Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Tác giả

STT Tác Tác giả Tên Quê quán Phong cách sáng tác Tác phẩm chính Ghi chú
phẩm thật
1 Tây Quang Dũng Bùi Làng Phượng Trì, -Phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và -Mây đầu ô (thơ, 1986) -QD vừa là nhà thơ
Tiến (1921 – 1988) Đình huyện Đan Phượng, tài hoa (đặc biệt khi ông viết về người - Thơ văn Quang Dũng vừa là người lính,
Diệm tỉnh Hà Tây (nay lính) (tuyển thơ văn, 1988) chính điều đó đã
thuộc Hà Nội) -… đem đến những hiểu
biết sâu sắc về đời
sống chiến đấu, về
tâm hồn của những
người lính, tất cả đã
trở thành chất liệu
trong thơ QD

-QD là 1 người nghệ


sĩ đa tài: Làm thơ,
viết văn, vẽ tranh,
soạn nhạc

-Nhà thơ của “Xứ


Đoài mây trắng”
2 Việt Tố Hữu Nguyễn Làng Phù Lai, nay -Chất trữ tình chính trị sâu sắc Tập thơ
Bắc (1920 – 2002) Kim thuộc xã Quảng - Mang đậm tính sử thi -Từ ấy
Thành Thọ, huyện Quảng - Đậm đà bản sắc dân tộc - Việt Bắc (1946 –
Điền, tỉnh Thừa 1954)
Thiên – Huế. - Gió lộng
- Ra Trận & Máu và
hoa
- Một tiếng đờn & Ta
với ta

3 Đất Nguyễn Khoa Thôn Ưu Điềm, xã - Lấy chất liệu từ văn học Việt Nam và -Đất ngoại ô Nguyễn Khoa Điềm
Nước Điềm Phong Hòa, huyện cảm hứng từ quê hương, con người, và - Ngôi nhà có ngọn lửa là một trong những
( sinh: 1943) Phong Điền, tỉnh ấm nhà thơ tiêu biểu
Thừa Thiên – Huế. tình thần chiến đấu của người chiến sĩ - Mặt đường khát vọng của thế hệ các nhà
(trường ca, 1974) thơ trẻ thời chống
Việt Nam yêu nước... -Cõi lặng Mỹ như: Phạm Tiến
- Thơ Nguyễn Khoa Duật, Bằng Việt,
- Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa Điềm Nguyễn Duy,....
cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của
Đây là lớp nhà thơ
người trí thức về đất nước và con người trưởng thành từ ghế
Việt Nam. nhà trường, không
chỉ có trình độ văn
- Trong kháng chiến chống Mỹ, thơ của hóa, niềm say mê lý
Nguyễn Khoa Điềm thể hiện rõ được con tưởng mà còn có
người Việt Nam và bản chất anh hùng bất mặt trực tiếp trong
khuất của chiến sĩ Việt Nam. cuộc kháng chiến
dân tộc.
=> Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm
dồn nén, mang màu sắc trữ tình chính
luận.
4 Sóng Xuân Quỳnh Nguyễn La Khê, Hà Đông, Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn phụ -Hoa dọc chiến hào
(1942 – 1988) Thị Hà Tây (nay thuộc nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân (1968)
Xuân Hà Nội) thành, đằm thắm và luôn da về khao khát - Gió Lào cát trắng
Quỳnh được yêu, khát vọng hạnh phúc đời - Tự hát
thường - Hoa cỏ may

5 Người Nguyễn Tuân Làng Mọc, phường - Trước Cách mạng tháng Tám, phong -Vang bóng một thời -NT là nhà văn “suốt
lái đò (1910 – 1987) Nhân Chính, quận cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể thâu - Ngọn đèn dầu lạc đời đi tìm cái đẹp”.
sông Thanh Xuân, Hà - Tập Sông Đà (1960)
Đà Nội. tóm trong một chữ "ngông": - Cảnh sắc và hương vị -"Chỉ người ưa suy
+ Thể hiện phong cách này, mỗi trang viết đất nước xét đọc Nguyễn
Tuân mới thấy thú
của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ tài vị, vì văn Nguyễn
hoa uyên bác. Tuân không phải thứ
văn để người nông
+ Trước Cách mạng tháng Tám, ông đi nổi thưởng thức".
tìm cái đẹp của thời xưa còn vương sót lại Vũ Ngọc Phan
và ông gọi là Vang bóng một thời.
-"Không biết chừng
nào mới lại có một
- Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách
Nguyễn Tuân có những thay đổi quan nhà văn như
trọng: thế, một nhà văn mà
khi ta gọi là một bậc
+ Ông vẫn tiếp cận thế giới, con người thầy của ngôn từ
ta không hề thấy
thiên về phương diện văn hóa nghệ thuật,
ngại miệng, một nhà
nghệ sĩ, nhưng giờ đây ông còn tìm thấy văn độc đáo, vô
chất tài hoa nghệ sĩ ở cả nhân dân đại song mà mỗi dòng,
chúng. mỗi chữ tuôn ra đầu
ngọn bút đều như
có đóng một dấu
triện riêng"
6 Ai đã Hoàng Phủ Sinh tại thành phố Đặc điểm bút kí HPNT: -Ngôi sao trên đỉnh Phu
đặt tên Ngọc Tường Huế. -Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí Văn Lâu
cho (sinh: 1937) Quê gốc ở làng tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc - Rất nhiều ánh lửa
dòng Bích Khê, xã Triệu bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ - Ai đã đặt tên cho
sông? Long, huyện Triệu vốn kiến thức phong phú về triết học, dòng sông?
Phong, tỉnh Quảng văn hóa, lịch sử, địa lý… - Hoa trái quanh tôi
Trị. -Tất cả được thể hiện qua lối hành văn
hướng nội, súc tích, mê đắm và tài
hoa.

-Ông là nhà văn am hiểu sâu sắc về văn -Là nhà văn lớn của
Vợ Quê nội ở thị trấn hóa phong tục -Dế Mèn phiêu lưu kí nền văn học VN
chồng Tô Hoài Nguyễn Kim Bài, huyện - Sáng tác của ông thiên về diễn tả những - O chuột hiện đại.
7 A Phủ (1920 – 2014) Sen Thanh Oai, Hà sự thật của đời thường - Quê người - Quan niệm của TH
Đông, nhưng sinh ra - Hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật - Nhà nghèo về văn chương:
và lớn lên ở hóm hỉnh, sinh động của người từng trải - Truyện Tây Bắc “Viết văn là một
quê ngoại – làng với vốn từ vựng giàu có. (1953) quá trình đấu tranh
Nghĩa Đô, phủ Hoài để nói ra sự thật.
Đức, Hà Đông (nay Đã là sự thật thì
là phường Nghĩa không tầm thường,
Đô, quận Cầu Giấy, cho dù phải đập vỡ
Hà Nội). những thần tượng
trong lòng người
đọc.”
8 Vợ Kim Lân Nguyễn Làng Phù Lưu, xã - Là cây bút chuyên viết truyện ngắn có sở -Nên vợ nên chồng
nhặt (1920 – 2007) Văn Tài Tân Hồng, huyện trường viết về nông thôn và người nông - Con chó xấu xí (tập
Từ Sơn, tỉnh Bắc truyện ngắn, 1962)
Ninh. dân.

- Có biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật; văn


phong giản dị nhưng gợi cảm, hấp dẫn;
ngôn ngữ sống động, gần gũi với lời ăn
tiếng nói hàng ngày và mang đậm màu sắc
nông thôn; am hiểu và gắn bó sâu sắc về
phong tục và đời sống làng quê Bắc Bộ.

9 Chiếc Nguyễn Minh Làng Thơi, xã -Phong cách -Tiểu thuyết: Cửa sông,
thuyền Châu Quỳnh Hải (nay là TỰ SỰ - TRIẾT LÍ Dấu chân người lính,
ngoài (1930 – 1989) xã Sơn Hải), huyện Miền cháy, những vùng
xa Quỳnh Lưu, tỉnh -Sự nghiệp cầm bút của ông bắt đầu từ trời khác nhau, …
Nghệ An những năm 1960 với thể loại truyện ngắn. - Truyện ngắn: Người
Truyện của ông chủ yếu phản ánh hiện đàn bà trên chuyến tàu
thực khốc liệt của chiến tranh. Ông ca tốc hành, Bến quê,
ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh vì tự Chiếc thuyền ngoài xa
do đất nước của những người chiến sĩ (1987), …
cách mạng.

-Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX,


Nguyễn Minh Châu chuyển hướng sáng
tác. Ông đi vào khám phá những vấn đề
về đạo đức, triết lý nhân sinh.
Tác phẩm
ST Tác Tác giả Xuất xứ Hoàn cảnh sáng tác Nhan đề Bố cục Ghi chú
T phẩm
1 Tây Quang Dũng Mây đầu ô * Đoàn binh Tây Tiến : Lúc đầu bài thơ có tên - Đoạn 1: Bức TT có thể xem
Tiến (1921 – 1988) (1986) - Thời gian thành lập: đầu năm là Nhớ Tây Tiến. tranh núi rừng là một kiệt tác
1947, Quang Dũng là đại đội trưởng. (- Bảo đảm tính hàm Tây Bắc và của Quang
- Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào, súc của bài thơ (Văn những cuộc hành Dũng, xuất hiện
bảo vệ biên giới Việt – Lào và miền hay mạch kị lộ) => cảm quân gian khổ. ngay trong thời
gian đầu của
Tây Bắc Bộ của Việt Nam. xúc chủ đạo là nỗi nhớ - Đoạn 2:
cuộc kháng
- Địa bàn hoạt động: Sơn La, Lai được giấu kín Những kỉ niệm chiến chống
Châu, Hoà Bình, miền Tây Thanh - Làm nổi rõ hình tượng đẹp về tình quân thực dân
Hoá (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào) => trung tâm tác phẩm – dân trong đêm
Pháp.
địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, đoàn quân Tây Tiến liên hoan và cảnh
rừng thiêng nước độc. - Bỏ đi từ nhớ: vĩnh sông nước miền
- Thành phần : Phần đông là thanh viễn hoá đoàn quân Tây Tây thơ mộng.
niên Hà Nội, trong đó có nhiều học Tiến – không chỉ là một - Đoạn 3:
sinh, sinh viên; điều kiện chiến đấu đoàn quân sống trong Tượng đài người
gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh nỗi nhớ da diết của lính Tây Tiến
sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, Quang Dũng mà trở - Đoạn 4: Lời
họ vẫn sống rất lạc quan, vẫn giữ cốt thành hình tượng bất hủ thề gắn bó với
cách hoà hoa, lãng mạn. trong thơ.) đoàn quân Tây
- Sau một thời gian hoạt động ở Lào, Tiến và miền Tây
trở về Hoà Bình thành lập Trung đoàn Bắc.
52.

* Bài thơ được viết cuối năm 1948,


ở Phù Lưu Chanh (Hà Đông), khi
Quang Dũng đã chuyển sang đơn vị
khác và nhớ về đơn vị cũ.

2 Việt Tố Hữu Tập thơ - Tháng 10/1954 các cơ quan Trung Bài thơ gồm có
Bắc (1920 – 2002) Việt Bắc ương của Đảng và Chính phủ rời Việt hai phần:
Bắc về thủ đô Hà Nội. Bài thơ ra đời -Phần đầu tái hiện
nhân sự kiện có tính lịch sử này. hình ảnh của cách
mạng và kháng
chiến ở Việt Bắc

- Phần sau gợi ra


viễn cảnh tươi
sáng của đất nước
và ca ngợi công ơn
của Đảng, của Bác
Hồ đối với dân tộc.

3 Đất Nguyễn Khoa Mặt -Viết ở chiến khu Trị Thiên năm 1971 - Phần 1: Từ đầu -Được xem là
Nước Điềm đường trong những năm tháng chiến tranh đến Làm nên đất đoạn thơ hay
( sinh: 1943) khát vọng chống Mĩ đầy ác liệt nước muôn đời: về đề tài quê
(trường Những nét riêng hương đất
ca, 1974) - Nội dung: Sự thức tỉnh của tuổi trẻ trong cảm nhận nước của thơ
Phần đầu đô thị vùng tạm chiếm ở miền Nam về về đất nước của ca Việt Nam
chương V đất nước, về sứ mệnh thế hệ mình với Nguyễn Khoa hiện đại.
quê hương đất nước. Điềm - Thể loại:
- Phần 2: Còn trường ca (có
lại: Tư tưởng sự kết hợp
“Đất nước của giữa tự sự và
Nhân dân” trữ tình)

4 Sóng Xuân Quỳnh Hoa dọc -Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực Khổ 1+2: Từ tính
(1942 – 1988) chiến hào tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình). cách, trạng thái
(1968) -Đây là những năm tháng mà cuộc kháng của Sóng để từ nó
chiến chống Mĩ cứu nước bước và giai nói về tính cách và
đoạn gay go, ác liệt, khi mà sân ga, bên trạng thái của
nước, sân trường đều diễn ra “cuộc chia người phụ nữ khi
li máu đỏ” yêu
Khổ 3+4: Đi tìm
nguồn gốc của
Tác phẩm như một “mầm chồi biếc” nở sóng, nguồn gốc
giữa khói lửa chiến tranh của tình yêu.
Khổ 5: Nỗi nhớ
trong tình yêu
Khổ 6: lòng thủy
chung trong tình
yêu
Khổ 7: niềm tin
trong tình yêu
Khổ 8+9: Suy tư
về thời gian, cuộc
đời và khát vọng
dâng hiến cho tình
yêu
5 Người Nguyễn Tuân Tùy bút Tác phẩm được viết trong thời kì xây
lái đò (1910 – 1987) Sông Đà dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, là kết
sông (1960) quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc (1958
Đà – 1960) của nhà văn.
Đó là 1 chuyến đi gian khổ nhưng cũng
hào hứng tới miền TB rộng lớn để đi tìm
chất vàng trong thiên nhiên, thứ vàng
mười đã qua thử lửa của những con
người lao động nơi đây.

6 Ai đã Hoàng Phủ Ai đã đặt Được viết tại Huế, ngày 4/1/1981, 6 năm Nhan đề là 1 câu hỏi tu từ -Sông Hương dưới
đặt Ngọc Tường tên cho sau ngày đất nước thống nhất, hòa bình =>dụng ý nghệ thuật góc nhìn địa lý
tên (sinh: 1937) dòng được lập lại. (thủy trình)
cho sông? Đó là thời điểm đủ để nhà văn đánh giá -Lưu ý người đọc về cái -Sông Hương dưới
dòng (1986) chính xác giá trị của sông Hương về mọi tên đẹp của dòng sông: góc nhìn lịch sử
sông? mặt. Sông Hương – Sông thơm -Sông Hương dưới
góc nhìn văn hóa
-Bộc lộ cảm xúc ngạc
nhiên, thú vị, tự hào của
nhà văn trước cái duyên
thật đẹp giữa Huế và sông
Hương

-Gợi nhắc huyền thoại


người làng Thành Trung
có nghề làm rau thơm, vì
yêu quý con sông mà ng
dân 2 bên bờ đã nấu nước
của tram loài hoa đổ
xuống để làm nước sông
thơm mãi

-“Ai” là hỏi về cội nguồn,


gợi nhắc niềm biết ơn
những người đã có công
khai phá mảnh đất này.

-Lặp lại câu hỏi


ADDTCDS ở cuối đoạn
trích => khẳng định rằng
câu hỏi ấy ko phỉa chỉ
dùng 1 vài câu chữ mà lí
giải được

-Sông Hương mãi là một


điều gì đó bí ẩn, đẹp mãi,
quyến rũ mãi, luôn khỏi
gợi trí tưởng tượng của
người đọc về vẻ đẹp của
mình

Vợ Tô Hoài Truyện Viết năm 1952, là kết quả của chuyến đi Diễn biến tâm
chồng (1920 – 2014) Tây Bắc cùng bộ đội và giải phóng miền Tây Bắc trạng nhân vật Mị
A Phủ (1953) năm 1952). Đây là chuyến đi thực tế dài -Đêm tình mùa
7 8 tháng sống cùng với đồng bào các dân xuân
tộc thiểu số từ khu du kích trên núi cao - Đêm đông cứu A
đến những bản làng mới giải phóng. Phủ
8 Vợ Kim Lân Con chó Truyện "Vợ nhặt" có tiền thân từ tiểu Tình huống
"Nhặt" đi với những thứ
nhặt (1920 – 2007) xấu xí thuyết "Xóm ngụ cư". Tác phẩm được truyện: nhân
không ra gì =>Thân phận
(1962) viết ngay sau cách mạng tháng Tám vật Tràng, một
con người bị rẻ rúng như
nhưng còn dang dở và mất bản thảo. Sau anh nhà nghèo
cái rơm, cái rác, có thể
hoà bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào xấu xí, dân ngụ
"nhặt" ở bất kì đâu, bất kì
phần cốt truyện cũ và viết lại thành cư (bị người
lúc nào.
truyện "Vợ nhặt". làng khinh bỉ),
Nhưng "vợ" lại là sự trân giữa lúc đói
trọng. Người vợ có vị trí khát lại lấy
trung tâm xây dựng tổ ấm. được vợ.
Người ta hỏi vợ, cưới vợ,
còn ở đây Tràng "nhặt"
vợ. Đó thực chất là sự
khốn cùng của hoàn cảnh.
=> vừa thể hiện thảm cảnh
của người dân trong nạn
đói 1945 vừa bộc lộ sự
cưu mang, đùm bọc và
khát vọng, sức mạnh
hướng tới cuộc sống, tổ
ấm, niềm tin của con
người trong cảnh khốn
cùng.

9 Chiếc Nguyễn Minh Chiếc Viết năm 1983, khi cuộc kháng chiến -Biểu tượng của bức tranh + P1: (Từ đầu
thuyền Châu thuyền cống Mĩ và tay sai kết thúc thắng lợi, đất thiên nhiên về biển và đến chiếc thuyền
ngoài (1930 – 1989) ngoài xa nước trở lại với cuộc sống đời thường, cuộc sống sinh hoạt của lưới vó đã biến
xa (1987) nhiều vấn đề của đời sống văn hóa nhân người dân làng chài mất): Hai phát
sinh mà trước đây do chiến tranh nên hiện của người
chưa được chú ý, nay được đặt ra trước -Là 1 hình ảnh gợi cảm,
nghệ sĩ nhiếp
thềm đổi mới đất nước. có sức ám ảnh về cuộc
sống bấp bênh của những ảnh.
thân phận, những cuộc đời + P2: (Tiếp theo
trôi nổi trên sông nước. đến chống chọi
với sóng gió giữa
-Là biểu tượng cho mối phá): Câu chuyện
quan hệ giữa nghệ thuật của người đàn bà
và đời sống. Cái hồn của hàng chài ở toà
bức tranh nghệ thuật ấy án huyện.
chính là vẻ đẹp rất đỗi
+ P3 :(Đoạn còn
bình dị của những con
người vất vả, lam lũ trong lại): Tấm ảnh
cuộc sống thường nhật được chọn trong
“bộ lịch năm
ấy”.

You might also like