồm sữa tươi, sữa chua uống, nước trái cây
4. Quyền lực định giá và cà phê. Thêm vào đó, sữa bột cho trẻ em cũng được
cấu trúc lại theo lứa tuổi (0-6 tháng, 6-12 tháng, 1 năm
Vinamilk hoàn toàn thống lĩnh hai thị trường chủ yếu là tuổi, vv...). Nhóm marketing cũng chịu trách nhiệm xây
sữa chua và sữa đặc. Địa vị thống lĩnh này mang lại cho dựng chiến lược mới về sản phẩm - một chiến lược mà
Vinamilk quyền lực mạnh mẽ trong việc định giá sản theo chúng tôi là tốt nhất từ trước đến nay.
phẩm để chuyển các loại chi phí tăng lên sang người


tiêu dùng. Và thị trường thứ ba, thị trường sữa tươi, 6. Chiến lược tăng trưởng và mở rộng tỷ suất lợi
gần giống một thị trường cạnh tranh độc quyền, do vậy nhuận
Vinamilk cũng có một số quyền lực định giá nhất định.
Vinamilk đang theo đuổi chiến lược kinh doanh theo các
Tuy nhiên, có một điểm quan trọng, do tác động của lạm mục tiêu sau:
phát nên gần đây chính phủ khá ngần ngại trong việc • Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị
cho phép tăng giá bán hàng hóa. Sữa được coi là thực trường mới;
phẩm thiết yếu, đặc biệt cho trẻ nhỏ và vì vậy nó trở
thành mặt hàng nhạy cảm đối với chính sách kiểm soát • Phát triển một danh mục toàn diện các sản phẩm từ
giá cả của chính phủ. sữa để nhắm đến nhiều đối tượng tiêu dùng hơn
và mở rộng các sản phẩm mang lại nhiều giá trị lợi
Dẫu sao thì cho đến nay Vinamilk cũng đã và đang
nhuận biên;
chuyển được phần tăng chi phí đầu vào cho người tiêu
dùng. Trong năm 2007, có 3 làn sóng tăng giá đối với • Phát triển các dòng sản phẩm mới để đáp ứng sở
các sản phẩm của Vinamilk và giá sẽ được tăng thêm thích khác nhau của người tiêu dùng;
10% trong năm nay theo kế hoạch của công ty. Điều
này là do tác động của giá bột sữa nhập khẩu và các • Nuôi dưỡng thương hiệu;
đầu vào khác. Tuy nhiên sau khi các nhà sản xuất sữa
chuyển từ nguồn liệu nhập khẩu đắt đỏ sang các nguồn • Không ngừng củng cố việc quản lý chuỗi cung ứng;
cung nội địa rẻ hơn, giá bán vẫn không hề giảm. Do đó • Phát triển các nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn
Điều này đã giúp Vinamilk tăng tỷ suất lợi nhuận gộp. cung sữa tươi nguyên liệu tin cậy và ổn định.
5. Thương hiệu mạnh được hỗ trợ bởi hoạt động Chúng tôi đặc biệt ấn tượng bởi hai điểm trong chiến
tiếp thị được cải thiện rõ rệt. lược của Vinamilk, đó là kế hoạch (1) mở rộng các sản
phẩm mang lại nhiều giá trị lợi nhuận biên và (2) phát
Vinamilk đã có mặt trên thị trường nội địa hơn 30 năm, triển nguồn cung sữa tươi nguyên liệu. Vinamilk đang
do đó sự nhận diện thương hiệu là rất mạnh mẽ. Nhãn đặt trọng tâm vào các sản phẩm cao cấp hơn có lợi
hiệu Vinamilk khá là quen thuộc với mọi người Việt Nam nhuận cao hơn như sữa tươi, và giảm sản lượng sản
từ thành thị đến nông thôn. Vinamilk đứng thứ nhất trong phẩm có lợi nhuận thấp như sữa đặc.
danh sách “Hàng Việt Nam chất lượng cao” trong suốt
nhiều năm liền từ 1995 đến 2007 (được đánh giá bởi Chúng tôi nghĩ rằng điều này rất có ý nghĩa, công ty có
bạn đọc tạp chí Thời báo Tiếp Thị Sài Gòn). Trong năm thể tận dụng lợi thế của nguồn cung sữa tươi nguyên
2000 và 2004, công ty cũng giành giải thưởng “Sáng tạo liệu lớn để sản xuất sữa tươi chất lượng tốt hơn các
Khoa học và Công nghệ” của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ đối thủ cạnh tranh. Và khi sản phẩm có khả năng đem
Thế giới (WIPO). lại lợi nhuận cao nhất được hỗ trợ bởi sự sẵn sàng của
nguồn cung nguyên liệu thì tăng trưởng lợi nhuận sẽ
Danh mục nhãn hàng của Vinamilk bao gồm 4 nhãn được đảm bảo. Việc giảm tỷ trọng các sản phẩm có lợi
hiệu lớn: Vinamilk- Cuộc sống tươi đẹp, Dielac- Tình nhuận thấp cũng giúp cải thiện tỷ suất lợi nhuận gộp.
yêu của mẹ, Cà phê Moment- Đam mê chiến thắng và Hơn nữa, Vinamilk đang tìm kiếm cơ hội gia nhập các
VFresh- Tươi mát từ thiên nhiên. Chiến dịch định vị lại phân khúc thị trường sinh lợi với các sản phẩm mới như
thương hiện gần đây được đạo diễn bởi nhóm chuyên sữa chua vi sinh.
gia tiếp thị được tuyển dụng từ lần tái cấu trúc lớn của
Vinamilk năm 2006. Nhờ đó, các nhãn hiệu Vinamilk đã Vinamilk cũng có kế hoạch tập trung toàn bộ sản xuất
đã được làm mới và trở nên hấp dẫn hơn đối với người vào hai địa điểm nhằm đạt được lợi thế nhờ qui mô, đặc
tiêu dùng. Thị phần cũng đã tăng lên tương ứng. biệt là tiết kiệm chi phí vận chuyển. Theo kế hoạch này,

16 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 27 - Giá FOB giao ngay bột sữa gầy (1,25% bơ) - Tây Âu Bảng 28 - Giá FOB giao ngay bột sữa gầy (1,25% bơ) - Châu Đại
(06/06/06 - 19/06/08) Dương (05/06 06 - 19/06/08)

6000 5500

5500 5000

5000
4500
4500

USD/tonne
USD/tonne

4000
4000
3500
3500
3000
3000
2500
2500

2000 2000
5- 27- 16- 5- 25- 14- 6- 26- 15- 4- 25- 14- 5- 27- 16- 5- 25- 14- 6- 26- 15- 4- 25- 14-


Jan- Mar- Jun- Sep- Nov- Feb- May- Jul- Oct- Jan- Mar- Jun- Jan- Mar- Jun- Sep- Nov- Feb- May- Jul- Oct- Jan- Mar- Jun-
06 06 06 06 06 07 07 07 07 08 08 08 06 06 06 06 06 07 07 07 07 08 08 08

Nguồn: Bloomberg Nguồn: Bloomberg

sẽ chỉ còn hai nhà máy sản xuất lớn, một ở miền Bắc và Thứ hai, qui mô trung bình của các đàn bò nhỏ, có nghĩa
một ở miền Nam thay vì chín nhà máy hiện nay. Một khi là thiếu tính kinh tế về qui mô. Hơn thế nữa, hầu hết
điều này được thực hiện, Vinamilk sẽ có thể tăng tỷ suất những người chăn nuôi bò sữa đều thiếu kinh nghiệm
lợi nhuận gộp cao hơn trong dài hạn. và thiết bị tiêu chuẩn quốc tế, do đó sữa tươi không thật
sự có chất lượng tốt. Chi phí tăng cùng với thu nhập
Triển vọng về ngành nuôi bò sữa vẫn còn khá mơ hồ, thấp khiến cho rất nhiều trang trại bò sữa ngừng hoạt
nhưng chúng tôi đặt hy vọng vào khả năng của Vinamilk động.
trong việc phát triển các nguồn nguyên liệu riêng. Đầu
năm 2007, Vinamilk đã mua trang trại bò sữa Phú Lâm Điều này, cùng với nhu cầu tiêu thụ tăng khiến cho sự
ở tỉnh Tuyên Quang như là bước đi đầu tiên trong kế thiếu hụt sữa nguyên liệu trở nên nghiêm trọng hơn.
hoạch nuôi bò sữa. Trang trại này có 1.360 con bò, có Hàng ngày Vinamilk thu mua khoảng 260 tấn sữa tươi
khả năng cho 10 tấn sữa/ngày. Vinamilk có kế hoạch nội địa nhưng số này chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu
tăng lên 4.000 con bò vào cuối năm sau khi tái cơ cấu của công ty. Tình trạng này buộc Vinamilk và các công
lại và mở rộng số lượng bầy. Trang trại đang cung cấp ty khác phải nhập khẩu bột sữa để bù đắp thiếu hụt.
sữa tươi có chất lượng tốt hơn và Vinamilk được hưởng
mức giá thấp hơn 40% so với các nhà cung cấp bên 2. Giá nguyên liệu tăng mạnh
ngoài.
Giá nguyên liệu trên toàn thế giới tăng do cầu về các
Năm ngoái Vinamilk cũng mua 55% cổ phần của công ty sản phẩm từ sữa bùng nổ ở châu Á và Tây Âu. Giá của
Sữa Lam Sơn, Thanh Hóa. Như vậy, Vinamilk hiện nay bột sữa gầy, vốn được các công ty chế biến sữa sử
sở hữu khoảng 2.000 con bò, chiếm 5% nguồn cung dụng rộng rãi, tăng mạnh từ 3.000 đô la mỗi tấn vào đầu
sữa nội địa. Vinamilk sẽ xây dựng thêm 2 trang trại khác năm 2007 lên 5.500 đô la mỗi tấn vào giữa năm ngoái.
ở Nghệ An và Bình Định, có sức chứa ban đầu 1,000 Sau đó giá sữa bột có giảm lại nhưng vẫn duy trì ở mức
con bò mỗi trang trại. Tuy nhiên, ngay cả sau khi đã đi tương đối cao 3.500 đô la mỗi tấn.
vào hoạt động, các trang trại chỉ đóng góp 10% nguồn
cung sữa tươi nội địa. Vinamilk sẽ mất từ 4-5 năm để Tuy nhiên, vào đầu năm 2007 và cuối năm 2007,
xây dựng nguồn cung riêng, do vậy đây rõ ràng là một Vinamilk đã ký nhiều hợp đồng dài hạn để mua lượng
kế hoạch dài hơi của Vinamilk. sữa bột lớn nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu sản xuất
cho cả năm 2007 và 3 quý của năm 2008 ở mức giá
Những lo ngại tương đối rẻ. Do đó trong gần hết năm nay Vinamilk
không phải chịu bất kì thiệt hại nào về tỷ suất lợi nhuận.
1. Phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu Thực vậy, tỷ suất lợi nhuận còn tăng thêm từ 5-10% đối
với một vài sản phẩm nhờ giá bán cao hơn.
Phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu đắt đỏ là mối lo
ngại chính của Vinamilk và các đối thủ cạnh tranh của Trong lúc đó sự thiếu hụt nguyên liệu ở mức giá cạnh
công ty. Thị trường nội địa chỉ có thể cung cấp một phần tranh đã khiến các đối thủ chính như Dutch Lady và Nuti-
nhỏ cho sản xuất nội địa do nhiều nguyên nhân. Thứ food cắt giảm sản xuất. Nhờ sản lượng của Vinamilk lớn
nhất, những người mua lớn có quyền lực định giá lớn hơn nhiều và mạng lưới phân phối rộng hơn, Vinamilk
và buộc các trang trại chấp nhận mức giá không kinh tế. đã có thể giành thêm được thị phần trong ngắn hạn.

17 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Bảng 29 - Thị phần cà phê uống liền năm 2006 Triển vọng cho các sản phẩm mới - Cà phê
và Bia
7%
10% 1. Cà Phê
Vinacafe
45%
Nescafe
Thị trường cà phê
38% G7 Trong vòng vài năm Việt Nam đã trở thành nhà xuất
Khác khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới. Năm 2007, sản lượng
xuất khẩu đạt 1,2 triệu tấn và doanh thu xuất khẩu trị giá
1,8 tỷ đô la. Các sản phẩm bao gồm 2 loại: cà phê hạt
Nguồn: VietnamNet
(cà phê nguyên chất) và cà phê qua chế biến; trong đó
cà phê hạt đóng góp lớn nhất vào tổng doanh thu xuất


Tuy nhiên từ năm tới công ty sẽ phải đàm phán hợp khẩu.
đồng cung ứng nguyên liệu mới theo mức giá thị trường
và chịu rủi ro chi phí nguyên vật liệu tăng cao. Chúng Thị trường cà phê qua chế biến được chia thành 2 phân
tôi sẽ theo dõi vấn đề này chặt chẽ do đây là một trong khúc nhỏ: cà phê rang xay và cà phê uống liền. Có hàng
những rủi ro lớn nhất đối với tỷ suất lợi nhuận năm tại nghìn nhà chế biến cà phê rang, nhưng hầu hết đều
chính 2009. nhằm mục tiêu vào thị trường trong nước, chỉ các công
ty lớn như Trung Nguyên và Vinacafe có khả năng sản
3. Cạnh tranh khốc liệt hơn xuất cà phê rang chất lượng cao với hương vị tự nhiên,
đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu.
Triển vọng của Vinamilk có thể bị đe dọa bởi các đối Kết quả là, hầu hết sản lượng xuất khẩu là cà phê hạt.
thủ cạnh tranh lớn nhất: Dutch Lady Việt Nam và Ab- Tuy nhiên, cà phê rang xay lại tiêu thụ mạnh ở thị trường
bott. Trong đó Dutch Lady là công ty mạnh nhất trên nội địa. Theo Hiệp hội cà phê và ca cao Việt Nam, cà
thị trường sữa nước và Abbot là công ty đứng đầu trên phê rang xay chiếm 2/3 sản lượng cà phê qua chế biến,
thị trường sữa bột. Được hỗ trợ bởi dòng vốn từ công 1/3 còn lại là cà phê uống liền- phân khúc tăng trưởng
ty mẹ, Dutch Lady Việt Nam không phải đặt mục tiêu nhanh hơn. Năm ngoái sản lượng cà phê uống liền tăng
quá cao về hiệu quả sinh lời như Vinamilk, do đó chiến khoảng 22%, dẫn dắt bởi xu hướng tiêu thụ các sản
lược cạnh tranh của công ty này tương đối linh hoạt hơn phẩm thực phẩm tiện lợi.
Vinamilk.
Trong thị trường cà phê uống liền, 3 nhà sản xuất chính,
Abbott cũng có sức mạnh tài chính lớn và các nhãn Vinacafe, Nescafe và Trung Nguyên chia sẻ 93% thị
hiệu của công ty này hưởng lợi thế cạnh tranh toàn phần, trong khi đó 7% thị phần còn lại được chia sẻ bởi
cầu so với tất cả các nhà sản xuất nội địa. Cả Dutch một vài công ty nhỏ. Điều này làm cho thị trường nội địa
Lady Việt Nam và Abbott đều có nhiều kinh nghiệm hơn có mức độ tập trung rất cao.
Vinamilk trong việc khai thác các phân khúc thị trường
hẹp nhưng tăng trưởng cao thông qua các chiến lược Nhờ vào sự phát triển nhanh chóng của mình mà thị
marketing tinh vi. trường cà phê uống liền rất hấp dẫn với công ty gia
nhập mới, mặc dù cạnh tranh rất khốc liệt. Cạnh tranh
Do những đặc điểm hấp dẫn của ngành, thị trường sữa
đang trở nên đông đúc hơn và cạnh tranh ngày càng Bảng 30 - Quy mô thị trường bia Việt Nam (triệu lít)
khốc liệt hơn. Nhiều công sữa ty nội địa đã dược thành
lập, tập trung vào chỉ một hoặc hai phân khúc thị trường 2012F 3,606
như sữa tươi hoặc sữa bột. Hanoimilk là đối thủ cạnh 3,191
tranh tiềm năng lớn với Vinamilk trên thị trường sữa 2010F 2,824
tươi cho trẻ em, bên cạnh Dutch Lady Việt Nam. Cũng 2,477
như vậy với Nutifood trên thị trường sữa bột. Và một vài 2008F 2,173
công ty mới đã bắt đầu xuất hiện ở phía Bắc, chẳng hạn 1,890
như Việt Mỹ. 2006 1,548
1,369
Vinamilk cũng đang bị thách thức bởi các sản phẩm 2004 1,343
nhập khẩu theo các cam kết gia nhập WTO. Việc giảm 1,119
thuế nhập khẩu các sản phẩm từ sữa đã được thi hành 2002 940
từ tháng 8 năm 2007 như là một nỗ lực của chính phủ 0 1000 2000 3000 4000
nhằm giảm bới sự bùng nổ giá sữa. Vui lòng tham khảo
Nguồn: Bộ Công nghiệp, HSC
chi tiết ở phụ lục 6.

18 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

gay gắt nhất là giữa các công ty lớn, trong đó Vinacafe như tất cả đều là các công ty nhỏ với công suất trung
có hiểu biết tốt nhất về nhu cầu và khẩu vị của người bình dưới 50 triệu lít tập trung vào các sản phẩm không
tiêu dùng, trong khi Nescafe được hỗ trợ bởi một công có nhãn hiệu.
ty đa quốc gia lớn, Nestle, trong việc lập chiến lược phát
triển và tiếp thị. Vinacafe đã rót 20 triệu đô la vào một Các nhà sản xuất lớn gồm có khoảng 20 công ty như
nhà máy mới, sẽ sản xuất 3.200 tấn cà phê uống liền Sabeco, Habeco, Công ty Bia Việt Nam (VBL), Halida,
từ năm 2010. Trong khi đó, Nestle đã bắt đầu một chiến Huda, v.v. Các công ty này chiếm lĩnh thị trường với tổng
dịch bán hàng ở khắp các hang cùng ngõ hẻm. Công ty thị phần khoảng 90%. Có khả năng sản xuất trên 640
này cũng đã đầu tư mạnh vào việc nghiên cứu người triệu lít mỗi năm và đang hưởng 38% thị phần, Sabeco
tiêu dùng và vừa đưa ra sản phẩm cà phê hòa tan mới với các nhãn hiệu nổi tiếng như Sài Gòn và 333 là nhà
có tên “Cà phê Việt” sau 2 năm nghiên cứu. sản xuất lớn nhất. Vị trí thứ hai thuộc về Công ty Liên
doanh Bia Việt Nam, một công ty con của Bia Châu Á
Cà phê của Vinamilk Thái Bình Dương, sở hữu 15% thị phần với danh mục
sản phẩm chính bao gồm Heineken, một thương hiệu

Vinamilk bắt đầu xác lập sự hiện diện trên thị trường cà
phê nội địa từ tháng 12 năm 2005 với 2 loại sản phẩm:
cao cấp toàn cầu với Tiger, một thương hiệu khu vực
mạnh và nhiều các nhãn hiệu nhỏ khác.
cà phê rang xay và cà phê uống liền, dưới thương hiệu
Moment. Tuy nhiên kết quả ban đầu không mấy khả Thị trường bia được chia làm 3 phân khúc: cao cấp,
quan. Trong năm 2007, doanh thu từ sản phẩm cà phê trung bình và bình dân. Trong phân khúc cao cấp,
ít hơn 50 tỷ đồng, tức là ít hơn 1% tổng doanh thu, Heineken là thương hiệu số 1. Nhãn hiệu Sài Gòn của
không đáng kể so với doanh số năm 2007 của Vinacafe Sabeco dẫn đầu phân khúc trung bình trong suốt nhiều
là 619 tỷ đồng. năm, Các nhãn khác trong phân khúc trung bình bao
gồm Tiger, Hà Nội, Huda, Halida, Bierre Larue,... và vẫn
Một nguyên nhân là cho đến nay công ty mới chỉ thử còn thị trường cho một vài nhãn hiệu địa phương khác.
nghiệm một dây chuyền sản xuất cho sản phẩm cà
phê. Và ở vị trí của người mới gia nhập, với khẩu vị Từ năm 2002 đến năm 2007, tăng trưởng trung bình
chưa được phổ biến lắm, rất khó để cà phê Moment có hàng năm của ngành là 15%. Chúng tôi dự đoán ngành
thể giành được thị phần từ các công ty hàng đầu như bia tăng trưởng ở mức trung bình hàng năm là 14%
Vinacafe và Nescafe. trong giai đoạn từ 2008 tới 2012. Lượng tiêu thụ bia
đầu người năm 2007 của Việt Nam là 22,2 lít một năm,
Do đó, Vinamilk hiện nay đang đầu tư một chương trình không phải là mức cao trong khu vực. Do thu nhập nội
tiếp thị trị giá 2 triệu đô la nhằm thúc đẩy doanh số bán địa đang tăng lên, ngành du lịch bùng nổ và mức đầu
hàng cà phê. Chương trình này bao gồm thỏa thuận tư cao từ những công ty hiện tại, chúng tôi tin mức này
2 năm với một câu lạc bộ bóng đá Anh, Arsenal nhằm sẽ tăng cao trong vài năm tới. Chúng tôi dự tính tổng
quảng cáo cho cà phê Moment. Mặt khác, một mạng sản lượng toàn ngành sẽ đạt khoảng 3,6 triệu lít vào
lưới phân phối lớn cũng mang lại lợi thế so vơi các nhà năm 2012.
chế biến cà phê khác. Mọi chuyện mới chỉ bắt đầu, vẫn
còn quá sớm để nói về triển vọng của bộ phận cà phê Kế hoạch tổng thể của Vinamilk về ngành bia
của Vinamilk.
Công ty liên doanh giữa Vinamilk và SAB Miller đưa ra
Nhà máy cà phê của Vinamilk vẫn đang được xây dựng sản phẩm đầu tiên, Zorok vào tháng 3 năm 2007. Ở giai
và sẽ hoạt động vào cuối năm 2008. Nhà máy này có đoạn đầu tiên, Zorok được bán chủ yếu ở thành phố
công suất 1.500 tấn cà phê uống liền và 2.400 tấn cà Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ. Nhãn hiệu này được
phê rang xay. Tuy nhiên phần lớn sản phẩm sẽ được định vị vào phân khúc trung bình hiện đang được thống
bán sang các thị trường xuất khẩu như là Úc và Châu lĩnh bởi Bia Sài Gòn, nhưng Zorok nhắm đến phân khúc
Âu. Theo kế hoạch của Vinamilk, xuất khẩu sẽ đóng góp có giá cao hơn 1 chút. Thêm vào đó, hệ thống phân
80% doanh thu cà phê trong tương lai. 100 tỷ đồng là phối của sản phẩm có sự khác biệt so với các đối thủ
mục tiêu về doanh thu cà phê cho năm nay. Và mục tiêu hiện nay. Kênh phân phối cửa hàng là sự tận dụng các
doanh thu hàng năm trong vòng vài năm tới cũng khá đại lý và mạng lưới phân phối sẵn có của Vinamilk, và
thấp, khoảng 200 tỷ đồng/năm. Rõ ràng là cà phê không kênh phân phối trực tiếp chủ yếu là các nhà hàng nhỏ
phải là bài toán trong ngắn hạn để thúc đẩy sự tăng và quán nhậu. Chiến lược này khiến cho sản phẩm này
trưởng mà là một chiến lược rất dài hạn của công ty. không phải cạnh tranh trực tiếp với các nhãn hiệu dẫn
đầu phân khúc bình dân nhưng sự thâm nhập sẽ cần
2. Bia thời gian. Zorok có vị nhẹ khác thường, và khẩu vị của
người tiêu dùng bia Việt Nam khá là khó thay đổi. Do
Thị trường bia đó, các nỗ lực tiếp thị phải rất mạnh mẽ và kiên trì để tạo
Có hơn 300 nhà sản xuất bia ở Việt Nam nhưng hầu ra một thị trường mới. Trong ngắn hạn, khả năng Zorok
sẽ giành thị phần lớn là rất nhỏ do sự khó thích nghi của
người tiêu dùng.

19 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

Trong năm 2007, dự án này chịu lỗ 39 tỷ đồng. Doanh thu dự tính của liên doanh trong năm 2008 là 110
tỷ đồng. Doanh thu từ dự án bia không được tính trong
Chúng tôi cảm thấy Zorok chỉ đang ở bước khởi đầu tổng doanh thu của Vinamilk do dự án được xem là một
của một chiến lược phát triển dài hạn của SAB Miller tại khoản đầu tư dài hạn. Một phần lợi nhuận của liên doanh
Việt Nam. Có vẻ như là nhà sản xuất bia lớn thứ 3 thế sẽ được phân phối cho Vinamilk trên cơ sở 50%.
giới đang nuôi dưỡng một tham vọng lớn hơn để tấn
công toàn thị trường, đặc biệt ở phân khúc thị trường
cao cấp, sau khi thử phản ứng của thị trường thông qua
Zorok. Dù chúng tôi không mong đợi liên doanh này sẽ
mang lại nhiều lợi nhuận trong những năm đầu, chúng
tôi vẫn tin tưởng vào tương lai lâu dài của nó. Điều này
là do triển vọng tuyệt vời của ngành bia cũng như sức
mạnh to lớn của thương hiệu toàn cầu của một công ty
đa quốc gia. Và hiểu biết sâu sắc của Vinamilk về thị

trường nước giải khát nội địa là một lợi thế quan trọng
khác. Chúng tôi đã nghe từ Vinamilk rằng liên doanh sẽ
đưa ra một nhãn hiệu bia toàn cầu ở Việt Nam năm nay.
Những điều thú vị mới chỉ bắt đầu.

20 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

PHỤ LỤC 3. Kế hoạch kinh doanh của công ty


Bảng 36 - Kế hoạch kinh doanh năm 2008
1. Cơ cấu sở hữu của công ty:
Chỉ tiêu 2008 YoY (%)
Tính đến thời điểm 02/7/2008, cơ cấu sở hữu của công
ty như sau: Doanh thu 8.200.000 22,3%
• Nhà nước (SCIC): 47,6% Lợi nhuận trước thuế 1.326.000 38,8%

• Các nhà đầu tư trong nước khác: 7,2% Lợi nhuận ròng 1.140.000 18,3%
EPS (VND) 6.464 15,7%
• Các nhà đầu tư nước ngoài: 45,5%
DPS (VND) 2.900 -
Còn 0,5% cho các nhà đầu tư nước ngoài
Nguồn: Vinamilk

Bảng 34 - Cơ cấu sở hữu


4. Cơ cấu lao động
Tổng số nhân viên là 3.927. Cơ cấu lao động được phân
loại theo trình độ giáo dục như dưới đây:
47.6%
45.5%
Bảng 37 - Cơ cấu lao động
Trình độ giáo dục Số lượng Tỷ lệ

6.9% Đại học và sau đại học 1.244 32,7%


Nhà nước NĐT trong nước NĐT nước ngoài
Trung cấp 489 12,9%
Nguồn: Vinamilk Lao động có tay nghề 1.487 39,1%
Lao động phổ thông 585 15,3%

Tổng số 3.805 100%


Nguồn: Vinamilk

2. Cấu trúc quản lý

Bảng 35 - Cơ cấu quản lý công ty

SHAREHOLDERS MEETING

INSPECTION COMMITTEE

BOARD OF MANAGEMENT

GENERAL DIRECTOR

INTERNAL AUDIT DIRECTOR

DEPUTY
DEPUTY DEPUTY GENERAL
GENERAL DEPUTY DEPUTY
GENERAL DIRECTOR OF
DIRECTOR GENERAL GENERAL
DIRECTOROF SALES,
OF DIRECTOR/ DIRECTOR/
RAW MARKETING &
PRODUCTION FINANCE PROJECT
MATERIALS CUSTOMER
PLANNING & IM- DIRECTOR DIRECTOR
DEVELOPMETN DEVELOPMENT
EXPORT

DIRE
INV CO CT- CUS CUS
DIRECT-
DIRECT- PLA EST NST OR TO- TO- BRA
OR OF PRODU- M& OF MER BRA MER SAL
OR OF NNI- -- IT R- TEC MKT SAL MKT NC
VIETNA- CTION IM– DIRECT- E INT. DEV NC DEV ES
RAW CHIEF -NG ME DIR UCT H. DIR ES DIR H
M DAIRY PLANNI- EXPORT OR OF DIR REA ELO- H ELO- DIR
MATERI- ACCOU-- DIR NT ECT ION DIR L ECT PME DIR ECT PME DIR
COW NG DIRECT- R&D ECT DIR ECT
ALS NTANT ECT DIR -- DIR ECT EST -- NT ECT -- NT ECT
ONE- DIRECT- OR CENTER -- ECT --
DEVELO- -- ECT OR ECT -OR ATE OR DIRE -OR OR DIRE --
MEMBER OR OR COM CT- -OR CT- OR
PMENT OR -- -- OR
LTD., CO PAN OR OR
OR OR
Y

Nguồn: Vinamilk

21 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

5. Các chỉ số tài chính

Biểu 38 - Các chỉ số tài chính

Kiểm toán Kiểm toán Dự báo Dự báo Dự báo Dự báo Dự báo


2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong kỳ 159.000.000 172.521.196 176.360.615 184.039.454 184.039.454 184.039.454 184.039.454

Chỉ số định giá
Giá thị trường 112.000 112.000 112.000 112.000 112.000 112.000 112.000
EPS 4.150 5.585 6.836 6.114 6.822 7.317 8.355
P/E 27,0 20,1 16,4 18,3 16,4 15,3 13,4
BVPS 17.223 24.624 29.377 30.011 31.067 32.417 34.384
P/B 6,5 4,5 3,8 3,7 3,6 3,5 3,3
Doanh thu thuần/cổ phiếu 39.281 38.536 46.764 51.890 59.493 68.394 78.184


Giá cổ phiếu/doanh thu 2,8 2,8 2,3 2,1 1,8 1,6 1,4

Cổ tức
DPS 1.900 2.900 2.900 3.000 3.000 3.000 3.000
Cổ tức (triệu VND) 302.100 508.299 533.714 552.118 552.118 552.118 552.118
Suất sinh lợi cổ tức 1,74% 2,66% 2,66% 2,75% 2,75% 2,75% 2,75%
Tăng trưởng cổ tức 11,8% 52,6% 0,0% 3,4% 0,0% 0,0% 0,0%
Tỷ suất cổ tức/ lợi nhuận 46% 53% 44% 49% 44% 41% 36%
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại 54% 47% 56% 51% 56% 59% 64%


Tốc độ tăng trưởng (%)
Tăng trưởng doanh thu 10,8% 6,4% 24,1% 15,8% 14,7% 15,0% 14,3%
Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế 10,0% 44,1% 46,7% 7,0% 11,6% 7,3% 14,2%
Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế 9,0% 46,0% 25,1% -6,7% 11,6% 7,3% 14,2%
Tăng trưởng EPS 9,0% 34,6% 22,4% -10,6% 11,6% 7,3% 14,2%


Khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán hiện hành 2,6 3,4 2,6 2,8 2,7 2,5 2,5
Hệ số thanh toán nhanh 1,4 1,6 1,4 1,3 1,2 1,0 1,3
Hệ số thanh toán tiền mặt 0,3 0,6 0,8 0,8 0,6 0,5 0,3
Vòng quay các khoản phải thu 10,3 11,4 11,2 10,9 10,8 10,8 10,8
Vòng quay hàng tồn kho 4,6 3,7 3,2 3,2 3,2 3,2 3,7
Vòng quay các khoản phải trả 13,4 9,1 10,4 12,6 12,5 12,5 12,5
Vòng quay tài sản ngắn hạn 2,8 2,6 2,2 2,3 2,5 2,6 2,7
Chu kỳ tiền mặt (ngày) 88,1 91,2 110,1 117,6 118,6 118,4 104,3


Khả năng sinh lợi (%)
Tỷ suất lợi nhuận gộp 26,5% 27,3% 28,5% 27,8% 28,0% 28,0% 28,0%
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay 9,8% 12,4% 15,3% 14,1% 13,9% 12,9% 12,8%
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh 9,9% 13,0% 15,7% 14,4% 14,0% 12,9% 12,9%
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế 10,6% 14,4% 17,0% 15,7% 15,3% 14,3% 14,2%
Tỷ suất lợi nhuận ròng 10,6% 14,5% 14,6% 11,8% 11,5% 10,7% 10,7%
Thuế suất hiệu dụng 0,4% 0,0% 14,0% 25,0% 25,0% 25,0% 25,0%
ROA 17,6% 21,3% 19,3% 15,9% 17,3% 17,4% 18,5%
ROA bình quân 2 năm 18,2% 19,5% 20,3% 17,6% 16,6% 17,4% 18,0%
ROE 26,5% 27,3% 24,8% 20,6% 22,3% 23,1% 25,0%
ROE bình quân 2 năm 28,0% 26,9% 26,1% 22,7% 21,5% 22,7% 24,0%


Hiệu quả hoạt động
Vòng quay tổng tài sản 1,7 1,5 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7
Vòng quay tài sản cố định 6,8 4,9 4,6 5,0 5,6 6,2 7,0
Vòng quay vốn chủ sở hữu 2,6 1,9 1,7 1,8 2,0 2,2 2,4


Rủi ro tài chính
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu 3,0% 2,6% 0,3% 0,2% 0,0% 0,0% 0,0%
Tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn dài hạn 3,8% 3,1% 0,4% 0,2% 0,0% 0,0% 0,0%
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản 23,9% 19,8% 23,4% 21,8% 23,4% 25,2% 26,6%
Nguồn: Vinamilk

22 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

6. Thuế nhập khẩu áp dụng cho các sản phẩm từ

Tỷ lệ thuế (%)
QĐ 39/2006 QĐ 69/2007
Mô tả Từ 15/9/20069 đến 7/8/2007 Từ 8/8/2007
Sữa và kem, chưa cô đặc, chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt
khác

- Có hàm lượng chất béo không quá 1% tính theo trọng lượng 20 10

- Có hàm lượng chất béo trên 1% đến 6% tính theo trọng lượng 20 10

- Có hàm lượng chất béo trên 6% tính theo trọng lượng 20 10

Sữa và kem, cô đặc hoặc đã pha thêm đường hoặc chất ngọt khác
- Dạng bột, hạt hoặc các thể rắn khác có hàm lượng chất béo không quá
1,5% tính theo trọng lượng:


- - Thích hợp dùng làm thức ăn cho người:

- - - Chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác, dạng bột 10 5

- - - Chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác, dạng khác 15 7

- - - Loại khác, dạng bột 30 15

- - - Loại khác, dạng khác 30 15

- - Loại khác:

- - - Chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác, dạng bột 10 5

- - - Chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác, dạng khác 15 7

- - - Loại khác, dạng bột 30 15

- - - Loại khác, dạng khác 30 15


- Dạng bột, hạt hoặc các thể rắn khác có hàm lượng chất béo trên 1,5% tính
theo trọng lượng:

- - Chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác:


- - - Dạng bột
15 7
- - - Dạng khác
15 7
- - Loại khác:

- - - Dạng bột
30 15
- - - Dạng khác
30 15
- Loại khác:

- - Chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác 15 7


- - Loại khác
30 15
Buttermilk (phụ phẩm thu được từ quá trình làm bơ sữa), sữa đông
và kem, sữa chua, kephir và sữa, kem khác đã lên men hoặc axit

- Sữa chua:

- - Chứa hoa quả, hạt, ca cao hoặc hương liệu; sữa chua dạng lỏng:

- - - Dạng lỏng, kể cả dạng đặc 30 15

- - - Loại khác 30 15

- - Loại khác:
- - - Dạng đặc
30 15
- - - Loại khác
30 15
- Loại khác:

- - Buttermilk
30 15
- - Loại khác
30 15

Nguồn: Bộ Tài Chính

23 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report
Báo cáo phân tích công ty
MUA Ngày 2 tháng 7 năm 2008

KHUYẾN CÁO
Bản quyền thuộc Công ty chứng khoán Hồ Chí Minh (HSC) 2008. Mọi quyền đã được bảo hộ. Báo cáo này được
chuẩn bị và phát hành bởi Công ty Chứng khoán Hồ Chí Minh hoặc một trong các chi nhánh phân phối của nó ở
Việt Nam hay nước ngoài. Các thông tin trong này được HSC cho là đáng tin cậy và dựa trên các nguồn tài liệu
công khai được cho là đáng tin cậy. Ngoại trừ các thông tin về HSC, HSC không đảm bảo tính xác thực của các
thông tin này. Các quan điểm, đánh giá và kế hoạch trình bày trong báo cáo này chỉ thể hiện quan điểm hiện thời
của tác giả tại thời điểm phát hành. Báo cáo này không nhất thiết thể hiện quan điểm của HSC và có thể được
thay đổi mà không báo trước. HSC không có trách nhiệm cập nhật, sửa chữa hoặc thay đổi báo cáo này theo
bất kì cách nào; cũng không phải thông báo cho độc giả về các sự kiện khiến cho nội dung, quan điểm, kế hoạch
trong báo cáo bị thay đổi hoặc trở nên thiếu chính xác. Các thông tin ở đây được thu thập từ nhiều nguồn khác
nhau và chúng tôi không bảo đảm tính chính xác hoặc đầy đủ của các thông tin này. Giá cả và hiệu lực của các

số liệu về tài chính cũng có thể thay đổi không báo trước. Báo cáo công khai này có thể được HSC cân nhắc khi
mua hoặc bán quyền sở hữu hoặc các vị trí được nắm giữ bởi các quỹ dưới sự quản lý của HSC. HSC có thể
giao dịch vì quyền lợi riêng từ kết quả tư vấn giao dịch ngắn hạn của các chuyên viên phân tích và có thể tiến
hành các giao dịch chứng khoán không đồng nhất với báo cáo này và các quan điểm được thể hiện ở đây. Không
có bất kì thông tin hay quan điểm nào thể hiện trong báo cáo này đưa ra lời đề nghị hay lời mời mua bán bất kì
chứng khoán hay các quyền chọn, hợp đồng giao sau hay các công cụ phái sinh khác trong bất kì phạm vi nào.
Báo cáo này cũng không nên được hiểu như là quảng cáo cho bất kì công cụ tài chính nào. Các nhân viên của
HSC có thể có mối quan tâm về tài chính với các chứng khoán được đề cập trong báo cáo này hoặc các tài liệu
liên quan. Báo cáo nghiên cứu này được chuẩn bị để lưu hành phổ biến các thông tin thông thường. Nó không
liên quan đến các mục tiêu đầu tư cụ thể, tình hình tài chính hoặc nhu cầu đặc biệt nào của bất kì ai có thể nhận
được hay đọc được báo cáo này. Các nhà đầu tư cần chú ý là giá cả của chứng khoán dao động và có thể tăng
hoặc giảm. Thành tựu quá khứ, nếu có, không định hướng cho tương lai. Các công cụ tài chính thảo luận trong
báo cáo này có thể không phù hợp với tất cả các nhà đầu tư. Các nhà đầu tư phải tự đưa ra các quyết định tài
chính dựa trên các nhà tư vấn tài chính độc lập nếu thấy cần thiết và dựa trên hoàn cảnh tài chính cụ thể và mục
tiêu đầu tư của mình. Báo cáo này không được sao chép, in lại, xuất bản hoặc tái phân phối bởi bất cứ cá nhân
nào dưới bất kì mục đích gì mà không có sự cho phép bằng văn bản của HSC. Đề nghị dẫn nguồn khi trích dẫn.

Fiachra Mac Cana


fiachra.maccana@hsc.com.vn
Cell: 84 (0) 909 505 764
Trần Hương Mỹ
my.th@hsc.com.vn
Cell: 84 (0) 913 960 879

Công ty Cổ Phần Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh


Lầu 1,2,3 tòa nhà Capital Place
Số 6 Thái Văn Lung, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh
Tel: (84 8) 823 3299
Fax: (84 8) 823 3301
www.hsc.com.vn

24 Please refer to the disclosures of potential conflict of interest and the disclaimer at the end of this report

You might also like