Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

ÔN TẬP NHIỆT HỌC


CLO1: THIẾT LẬP ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC
HỌC, NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY, PHƯƠNG TRÌNH VANDER
WAALS VÀ CLAPEYRON- CLAUSIUS. (M)
1. ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC:
- Ta có phương trình bảo toàn năng lượng Δ𝐸 = ∑ 𝑇
Δ𝐾 + Δ𝑈 + ΔE𝑖𝑛𝑡 = 𝑊 + 𝑄 + 𝑇𝑀𝑊 + 𝑇𝑀𝑇 + 𝑇𝐸𝑇 + 𝑇𝐸𝑅
- Trong nhiệt động lực học, ta coi hệ có cơ năng bằng 0 (Δ𝐾 + Δ𝑈 = 0) và
có 2 cách làm thay đổi năng lượng của hệ là W và Q
- Phương trình bảo toàn năng lượng được viết lại ΔEint = 𝑊 + 𝑄
Với W là công thực hiện vào hệ ( W>0 hệ nhận công, W<0 hệ sinh công)
Q là lượng năng lượng truyền vào hệ ( Q>0 hệ nhận nhiệt, Q<0 hệ tỏa nhiệt)
2. NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY:

𝛿𝑄
Ta có ∮ ≤0
𝑇

Xét một hệ biến thiên từ trạng thái 1 sang


trạng thái 2 theo hai quá trình khác nhau là
1a2 và 1b2. Vì 1b2 và thuận nghịch nên có
thể tiến hành theo quá trình ngược lại 2b1
qua nhưng trạng thái trung gian như quá
trình thuận. Kết quả ta có quá trình thuận
nghịch 1a2b1

𝛿𝑄
Xét hệ biến đổi với chu trình thuận nghịch ta có: ∮ ( ) =0
𝑇 𝑟𝑒𝑣−1𝑎2𝑏1
2 𝛿𝑄 1 𝛿𝑄
 ∫1 ( ) + ∫2 ( ) =0
𝑇 𝑟𝑒𝑣−𝐴 𝑇 𝑟𝑒𝑣−𝐵
2 𝛿𝑄 2 𝛿𝑄
 ∫1 ( ) = ∫1 ( )
𝑇 𝑟𝑒𝑣−𝐴 𝑇 𝑟𝑒𝑣−𝐵

1|Lý thuyết nhiệt học


FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

𝛿𝑄
 Tích phân theo các quá trình thuận nghịch từ trạng thái 1 sang trạng thái 2
𝑇
không phụ thuộc vào quá trình mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng
thái cuối của hệ
 Từ đó ta có thể định nghĩa một hàm trạng thái S của hệ sao cho biến thiên
𝛿𝑄
của S từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 có giá trị bằng tích phân từ trạng
𝑇
thái 1 sang trạng thái 2 theo một quá trình nào
2 𝛿𝑄
 Δ𝑆 = S2 − S1 = ∫1 với hàm 𝑆 là hàm Entropy của hệ và vi phân được cho
𝑇
𝛿𝑄
bởi 𝑑𝑆 =
𝑇

Xét một quá trình không thuận nghịch, ta có


𝛿𝑄
∮ < 0r
𝑇
2 𝛿𝑄 1 𝛿𝑄
 ∫1 ( ) + ∫2 ( ) <0
𝑇 ỉ𝑟𝑟𝑒𝑣−𝐴 𝑇 𝑖𝑟𝑟𝑒𝑣−𝐵
2 𝛿𝑄 1 𝛿𝑄
Mà ta có ∫1 ( ) = − ∫2 ( )
𝑇 𝑖𝑟𝑟𝑒𝑣−𝐵 𝑇 𝑟𝑒𝑣−𝐵
2 𝛿𝑄 1 𝛿𝑄 2 𝛿𝑄 1 𝛿𝑄
Suy ra ∫1 ( ) − ∫2 ( ) < 0 => ∫1 ( ) < ∫2 ( )
𝑇 𝑖𝑟𝑟𝑒𝑣−𝐴 𝑇 𝑟𝑒𝑣−𝐵 𝑇 𝑖𝑟𝑟𝑒𝑣−𝐴 𝑇 𝑟𝑒𝑣−𝐵
𝛿𝑄
 ( )𝑖𝑟𝑟𝑒𝑣 < Δ𝑆
𝑇

Kết hợp 2 điều kiện ta được


𝛿𝑄
Δ𝑆 ≥ ∫
𝑇
𝛿𝑄
𝑑𝑆 ≥
𝑇
𝛿𝑄
Ứng với Quá trình thuận nghịch thì Δ𝑆 = ∫
𝑇
𝛿𝑄
Quá trình không thuận nghịch thì Δ𝑆 > ∫
𝑇

2|Lý thuyết nhiệt học


FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

3. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH VAN DER WALLS


- Xét n mol chất khí trong 1 bình có thể tích V, vùng không gian mà các phân tử
chuyển động tự do chỉ bằng thể tích của bình khi thể tích các phân tử chiếm
không đáng kể
- Trong khí thực, mỗi phân tử có 1 thể tích nhất định gọi là CỘNG TÍCH ( thể
tích khấu trừ), không cho các phân tử chuyển động vào.
- Nếu 1 mol khí thực có thể tích khấu trừ được biểu diễn bằng “b” thì có thể
hiệu chỉnh là 𝑉 − 𝑛. 𝑏
- Ta có phương trình trạng thái khí lý tưởng 𝑃. 𝑉 = 𝑛𝑅𝑇 trở thành
𝑃. (𝑉 − 𝑛. 𝑏) = 𝑛𝑅𝑇
- Do sự tương tác giữa các phân tử khí trước khi 1 phân tử chuyển động về phía
thành bình chứa nó tương tác với các phân tử khí bên trong bình -> lực do các
phân tử khí va chạm vào thành bình nhỏ hơn với trường hợp của khí lý tưởng.
- Tổng lực tương tác của các phân tử khí, tỉ lệ với:
𝑛
+ Số phân tử va chạm vào thành , số mol trên đơn vị diện tích
𝑉
𝑛
+ Số phân tử bên trong
𝑉

𝑛 2
+ Tổng lực kéo: ( )
𝑉

Gọi P là áp suất do khí tác dụng lên thành bình


𝑛 2
 Áp suất tác dụng lên thành bình của khí thực được hiệu chuấn: 𝑃 + 𝑎. ( )
𝑉
 Ta có phương trình khí thực Van Der Waals
𝑛 2
(𝑃 + 𝑎 ( ) ). (𝑉 − 𝑛. 𝑏) = 𝑛𝑅𝑇
𝑉

3|Lý thuyết nhiệt học


FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

5. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH CLAPERON- CLAUSIUS


Xét một chu trình Carno có tác nhân là hệ gồm có 2 pha: Pha rắn và pha hơi
Quá trình A-> B là quá trình hóa hơi
( nhiệt độ và áp suất khng đổi) thể
tích riêng sẽ tăng lên. Đây là quá
trình dãn nở đẳng nhiệt ở nhiệt độ và
áp suất không đổi. Trong đó có khối
lượng m của chất lỏng hóa hơi hấp
thụ lượng nhiệt 𝑄1 = 𝑚. 𝐿
Quá trình B->C là quá trình dãn nở
đoạn nhiệt rất nhỏ, nhiệt lượng giảm
xuống một lượng dT. Áp suất tăng lên một lượng dP ( có thể bỏ qua dP=0)
trong quá trình này lượng chất hóa hơi dm là không đáng kể.
Xét quá trình C-D: Nén đẳng nhiệt ở áp suất và nhiệt độ không đổi với áp suất:
P+dP, T+dT. Quá trình này ngưng tụ với lượng chất m’ tỏa ra nguồn lạnh 𝑄2 =
𝑚′ . 𝐿.
Quá trình nén đoạn nhiệt rất nhỏ ứng với quá trình D-> A hoàn thành trong 1
chu trình
Ta tính công thực hiện trong 1 chu trình
𝑊 = 𝑆𝐴𝐵𝐶𝐷 = Δ𝑉. 𝑑𝑃 = (𝑉 ′ − 𝑉). 𝑑𝑃 = 𝑚. (𝑣 ′ − 𝑣). 𝑑𝑃
𝑊′ 𝑚(𝑣 ′ −𝑣)𝑑𝑃 (𝑣 ′ −𝑣).𝑑𝑃
Ta có hiệu suất của động cơ nhiệt này: 𝜀 = = =
𝑄1 𝑚𝐿 𝐿

Ta có hiệu suất của chu trình Carnot


𝑇2 𝑇1 − 𝑇2 𝑑𝑇
𝜀 =1− = =
𝑇1 𝑇1 𝑇
Hiệu suất của động cơ nhiệt cũng là hiệu suất của chu trình Carno
Đây là phương trình Clauperon Clausius
𝑑𝑃 𝐿
=
𝑑𝑇 𝑇(𝑣 ′ − 𝑣)

4|Lý thuyết nhiệt học


FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

Áp dụng phương trình Clauperon Clausius cho quá trình hóa hơi, 𝑣 ′ ≫ 𝑣 nên là
𝑑𝑃 𝐿
=
𝑑𝑇 𝑇.𝑣′
𝑚 1 𝑅.𝑇 𝑑𝑃 𝑀.𝑃.𝐿
Ta có 𝑃. 𝑉 ′ = . 𝑅. 𝑇 => 𝑃. 𝑣 ′ = . 𝑅. 𝑇 => 𝑣 ′ = => = =>
𝑀 𝑀 𝑀.𝑉 𝑑𝑇 𝑅.𝑇 2
𝑑𝑃 𝑀.𝐿.𝑑𝑇
=
𝑃 𝑅.𝑇 2
𝑀.𝐿
𝑃 = 𝐶. 𝑒 − 𝑅.𝑇
CLO2: CHỨNG MINH ĐƯỢC SỰ TƯƠNG ĐỒNG TRONG CÁC PHÁT
BIỂU CỦA ĐỊNH LUẬT THỨ 2 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CÁC NỘI
DUNG CỦA ĐỊNH LÝ CARNO (M,A)
1. Chứng minh sự tương đồng trong các phát biểu của định luật thứ 2
nhiệt động lực học:
Giả sử nếu Kelvin Plank sai tức là có thể chế tạo được động cơ nhiệt lý tưởng. Vậy
hãy sử dụng công do động cơ lý tưởng sinh ra để chạy máy lạnh thường.
 Ta có hệ ghép: động cơ lý tưởng + máy lạnh thường

Khi ghép lại ta sử dụng công của động cơ lý tưởng để chạy máy lạnh, ta được một
hệ đưa nhiệt lượng 𝑄1 ′ từ nguồn lạnh 𝑇2 𝑠𝑎𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑛ó𝑛𝑔 𝑇1
Quá trình hoạt động: máy lạnh nhận công 𝑊𝑃 ′ từ động cơ lý tưởng và nhận nhiệt
𝑄2 từ nguồn lạnh 𝑇2 và đưa nhiệt lượng 𝑄1 ′vào nguồn nóng 𝑇1
𝑄1′ = 𝑄2 + 𝑊𝑝′ (1)
Khi đó động cơ lý tưởng biến nhiệt hoàn toàn thành công nên 𝑄1𝑝 = 𝑊𝑝′ (2)

5|Lý thuyết nhiệt học


FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

(1) Và (2) Ta có thể thấy 𝑄1′ = 𝑄2 + 𝑄1𝑝


Nghĩa là hệ đưa nhiệt lượng 𝑄1′ từ nguồn lạnh 𝑇2 sang nguồn nóng 𝑇1 mà không
nhận công từ bên ngoài. Hệ này chứng minh được máy lạnh lý tưởng có thể được
chế tạo. Vậy Clausius cũng sai.
Tiếp tục với máy lạnh lý tưởng, phát biểu nguyên lý tăng Entropy
−𝑄2
- Khi nguồn lạnh 𝑇2 truyền nhiệt cho hệ thì ta có sự thay đổi Entropy là Δ𝑆1 =
𝑇2
𝑄1𝑝
- Khi nguồn nóng 𝑇1 nhận nhiệt từ hệ thì ta có sự thay đổi Entropy là Δ𝑆2 =
𝑇1

Ta có sự thay đổi Entropy của cả hệ là


1 1
Δ𝑆 = Δ𝑆1 + Δ𝑆2 = 𝑄1𝑝 ( − )
𝑇1 𝑇2
𝑄1𝑝 = 𝑄2
1 1
Mà nhiệt từ nguồn nóng sẽ lớn hơn nên ta có 𝑇1 > 𝑇2 => − <0
𝑇1 𝑇2

1 1
𝑄1𝑝 ( − )<0
𝑇1 𝑇2
Δ𝑆 < 0
Vậy Entropy giảm. Vậy nguyên lý tăng Entropy cũng sai.
Vậy cả 3 nguyên lý này tương đồng với nhau.
Chứng minh nội dung của 2 phát biểu Carno
Nội dung 1: Hiệu suất của 1 động cơ nhiệt không thuận nghịch thì luôn nhỏ
hơn hiệu suất của một động cơ nhiệt thuận nghịch hoạt động trong cùng
nguồn nóng và nguồn lạnh
Xét động cơ không thuận nghịch I và động cơ thuận nghịch II. Hai động cơ này
giống nhau về tác nhân và được đặt vào cùng nguồn nóng và nguồn lạnh. 𝑊 = 𝑊𝐶′

6|Lý thuyết nhiệt học


FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

Động cơ I nhận nhiệt 𝑄1 từ nguồn 𝑇1


Động cơ II nhận nhiệt 𝑄1𝐶 từ nguồn 𝑇1
Động cơ I nhận nhiệt 𝑄2′ từ nguồn 𝑇2

Động cơ II nhận nhiệt 𝑄2𝑐 từ nguồn 𝑇2
𝑊′
Ta có Hiệu suất của động cơ I là 𝜀 =
𝑄1

𝑊𝑐′
Hiệu suất của động cơ II là 𝜀𝑐 =
𝑄1𝑐

Giả sử định luật Carrno là sai, tức 𝜀 > 𝜀𝑐


dẫn đến 𝑄1 > 𝑄1𝑐 ta cho động cơ II hoạt
động ngược lại.

Tức là Nhận nhiệt lượng 𝑄2𝑐 và nhả nhiệt
𝑄1𝑐

Kết hợp 2 động cơ lại với nhau ta được 1 động cơ nhận



một nhiệt lượng 𝑄2𝑐 − 𝑄2 từ nguồn 𝑇2 và nhả hoàn toàn
cho 𝑇1 và không làm thay đổi tính chất của hệ
Vi phạm phát biểu Clausius.
Vậy 𝜀 < 𝜀𝑐

7|Lý thuyết nhiệt học


FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

2. CHỨNG MINH NỘI DUNG 2 CHU TRÌNH CARNO:


Hiệu suất của tất cả động cơ nhiệt thuận nghịch có cùng nguồn nóng và lạnh
thì bằng nhau.
Xét 2 động cơ thuận nghịch I và II cùng nguồn nóng và
nguồn lạnh nhưng tác nhân khác nhau. Hai động cơ đều
nhận cùng 1 nhiệt lượng 𝑄1 từ nguồn nóng 𝑇1 .
+ Khi đó động cơ I toản nhiệt 1𝑄2′ cho nguồn lạnh 𝑇2
+ Khi đó động cơ II tỏa nhiệt lượng 2𝑄2′ cho nguồn lạnh 𝑇2
𝑄1 −1𝑄2′
- Hiệu suất động cơ I là 𝜀1 =
𝑄1
𝑄1 −2𝑄2′
- Hiệu suất động cơ II là 𝜀2 =
𝑄1

Giả sử 𝜀1 < 𝜀2 => 2𝑄2′ < 1𝑄2′ ta cho động


cơ I hoạt động với chu trình ngược lại
Tức là nhận nhận nhiệt từ nguồn lạnh 2𝑄2′ và
nhả nhiệt cho nguồn nóng 𝑄1

Kết hợp 2 động cơ với nhau. Lúc đó động


cơ I nhận nhiệt từ nguồn lạnh 𝑇2 với nhiệt
lượng 2𝑄2′ − 1𝑄1′ và chuyển hóa hoàn toàn
thành công 𝑊1′ − 𝑊2′ mà không cần làm
thay đổi trạng thái ở hệ.
Đây là không thể, vi phạm phát biểu Kevin-
Plank
Và tương tự với giả sử 𝜀1 < 𝜀2 thì phát biểu này cũng sai
VẬY 𝜺𝟏 = 𝜺𝟐

8|Lý thuyết nhiệt học


FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

CLO 5. GIẢI THÍCH ĐƯỢC Ý NGHĨA CỦA NHIỆT ĐỘ, NGUYÊN LÝ


XÂY DỰNG CÁC THANG ĐO NHIỆT ĐỘ, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC MÁY NHIỆT (TỦ LẠNH, ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG, ĐỘNG CƠ
HƠI NƯỚC). GIẢI THÍCH ĐƯỢC HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, KHÔNG
DÍNH ƯỚT, MAO DẪN, ÁP SUẤT PHỤ VÀ GIÃN ĐỒ PHA.
1. Ý nghĩa của nhiệt độ
Nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho mức độ chuyển động nhiệt của các phần tử. Ở
đây chuyển động nhiệt là chuyển động của các phần tử chuyển động ngẫu nhiên
không ngừng.
2. Nguyên lý xây dựng thang đo nhiệt độ (Celsius, Kelvin)
A. XÂY DỰNG THANG ĐO NHIỆT ĐỘ CELCIUS:
- Đầu tiên: nhiệt kế được đặt tiếp xúc nhiệt với hỗn hợp nước nước và đá
tại điểm nóng chảy. Khi ở trạng thái cân bằng, đánh dấu đỉnh của cột
thủy ngân, tại đó đại diện cho nhiệt độ tại điểm nóng chảy.
𝑙𝑖𝑐𝑒 = 𝑎. 𝑡𝑖𝑐𝑒 + 𝑙0 (1)
- Tiếp theo: nhiệt kế được đặt tiếp xúc nhiệt với hỗn hợp nước và hơi nước
tại điểm hơi. Khi ở trạng thái cân bằng, đánh dấu đỉnh của cột thủy ngân,
tại đó đại diện cho nhiệt độ tại điểm hơi
𝑙𝑏 = 𝑎. 𝑡𝑏 + 𝑙0 (2)
- Khoảng cách từ điểm có nhiệt độ 00 𝐶 đến nhiệt độ 1000 𝐶 được chia làm
100 khoảng bằng nhau, và mỗi khoảng được ứng với 10 𝐶
- Đặt nhiệt độ tại điểm nóng chảy và điểm hơi lần lượt là 𝑡0 = 00 𝐶 và 𝑡 =
1000 𝐶.
- Gọi 𝑙0 và 𝑙100 lần lượt là chiều dài của cột thủy ngân khi ở trạng thái cân
bằng nhiệt của hỗn hợp nước với nước đá và trạng thái cân bằng nhiệt
của hỗn hợ nước với hơi nước.
- Gọi 𝑙𝑡 là chiều dài cột thủy ngân đặt trong cột thủy ngân khi nhiệt kế đặt
ở trạng thái cân bằng với vật có nhiệt độ t, khi đó
𝑙𝑏 −𝑙𝑖𝑐𝑒 𝑙100 −𝑙0 𝑙𝑡 −𝑙0
𝑙𝑡 = 𝑎. 𝑡 + 𝑙𝑜 = . 𝑡 + 𝑙0 => 𝑙𝑡 = . 𝑡 + 𝑙0 => 𝑡 = . 100
𝒕𝒃 −𝒕𝒊𝒄𝒆 𝒕𝟏𝟎𝟎 −𝒕𝟎 𝒍𝟏𝟎𝟎 −𝒍𝟎
B. XÂY DỰNG THANG ĐO NHIỆT ĐỘ KELVIN
- Ở thang đo nhiệt độ Kelvin, cũng thiết lập như trên nguyên lý của thang
đo nhiệt độ Celsius, mỗi K (1K) trong nhiệt giai Kelvin sẽ ứng với một
độ (10 ) trong thang nhiệt độ Celsius.

9|Lý thuyết nhiệt học


FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

- Ngoại suy từ giản đồ, ta thấy ở 0𝐾 (−273,150 𝐶) thì đây là nhiệt độ


thấp nhất mà vật chất có thể đạt được, ở đây mọi chuyển động nhiệt của
các phân tử đều ngừng lại. Và ta có công thức 𝑇(𝐾) = 𝑇(𝐶) + 273.15
3. Nguyên lý hoạt động của các động cơ nhiệt (động cơ hơi nước, tủ lạnh,
và động cơ đốt trong)
A. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ HƠI NƯỚC

Gồm 3 bộ phận: Nồi hơi, xi lanh/ pittong, hệ


thống tản nhiệt,… ngoài ra còn có ống dẫn nối
các bộ phận
Tác nhân: Nước, nguồn nóng: nhiên liệu được
đốt, nguồn lạnh: hệ thống tỏa nhiệt.
Trong nồi hơi chứa nước, nước được đun sôi chuyển thành hơi nước, chuyển động
đến xi lanh, sinh công và làm pittong dịch chuyển, làm quay động cơ, sau đó hơi
nước qua hệ thống khúc khuỷu tản nhiệt ra bên ngoài và thành ngưng tụ thành
nước, chảy vào lại nồi hơi kết thúc 1 chu trình
B. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỦ LẠNH:

Gồm các bộ phận: Máy nén, van giãn nở, hệ


thống ống đồng (hệ thống ống đồng bên ngoài ở
phần áp lưng tủ lạnh, và hệ thống ống đồng phía
trong tủ lạnh)
Vai trò: Máy nén và van giãn nở dung để tạo ra
sự chênh lệch áp suất rất lớn giữa hệ thống ống
đồng bên trong và ống đồng bên ngoài. Cụ thể:
Áp suất bên trong là rất thấp và bên ngoài là rất
cao
Hoạt động: Tác nhân là chất làm lạnh đang ở hệ
thống ống đồng bên ngoài tồn tại ở trạng thái
lỏng, máy nén sẽ sinh công W đẩy nó đi qua ven vào hệ thống ống đồng bên trong.
Vào hệ thống ống đồng bên trong, gặp áp suất thấp thì sẽ hóa hơi ở nhiệt độ thấp,
nhờ nhận một lượng nhiệt 𝑄2 từ nguồn lạnh. Sau đó máy nén sinh công, đẩy tác
nhân ra ngoài, gặp áp suất cao tác nhân sẽ tỏa nhiệt cho nguồn nóng (không thoát
10 | L ý t h u y ế t n h i ệ t h ọ c
FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

ra bên ngoài) 1 lượng nhiên 𝑄1′ để ngưng tụ ở nhiệt độ cao trở thành trạng thái ban
đầu, hoàn thành chu trình làm việc.
C. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Ban đầu (ở trạng thái O), xi lanh lấy


nhiên liệu vào -> van xả đóng lại và
van mở nhiên liệu mở ra -> lúc này
pittong bắt đầu đi xuống. Khi chúng ta
đề máy/ đạp máy thì trục khuỷu sẽ
quay, đưa pitong xuống tần cùng bên
dưới -> nhiên liệu được nạp đủ ở thích
tích 𝑉1 , van mở nhiên liệu đóng lại (ở
trạng thái A)
 Quá trình từ O đến A là quá
trình nạp nhiên liệu, ứng với quá trình
từ O-> A.

- Sau đó trục khuỷu quay, đẩy pittong đi lên (hệ không nhận nhiệt từ bên
ngoài nên Q=0). Nhiên liệu bị nén đoạn nhiệt. Khi pittong từ tận cùng
bên dưới ở thể tích 𝑉1 đến tận cùng bên trên ở thể tích 𝑉2 .
 Quá trình nén đoạn nhiệt ứng với quá trình từ A->B.
- Lúc này Bugi sẽ bắn tia lửa điện, việc đốt cháy nhiên liệu diễn ra trong
tích tắt, pittong vẫn đang ở trên cùng (𝑉2 ) không đổi ( chưa kịp thay đổi),
diễn ra trong quá trình đẳng tích dẫn đến áp suất tăng vọt lên (trạng thái
C).
 Quá trình đốt nhiên liệu ứng với chu trình từ B đến C
- Lúc này do áp suất cực lớn sẽ đẩy pitong đi xuống, thể tích tăng từ 𝑉2 →
𝑉1 . Vì quá trình không nhận nhiệt từ bên ngoài, sinh công, giãn nở đoạn
nhiệt đưa pitong xuống tận cùng bên dưới nên có thể tích 𝑉1 ( trạng thái
D)
 Quá trình sinh công ứng với quá trình từ C->D
- Khi xuống đến tận cùng bên dưới (trạng thái D), lúc này van xả mở ra,
van mở nhiên liệu đóng lại, pitong vẫn ở tận cùng bên dưới, thể tích
không đổi, áp suất giảm, về lại trạng thái A.
 Quá trình van xả mở ra, van mở đóng lại ứng với quá trình D->A.

11 | L ý t h u y ế t n h i ệ t h ọ c
FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

- Sau đó pitong đi lên tống khứ hết nhiên liệu đã bị đốt ra bên ngoài không
khí về lại trạng thái O. Kết thúc 1 chu trình
 Ứng với quá trình thải toàn bộ nhiên liệu (A đến O)

4. Giải thích các hiện tượng dính ướt, không dính ướt, mao dẫn, áp suất
phụ và phân tích được giãn đồ pha.

A. Hiện tượng dính ướt, không dính ướt:


Lực cố kết là lực hút giữa các phân tử cùng loại, có xu hướng làm giảm diện tích
bề mặt chất lỏng.
Lực kết dính là lực giữa các phân tử khác loại.
Hiện tượng dính ướt là hiện tượng các phân tử có lực cố
kết nhỏ hơn lực dính kết, tức là lực hút giữa các phân tử
chất lỏng với chất rắn mạnh hơn lực hút giữa các phân
tử chất lỏng với nhau.
Ví dụ như hiện tượng chất lỏng ở sát thành bình chứa có
dạng mặt khum lõm.

Hiện tượng không dính ướt là hiện tượng các phân tử


có lực cố kết lớn hơn lực dính kết, tức là lực hút giữa
các phân tử chất rắn và chất lỏng nhỏ hơn lực hút giữa
các phân tử chất lỏng với nhau.
Ví dụ hiện tượng chất lỏng ở sát thành bình chứa có
dạng mặt khung lõm, giọt nước trên lá môn,...

12 | L ý t h u y ế t n h i ệ t h ọ c
FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

B. Áp suất phụ:
- Khi bề mặt chất lỏng bị cong, sức căng bề
mặt có tác dụng giữ bề mặt nguyên vẹn, gọi là
lực căng mặt ngoài, gây ra áp suất phụ là áp
suất cột chất lỏng trong ống bị tác dụng lực lên.
- Với F là lực trực đối với lực căng bề mặt
(lực căng bề mặt có phương vuông góc với
đường giới hạn của mặt thoáng 𝑙 và và tiếp
tuyến với mặt thoáng, hướng vào chất lỏng).
- Xét 1 đoạn có chiều dài 𝑑𝑙 trên đường giới
hạn của khum lồi của 1 mặt thoáng chất lỏng. -
> Lực do thành bình (trực đối với lực cong mặt
ngoài) tác dụng lên đoạn 𝑑𝑙.
𝑑𝐹 = 𝜎. 𝑑𝑙 → 𝑚à 𝑑𝐹⃗ = 𝑑𝐹⃗𝑥 + 𝑑𝐹⃗𝑦
- Lực tác dụng chất lỏng cong giới hạn của mặt thoáng.
𝐹⃗ = ∮ 𝑑𝐹⃗ = ∮ 𝑑𝐹⃗𝑥 + ∮ 𝑑𝐹⃗𝑦

- ∮ 𝑑𝐹⃗𝑥 = 0 và 𝐹⃗𝑦 có phương song song hướng vào trụ, hướng vào trong
lòng chất lỏng.
- 𝐹⃗ = ∮ 𝑑𝐹⃗𝑦 vì cùng phương cùng chiều nên ta có 𝐹 = ∮ 𝑑𝐹𝑦 =
∮ 𝑑𝐹 . 𝑐𝑜𝑠𝜃
- Ta có 𝑑𝐹 = 𝜎. 𝑑𝑙 =𝑐𝑜𝑠𝜃. 𝜎 ∮ 𝑑𝑙 = 𝑐𝑜𝑠𝜃. 𝜎. 2𝜋. 𝑟
𝑟
- Với 𝑐𝑜𝑠𝜃 = với r là bán kính hình trụ, và R là bán kính của khum.
𝑅
2𝜋𝑟 2 𝜎 𝐹
- 𝐹= , Δ𝑃 =
𝑅 𝐴
Δ𝐹 2𝜎
- 𝑉ậ𝑦 =
𝜋.𝑟 2 𝑅
C. Hiện tượng mao dẫn:
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng có xu hướng được nâng lên hoặc hạ
xuống trong một ống có đường kính nhỏ (ống mao dẫn).
Hiện tượng mao dẫn với hiện tượng dính ướt

13 | L ý t h u y ế t n h i ệ t h ọ c
FIGHTING NHIỆT HỌC 21SVL2

Xét áp suất tại N: 𝑃𝑁 = 𝑃0


Áp suất tại M: 𝑃𝑀 = 𝑃0 + 𝜌𝑔ℎ − Δ𝑃
Tại bề mặt chất lỏng là khum lõm nên xuất hiện một
áp xuất phụ đi lên, làm cho chất lỏng dời lên cao hơn
so với mặt chất lỏng một đoạn h
2𝜎
Ta có 𝑃𝑁 = 𝑃𝑀 → ℎ = 𝑣ớ𝑖 𝜃 𝑙à 𝑔ó𝑐 𝑏ờ, 𝑅 𝑙à 𝑏á𝑛 𝑘í𝑛ℎ 𝑘ℎ𝑢𝑚
𝜌𝑔𝑅

D. Phân tích giãn đồ pha:


𝑑𝑃 𝐿
Dựa vào phương trình Calperon – Clausius đã thiết lập ở CLO1: =
𝑑𝑇 𝑇(𝑣 ′ −𝑣)

𝑑𝑃
Ta sẽ có được là hệ số góc của đường biên (đường cong cân bằng pha) giữa 2
𝑑𝑇
pha. Từ đấy phân tích được giãn đồ pha.

T
O

14 | L ý t h u y ế t n h i ệ t h ọ c

You might also like