Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

1.

Phép biện chứng duy vật


phép biện chứng duy vật là là linh hồn sống., là cái quyết định của
chủ nghĩa mác, bởi khi nghiên cứu các quy luật phát triển phổ biến
của hiện thực, khách quan và của nhận thức khoa học, phép biện
chứng duy vật thực hiện chức năng, phương pháp luận chung duy
nhất của. hoạt động nhận thức và thực tiễn chức năng này thể hiện ở
chỗ con người dựa vào các nguyên lý được cụ thể hóa bằng 2 loại
hình biến chứng và phép biện chứng duy vật. các cặp phạm trù và
quy luật cơ bản. của phép biện chứng duy vật. để đề ra các nguyên tắc
tương ứng, định hướng hoạt động lý luận và thực tiễn của mình.
-2 loại hình biến chứng và phép biện chứng duy vật.
biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
biện chứng là quan điểm, phương pháp xem xét những sự vật và
những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại
lẫn nhau của chúng trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và
tiêu vong của chúng. phương pháp tư duy này cho phép không chỉ
nhìn thấy sự vật cá biệt mà còn thấy cả mối liên hệ qua lại giữa
chúng.
-biện chứng lại được chia thành biện chứng khách quan và biện
chứng chủ quan.
biện chứng chủ quan là khái niệm dùng để chỉ biến chứng của sự
thống nhất giữa logic phép biện chứng và lý luận nhận thức là tư duy
biện chứng và biện chứng của chúng quá trình phản ánh thực hiện
khách quan vào bộ óc con người. bởi vậy biện chứng chủ quan là một
mặt phản ánh thế giới khách quan, mặt khác phản ánh những quy
luật của tư duy biện chứng.
biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản
thân thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người.
giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan có mối quan hệ
thống nhất với nhau, tạo nên cơ sở, phương pháp luận của hoạt động
cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội trong mối quan hệ này. biện chứng
khách quan, quy định biện chứng chủ quan, tức bản thân sự vật, hiện
tượng trong thế giới tồn tại biến chứng như thế nào thì tư duy nhận
thức của con người về chúng cũng phải phản ánh đúng như thế ấy.
tính độc lập tương đối của biện chứng chủ quan đối với biện chứng
khách quan được thể hiện trên thực tế sự vật hiện tượng được phản
ánh và nhận thức của con người về chứng không hoàn toàn trùng
khít nhau. bởi quá trình tư duy nhận thức còn phải tuân theo những
quy luật mang tính mục đích và sáng tạo của con người. do vậy
Ph.Ănggen đòi hỏi tư duy khoa học vừa phải phân định rõ ràng, vừa
phải thấy sự sống nhất giữa biện chứng khách quan và biện chứng
chủ quan.
Khái niệm phép biện chứng duy vật.
C.Mác Ph.Ănggen và V.I.Lênin không đưa ra một định nghĩa thống
nhất nào về phép biện chứng duy vật mà trong các tác phẩm của các
ông có nhiều định nghĩa khác nhau về phép biện chứng duy vật.
Trong tác phẩm Chống Đuyrinh khi bàn về các quy lluậtPh.Ănggen
định nghĩa phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những
quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của
xã hội loài người và của tư duy khi chỉ ra nội dung chủ yếu của phép
biện chứng Ph.Ănggen định nghĩa phép biện chứng là khoa học về
sự liên hệ phổ biến có những quy luật chủ yếu của sự chuyển hoá
thành chất.
V.I.Lênin định nghĩa xếp biện chứng, tức là học thuyết về sự phát
triển dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện.
Học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người. Nhận thức
này phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng khi bàn với các
yếu tố của phép biện chứng. Ông đưa ra định nghĩa có thể định nghĩa
và nó tắt phép. Biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các
mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng,
nhưng điều đó đòi hỏi phải có nhân sự giải thích và một sự phát triển
thêm.
Từ đây lại có thể chỉ ra một số đặc điểm và vai trò của phép biện
chứng duy vật
Về đặc điểm khách biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhất
hữu cơ giữa thế giới quan, duy vật và phương pháp luận biện chứng
giữa lý luận, nhận thức và logic biện chứng mỗi nguyên lý, quy luật và
phạm trù của phép biện chứng được được luận giải trên cơ sở khoa
học và được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của khoa học tự
nhiên trước đó.
Về vai trò phép biện chứng duy vật đã kế thừa và phát triển phép biện
chứng từ tự phát đến phát giác tạo ra chức năng, phương pháp luận
chung nhất giúp định hướng việc đề ra các nguyên tắc tự ứng trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn là một hình thức tư duy hiệu quả
quan trọng nhất đối với khoa học, bởi chỉ có nó mới có thể đem lại
phương pháp giải thích những quá trình phát triển diễn ra trong thế
giới, giải thích những mối quan hệ chung, những bước quá độ từ lĩnh
vực nghiên cứu này sang lĩnh vực nghiên cứu khác.
3 đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là trạng thái tồn
tại của tính quy luật phổ biến nhất của sự vật hiện tượng trong thế
giới. Vấn đề này thể hiện trong các câu hỏi, sự vật, hiện tượng quanh
ta và cả bản thân ta tồn tại trong trạng thái liên hệ quan lại, quy định
chuyển hóa lẫn nhau và luôn vận động, phát triển hay trong trạng
thái tách rời cô lập nhau và đứng im , không vận động, phát triển ?.
Để trả lời câu hỏi trên phép biện chứng duy vật đã đưa ra nội dung
gồm 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù và 3 quy luật cơ bản.

You might also like