Chương 2 - Thị trường trái phiếu và các công cụ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Chương 2

Thị trường trái phiếu và


các công cụ

Các khu vực của thị trường trái phiếu

Các khu vực của thị trường trái phiếu

Theo quan điểm 1 quốc gia: gồm


- Thị trường trái phiếu trong nước (internal/domestic bond
market)
- Thị trường trái phiếu nước ngoài (external/foreign bond
market)

1
Thị trường trái phiếu trong nước
Thị trường trái phiếu nước
Thị trường trái phiếu nội địa
ngoài
• Nhà phát hành là doanh • Nhà phát hành ở một nước khác

nghiệp trong nước (doanh • Mệnh giá trái phiếu có thể là


nghiệp nội) đồng tiền của bất kỳ nước nào

• Trái phiếu được phát • Nhà phát hành: chính phủ,


hành và giao dịch trong doanh nghiệp, siêu quốc gia
nước (supranational - WB, ADB,
Inter-American Development
Bank).

Thị trường trái phiếu quốc tế


• Thị trường trái phiếu quốc tế (international/offshore bond
market) – Eurobond market
• Dựa vào đồng tiền ghi trên mệnh giá:
– Eurodollar bonds: mệnh giá là đồng đôla Mỹ
– Euroyen bonds: mệnh giá là đồng yên Nhật
Trái phiếu toàn cầu là khoản nợ được phát hành và giao dịch
trên thị trường trái phiếu nước ngoài của 1 hay nhiều nước và
thị trường trái phiếu quốc tế

Thị trường trái phiếu quốc tế

• Đặc trưng Eurobonds


– Được bảo lãnh phát hành bởi nghiệp đoàn quốc tế
– Tại thời điểm phát hành, trái phiếu được chào bán
đồng thời cho các nhà đầu tư ở số nước.
– Được phát hành ngoài phạm vi quyền hạn của bất kỳ
nước nào
– Không được đăng ký

2
Công cụ:
(1) Trái phiếu Chính phủ
(Sovereign Bonds)
• Do Chính phủ phát hành.
• Có thể được phát hành trong nước hoặc quốc tế
• Có thể được phát hành bằng bất kỳ đồng tiền nào.
• Được xếp hạng tín dụng:
– Xếp hạng tín dụng quốc gia: nội tệ và ngoại tệ

??? Trái phiếu Chính phủ có gặp rủi ro tín dụng không?

Các loại trái phiếu Chính phủ Mỹ

Các loại trái phiếu Chính phủ Mỹ


• Trái phiếu gốc cố định
– Tín phiếu kho bạc: thời hạn dưới 1 năm
– Trái phiếu trung hạn: thời hạn từ 2-10 năm
– Trái phiếu dài hạn: thời hạn trên 10 năm
• Trái phiếu được đảm bảo lạm phát (Treasury inflation-protection
securities TIPS): gốc và lãi được trả dựa theo chỉ số lạm phát
• Strips: tạo ra các tín phiếu zero coupon theo coupon hoặc theo
mệnh giá
- Tín phiếu zero coupon được tạo từ tiền lãi (coupon strips)
- Tín phiếu zero coupon được tạo từ mệnh giá (principal strips)

3
Trái phiếu được đảm bảo lạm phát
(TIPS)
– Phát hành lần đầu năm 1997
– Thời hạn ban đầu: 5, 10 và 30 năm
– Thời gian điều chỉnh: 6 tháng

Treasury Strips
• Coupon của trái phiếu chính phủ thường được tách ra để tạo
thành các trái phiếu zero-coupon – Treasury Strips
• Chương trình Treasury Strips được giới thiệu lần đầu vào năm
1985
• Strip - Separate Trading of Registered Interest and Principal
of Securities (giao dịch tách rời tiền gốc và lãi của trái phiếu
được đăng ký)
• STRIPS được giữ và giao dịch như 1 loại chứng khoán, độc
lập với trái phiếu trung và dài hạn.

Treasury Strips

• STRIPS được tạo từ coupon - STRIPS tiền lãi


• STRIPS được tạo từ tiền gốc (mệnh giá) - STRIPS mệnh
giá
• Bất lợi; NĐT chịu thuế khi đầu tư vào STRIPS là lãi tích lũy
phải chịu thuế hàng năm mặc dù khoản lãi này không được
nhận

4
Treasury Strips

Treasury Strips
• Lý do các nhà đầu tư nắm giữ STRIPS
– Nhà đầu tư muốn nhận khoản vào ngày cụ thể trong tương
lai
– Quỹ hưu trí đầu tư vào STRIPS để làm phù hợp dòng tiền
thanh toán tài sản với các khoản nợ để tìm kiếm lợi ích
thanh toán.
– Phù hợp với tài khoản hưu trí – loại kế hoạch tiết kiệm, tài
khoản lợi thế về thuế thu nhập khác: cho phép tích lũy thu
nhập mà không phải chịu thuế thu nhập ngay lập tức.

Công cụ:
(2) Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh
(Semi-Government or Agency Bonds)
Ở Mỹ, chứng khoán liên bang được chia thành 2 nhóm nhà phát
hành:
• Các tổ chức liên quan tới liên bang (Federally related
institutions):
• Doanh nghiệp được Chính phủ tài trợ (Government sponsored
enterprises (GSEs)):
– Trái phiếu trung dài hạn: 1-20 năm
– Tín phiếu: qua đêm đến 360 ngày
– Trái phiếu có thể thu hồi
– Trái phiếu đủ điều kiện để tạo ra các STRIPS

5
(2) Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh
(Semi-Government or Agency Bonds)
• 2 tổ chức GSE chịu trách nhiệm cung cấp thanh khoản cho thị
trường thế chấp phát hành chứng khoán được đảm bảo bằng
các khoản vay thế chấp mà họ đã mua (Fannie Mae and
Freddie Mac)
• Chứng khoán đó được gọi là chứng khoán được bảođảm bằng
tài sản thế chấp (MBS), gồm:
– Chứng khoán thế chấp trả theo tháng (Mortgage pass-through
securities)
– Chứng khoán thế chấp trả dần (Collateralized mortgage
obligations (CMOs))
– MBS được STRIP

Chứng khoán thế chấp trả theo tháng


(Mortgage Pass-through Securities)

• Các khoản vay mà tổ chức phát hành (agency) chứng


khoán được bảo đảm bằng tài sản thế chấp là các khoản
vay đủ tiêu chuẩn – khoản vay đáp ứng được tiêu chuẩn
bảo lãnh phát hành do tổ chức phát hành đặt ra.
• Chứng khoán thế chấp trả theo tháng sẽ thanh toán hàng
tháng cho người sở hữu chứng chỉ trên cơ sở theo tỷ lệ (pro
rata basis)

Chứng khoán thế chấp trả dần


(Collateralized Mortgage Obligations)
• Có quy tắc thanh toán lãi và gốc (theo kế hoạch và trả trước) cho trái
phiếu theo đợt
• Các quy tắc thanh toán trong cấu trúc CMO cho phép phân bổ lại rủi
ro thanh toán trước cho các đợt bao gồm CMO.
• CMO là loại đặc biệt của chứng khoán bảo đảm bằng tài sản thế chấp
• Động lực của CMO là phân bổ rủi ro trả trước giữa các đợt trái phiếu
khác nhau.
• Tài sản bảo đảm cho 1 CMO được phát hành bởi một tổ chức là một
nhóm tài sản chứng khoán thế chấp trả theo tháng đã được chuyển
vào quỹ tín thác.
• Nguồn dòng tiền của CMO là nhóm các khoản vay thế chấp.

6
Công cụ:
(3) Trái phiếu chính quyền địa phương
• Có 2 loại
– Trái phiếu miễn thuế (tax-exempt): tiền lãi được miễn thuế thu
nhập liên bang
– Trái phiếu chịu thuế (taxable)
• Trái phiếu miễn thuế được giao dịch trên thị trường OTC
• Trái phiếu chính quyền địa phương cũng bộc lộ rủi ro tín
dụng.
• Có 2 loại cấu trúc trái phiếu chính quyền địa phương: Trái
phiếu được đảm bảo bằng thuế (tax-backed debt) và trái phiếu
doanh thu (revenue bonds)

(3) Trái phiếu chính quyền địa phương

Công cụ:
(4) Nợ của doanh nghiệp

7
(4) Nợ của doanh nghiệp

• Nợ được bảo đảm (secured debt)


• Nợ không được bảo đảm (unsecured debt).
• Nợ được bảo đảm bởi bên thứ 3 (credit enhancement).

Giấy nợ trung hạn


Medium-Term Notes (MTN)

– Là công cụ nợ với đặc điểm duy nhất là được chào bán liên tục
cho nhà đầu tư bởi đại lý của nhà phát hành.
– Thời hạn từ 1-30 năm.
– Được đăng ký với UBCK theo quy tắc 415 (tự đăng ký). Theo
đó, cho phépnhà phát hành linh hoạt tối đã trong việc phát
thành chứng khoán trên cơ sở liên tục.
– Có thể lãi suất cố định hoặc thả nổi
– Phát hành bằng đồng đô la Mỹ hoặc đồng tiền khác
– Có thể có những đặc điểm tương tự như các trái phiếu doanh
nghiệp khác.

Thương phiếu
• Là giấy nợ không được bảo đảm ngắn hạn được phát hành
trên thị trường mở bởi công ty có nhu cầu vốn ngắn hạn.
• Hầu hết có thời hạn 50 ngày, có thể lên tới 270 ngày.
• Thông thường được “quay vòng”, nghĩa là đợt cũ đáo hạn
sẽ được tài trợ bởi đợt phát hành mới.
• Ít được giao dịch trên thị trường thứ cấp.
• Thường được phát hành bởi các công ty tài chính
• Phát hành trực tiếp hoặc qua trung gian.

8
Nghĩa vụ nợ của ngân hàng

• Gồm 2 loại:
– Chứng chỉ tiền gửi
– Giấy chấp nhận của ngân hàng
• Công cụ tăng vốn ngắn hạn

Chứng khoán được bảo đảm bằng


tài sản (Asset-Backed Securities)

• Được bảo đảm bởi nhóm tài sản hoặc khoản phải thu.
• Tài sản chủ yếu được chứng khoán hóa:
– Các khoản vay mua ô tô.
– Các khoản vay tiêu dùng.
– Tài sản thương mại (máy bay, máy móc, khoản phải thu).
– Thẻ tín dụng.
– Các khoản vay mua nhà.
– Các khoản vay mua nhà xưởng.

Nghĩa vụ nợ được bảo đảm bằng tài sản


(CDOs)

• Được tạo ra theo cách tương tự như CMO, tài sản được dùng
là TSBĐ gồm:
– Trái phiếu trong nước và nước ngoài.
– Khoản cho vay của ngân hàng.
– Các khoản nợ.
– Các khoản vay ngân hàng nước ngoài.
– Chứng khoán được bảo đảm bằng tài sản.
– Chứng khoán được bảo đảm bằng tài sản thế chấp.

You might also like