Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 62

FORMS AND LIMITS

OF
UTILITARIANISM
(Hình thái và Hạn chế của Chủ nghĩa Vị Lợi)
PREFACE (LỜI NÓI ĐẦU):
TELEOLOGISTS claim that the rightness of acts depends solely upon their
utility, that is, upon their contribution towards intrinsically good states of affairs.
For example, the Act-Utilitarian holds that an act is right if, and only if, its effects
are (or are likely to be) no worse than the effects of the alternatives open to the
agent. Deontologists deny this; they maintain that the rightness of acts is not
simply a function of their utility. They contend that acts are right or wrong
because they are acts of this or that kind. They argue, typically, that right acts,
regardless of their good or bad effects, must conform to moral rules. And it has
often seemed that these two types of moral theory are incompatible because acts
of a given kind can vary widely in respect of their utilities; or because acting in
accordance with generally acknowledged moral rules sometimes has worse
effects than breaking them.

Người tin Mục Đích Luận cho rằng tính đúng đắn của hành vi chỉ phụ thuộc
vào tính thực dụng của chúng, tức là phụ thuộc vào sự đóng góp của hành vi vào
những tình huống tốt về bản chất. Chẳng hạn, những người theo Chủ nghĩa Thực Dụng
tin rằng một hành động chỉ đúng nếu và chỉ nếu những ảnh hưởng của nó đem lại
không tệ hơn (hoặc có vẻ như không tệ hơn) những ảnh hưởng của những sự lựa chọn
hành vi khác. Những người theo Đạo Nghĩa Luận phủ định điều này; họ kiên quyết
cho rằng tính đúng đắn của hành vi không chỉ được đánh giá bởi tính thực dụng của
hành vi đó. Họ phản bác rằng các hành vi mang tính đúng, sai vì chúng là hành vi của
loại này hay loại khác. Họ chỉ ra rằng những hành vi đúng đắn, bất kể đem lại tác động
tích cực hay tiêu cực, buộc phải tuân theo các chuẩn mực xã hội. Và ta vẫn luôn
thường thấy rằng 2 trường phái học thuyết đạo đức này luôn đối chọi gay gắt bởi
những hành vi xuất phát từ một loại cụ thể nào đó có thể có khác biệt lớn trong góc
nhìn thực dụng; hoặc bởi việc tuân theo các quy tắc đạo đức chung đôi khi đem lại hệ
quả tệ hơn so việc không tuân theo chúng.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Chủ nghĩa Vị Lợi: kết quả quyết định tính đúng/sai của hành vi.
Vd: Giết 1 người để cứu 10 người => Hành vi đúng.
Đạo Nghĩa Luận: quy tắc đạo đức quyết định tính đúng/sai của hành vi.
Vd: Giết người => Hành vi sai.

Thus there is a recurring conflict in ethical theory between the partisans of


Utility and the supporters of Obedience to Rules. Attempts have of course been
made to reconcile these two factions. The most recent efforts have issued forth a
child of both houses: rule-utilitarianism. We may find foreshadowings of rule-
utilitarianism in the classical utilitarians, Hume, Bentham, Mill, and Sidgwick.
But only within the past two or three decades has the child come of age, clearly
formulated as an alternative, proposed and dedicated to a reconciliation, self-
consciously unique and distinct from the traditional types of teleology and
deontology.

Do đó, mâu thuẫn về học thuyết đạo đức luôn tồn tại giữa nhóm Chủ nghĩa Vị
Lợi và nhóm Đạo Nghĩa Luận. Đương nhiên vẫn luôn có những nỗ lực hoà giải cho 2
trường phái này. Sự nỗ lực gần đây nhất đã tạo nên “đứa con” chung của cả 2 trường
phái: Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc. Chúng ta có thể tìm thấy Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc
sơ khai nhất ở các triết gia nổi tiếng là Hume, Bentham, Mill, và Sidgwick. Nhưng chỉ
trong vòng 2 hay 3 thập kỉ gần đây, nó đã được định hình rõ ràng để thay thế, được đề
xuất và như là biểu trưng của sự hoà hợp; độc đáo và khác biệt rõ ràng so với Mục
Đích Luận và Đạo Nghĩa Luận truyền thống.

And its name suggests, rule-utilitarianism assigns places to both utility


and rules: generally speaking, acts are to be regarded as right only if they
conform to rules that can be supported on utilitarian grounds. The utility of an
individual act is not con- sidered; but a rule requires utilitarian justification.
Proponents of rule-utilitarianism have argued that the defects of both types of
traditional theory are avoided while their virtues are preserved. Thus rule-
utilitarianism has received favourable notices as a promising ethical theory, and
to some it has seemed the most plausible compromise between teleological and
deontological theories of right conduct.

Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc ấn định vị trí của cả thực dụng và quy tắc ngay trong
tên gọi của mình: nói chung, các hành vi được cho là đúng chỉ khi chúng tuân theo các
quy tắc mà được ủng hộ bởi nền tảng thực dụng. Sự thực dụng trong hành vi cá nhân
không được chú ý đến; nhưng một quy tắc lại cần có đánh giá mang tính thực dụng.
Những người đề xuất Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc đã tranh luận rằng những hạn chế của
2 học thuyết trước đó được khắc phục, trong khi những ưu điểm của chúng vẫn được
duy trì. Vì vậy, Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc được nhiều người cho rằng sẽ trở thành
một học thuyết đạo đức đầy triển vọng, và với một số người, đây có lẽ là sự thoả hiệp
hợp lý nhất giữa Mục Đích Luận và Đạo Nghĩa Luận về tính đúng, sai của hành vi.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Sự kết hợp hài hoà giữa “thực dụng” và “quy tắc” (để hoà giải xung đột): Chủ nghĩa
Vị Lợi Quy Tắc.

It once seemed so to me. I thought rule-utilitarianism could profitably be


applied in the criticism of social rules, laws, and institutions. But two features of the
literature on rule-utilitarianism gave me pause. First, there is general disagreement
over the details of rule-utilitarianism. Each theorist has his own version - which,
perhaps, is only to be expected. However, some theories that have been considered
‘rule-utilitarian’ make no more than incidental reference to rules and lay stress
instead upon a utilitarian form of generalization test, ‘What would happen if
everyone did the same?’ Other theories emphasize an appeal to rules as such. The
differences between these two types of ‘rule-utilitarianism’ have hardly been noted in
the literature. There are, moreover, considerable variations upon both themes.
Among the theories stressing rules, for example, some are less purely ‘utilitarian’
than others; some are formulated in terms of ‘ideal’, maximally useful rules while
others place a premium upon socially accepted, conventional rules and standards of
conduct.

Tôi cũng đã từng nghĩ như thế. Tôi từng nghĩ Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc có thể
được áp dụng một cách tích cực trong các tranh luận về các quy tắc xã hội, luật pháp
và các thể chế chính trị. Nhưng 2 đặc trưng của tài liệu về Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc
khiến tôi khựng lại. Đầu tiên, tồn tại sự bất đồng chung về các quan điểm của Chủ
nghĩa Vị Lợi Quy Tắc. Mỗi nhà lý luận đều có lời giải thích của riêng mình, điều này
tương đối dễ hiểu. Tuy nhiên, một số học thuyết được cho là Chủ nghĩa Vị Lợi Quy
Tắc cho rằng các quy tắc chỉ có thể dừng lại ở mức tham khảo thêm và đặt nặng hơn
về một hình thức kiểm tra tổng quát mang tính thiết thực, “Điều gì sẽ xảy ra nếu mọi
người đều làm giống nhau?” Những học thuyết khác lại nhấn mạnh vào việc áp dụng
quy tắc là chính. Những điểm khác nhau giữa 2 loại Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc hiếm
khi được ghi lại trong các tài liệu chuyên ngành. Hơn nữa, có nhiều sự khác nhau trong
cả 2 quan điểm. Trong số các quy tắc chính yếu của các học thuyết, ví dụ, một số quy
tắc không hoàn toàn thiết thực như một số khác; một số quy tắc được cho là “lý
tưởng”, nhất là các quy tắc hữu ích trong khi số khác lại đánh giá cao việc được xã hội
chấp nhận, các quy tắc truyền thống và nền tảng đạo đức.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc cũng có nhiều ý kiến trái chiều, tiêu biểu là:
- Thiên về tính thực dụng hơn
- Thiên về tính quy tắc hơn
Trong đó, một số quy tắc trong Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc không thiết thực như những
quy tắc khác hay một số quy tắc được cho là “lý tưởng” hay chuẩn mực (không quyết
định bởi con người) còn số khác lại đề cao việc phụ thuộc vào con người và đạo đức.

The consequent number and variety of actual and possible versions of ‘rule-
utilitarianism’ prove an embarrassment to one who simply wishes to apply the
theory. How shall one proceed ? Should one select among the versions already
proposed, or formulate a new theory for oneself? I found myself forced to step back
and take a fresh look, to see what features the various forms of rule-utilitarianism
had in common, and to inquire whether rule-utilitarianism could possibly accomplish
all that its proponents had hoped.

Số lượng và sự đa dạng của các phiên bản thực tế và có thể có về Chủ nghĩa Vị
Lợi Quy Tắc gây bối rối cho người chỉ đơn giản muốn áp dụng học thuyết. Họ phải bắt
đầu từ đâu? Họ nên sử dụng một trong số các phiên bản có sẵn hay tự tổng hợp một lý
luận mới cho riêng mình? Tôi nghĩ bản thân mình cần lùi lại và nhìn nhận vấn đề theo
góc độ tỉnh táo hơn, để xem các hình thức Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc khác nhau có
những đặc trưng chung nào, và để đặt ra câu hỏi rằng liệu Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc
có thể hay không đạt được kỳ vọng từ các triết gia đã đề xuất nó.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Các phiên bản của Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc có số lượng lớn và cực kỳ đa dạng.
Câu hỏi đặt ra là:
- Đặc trưng chung của các phiên bản Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc là gì?
- Liệu nó có mang lại hiệu quả là sự hoà hợp giữa thực dụng và quy tắc không
hay sẽ nảy sinh ra mâu thuẫn mới?

The second disconcerting feature of the rule-utilitarian literature can be


suggested by means of an example. Suppose the utilitarian wishes to determine
whether it would be wrong not to vote when voting entails some minimal sacrifice
or hardship. Now our ordinary notion of political obligation suggests that it
would be wrong not to vote, except in special circumstances. But having to accept
some minimal sacrifice or hardship does not seem to be one of those special
circumstances. It is supposed that, since the hardship can be avoided by not voting,
with little or no effect on the outcome, the Act-Utilitarian would condone not
voting in such a case. But if we apply the generalization test, we find that it would
be wrong not to vote because of the bad effects of everyone's doing the same. So
far so good - for this suggests that a revised utilitarianism is strengthened in a way
some philosophers desire, that it is more in accordance with our ordinary notions
of particular obligations.

Điểm gây rối thứ 2 của Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc có thể được chỉ ra qua một
ví dụ. Giả sử những người theo Chủ nghĩa Vị Lợi mong muốn xác định liệu có sai
không nếu không bỏ phiếu khi việc bầu cử bao gồm một sự hy sinh hay khó khăn tối
thiểu nào đó. Lúc này, quan niệm chung của ta về nghĩa vụ chính trị cho rằng việc
không bỏ phiếu là sai, trừ một số trường hợp đặc biệt. Nhưng việc chấp nhận một sự
hy sinh hay khó khăn tối thiểu nào đó có vẻ như không nằm trong một số trường hợp
đặc biệt đó. Người ta tin rằng vì có thể tránh được khó khăn đó bằng cách không bỏ
phiếu, theo đó là ít hoặc không có hậu quả để lại, những người theo Chủ nghĩa Thực
Dụng sẽ không bỏ phiếu trong trường hợp như vậy. Nhưng nếu chúng ta áp dụng bài
kiểm tra tổng quát, ta sẽ nhận thấy rằng không bỏ phiếu sẽ là sai trái bởi những hậu
quả xấu từ việc mọi người đều làm như nhau. Cho đến bây giờ mọi thứ vẫn tốt đẹp,
điều này cho thấy Thuyết Vị Lợi mà được sửa lại được củng cố theo cách một số triết
gia hằng mong muốn, rằng nó phù hợp hơn với khái niệm thông thường của ta về các
nghĩa vụ cụ thể.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Chủ nghĩa Thực Dụng: có thể tránh được khó khăn đó bằng cách không bỏ phiếu => ít
hoặc không có hậu quả để lại => không sai khi không bỏ phiếu.
Bài kiểm tra tổng quát: không bỏ phiếu sẽ là sai trái bởi những hậu quả xấu từ việc
mọi người đều làm như nhau.

But many rule-utilitarians qualify the judgement that it would be wrong in


such circumstances not to vote. ‘If’, some say, ‘it is likely (or one has reason to
believe, or one knows) that others will not vote, and therefore that the bad effects
which could be avoided by everyone’s voting will occur anyway, then it would not
be wrong to abstain in order to avoid the hardship.’ In allowing such a
qualification, however, the rule-utilitarian seems to surrender the substantive
difference between the new and the old forms of utilitarianism. Moreover, the
argument for the qualification seems inconsistent with the purely suppositional
character of the test originally employed. First we asked, ‘What would happen if
everyone failed to vote?’ Now we ask whether everyone will in fact fail to vote.
Nhưng nhiều người theo Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc cho là nhận định không bỏ
phiếu là sai trong những tình huống như vậy. Một vài người cho rằng: “Nếu có vẻ như
(hoặc có lý do để tin, hoặc biết) những người khác sẽ không bỏ phiếu, cho nên những
hậu quả mà có thể tránh được bằng cách mọi người đều bầu cử sẽ xảy ra dù thế nào đi
nữa, như vậy sẽ không sai trái khi bỏ phiếu trắng để tránh khỏi khó khăn.” Tuy nhiên,
khi thừa nhận quan điểm đó, những người theo Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc dường như
bỏ qua điểm khác biệt trọng yếu giữa các hình thức cũ và mới của Chủ nghĩa Vị Lợi.
Hơn nữa, lý luận ủng hộ cho quan điểm có vẻ như mâu thuẫn với giả thuyết từ bài
kiểm tra ban đầu. Trước đó, chúng ta đã đặt ra câu hỏi “Điều gì sẽ xảy ra nếu mọi
người đều không bỏ phiếu?” Bây giờ, ta sẽ xem thử liệu mọi người có không bỏ phiếu
trên thực tế không.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc: mọi người không bỏ phiếu => những hậu quả mà có thể
tránh được bằng cách mọi người đều bầu cử sẽ xảy ra như thường => không sai trái
khi bỏ phiếu trắng. Tuy nhiên, quan điểm này dường như bỏ qua điểm khác biệt trọng
yếu giữa các hình thức cũ và mới của Chủ nghĩa Vị Lợi, cũng như mâu thuẫn với giả
thuyết từ bài kiểm tra ban đầu.
The first difficulty mentioned (the diversity of theories) appears the more
basic. I therefore sought to discover what rule- utilitarianism is - not in one
arbitrary form, but in its central features. I sought a basis for analysing this body
of theories, some common denominator. (In the course of the analysis I found also
that a solution to the second problem—whether and in what respect others’ actual
behaviour should be considered—was crucial to an understanding of rule-
utilitarianism.)

Trở ngại đầu tiên được đề cập (sự đa dạng của các học thuyết) có vẻ là trở ngại
cơ bản hơn. Do đó, tôi đã nỗ lực để tìm ra Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc là gì – không
phải theo cách độc đoán, mà theo những đặc trưng cốt lỗi của nó. Tôi đã tìm kiếm một
cơ sở để phân tích phần này của các học thuyết, một mẫu số chung. (Trong quá trình
phân tích, tôi đồng thời nhận ra rằng phương pháp cho vấn đề thứ hai – liệu và qua
phương diện nào hành vi thật sự của người khác nên được xem xét – là tối cần thiết để
hiểu về Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Câu hỏi: “Liệu và qua phương diện nào hành vi thật sự của người khác nên được xem
xét?” là tối cần thiết để hiểu về Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc.

I found it helpful, first, to concentrate upon the notion of generalization. For one
can readily contrast the simple (or more traditional) utilitarian test, ‘What will
happen if this act is performed ?’, with the generalization test, ‘What would happen if
everyone did the same?’ One can specify two classes of principles, simple and
general utilitarian principles, the members of which can be paired as strictly
analogous, differing only in the relevant respect. (Among the former we find Act-
Utilitarianism, the heir-apparent of traditional utilitarianism as that is currently
understood. Thus we can contrast the analogous general utilitarian principle in
order to see whether it too is - or can be - subject to the criticisms offered against
Act-Utilitarianism.). Moreover, from the notion of generalization one can begin to
build up to the notion of a rule grounded in utility, thus incorporating into the
analysis rule-utilitarianism properly so-called.

Trước tiên, tôi thấy việc tập trung vào khái niệm tổng quát là hữu ích. Để một
người có thể dễ dàng làm rõ điểm khác biệt giữa bài kiểm tra vị lợi đơn giản (hoặc
truyền thống hơn), “Điều gì sẽ xảy ra nếu hành vi này được thực hiện?”, và bài kiểm
tra tổng quát, “Điều gì sẽ xảy ra nếu mọi người đều thực hiện hành vi giống nhau?”
Một người có thể phân biệt 2 loại nguyên tắc, nguyên tắc vị lợi và nguyên tắc đơn
giản, nội dung của chúng có thể được liên kết hoàn toàn tương tự nhau, chỉ khác nhau
trong khía cạnh liên quan. (Trong số đó, ta tìm thấy Chủ nghĩa Thực Dụng, kế thừa
của Chủ nghĩa Vị Lợi truyền thống theo cách hiểu hiện nay. Do đó, ta có thể so sánh
nguyên tắc vị lợi tổng quát tương tự để xem liệu nó có quá – hoặc có thể - bị ảnh
hưởng bởi những lời chỉ trích chống lại Chủ nghĩa Thực Dụng.). Hơn nữa, từ khái
niệm tổng quát, một người có thể bắt đầu xây dựng định nghĩa về một quy tắc căn cứ
vào tính thiết thực, do đó, việc tích hợp vào Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc phân tích được
cho là đúng đắn.

This book is the outcome of the analysis. I have tried to examine several types
of moral theory and also to preserve contact with the relevant literature, that is, with
theories that have been offered and discussed by philosophers. But these objectives
are sometimes difficult to reconcile, since not all current theories match exactly the
pattern of principles I have chosen to emphasize. I have always decided in favour of
the first objective: the present work is a systematic study of moral theories of certain
determinate descriptions rather than a survey and criticism of the contributions of a
number of theorists.

Cuốn sách này là thành quả của quá trình phân tích. Tôi đã cố gắng kiểm tra
một số loại học thuyết đạo đức và đồng thời duy trì liên kết với tài liệu chuyên ngành
liên quan, tức là những học thuyết mà đã được các triết gia đề xuất và thảo luận.
Nhưng những mục tiêu này đôi khi khó để đạt được, vì không phải tất cả các học
thuyết hiện tại đều hoàn toàn phù hợp với mẫu các nguyên tắc mà tôi đã lựa chọn nhấn
mạnh. Tôi đã luôn quyết định ưu tiên cho mục tiêu đầu tiên: công việc hiện tại là một
nghiên cứu có hệ thống về các học thuyết đạo đức của một số loại cụ thể nhất định hơn
là một bài khảo sát và phê phán về các đóng góp của một số các học giả.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Mục tiêu chính: nghiên cứu có hệ thống về các học thuyết đạo đức cụ thể nhất định.
For the sake of those who prefer to know in advance where I shall lead them
(and perhaps whether the trip is worth the effort), I offer this summary of my main
conclusions. I shall argue (1) that there is no essential problem about the
generalization test itself, for example, how to determine which acts are ‘the same’;
an analysis of utilitarian generalization provides the criteria for determining relevant
similarities and dissimilarities among acts when the generalization test is given a
purely utilitarian interpretation; (2) that, contrary to widespread mis-apprehensions,
two formally different kinds of utilitarianism, simple and general, and along with the
latter one kind of rule-utilitarianism, are extensionally equivalent; that is, analogous
principles of the various kinds necessarily yield equivalent judgements in all cases;
or, in other words, it makes no difference in theory whether the simple or
generalization test is applied to acts or - within limits - whether an appeal is made to
rules grounded in utility; (3) that other rule-utilitarian theories, those not
extensionally equivalent to simple utilitarianism, are, ironically, different from it
in the wrong ways; (4) that any appeal to generalization or to rules consequently
fails to escape the force of traditional arguments against utilitarianism; in particular
(4a) that in some contexts the supposed force of a generalization test can be
accounted for only by strictly non-utilitarian arguments from justice or fairness ; and
(4b) that other ‘prima facie duties’ recognized by deontologists, such as fidelity,
cannot plausibly be accounted for by reference to utility alone.

Vì lợi ích của những người muốn được biết trước những gì tôi sẽ nói tiếp theo
(và liệu cuốn sách này có đáng để đọc tiếp không), tôi sẽ đưa ra các kết luận chính của
mình. Tôi sẽ bàn luận rằng (1) không có vấn đề cốt lõi nào về bản thân bài kiểm tra
tổng quát, ví dụ, cách xác định những hành vi “giống nhau”; phân tích của sự tổng
quát hoá vị lợi cung cấp tiêu chí để xác định những điểm giống và khác nhau liên quan
trong các hành vi trong khi bài kiểm tra tổng quát được hiểu theo cách thuần thực
dụng; (2) trái với các hiểu lầm phổ biến, 2 loại Chủ nghĩa Vị Lợi khác biệt về mặt hình
thức, đơn giản và tổng quát, và cùng với một loại của Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc sau,
là tương đương mở rộng, tức là những nguyên tắc tương tự của các loại này luôn dẫn
đến những phán đoán tương đương trong mọi trường hợp; hoặc, nói cách khác, không
có sự khác biệt trong lý thuyết nếu áp dụng bài kiểm tra đơn giản hoặc tổng quát cho
các hành vi hoặc - trong giới hạn nhất định - nếu dựa vào các quy tắc có căn cứ thực
dụng; (3) các học thuyết về Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc khác, những học thuyết mà
không tương đương với Chủ nghĩa Vị Lợi đơn giản, trên thực tế, khác biệt nó theo các
cách sai lầm; (4) mọi lời kêu gọi sự khái quát hoá hoặc các quy tắc sẽ không thoát
được khỏi sức mạnh của các lập luận truyền thống chống lại Chủ nghĩa Vị Lợi; đặc
biệt (4a) trong một số ngữ cảnh, sức mạnh giả định của kiểm tra tổng quát chỉ có thể
được giải thích bằng những lập luận hoàn toàn phi vị lợi từ công lý hoặc sự công bằng;
và (4b) các “nhiệm vụ sơ bộ” khác được ghi nhận bởi các triết gia về Đạo Nghĩa Luận,
chẳng hạn như lòng trung thành, không thể được giải thích hợp lý chỉ bằng việc đối
chiếu một mình tính vị lợi.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


- Phân tích của Chủ nghĩa Vị Lợi tổng quát cung cấp tiêu chí để xác định những
điểm giống và khác nhau liên quan trong các hành vi trong khi bài kiểm tra tổng
quát được hiểu theo cách thuần thực dụng.
- Những nguyên tắc tương tự của Chủ nghĩa Vị Lợi tổng quát, Chủ nghĩa Vị Lợi
đơn giản và một loại của Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc luôn dẫn đến những phán
đoán tương đương trong mọi trường hợp.
- Những học thuyết mà không tương đương với Chủ nghĩa Vị Lợi đơn giản là
khác biệt nó theo các cách sai lầm.
- Chỉ dùng Chủ nghĩa Vị Lợi thì không thể đánh giá tính đúng, sai của hành vi.
The point of the title is now clear. We are dealing with paradigms of various
forms of utilitarianism. We find that little is gained by choosing one form rather
than another. We find also that no pure utilitarian theory can account for some of
our strongest moral convictions.
Đến bây giờ, tiêu đề đã được giải thích rõ ràng. Chúng ta đang giải quyết các
mô hình của các hình thức Chủ nghĩa Vị Lợi khác nhau. Ta thấy rằng việc chọn một
hình thức thay vì một hình thức khác ít mang lại lợi ích. Ta cũng nhận thấy rằng không
có học thuyết thuần Chủ nghĩa Vị Lợi nào có thể giải thích được một số giá trị đạo đức
cốt lõi.

The thesis of extensional equivalence, that is (2), seems to me the main result.
This is because the contrary thesis has generally been assumed - an assumption
shared by this writer when he embarked upon the present study. The development of
this thesis is worth remarking upon in one respect. I have tried to cut through the
mode of argument commonly employed in comparing alternative theories of right
conduct, argument by example and counter-example. I have tried to press the forms of
utilitarianism to their logical conclusions in order to extract their implications
schematically. Consequently, my argument purports to be conclusive. If it is correct,
the thesis is necessarily true. Its import is restricted only by my analyses of the
principles in question, and these the reader may judge for himself.

Luận đề về tương đương mở rộng, tức là (2), là kết quả chính đối với tôi. Điều
này là bởi luận đề đối lập thường bị ngộ nhận – người viết đã chia sẻ điều này trước
khi bắt đầu nghiên cứu hiện tại của mình. Sự phát triển của luận điểm này đáng để lưu
ý ở một khía cạnh. Tôi đã cố gắng loại bỏ cách tiếp cận thông thường trong việc so
sánh các lý thuyết thay thế về hành vi đúng đắn, bằng việc đưa ra ví dụ và ví dụ phản
biện. Tôi đã cố gắng để nén các hình thức của Chủ nghĩa Vị Lợi vào thành những kết
luận hợp lý để rút ra các hệ quả dưới dạng biểu đồ. Do đó, tôi cho rằng đây dường như
là kết quả cuối cùng. Nếu đúng, luận đề này là chắc chắn đúng. Ý nghĩa của nó chỉ bị
hạn chế bởi phân tích của tôi về những nguyên tắc đang được bàn luận và người đọc
có thể tự đánh giá chúng.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Kết quả được cho là cuối cùng: Những nguyên tắc tương tự của Chủ nghĩa Vị Lợi tổng
quát, Chủ nghĩa Vị Lợi đơn giản và một loại của Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc luôn dẫn
đến những phán đoán tương đương trong mọi trường hợp.

It may be helpful to mention, in order to forestall misunder- standing, that a


few concepts of general theoretical importance are discussed at length from a certain
point of view. The concept of an action and its morally relevant description, the
notion of a moral rule, and the idea of ceteris pariéus principles are cases in point.
Now it is commonly held that ‘meta-ethical’ questions are logically prior to questions
in ‘normative’ ethics, that answers to the former are presupposed by answers to the
latter. Thus one might expect an analysis of such concepts as I have mentioned
logically to precede and to be independent of an analysis of the forms of
utilitarianism. My argument does not reflect any such presumption of logical priority.
I am not convinced that the notion of logical priority, so understood, is appropriate
here. If I were propounding my own moral theory I should give precedence to an
analysis of ‘action’ and ‘rule’ ; but I am not here propounding my own moral theory.
I am trying to bring to the surface implications of utilitarianism. Thus I have
attempted to explicate the use of these concepts within the framework of utilitarianism.
And I would suppose that one test of the adequacy of a moral theory, such as
utilitarianism, is how such concepts are handled - or mishandled - within it.

Để tránh hiểu lầm, một số khái niệm mang tính chất lý thuyết tổng quát được
thảo luận chi tiết từ một góc nhìn cụ thể. Khái niệm về hành vi và mô tả có liên quan
đến đạo đức, khái niệm về quy tắc đạo đức, và ý tưởng về nguyên tắc ceteris pariéus là
những ví dụ điển hình. Hiện nay, người ta thường cho rằng các câu hỏi "mang tính siêu
đạo đức" có tính ưu tiên logic hơn so với câu hỏi trong đạo đức “chuẩn mực", và câu
trả lời cho những câu hỏi trước đó được giả định trước khi trả lời cho những câu hỏi
sau. Vì vậy, một người có thể mong đợi một phân tích về các khái niệm như đã được
đề cập sẽ có tính ưu tiên logic hơn và độc lập so với việc phân tích các hình thức của
Chủ nghĩa Vị Lợi. Luận điểm của tôi không phản ánh bất kỳ giả định nào về tính ưu
tiên logic như vậy. Tôi không tin rằng khái niệm về ưu tiên logic, có thể hiểu, là phù
hợp ở đây. Nếu tôi đang đề xuất học thuyết đạo đức riêng của mình, tôi sẽ ưu tiên phân
tích về "hành vi" và "quy tắc"; nhưng tôi không đang đề xuất học thuyết đạo đức riêng
của mình ở đây. Tôi đang cố gắng làm rõ các hệ quả của Chủ nghĩa Vị Lợi. Do đó, tôi
đã cố gắng giải thích việc sử dụng các khái niệm này trên căn cứ của Chủ nghĩa Vị
Lợi. Và tôi cho rằng một trong những thử nghiệm về tính thích hợp của một học thuyết
đạo đức, như Chủ nghĩa Vị Lợi, chính là cách mà các khái niệm như vậy được xử lý -
hoặc xử lý không đúng.

This book grew in two stages, as a doctoral dissertation written while I was at
Harvard University and presented there in 1963, which was considerably revised and
expanded during a year in Oxford. I incurred sizeable debts of gratitude to teachers
and friends at both places for criticism and encouragement, debts I am happy to
acknowledge here: to H. L. A. Hart, John Rawls, Roderick Firth, William Frankena,
David Hodgson, Henry West, and David Kurtzman. Many of their ideas and
suggestions have been incorporated into my argument. I have learned from them more
than my words may suggest and also from the writers mentioned and discussed in the
following pages. But in all these cases, only I can be blamed for the use to which these
ideas have been put and for the total consequences.

Cuốn sách này đã phát triển qua hai giai đoạn, như một luận án tiến sĩ được viết
khi tôi còn ở Đại học Harvard và được thuyết trình tại đó vào năm 1963, sau đó đã
được sửa đổi và mở rộng đáng kể trong một năm ở Oxford. Tôi muốn tỏ lòng biết ơn
sâu sắc các giáo sư và bạn bè ở cả hai nơi vì đã đưa ra những nhận xét và khích lệ,
những ân nhân của tôi: H. L. A. Hart, John Rawls, Roderick Firth, William Frankena,
David Hodgson, Henry West và David Kurtzman. Nhiều ý kiến và đề xuất của họ đã
được tích hợp vào luận điểm của tôi. Tôi đã học hỏi từ họ nhiều hơn là những gì lời
nói có thể diễn đạt và cũng như từ các tác giả được đề cập và thảo luận trong các trang
sau. Tuy nhiên, trong tất cả trường hợp, chỉ có tôi mới chịu trách nhiệm về cách sử
dụng các ý tưởng này và về toàn bộ hậu quả.

During the periods of writing, a stable economy was provided by Harvard


University through fellowship grants, including a Frank Knox Memorial Fellowship,
which made the year in Oxford possible; and by the Woodrow Wilson National
Fellow- ship Foundation through a Dissertation Fellowship. A Faculty Research
Grant from Cornell University helped in preparing the book for publication.
Trong suốt quá trình soạn thảo, Đại học Harvard đã tạo điều kiện kinh tế thuận
lợi cho tôi thông qua việc cấp các học bổng nghiên cứu, bao gồm Học bổng Tưởng
Niệm Frank Knox, điều giúp cho công trình nghiên cứu một năm ở Oxford trở thành
hiện thực; và Quỹ Học bổng Quốc gia Woodrow Wilson thông qua Học bổng Luận án.
Một Khoa Trợ cấp Khoa học của Đại học Cornell đã giúp đỡ trong việc chuẩn bị xuất
bản sách.

Karen Johnson contributed her time and skill to provide a typescript of the
final draft. Richmond Campbell and K. Codell Carter assisted in proof-reading and
indexing. My son Matthew provided an atonal musical background during the
second stage of writing. And my wife Sandra does not cease to amaze me in her
ability to tolerate and encourage a philosophizing spouse.
D. L.
Karen Johnson đã đóng góp thời gian và kỹ năng của mình để soạn bản thảo
chính thức. Richmond Campbell và K. Codell Carter đã hỗ trợ trong việc đọc và sửa
bản in thử cũng như tạo danh mục. Con trai Matthew của tôi đã tạo ra một nền nhạc vô
tần trong giai đoạn viết thứ hai. Và vợ tôi, Sandra, không ngừng làm tôi ngạc nhiên với
khả năng chịu đựng và khích lệ một người chồng chỉ toàn tâm vào triết học.
D. L.
I. UTILITARIAN GENERALIZATION:
SOMETIMES an act is criticized just because the results of everyone’s acting similarly
would be bad. The generalization test, ‘What would happen if everyone did the same?’ is often
used in raising such criticisms; and a principle warranting the criticism is of the following
kind:
(GI) If the consequences of everyone’s doing a certain sort of thing would be undesirable,
then it would be wrong for anyone to do such a thing.

Đôi khi, một hành vi bị chỉ trích chỉ vì kết quả của việc mọi người hành động giống nhau là
xấu. Cuộc kiểm tra tổng quát hoá "Sẽ như thế nào nếu mọi người hành động giống nhau?"
thường được sử dụng để đưa ra các lời chỉ trích như vậy; và một nguyên tắc đảm bảo cho lời
chỉ trích đó đại khái như sau:
(GI) Nếu kết quả khi mọi người làm một loại việc nhất định là không mong muốn, thì
không ai nên làm việc đó.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Nếu kết quả khi mọi người làm một loại việc nhất định là không mong muốn, thì không ai nên
làm việc đó.

This principle is clearly teleological (utilitarian) since in appealing to it, in determining


whether acts are wrong, we consider only desirable and undesirable effects - their utility. It is
also a generalization principle: the consequences of a general practice (everyone’s doing the
same) are considered; a particular act is assessed as an act of that kind; and thus the verdict
applies to all such acts. Such a principle may therefore be called a form of utilitarian
generalization.

Nguyên tắc này rõ ràng là thực dụng vì khi áp dụng nó để xác định xem hành vi có sai
hay không, chúng ta chỉ xem xét các ảnh hưởng mong muốn và không mong muốn - tính vị lợi
của chúng. Đây cũng là một nguyên tắc tổng quát hoá: ta xem xét kết quả của một thực hành
tổng quát (mọi người làm cùng một việc); một hành vi cụ thể được đánh giá như là một hành vi
thuộc loại đó; và do đó, kết luận áp dụng cho tất cả các hành vi tương tự. Nguyên tắc như vậy
có thể được gọi là một dạng của sự tổng quát hoá vị lợi.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


(GI) có thể được gọi là một dạng của tổng quát hoá vị lợi vì:
- Vị lợi: khi áp dụng để xét tính đúng, sai của hành vi chỉ xem xét các ảnh hưởng mong
muốn hoặc không mong muốn của hành vi.
- Tổng quát hoá: xem xét kết quả của một thực hành tổng quát (mọi người làm cùng một
việc)

Challenges employing the generalization test are not uncommon in everyday moral
argument. The significance of the test has, however, puzzled philosophers. Thus the subject is
of some interest in its own right. But the generalization test has philosophical importance
today primarily because it has been associated with the forms of utilitarian generalization, and
because these principles, in turn, have seemed to accomplish certain moral tasks on strictly
utilitarian grounds which other forms of utilitarianism fail to do.

Những thách thức khi áp dụng bài kiểm tra tổng quát hoá không hiếm gặp trong tranh luận
đạo đức hàng ngày. Ý nghĩa của bài kiểm tra này đã khiến các nhà triết học bối rối. Vì vậy, chủ
đề này có một số điểm thú vị riêng của nó. Tuy nhiên, bài kiểm tra tổng quát hoá ngày nay
mang ý nghĩa triết học vì chủ yếu nó đã được liên kết với các hình thức tổng quát hoá vị lợi, và
vì những nguyên tắc này có vẻ đã hoàn thành một số nhiệm vụ đạo đức cụ thể hoàn toàn dựa
trên cơ sở vị lợi, điều mà các hình thức khác của Chủ nghĩa Vị Lợi không làm được.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Bài kiểm tra tổng quát hoá ngày nay mang ý nghĩa triết học vì:
- Nó đã được liên kết với các hình thức tổng quát hoá vị lợi.
- Những nguyên tắc này có vẻ đã hoàn thành một số nhiệm vụ đạo đức cụ thể hoàn toàn
dựa trên cơ sở vị lợi.

Our main subject then is this family of principles - their logic and their substantive import:
the members of the family; how they compare with the more traditional kind of utilitarian
principle; how they may properly be applied. Moreover, I shall use this inquiry - the methods
of analysis which I shall adopt and the conclusions that are reached - as a basis for examining
a much-heralded recent theory in this tradition, rule-utilitarianism.

Tiếp đó, chủ đề chính của chúng ta là một loạt các nguyên tắc này - logic và ý nghĩa độc lập
của chúng: các nguyên tắc trong loạt này; cách so sánh chúng với loại nguyên tắc vị lợi truyền
thống hơn; cách áp dụng đúng. Hơn nữa, tôi sẽ sử dụng cuộc nghiên cứu này - phương pháp
phân tích mà tôi sẽ áp dụng và những kết luận đạt được - như một cơ sở để kiểm tra một lý
thuyết gần đây rất được ca tụng, Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc.

I shall relate all these principles to considerations of justice and fairness - to show that
the apparent force of the generalization test requires appeal to more than utility.

Tôi sẽ liên kết tất cả các nguyên tắc này với những yếu tố về công lý và sự công bằng - để
chỉ ra rằng sức mạnh to lớn của kiểm tra tổng quát hoá đòi hỏi phải dựa vào không chỉ tính vị
lợi.

In this first chapter I shall identify and characterize utilitarian generalization, suggest
difficulties and issues, sketch an historical framework, and indicate the dimensions within
this class of principles.

Trong chương đầu tiên này, tôi sẽ xác định và mô tả sự tổng quát hóa vị lợi, chỉ ra những
khó khăn và vấn đề, tóm tắt cơ sở lịch sử và chỉ ra các khía cạnh trong phạm vi của loại các
nguyên tắc này.
A. Two Kinds of Utilitarianism:
‘Oh look!’ she said, pointing off to the right. ‘The apples are ripe in that orchard. Let’s stop
and pick some.’
‘No….’ He drove on, more slowly. ‘I don’t think we should. Suppose everyone did that!’
‘Don’t be silly - not everyone will. And the few we’d take wouldn’t be missed.’
‘But that’s beside the point. If we can do it then so can anyone else. And if everyone did the
same…’

"Nhìn kìa!" cô ấy nói, chỉ về phía bên phải. "Táo trong khu vườn đó đã chín rồi kìa. Chúng ta
dừng lại và hái một ít đi."
"Không..." Anh ta tiếp tục lái xe, chậm hơn. "Tôi nghĩ chúng ta không nên làm điều đó. Hãy
tưởng tượng nếu ai cũng làm như vậy xem!"
"Đừng ngốc nghếch - không phải ai cũng sẽ làm vậy đâu. Và chúng ta sẽ không bị bắt gặp đâu
mà."
"Nhưng đó không phải vấn đề. Nếu chúng ta có thể làm được, thì bất kì ai cũng có thể. Và nếu
mọi người đều làm như nhau..."

And if everyone did the same, if every passer-by picked as he chose, this grower (or
perhaps all growers) would suffer irretrievable losses. Moreover, he might ask himself:
‘Does it pay to take such care of my orchards if others are to pick them bare?’ Thus, his
incentive could be undermined and future production could thereby be damaged. Or he
might be obliged, at considerable cost, to post guards and erect fences that would mar the
now pleasant landscape.

Và nếu ai cũng làm như vậy, nếu mỗi người qua đường đều hái táo theo ý mình, người
trồng cây này (hoặc có thể toàn bộ người trồng) sẽ phải chịu những tổn thất không thể bù đắp
được. Hơn nữa, ông ta có thể tự hỏi: “Liệu việc tôi chăm sóc cây trái cẩn thận như vậy có đáng
không nếu người khác cứ tuỳ tiện hái trái?” Do đó, động lực của ông ta có thể bị giảm và sản
xuất trong tương lai có thể bị thiệt hại. Hoặc ông ta có thể buộc phải chi một khoản lớn để thuê
bảo vệ và xây hàng rào, điều này sẽ làm mất đi vẻ đẹp của cảnh quan hiện tại.

If such contingencies were the ground for our moralizer’s objection, then he was
employing the generalization test. He was appealing to a form of utilitarian
generalization, such as (GI).

Nếu những tình huống như vậy là nền tảng cho phản bác của nhà luân lý học của chúng
ta, thì ông ta đang sử dụng kiểm tra tổng quát hoá. Ông ta đang tham khảo một hình thức tổng
quát hoá vị lợi, giống như (GI).

Notice how our moralizer did not argue. He did not claim that the grower would
suffer hardship or loss as a result of the small expropriation proposed by his companion.
Nor did he say that such hardship or loss would indirectly flow from the act, as a result of
their example inciting others to do likewise, sparking a chain reaction leading to a
devastation of the orchard. Nor did he maintain that in doing such a thing he and his
companion were disposing themselves to act in future in ways which ultimately would
have bad consequences. Finally, our moralizer did not mention the contingency, the
outside chance that others would in fact do the same and that, under the circumstances,
this act might contribute to a bad state of affairs.

Hãy chú ý cách mà nhà luân lý học của chúng ta đã không tranh luận. Ông ấy không
khẳng định rằng người trồng cây sẽ phải gánh chịu khó khăn hoặc thiệt hại do kết quả của việc
tước đoạt nhỏ mà đồng đội của ông đã đề xuất. Ông cũng không nói rằng khó khăn hoặc thiệt
hại như vậy là trực tiếp phát sinh từ hành động, do kết quả của ví dụ họ đưa ra xui khiến người
khác làm tương tự, gây ra một chuỗi phản ứng dẫn đến việc vườn cây bị tàn phá. Ông ấy cũng
không khẳng định rằng bằng việc làm điều đó, ông và đồng đội của mình quyết định thực hiện
hành động trong tương lai theo cách cuối cùng sẽ gây ra hậu quả. Cuối cùng, nhà luân lý học
của chúng ta không nhắc đến sự ngẫu nhiên, khả năng từ bên ngoài là người khác sẽ thực sự
làm điều tương tự và rằng, trong tình huống này, hành động này có thể góp phần khiến vấn đề
tồi tệ hơn.

That is to say, the moralizer did not argue that the overall effects of the one act would
be undesirable (or worse than those of some alternative) and that this was the reason against
taking some apples. He might have argued in this way while still appealing to utility. But such
an argument rests upon applying the test of utility in a radically different way - in what I shall
call a simple utilitarian way.

Nói cách khác, nhà luân lý học không hề chứng minh rằng kết quả tổng thể của hành
động đó sẽ là không mong muốn (hoặc tệ hơn so với một lựa chọn nào đó khác) và đó là lý do
để không hái táo. Ông có thể lập luận theo cách này trong khi vẫn dựa trên tính vị lợi. Nhưng
một lập luận như vậy dựa trên việc áp dụng kiểm tra tính vị lợi theo một cách hoàn toàn khác
biệt - theo cách mà tôi gọi là cách vị lợi đơn giản.

Nội dung tóm tắt (nếu có):


Nhà luân lý học không giải thích lý do không nên hái táo theo kiểm tra tổng quát hoá mà dựa trên tính
vị lợi (mà tác giả gọi là cách vị lợi đơn giản):
- Không cho rằng hành động hái táo trực tiếp gây nên hậu quả mà chính sự hoài nghi của người
trồng cây về việc có đáng để chăm sóc cây hay không gây nên hậu quả trực tiếp.
- Không nhắc đến việc những người khác sẽ có hành động hái táo tương tự rồi gây tổn thất cho
người trồng cây.

Simple utilitarian considerations are those that concern all the effects of the particular act
in question (or the effects of that act as compared with those of the alternative acts). If the
moralizer had appealed to such considerations he would have asked, ‘What will happen if this
act is performed?’ and not ‘What would happen if everyone did the same?’

Những quan điểm về vị lợi đơn giản là những quan điểm mà liên quan tới toàn bộ những
ảnh hưởng của những hành vi cụ thể đang được bàn luận (hoặc những ảnh hưởng của hành vi
đó so sánh với những ảnh hưởng của các lựa chọn khác). Nếu nhà luân lý học tin vào những
quan điểm như vậy, ông ấy hẳn đã hỏi rằng “Điều gì sẽ xảy ra nếu hành vi này được thực
hiện?” và không phải “Điều gì sẽ xảy ra nếu mọi người đều thực hiện hành vi giống nhau?”

In contrast, general utilitarian considerations concern the total effects that could be
produced if all acts similar to the one in question, which could be performed, actually were
performed. That is, in applying a form of utilitarian generalization, we describe the particular
act in some way, thus marking off a class of acts, which could be performed, that are similar in
the respects specified. We do not assume that others will do the same. We are only to suppose
that the kind of act specified is generally practised and to evaluate the effects of this
hypothesized practice.

Ngược lại, các quan điểm vị lợi tổng quát liên quan đến tác động tổng thể có thể xảy ra nếu
tất cả các hành vi tương tự hành vi đang được thảo luận, cái mà có thể thực hiện được, thực sự
được thực hiện. Tức là, khi áp dụng một hình thức tổng quát hóa vị lợi, chúng ta mô tả hành vi
cụ thể theo một cách nào đó, nhấn mạnh một loại hành vi có thể thực hiện được, tương tự nhau
trong các mặt được chỉ định. Chúng ta không giả định rằng người khác sẽ làm điều tương tự.
Chúng ta chỉ giả định rằng loại hành động được đặc tả thường được thực hành và đánh giá tác
động của thực hành giả định này.

These two kinds of utilitarianism - simple and general - are distinguishable in two respects:
(1) the manner in which value-criteria, the tests for utility, are applied to acts, and (2) the
genera1ity of the judgements derivable. In the case of simple utilitarianism, (1) value-criteria
are applied to the effects of particular acts taken separately, and (2) judgements concern only
particular acts. The rightness or wrongness of a particular act depends upon the value of its
effects, i.e. upon its simple utility; or alternatively upon the value of its effects as compared
with the values of the effects of the alternative acts, i.e. upon its relative simple ulility. In the
case of utilitarian generalization, on the other hand, (1) value-criteria are applied only to what
I shall call the tendency of an act, i.e. to the effects of everyone’s doing the same sort of thing;
and (2) the judgements directly derivable concern a class of acts that are similar in the
specified way, each one determined as right or wrong or obligatory, or prima facie so, as the
case may be. The rightness or wrongness of a particular act here depends upon the value of its
tendency, i.e. upon its generalized utility; or alternatively upon the value of its tendency as
compared with the values of the tendencies of the alternatives, i.e. upon its relative generalized
utility.

Hai dạng Chủ nghĩa Vị Lợi - đơn giản và tổng quát - khác biệt trong hai khía cạnh sau đây:
(1) cách tiêu chí giá trị, các kiểm tra tính hữu ích, được áp dụng cho các hành vi, và (2) tính
tổng quát của các phán đoán có thể rút ra. Trong trường hợp của Chủ nghĩa Vị Lợi đơn giản,
(1) tiêu chí giá trị được áp dụng cho tác động của từng hành vi cụ thể một cách riêng biệt, và
(2) các phán đoán chỉ liên quan đến từng hành vi cụ thể. Tính đúng, sai của một hành vi cụ thể
phụ thuộc vào giá trị của tác động đó, tức là căn cứ vào tính vị lợi đơn giản của nó; hoặc so
sánh giá trị của tác động của nó với giá trị của tác động của các hành vi khác, tức là căn cứ vào
tính vị lợi đơn giản liên quan. Mặt khác, trong trường hợp của vị lợi tổng quát hoá, (1) tiêu chí
giá trị chỉ được áp dụng cho cái tôi gọi là xu hướng của một hành vi, tức là tác động khi mọi
người làm cùng một loại việc; và (2) các phán đoán có thể rút ra trực tiếp liên quan đến một
loại hành vi tương tự nhau một cách đã được xác định, mỗi hành vi được xác định là đúng hay
sai hoặc bắt buộc hoặc hiển nhiên, tuỳ theo tình huống tương ứng. Tính đúng, sai của một hành
vi cụ thể ở đây phụ thuộc vào giá trị xu hướng của nó, tức là căn cứ vào tính vị lợi được tổng
quát hoá của nó; hoặc tương đối so sánh giá trị xu hướng của nó với giá trị của xu hướng của
các lựa chọn khác, tức là căn cứ vào tính vị lợi được tổng quát hoá liên quan của nó.

The generalization test occurs in various familiar linguistic shapes and often incorporates
the substance of the matter at hand. Thus we may have:
What if everyone dodged the draft?
Suppose everyone lied just to suit his own convenience?
But suppose everyone failed to pay his taxes!
What would happen if no one bothered to vote?
When such objections are made, many kinds of disagreement can arise. For example:
(1)‘Well, what could happen? The question you pose is more complex than it may appear.
The total effects of everyone’s doing what I propose to do may be quite different, qualitatively
different, from the effects of this one act. If people haven’t generally acted in this way before,
we may not know, we may have no reliable idea of, what consequences would result.’

Bài kiểm tra tổng quát hoá xuất hiện trong nhiều dạng ngôn ngữ quen thuộc khác nhau và
thường bao gồm cơ sở của vấn đề cần xét. Vì vậy, chúng ta có thể đặt ra các câu hỏi như:
Điều gì sẽ xảy ra nếu mọi người trốn nhập ngũ?
Giả sử mọi người nói dối chỉ để phục vụ lợi ích cá nhân của họ?
Nhưng giả sử mọi người không đóng thuế của mình?
Điều gì sẽ xảy ra nếu không ai quan tâm đến việc bỏ phiếu?
Khi những ý kiến phản đối như vậy được đưa ra, có thể phát sinh nhiều loại tranh luận khác
nhau. Ví dụ:
(1) “Vậy thì, điều gì có thể xảy ra? Vấn đề mà bạn đề cập phức tạp hơn vẻ bề ngoài. Hiệu
ứng tổng thể của việc mọi người làm điều tôi đề xuất có thể khác biệt hoàn toàn, khác biệt về
bản chất, từ hiệu ứng của riêng hành vi này. Nếu mọi người chưa từng hành động theo cách
này trước đây, chúng ta có thể không biết, chúng ta có thể không có ý niệm tin tưởng về những
hậu quả sẽ xảy ra.

The particular details of the factual problems suggested here will not be considered in this
study. We are concerned with the general nature of these principles, and this will lead us to
examine some empirical (causal) phenomena. But we shall not be concerned with the specific
applications of the principles, and thus not generally with the practical problems of getting the
required information and correctly inferring judgements from the principles on the basis of
that information.

Các chi tiết cụ thể về các vấn đề thực tế được đề xuất ở đây sẽ không được xem xét trong
nghiên cứu này. Chúng ta quan tâm đến bản chất chung của các nguyên tắc này, và điều này sẽ
dẫn chúng ta đến việc kiểm tra một số hiện tượng do kinh nghiệm (gây ra). Nhưng chúng ta sẽ
không quan tâm đến các ứng dụng cụ thể của nguyên tắc, và do đó không quan tâm chung đến
các vấn đề thực tế liên quan đến việc thu thập thông tin cần thiết và việc suy luận đúng các
phán đoán từ những nguyên tắc dựa trên thông tin đó.

The practical problems here are akin to, though more complex than, a set of difficulties
faced in applying simple utilitarianism. In that case the implications of a given principle
depend upon all the effects (all the utilities and disutilities) of individual acts, no matter how
remote or indirect they may be. Such practical obstacles to success in discovering what a given
principle actually implies are compounded in the case of utilitarian generalization, for there
one is concerned, not with all the effects of one act, but with all the effects of every one of a
class of similar acts, supposing that all are performed.

Những vấn đề thực tế ở đây tương tự như, tuy phức tạp hơn, một loạt các khó khăn ta phải
đối mặt trong việc áp dụng Chủ nghĩa Vị Lợi đơn giản. Trong trường hợp đó, sự kéo theo của
một nguyên tắc cụ thể phụ thuộc vào tất cả những hiệu ứng (tất cả các lợi ích và bất lợi) của
các hành vi cá nhân, bất kể chúng có nhỏ hay gián tiếp đi nữa. Những khó khăn thực tế này đối
với việc thành công trong việc khám phá những gì một nguyên tắc cụ thể thực sự hàm chứa
được kết hợp trong trường hợp của sự tổng quát hóa vị lợi, vì ở đó ta không chỉ quan tâm đến
tất cả các tác động của một hành vi, mà là tất cả các tác động của mỗi loại hành vi tương tự, giả
định rằng tất cả đều được thực hiện.

(2) ‘But would the results be as bad as you suggest! Would they be bad at all? How do you
judge so! Why in that way?’

(2) “Nhưng liệu kết quả có tệ như bạn nói không? Chúng có hoàn toàn tệ không? Sao bạn
có thể đánh giá nó như vậy! Vì sao lại dùng cách đó?”

This value-theoretic set of problems, in practice linked with (1), will not concern us either.
I am distinguishing two features of a teleological or utilitarian theory and dealing with one
only. We are leaving value-theory aside and shall concentrate upon the structure of
utilitarianism - how the value-criteria are to be applied. Thus we shall not ask ‘What are the
criteria of intrinsic goodness?’ or ‘What things are desirable (undesirable)!’ or ‘How can we
decide what is a desirable goal!’ We shall consider only questions related to differences in
utilitarian theories such as the differences between simple and general utilitarian
considerations. We are doing so because some have thought that a mere difference in structure
along these lines results in a substantive difference in the implications of utilitarian principles.

Bộ các vấn đề liên quan đến thuyết giá trị, trong thực tế liên quan đến (1), cũng không được
quan tâm. Tôi phân biệt hai đặc trưng của một thuyết về Mục Đích Luận hoặc Chủ nghĩa Vị
Lợi và chỉ xem xét một trong số đó. Chúng ta sẽ bỏ qua thuyết giá trị và sẽ tập trung vào cấu
trúc của Chủ nghĩa Vị Lợi - cách áp dụng các tiêu chí giá trị. Do đó, chúng tôi sẽ không đặt câu
hỏi rằng “Tiêu chí của cái tốt bản chất là gì?” hay “Những điều gì là đáng mong muốn (không
đáng mong muốn)!” hay “Làm sao để quyết định mục tiêu đáng mong muốn là gì!” Chúng ta
chỉ xem xét những câu hỏi liên quan đến sự khác biệt trong các học thuyết về vị lợi như sự
khác biệt giữa những nghiên cứu của vị lợi đơn giản và vị lợi tổng quát. Chúng ta làm điều này
vì có người cho rằng sự khác biệt đơn thuần trong cấu trúc theo những hướng này dẫn đến sự
khác biệt đáng kể trong những hệ quả của các nguyên tắc vị lợi.

But if we do not concern ourselves with value-criteria, and therefore set no restrictions
upon them at all, this will allow us to call certain theories ‘utilitarian’ even though they might
not ordinarily be so called. For example, ‘self-realizationist’ teleological theories might be
counted as utilitarian; and is this not a confusion to be avoided ? The answer is, that we need
not be concerned with such distinctions. It is merely a terminological - and partly historical -
point, which principles we choose to call ‘utilitarian’. The forms of utilitarian generalization
and also the species of rule-utilitarianism that we shall examine are, in fact, usually supposed
to be applied in conjunction with universalistic value-criteria (where the interests of each
person count equally), and these theories may therefore be counted as ‘utilitarian’ in one
restricted sense. But we are not assuming that a utilitarian theory is necessarily hedonistic, for
example (i.e. based upon a pleasure principle), and we need impose no other evaluative
restrictions.

Tuy nhiên, nếu chúng ta không quan tâm đến các tiêu chí giá trị và do đó không đặt bất kỳ
ràng buộc nào lên chúng, điều này sẽ cho phép chúng ta gọi những học thuyết cụ thể là “vị lợi”
mặc dù thông thường chúng không được gọi như vậy. Ví dụ, các học thuyết “tự nhận thức”
trong Mục Đích Luận có thể được coi là vị lợi; và đây không phải là một sự nhầm lẫn cần tránh
sao? Câu trả lời là chúng ta không cần quan tâm đến những khác biệt đó. Điều này chỉ là mặt
về thuật ngữ - và có phần là về lịch sử - những nguyên tắc mà chúng ta chọn gọi là 'vị lợi'. Các
hình thức tổng quát hóa vị lợi và các dạng của Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc mà chúng ta sẽ kiểm
tra, thực tế thường được cho là được áp dụng kết hợp với các tiêu chí giá trị mang tính phổ quát
(trong đó lợi ích của mỗi người đều ngang nhau), và do đó những học thuyết này có thể được
coi là “vị lợi” theo một cách hạn chế. Tuy nhiên, chúng ta không cho rằng một học thuyết về vị
lợi nhất thiết phải là về những mong muốn hay khát khao, ví dụ (tức là dựa trên nguyên lý tiêu
khiển), và chúng ta không cần áp đặt bất kỳ ràng buộc đánh giá nào khác.

The reason some have been concerned to restrict value-criteria used in conjunction with
‘utilitarian’ principles is that by adopting certain ad hoc valuations the utilitarian seems to
escape at least some of the traditional criticisms of his theory. Thus, as we shall see, the
‘ideal’ utilitarian can claim that just distributions are intrinsically good (and unjust
distributions intrinsically evil) and thereby attempt to assimilate justice to utility and in that
way accommodate utilitarianism to a class of criticisms based on appeals to justice. But, as I
shall argue in the last chapter, even this move will take the utilitarian only so far and not far
enough. For what the utilitarian cannot allow is that some value related to the rightness or
wrongness of acts is characteristic of acts of certain kinds, e.g. unfair acts, independently of
their effects.

Lý do mà một số người quan tâm đến việc hạn chế các tiêu chí giá trị được sử dụng kết hợp
với nguyên tắc 'vị lợi' là vì bằng cách áp dụng những đánh giá tạm thời nhất định, những người
theo Thuyết Vị Lợi dường như, ít nhất, thoát khỏi một số lời phê bình truyền thống đối với học
thuyết của họ. Do đó, như chúng ta thấy, người vị lợi 'lý tưởng' có thể khẳng định rằng chỉ việc
phân chia công bằng là tốt về bản chất (và việc phân chia bất công là xấu về bản chất) và qua
đó cố gắng đồng hoá công lý với vị lợi và theo cách đó điều chỉnh Chủ nghĩa Vị Lợi thành một
loạt phê bình dựa trên những sự kêu gọi công lý. Tuy nhiên, như tôi sẽ bàn luận trong chương
cuối cùng, ngay cả việc này cũng chỉ đưa người theo Thuyết Vị Lợi đi xa đến đó và không đủ
xa. Vì điều mà người theo Thuyết Vị Lợi không thể chấp nhận là một số giá trị liên quan đến
sự đúng hay sai của hành vi là đặc trưng của các loại hành vi nào đó, ví dụ như các hành động
bất công, độc lập với tác động của chúng.

The only condition we must impose is that, when principles are compared, the value-
criteria employed in conjunction with them must of course be (whatever else they are)
identical. This will tacitly be assumed - for our arguments, as opposed to illustrative examples,
will be strictly schematic, requiring no specification of value-criteria.

Điều kiện duy nhất chúng ta phải đặt ra là, khi so sánh các nguyên tắc, các tiêu chí giá trị
được sử dụng kết hợp với chúng phải đương nhiên (bất kể đó là những thứ khác) giống nhau.
Điều này sẽ ngầm được được cho là - đối với các luận điểm của chúng ta, đối lập với các ví dụ
minh họa, sẽ được khái quát hóa chặt chẽ mà không yêu cầu đặc thù về tiêu chí giá trị.

The following issues will receive attention in the immediately succeeding chapters:
‘What is the force of “everyone” in your objection! Who is to count? Surely not everyone,
for not everyone will have occasion to do this kind of act. Shall we consider merely those who
will pass by this orchard, or all those who will pass by all similar orchards? Or shall we
consider only those who will notice the apples? Or perhaps only those who will be strongly
tempted to take some? How do we decide which class to consider? How does one show that a
particular method of selection is not arbitrary?’

Các vấn đề sau đây sẽ được bàn luận kỹ càng trong các chương tiếp theo:
"Ý nghĩa của từ 'mọi người' trong đối khẩu của bạn là gì? Ai sẽ được tính? Chắc chắn
không phải tất cả mọi người, vì không phải ai cũng có cơ hội làm loại hành vi này. Liệu chúng
ta chỉ nên xem xét những người đi qua khu vườn này, hay tất cả những người đi qua tất cả
những khu vườn tương tự? Hay có thể chúng ta chỉ nên xem xét những người sẽ chú ý đến
những quả táo? Hay có thể chỉ những người sẽ triệt để bị cám dỗ bởi những quả táo? Làm sao
để chúng ta quyết định xem trường hợp nào sẽ phải xem xét? Làm thế nào để chứng minh rằng
một phương pháp lựa chọn cụ thể không độc đoán?”

Similarly:
(4)‘What are we to count as the same sort of action? And how do we decide? Shall we
consider “picking apples” or “stealing apples”? Shall we mention that no one is looking or
that there will be many left when we have taken some!’

The latter two sets of problems are more fundamental than (1) and (2), for any defensible
application of utilitarian generalization presupposes answers to the questions raised.
(5)‘But of course not everyone will do the same. To suppose that they will is to suppose
falsely. And to act upon such a false supposition intentionally is to mislead oneself regarding
the circumstances - and therefore the effects - of one’s act - a very unutilitarian thing to do.’

(6)‘But of course few others will do the same. Therefore the evil will not be produced
anyway, regardless of what I do, so my act cannot be wrong.’

(7)‘But of course most others will do the same. Therefore the evil will be produced
anyway, regardless of what I do, so my act cannot be wrong.’

(8)‘My act itself will not have bad effects. And I am responsible for my acts alone, not for
what others will or might do. Thus there is no utilitarian ground against my acting this way -
regardless of what others do.’

Tương tự như vậy:


(4) "Chúng ta nên xem những hành vi như thế nào là cùng loại? Và làm thế nào để chúng ta
quyết định? Chúng ta có nên xem xét hành động 'nhặt táo' hay 'ăn cắp táo'? Chúng ta có nên đề
cập rằng không có ai nhìn thấy hay rằng sẽ còn lại nhiều táo khi chúng ta đã lấy đi một số
chúng?"

Hai vấn đề cuối cùng này quan trọng hơn (1) và (2), bởi vì bất kỳ ứng dụng có thể bào chữa
được của sự tổng quát hóa vị lợi đều bao hàm câu trả lời cho những câu hỏi được đặt ra.

(5) "Nhưng tất nhiên không phải ai cũng sẽ làm như vậy. Giả định rằng họ sẽ làm điều đó là
giả định sai. Và cố ý hành động dựa trên một giả định sai là để làm cho một cá nhân nhầm lẫn
về hoàn cảnh - và do đó những hệ quả - của hành vi của một cá nhân - là một điều không hợp
với quan điểm vị lợi."

(6) "Nhưng tất nhiên ít người khác sẽ làm như vậy. Vì vậy, điều xấu sẽ không xảy ra, bất kể
những gì tôi làm, vì vậy hành vi của tôi không thể sai."

(7) "Nhưng tất nhiên hầu hết những người khác sẽ làm như vậy. Vì vậy, điều xấu sẽ xảy ra,
bất kể tôi có làm gì, vì vậy hành động của tôi không thể sai."

(8) "Bản thân hành vi của tôi sẽ không có tác động xấu. Và tôi chỉ chịu trách nhiệm cho
những hành động của mình, không phải cho những gì người khác sẽ hoặc có thể làm. Do đó,
không có cơ sở vị lợi chống lại hành vi của tôi - bất kể người khác làm gì."

These objections involve a set of related misunderstandings regarding utilitarian


generalization which none the less suggest real problems as to the relevance of the behaviour
of others. We shall deal with the relevance of others’ behaviour in some detail.

(9)‘Granted that this is an act of the kind you specify; but there are also important
differences. This is a special case which deserves special consideration (or indulgence).’

And finally:
(10) ‘What does it matter? Why should I consider such an objection at all?’

Những phản đối này bao gồm một loạt hiểu lầm có liên quan đến sự tổng quát hóa vị lợi,
thứ mà cũng gợi ra những vấn đề thực sự về tính liên quan của hành vi của người khác. Chúng
ta sẽ bàn luận về tính liên quan của hành vi của người khác một cách chi tiết.
(9) "Đúng là đây là một hành vi của loại bạn chỉ ra; nhưng cũng có những khác biệt quan
trọng. Đây là một trường hợp đặc biệt đáng được xem xét đặc biệt (hoặc được đặc ân)."

Và cuối cùng:
(10) "Điều đó quan trọng như thế nào? Tại sao tôi lại phải xem xét một phản đối như vậy?"
B. Development of the New Utilitarianism:
Until recently, the notion of generalization in ethics was not normally associated with
utility. Generalization has had two primary associations: the principle of generality and
Kant’s ethical doctrines.

Cho đến gần đây, khái niệm tổng quát hóa trong đạo đức thường không được liên kết với vị
lợi. Tổng quát hóa đã có hai liên kết chính: nguyên lý tổng quát và các học thuyết đạo đức của
Kant.

The principle of generality - otherwise called, e.g. the principle of impartiality or equity -
merely asserts that moral considerations have a universal character or ‘bindingness’. A
common formula for this notion is ‘Treat like cases alike’ - and, as we understand, ‘Treat
relevantly different cases differently.’ More particularly, we may say: if it is right (or wrong)
for someone to do a certain kind of thing, then it is likewise right (or wrong) for anyone to do a
similar thing. Sometimes, the principle is understood as requiring that moral criticism and
justification turn upon rules and principles - or at least turn upon general reasons.

Nguyên lý tổng quát - còn thường được gọi là nguyên lý công bằng hoặc vô tư – đơn thuần
khẳng định rằng các yếu tố đạo đức có tính chung hoặc "tính bắt buộc". Công thức chung cho
nguyên lý này là "Đối xử giống nhau trong những trường hợp tương tự" - và, như chúng ta
hiểu, "Đối xử khác biệt trong những trường hợp có sự khác biệt đáng kể." Cụ thể hơn, chúng ta
có thể nói: nếu điều gì đó là đúng (hoặc sai) khi một người làm một việc nhất định, thì tương tự
đúng (hoặc sai) khi bất kỳ ai khác làm một việc tương tự. Đôi khi, nguyên lý được hiểu như
việc yêu cầu sự phê phán đạo đức và biện minh dựa trên các quy tắc và nguyên tắc - hoặc ít
nhất là dựa trên lý do chung.

The principle of generality thus has a minimal content. It says nothing about which acts are
right or wrong, nor why some are right and others wrong; nothing about which are to be
regarded as similar and which as different, nor why they may be so regarded. In this sense, it
is a formal principle (thus, sometimes called the formal principle of justice) : it tells us about
morality, about the generality of moral considerations, but not about their content, nothing
about the rightness or wrongness of acts as such. One might say that it concerns the
correctness or soundness of moral reasoning as distinct from the direct assessment of acts (or
of other moral subjects).

Do đó, nguyên lý tổng quát có một nội dung tối thiểu. Nó không nói gì về việc hành động
nào là đúng hay sai, cũng không giải thích vì sao một số hành động là đúng và những hành
động khác là sai; không nói gì về việc xem xét những hành động nào là tương tự và những
hành động nào là khác biệt, cũng không giải thích vì sao chúng có thể được coi như vậy. Theo
nghĩa này, nó là một nguyên lý hình thức (do đó, đôi khi được gọi là nguyên lý hình thức công
bằng): nó cho chúng ta biết về đạo đức, về tính chung của yếu tố đạo đức, nhưng không nói gì
về nội dung của chúng, không nói gì về việc đúng hay sai của hành vi như vậy. Có thể nói rằng
nó liên quan đến tính chính xác hoặc tính hợp lý của luận lý đạo đức khác với đánh giá trực
tiếp về hành vi (hoặc về các chủ thể đạo đức khác).

The Kantian notion of generalization (or of universalizability) is not, on the other hand,
strictly formal. Kant’s theory directly concerns the assessment of moral subjects (in this case,
the maxims of actions, e.g. ‘Do such and such’ or ‘In such and such circumstances, do so and
so’); it concerns the application of first-order moral terms such as ‘good’, and it presumably
provides a ground or criterion for their ascription. The test is for the universalizability of a
maxim, i.e. whether the maxim of one’s act could possibly become a ‘universal law’ and
whether an ideal rational agent could consistently will that it become a universal law.

Khái niệm của tổng quát hóa (hay của hành động được xã hội chấp nhận) theo cách tiếp cận
của Kant, mặt khác, không phải là một khái niệm hoàn toàn hình thức. Lý thuyết của Kant
quan tâm trực tiếp đến sự đánh giá các chủ thể đạo đức (trong trường hợp này, các châm ngôn
của hành động, ví dụ như 'Hãy làm cái này' hoặc 'Trong những tình huống như vậy, hãy làm
như này'); nó liên quan đến việc áp dụng các thuật ngữ đạo đức cấp đầu như 'tốt', và có lẽ nó
cung cấp một cơ sở hoặc tiêu chuẩn để lý giải chúng. Bài kiểm tra là để xem một nguyên tắc có
thể tổng quát hóa được hay không, có nghĩa là liệu nguyên tắc của hành động có thể trở thành
một 'luật phổ quát' và liệu một tác nhân hợp lí chuẩn mực có thể hoàn toàn chấp nhận nó trở
thành một luật phổ quát hay không.

Clearly, neither notion of generalization is at all related to utility. It would therefore be


misleading to speak of utilitarian generalization as ‘Kantian’ simply because it involves a
notion of generalization.

Rõ ràng, cả hai khái niệm về sự tổng quát hóa đều không có bất kỳ mối liên hệ nào với vị
lợi. Do đó, nó sẽ là sai lệch khi nói về sự tổng quát hóa vị lợi là 'theo Kant' chỉ vì nó liên quan
đến một khái niệm của tổng quát hóa.

The earliest, pioneering study of a form of utilitarian generalization was made by C. D.


Broad two generations ago. (‘On the Function of False Hypotheses in Ethics’, International
Journal of Ethics, xxvi (April 1916), 377 – 97.) Broad considered the more common negative
form, that which concerns only the undesirable effects of general practices. He pointed out that
such a principle is normally applied when it is as certain as possible that not everyone will do
the same - that the general practice will not actually occur. The supposition (hypothesis) that
everyone will do the same is normally counterfactual. Thus Broad called arguments based on
the generalization test ‘the method of false hypothesis’ or of ‘false universalisation’ in ethics.
He argued that such a principle when viewed as strictly utilitarian was paradoxically most
unutilitarian, since it required acting upon a ‘false account of the circumstances’. This led him
towards an ‘ideal’ utilitarian position. We shall examine these arguments in their turn.

Nghiên cứu ban đầu và tiên phong về một hình thức tổng quát hóa vị lợi đã được C.D.
Broad thực hiện từ hai thế hệ trước. (‘On the Function of False Hypotheses in Ethics’,
International Journal of Ethics, xxvi (April 1916), 377 – 97.) Broad đã xem xét hình thức tiêu
cực phổ biến hơn, cái mà chỉ xem xét các tác động không mong muốn của các thực hành phổ
biến. Ông chỉ ra rằng nguyên tắc như vậy thường được áp dụng khi chúng ta hoàn toàn chắc
chắn rằng không phải ai cũng sẽ làm điều tương tự - thực hành phổ biến sẽ không xảy ra. Giả
định rằng (giả thuyết) mọi người sẽ làm điều tương tự thì thường là giả định phản thực tế. Do
đó, Broad đã gọi các luận điểm dựa trên bài thử nghiệm tổng quát hóa là 'phương pháp giả thiết
sai' hoặc 'phổ quát sai' trong đạo đức. Ông lập luận rằng nguyên tắc như vậy khi nhìn từ góc độ
thuần túy của vị lợi, kỳ lạ là không mang tính vị lợi, vì nó yêu cầu hành động dựa trên một
'diễn giải sai về tình huống'. Điều này đã dẫn ông vào quan điểm vị lợi 'lý tưởng'. Chúng ta sẽ
lần lượt xem xét các luận điểm này.

Broad’s study neither represented nor occasioned a movement in moral philosophy. It


developed as a critique of one common method of moral reasoning which presented obvious
difficulties. It is understandable, then, that for two decades after Broad’s unfavourable review
utilitarian generalization was largely ignored by academic philosophers.

Nghiên cứu của Broad không đại diện cho một trường phái trong triết học đạo đức và cũng
không gây ra một cuộc cách mạng trong triết học đạo đức. Nó phát triển như một sự phê phán
về một phương pháp thông thường trong lập luận đạo đức mà gặp phải những khó khăn rõ rệt.
Do đó, dễ hiểu rằng trong hai thập kỷ sau đánh giá không tích cực của Broad, tổng quát hóa vị
lợi gần như bị triết gia học thuật lờ đi.

Meanwhile, utilitarianism came under severe attack. Actually, criticism was directed at
simple utilitarianism - or at the predominant form of it, Act-Utilitarianism. For at that time the
distinction between simple and general utilitarianism was unnoticed, and thus Act-
Utilitarianism was taken as the paradigm theory.

Trong khi đó, Chủ nghĩa Vị Lợi đã gặp phải sự chỉ trích dữ dội. Thực tế, chỉ trích nhắm
thẳng vào Chủ nghĩa Vị Lợi đơn giản - hoặc vào hình thức phổ biến của nó, Chủ nghĩa Thực
Dụng. Vào thời điểm đó, sự phân biệt giữa chủ nghĩa hữu dụng đơn giản và chủ nghĩa hữu
dụng tổng quát chưa được chú ý, và do đó, Chủ nghĩa Thực Dụng được coi là lý thuyết mô
phỏng.

Roughly speaking (as I shall explain), Act-Utilitarianism is the theory that one should
always perform acts the effects of which would be at least as good as those of any alternative.
These are right actions; all others are wrong. It is one’s duty, or overall obligation, to perform
right acts only; and thus if one act has the best consequences, that act is the thing to be done.
In our terminology, this grounds the moral assessment of acts upon their relative simple
utilities. This theory has otherwise been called ‘crude’, ‘extreme’, or ‘direct’ utilitarianism -
although these terms have also been used rather generically with regard to simple
utilitarianism.

Nói một cách đơn giản (như tôi sẽ giải thích), Chủ nghĩa Thực Dụng là lý thuyết mà một
người nên luôn thực hiện các hành vi mà hậu quả của nó ít nhất cũng tốt như các phương án
thay thế. Đây là những hành động đúng; tất cả những hành động khác đều sai. Đó là trách
nhiệm của một người, hay sự bắt buộc chung, để chỉ thực hiện các hành vi đúng; và do đó, nếu
một hành vi có tác động tốt nhất, thì hành động đó là điều cần làm. Theo cách hiểu của chúng
tôi, điều này đặt nền tảng cho đánh giá đạo đức của các hành vi dựa trên tính vị lợi tương đối
của chúng. Lý thuyết này cũng đã được gọi là chủ nghĩa vị lợi 'sơ khai', 'cực đoan' hoặc 'trực
tiếp' - mặc dù các thuật ngữ này cũng đã được sử dụng một cách chung chung đối với Chủ
nghĩa Vị Lợi đơn giản.

Admittedly, the classical utilitarian theories might not properly be characterized as purely
simple utilitarian. None the less, partly through the influence of G. E. Moore (Principia Ethica
and Ethics), in this century the traditional variety had come to be viewed as simple utilitarian,
and Act-Utilitarianism as a coherent formulation of the predominant traditional theory.

Thừa nhận rằng các lý thuyết vị lợi cổ điển có thể không thể hiện đúng vị lợi đơn giản một
cách hoàn toàn. Mặc dù vậy, qua một phần ảnh hưởng của G. E. Moore (Principia Ethica và
Ethics), trong thế kỷ này, các lý thuyết cổ điển đã được coi là Chủ nghĩa Vị Lợi đơn giản, và
Chủ nghĩa Thực Dụng là một công thức gắn liền của lý thuyết cổ điển phổ biến.

Admittedly, there were differences among utilitarians during the first three or four decades
of this century - concerning value-theory (e.g. hedonistic versus ‘ideal’ utilitarians) ;
concerning the scope of moral considerations (positive versus negative utilitarians);
concerning responsibility (whether actual or probable consequences should be considered) ;
and so on - but these differences developed within the confines of simple utilitarianism. Thus,
while outside criticisms have mainly been directed against Act-Utilitarianism, their point has
been that utility is not the sole (or perhaps not at all a) determinant of right action.
Thừa nhận rằng có những khác biệt giữa những người theo Thuyết Vị Lợi trong ba hoặc
bốn thập kỷ đầu của thế kỷ này - liên quan đến lý thuyết giá trị (ví dụ những người theo Thuyết
Vị Lợi có tính thỏa mãn so với những người theo Thuyết Vị Lợi 'lí tưởng'); liên quan đến phạm
vi của các yếu tố đạo đức (những người theo Thuyết Vị Lợi tích cực so với những người theo
Thuyết Vị Lợi tiêu cực); liên quan đến trách nhiệm (liệu có nên xem xét các hậu quả thực tế
hay tiềm tàng) ; và các vấn đề khác - nhưng những khác biệt này đã phát triển trong khuôn khổ
của Chủ nghĩa Vị Lợi đơn giản. Do đó, trong khi các chỉ trích từ bên ngoài chủ yếu nhắm vào
Chủ nghĩa Thực Dụng, thì luận điểm của chúng là vị lợi không phải (hoặc có thể không hoàn
toàn) là yếu tố quyết định duy nhất của hành động đúng.

These criticisms have had two related aspects. First, counter-examples were offered,
examples of purportedly strong obligations, the existence or strength of which could
supposedly not be accounted for by Act-Utilitarians. Criticisms have, for example, turned
upon purported ‘prima facie obligations’ such as those of fidelity, obligations resting more
upon past acts or circumstances than upon the effects of present and future acts. It has been
claimed that Act-Utilitarianism cannot adequately account for our obligations to keep our
promises, to repay our debts, to tell the truth, to punish the guilty and protect the innocent. In
particular, it has been held that a really wrong act can appear right on Act-Utilitarian
grounds, just because a condition of secrecy shrouds the act. And it is supposed that a
condition of secrecy should not weaken our obligations.

Những chỉ trích này có hai khía cạnh liên quan đến nhau. Thứ nhất, các ví dụ phản biện đã
được đề ra, ví dụ về những trọng trách công khai, sự tồn tại hoặc sức mạnh của những trọng
trách này được cho là không đủ để giải thích cho Chủ nghĩa Thực Dụng. Giả sử, những chỉ
trích được định bởi “một nghĩa vụ bắt buộc bất kể hoàn cảnh” mang tính công khai như những
nghĩa vụ trung thực, những nghĩa vụ dựa nhiều vào những hành vi hoặc hoàn cảnh trong quá
khứ hơn là những tác động của những hành vi hiện tại và tương lai. Đã có những tuyên bố rằng
Chủ nghĩa Vị Lợi không thể giải thích đầy đủ các nghĩa vụ như giữ lời hứa, hoàn trả nợ, nói sự
thật, trừng phạt kẻ có tội và bảo vệ người vô tội. Đặc biệt, một hành vi thực sự sai trái có thể
trông có vẻ đúng trên cơ sở của Chủ nghĩa Thực Dụng, chỉ vì điều kiện bí mật che giấu hành
vi. Và được cho rằng điều kiện bí mật không nên làm suy yếu các nghĩa vụ của chúng ta.

In the second place, it has been argued that utilitarians cannot account for certain
perfectly good elements of moral reasoning. We often appeal to moral laws or rules or
principles - or at the very least to good reasons - in defending particular judgements. We
sometimes justify our acts, for example, by saying ‘Because I promised I would’ - or, less
typically, by appealing to a principle that promises ought to be kept. Such considerations are
not obviously utilitarian. How can a utilitarian account for them?

Thứ hai, đã có những lập luận cho rằng người theo Chủ nghĩa Vị Lợi không thể giải thích
được những thành phần tốt đến hoàn hảo nhất định của lý luận đạo đức. Chúng ta thường dựa
vào các luật hoặc quy tắc hay nguyên tắc đạo đức - hoặc ít nhất là những lý do tốt - để bảo vệ
những phán đoán cụ thể. Đôi khi, chúng ta bào chữa hành vi của mình bằng cách nói "Bởi vì
tôi đã hứa như vậy" - hoặc ít phổ biến hơn, bằng cách dựa vào một nguyên tắc rằng lời hứa nên
được thực hiện. Những ý kiến này không rõ ràng là mang tính vị lợi. Làm sao một người theo
Chủ nghĩa Vị Lợi có thể giải thích chúng?

These criticisms may have served to resuscitate philosophic interest in utilitarian


generalization. In any event, R. F. Harrod in 19 36 offered a ‘revised utilitarianism’ based
upon general acceptance of the main criticisms of Act-Utilitarianism and an attempt to
accommodate them. (‘Utilitarianism Revised’, Mind, xlv (April 1936), 137 - 56.) Instead of
scuttling utilitarianism, Harrod sought a new variety. His theory was identical with Act-
Utilitarianism in every respect except that the relative generalized rather than the relative
simple utility of an act was always to be considered.
Những chỉ trích này có thể đã giúp tái sinh sự quan tâm triết học về sự tổng quát hoá vị lợi.
Dù sao, vào năm 1936, R. F. Harrod đã đề xuất "Chủ nghĩa Vị Lợi sửa đổi" dựa trên sự chấp
nhận chung của các chỉ trích chính của Chủ nghĩa Thực Dụng và một nỗ lực để thích ứng với
chúng (‘Utilitarianism Revised’, Mind, xlv (tháng 4 năm 1936), 137 - 56). Thay vì vứt bỏ Chủ
nghĩa Vị Lợi, Harrod tìm kiếm một loại mới. Lý thuyết của ông giống hệt Chủ nghĩa Thực
Dụng về mọi khía cạnh, ngoại trừ việc luôn xem xét tính vị lợi tổng quát hoá liên quan thay
cho tính vị lợi đơn giản của một hành vi.

Harrod’s proposal - including some quite important and original arguments which we shall
examine - aroused no immediate interest. This was due, perhaps, to the rise of logical
positivism with its associated ethical doctrines: normative ethics appeared to some to be an
illegitimate (or at most a psychological) inquiry. Moral philosophers became preoccupied with
the nature of ethics and ethical language at the expense of other questions. Not until after the
Second World War did the programme of revitalizing utilitarianism by means of revising it
come to be entertained widely and seriously.

Đề xuất của Harrod - bao gồm một số luận điểm rất quan trọng và độc đáo mà chúng ta sẽ
kiểm tra - không gây được sự quan tâm ngay lập tức. Điều này có thể do sự bùng nổ của chủ
nghĩa thực chứng logic với các học thuyết đạo đức kèm theo: đạo đức chuẩn mực có vẻ đối với
một số người là một cuộc điều tra bất hợp pháp (hoặc cùng lắm là một cuộc điều tra tâm lý).
Các nhà triết học đạo đức trở nên bận tâm đến bản chất của đạo đức và ngôn ngữ đạo đức mà
bỏ qua những câu hỏi khác. Phải đến sau Thế chiến thứ hai, chương trình hồi sinh chủ nghĩa vị
lợi bằng cách sửa đổi nó mới được quan tâm rộng rãi và nghiêm túc.

The post-war period brought with it the new utilitarianism. This has been called ‘modified’,
‘restricted’, and ‘indirect’ utilitarianism and, increasingly, rule-utilitarianism. The principal
idea has been to apply the test of utility, not to the effects of an act itself, but rather to its
tendency or to a rule under which the act falls.

Thời kỳ hậu chiến kéo theo Chủ nghĩa Vị Lợi mới. Điều này được gọi là Chủ nghĩa Vị Lợi
‘đã được sửa đổi’, ‘hạn chế’, ‘gián tiếp’ và ngày càng được gọi là Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc.
Ý tưởng chính là áp dụng thử nghiệm về tính vị lợi, không phải là tác động của bản thân một
hành vi, mà là vào xu hướng của nó hoặc vào quy tắc mà hành vi đó áp dụng.

Sometimes these new terms are applied to particular theories (such as Harrod’s);
sometimes the terms have, confusingly, been applied generically. It has been confusing
because there are different varieties of utilitarian generalization and of rule-
utilitarianism, just as there are different varieties of simple utilitarianism. We shall
examine some of these intrafamilial differences present1y. For the present, let us note that
there is some difference and some kinship between utilitarian generalization and rule-
utilitarianism. The former makes no direct reference to rules. By rule-utilitarianism I shall
mean that kind of theory according to which the rightness or wrongness of particular acts
can (or must) be determined by reference to a set of rules having some utilitarian defence,
justification, or derivation. Note, however, that particular rules may be assessed by means
of a variant generalization test, ‘What would happen if everyone observed rule R?’,and
sets of rules may be evaluated by inquiring, ‘What would happen if everyone observed
Rules R1, R2,…, Rn ?’
Đôi khi những thuật ngữ mới này được áp dụng cho những lý thuyết cụ thể (như của
Harrod); đôi khi các thuật ngữ này được áp dụng một cách chung chung, một cách gây nhầm
lẫn. Nó gây nhầm lẫn vì có nhiều loại khác nhau của tổng quát hóa vị lợi và Chủ nghĩa Vị Lợi
Quy Tắc, cũng như có nhiều loại Chủ nghĩa Vị Lợi đơn giản khác nhau. Chúng ta sẽ kiểm tra
một số khác biệt trong nội bộ hiện nay. Hiện tại, chúng ta hãy lưu ý rằng có một số khác biệt và
một số mối quan hệ giữa sự khái quát hóa vị lợi và Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc. Cái nói trước
không đề cập trực tiếp đến các quy tắc. Khi nói đến Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc, tôi muốn nói
đến loại lý thuyết mà theo đó tính đúng hay sai của các hành vi cụ thể có thể (hoặc phải) được
xác định bằng cách tham chiếu đến một tập hợp các quy tắc có tính biện hộ, biện minh hoặc
nguồn gốc mang tính vị lợi nào đó. Tuy nhiên, lưu ý rằng các quy tắc cụ thể có thể được đánh
giá bằng một bài kiểm tra tổng quát hóa biến thể, 'Điều gì sẽ xảy ra nếu mọi người tuân theo
quy tắc R?', và các bộ quy tắc có thể được đánh giá bằng cách đặt câu hỏi, 'Điều gì sẽ xảy ra
nếu mọi người tuân theo Quy tắc R1, R2,…, Rn?'

One source of rule-utilitarianism is the notion of good reasons in ethics and the appeal
to moral rules or principles. Analyses of moral reasoning have stratified it into several
‘levels’: first, the justification of particular judgements about the rightness or wrongness
of an act by reference to a good reason pro or con kinds of acts, or by reference to a
moral rule; secondly, the validation of such reasons or rules by reference to higher-order
rules or principles or criteria; and perhaps third (there are variations here), the
vindication or ultimate defence of these higher rules, principles, or criteria. (See, e.g., H.
Feigl, ‘Validation and Vindication’, in W. Sellars and J. Hospers, Readings in Ethical
Theory (New York: Appleton-Century-Crofts, Inc., 1 9 5 2 ), pp. 667 - 80; K. Baier, The
Moral Point of View (Ithaca, New York: Cornell University Press, 1958); P. W. Taylor,
Normative Discourse (Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall, 1961).) Now when the
first-order rules (or reasons) are grounded upon a second-order criterion of utility, we have
rule-utilitarianism.

Một nguồn gốc của Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc là khái niệm về những lý do chính đáng
trong đạo đức và sự hấp dẫn đối với các quy tắc hoặc nguyên tắc đạo đức. Các phân tích về lý
luận đạo đức đã phân tầng nó thành nhiều ‘cấp độ’: thứ nhất, việc biện minh cho các phán đoán
cụ thể về tính đúng hay sai của một hành vi bằng cách viện dẫn đến một lý do chính đáng ủng
hộ hoặc chống lại các loại hành vi, hoặc bằng cách viện dẫn đến một quy tắc đạo đức; thứ hai,
việc xác nhận các lý do hoặc quy tắc đó bằng cách tham khảo các quy tắc hoặc nguyên tắc hoặc
tiêu chí cấp cao hơn; và có lẽ thứ ba (có nhiều biến thể ở đây), sự biện minh hoặc sự bảo vệ
cuối cùng đối với các quy tắc, nguyên tắc hoặc tiêu chí cao hơn này. (Xem, ví dụ, H.
Feigl,‘Validation and Vindication’, trong W. Sellars and J. Hospers, Readings in Ethical
Theory (New York: Appleton-Century-Crofts, Inc., 1952), trang 667 - 80; K. Baier, The Moral
Point of View (Ithaca, New York: Nhà xuất bản Đại học Cornell, 1958); P. W. Taylor,
Normative Discourse (Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall, 1961.) Bây giờ khi những
quy tắc ở vị trí thứ nhất (hoặc những lý do) dựa trên tiêu chí vị lợi bậc hai, chúng ta có Chủ
nghĩa Vị Lợi Quy Tắc.

To complicate matters, however, the most notable early theories, such as Toulmin’s, had
impure second-order criteria, not strictly utilitarian. Toulmin placed a special premium upon
the social acceptance of rules as opposed to their utilities. (S. E. Toulmin, An Examination of
the Place of Reason in Ethics (Cambridge, England: Cambridge University Press, 1 9 5 0 ).)
This impurity in the rule-utilitarian tradition is one reason for coining the new label,
‘utilitarian generalization’. But, as I have said, the latter also involves no direct reference to
rules.
Tuy nhiên, để làm phức tạp vấn đề, những lý thuyết ban đầu đáng chú ý nhất, chẳng hạn
như của Toulmin, có những tiêu chí bậc hai không thuần khiết, không hoàn toàn mang tính vị
lợi. Toulmin đánh giá cao việc xã hội chấp nhận các quy tắc chứ không phải lợi ích của chúng.
(S. E. Toulmin, An Examination of the Place of Reason in Ethics (Cambridge, Anh: Nhà xuất
bản Đại học Cambridge, 1950).) Sự tạp chất này trong truyền thống vị lợi quy tắc là một lý do
để đặt ra tên gọi mới, ‘sự tổng quát hóa vị lợi’. Nhưng, như tôi đã nói, cái nói sau cũng không
liên quan trực tiếp đến các quy tắc.

Another mode of argument intending to lead towards rule-utilitarianism or towards


utilitarian generalization is based upon the time-honoured method of appealing to example. By
showing that the new type of principle does not fall prey to the traditional criticism, the
counter-examples originally offered against utilitarianism in general are vitiated. There is a
dialectic involved here which I shall comment on presently. The following examples illustrate
one frequent aspect of the argument, that of the revisionistic against the traditional utilitarian
:

Một phương thức lập luận khác có ý hướng tới Chủ nghĩa Vị Lợi Quy Tắc hoặc hướng tới
sự tổng quát hóa vị lợi là dựa trên phương pháp lâu đời để lấy ví dụ. Bằng cách chỉ ra rằng loại
nguyên tắc mới không trở thành nạn nhân của những lời chỉ trích truyền thống, các ví dụ phản
biện ban đầu được đưa ra để chống lại Chủ nghĩa Vị Lợi nói chung đã bị vô hiệu hóa. Có một
phép biện chứng liên quan ở đây mà tôi sẽ bình luận ngay sau đây. Các ví dụ sau đây minh họa
một khía cạnh thường gặp của lập luận này, đó là chủ nghĩa xét lại chống lại chủ nghĩa vị lợi
truyền thống:

(1) Should one bother to vote when it is inconvenient to do so? One knows, generally, that
his single ballot will not be especially significant; therefore, the direct effects of voting and of
not voting will hardly be different, if at all. And, regarding indirect effects, while one’s
absence from the polls will (let us assume) not be noticed by others, and therefore will not
influence their behaviour, it would on the other hand be more convenient not to vote.

(1) Người ta có nên bỏ phiếu khi thấy bất tiện khi làm như vậy không? Nói chung, một
người biết rằng chỉ một lá phiếu của anh ta sẽ không có ý nghĩa đặc biệt; do đó, tác động trực
tiếp của việc bỏ phiếu và không bỏ phiếu sẽ khó có thể khác nhau, nếu có. Và, xét về những tác
động gián tiếp, trong khi việc một người vắng mặt trong các cuộc bầu cử sẽ (chúng ta giả sử)
sẽ không được người khác chú ý và do đó sẽ không ảnh hưởng đến hành vi của họ, mặt khác sẽ
thuận tiện hơn nếu không bỏ phiếu.

If we tally up the score, it appears that an Act-Utilitarian must hold that it would be wrong
to vote under such circumstances, since the overall effects of voting are worse than those of
abstaining. Thus it seems that mere inconvenience provides a reason overriding whatever
good reason we ordinarily have to vote. And this, many would hold, is simply not so.

Nếu chúng ta tổng kết lại, có vẻ như người theo Chủ nghĩa Thực Dụng phải cho rằng việc
bỏ phiếu trong những trường hợp như vậy là sai lầm, vì tác động tổng thể của việc bỏ phiếu
còn tệ hơn so với việc bỏ phiếu trắng. Vì vậy, có vẻ như sự bất tiện đơn thuần đã cung cấp một
lý do quan trọng hơn bất kỳ lý do chính đáng nào mà chúng ta thường phải bỏ phiếu. Và điều
này, nhiều người cho rằng, đơn giản là không phải vậy.

An Act-Utilitarian can, of course, object that our facts are mistaken, that we have weighed
the utilities incorrectly, that we have overlooked certain pernicious indirect effects. Here
innumerable argumentative complications can arise which, for our present purposes, we need
not consider. Let us assume, for the sake of the immediate argument, that there can be such a
case of voting that, because of inconvenience, would be wrong on the Act-Utilitarian account.

Tất nhiên, một người theo Chủ nghĩa Thực Dụng có thể phản đối rằng sự thật của chúng ta
là sai lầm, rằng chúng ta đã cân nhắc sai về lợi ích, rằng chúng ta đã bỏ qua một số tác động
gián tiếp nguy hại nhất định. Ở đây có vô số tranh luận phức tạp có thể nảy sinh mà, vì mục
đích hiện tại của chúng ta, chúng ta không cần phải xem xét. Để tranh luận trực tiếp, chúng ta
hãy giả sử rằng có thể có một trường hợp bỏ phiếu mà, vì sự bất tiện, sẽ sai đối với Chủ nghĩa
Thực Dụng.

Now some would hold this as a case against Act-Utilitarianism. It is supposed that one has
a good reason for voting that is stronger than Act-Utilitarianism suggests: mere inconvenience
(as opposed to serious suffering or hardship) does not provide a sufficient countervailing
reason. And, considering the generality of the Act-Utilitarian theory, if the theory is wrong in
one case it cannot be accepted; it is not an adequate account of the rightness or wrongness of
actions.

Bây giờ, một số người sẽ coi đây là một trường hợp chống lại Chủ nghĩa Thực Dụng.
Người ta cho rằng một người có lý do chính đáng để bỏ phiếu mạnh hơn điều mà Chủ nghĩa
Thực Dụng nhận xét: chỉ sự bất tiện (trái ngược với sự đau khổ hoặc khó khăn nghiêm trọng)
không cung cấp đủ lý do đối kháng. Và, xét đến tính tổng quát của lý thuyết Thực Dụng, nếu lý
thuyết này sai trong một trường hợp thì không thể được chấp nhận; nó không phải là sự giải
thích đầy đủ về tính đúng hay sai của hành động.

"The rule-utilitarian - or better, the proponent of utilitarian generalization - might accept


these criticisms and yet not reject utilitarianism. He would argue that most voters face a
similar predicament, each finding it inconvenient to cast his singly indecisive ballot. If each
reasoned in the Act-Utilitarian way he would decide against voting. But what would happen if
everyone who found it inconvenient to vote failed to vote? Since, as we are supposing, most
will find it inconvenient to vote, very few would then vote; consequently, the wrong man could
be elected; or worse still, the mass abstentions might seriously harm the electoral system
which is, in the long run, of great importance to all. And this evil would far outweigh the total
inconvenience which could be avoided by abstaining. Thus, if one abstained, the balance of
utility would be positive; no harm would be done, and inconvenience would be avoided. But if
everyone who found it inconvenient to vote abstained, the overall effects would be bad, much
worse than if all those had voted and suffered the inconveniences. Only when the general
practice is considered - and not always when the individual act is considered separately - can
we take into account certain undesirable consequences. Only by appealing to utilitarian
generalization can certain undesirable consequences be avoided.

"Người theo Chủ nghĩa Vị Lợi - hay đúng hơn là người đề xuất sự tổng quát hóa vị lợi - có
thể chấp nhận những lời chỉ trích này nhưng không bác bỏ Chủ nghĩa Vị Lợi. Ông cho rằng
hầu hết cử tri đều phải đối mặt với tình trạng khó khăn tương tự, mỗi người đều cảm thấy bất
tiện khi bỏ lá phiếu thiếu quyết đoán duy nhất của mình. Nếu mỗi người lý luận theo cách
Thực Dụng, anh ta sẽ quyết định không bỏ phiếu. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả những
người cảm thấy bất tiện khi bỏ phiếu đã không bỏ phiếu? Vì, như chúng ta đang giả định, hầu
hết sẽ thấy bất tiện khi bỏ phiếu, nên rất ít người sẽ bỏ phiếu; do đó, có thể bầu nhầm người,
hoặc tệ hơn nữa, việc bỏ phiếu trắng hàng loạt có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến hệ thống
bầu cử mà về lâu dài có tầm quan trọng to lớn đối với tất cả mọi người. Vì vậy, nếu một người
bỏ phiếu trắng, sự cân bằng lợi ích sẽ là tích cực, không gây hại gì và tránh được sự bất tiện.
Nhưng nếu tất cả những người cảm thấy bất tiện khi bỏ phiếu trắng, thì ảnh hưởng tổng thể sẽ
rất tệ, tệ hơn nhiều so với việc bỏ phiếu và phải chịu đựng những bất tiện. Chỉ khi xem xét thực
tiễn chung - và không phải lúc nào hành vi cá nhân cũng được xem xét riêng biệt - chúng ta
mới có thể tính đến những hậu quả không mong muốn nhất định. Chỉ bằng cách viện đến sự
tổng quát hoá vị lợi thì mới có thể tránh được những hậu quả không mong muốn nhất định.

But it might be objected that this is illusory. For if others do not act in the condemned way,
e.g. if others do vote even when it is inconvenient, the undesirable consequences in question
will not materialize whatever one does. And conversely, no matter what one does, if others do
not vote the evil will be produced. The proponent of utilitarian generalization is then pressed
to different reasons for urging that utilitarian generalization is none the less a tenable moral
principle while Act-Utilitarianism is not. He then argues that a valid moral principle is one
that everyone can hold and act upon. If everyone followed Act-Utilitarianism, certain bad
consequences would result that could be avoided if everyone in fact acted according to
utilitarian generalization. We shall put a fuller perspective upon arguments like these later on,
in the third and fourth chapters.

Nhưng điều này có thể bị phản đối rằng nó là ảo tưởng. Vì nếu người khác không hành
động theo cách bị lên án, ví dụ nếu những người khác bỏ phiếu ngay cả khi điều đó bất tiện, thì
những hậu quả không mong muốn được đề cập sẽ không thành hiện thực dù người đó có làm gì
đi nữa. Và ngược lại, dù có làm gì đi nữa, nếu người khác không bỏ phiếu thì tội ác sẽ sinh ra.
Sau đó, người đề xuất sự tổng quát hóa vị lợi bị thúc ép bởi những lý do khác nhau để thúc
giục rằng sự tổng quát hóa vị lợi dù sao cũng là một nguyên tắc đạo đức có thể áp dụng được
trong khi Chủ nghĩa Thực Dụng thì không. Sau đó, ông lập luận rằng một nguyên tắc đạo đức
có giá trị là một nguyên tắc mà mọi người đều có thể tuân theo và hành động theo. Nếu mọi
người đều theo Chủ nghĩa Thực Dụng, những hậu quả xấu nhất định có thể tránh được nếu mọi
người trên thực tế đều hành động theo sự tổng quát hóa vị lợi. Chúng ta sẽ đưa ra một góc nhìn
đầy đủ hơn về những lập luận như thế này ở phần sau, trong chương thứ ba và thứ tư.

(2) Suppose now that one lives in a town in which racial segregation is the brutally
enforced rule, and in which the prospects of changing the oppressive system are quite slim.
How should one take these facts into account? One who contravenes the segregation rules
endangers his family and friends, jeopardizes his home and livelihood, perhaps removes himself
from further activity in the community. For example, fairly certain dangers face a racially
mixed group even if they gather at one’s home, and face someone who vigorously agitates for
reform. The good results of such unorthodox behaviour will (let us suppose) be far outweighed
by the vengeful harm done those who refuse to acquiesce in the rules.

(2) Giả sử bây giờ một người sống ở một thị trấn mà sự phân biệt chủng tộc diễn ra một
cách tàn bạo, và ở đó triển vọng thay đổi hệ thống áp bức là khá mong manh. Người ta nên tính
đến những sự thật này như thế nào? Một người vi phạm các quy tắc phân biệt chủng tộc sẽ gây
nguy hiểm cho gia đình và bạn bè của mình, gây nguy hiểm cho nhà cửa và sinh kế của mình,
có thể khiến bản thân bị loại khỏi các hoạt động tiếp theo trong cộng đồng. Ví dụ, những mối
nguy hiểm tương đối nhất định phải đối mặt với một nhóm đa chủng tộc ngay cả khi họ tụ tập
tại nhà và phải đối mặt với một người đang vận động mạnh mẽ đòi cải cách. Kết quả tốt đẹp
của hành vi không chính thống như vậy (chúng ta hãy giả sử) sẽ không thể sánh bằng tác hại
mang tính trả thù đối với những người từ chối tuân theo các quy tắc.

It may therefore be argued that Act-Utilitarianism counsels inactivity in such a case - or at


least that one refrain from activities which expose one or others to danger.

Do đó, có thể lập luận rằng Chủ nghĩa Thực Dụng khuyến khích việc không hành động
trong trường hợp như vậy - hoặc ít nhất là người ta kiềm chế các hoạt động khiến người này
hoặc người khác gặp nguy hiểm.
A proponent of utilitarian generalization might argue, however, that if everyone were to
continue to acquiesce, if everyone failed to take the risks entailed by defying and seeking to
change the rules, then the suffering imposed by the system would continue unabated. But if, on
the other hand, everyone were to run the risks, very desirable consequences would result, far
out-weighing individual sacrifices which might be made, since the joint effort would be
sufficient to change the system.

Tuy nhiên, một người ủng hộ sự tổng quát hóa vị lợi có thể lập luận rằng nếu mọi người
tiếp tục chấp thuận, nếu mọi người không chấp nhận rủi ro do bất chấp và tìm cách thay đổi các
quy tắc, thì sự đau khổ do hệ thống áp đặt sẽ tiếp tục không giảm. Nhưng mặt khác, nếu mọi
người đều phải mạo hiểm thì những kết quả rất mong muốn sẽ có thể xảy ra, vượt xa những hy
sinh cá nhân có thể phải thực hiện, vì nỗ lực chung sẽ đủ để thay đổi hệ thống.

Again, we have an example suggesting a peculiar divergence between the two kinds of
utilitarianism. But the main interest in this case is that personal sacrifice is involved, and that
the proponent of utilitarian generalization would hold that, if such sacrifice were called for by
his principle, then it must be suffered. Notice, however, that if one or only a few take the risks
and suffer the burdens, that will not be sufficient to produce the good that could be produced
by (or to eliminate the evil that could be eliminated by) everyone’s doing the same. None the
less, it appears that no part of the generalization test concerns what others actually are doing
or will do. Thus, these applications of utilitarian generalization make that sort of principle
appear quite unutilitarian. For the generalizer appears to surrender that hard- headed
practicality which has been the hall-mark ofutilitarianism. He is not supposed to be concerned
with the actual effects of his acts, but only with the conjectured effects of an hypothesized
general practice. He may have to accept the sacrifice, in accordance with his principle, on the
false supposition that others will do the same.

Một lần nữa, chúng ta có một ví dụ cho thấy sự khác biệt đặc biệt giữa hai loại chủ nghĩa vị
lợi. Nhưng mối quan tâm chính trong trường hợp này là có liên quan đến sự hy sinh cá nhân,
và người đề xướng sự tổng quát hóa vị lợi sẽ cho rằng, nếu nguyên tắc của ông ta yêu cầu sự
hy sinh đó thì sự hy sinh đó phải được chấp nhận. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng nếu một hoặc chỉ
một số ít chấp nhận rủi ro và chịu gánh nặng, điều đó sẽ không đủ để tạo ra điều tốt đẹp mà có
thể được tạo ra bởi (hoặc loại bỏ cái ác có thể bị loại bỏ bởi) việc mọi người đều làm như vậy.
Dù sao đi nữa, có vẻ như không có phần nào của bài kiểm tra khái quát liên quan đến những gì
người khác thực sự đang làm hoặc sẽ làm. Do đó, những ứng dụng của sự tổng quát hóa vị lợi
này làm cho loại nguyên tắc đó có vẻ khá phi vị lợi. Bởi vì người khái quát hóa dường như đã
từ bỏ tính thực tiễn mà vốn là dấu hiệu đặc trưng của chủ nghĩa vị lợi. Anh ta không nên quan
tâm đến những tác động thực tế của hành động của mình mà chỉ quan tâm đến những tác động
được phỏng đoán của một thực tiễn chung được giả định. Anh ta có thể phải chấp nhận sự hy
sinh, theo nguyên tắc của mình, với giả định sai lầm rằng những người khác cũng sẽ làm như
vậy.

How should one act? Should one refuse to doff one’s hat before the tyrant’s statue,
knowing that if one acts alone one will suffer as a result and that no appreciable good will
come of it, and knowing also that others will not refuse to doll their hats? Are there social
situations, political régimes, in which one simply ought not to acquiesce? The relevance of the
present cases to these questions is that utilitarian generalization appears to provide a
utilitarian ground for disobedience, a utilitarian ground for seemingly unutilitarian but—shall
we say?—morally imperative acts. We shall have to examine whether our examples mislead us,
whether this is really a utilitarian argument after all. (These issues will arise in the last
chapters.)

Người ta nên hành động như thế nào? Liệu người ta có nên từ chối ngả mũ trước bức tượng
của tên bạo chúa hay không, biết rằng nếu hành động một mình, người ta sẽ phải chịu hậu quả
và sẽ không mang lại lợi ích gì đáng kể, và cũng biết rằng những người khác sẽ ngả mũ của
họ? Có những tình huống xã hội, chế độ chính trị nào mà người ta đơn giản không nên chấp
nhận? Sự liên quan của các trường hợp hiện tại đối với những câu hỏi này là sự tổng quát hóa
vị lợi dường như cung cấp một nền tảng vị lợi cho sự bất tuân, một cơ sở vị lợi cho những hành
động dường như không vị lợi nhưng - chúng ta có nên nói không? - về mặt đạo đức. Chúng ta
sẽ phải xem xét liệu các ví dụ của chúng ta có đánh lừa chúng ta hay không, liệu rốt cuộc đây
có thực sự là một lập luận vị lợi hay không. (Những vấn đề này sẽ phát sinh trong các chương
cuối.)

Let us now consider such examples in the light of the relevant developments in moral
philosophy. A three-sided conflict has accompanied the rise of the new utilitarianism. In the
first place, critics of utilitarianism have claimed that it cannot account for certain reliable
moral beliefs or data. (These arguments, as we have noted, have mainly been directed against
simple utilitarianism, although they have also been extended to apply against general
utilitarianism. And there have been attacks on the latter by simple utilitarians. However,
criticisms of general utilitarianism have either been based on peculiarities of particular
theories or presentations of them, or rest upon an inadequate grasp of the nature of utilitarian
generalization. We can, therefore, ignore this aspect of the debate.)

Bây giờ, chúng ta hãy xem xét những ví dụ như vậy dưới sự soi chiếu của những phát triển
có liên quan trong triết học đạo đức. Một cuộc xung đột ba bên đã đi kèm với sự trỗi dậy của
chủ nghĩa vị lợi mới. Ngay từ đầu, những người chỉ trích chủ nghĩa vị lợi đã tuyên bố rằng nó
không thể giải thích được một số niềm tin hoặc dữ liệu đạo đức đáng tin cậy. (Những lập luận
này, như chúng tôi đã lưu ý, chủ yếu nhằm chống lại chủ nghĩa vị lợi đơn giản, mặc dù chúng
cũng đã được mở rộng để chống lại chủ nghĩa vị lợi nói chung. Và những người theo chủ nghĩa
vị lợi đơn giản đã có những cuộc tấn công vào cái nói sau. Tuy nhiên, những lời chỉ trích về
chủ nghĩa vị lợi chung căn cứ vào những đặc trưng của các học thuyết cụ thể hay các trình bày
của chúng, hoặc dựa sự hiểu biết không đầy đủ về bản chất của sự khái quát hóa theo chủ nghĩa
vị lợi. Do đó, chúng ta có thể bỏ qua khía cạnh này của cuộc tranh luận.)

Secondly, simple utilitarians have attempted to reject or accommodate the criticisms. They
may claim that the charges are based upon factual error or evaluative oversight; they may go
so far as to claim that the charges are based upon moral error; or they may qualify simple
utilitarianism, patching it up to meet the objections. Finally, the proponents of utilitarian
generaliza- tion (or of rule-utilitarianism) generally accept the traditional criticisms of simple
utilitarianism while claiming that these are ineffective against their new theories.

Thứ hai, những người theo chủ nghĩa vị lợi đơn giản đã cố gắng bác bỏ hoặc chấp nhận
những lời chỉ trích. Họ có thể tuyên bố rằng các cáo buộc dựa trên sai sót thực tế hoặc sự giám
sát đánh giá; họ có thể đi xa đến mức cho rằng những lời buộc tội dựa trên sai lầm đạo đức;
hoặc họ có thể đánh giá cao chủ nghĩa vị lợi đơn giản, vá víu nó để đáp ứng những phản đối.
Cuối cùng, những người ủng hộ sự tổng quát hóa vị lợi (hoặc chủ nghĩa vị lợi quy tắc) thường
chấp nhận những lời chỉ trích truyền thống về chủ nghĩa vị lợi đơn giản trong khi cho rằng
những lời chỉ trích này không hiệu quả đối với các lý thuyết mới của họ.

Thus, examples such as those I have outlined are supposed to establish the superiority of
the new to the old utilitarianism. But what is our method and what are our criteria for
criticizing and comparing alternative moral theories? I shall not go into this general question
extensively, but I shall deal (in Chapter IV) with a characteristic argument purporting to show
the superiority of the new utilitarianism.

Vì vậy, những ví dụ như những ví dụ mà tôi đã nêu ra được cho là sẽ thiết lập tính ưu việt
của chủ nghĩa vị lợi mới so với chủ nghĩa vị lợi cũ. Nhưng phương pháp của chúng ta là gì và
tiêu chí nào để phê phán và so sánh các lý thuyết đạo đức khác nhau? Tôi sẽ không đi sâu vào
câu hỏi chung này, nhưng tôi sẽ giải quyết (trong Chương IV) bằng một lập luận đặc trưng
nhằm chứng tỏ tính ưu việt của chủ nghĩa vị lợi mới.

It should be obvious, however, that any attempt to displace simple by general (or rule-)
utilitarianism presupposes a positive answer to the following questions: Are there in fact any
substantive differences between these theories? If so, between which ones ? And are these
differences in the requisite directions?

Tuy nhiên, rõ ràng là bất kỳ nỗ lực nào nhằm thay thế chủ nghĩa vị lợi đơn giản bằng chủ
nghĩa vị lợi tổng quát (hoặc chủ nghĩa vị lợi quy tắc) đều giả định trước một câu trả lời tích cực
cho những câu hỏi sau: Trên thực tế, có sự khác biệt đáng kể nào giữa các lý thuyết này không?
Nếu vậy, giữa những cái nào? Và những khác biệt này có phải là những hướng cần thiết
không?

Utilitarians have generally failed to examine these questions. Instead their arguments
develop along the lines already suggested. A proponent of the new utilitarianism accepts, as
(most probably) correct, judgements or generalizations, about particular acts or kinds of acts,
that seem inconsistent with simple utilitarianism. Or he accepts, as (most probably) correct,
rules or reasons that are used in criticizing or justifying acts but which are prima facie
unutilitarian. For example, he may agree with the critics that the strength of one’s obligation
to keep one’s promises (or to tell the truth) is greater than the relative simple utility of
promise-keeping (or veracity) would make it appear. In this respect, some hard moral data are
more or less assumed - are held less vulnerable to criticism than simple utilitarianism. But it
must be observed that the supposed inconsistency of such data with simple utilitarianism is not
rigorously substantiated. For any such argument requires that we pin down the facts of the
case and specify value-criteria; but some crucial facts are often assumed and the assessment of
effects is left at a most intuitive level.

Những người theo chủ nghĩa vị lợi nói chung đã thất bại trong việc xem xét những câu hỏi
này. Thay vào đó, lập luận của họ phát triển theo những hướng đã được đề xuất. Một người
ủng hộ chủ nghĩa vị lợi mới chấp nhận, là (rất có thể) đúng, những phán đoán hoặc khái quát
hóa về những hành vi cụ thể hoặc những loại hành vi có vẻ mâu thuẫn với chủ nghĩa vị lợi đơn
giản. Hoặc anh ta chấp nhận, là (rất có thể) đúng, các quy tắc hoặc lý do được sử dụng để chỉ
trích hoặc biện minh cho các hành vi nhưng thoạt nhìn thì có vẻ phi vị lợi. Ví dụ, anh ta có thể
đồng ý với những người chỉ trích rằng sức mạnh của nghĩa vụ giữ lời hứa (hoặc nói sự thật)
của một người lớn hơn lợi ích tương đối đơn giản của việc giữ lời hứa (hoặc tính xác thực) sẽ
khiến điều đó xuất hiện. Về mặt này, một số dữ liệu đạo đức cứng rắn ít nhiều được giả định –
ít bị chỉ trích hơn chủ nghĩa vị lợi đơn giản. Nhưng cần phải lưu ý rằng sự mâu thuẫn được cho
là của dữ liệu đó với chủ nghĩa vị lợi đơn giản không được chứng minh một cách chặt chẽ. Đối
với bất kỳ lập luận nào như vậy đều yêu cầu chúng tôi xác định các sự kiện của vụ việc và chỉ
định các tiêu chí giá trị; nhưng một số sự kiện quan trọng thường được giả định và việc đánh
giá tác động được thực hiện ở mức độ trực quan nhất.

The argument against simple utilitarianism therefore suffers from inconclusiveness. Some
such looseness in argument cannot perhaps be avoided, but it is compounded when the
revisionistic utilitarian claims - on the basis of sweeping factual assumptions and without
specifying value-criteria - that the new theory can indeed account for the data in question.

Do đó, lập luận chống lại chủ nghĩa vị lợi đơn giản không có tính thuyết phục. Có lẽ không
thể tránh khỏi sự lỏng lẻo như vậy trong lập luận, nhưng nó càng trở nên phức tạp hơn khi
những người theo thuyết vị lợi theo chủ nghĩa xét lại tuyên bố – trên cơ sở các giả định thực tế
sâu rộng và không xác định rõ các tiêu chí giá trị – rằng lý thuyết mới thực sự có thể giải thích
được dữ liệu đang được đề cập.

These comments may appear harsh and unfair, calling for rigour where rigour is
impossible. Let us then accept the rough and ready factual and evaluative considerations. One
general issue remains: why should we suppose that it makes any difference to assess acts as
acts of certain kinds (or as instances of rules) instead of separately ? What positive ground do
we have - apart from the more or less roughly hewn examples - for making this supposition?
This is the issue I shall emphasize: whether in fact the new utilitarianism offers an alternative.

Những nhận xét này có thể trông gay gắt và không công bằng, đòi hỏi sự nghiêm khắc ở
những nơi không thể thực hiện được sự nghiêm khắc. Vậy thì chúng ta hãy chấp nhận những
cân nhắc mang tính đánh giá và thực tế sơ bộ và sẵn sàng. Vẫn còn tồn tại một vấn đề chung:
tại sao chúng ta lại cho rằng việc đánh giá hành vi như những hành vi thuộc loại nhất định
(hoặc như những trường hợp của quy tắc) sẽ tạo ra bất kỳ sự khác biệt nào thay vì riêng biệt?
Chúng ta có nền tảng tích cực nào - ngoài những ví dụ ít nhiều được đẽo gọt đại khái - để đưa
ra giả định này? Đây là vấn đề tôi sẽ nhấn mạnh: liệu trên thực tế, chủ nghĩa vị lợi mới có đưa
ra được giải pháp thay thế hay không.

There are certain obstacles to arriving at a firm answer to this question, obstacles arising
from the wide variations possible upon the several utilitarian themes. Simple utilitarianism, as
we shall see, takes many substantively different forms. Act-Utilitarianism is but one such form
- or perhaps it is a genus within the simple utilitarian family, having its own species. As I have
mentioned, rule-utilitarianism is often admired with non-utilitarian elements. Moreover, the
reference to rules involves various special conditions depending upon how the rules are
characterized. It is impossible, therefore, to make a wholesale comparison between the old and
the new utilitarianisms in determining what difference it makes just to structure a utilitarian
theory one way rather than the other.

Có một số trở ngại nhất định để đi đến một câu trả lời chắc chắn cho câu hỏi này, những trở
ngại nảy sinh từ sự khác biệt lớn có thể xảy ra đối với một số chủ đề vị lợi. Chủ nghĩa vị lợi
đơn giản, như chúng ta sẽ thấy, có nhiều hình thức thực chất khác nhau. Chủ nghĩa vị lợi hành
động chỉ là một dạng như vậy - hoặc có lẽ nó là một chi trong họ vị lợi đơn giản, có loài riêng.
Như tôi đã đề cập, chủ nghĩa vị lợi cai trị thường được ngưỡng mộ bằng những yếu tố phi vị
lợi. Hơn nữa, việc tham chiếu đến các quy tắc liên quan đến nhiều điều kiện đặc biệt khác nhau
tùy thuộc vào cách mô tả các quy tắc. Do đó, không thể so sánh toàn diện giữa chủ nghĩa vị lợi
cũ và chủ nghĩa vị lợi mới để xác định xem việc cấu trúc một lý thuyết vị lợi theo cách này hay
cách khác sẽ tạo ra sự khác biệt gì.

The simplest and most fundamental comparison that can be made is between simple
utilitarianism and utilitarian generalization, for these two kinds of principle are defined
precisely by reference to such a difference in structure. We shall therefore ask: What
difference does it make to apply the test of utility to an act in respect of its generalized instead
of its simple utility? What different results are entailed by asking ‘What would happen if
everyone did the same?’ rather than ‘What will happen if this act is performed?’ And in this
way, while directly determining the substantive rela- tions between simple and general
utilitarianism, we can begin to sketch the relative position of rule-utilitarianism as well.

Sự so sánh đơn giản và cơ bản nhất có thể được thực hiện là giữa chủ nghĩa vị lợi đơn giản
và sự tổng quát hóa vị lợi, vì hai loại nguyên tắc này được xác định chính xác bằng cách tham
chiếu đến sự khác biệt về cấu trúc như vậy. Do đó, chúng ta sẽ hỏi: Có sự khác biệt nào khi áp
dụng thử nghiệm tính vị lợi đối với một hành động xét theo tính vị lợi khái quát thay vì tính vị
lợi đơn giản của nó? Những kết quả khác biệt nào được đưa ra bằng cách hỏi “Điều gì sẽ xảy ra
nếu mọi người đều làm như nhau?” thay vì “Điều gì sẽ xảy ra nếu hành vi này được thực
hiện?” Và theo cách này, trong khi trực tiếp xác định các mối quan hệ thực chất giữa chủ nghĩa
vị lợi đơn giản và chủ nghĩa vị lợi tổng quát, chúng ta cũng có thể bắt đầu phác họa vị trí tương
đối của chủ nghĩa vị lợi quy tắc.
APPENDIX. THE PATHOLOGY OF AN ARGUMENT:
APPENDIX (PHỤ LỤC)
In Generalization in Ethics Marcus Singer attempts to deduce a form of utilitarian
generalization from a simple utilitarian principle. Considerable interest has been aroused by
Singer’s argument. Critical comments have accumulated at an extraordinary rate, mostly
centring upon flaws or ambiguities and possible equivocations in the proposed deduction. My
intention is least of all to survey the commentaries and present a critique along similar lines. I
propose instead to take this opportunity to apply the analytic machinery developed in the
foregoing in order to examine facets of Singer’s argument that do not otherwise promise to be
illuminated within the limitations of strictly critical studies.

Trong cuốn Sự khái quát hóa trong Đạo đức, Marcus Singer cố gắng suy luận một dạng
sự tổng quát hóa vị lợi từ một nguyên tắc vị lợi đơn giản. Sự quan tâm đáng kể đã được khơi
dậy bởi lập luận của Singer. Các ý kiến phê bình đã chất đống với tốc độ bất thường, chủ yếu
tập trung vào những sai sót hoặc sự mơ hồ và những lập lờ có thể có trong cách suy luận được
đề xuất. Ý định của tôi ít nhất là khảo sát các bài bình luận và trình bày một bài phê bình theo
những đường lối tương tự. Thay vào đó, tôi đề xuất tận dụng cơ hội này để áp dụng bộ máy
phân tích được phát triển ở trên nhằm xem xét các khía cạnh trong lập luận của Singer mà
không hứa hẹn sẽ được làm sáng tỏ trong sự hạn chế của các nghiên cứu phê phán nghiêm
ngặt.

THE PATHOLOGY OF AN ARGUMENT


1. The principle to be deduced, the generalization argument, GA
If the consequences of everyone’s doing would be undesirable, then it would be wrong
for anyone to do x.

Nếu hệ quả của việc mọi người cùng làm là không mong muốn thì bất cứ ai làm việc x
cũng sẽ là sai.

This is not Singer’s most frequent formulation of GA, though it seems to be one of a
number of allegedly equivalent formulations. (See fns., pp. 63 - 66.) For example, the
consequent is otherwise rendered as, e.g., ‘not anyone (no one) has the right to do x’ and
‘no one ought to do x’. Although the choice of terms can be crucial in the course of the
deduction itself, I think it is clear that the formulation I have chosen is fully compatible
with Singer’s intentions, and it makes GA patently a negative non-comparative form of
utilitarian generalization.

Đây không phải là công thức GA thường gặp nhất của Singer, mặc dù nó dường như là
một trong số những công thức được cho là tương đương. (Xem fns., trang 63 - 66.) Ví dụ: hệ
quả được diễn đạt theo cách khác là, ví dụ: 'không phải ai (không ai) có quyền làm x' và 'không
ai nên làm x'. Mặc dù việc lựa chọn các thuật ngữ có thể rất quan trọng trong quá trình suy
luận, nhưng tôi nghĩ rõ ràng rằng công thức mà tôi đã chọn hoàn toàn tương thích với ý định
của Singer, và nó rõ ràng làm cho GA trở thành một dạng tổng quát hóa vị lợi không so sánh
tiêu cực.

But Singer does not just change the formulation of the consequent. He also elaborates,
modifies, and patches up GA to enable it to do all sorts of jobs and to meet apparent counter-
examples. (See, e.g., pp. 68, 72 - 73 ) Thus, on the basis of Singer’s explicit instructions and
actual usage, a full-blown formulation of GA would seem to be something like the following:

Nhưng Singer không chỉ thay đổi công thức của hệ quả. Anh ấy cũng xây dựng, sửa đổi
và vá lỗi GA để cho phép nó thực hiện tất cả các loại công việc và đáp ứng các phản ví dụ rõ
ràng. (Xem, ví dụ: trang 68, 72 - 73) Do đó, trên cơ sở hướng dẫn rõ ràng của Singer và cách
sử dụng thực tế, một công thức toàn diện về GA có vẻ giống như sau:

If the consequences of every member of A’s acting or being treated in a certain way
would be undesirable on the whole, while the consequences of no member of K’s acting or
being treated in that way would not be undesirable on the whole, then no member of K ought
to act or be treated in that way (it would be wrong for any member of K to act or be treated in
that way) without a reason or justification.

Nếu hậu quả của việc mỗi thành viên trong hành động hoặc bị đối xử theo cách đó của
A nhìn chung là không mong muốn, trong khi hậu quả của việc không có thành viên nào trong
nhóm K hành động hoặc bị đối xử theo cách đó nhìn chung không phải là điều không mong
muốn, thì không thành viên của K phải hành động hoặc bị đối xử theo cách đó (sẽ là sai nếu
bất kỳ thành viên nào của K hành động hoặc bị đối xử theo cách đó) mà không có lý do hay
biện minh.

I am going to ignore some of these elaborations, for the following reasons: (1) We
can ignore the ‘... being treated ...’ aspect of GA because it adds unnecessary
complications, it is not incorporated in the principle which is to be deduced, and Singer
does not emphasize it. (2) We can ignore the ‘every member of K’ stipulation since that is
covered by conditions of relevance and our inclusion of descriptions of the agent in
descriptions of the ‘action’. (3) We can ignore the ‘while … whole’ qualification, which
incorporates Singer’s hedge against ‘invertible’ applications of GA, because that is added
out of an unwarranted fear that incompatible judgements could be justified by reference to
GA. In general, the possibility of generating inconsistencies is ruled out by the weakness of
GA ; in particular, a whole range of unnecessary and only apparent anomalies can be
prevented merely by applying GA with respect to complete descriptions only.

Tôi sẽ bỏ qua một số chi tiết này, vì những lý do sau: (1) Chúng ta có thể bỏ qua khía
cạnh '... được đối xử ...' của GA vì nó thêm vào những sự phức tạp không cần thiết, nó không
được kết hợp trong nguyên tắc được suy luận và Singer không nhấn mạnh đến điều đó. (2)
Chúng ta có thể bỏ qua quy định về ‘mọi thành viên của K’ vì điều đó được bao hàm bởi các
điều kiện liên quan và việc chúng ta đưa các mô tả về tác nhân vào các mô tả về ‘hành động’.
(3) Chúng ta có thể bỏ qua định tính 'trong khi ... toàn bộ', kết hợp hàng rào của Singer chống
lại các ứng dụng 'không thể đảo ngược' của GA, bởi vì điều đó được thêm vào từ nỗi sợ hãi
không chính đáng rằng các phán đoán không tương thích có thể được biện minh bằng cách
tham chiếu đến GA. Nói chung, khả năng tạo ra sự không nhất quán bị loại trừ do điểm yếu
của GA; đặc biệt, toàn bộ phạm vi bất thường không cần thiết và rõ ràng có thể được ngăn
chặn chỉ bằng cách áp dụng GA chỉ đối với các mô tả đầy đủ.

But we cannot similarly ignore the final qualification, ‘without a reason or


justification’. This I shall take to be a straightforward ceteris paribus condition, the equivalent
of ‘other things being equal’, an interpretation which is borne out by Singer’s application of
it. We cannot ignore the condition, although it is suppressed in his deduction and in the
formulation which we have given GA above, because it plays a central role in the deduction
itself, and an understanding of its genesis will be essential to an understanding of the
deduction.
Nhưng chúng ta không thể bỏ qua tiêu chuẩn cuối cùng một cách tương tự, “không có lý
do hay biện minh”. Điều này tôi sẽ coi là một điều kiện đơn giản của nguyên tắc ceteris
paribus, tương đương với 'những thứ khác đều bằng nhau', một cách giải thích được xác nhận
bằng cách chính Singer áp dụng nó. Chúng ta không thể bỏ qua điều kiện này, mặc dù nó bị
loại bỏ trong diễn dịch của ông ta và trong công thức mà chúng ta đã đưa ra GA ở trên, bởi vì
nó đóng vai trò trung tâm trong chính việc diễn dịch và sự hiểu biết về nguồn gốc của nó sẽ là
điều cần thiết để hiểu được diễn dịch đó.

2. Preliminary view of the deduction


The principle of consequences (C) states that: If the consequences of A’s doing x
would be undesirable, then A does not have the right to do x. The following principle
(GC) is what I called a generalization from C: If the consequences of everyone’s doing x
would be undesirable, then not everyone has the right to do x. Now the generalization
principle (GP) may be stated as follows: If not everyone has the right to do x, then not
anyone (no one) has the right to do x. The generalization argument (if the consequences
of everyone’s doing x would be undesirable, then no one has the right to do x) clearly
follows from GP and GC. (p. 66.)

Nguyên tắc về hậu quả (C) nêu rõ: Nếu hậu quả của việc A thực hiện x là không mong
muốn thì A không có quyền thực hiện x. Nguyên tắc sau đây (GC) mà tôi gọi là sự khái quát
hóa từ C: Nếu hậu quả của việc mọi người làm việc x là không mong muốn thì không phải ai
cũng có quyền làm việc x. Bây giờ nguyên lý tổng quát hóa (GP) có thể phát biểu như sau:
Nếu không phải ai cũng có quyền làm việc x thì không phải ai (không ai) có quyền làm việc x.
Lập luận khái quát hóa (nếu hậu quả của việc mọi người làm x là không mong muốn thì không
ai có quyền làm x) rõ ràng được rút ra từ GP và GC. (trang 66.)

There are several obvious difficulties in this argument. First, what is the status of
the premisses! Second, C is ambiguous. Although it is clearly a simple utilitarian
principle, Singer allows for two significantly different interpretations. Third, GC is not in
any apparent sense truly a generalization from C. What is its link with C? Fourth, GC is itself
ambiguous and perhaps the main source of trouble in the deduction. Finally, the whole
argument is elliptical, is backed up by misleadingly inadequate comments, and is, moreover,
pointless. I shall deal with each of these points below.

Có một số khó khăn rõ ràng trong lập luận này. Đầu tiên, tình trạng của cơ sở là gì! Thứ
hai, C là mơ hồ. Mặc dù đây rõ ràng là một nguyên tắc vị lợi đơn giản, Singer cho phép có hai
cách giải thích khác nhau đáng kể. Thứ ba, GC thực sự không phải là một sự khái quát hóa từ
C theo bất kỳ nghĩa nào. Mối liên hệ của nó với C là gì? Thứ tư, bản thân GC khá mơ hồ và có
lẽ là nguyên nhân chính gây ra rắc rối trong quá trình suy luận. Cuối cùng, toàn bộ lập luận này
mang tính trừu tượng, được hỗ trợ bởi những nhận xét không đầy đủ gây hiểu nhầm và hơn thế
nữa là vô nghĩa. Tôi sẽ giải quyết từng điểm dưới đây.

But before examining the deduction by means of its several parts, let me sketch the
essentials of the argument as a whole. Clearly, we must try to render this deduction as at
least a valid argument, unless in so doing we force upon Singer some obvious absurdity
(as opposed to an understandable mistake, misapprehension, slip, or blunder).

Nhưng trước khi xem xét suy luận thông qua một số phần của nó, hãy để tôi phác thảo
những điểm cốt yếu của lập luận nói chung. Rõ ràng, chúng ta phải cố gắng đưa ra suy luận
này ít nhất là một lập luận hợp lệ, trừ khi khi làm như vậy, chúng ta buộc Singer phải đưa ra
một số điều vô lý rõ ràng (trái ngược với một sai lầm, hiểu sai, sơ suất hoặc sai lầm có thể hiểu
được).

There is no doubt that Singer viewed the total argument in two stages. First (pp. 34
– 46, 64 - 65) he argues that the premisses are ‘necessary’ - thus to prove that the conclusion
not only follows from the premisses but is also true (or, in Singer’s terms, ‘necessary’).
As part of this first stage GC is somehow derived from C. Second, as Singer clearly indicates,
GA is deduced directly from GP and GC: it is supposed to ‘follow from’ these and only
these two premisses. Therefore, the deduction itself (the second stage of the establishment of
GA) is apparently supposed to have the form of a hypothetical syllogism :
(I) GC: If p then q
GP: If q then r
______________________
GA: If p then r

Không còn nghi ngờ gì nữa, Singer đã xem toàn bộ lập luận theo hai giai đoạn. Đầu tiên
(trang 34 – 46, 64 – 65), ông lập luận rằng các tiền đề là ‘cần thiết’ - do đó để chứng minh rằng
kết luận không chỉ xuất phát từ các tiền đề mà còn đúng (hoặc, theo cách nói của Singer, là
‘cần thiết’). Là một phần của giai đoạn đầu tiên này, GC bằng cách nào đó có nguồn gốc từ C.
Thứ hai, như Singer đã chỉ ra rõ ràng, GA được suy ra trực tiếp từ GP và GC: nó được cho là
‘theo sau’ những tiền đề này và chỉ hai tiền đề này. Do đó, bản thân việc suy luận (giai đoạn
thứ hai của quá trình thiết lập GA) rõ ràng được cho là có dạng tam đoạn luận giả định :
(I) GC: Nếu p thì q
GP: Nếu q thì r
______________________

GA: Nếu p thì r

This is the form of argument which Singer employs. But it is not strictly the form he
requires. For (I) is elliptical, since the ceteris paribus clauses of GP and GA are suppressed.
The full deduction would be:
(II) GC: If p then p
GP: If q and s then r
__________________________________
GA: If p and s then r

Đây là hình thức lập luận mà Singer sử dụng. Nhưng đó không hẳn là hình thức mà anh ấy yêu
cầu. Với (I) có dạng elip, vì các mệnh đề ceteris paribus của GP và GA bị loại bỏ. Khoản khấu
trừ đầy đủ sẽ là:
(II) GC: Nếu p thì p
GP: Nếu q và s thì r
__________________________________
GA: Nếu p và s thì r

This is also a valid form of argument. Here ‘s’ represents the rrreris poribus condition
which is placed, as I have recommended, in the antecedents of the respective principles it
qualifies. Placing it in this way allows us most easily to reassemble the full deduction as a
valid argument.

Đây cũng là một hình thức lập luận hợp lệ. Ở đây ‘s’ tượng trưng cho tình trạng rrreris
poribus được đặt, như tôi đã khuyến nghị, trong tiền đề của các nguyên tắc tương ứng mà nó
đủ tiêu chuẩn. Đặt nó theo cách này cho phép chúng ta dễ dàng tập hợp lại toàn bộ suy luận
thành một đối số hợp lệ.
Now if the actual deduction is itself to be valid there must be no equivocation. These
conditions must be satisfied: (I) the antecedent of GC, i.e. ‘p’, must be identical with the
antecedent of GA; (z) the consequent of GC, i.e. ‘q’, must be identical with the antecedent
of GP ; (3) the consequent of GP, i.e. ’r’ must be identical with the consequent of GA;
and (4) the ceteris paribus condition, i.e. ‘s’, must not be a source of equivocation.

Bây giờ nếu bản thân việc suy luận thực sự có giá trị thì không được có sự mập mờ. Các
điều kiện này phải được thỏa mãn: (I) tiền đề của GC, tức là 'p', phải giống với tiền đề của GA;
(z) hệ quả của GC, tức là ‘q’, phải giống với tiền đề của GP ; (3) hệ quả của GP, tức là 'r' phải
giống với hệ quả của GA; và (4) điều kiện ceteris paribus, tức là ‘s’, không được là nguồn gây
ra sự mập mờ.

We need not, I think, be troubled about the ceteris paribus con- dition. It has as it
were no substance in GP; for the conditions of relevance are determined by the
substantive principles being applied. Since only negative non-comparative utilitarian
principles are here involved, there is no basis for supposing any equivocation upon the
ceteris p iribus condition. Thus we can ignore this clause to some extent in what follows,
and treat the deduction as if it were in fact (I), as Singer actually formulates it, instead of
(II), for which (I) is elliptical. But we cannot totally ignore it, as we shall see.

Tôi nghĩ chúng ta không cần phải lo lắng về điều kiện ceteris paribus. Nó không có chất
gì trong GP; vì các điều kiện liên quan được xác định bởi các nguyên tắc cơ bản được áp dụng.
Vì ở đây chỉ đề cập đến các nguyên tắc vị lợi không so sánh tiêu cực nên không có cơ sở để giả
định bất kỳ sự mập mờ nào về điều kiện ceteris piribus. Do đó, chúng ta có thể bỏ qua mệnh đề
này ở một mức độ nào đó trong phần tiếp theo và coi diễn dịch như thể nó thực sự là (I), như
Singer thực sự đã trình bày nó, thay vì (II), trong đó (I) là hình elip. Nhưng chúng ta không thể
hoàn toàn bỏ qua nó, như chúng ta sẽ thấy.

Our approach, then, will be to render as far as reasonably possible GC and GP so that
the three conditions (1) —(3) Can be satisfied.

Khi đó, cách tiếp cận của chúng tôi sẽ là hiển thị GC và GP ở mức hợp lý nhất có thể để
ba điều kiện (1) - (3) có thể được thỏa mãn.

3. The formal premiss, the generalization princi ple, GP


If it would be wrong for someone to do x, then it would be wrong for anyone to do x.

Again, this is not Singer’s favourite formulation. But if we are to derive GA from
GC in terms of ‘wrong’, then this sort of formulation is required.

Nếu ai đó làm x là sai thì bất cứ ai làm x cũng sẽ sai.

Một lần nữa, đây không phải là công thức ưa thích của Singer. Nhưng nếu chúng ta
muốn rút ra GA từ GC theo nghĩa 'sai' thì loại công thức này là bắt buộc.

GP is the pivot of the deduction. This is quite clearly in line with Singer’s view, for as
he indicates, the ‘transition’ froin ‘some’ to ‘all’ which is mediated by GP is ‘essential to the
generalization argument’ (p. 3). We can understand this as also implying, in view of the
course of the deduction, that the ‘transition’ is essential to the deduction itself. GP provides
the link between GC, the consequent of which is given as ‘not everyone has the right to do’,
and GA, the consequent of which is given as ‘no one has the right to do x’. It is plausible to
view, this as a transition from ‘some’ to ‘all’ since ‘no one has the right to do x’ is general and
‘not everyone has the right to do x’ may be regarded as particular. For ‘not everyone has the
right to do x’ may be understood as ‘it is not the case that everyone has the right to do x’; and
this in turn becomes ‘someone does not have the right to do x’ - as I shall argue.

GP là trục của khoản khấu trừ. Điều này khá rõ ràng phù hợp với quan điểm của Singer,
vì như ông đã chỉ ra, ‘sự chuyển đổi’ từ ‘một số’ thành ‘tất cả’ được trung gian bởi GP là ‘thiết
yếu đối với lập luận khái quát hóa’ (trang 3). Chúng ta có thể hiểu điều này cũng có nghĩa là,
xét về quá trình suy luận, rằng “sự chuyển đổi” là cần thiết cho bản thân quá trình suy luận. GP
cung cấp mối liên kết giữa GC, hệ quả của nó được cho là 'không phải ai cũng có quyền làm'
và GA, hệ quả của nó được cho là 'không ai có quyền làm việc x'. Có thể xem đây là sự chuyển
đổi từ 'một số' sang 'tất cả' vì 'không ai có quyền làm x' là chung chung và 'không phải ai cũng
có quyền làm x' có thể được coi là cụ thể. Vì ‘không phải ai cũng có quyền làm việc x’ có thể
hiểu là ‘không phải ai cũng có quyền làm việc x’; và điều này lại trở thành ‘ai đó không có
quyền làm việc x’ - như tôi sẽ tranh luận.

Viewed in the way I prefer, in line with my earlier formulations of utilitarian


generalization, the consequent of GC and the antecedent of GP become ‘it would be
wrong for someone to do x’ (particular), while the consequents of GP and GA become ‘it
would be wrong for anyone to do x’ (general). As I shall later show in more formal terms, this
can easily be viewed as a transition from ‘some’ to ‘all’.

Được nhìn theo cách mà tôi thích hơn, phù hợp với các công thức trước đây của tôi về
khái quát hóa vị lợi, hệ quả của GC và tiền đề của GP trở thành 'sẽ là sai nếu ai đó làm x' (đặc
biệt), trong khi hệ quả của GP và GA trở thành 'sẽ là sai nếu bất cứ ai làm việc x' (chung). Như
tôi sẽ trình bày sau này bằng những thuật ngữ trang trọng hơn, điều này có thể dễ dàng được
xem như một sự chuyển đổi từ ‘một số’ sang ‘tất cả’.

The sense of GP is this. The place-holder ‘x’ must stand for a kind of action. (Thus ‘x’
is a place-holder for descriptions in GC and GA as well.) According to Singer, if it would be
wrong for someone to do x, it is because there is a reason that can be adduced against doing
that sort of thing. Doing x would violate a moral rule or principle. But the reason (rule,
principle) applies equally to all instances of x. Hence, if it would be wrong for someone to do
that sort of thing (i.e. if it would be wrong to do that sort of thing in at least one case, which
necessarily involves some particular person doing it), then it would be wrong for anyone to do
so (i.e. it would be wrong for anyone to do that sort of thing in any case).

Ý nghĩa của GP là thế này. Phần giữ chỗ ‘x’ phải đại diện cho một loại hành động. (Do
đó, 'x' cũng là một phần giữ chỗ cho các mô tả trong GC và GA.) Theo Singer, nếu ai đó làm x
là sai, thì đó là vì có thể viện dẫn lý do để chống lại việc làm đó. của sự vật. Làm việc x sẽ vi
phạm quy tắc hoặc nguyên tắc đạo đức. Nhưng lý do (quy tắc, nguyên tắc) áp dụng như nhau
cho mọi trường hợp của x. Do đó, nếu ai đó làm việc đó là sai (tức là nếu làm việc đó trong ít
nhất một trường hợp là sai, nhất thiết phải liên quan đến một người cụ thể nào đó làm việc đó),
thì điều đó sẽ sai đối với bất cứ ai làm như vậy (tức là sẽ là sai nếu bất cứ ai làm điều đó trong
mọi trường hợp).

Let us examine GP more closely. It might seem that the move from GC to GA is a
significant one; that is, that it yields a principle (GA) which implies more than, or at least
something other than, what C or GC implies. For it is a very common supposition that
similar simple and general utilitarian principles have different implications. Singer’s remarks
about the ‘transition’ from ‘some’ to ‘all’ suggest something of this sort. It is as if from a
(negative) simple utilitarian principle one could infer that a particular act is wrong, because
of its undesirable consequences, while GP enables us to ‘generalize’ by putting the act into a
class all members of which must then be counted as wrong (which GA seems to imply). We
might put this another way, as Singer clearly indicates: so far as we are concerned with a
simple utilitarian principle like C, any acts to be counted as wrong must have undesirable
consequences (that is a necessary condition) ; but so far as we are con- cerned with a general
utilitarian principle like GA, acts can be counted as wrong even though they do not have
undesirable consequences (it is no longer a necessary condition). For Singer says that the
generalization argument does not imply that the consequences of each and every act of the
kind mentioned would be undesirable. By reason of the generalization principle it implies that
each and every act of that kind may be presumed to be wrong. Yet from the fact that an act is
wrong it does not follow that its consequences would be undesirable. (p. 67)

Chúng ta hãy kiểm tra GP kỹ hơn. Có vẻ như việc chuyển từ GC sang GA là một bước
quan trọng; nghĩa là, nó mang lại một nguyên tắc (GA) ngụ ý nhiều hơn, hoặc ít nhất là một cái
gì đó khác với những gì C hoặc GC ngụ ý. Vì có một giả định rất phổ biến là các nguyên tắc vị
lợi tổng quát và đơn giản tương tự lại có những hàm ý khác nhau. Nhận xét của Singer về “sự
chuyển đổi” từ “một số” sang “tất cả” gợi ý điều gì đó thuộc loại này. Như thể từ một nguyên
tắc vị lợi đơn giản (tiêu cực) người ta có thể suy ra rằng một hành động cụ thể là sai vì những
hậu quả không mong muốn của nó, trong khi GP cho phép chúng ta 'khái quát hóa' bằng cách
đặt hành động đó vào một lớp mà tất cả các thành viên của nó phải thuộc về nó. được tính là
sai (GA dường như ngụ ý). Chúng ta có thể diễn đạt điều này theo cách khác, như Singer đã
chỉ ra rõ ràng: trong chừng mực chúng ta quan tâm đến một nguyên tắc vị lợi đơn giản như C,
bất kỳ hành động nào bị coi là sai đều phải có những hậu quả không mong muốn (đó là điều
kiện cần); nhưng trong chừng mực chúng ta quan tâm đến một nguyên tắc vị lợi chung như
GA, các hành động có thể bị coi là sai trái mặc dù chúng không gây ra những hậu quả không
mong muốn (nó không còn là điều kiện cần nữa). Vì Singer nói rằng lập luận khái quát hóa
không ngụ ý rằng hậu quả của mỗi và mọi hành động thuộc loại được đề cập sẽ là không mong
muốn. Theo nguyên tắc khái quát hóa, nó ngụ ý rằng mỗi hành động thuộc loại đó đều có thể
bị coi là sai. Tuy nhiên, từ thực tế là một hành động sai thì không có nghĩa là hậu quả của nó sẽ
là không mong muốn. (trang 67)

The last assertion is no doubt true. If it stood alone it would not be problematic. But
Singer seems to imply that an act which is counted as wrong by GA need not have
undesirable consequences. This is either false or true and elliptically misleading. It depends
on how we take ‘wrong’ : as ‘wrong sans phrase’ or ‘presumed to be wrong’ (i.e. ‘prima facie
wrong’). If Singer means the former, then he is mistaken. For GA in its strong form is merely
the general utilitarian analogue ofC and thus is extensionally equivalent to the latter; in its
weak form it is not extensionally equivalent to C, but it implies no more - it implies exactly
what C implies, but in a weakened, ceteris paribus form. If Singer means ‘presumed to be
wrong’, as the passage suggests, then his last assertion is misleading. GA can admittedly be
used to generate good reasons against (presumptions against) acts which do not them- selves
have undesirable consequences. Such reasons or presumptions would be based upon
significantly incomplete descriptions in respect of which the acts have undesirable tendencies.
But such reasons or pre- sumptions necessarily can be rebutted because acts which do not
have undesirable consequences on the whole cannot have undesirable ten- dencies, all things
considered. Thus some of the acts which we can pre- sume to be wrong on the basis of GA -
those acts which we cannot call wrong on the basis of C - cannot ultimately be counted as
wrong by GA.

Khẳng định cuối cùng chắc chắn là đúng. Nếu nó đứng một mình thì sẽ không có vấn đề
gì. Nhưng Singer dường như muốn ám chỉ rằng một hành động được GA coi là sai sẽ không
gây ra những hậu quả không mong muốn. Điều này hoặc sai hoặc đúng và gây hiểu lầm về mặt
hình elip. Nó phụ thuộc vào cách chúng ta hiểu 'sai': là 'cụm từ sans sai' hoặc 'được cho là sai'
(tức là 'ban đầu là sai'). Nếu Singer muốn nói đến cái trước thì anh ấy đã nhầm. Đối với GA ở
dạng mạnh của nó chỉ đơn thuần là dạng tương tự thực dụng chung của C và do đó về mặt mở
rộng tương đương với dạng sau; ở dạng yếu, nó không tương đương về mặt mở rộng với C,
nhưng nó không hàm ý gì hơn - nó hàm ý chính xác những gì C ngụ ý, nhưng ở dạng yếu hơn,
ceteris paribus. Nếu Singer có nghĩa là “được cho là sai” như đoạn văn gợi ý, thì khẳng định
cuối cùng của anh ấy là sai lầm. Phải thừa nhận rằng GA có thể được sử dụng để tạo ra các lý
do chính đáng chống lại (các giả định chống lại) các hành vi mà bản thân chúng không gây ra
hậu quả không mong muốn. Những lý do hoặc giả định như vậy sẽ dựa trên những mô tả
không đầy đủ đáng kể về những hành vi có xu hướng không mong muốn. Nhưng những lý do
hoặc giả định như vậy nhất thiết có thể bị bác bỏ bởi vì những hành động không gây ra những
hậu quả không mong muốn về tổng thể thì không thể có những xu hướng không mong muốn,
xét về mọi mặt. Do đó, một số hành vi mà chúng ta có thể cho là sai dựa trên cơ sở GA -
những hành vi mà chúng ta không thể gọi là sai dựa trên cơ sở C - cuối cùng không thể được
coi là sai bởi GA.

But since it apparently seemed to Singer (as it has to others) that analogous principles
were not extensionally equivalent, the ‘transition’ from ‘some’ to ‘all’ which is mediated by
GP seemed to be sig- nificant. This imbues GP with a good deal of importance in the
deduction. But what actually is GP ? Singer himself identifies it as what ‘has traditionally
been known as the principle of fairness or justice or impartiality’ (p. 3). Clearly GP is that
formal principle which I have called the principle of generality, a principle which tells us
something about moral reasoning but nothing whatsoever about its substantive grounds.

Nhưng vì đối với Singer (cũng như với những người khác), dường như các nguyên tắc
tương tự không tương đương về mặt mở rộng, nên “sự chuyển đổi” từ “một số” sang “tất cả”
qua trung gian GP dường như rất quan trọng. Điều này làm cho GP có tầm quan trọng lớn
trong việc khấu trừ. Nhưng thực ra GP là gì? Bản thân Singer xác định đó là điều “theo truyền
thống được biết đến như nguyên tắc công bằng, công bằng hoặc vô tư” (tr. 3). Rõ ràng GP là
nguyên tắc hình thức mà tôi gọi là nguyên tắc tổng quát, một nguyên tắc cho chúng ta biết điều
gì đó về lý luận đạo đức nhưng không nói gì về cơ sở nội dung của nó.

To speak of a or the principle of generality may be misleading. What we are appealing


to here may perhaps best be viewed as a consequence of the maxim, ‘Treat like cases alike.’
GP may be regarded as a particular instance or implication or codification of one aspect of
that maxim. An indefinite number of such principles can be formulated in different contexts:
some about right and wrong acts, or about acts that ought or ought not to be done, or about
rights that people do or do not have, and also about praise and blame, about virtues and
vices, about desirable and undesirable states of affairs. In other words, in every different
context of moral reasoning there are general considerations; in all such contexts like cases
should be treated alike.

Nói về a hoặc nguyên tắc tổng quát có thể gây hiểu lầm. Điều chúng tôi đang kêu gọi ở
đây có lẽ tốt nhất nên được xem là hệ quả của câu châm ngôn, ‘Hãy đối xử như nhau với các
trường hợp giống nhau.’ GP có thể được coi là một trường hợp cụ thể hoặc hàm ý hoặc hệ
thống hóa một khía cạnh của câu châm ngôn đó. Một số lượng không xác định các nguyên tắc
như vậy có thể được hình thành trong các bối cảnh khác nhau: một số về hành vi đúng và sai,
hoặc về những hành động nên hoặc không nên làm, hoặc về các quyền mà con người có hoặc
không có, cũng như về khen ngợi và chê trách, về những đức tính tốt và những tật xấu, về
những trạng thái sự việc đáng mong muốn và không mong muốn. Nói cách khác, trong mọi bối
cảnh lý luận đạo đức khác nhau đều có những cân nhắc chung; trong tất cả các bối cảnh như
vậy, các trường hợp như vậy nên được đối xử như nhau.

Indeed, Singer formulates what he calls ‘the generalization principle’ in several


different ways, not all of which are equivalent. GP formulated in terms of ‘wrong’ (or perhaps
in terms of ‘ought to do’ or ‘has the right to do’) is merely a formulation suited to the job at
hand. So long as its purely formal character is preserved, there are no limits to how we can
formulate such a principle.

Quả thực, Singer xây dựng cái mà ông gọi là “nguyên tắc khái quát hóa” theo nhiều
cách khác nhau, không phải tất cả đều tương đương nhau. GP được xây dựng dưới dạng 'sai'
(hoặc có lẽ dưới dạng 'phải làm' hoặc 'có quyền làm') chỉ đơn thuần là một công thức phù hợp
với công việc hiện tại. Chừng nào tính chất hình thức thuần túy của nó còn được bảo tồn thì
không có giới hạn nào đối với cách chúng ta có thể hình thành một nguyên tắc như vậy.

Let us now consider the full formulation of GP with the cetei is paribus condition made
explicit:
If it would be wrong for someone to do x, then it would be wrong for anyone to do x
without a reason or justification.
In our idiom this is equivaient to:
If it would be wrong for someone to do x and other things are equal, then it would be
wrong for anyone to do x.
The qualification is important, for if GP must be so qualified, so must GA. The ceteris paribus
condition is necessarily transmitted from GP to GA in a valid deduction.

Bây giờ chúng ta hãy xem xét công thức đầy đủ của GP với điều kiện cetei là paribus
được làm rõ ràng:
Nếu ai đó làm x là sai, thì ai đó làm x mà không có lý do hay biện minh cũng sẽ là sai.
Trong thành ngữ của chúng tôi điều này tương đương với:
Nếu ai đó làm x và những việc khác đều như nhau là sai, thì bất cứ ai làm x cũng sẽ sai.
Trình độ chuyên môn rất quan trọng, vì nếu GP phải đủ tiêu chuẩn thì GA cũng phải có. Điều
kiện ceteris paribus nhất thiết phải được truyền từ GP đến GA trong một suy luận hợp lệ.

Why must GP be so qualified? To understand Singer’s reasons for adding the ceteris
paribus condition we must understand something of the workings of his moral system. GA is
to play the major role as the ground of moral rules and reasons. But GA is to be applied
according to the method of rebuttals: not necessarily with respect to complete, but generally
with respect to partial, descriptions. Thus, the ceteris paribus clause weakens GA and thereby
weakens the judgements derivable. This allows such judgements to be rebutted ; the rebuttal
is a further ‘reason’ or ‘justification’. In effect, the function of the ceteris paribus condition
in Singer’s system is to allow for the possibility that there may be relevant differences among
acts which are somewhat similar but not necessarily similar in all relevant respects.

Tại sao GP lại phải có trình độ như vậy? Để hiểu lý do Singer thêm điều kiện ceteris
paribus, chúng ta phải hiểu đôi điều về hoạt động trong hệ thống đạo đức của ông. GA đóng
vai trò chính là nền tảng của các quy tắc và lý do đạo đức. Nhưng GA phải được áp dụng theo
phương pháp bác bỏ: không nhất thiết liên quan đến sự mô tả đầy đủ, mà nói chung là liên
quan đến các mô tả một phần. Do đó, mệnh đề ceteris paribus làm suy yếu GA và do đó làm
suy yếu các phán đoán có thể rút ra được. Điều này cho phép những phán đoán như vậy bị bác
bỏ; sự bác bỏ là một 'lý do' hoặc 'sự biện minh' nữa. Trên thực tế, chức năng của điều kiện
ceteris paribus trong hệ thống của Singer là cho phép khả năng có thể có những khác biệt liên
quan giữa các hành vi tương tự nhau nhưng không nhất thiết giống nhau ở mọi khía cạnh liên
quan.

Now as I have already indicated, two possible systematic uses of the ceteris puribus
condition must be distinguished: (1) to prevent anomalous conflicts between judgements
derived from different principles within a single system, so as to preserve consistency within
it; (2) to prevent anomalous conflicts between judgements derived from a single principle
when that is applied according to a method of rebuttals. The first is reasonable: it is necessary
in a heterogeneous moral theory. But the second is totally unnecessary and can be misleading.
We can place a premium upon completeness of descriptions and, recognizing that in practice
we mav overlook significant features of an act, treat the inferences which we make from a
given principle as subject to correction. The judgements we infer are implied by the given
principle only if the descriptions are relevant and complete. But our actual inferences can be
mistaken. A mistaken inference, a judgement that we derive from a principle on the basis of a
significantly incomplete description, can be viewed as a misplay, it can be discarded. We need
no recourse to ceteris paribus conditions.

Bây giờ, như tôi đã chỉ ra, phải phân biệt hai cách sử dụng có tính hệ thống của điều
kiện ceteris puribus: (1) để ngăn chặn những xung đột bất thường giữa các phán đoán bắt
nguồn từ các nguyên tắc khác nhau trong một hệ thống duy nhất, để duy trì tính nhất quán
trong đó; (2) ngăn chặn những xung đột bất thường giữa các phán đoán xuất phát từ một
nguyên tắc duy nhất khi nguyên tắc đó được áp dụng theo phương pháp bác bỏ. Điều đầu tiên
là hợp lý: nó cần thiết trong một lý thuyết đạo đức không đồng nhất. Nhưng điều thứ hai là
hoàn toàn không cần thiết và có thể gây hiểu lầm. Chúng ta có thể đánh giá cao tính đầy đủ của
các mô tả và thừa nhận rằng trong thực tế chúng ta có thể bỏ qua những đặc điểm quan trọng
của một hành động, chúng ta coi những suy luận mà chúng ta đưa ra từ một nguyên tắc nhất
định là đối tượng cần điều chỉnh. Những phán đoán mà chúng tôi suy luận chỉ được ngụ ý theo
nguyên tắc nhất định nếu các mô tả đó có liên quan và đầy đủ. Nhưng những suy luận thực tế
của chúng ta có thể bị nhầm lẫn. Một suy luận sai lầm, một phán đoán mà chúng ta rút ra từ
một nguyên tắc trên cơ sở mô tả không đầy đủ đáng kể, có thể bị coi là một sự chơi sai và có
thể bị loại bỏ. Chúng ta không cần phải dựa vào các điều kiện ceteris paribus.

There is none the less something gained by weakening God. For GA is non-
comparative, and therefore if it were strong it would yield incompatible judgements in ‘lesser
of two evils’ cases. But such a fundamental defect in a principle - an internal inconsistency - is
no good reason for weakening it. What is required is a comparative principle instead.

Tuy nhiên, không có gì ít hơn khi làm suy yếu Chúa. Vì GA không có tính so sánh, và
do đó nếu nó mạnh thì nó sẽ mang lại những phán đoán không tương thích trong những trường
hợp 'ít hơn hai tệ nạn'. Nhưng khiếm khuyết cơ bản như vậy trong một nguyên tắc - sự mâu
thuẫn nội tại - không phải là lý do chính đáng để làm suy yếu nó. Thay vào đó, điều cần thiết là
một nguyên tắc so sánh.

Let me relate this to GP. It seems that Singer thinks mainly in terms of partial (perhaps
significantly incomplete) descriptions as substitution-instances for the ‘x’ in GP as well as in
GA. But there is no need to treat GP in this way. By doing so, Singer implies that the main
body of GP represents only ‘treat like cases alike’ in its narrowest meaning ; as if the ceteris
paribus condition adds the qualifier, ‘but of course treat relevantly different cases
differently’. It seems reasonable to suppose, however, that one cannot understand (the main
body of) GP or (the main body of) the general maxim from which it is derived unless one also
understands that relevantly different cases are to be treated differently. When the maxim (or
such a principle as GP) is actually applied, the criteria of relevance in accordance with which
it is applied must include provision for relevantly distinguishing as well as relevantly
associating. If we assume, on the other hand, that relevantly complete descriptions are the
substitution-instances of ‘x’ in GP (except in mis-plays), we have no need for a ceteris paribus
qualification. If we retain and transmit it to GA, we not only obscure the anomalous features
of GA but also encourage the illusion that GA condemns acts which do not have undesirable
consequences - the illusion that the ‘transition’ from ‘some’ to ‘all’ which is mediated by GP
really achieves something we do not already have.

Hãy để tôi liên hệ điều này với GP. Có vẻ như Singer nghĩ chủ yếu dưới dạng các mô tả
từng phần (có lẽ chưa đầy đủ đáng kể) như các trường hợp thay thế cho chữ ‘x’ trong GP cũng
như trong GA. Nhưng không cần thiết phải điều trị GP theo cách này. Bằng cách làm như vậy,
Singer ngụ ý rằng nội dung chính của GP chỉ đại diện cho việc “xử lý các trường hợp giống
nhau” theo nghĩa hẹp nhất của nó; như thể điều kiện ceteris paribus bổ sung thêm hạn định,
'nhưng tất nhiên xử lý các trường hợp khác nhau có liên quan một cách khác nhau'. Tuy nhiên,
có vẻ hợp lý khi cho rằng người ta không thể hiểu (phần chính của) GP hoặc (phần chính của)
châm ngôn chung mà từ đó nó bắt nguồn trừ khi người ta cũng hiểu rằng các trường hợp liên
quan khác nhau sẽ được xử lý khác nhau. Khi châm ngôn (hoặc một nguyên tắc như GP) được
áp dụng trên thực tế, các tiêu chí về mức độ phù hợp theo đó nó được áp dụng phải bao gồm
quy định về việc phân biệt cũng như liên kết một cách phù hợp. Mặt khác, nếu chúng ta giả
định rằng các mô tả đầy đủ có liên quan là các trường hợp thay thế của 'x' trong GP (ngoại trừ
trong các lần chơi sai), thì chúng ta không cần phải có chứng nhận ceteris paribus. Nếu chúng
ta giữ lại và truyền nó tới GA, chúng ta không chỉ che đậy những đặc điểm dị thường của GA
mà còn khuyến khích ảo tưởng rằng GA lên án những hành động không gây ra hậu quả không
mong muốn - ảo tưởng rằng sự 'chuyển đổi' từ 'một số' thành 'tất cả' mà được trung gian bởi GP
thực sự đạt được điều mà chúng tôi chưa có.

4. The substantive premiss, a generalization from’ C, GC


If the consequences of everyone’s doing would be undesirable, then it would be wrong
for someone to do x.

This, again, is not Singer’s favourite rendering; but it is the one best fitted for the
deduction as we are reconstructing it. In the present case, however, the choice of terms is
critical, and so I shall explain my choice.

Nếu hậu quả của việc làm của mọi người là không mong muốn thì việc ai đó làm việc x
là sai.

Một lần nữa, đây không phải là cách kết xuất yêu thích của Singer; nhưng nó là kết quả
phù hợp nhất cho việc suy luận khi chúng tôi đang xây dựng lại nó. Tuy nhiên, trong trường
hợp hiện tại, việc lựa chọn thuật ngữ là rất quan trọng và vì vậy tôi sẽ giải thích sự lựa chọn
của mình.

Singer also uses these alternative consequents in GC which he seems to regard as


equivalents:
not everyone ought to do x
not everyone has the right to do x
In rendering GC so as to yield a valid argument, I am in effect transforming these into:
someone ought not to do x
someone does not have the right to do x
Not only are these three consequents not equivalent to begin with, but the transformations do
not preserve their original meanings.
Singer cũng sử dụng những hệ quả thay thế này trong GC mà dường như anh ấy coi là
tương đương:
không phải ai cũng nên làm việc x
không phải ai cũng có quyền làm việc x
Khi kết xuất GC để mang lại một đối số hợp lệ, trên thực tế, tôi đang chuyển đổi những đối số
này thành:
ai đó không nên làm việc x
ai đó không có quyền làm việc x
Ba hệ quả này không những không tương đương ngay từ đầu mà các phép biến đổi cũng không
giữ nguyên ý nghĩa ban đầu của chúng.

We have a choice here. However we formulate GC, we shall have to make similar
adjustments in GP and GA to preserve the validity of the deduction. Some of these
reformulations will yield implausible versions of GP and GA. I shall not deal with all the
possibilities, but only briefly with those which seem consonant with Singer’s intentions
and which preserve validity. In reconstructing the deduction in terms of ‘wrong’, I can
assimilate GA to the other forms of utilitarian generalization. In reconstructing GC in
these terms I can indicate the importance of GC and locate the central error in Singer’s
reasoning, an error related to Singer’s failure to deal with threshold considerations. I
also want to claim this, that ‘not everyone ... not’ and ‘ someone ...’ can be understood as
‘at least one person (in at least one case) ...’. If we proceed in this way, the deduction
becomes:

Chúng ta có một sự lựa chọn ở đây. Tuy nhiên, khi chúng tôi xây dựng GC, chúng tôi sẽ
phải thực hiện các điều chỉnh tương tự trong GP và GA để duy trì tính hợp lệ của khoản khấu
trừ. Một số cách cải tiến này sẽ tạo ra các phiên bản GP và GA đáng tin cậy. Tôi sẽ không đề
cập đến tất cả các khả năng mà chỉ đề cập ngắn gọn đến những khả năng có vẻ phù hợp với ý
định của Singer và bảo toàn giá trị. Khi xây dựng lại suy luận theo hướng ‘sai’, tôi có thể đồng
hóa GA với các dạng khái quát hóa vị lợi khác. Khi xây dựng lại GC theo những thuật ngữ
này, tôi có thể chỉ ra tầm quan trọng của GC và xác định lỗi trung tâm trong lý luận của Singer,
một lỗi liên quan đến việc Singer không giải quyết được các cân nhắc về ngưỡng. Tôi cũng
muốn khẳng định điều này, rằng ‘không phải tất cả mọi người… không phải’ và ‘ai đó…’ có
thể được hiểu là ‘ít nhất một người (trong ít nhất một trường hợp)…’. Nếu chúng ta tiến hành
theo cách này, khoản khấu trừ sẽ trở thành:

GC: If the consequences of everyone’s doing x would be undesirable, then it would be wrong
for someone to do x.
GP: If it would be wrong for someone to do x [and other things are equal], then it would be
wrong for anyone to do x.
___________________________________________________________________________________________________________________________
_
GA: If the consequences of everyone’s doing x would be undesirable [and other things are
equal], then it would be wrong for anyone to do x.

GC: Nếu hậu quả của việc mọi người làm việc x là không mong muốn thì việc ai đó làm việc x
là sai.
GP: Nếu ai đó làm x [và những việc khác đều như nhau] là sai, thì bất cứ ai làm x cũng sẽ sai.
___________________________________________________________________________________________________________________________
_
GA: Nếu hậu quả của việc mọi người làm việc x là không mong muốn [và những việc khác
đều như nhau], thì bất cứ ai làm việc x cũng sẽ là sai.
This is a valid argument.
The significance of GC lies in the fact that it is apparently intended to take account of
threshold effects. The hint that this is what Singer was vaguely suggesting is given in the
following passage:
Thus GC has as its consequent ‘not everyone ought to do x’, instead of ‘everyone ought
not to do x’, because supposedly if not everyone does x the undesirable consequences
that would result from everyone’s doing it would be avoided. (pp. 66 - 67)

Đây là một đối số hợp lệ.


Tầm quan trọng của GC nằm ở chỗ nó rõ ràng nhằm mục đích tính đến các hiệu ứng
ngưỡng. Gợi ý rằng đây chính là điều mà Singer đã gợi ý một cách mơ hồ được đưa ra trong
đoạn văn sau:
Do đó, GC có hệ quả là 'không phải ai cũng nên làm x', thay vì 'mọi người không nên
làm x', bởi vì giả sử nếu không phải ai cũng làm x thì những hậu quả không mong muốn
do mọi người làm sẽ tránh được. (trang 66 - 67)

This implies a reference to threshold effects because those are the effects that depend
for their production upon the general practice of some acts. Singer’s remark can be
understood in the following light. The general practice of x is a necessary and sufficient
condition of the undesirable threshold effects in virtue of which x has an undesirable tendency.
The universal practice of x is a sufficient, but not in general a necessary condition. (It can be
a necessary condition in certain cases, if the threshold is high enough ; in such cases the
general practice - as I have technically defined it - is the universal practice of x.) Hence, if
there is no general practice of x there are no undesirable threshold effects, and ‘the
undesirable consequences that would result from everyone’s doing it would be avoided’.
Singer’s mistake is in thinking that a universal practice is not only a sufficient but also a
necessary condition of such effects. Given this misapprehension about threshold effects, it
is reasonable for him to claim that less than a universal practice of x will avoid the bad
effects. It is reasonable for him to claim that, if someone does not do x, then those bad
effects will not be produced. This is obviously the condition which Singer wants: that the
performance of x simply not be universal. Thus we can understand his clause, ‘if not
everyone does x’, as ‘if someone does not do x’.

Điều này ngụ ý đề cập đến các hiệu ứng ngưỡng bởi vì đó là những hiệu ứng phụ thuộc
vào việc tạo ra chúng dựa trên thực tiễn chung của một số hành vi. Nhận xét của Singer có thể
được hiểu theo cách hiểu sau đây. Thực tế chung của x là điều kiện cần và đủ của các ngưỡng
tác động không mong muốn, do đó x có xu hướng không mong muốn. Thực tiễn phổ quát của
x là điều kiện đủ, nhưng nói chung không phải là điều kiện cần. (Nó có thể là điều kiện cần
trong một số trường hợp nhất định, nếu ngưỡng đủ cao; trong những trường hợp đó, cách thực
hành tổng quát - như tôi đã định nghĩa về mặt kỹ thuật - là cách thực hành phổ quát của x.) Do
đó, nếu không có cách thực hành tổng quát của x. không có tác động ngưỡng không mong
muốn nào và 'những hậu quả không mong muốn do mọi người làm đều có thể tránh được'. Sai
lầm của Singer là nghĩ rằng một thực hành phổ quát không chỉ là điều kiện đủ mà còn là điều
kiện cần cho những tác động như vậy. Với sự hiểu lầm này về các hiệu ứng ngưỡng, thật hợp
lý khi ông cho rằng nếu áp dụng ít hơn một cách thực hành phổ biến về x sẽ tránh được những
tác động xấu. Ông có lý khi cho rằng, nếu ai đó không làm việc x thì những ảnh hưởng xấu đó
sẽ không được tạo ra. Đây rõ ràng là điều kiện mà Singer mong muốn: hiệu suất của x đơn giản
là không phổ biến. Vì vậy, chúng ta có thể hiểu mệnh đề của ông ấy, ‘nếu không phải ai cũng
làm x’, là ‘nếu ai đó không làm x’.

This general line of interpretation of the significance of GC seems to be borne out also
by the passage succeeding the one cited above (p. 66). Singer contrasts GA with a
principle with which it might be confused, and emphasizes that the antecedent of GA (and
hence, we might add, of GC) concerns ‘the collective consequences of everyone’s acting
in a certain way’, which he says is ‘not always the same’ as ‘the individual consequences
of actions of a certain kind’. Let us think of the collective consequences of everyone’s
acting in a certain way as the tendency, and the individual consequences as the effects of
particular acts of the kind having that tendency. (Let us disregard the trivial sense in
which Singer’s claim is true, that is, the fact that the individual consequences of an act -
its effects - are not the same as the consequences of everyone’s doing the same - its
tendency. For the latter (except when the class has only one member) includes the
consequences of several acts.) In saying that these are not the same, Singer may well be
saying that there can be a qualitative difference between the tendency and the effects of a
given act. Recall that Harrison made this claim and that it was, as we have seen, based
upon systematically incomplete descriptions. When we note that Singer does not put a
premium upon complete descriptions, but employs instead reasons which are based on
incomplete descriptions, we can see that Singer’s general approach fits into a pattern of
misapprehensions about utilitarian generalization that we have already discussed.

Cách giải thích chung này về tầm quan trọng của GC dường như cũng được xác nhận
bởi đoạn văn tiếp theo đoạn được trích dẫn ở trên (tr. 66). Singer đối lập GA với một nguyên
tắc mà nó có thể bị nhầm lẫn, và nhấn mạnh rằng tiền đề của GA (và do đó, chúng tôi có thể
thêm vào, của GC) liên quan đến 'những hậu quả chung của việc mọi người hành động theo
một cách nhất định', mà ông ấy nói là ' không phải lúc nào cũng giống nhau' là 'hậu quả riêng
lẻ của một loại hành động nhất định'. Chúng ta hãy coi hậu quả tập thể của hành động của mọi
người theo một cách nhất định là xu hướng, và hậu quả cá nhân là hậu quả của những hành
động cụ thể thuộc loại có xu hướng đó. (Chúng ta hãy bỏ qua ý nghĩa tầm thường mà theo đó
tuyên bố của Singer là đúng, tức là thực tế là hậu quả cá nhân của một hành động - tác động
của nó - không giống với hậu quả của việc mọi người đều làm như vậy - xu hướng của nó. Đối
với cái sau ( ngoại trừ khi lớp chỉ có một thành viên) bao gồm hậu quả của một số hành vi.)
Khi nói rằng những hậu quả này không giống nhau, Singer có thể nói rằng có thể có sự khác
biệt về chất giữa xu hướng và tác động của một hành động nhất định. Hãy nhớ lại rằng
Harrison đã đưa ra tuyên bố này và như chúng ta đã thấy, nó dựa trên những mô tả không đầy
đủ một cách có hệ thống. Khi lưu ý rằng Singer không đánh giá cao những mô tả đầy đủ mà
thay vào đó sử dụng những lý do dựa trên những mô tả không đầy đủ, chúng ta có thể thấy
rằng cách tiếp cận chung của Singer phù hợp với kiểu hiểu sai về khái quát hóa vị lợi mà
chúng ta đã thảo luận.

Let us consider now just two of the several difficulties in going from this
reconstruction of Singer’s approach to the rendering of GC with ‘ someone ...’ in the
consequent. Singer’s first comment upon his proposed deduction is the following:
In the above generalization from the principle of consequences, (GC), ‘everyone’ is
treated collectively, not distributively. The hypothesis ‘If the consequences of
everyone’s acting in a certain way would be undesirable’ differs from ‘If the
consequences of each and every act of that kind would be undesirable.’ (p. 66.) Here
and in the succeeding passage Singer’s point is to show (in relation to GC) that an
undesirable tendency can imply that some, but not necessarily all, acts of the kind are
wrong, and (in relation to GA) that acts can be wrong without having undesirable
consequences.

Bây giờ chúng ta hãy xem xét hai trong số nhiều khó khăn khi đi từ việc tái thiết cách
tiếp cận của Singer tới việc kết xuất GC với 'ai đó ...' sau đó. Nhận xét đầu tiên của Singer về
khoản khấu trừ được đề xuất của anh ấy như sau:
Trong cách khái quát hóa ở trên từ nguyên tắc hậu quả, (GC), ‘mọi người’ được đối xử
tập thể chứ không phải phân bổ. Giả thuyết “Nếu hậu quả của mỗi hành động của mọi
người theo một cách nào đó là không mong muốn” khác với “Nếu hậu quả của mỗi và
mọi hành động thuộc loại đó là không mong muốn.” (tr. 66.) Ở đây và trong đoạn văn
tiếp theo, quan điểm của Singer là để chứng tỏ (liên quan đến GC) rằng một xu hướng
không mong muốn có thể ngụ ý rằng một số, nhưng không nhất thiết là tất cả, các hành
động thuộc loại này là sai và (liên quan đến GA) các hành động đó có thể sai mà không
gây ra hậu quả không mong muốn.

But the passage just cited might suggest that both instances of ‘everyone’ in GC are to
be ‘treated collectively’—the instance in the consequent as well as that in the antecedent
(or hypothesis). If this is so, there seems to be an equivocation in the deduction. For if the
‘everyone’ in the consequent of GC were treated collectively, then we could not go from ‘not
everyone ought to do x’ or ‘not everyone has the right to do x’ to ‘someone ought not to do x’
or ‘someone has not the right to do x’. It would seem that we would be dealing with
‘collective’ rights, duties, or obligations. For example, ‘not everyone has the right to do x’
could be understood as denying the existence of a joint right of a collectivity to do x: as ‘it is
not the case that everyone (together) has the right to do x’.

Nhưng đoạn văn vừa được trích dẫn có thể gợi ý rằng cả hai trường hợp về 'mọi người'
trong GC đều phải được 'xử lý chung' - trường hợp ở phần hệ quả cũng như trường hợp ở tiền
đề (hoặc giả thuyết). Nếu đúng như vậy thì dường như có sự mập mờ trong suy luận. Vì nếu
'mọi người' trong hệ quả của GC được đối xử tập thể, thì chúng ta không thể đi từ 'không phải
ai cũng nên làm x' hoặc 'không phải ai cũng có quyền làm x' thành 'ai đó không nên làm x'
hoặc 'ai đó không có quyền làm việc x'. Có vẻ như chúng ta đang giải quyết các quyền, nghĩa
vụ hoặc nghĩa vụ 'tập thể'. Ví dụ: “không phải ai cũng có quyền làm việc x” có thể được hiểu là
phủ nhận sự tồn tại của quyền làm việc x chung của một tập thể: vì “không phải tất cả mọi
người (cùng nhau) đều có quyền làm việc x”.

But this sort of interpretation would stray too far from Singer’s obvious intentions. It is
clear that, in the case of GC, as necessarily in the case of GP and GA, Singer is dealing with
the wrongness of particular acts and not at all with the rights (or duties or obligations) of
groups conjointly. Moreover, Singer refers in the passage cited only to the antecedent of GC,
and not at all to the consequent. The point of these instructions is apparently to direct our
attention to the tendencies of acts and away from the normal or usual effects which acts of a
certain kind might have. The comments are simply misleading ; but misleadingly inadequate
comments are characteristic of this section. For example, Singer fails to give similar
instructions for interpreting GA, although clearly the antecedents of GC and GA are identical.

Nhưng cách giải thích này sẽ đi quá xa khỏi ý định rõ ràng của Singer. Rõ ràng là, trong
trường hợp của GC, cũng như nhất thiết phải xảy ra trong trường hợp của GP và GA, Singer
đang giải quyết sự sai trái của các hành vi cụ thể chứ không phải xử lý các quyền (hoặc nghĩa
vụ hoặc nghĩa vụ) của các nhóm một cách thống nhất. Hơn nữa, trong đoạn văn Singer chỉ đề
cập đến tiền đề của GC chứ không hề đề cập đến hậu quả. Mục đích của những hướng dẫn này
rõ ràng là hướng sự chú ý của chúng ta đến xu hướng của các hành động và tránh xa những tác
động thông thường hoặc thông thường mà các hành động thuộc một loại nào đó có thể có. Các
nhận xét chỉ đơn giản là gây hiểu lầm; nhưng những bình luận không đầy đủ gây hiểu lầm là
đặc điểm của phần này. Ví dụ, Singer không đưa ra được hướng dẫn tương tự để diễn giải GA,
mặc dù rõ ràng tiền thân của GC và GA là giống hệt nhau.
The matter could be clarified somewhat by a partial formalization of the deduction.
The ‘everyone’s operate simply as quantifiers or parts thereof:
GC: If the tendency of x is undesirable, then (ⱻy) (it would be wrong for y to do x).
GP: If (ⱻy) (it would be wrong for y to do x), then (y) (it would be wrong for to do x).
___________________________________________________________________________________________________________________________
_
GA: If the tendency of x is undesirable, then (y) (it would be wrong for y to do x).

Vấn đề có thể được làm sáng tỏ phần nào bằng cách chính thức hóa một phần việc khấu
trừ. 'Mọi người' hoạt động đơn giản như những bộ định lượng hoặc một phần của nó:
GC: Nếu xu hướng của x là không mong muốn thì (ⱻy) (y sẽ sai nếu làm x).
GP: Nếu (ⱻy) (y làm x là sai), thì (y) (làm x là sai).
___________________________________________________________________________________________________________________________
_
GA: Nếu xu hướng của x là không mong muốn thì (y) (y sẽ sai nếu làm x).

This eliminates the problem about ‘everyone’. It also clarifies the ‘transition’ from
‘some’ to ‘all’ : it consists in the inference, via GP, from ‘(ⱻy)(...y...)’ to ‘(y)(...y...)’.

But it must also be admitted that we are so far giving Singer the benefit of the doubt. He
is not at all clear about these issues.

The second difficulty I want to mention concerns a more radical transformation of


the consequent of GC which is suggested by Singer. GC might be rendered as:

If the consequences of everyone’s doing x vould be undesirable, then it ought not to be


the case that everyone does x.

How are we to take this ? It does not seem to concern particular acts, but general practices as
a whole. And it would be impossible to use this in a deduction of God, since both GP and GA
concern the wrongness of particular acts.

Điều này giúp loại bỏ vấn đề về ‘mọi người’. Nó cũng làm rõ 'sự chuyển đổi' từ 'một
vài' sang 'tất cả': nó bao gồm sự suy luận, thông qua GP, từ '(ⱻy)(...y...)' đến '(y)(...y ...)'.

Nhưng cũng phải thừa nhận rằng cho đến nay chúng ta đang mang lại cho Singer lợi ích
từ sự nghi ngờ. Anh ấy không hề rõ ràng về những vấn đề này.

Khó khăn thứ hai tôi muốn đề cập đến liên quan đến sự biến đổi căn bản hơn về hệ quả
của GC mà Singer đề xuất. GC có thể được hiển thị dưới dạng:

Nếu hậu quả của việc mọi người làm việc x là không mong muốn thì mọi người không
nên làm việc x.

Làm thế nào chúng ta có thể thực hiện điều này? Nó dường như không liên quan đến các hành
động cụ thể mà liên quan đến các hoạt động chung nói chung. Và sẽ không thể sử dụng điều
này để suy luận về Chúa, vì cả GP và GA đều quan tâm đến tính sai trái của các hành vi cụ thể.

It would be implausible to render GP as ‘If it ought not to be the case that everyone
does x, then everyone ought not to do x (i.e. no one ought to do x)’. For if we take this at face
value, assuming that the antecedent is not to be understood as ‘If someone ought not to do x’,
then the antecedent can be true and the consequent false. For example, if everyone fails to
prepare a paper for this week’s seminar, the consequences will be undesirable; hence it ought
not to be the case that everyone fails to prepare a paper for this week’s seminar. But from this
it does not follow that anyone does a wrong thing in failing to prepare a paper. For papers
are assigned by the instructor and prepared by the students. The instructor fails to assign a
paper. He is wrong, if anyone is. But his wrong act does not consist in failing to prepare a
paper; it consists in failing to assign one. Hence GP cannot be understood in this way, for it is
not the sort of principle that can be so falsified. (Suggested by G. Nakhnikian.)

Sẽ là không hợp lý khi dịch GP là 'Nếu mọi người không nên làm x thì mọi người
không nên làm x (tức là không ai phải làm x)'. Vì nếu chúng ta coi điều này theo bề ngoài, giả
sử rằng tiền đề không được hiểu là 'Nếu ai đó không nên làm điều x', thì tiền đề có thể đúng và
hậu quả là sai. Ví dụ, nếu mọi người không chuẩn bị bài cho buổi hội thảo tuần này thì hậu quả
sẽ rất khó lường; do đó không nên xảy ra trường hợp mọi người không chuẩn bị bài cho buổi
hội thảo tuần này. Nhưng từ đó không có nghĩa là có ai đó đã làm sai khi không chuẩn bị bài.
Đối với các bài do giáo viên giao và do học sinh chuẩn bị. Người hướng dẫn không giao bài.
Anh ấy đã sai, nếu có ai đó như vậy. Nhưng hành động sai trái của anh ta không phải là không
chuẩn bị giấy tờ; nó bao gồm việc không chỉ định một. Do đó GP không thể được hiểu theo
cách này, vì nó không phải là loại nguyên lý có thể bị xuyên tạc như vậy. (Được đề xuất bởi G.
Nakhnikian.)

If the consequent, ‘it ought not to be the case that everyone does x’, suggests anything
at all, it suggests either that there is some disvalue in everyone’s doing x or that the universal
practice of x should be prevented. But from neither of these does it follow that anyone’s doing
x is wrong. It may be that this is the formulation of GC which Singer intended, but it is entirely
askew in relation to the whole deduction, in relation to GP and GA, and in relation to C itself,
from which it is supposedly derived. This brings us to the principle of consequences, the
purported foundation of the deduction.

Nếu kết quả, ‘không phải là mọi người đều làm x’, gợi ý bất cứ điều gì, thì nó gợi ý
rằng có sự mất giá trị nào đó trong việc mọi người làm x hoặc rằng việc thực hành phổ biến về
x nên bị ngăn chặn. Nhưng cả hai điều này đều không dẫn đến kết luận rằng bất kỳ ai làm x
đều sai. Có thể đây là công thức của GC mà Singer dự định, nhưng nó hoàn toàn sai lệch so với
toàn bộ suy luận, liên quan đến GP và GA, và liên quan đến chính C, từ đó nó được cho là bắt
nguồn từ đó. Điều này đưa chúng ta đến nguyên tắc về hậu quả, nền tảng được cho là của việc
suy luận.

5. The principle of consequences, C


If the consequences of A’s doing x would be undesirable, then it would be wrong for A
to do x.
Singer also uses ‘A ought not to do x’ for the consequent. Interestingly, ‘it ought not to
be the case that A does x’ is not indicated. It would after all be a very poor rendering of such a
simple utilitarian principle, which is used to determine the wrongness of acts on the basis of
their negative simple utilities. For if it were rendered in that improbable way, it would
suggest, not that A’s doing x is wrong, but rather that anyone’s failure to keep A from doing x
is wrong.

Nếu hậu quả của việc A làm x là không mong muốn thì việc A làm x là sai.
Singer cũng sử dụng 'A không nên làm x' cho hậu quả. Điều thú vị là ‘không phải
trường hợp A thực hiện x’ lại không được chỉ định. Suy cho cùng thì đó sẽ là một sự thể hiện
rất kém về một nguyên tắc vị lợi đơn giản như vậy, nguyên tắc được sử dụng để xác định tính
sai trái của các hành động dựa trên những tiện ích đơn giản tiêu cực của chúng. Vì nếu nó được
diễn đạt theo cách không thể xảy ra đó, nó sẽ gợi ý rằng không phải việc A làm x là sai, mà
đúng hơn là việc bất kỳ ai đó không ngăn cản A làm x là sai.

The establishment of GA rests ultimately on C and GP. I have given some account
of GP, which seems a perfectly unobjectionable principle. Here is what finger says of C:
that it is
a necessary ethical or moral principle. It is necessary not only in the sense that its
denial involves self-contradiction. It is necessary also in the sense that like the
generalization principle, it is a necessary presupposition or precondition of moral
reasoning. There can be sensible and fruitful disagreement about matters within the
field delimited by it, but there can be no sensible or fruitful disagreement about the
principle itself. (p. 64.)

Việc thành lập GA cuối cùng dựa trên C và GP. Tôi đã đưa ra một số lời giải thích về
GP, điều này dường như là một nguyên tắc hoàn toàn không thể bác bỏ được. Đây là những gì
ngón tay nói về C: đó là
một nguyên tắc đạo đức hoặc luân lý cần thiết. Nó cần thiết không chỉ theo nghĩa việc
phủ nhận nó bao hàm sự tự mâu thuẫn. Nó cũng cần thiết theo nghĩa giống như nguyên
tắc khái quát hóa, nó là tiền giả định hoặc điều kiện tiên quyết cần thiết của lý luận đạo
đức. Có thể có sự bất đồng hợp lý và có kết quả về các vấn đề trong lĩnh vực được giới
hạn bởi nó, nhưng không thể có sự bất đồng hợp lý hoặc có kết quả về bản thân nguyên
tắc. (trang 64.)

Can we accept such strong claims ? It seems perfectly consistent for us to maintain that
a particular act is not wrong even though its consequences are undesirable (on the whole). If
we aren’t strict utilitarians, we can allow that A’s reasons for doing x are relevant and thus,
not just that A is not blameworthy, but that his act is not wrong. But even if we are
utilitarians, we need not take a negative simple utility as a sufficient condition of an act’s
being wrong, as is implied by C. For example, the alternatives might have worse
consequences. Singer acknowledges this point (with regard to the complement: p. 64; see also
pp.106 – 7); but it is not reflected in the formulation of C. C is a non-comparative principle;
it is also strong. Hence it must yield anomalous judgements in cases where all the
alternatives have bad consequences (on the whole). It is impossible to read C in any other
way.

Chúng ta có thể chấp nhận những tuyên bố mạnh mẽ như vậy không? Có vẻ như chúng
ta hoàn toàn nhất quán khi khẳng định rằng một hành động cụ thể không sai mặc dù hậu quả
của nó là không mong muốn (về tổng thể). Nếu chúng ta không phải là những người theo chủ
nghĩa vị lợi nghiêm khắc, chúng ta có thể cho phép rằng lý do A làm việc x là có liên quan và
do đó, không chỉ A không đáng trách mà hành động của anh ta cũng không sai. Nhưng ngay cả
khi chúng ta là những người theo chủ nghĩa vị lợi, chúng ta cũng không cần coi lợi ích đơn
giản tiêu cực là điều kiện đủ để khẳng định một hành động là sai, như C. ngụ ý. Ví dụ, các lựa
chọn thay thế có thể gây ra hậu quả tồi tệ hơn. Singer thừa nhận điểm này (về phần bổ sung: tr.
64; xem thêm tr.106 – 7); nhưng nó không được phản ánh trong cách trình bày của C. C là một
nguyên tắc không so sánh; nó cũng mạnh mẽ. Do đó, nó phải đưa ra những phán đoán bất
thường trong trường hợp tất cả các lựa chọn thay thế đều gây ra hậu quả xấu (về tổng thể).
Không thể đọc C theo bất kỳ cách nào khác.

Notice that Singer claims that C can be ‘misunderstood’ (p. 64). The confusions which
we might have about C are limited by Singer (pp. 64-65) to the distinction between these two
forms:
C1: If the consequences of A’s doing x would be undesirable on the whole, then A has a
conclusive reason against doing x.
C2 : If some consequences of A’s doingt would be undesirable, then A has a presumptive
(i.e. good or prima facie) reason against doing x.
The ceteris paribus condition incorporated in C2 (but not in C1) rests on the possibility
that the accounts may not be reckoned completely.

Lưu ý rằng Singer tuyên bố rằng C có thể bị ‘hiểu sai’ (tr. 64). Những nhầm lẫn mà
chúng ta có thể có về C được Singer (trang 64-65) giới hạn ở sự phân biệt giữa hai dạng này:
C1: Nếu nhìn chung hậu quả của việc A thực hiện x là không mong muốn thì A có lý do chính
đáng để phản đối việc thực hiện x.
C2 : Nếu một số hậu quả do việc làm của A gây ra là không mong muốn thì A có lý do giả định
(tức là tốt hoặc nhìn thấy rõ) để chống lại việc làm x.
Điều kiện ceteris paribus được đưa vào C2 (nhưng không có trong C1) dựa trên khả năng các tài
khoản có thể không được tính toán đầy đủ.

But note that these are two different principles; they are not alternative
formulations; they are not equivalent. One can, for example, consistently accept C2 and
reject C1 . Is this not sensible disagreement about C? Moreover, if we allow C1 and C2
why not also allow :
C3 : If the consequences of A’s doing x would be undesirable on the whole, then A has a
presumptive reason against doing x.
C4 : If some consequences of A’s doing x would be undesirable, then A has a conclusive reason
against doing x.

Nhưng lưu ý rằng đây là hai nguyên tắc khác nhau; chúng không phải là những công
thức thay thế; chúng không tương đương. Ví dụ, người ta có thể chấp nhận một cách nhất quán
C2 và bác bỏ C1. Đây không phải là sự bất đồng hợp lý về C sao? Hơn nữa, nếu chúng tôi cho
phép C1 và C2 tại sao không cho phép:
C3 : Nếu nhìn chung hậu quả của việc A thực hiện x là không mong muốn thì A có lý do chính
đáng để chống lại việc thực hiện x.
C4 : Nếu một số hậu quả do việc A thực hiện x gây ra là không mong muốn thì A có lý do
chính đáng để phản đối việc thực hiện x.

C3 is the weaker version of C1 and C4 is the stronger version of C2 . No two of these four
are equivalent. Note how sensible, fruitful, and consistent disagreement about C can be.
C1 is too strong, given its non-comparativeness. C4 is absurd. C2 is better, but it seems the
manifestation of excessively pessimistic caution; it is unnecessary given C 3. C3 is the best
of the lot, and could readily be accepted by non-utilitarians. But an even better principle for
a negative utilitarian such as Singer would be:

C3 là phiên bản yếu hơn của C1 và C4 là phiên bản mạnh hơn của C2. Không có hai trong số bốn
điều này là tương đương. Lưu ý rằng sự bất đồng về C có thể hợp lý, hiệu quả và nhất quán
như thế nào. C1 quá mạnh do tính không so sánh được của nó. C 4 là vô lý. C2 tốt hơn, nhưng có
vẻ như biểu hiện của sự thận trọng quá bi quan; nó là không cần thiết cho C 3. C3 là loại tốt nhất
và có thể dễ dàng được những người không theo chủ nghĩa vị lợi chấp nhận. Nhưng một
nguyên tắc thậm chí còn tốt hơn đối với một người theo chủ nghĩa vị lợi tiêu cực như Singer sẽ
là:
(NU) If the consequences of an act w’ould be undesirable (on the whole) and worse than
those of some alternative, then it would be wrong for that act to be performed.
And this is clearly not Singer’s C, which is C1 (or C2? or both?).
In view of the inherent defects of C, GC cannot be an acceptable moral principle if it is
in fact derived from C alone; hence GA cannot be an acceptable moral principle either. But let
us examine the status of GC more closely.

(NU) Nếu hậu quả của một hành động là không mong muốn (về tổng thể) và tệ hơn hậu quả
của một số hành động thay thế khác, thì việc thực hiện hành động đó là sai.
Và đây rõ ràng không phải là C của Singer mà là C1 (hay C2? hay cả hai?).
Xét về những khiếm khuyết cố hữu của C, GC không thể là một nguyên tắc đạo đức có
thể chấp nhận được nếu trên thực tế nó chỉ bắt nguồn từ C; do đó GA cũng không thể là một
nguyên tắc đạo đức được chấp nhận. Nhưng chúng ta hãy xem xét tình trạng của GC kỹ hơn.

6. The status of GC
We are told that GC is a ‘generalization from’ C, although it is admittedly not the ‘true
logical generalization’ of C. The latter seems to be:
If the consequences of each and every act of a certain kind would be undesirable, then
each and every act of that kind is wrong.
It is not clear how this is a logical generalization from C. For C is:
If the consequences of A’s doing x would be undesirable, then it would be wrong for A
to do x.
If we generalize C we presumably do this:
For all A, for all x, if the consequences of A’s doing x would be undesirable, then it
would be wrong for A to do x.
This involves quantifying over agents and actions. But note that we are quantifying over
particular acts, and not over kinds of acts. And yet the ‘true logical generalization’ of C
concerns acts of certain kinds, not just acts. Singer may mean that ‘x’ in C is to be a place-
holder for descriptions, but this is not made clear. In any event, I shall show below that the
‘true logical generalization’ of C is what we get when we apply GP to C.

Chúng ta được biết rằng GC là một ‘sự khái quát hóa từ’ C, mặc dù phải thừa nhận rằng
nó không phải là ‘sự khái quát hóa logic thực sự’ của C. C. Điều sau có vẻ là:
Nếu hậu quả của mỗi hành động thuộc một loại nào đó là không mong muốn thì mỗi
hành động thuộc loại đó đều sai.
Không rõ đây là sự khái quát hóa logic từ C như thế nào. Với C là:
Nếu hậu quả của việc A làm x là không mong muốn thì việc A làm x là sai.
Nếu chúng ta khái quát hóa C thì có lẽ chúng ta sẽ làm điều này:
Với mọi A, với mọi x, nếu hậu quả của việc A làm x là không mong muốn thì việc A
làm x là sai.
Điều này liên quan đến việc định lượng các tác nhân và hành động. Nhưng hãy lưu ý rằng
chúng ta đang định lượng theo những hành động cụ thể chứ không phải theo loại hành động.
Tuy nhiên, ‘sự khái quát hóa logic thực sự’ của C liên quan đến các loại hành động nhất định,
không chỉ các hành động. Singer có thể muốn nói rằng ‘x’ trong C là phần giữ chỗ cho các mô
tả, nhưng điều này không được làm rõ. Trong bất kỳ trường hợp nào, dưới đây tôi sẽ chỉ ra
rằng ‘sự khái quát hóa logic thực sự’ của C là cái chúng ta nhận được khi áp dụng GP cho C.

But what about GC itself ? It is hard to see how it can be a ‘generalization’ from C. If
the deduction is to stand, if we are to make a ‘transition’ from ‘some’ to ‘all’, the consequent
of GC must be particular, while the antecedent is general. We might however attempt some
unorthodox ‘generalizing’. Perhaps we should ‘generalize’ the antecedent and consequent
separately. We must go from:

Nhưng còn bản thân GC thì sao? Thật khó để thấy làm thế nào nó có thể là một sự 'khái
quát hóa' từ C. Nếu việc diễn dịch được giữ vững, nếu chúng ta thực hiện một 'sự chuyển đổi'
từ 'một số' sang 'tất cả', thì hệ quả của GC phải là đặc biệt, trong khi tiền đề là chung chung.
Tuy nhiên, chúng ta có thể thử thực hiện một số “khái quát hóa” không chính thống. Có lẽ
chúng ta nên “khái quát hóa” tiền đề và hậu quả một cách riêng biệt. Chúng ta phải đi từ:

C: If the consequences of A’s doing x would be undesirable to:


GC: If the consequences of everyone’s doing x would be undesirable ...
which involves simply a change from ‘A’ to ‘everyone’. Let us do the same with the
consequents. The results are very odd.

C: Nếu hậu quả của việc A thực hiện x là không mong muốn đối với:
GC: Nếu hậu quả của việc mọi người làm việc x là không mong muốn...
chỉ đơn giản là thay đổi từ 'A' thành 'mọi người'. Chúng ta hãy làm điều tương tự với những
hậu quả. Kết quả rất kỳ lạ.

Begin with these three formulations of the consequent of C given by Singer:


(i) A has no right to do x ;
(ii) A ought not to do x;
(iii)it would be wrong for A to do x.
These yield:
(iv) everyone has no right to do x ;
(v) everyone ought not to do x ;
(vi) it would be wrong for everyone to do x.
(iv) - (vi) are by no means the consequents of GC. (iv) and (v) are, if anything, the consequents
of GA ! (vi) might also do for GA, but surely not for GC. However, if we shift the negation in
(iv) and (v), thus changing their sense, we get two forms of the consequent of GC:
(vii) not everyone has (the) right to do x;
(viii) not everyone ought to do x.

Bắt đầu với ba công thức sau của hệ quả C do Singer đưa ra:
(i) A không có quyền làm việc x;
(ii) A không nên làm việc x;
(iii) A làm x là sai.
Những sản lượng này:
(iv) mọi người không có quyền làm việc x ;
(v) mọi người không nên làm x ;
(vi) sẽ là sai nếu mọi người làm việc x.
(iv) - (vi) hoàn toàn không phải là hệ quả của GC. (iv) và (v) nếu có thì là hệ quả của GA ! (vi)
cũng có thể áp dụng cho GA, nhưng chắc chắn không áp dụng cho GC. Tuy nhiên, nếu chúng
ta dịch chuyển phủ định trong (iv) và (v), do đó thay đổi ý nghĩa của chúng, chúng ta thu được
hai dạng hệ quả của GC:
(vii) không phải ai cũng có (quyền) làm việc x;
(viii) không phải ai cũng nên làm việc x.

We need not make such a shift if we use instead, ‘it ought not to be the case that ____ does
x’, in the blank of which we could insert either ‘A' or ‘everyone’. But this is the least plausible
rendering of these principles. Is this none the less the operation Singer had in mind ? One
can only guess. We have a similar difficulty with two other forms which Singer does not
exploit: ‘it would not be right for ____ to do x’ and ‘it is not the case that ____ has the right
to do x’. These are not clearly about particular acts at all.

Chúng ta không cần thực hiện sự thay đổi như vậy nếu thay vào đó chúng ta sử dụng 'không
nên xảy ra trường hợp ____ làm x', trong chỗ trống chúng ta có thể chèn 'A' hoặc 'mọi người'.
Nhưng đây là cách thể hiện ít hợp lý nhất về những nguyên tắc này. Đây có phải là chiến dịch
mà Singer đã nghĩ tới không? Người ta chỉ có thể đoán. Chúng ta cũng gặp khó khăn tương tự
với hai hình thức khác mà Singer không khai thác: ‘______ sẽ không đúng nếu ____ làm x’ và
‘______ không phải là trường hợp ____ có quyền làm x’. Những điều này không rõ ràng về
những hành động cụ thể nào cả.

But it might still be claimed that GC is, in any case, a ‘necessary’ ethical principle,
since the consequent must always be true wheh the antecedent is satisfied. If so, the deduction
would fare better, what- ever we might think, for example, of C. Now why should we say that
GC is necessary (or at least true) in the sense that the consequent is true whenever the
antecedent is satisfied ? We might appeal to GC or to GA. The first begs the question ; the
second renders the whole deduction circular. We might appeal to C. For if the antecedent of
GC is satisfied, undesirable consequences are produced, and at least one act has undesirable
consequences on the whole. According to C, that act is wrong. Therefore some x is wrong.
This satisfies the consequent of C as we have interpreted it. (Suggested by H.-N. Castañeda.)

Nhưng người ta vẫn có thể khẳng định rằng GC, trong mọi trường hợp, là một nguyên
tắc đạo đức ‘cần thiết’, vì hệ quả phải luôn đúng nếu tiền đề được thỏa mãn. Nếu vậy, phép suy
luận sẽ tốt hơn, bất kể chúng ta có thể nghĩ gì, chẳng hạn như về C. Bây giờ tại sao chúng ta lại
nói rằng GC là cần thiết (hoặc ít nhất là đúng) theo nghĩa là hệ quả là đúng bất cứ khi nào tiền
đề được thỏa mãn ? Chúng tôi có thể khiếu nại lên GC hoặc GA. Việc đầu tiên đặt ra câu hỏi;
cái thứ hai biểu hiện toàn bộ vòng tròn khấu trừ. Chúng ta có thể kháng cáo lên C. Vì nếu tiền
đề của GC được thỏa mãn thì sẽ tạo ra những hậu quả không mong muốn và ít nhất một hành
động gây ra những hậu quả không mong muốn về tổng thể. Theo C, hành động đó là sai. Do đó
một số x sai. Điều này thỏa mãn hệ quả của C như chúng ta đã diễn giải nó. (Được đề xuất bởi
H.-N. Castañeda.)

The foregoing is a tempting argument, for it provides a place for C in the total
deduction of GA. But if we accept such an argument we must also accept C; indeed, we must
accept a strong form of C (e.g. C ). Any such form is unacceptable, however.

Luận điểm trên là một lập luận hấp dẫn vì nó dành một vị trí cho C trong tổng số tiền
khấu trừ GA. Nhưng nếu chấp nhận lập luận như vậy thì chúng ta cũng phải chấp nhận C; thực
sự, chúng ta phải chấp nhận một dạng mạnh của C (ví dụ C). Tuy nhiên, bất kỳ hình thức nào
như vậy đều không được chấp nhận.

There is a more direct, independent argument against GC, which holds against any
interpretation of the principle. GC is not the sort of principle we could safely use as a guide to
action. For its application - indeed, its successful observance - could be self-defeating. On any
interpretation of GC, following the principle requires merely that there not be a universal
practice of x, where the tendency of x is undesirable. This condition can be satisfied if we take
it that some x is wrong and, e.g., refrain from performing at least one act ; or it is satisfied if
we prevent the universal practice of x. But even if these conditions were satisfied, the
undesirable consequences might still occur. That is, if a general but not universal practice of x
is a sufficient condition of undesirable threshold effects, the practice of x could be non-
universal and still those effects could occur. The consequent of GC is too weak. It is true that
if enough acts x are not performed, those effects will not be produced. But the consequent of
GC says nothing about avoiding or preventing or in effect refraining from the general practice
of x; it concerns only the universal practice.

Có một lập luận trực tiếp, độc lập hơn chống lại GC, lập luận này chống lại bất kỳ cách
giải thích nào về nguyên tắc này. GC không phải là loại nguyên tắc mà chúng ta có thể sử dụng
một cách an toàn làm hướng dẫn hành động. Việc áp dụng nó - quả thực, việc tuân thủ thành
công nó - có thể là sự tự chuốc lấy thất bại. Đối với bất kỳ cách giải thích nào về GC, việc tuân
theo nguyên tắc chỉ yêu cầu rằng không được có một cách thực hành phổ biến về x, trong đó
xu hướng của x là không mong muốn. Điều kiện này có thể được thỏa mãn nếu chúng ta cho
rằng một số x sai và, ví dụ, không thực hiện ít nhất một hành động; hoặc sẽ hài lòng nếu chúng
ta ngăn chặn việc thực hành phổ biến về x. Nhưng ngay cả khi những điều kiện này được đáp
ứng thì những hậu quả không mong muốn vẫn có thể xảy ra. Nghĩa là, nếu một cách thực hành
chung nhưng không phổ biến của x là điều kiện đủ cho những tác động ngưỡng không mong
muốn, thì cách thực hành của x có thể không phổ biến và những hiệu ứng đó vẫn có thể xảy ra.
Hậu quả của GC là quá yếu. Đúng là nếu không thực hiện đủ hành vi x thì sẽ không tạo ra
được những hiệu ứng đó. Nhưng hệ quả của GC không nói gì về việc tránh hoặc ngăn chặn
hoặc thực tế là kiềm chế việc thực hành chung về x; nó chỉ liên quan đến thực tiễn phổ quát.

In other words, GC is ill-conceived. The rationale underlying GC is presumably the


same as that underlying C—as Singer makes clear— to minimize disutilities. We might say that
C and GC have a similar point (in the sense in which (AU) and (GU) and perhaps (IRU) do).
This is the point of negative utilitarianism. The defect of C is that it is too strong. The defect of
GC is that it is too, in another sense, weak. The observance of either would be self-defeating,
given a negative utilitarian point of view.

Nói cách khác, GC không được sáng suốt. Cơ sở lý luận cơ bản của GC có lẽ giống với
cơ sở của C — như Singer đã nói rõ — để giảm thiểu những bất lợi. Chúng ta có thể nói rằng
C và GC có một điểm tương tự nhau (theo nghĩa mà (AU) và (GU) và có lẽ (IRU) cũng có).
Đây là quan điểm của chủ nghĩa vị lợi tiêu cực. Khuyết điểm của C là nó quá mạnh. Khuyết
điểm của GC là nó quá yếu, theo một nghĩa nào đó. Việc tuân theo một trong hai điều đó sẽ là
tự chuốc lấy thất bại, xét theo quan điểm thực dụng tiêu cực.

7. The pointlessness of the deduction


If one has a system containing a principle like C, there is no need for a principle like
GA. (Of course if one wants a convincing negative utilitarian system it would be best to have
(NU) or its general utilitarian analogue; but let us concern ourselves with Singer’s system as
it stands.) For C is extensionally equivalent to the strong version of GA. If we compare C (i.e.
C1) with the weakened GA we find that the only difference in their import is that the class of
acts which are counted as wrong by C, all things considered, must be identical with the class
of acts counted as prima facie wrong by GA, all things considered. (The weakened GA is in
fact extensionally equivalent to C3.)

Nếu người ta có một hệ thống chứa nguyên lý như C thì không cần có nguyên tắc như
GA. (Tất nhiên nếu người ta muốn một hệ thống vị lợi phủ định có sức thuyết phục thì tốt nhất
nên có (NU) hoặc chất tương tự chủ nghĩa vị lợi nói chung của nó; nhưng chúng ta hãy quan
tâm đến hệ thống của Singer như hiện tại.) Vì C về mặt mở rộng tương đương với phiên bản
mạnh của GA . Nếu chúng ta so sánh C (tức là C1) với GA bị suy yếu, chúng ta thấy rằng sự
khác biệt duy nhất trong cách nhập khẩu của chúng là loại hành vi được C tính là sai, xét về
mọi mặt, phải giống với loại hành vi được tính là cơ bản. có vẻ sai bởi GA, tất cả mọi thứ đều
được xem xét. (GA suy yếu trên thực tế tương đương với C3 về mặt mở rộng.)

This is not the sort of criticism which is usually made against a system which includes
two such principles. The expected criticism is that C and GA conflict ; therefore the system
is inconsistent. In fact, since GA is weak, its implications could not be incompatible with those
of any other principle. But that is not the main reason why Singer’s principles are compatible.
Nor is it simply that C and GA have compatible but overlapping implications. For
example, it might be supposed — as Singer suggests (pp. 105 - 6)—that every act which C
counts as wrong GA counts as wrong, but that GA counts more acts wrong, including some
without undesirable effects. But this is an illusion fostered by the method of rebuttals. Reasons
can be generated against a class of acts which C cannot condemn, but these reasons are
necessarily rebuttable. That is to say, when the acts are fully described, if GA counts them
wrong then C does also. And if we simply want to generate reasons against acts based on
some of their relevant features, we could do a similar thing by employing C2 instead of C1.

Đây không phải là kiểu chỉ trích thường được đưa ra đối với một hệ thống bao gồm hai
nguyên tắc như vậy. Những lời chỉ trích dự kiến là xung đột giữa C và GA; do đó hệ thống
không nhất quán. Trên thực tế, vì GA yếu nên những hàm ý của nó không thể không tương
thích với bất kỳ nguyên tắc nào khác. Nhưng đó không phải là lý do chính khiến các nguyên
tắc của Singer có tính tương thích. Cũng không đơn giản là C và GA có những hàm ý tương
thích nhưng chồng chéo nhau. Ví dụ: có thể giả định - như Singer gợi ý (trang 105 - 6) - rằng
mọi hành động mà C coi là GA sai đều được coi là sai, nhưng GA đó lại tính nhiều hành vi sai
hơn, bao gồm cả một số hành động không gây ra hậu quả không mong muốn. Nhưng đây chỉ là
ảo tưởng được nuôi dưỡng bằng phương pháp bác bỏ. Các lý do có thể được đưa ra để chống
lại một loại hành vi mà C không thể lên án, nhưng những lý do này nhất thiết phải có thể bác
bỏ được. Nghĩa là, khi các hành vi được mô tả đầy đủ, nếu GA tính sai thì C cũng tính như
vậy. Và nếu chúng ta chỉ muốn tạo ra lý do chống lại các hành động dựa trên một số đặc điểm
liên quan của chúng, thì chúng ta có thể làm điều tương tự bằng cách sử dụng C2 thay vì C1.

Consequently, GA is superfluous in the system. And, since it is employed in accordance


with a method of rebuttals which is liable to be grossly misleading, its adoption and
application would seem to yield more disadvantage than not.

Do đó, GA là không cần thiết trong hệ thống. Và, vì nó được sử dụng theo một phương
pháp bác bỏ có khả năng gây hiểu lầm nghiêm trọng, nên việc áp dụng và áp dụng nó dường
như sẽ mang lại nhiều bất lợi hơn là không.
8. Transforming the deduction
We should not expect GP to produce anything novel or interesting when combined with
a given principle. It can add nothing of substance to the import of C or GC, for it has not the
same sort of import. Moreover, its employment is already presupposed when we apply any
such principle or argument. If A’s doing x would be wrong, then any relevantly similar act
(performed in relevantly similar circumstances by a relevantly similar agent) would be wrong.
This can be taken in two ways. Let the act involved in fi’s doing x be z. Now z is wrong
because it has bad effects. One who holds to C should consistently hold that any such act, i.e.
an act with bad effects on the whole, is wrong. This is one way in which he treats like cases
alike. But since z is counted as wrong because of its bad effects, it has some collection of
simple (or general) utilitarian properties Z in virtue of which it has such effects. The second
way to treat like cases alike is to count any act I as wrong—unless of course some instance of
Z is relevantly different and therefore does not have bad effects on the whole, in which case
that instance of Z must be treated differently.

Chúng ta không nên mong đợi GP sẽ tạo ra bất cứ điều gì mới lạ hay thú vị khi kết
hợp với một nguyên tắc nhất định. Nó không thể thêm nội dung gì vào việc nhập khẩu C
hoặc GC, vì nó không có cùng loại nhập khẩu. Hơn nữa, việc sử dụng nó đã được giả định
trước khi chúng ta áp dụng bất kỳ nguyên tắc hoặc lập luận nào như vậy. Nếu hành động x
của A là sai thì bất kỳ hành động tương tự nào (được thực hiện trong những hoàn cảnh tương
tự bởi một tác nhân tương tự có liên quan) sẽ sai. Điều này có thể được thực hiện theo hai
cách. Gọi hành động liên quan đến việc fi thực hiện x là z. Bây giờ z sai vì nó có tác động
xấu. Người giữ quan điểm C nên nhất quán cho rằng bất kỳ hành động nào như vậy, tức là
một hành động có ảnh hưởng xấu về tổng thể, là sai. Đây là một cách mà anh ấy xử lý các
trường hợp giống nhau. Nhưng vì z bị coi là sai vì những tác động xấu của nó, nên nó có một
số tập hợp các đặc tính vị lợi đơn giản (hoặc tổng quát) Z nhờ đó nó có những tác động như
vậy. Cách thứ hai để xử lý các trường hợp giống nhau là coi bất kỳ hành động I nào là sai—
tất nhiên trừ khi một số trường hợp của Z khác biệt về mặt liên quan và do đó không có tác
động xấu về tổng thể, trong trường hợp đó trường hợp của Z phải được xử lý khác.

This does not yield a form of utilitarian generalization, but what Singer calls the ‘true
logical generalization’ of C:
If the consequences of each and every act of a certain kind (Z) would be undesirable,
then each and every act of that kind is wrong.

Điều này không mang lại một dạng khái quát hóa thực dụng, nhưng cái mà Singer gọi
là ‘sự khái quát hóa logic thực sự’ của C:
Nếu hậu quả của mỗi hành động thuộc một loại (Z) nhất định là không mong muốn,
thì mỗi hành động thuộc loại đó đều sai.

Now what is the difference between the foregoing principle and the strong form of GA ?
The difference seems to be (on a straightforward utilitarian account) merely an immaterial
and perhaps misleading difference in formulation. For GA cannot condemn acts which do not
have undesirable effects on the whole, while the foregoing principle can also condemn acts
because of their threshold-related disutilities and thus can account for threshold effects.

Bây giờ sự khác biệt giữa nguyên tắc nói trên và dạng GA mạnh là gì? Sự khác biệt
dường như (theo cách giải thích đơn giản theo chủ nghĩa vị lợi) chỉ là sự khác biệt phi vật
chất và có lẽ gây nhầm lẫn trong cách trình bày. Vì GA không thể lên án những hành vi
không gây ra những tác động không mong muốn về tổng thể, trong khi nguyên tắc nêu trên
cũng có thể lên án những hành vi vì tính bất lợi liên quan đến ngưỡng của chúng và do đó có
thể giải thích cho những tác động ở ngưỡng.

This is the closest I can come to developing a ‘deduction’ of GA from C. It should also
be observed, however, that a deduction along the lines proposed by Singer is possible,
employing a premiss slightly different from GC:
TH : If the consequences of everyone’s doing x would be undesirable, then it would be wrong
for anyone whose performance of x would contribute to the production of those undesirable
consequences to do x.
[AP: If it is wrong for anyone, whose performance of x would contribute to the production of
the undesirable consequences produced by everyone’s doing x, to do x, then it would be wrong
for someone to do x]
GP: If it would be wrong for someone to do x, then it would be wrong for anyone to do x.
___________________________________________________________________________________________________________________________
_
GA: If the consequences of everyone’s doing x would be undesirable, then it would be wrong
for anyone to do x.

Đây là lần gần nhất mà tôi có thể tiến tới việc phát triển một ‘sự khấu trừ’ của GA từ
C. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng có thể thực hiện được một sự suy luận theo hướng do
Singer đề xuất, sử dụng một tiền đề hơi khác so với GC:
TH : Nếu hậu quả của việc mọi người làm việc x là không mong muốn, thì sẽ là sai lầm nếu
bất kỳ ai mà việc thực hiện x góp phần tạo ra những hậu quả không mong muốn đó làm x sẽ
là sai lầm.
[AP: Nếu điều đó là sai đối với bất kỳ ai mà việc thực hiện x của họ sẽ góp phần tạo ra
những hậu quả không mong muốn do việc mọi người làm x, làm x, thì việc ai đó làm x sẽ là
sai]
GP: Nếu ai đó làm x là sai thì bất cứ ai làm x cũng sẽ sai.
___________________________________________________________________________________________________________________________
_
GA: Nếu hậu quả của việc mọi người làm việc x là không mong muốn thì bất cứ ai làm việc
x cũng sẽ là sai.

TH does not suffer the main defect of GC, namely, that its consequent is too weak. TH
does what GC fails to do: it provides for thresholds. The extra (bracketed) step, AP, is a
formal premiss linking the consequent of TH with the antecedent of GP. The consequent of
TH is actually stronger than the antecedent of GP: it indicates not merely that someone
should not do x, but that no acts having threshold-related disutilities should be performed. But
if and whenever the consequent of TH is satisfied, then necessarily the antecedent of GP is
satisfied.

TH không mắc phải khuyết điểm chính của GC, đó là hậu quả của nó là quá yếu. TH thực hiện
điều mà GC không làm được: nó cung cấp các ngưỡng. Bước bổ sung (trong ngoặc), AP, là
tiền đề chính thức liên kết hệ quả của TH với tiền đề của GP. Hệ quả của TH thực sự mạnh
hơn hệ quả của GP: nó không chỉ chỉ ra rằng ai đó không nên làm việc x mà còn không nên
thực hiện hành động nào có tính chất không thỏa đáng liên quan đến ngưỡng. Nhưng nếu và
bất cứ khi nào hệ quả của TH được thỏa mãn thì tiền đề của GP nhất thiết phải được thỏa mãn.

TH should be extensionally equivalent to C. For its import is that acts with negative
simple utilities are wrong—whether or not threshold effects are involved. Actually, the
consequent of TH may be too strong ; and if so, there would not be this extensional
equivalence. It might be necessary to amend TH so that it condemns only those acts whose
undesirable effects outweigh their desirable ones. But on the other hand, if we place a
premium upon completeness of descriptions, we can prevent there being such differences
among instances of x that some acts x do not have undesirable consequences on the whole
even though they may be said to contribute to the relevant undesirable threshold effects. And if
we set this condition upon acceptable descriptions, we need no ceteris paribus qualifier. The
result is a strong GA, which is extensionally equivalent to both TH and C.
The moral is: GP adds nothing whatever to the deduction.

TH phải tương đương về mặt mở rộng với C. Vì ý nghĩa của nó là các hành động có tiện
ích đơn giản âm là sai—dù có liên quan đến các hiệu ứng ngưỡng hay không. Trên thực tế, hệ
quả của TH có thể quá mạnh; và nếu vậy thì sẽ không có sự tương đương mở rộng này. Có thể
cần phải sửa đổi TH để nó chỉ lên án những hành vi có tác động không mong muốn lớn hơn
những tác động mong muốn. Nhưng mặt khác, nếu chúng ta đánh giá cao tính đầy đủ của các
mô tả, chúng ta có thể ngăn ngừa sự khác biệt giữa các trường hợp của x đến mức một số hành
vi x nhìn chung không gây ra những hậu quả không mong muốn mặc dù chúng có thể được
cho là góp phần vào những vấn đề liên quan. các hiệu ứng ngưỡng không mong muốn. Và nếu
chúng ta đặt điều kiện này dựa trên những mô tả có thể chấp nhận được thì chúng ta không cần
hạn định ceteris paribus. Kết quả là một GA mạnh, về mặt mở rộng tương đương với cả TH và
C.
Bài học là: GP không thêm gì vào khoản khấu trừ.

You might also like