Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

PHẦN TỰ LUẬN

Phần này thường gộp với nhau. cho 1 QPPL các em chỉ ra đâu là bộ phận giả định;
quy định; chế tài. giải thích là khái niệm bên dưới

giả định thì các em xác định nó là chủ thể (người nào/cá nhân nào/ tổ chức/ doanh
nghiệp trong điều kiện hoàn cảnh/sự kiện pháp luật dự liệu)

quy định là cách thức xử sự của chủ thể ở giả định: chủ thể đó được làm (trong quy
phạm: được làm/có quyền làm/…); không được làm (thường ẩn, nó sẽ là không
được làm gì đó khi ở vào hoàn cảnh giả định); Phải làm gì (phải lảm/có nghĩa vụ
làm/có bổn phận làm….)…; làm như thế nào?

chế tài (có thể có hoặc ko. nếu quy phạm ko có chề tài thì ko cần phân tích); chủ
thể làm trái phần quy định sẽ bị như thế nào?( phạt tiền; cảnh cáo; tù; ….)

1.Phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật và giải thích?

giải thích là theo cái này.

Giả định: Nêu lên phạm vi tác động của quy phạm pháp luật, trong những điều
kiện hoàn cảnh có thể xảy ra trên thực tế buộc các chủ thể pháp luật ở vào những
hoàn cảnh, điều kiện đó cần phải xử sự theo quy định của nhà nước.

Quy định: đưa ra quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể xử sự theo khi ở vào hoàn cảnh,
điều kiện đã nêu trong phần giả định của quy phạm

Chế tài: nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng
đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà
nước đã nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật.

VD: Người nào xúi giục người khác tự sát hoặc giúp người khác tự sát thì bị
phạt tù từ 1 năm đến 5 năm (BLHS 2015)

- giả định: Người nào xúi giục người khác tự sát hoặc giúp người khác tự sát

vì : Nêu lên phạm vi tác động của quy phạm pháp luật, trong những điều kiện hoàn
cảnh có thể xảy ra trên thực tế buộc các chủ thể pháp luật ở vào những hoàn cảnh,
điều kiện đó cần phải xử sự theo quy định của nhà nước.
- quy định: Cấm xúi giục người khác tự sát hoặc giúp người khác tự sát.

vì Quy định: đưa ra quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể xử sự theo khi ở vào hoàn
cảnh, điều kiện đã nêu trong phần giả định của quy phạm

- chế tài: thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm

vì nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối
với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước
đã nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật.

2. Xác định hình thức thực hiện PL và giải thích:

dựa vào bộ phận quy định để xác định hình thức thực hiện pháp luật: nếu
phần quy định không được làm/CẤM LÀM- tuân thủ PL; được làm/CÓ
QUYỀN LÀM = sử dụng Pl; phải làm/NGHĨA VỤ/TRÁCH NHIỆM= Thi
hành pl

giải thích phải có các từ khóa cô tô đậm

– Tuân thủ pháp luật: các chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành

những hoạt động mà pháp luật cấm. (Các quy phạm pháp luật cấm được thực
hiện ở hình thức này).

– Thi hành (chấp hành) pháp luật: các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa

vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực. (Các quy phạm pháp luật bắt
buộc (các quy phạm quy định nghĩa vụ chủ thể phải tiến hành những hành vi tích
cực nhất định) được thực hiện ở hình thức này).

– Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể

pháp luật thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình (những hành vi mà pháp luật
cho phép chủ thể tiến hành).

3. phân tích dấu hiệu vppl hoặc cấu thành vi phạm pháp luật
3.1 dấu hiệu vppl

➢ hành vi XÁC ĐỊNH CỦA CHỦ THỂ:

+ Lẻn vảo nhà trộm …/ giật túi xách/ dùng bình gas không đảm bảo an toàn/
trồng cần sa…/làm đứt phanh xe của…. – hành vi này thể hiện dưới dạng
hành động

+ không đóng thuế/ không đội mủ bảo hiểm…. hành vi này thể hiện dưới dạng
không hành động

➢ Tính trái pháp luật:

+ Lẻn vảo nhà trộm …/ giật túi xách/ dùng bình gas không đảm bảo an toàn/
trồng cần sa…/làm đứt phanh xe là hành vi trái quy định pháp luật, bị pháp
luật cấm

+ + không đóng thUế/ không đội mủ bảo hiểm…. hành vi này thể hiện dưới
dạng không hành động là hành vi trái pháp luật, pháp luật yêu cầu chủ thể
làm nhưng không làm.

➢ Tính có lỗi: xác định lỗi gì cố ý trực tiếp/ cố ý gián tiếp và giải thích

nếu cố ý trực tiếp: Nhận thức được hành vi của mình là trái PL, thấy trước hậu quả;
Mong muốn cho hậu quả xẩy ra

cố ý gián tiếp: Nhận thức được hành vi của mình là trái PL, thấy trước hậu quả;
Không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng để mặc hậu quả xẩy ra

(NẾU VPPL HÀNH CHÍNH THÌ: chỉ CỐ Ý hoặc VÔ Ý ko có cố ý trực tiếp gián
tiếp…cái này vp hình sự)

➢ Chủ thể vi phạm pháp luật:

+ độ tuổi: có thể xác định thông qua đã kết hôn tức trên 18 tuổi/ sinh
viên/ chủ nhà hàng….- đủ độ tuổi PL quy đinh
+ có khả năng nhận thức điều khiển hành vi

=>a/b/c có năng lực trách nhiệm pháp lý

3.2. Cấu thành VPPL:

➢ Mặt khách quan: Toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài của nó như:
Hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương
tiện, công cụ vi phạm.

➢ Mặt chủ quan: Các dấu hiệu thể hiện trạng thái tâm lý của chủ thể,
khía cạnh bên trong của chủ thể vi phạm. Bao gồm các dấu hiệu lỗi (lỗi cố ý hoặc
vô ý), động cơ, mục đích vi phạm.

LOẠI LỖI LÝ TRÍ Ý CHÍ

cố ý trực tiếp Mong muốn cho hậu quả


xẩy ra

Nhận thức được hành vi

cố ý gián tiếp của mình là trái PL, thấy Không mong muốn hậu
trước hậu quả quả xảy ra nhưng để mặc
hậu quả xẩy ra

vô ý vì quá tự tin Không mong muốn hành


vi sẽ gây hậu quả nguy
hại cho xã hội. Cho rằng
hậu quả không xảy ra
hoặc ngăn ngừa được

vô ý do cẩu thả Không thấy trước được Ko mong muốn hậu quả
hậu quả đó xẩy ra
Chủ thể đáng ra phải
thấy trước và có thể thấy
trước hành vi gây hậu quả
nguy hiểm

Động cơ: được hiểu là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật. Thông thường có các động cơ như động cơ đê hèn, động cơ vụ lợi, động
cơ báo thù…

Mục đích vi phạm: Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ chủ thể mong
muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật là yếu tố thể hiện rõ tính
chất nguy hiểm của hành vi.

➢ Khách thể: Là quan hệ xã hội được pháp luật quy định, điều chỉnh
hoặc bảo vệ. Những quan hệ xã hội này bị các chủ thể vi phạm pháp luật hướng tới
và gây xâm hại. vd cướp tài sản: khách thể là quyền sở hữu tài sản của…

➢ Chủ thể của vi phạm pháp luật: Là những cá nhân hoặc tổ chức phải
có năng lực trách nhiệm pháp lý. Năng lực trách nhiệm pháp lý của con người phụ
thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ (không bị tâm thần, rối loạn thần kinh làm
hạn chế hoặc mất khả năng nhận thức).

+ĐỘ TUỔI

+ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC, ĐIỀU KHIỂN HÀNH VI

4. bài tập thừa kế:

LƯU Ý:

- NGƯỜI THỪA KẾ PHẢI LÀ NGƯỜI CÒN SỐNG VÀO THỜI ĐIỂM


NGƯỜI CÓ DI SẢN ĐỂ LẠI CHẾT. (NẾU TẠI THỜI ĐIỂM ĐÓ KO CÒN
SỐNG THÌ NẾU CHO HƯỞNG TRONG DI CHÚC THÌ COI NHƯ DI CHÚC
KO CÓ HIỆU LỰC- ĐỂ CHUYỂN SANG CHIA THEO PL – TỨC DI SẢN VẪN
ĐANG CỦA NGƯỜI LẬP DI CHÚC.)

- AI CHẾT TRƯỚC PHẢI CHIA TRƯỚC;

- NẾU CHẾT CÙNG THỜI ĐIỂM THÌ 2 NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC


HƯỞNG DI SẢN CỦA NHAU CHO NÊN CHIA CỦA AI TRƯỚC CŨNG ĐC.

- ĐỂ Ý CON DÂU/CON RỂ NẾU TRONG DI CHÚC KO CHO THÌ


KO ĐƯỢC HƯỞNG TỪ BỐ MẸ CK/VK; VÀ KHI CHIA CỦA CON DÂU
CON RỂ CHẾT THÌ BỐ MẸ CK/VK CŨNG KO ĐC HƯỞNG.

- CHIA THEO DI CHÚC MỚI ÁP DỤNG ĐIỀU 644 (NGƯỜI THỪA KẾ


KO PHỤ THUỘC VÀO DI CHÚC);

- CHIA THEO PHÁP LUẬT MỚI ÁP DỤNG ĐIỀU 652 THỪA KẾ THỂ
VỊ

KO LẪN LỘN GIỮA ĐIỀU 644 VÀ Đ 652

CHỈ 2 TRƯỜNG HỢP CHIA THỪA KẾ NHƯ BÊN DƯỚI.

(1) CHIA THEO DI CHÚC: CÓ DI CHÚC HỢP PHÁP

• ĐẶC BIỆT: ĐIỀU 644 BLDS: con chưa thành niên; con thành niên ko có
khả năng lao động, vợ chồng; cha mẹ ÍT NHẤT 2/3 CỦA 1 SUẤT NẾU
CHIA THEO PL (GIẢ SỬ ko có DC ĐỂ CHIA LẤY 1 SUẤT: HÀNG
THỪA KẾ VÀ TK THẾ VỊ (2))

(2) CHIA THEO PL: NHỮNG TRƯỜNG HỢP CHIA THEO PL (ĐIỀU 650)

• - HÀNG THỪA KẾ: hàng1: cha mẹ đẻ, con đẻ; cha mẹ nuôi, con nuôi, vợ
chồng của người chết (ĐIỀU 651 BLDS)

• - ĐẶC BIỆT: THỪA KẾ THẾ VỊ (ĐIỀU 652) CON CỦA NGƯỜI ĐỂ


LẠI DI SẢN, CHẾT TRƯỚC HOẶC CHẾT CÙNG NGƯỜI ĐỂ LẠI DI
SẢN, THÌ CHÁU ĐC HƯỞNG phần DS mà đúng ra cha mẹ cháu được nếu
còn sống tại thời điểm mở thừa kế

You might also like