Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

I.

1. cho thuê quần áo


2. kết bạn và tiếp thị sản phẩm cho khách hàng
II. phải xem nhu cầu thị trường ( ktx):
1. tìm hiểu thông tin khách hàng và những nội dung mà khách hàng quan tâm
- tỉ lệ khách hàng thường xuyên mua, trao đổi
- loại hàng hóa nào có nhu cầu cao
- tham khảo giá thành.
2. địa bàn đánh vào: ktx mỹ đình, bởi vì
- có sẵn trang ktx: tìm kiếm nhu cầu
3. nguồn hàng ở đâu
- nhập trên trang fb ktx mỹ đình, chủ yếu thu mua trên đó
+ mỗi quần ào( chủ yếu là quần áo nữ bởi vì theo tìm hiểu trên trang ktx chủ yếu đồ là nữ mua nhiều.
+
4. tìm kiếm khách hàng:
- những người hay mua hay pass

III. Một số chính sách tham khảo:


5. Chính sách truyền thông, quảng bá:

a. Các chiến lược marketing cơ bản thường bao gồm có 4 phần chính:

 Cần phải tuyên bố được giá trị của doanh nghiệp


 Bước tiếp theo là truyền tải được thông điệp chính của doanh nghiệp đó

 Cần thu thập thông tin về tập khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới trong chiến lược marketing :

Độ tuổi của nhóm khách hàng mục tiêu là bao nhiêu?

- khoảng từ 18-25

Giới tính của nhóm khách hàng mục tiêu là nam hay nữ?

- chủ yếu là nữ, một số là nam.

Trình độ học vấn của nhóm khách hàng mục tiêu là mức độ nào?

- Trình độ trên cấp 3 hoặc đã tốt nghiệp cấp 3

Công việc chủ yếu mà nhóm khách hàng mục tiêu đang làm là gì?

Mức thu nhập của khách hàng mục tiêu nằm trong khoảng bao nhiêu?

Tình trạng hôn nhân gia đình của nhóm khách hàng mục tiêu là gì?

Các yếu tố gia đình và xã hội nào có thể tác động đến quyết định của khách hàng mục tiêu

Những website và nhóm khách hàng mục tiêu thường xuyên truy cập là gì

Động lực nào sẽ khiến nhóm khách hàng mục tiêu ấy quyết định sử dụng / mua hàng doanh nghiệp bạn?

Những mối quan tâm khác của nhóm khách hàng đối với sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp là gì ?

 Cuối cùng cần phải đưa ra giải pháp thực hiện cho chiến lược marketing một cách cụ thể nhất

6. Chính sách thu hút nhân lực :

a. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là những giá trị và niềm tin dưới dạng hình thức mà mọi người trong doanh nghiệp cùng suy nghĩ và
hành động như một thói quen. Giống như đời sống tinh thần của con người, nó là phần quyết định đến sự thành bại về lâu
dài của tổ chức.

Văn hóa công ty là một trong những cách tốt nhất để thu hút nhân viên tiềm năng. Một văn hóa tích cực mang lại cho
doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh rất lớn. Tất cả mọi người đều muốn làm việc cho các công ty có danh tiếng tốt. Do đó,
một công ty có văn hóa tích cực sẽ thu hút các tài năng sẵn sàng biến nơi làm việc tiếp theo của họ thành nhà, cống hiến
hết sức mình cho công việc

b. Phát triển thương hiệu tuyển dụng

Xây dựng thương hiệu tuyển dụng (Employer Branding) đang là xu hướng toàn cầu. Không chỉ Google, còn rất nhiều những
doanh nghiệp khác như Facebook, Unilever hay FPT, VNG tại Việt Nam đang sử dụng thương hiệu tuyển dụng cho chiến
lược phát triển thương hiệu.

Theo nghiên cứu của tạp chí Harvard Business Review, 60% nhà lãnh đạo cấp cao cho rằng Employer Branding sẽ trở thành
chiến lược quan trọng nhất trong phát triển thương hiệu của mình trong tương lai. Trong một cuộc đua thu hút nguồn
nhân lực, thương hiệu tuyển dụng tạo nên sự khác biệt của doanh nghiệp với các công ty khác trên thị trường lao động.

c. Xây dựng chế độ đãi ngộ nhân sự

Đãi ngộ nhân sự là một trong những công việc quan trọng nhất của công tác quản trị nhân lực, nó tác động lớn tới hiệu
suất làm việc của người lao động cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó việc xây dựng một hệ thống
đãi ngộ công bằng, hiệu quả đang là yêu cầu cấp thiết của mọi doanh nghiệp.

Hệ thống đãi ngộ của mỗi doanh nghiệp nhằm đạt tới hai mục tiêu. Thứ nhất là thu hút nhân lực tiềm năng. Thứ hai là duy
trì đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm. Hơn nữa, nhân viên trong bất cứ tổ chức nào cũng mong muốn có được môi trường
làm việc thuận lợi, có cơ hội học tập, thăng tiến và có mức lương cao phù hợp với năng lực.

d. Thiết lập quy trình đào tạo chuyên nghiệp


Trong bối cảnh nhiều biến động như hiện nay, việc xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Nó
đòi hỏi phải áp dụng những phương pháp tiên tiến và kinh nghiệm đồng thời phù hợp với điều kiện tại Việt Nam.

Hệ thống đãi ngộ hiệu quả sẽ là chất kết dính giữa con người và tổ chức. Nhờ đó doanh nghiệp có sự ổn định về nhân sự để
đạt được mục tiêu đặt ra; người lao động tìm thấy niềm vui, hạnh phúc và sự đam mê trong công việc.

Việc tối ưu năng lực và khả năng là một trong những tiêu chí quan trọng nhất khi một nhân sự lựa chọn doanh nghiệp. Đào
tạo nhân sự liên tục, đều đặn sẽ giúp nhân sự tiến bộ mỗi ngày, tăng động lực cũng như phát huy tối đa hiệu quả công việc.
Từ đó doanh nghiệp cũng nhận được sự phát triển tương đương.

7. Quản lý tài chính doanh nghiệp:

 Thu chi rõ ràng: Bạn cần ghi chép thật cẩn thận các khoản thu chi của doanh nghiệp. Ngoài ra bạn phải thực hiện
kế hoạch thu chi rõ ràng để giúp mình quản lý dòng tiền chính xác hơn. Từ đó doanh nghiệp sẽ tránh được tình
trạng thâm hụt ngân sách. Nguyên tắc giúp cho doanh nghiệp không mắc phải nhiều khoản nợ là không nên chi
tiêu nhiều hơn lợi nhuận mà doanh nghiệp có được.

 Đầu tư sinh lời: Bạn có thể đầu tư liên tục vào những khoản tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp vào các dự án sinh
lời. Đây là cách giúp cho doanh nghiệp mang về nhiều lợi nhuận hơn. Khi tham gia các khoản đầu tư hiệu quả với
tỷ suất sinh lợi cao sẽ tạo nên dòng tiền thu về rất lớn.

 Cân bằng giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời: Để quản lý tài chính doanh nghiệp hiệu quả thì bạn phải biết cân bằng
giữa lợi suất và rủi ro. Nếu có mức rủi ro nhỏ sẽ tạo nên một khoản lợi nhuận nhỏ, ngược lại rủi ro càng lớn sẽ
tạo nên khoản lợi nhuận lớn.

5 nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp hiệu quả:

Nguyên tắc 1: Luôn có sẵn quỹ dự phòng:

 Việc có thêm các phương án B, C hay D là điều mà hầu hết các nhà quản lý tài chính cần phải làm.

 Cho dù phương án của bạn có tốt đến đầu thì cũng có thể rơi vào những trường hợp rủi ro không lường trước
được. Vì vậy bạn nên trang bị cho mình những phương án bằng các quỹ dự phòng, dịch vụ bảo hiểm để dễ dàng
vượt qua khó khăn.

 Rất nhiều quản lý doanh nghiệp thường không chú ý đến việc xây dựng quỹ dự phòng nên đôi khi sẽ rơi vào
khủng hoảng khi không có nguồn tài chính dự phòng.

 Quỹ dự phòng là một khoản tài chính giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động trong thời kỳ khó khăn. Hoặc doanh
nghiệp có thể đầu tư vào các cơ hội tiềm năng khác.

 Thông thường doanh nghiệp sẽ trích ra một phần lợi nhuận để xây dựng nên quỹ dự phòng. Quỹ này sẽ đảm bảo
cho doanh nghiệp của bạn trong việc duy trì hoạt động bình thường từ 3 - 6 tháng.

Nguyên tắc 2: Giảm thiểu tối đa các khoản nợ:

 Một trong những nguyên tắc quan trọng khác để giúp quản lý tài chính doanh nghiệp hiệu quả chính là ưu tiên
giảm nợ.

 Nợ có thể khiến cho doanh nghiệp bị áp lực và ảnh hưởng đến doanh thu ngay cả những kế hoạch kinh doanh
ngắn hạn và dài hạn.

 Vì vậy doanh nghiệp không nên mang theo những khoản nợ khó đòi từ năm này sang năm khác. Thay vào đó, hãy
tìm cách để xóa bỏ chúng, từ đó đảm bảo tình hình tài chính ổn định và bền vững.

Nguyên tắc 3: Dự báo dòng tiền:

 Doanh nghiệp nên duy trì dự báo đồng tiền chi tiết hàng ngày, theo từng sản phẩm, mặt hàng trên cơ sở luân
phiên là 6 tháng tới.

 Ngoài ra bạn cần xác định doanh nghiệp có khoản thâm hụt nào không và lập nên kế hoạch chi trả tất cả các
khoản thâm hụt.

Nguyên tắc 4: Quản lý dòng tiền một cách có hệ thống:


 Khi thực hiện việc quản lý tài chính doanh nghiệp có hệ thống sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể phát triển bền
vững nhất.

 Theo đó tất cả các khoản thu chi, vay vốn, tiền lương, chi phí đầu tư,... cần phải được liệt kê chi tiết và theo dõi
kỹ càng.

Nguyên tắc 5: Chú ý đến các khoản thuế:

 Bất kỳ khoản sinh lời nào cũng sẽ bị cơ quan nhà nước đánh thuế.

 Vì vậy bạn phải xem xét và tính toán kỹ lưỡng những khoản đầu tư chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuế ngay từ
đầu.

8. Cách xây dựng điều khoản:

1. Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; tên, địa chỉ chi nhánh và văn phòng đại diện (nếu có);

2. Ngành, nghề kinh doanh;

3. Vốn Điều lệ; tổng số cổ phần, loại cổ phần và mệnh giá từng loại cổ phần đối với công ty cổ phần;

4. Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch của thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của chủ sở hữu công ty,
thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần. Phần vốn góp và
giá trị vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh, số cổ phần, loại cổ
phần, mệnh giá từng loại cổ phần của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần;

5. Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; của cổ đông đối với
công ty cổ phần;

6. Cơ cấu tổ chức quản lý;

7. Số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; phân chia
quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật trong trường hợp công ty có nhiều hơn một người đại diện
theo pháp luật;

8. Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;

9. Căn cứ và phương pháp xác định tiền lương, thù lao, thưởng của người quản lý và Kiểm soát viên;

10. Trường hợp thành viên, cổ đông có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp đối với công ty trách nhiệm hữu
hạn hoặc cổ phần đối với công ty cổ phần;

11. Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh;

12. Trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty;

13. Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.

IV. Bán như thế nào ?


1.

đặt cọc trước 100% giá trị sản phẩm (

- lợi ích cho Minh : + nhận được tiền đặt cọc trước để đảm bảo an toàn tránh để mất sản phẩm.
+ nhận 80% để tính vào chi phí thuê cao lên VD: 80% sản phấm đặt cọc trước, 20
+ sau đó tính 4% trên một ngày thuê trên 1 sản phẩm

sau đó tùy theo ngày trên hợp đồng của bên cho thuê với bên thuê mà tính phí cho thuê

2. quy trình bán hàng:


V. Các loại chi phí:
1. các loại chi phí
- phí gốc sản phẩm
+ phí này sẽ được khách hàng chi trả khi thuê sản phâm( đảm bảo an toàn của sản phẩm khi phát sinh rủi ro)
- phí giặt, bảo dưỡng sản phẩm ( nên đàm phán với chủ quán giặt)
- phí nhân viên ( nếu công việc quá nhiều sẽ phải có loại phí này)
- phí phát sinh khác
- phí giao hàng( nến giao ở xa)
+ là loại phí phải trả cho người giao hàng
+ loại phí này sẽ được khách hàng trả ( trừ khi Khách hàng có mã khuyến mãi, hoặc Minh đang có sự kiện liên
quan)
- phí khấu hao tài sản:
- do đây là loại hàng quần áo nên dùng nhiều lần sẽ có hao mòn tự nhiên:
+ lại phí này sẽ tính vào 2% giá trị sản phẩm khách hàng thuê.
- phí cho thuê:
+ đây là nguồn thu chính của cửa hàng
+ đây là chi phí để duy trì và là nguốn động lực để MINH tiếp tục duy trì
+ sẽ tính 5% giá trị sản phẩm.
- phí đặt cọc
+ đây là loại phí trả trước để bảo đảm an toàn cho sản phẩm( nếu có phát sinh không mong muốn)
+ loại phí này sẽ tính 100% trên giá trị sản phẩm
VI. Các sản phẩm có trong cửa hàng:
3. Áo:
4. Quần:
5. Váy
6. Chân váy
7. Các lại đồ khác

You might also like