Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

VIỆN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC


...................................................

GIÁO ÁN TÍCH HỢP

LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY NGHỀ


MÔ ĐUN 1

Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Linh Giang

Họ và tên học viên: Trương Duy Ninh


Ngày sinh: 01/04/1992
Lớp: BD NVSP SƠ CẤP/CAO ĐẲNG
Khoá: NVSP T02.2024

Hà Nội, tháng 02/2024


SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN LANG SÀI GÒN

SỔ GIÁO ÁN
TÍCH HỢP

Môn học: Nhiếp ảnh cơ bản


Lớp: Quan Hệ Công Chúng. Khoá: 2023
Họ và tên giáo viên: Trương Duy Ninh
Năm học: 2023 – 2024
GIÁO ÁN SỐ: 01
Thời gian thực hiện: 150 phút
Tên chương: Khái niệm nhập môn nhiếp ảnh
Thực hiện từ ngày 01 tháng 02 năm 2024
Đến ngày 20 tháng 03 năm 2024

TÊN BÀI: HIỆU CHỈNH TỐC ĐỘ MÀN TRẬP - KHẨU ĐỘ - ISO TRONG
VIỆC LẤY SÁNG CHO HÌNH ẢNH
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, khi đối mặt với các tình huống thiếu sáng, các đối
tượng chuyển động nhanh hay chậm khác nhau và các yêu cầu liên quan lấy ảnh
chân dung, sinh viên có khả năng:
- Hiểu rõ về tác động của mỗi thông số tốc độ màn trập, khẩu độ và ISO để tối
ưu hóa ánh sáng và chất lượng ảnh chụp trong các tình huống khác nhau.
- Phát triển kỹ năng điều chỉnh và lựa chọn các thông số phù hợp với mục
đích cụ thể của từng bức ảnh.
- Có sự linh hoạt và tự tin trong việc điều chỉnh các thông số này để đáp ứng
nhu cầu chụp ảnh đa dạng và tạo ra những bức ảnh đẹp và sáng tạo. Có ý thức tôn
trọng công việc của người làm nhiếp ảnh. Hứng thú với mục đích đằng sau việc
chụp ảnh (chụp hình).

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


Giáo viên:
- 5 Máy ảnh DSLR hoặc mirrorless.
- Ống kính có khả năng điều chỉnh khẩu độ.
- Thẻ nhớ và pin đầy đủ.
- Một nguồn ánh sáng như đèn flash hoặc ánh sáng tự nhiên.
- Máy chiếu, màn chiếu, máy tính, dây cáp kết nối.

Sinh viên:
- Máy ảnh DSLR hoặc mirrorless (tùy chọn).
- Tài liệu học tập, bút, vở
- Được trang bị máy tính (ở phòng thực hành)
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Giới thiệu kiến thức lý thuyết liên quan:
Trình chiếu và thuyết giảng các khái niệm: Tốc độ màn trập - Khẩu độ - ISO
và các cấu tạo, vị trí của mỗi linh kiện, nút điều khiển có liên quan.
Nêu tác dụng của mỗi thông số trong việc ảnh hưởng đến

Giai đoạn thao tác mẫu:


Thị phạm, làm mẫu các vấn đề sẽ đối mặt khi cần quyết định thay đổi thông
số tốc - khẩu - iso bằng máy chụp hình. Màn hình của máy chụp hình được kết nối
với máy chiếu để phóng to cho cả lớp cùng quan sát

Giai đoạn hướng dẫn thực hành kỹ năng:


Lớp được chia thành nhóm tối đa 8 sinh viên mỗi nhóm. Máy chụp hình được
giao cho mỗi nhóm để cùng thực hành và thay phiên điều chỉnh thông số và học
hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Mỗi nhóm có thể thay đổi loại máy ảnh để nắm rõ các bố trí nút chỉnh khác
nhau trên mỗi loại máy.

Giai đoạn hướng dẫn kết thúc:


Tổng kết các lỗi sai hoặc khó khăn thường gặp trong quá trình sinh viên vận
hành máy chụp hình. Đưa ra các lưu ý tổng kết để tăng cường phản xạ và ghi nhớ
của sinh viên.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh.
- Nội dung cần nhắc nhở.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
T
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIAN
T
GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH (phút)

A Dẫn nhập: 5
Đặt vấn đề về các hiện tượng Thuyết trình, đặt câu Nghe, trả lời.
gặp phải khi chụp hình bằng hỏi.
những ví dụ ảnh chụp với yếu
tố: ánh sáng, độ chuyển động,
chiều sâu vùng nét và độ
nhiễu hạt trong hình. Từ đó
xác định 3 thông số chính đã
tác động: TỐC - KHẨU - ISO

Giới thiệu mục tiêu: Đưa ra


Trình chiếu, thuyết Nhìn, nghe
các ví dụ bằng hình ảnh với
trình.
những yếu tố ánh sáng, độ
sâu vùng nét (DOF), chuyển
động v.v… để sinh viên quan
sát và gợi nhu cầu tái tạo ra
hình ảnh với hiệu ứng tương
tự.

B Giới thiệu chủ đề 20


Tốc Độ Màn Trập: Trình chiếu, thuyết Nhìn, nghe 5
- Giải thích về tốc độ màn trình.
trập và vai trò của nó trong
việc điều chỉnh lượng ánh
sáng đi vào máy ảnh.
- Trình bày cách thay đổi tốc
độ màn trập để nắm bắt
chuyển động hoặc ngừng
động của chủ thể.

Khẩu Độ: Trình chiếu, thuyết Nhìn, nghe 5


trình.
- Đưa ra khái niệm về khẩu
độ và tác dụng của nó đối với
độ sâu trường ảnh.
- Mô tả cách điều chỉnh khẩu
độ để tạo ra hiệu ứng sâu
trường ảnh hoặc nền mờ.

5
ISO:
Thảo luận về ý nghĩa của ISO
Trình chiếu, thuyết Nhìn, nghe
và cách nó ảnh hưởng đến độ
trình.
nhạy sáng của máy ảnh.
Đề cập đến cách điều chỉnh
ISO để phù hợp với điều kiện
ánh sáng.

Tổng Kết Lý Thuyết:


5
- Tóm tắt những điểm chính
và sự tương quan giữa ba yếu
Trình chiếu, thuyết Nhìn, nghe
tố này.
trình.
- Mở ra phần thực hành để
học viên áp dụng kiến thức đã
học vào thực tế.
C Giải quyết vấn đề: 30
Các bước thực hiện:
Điều chỉnh làm mẫu và quan
sát kết quả với các thông số: Nhìn, nghe, bắt 5
- Giữ nguyên khẩu và iso. Chỉ Thao tác mẫu chước
điều chỉnh Tốc độ màn trập ở
các mức 1s, 1/10, 1/100,
1/200, 1/500 và quan sát sự
thay đổi của độ sáng hình
ảnh, quan sát độ nhòe chuyển
động của đối tượng.
Thao tác mẫu Nhìn, nghe, bắt 5
- Giữ nguyên tốc và iso. Chỉ chước
điều chỉnh khẩu độ ở các mức
f/2.8, f/3.5, f/8, f/16. Quan sát
sự thay đổi độ sáng của hình
ảnh, quan sát sự thay đổi độ
sâu vùng rõ nét và vùng mờ.
Nhìn, nghe, bắt
- Giữ nguyên tốc và khẩu. Thao tác mẫu chước 5
Chỉ điều chỉnh ISO ở các
mức 100, 200, 400, 800,
1000, 3200. Quan sát sự thay
đổi của độ sáng hình ảnh, và
độ mịn hay độ nhiễu phát sinh
trong hình ảnh.

Thao tác mẫu các tình huống


Thao tác mẫu Nhìn, nghe, bắt 10
thực tế mà đòi hỏi phải biết
làm chủ và phối hợp các chước
thông số này:
- Chụp trong điều kiện ánh
sáng yếu
- Chụp chủ thể động
- Chụp chân dung với trường
ảnh (DOF khác nhau),
- Các loại nhu cầu đặc biệt
khác: phơi sáng

Đề cập đến một số kỹ thuật Thuyết trình có


và nguyên tắc cơ bản để điều minh họa Nhìn, nghe 5
chỉnh lấy sáng bằng các thông
số tốc độ màn trập, khẩu độ
và ISO.
Thực hiện lại từng bước theo
quy trình để thực hiện các bài
tập thực hành sau này.

Thực hành: 60
1. Điều Chỉnh Tốc Độ Màn 20
Trập: - Yêu cầu nhóm HS - Thực hành theo
Chọn một chủ đề chụp có thực hiện lại toàn bộ nhóm
chuyển động, như người đi bộ các bước. - Ghi chép kiến
hoặc xe cộ di chuyển. - Theo dõi, hướng thức tiếp thu
Bắt đầu với tốc độ màn trập dẫn, uốn nắn và - Điều chỉnh sai
chậm (thấp), ví dụ: 1/60 giây. đánh giá kết quả sót

Chụp ảnh và quan sát kết quả,


lưu ý độ mờ hoặc nét của đối
tượng chuyển động.
Tiếp tục tăng tốc độ màn trập
lên và lặp lại quá trình chụp
để so sánh hiệu quả của các
cài đặt khác nhau.
2. Điều Chỉnh Khẩu Độ: 20
- Yêu cầu nhóm HS - Thực hành theo
Chọn một cảnh có sự cân đối thực hiện lại toàn bộ nhóm
giữa chủ thể và phông nền. các bước. - Ghi chép kiến
Bắt đầu với khẩu độ rộng - Theo dõi, hướng thức tiếp thu
(nhỏ), ví dụ: f/2.8. dẫn, uốn nắn và - Điều chỉnh sai
Chụp ảnh và quan sát sự sắc đánh giá kết quả sót
nét của chủ thể và độ mờ của
phông nền.
Tiếp tục giảm khẩu độ xuống
và lặp lại quá trình chụp để so
sánh hiệu quả của các cài đặt
khác nhau.

3. Điều Chỉnh ISO: - Yêu cầu nhóm HS - Thực hành theo


nhóm 20
Chọn một tình huống chụp thực hiện lại toàn bộ
- Ghi chép kiến
trong điều kiện ánh sáng yếu các bước.
thức tiếp thu
hoặc bên trong phòng tối. - Theo dõi, hướng
- Điều chỉnh sai
Bắt đầu với ISO thấp như 100 dẫn, uốn nắn và
sót
hoặc 200. đánh giá kết quả

Chụp ảnh và quan sát mức độ


chi tiết và nhiễu của ảnh.
Tiếp tục tăng ISO lên và lặp
lại quá trình chụp để so sánh
hiệu quả của các cài đặt khác
nhau.

D Kết thúc vấn đề: 10


- Tổng kết các sai sót, lúng
túng khi sinh viên vận hành
máy ảnh và điều chỉnh các - Đặt câu hỏi cho Nghe, suy nghĩ
thông số. học sinh. và trả lời.
- Hướng dẫn lại phần trọng
tâm của bài giảng, sau đó đặt
câu hỏi:
1. Khi muốn tăng hoặc giảm
sáng, thì cần điều chỉnh tương
ứng ra sao với mỗi thông số?
2. Giả định cùng một mức độ
sáng, khi điều chỉnh ưu tiên
mỗi thông số riêng biệt tạo ra
hiệu ứng hình ảnh ra sao?
(gồm cảm giác chuyển động,
độ sâu vùng nét, độ nhiễu hạt)

- Nhận câu hỏi từ sinh viên.

E Hướng dẫn tự học: 20


- Trình chiếu tham khảo các - Dùng slide chiếu - Nhận câu hỏi. 10
nội dung video trên youtube và hỏi đáp nhanh. - Nghe, thảo luận.
có thể hỗ trợ tự học, các - Đặt câu hỏi.
nguồn hình tham khảo gợi
cảm hứng.
- Tự thí nghiệm
- Hướng dẫn, gợi ý một số - Làm mẫu thông
theo gợi ý của
mobile app, web app (ứng qua máy tính và giảng viên 5
dụng điện thoại, ứng dụng máy chiếu các ứng
web) mô phỏng các thông số dụng
máy chụp hình kỹ thuật số để
tự thí nghiệm ở nhà.
- Giao bài tập nhỏ với một 5
chủ đề gần gũi với sinh viên,
gợi ý một số hình ảnh mẫu có
thể tạo ra.

Nguồn tài liệu tham 1. Căn Bản Kỹ Thuật Nhiếp Ảnh - Bùi Minh
khảo: Sơn. Nhà Xuất bản: NXB Hồng Đức - Công Ty
Sách Thời Đại. Năm Xuất Bản: 2019

2. Mạng internet

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Ngày 16 tháng 03 năm 2024


TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

Thái Quang Vinh Trương Duy Ninh

You might also like