Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Transistor lưỡng cực (BJT)

Bipolar Junction Transistor


Nhận diện linh kiện lưỡng cực BJT (tiếp…
Nguyên lý hoạt động của lưỡng cực BJT

- Gồm 2 lớp tiếp giáp pn. Có thể


coi như 2 diode mắc nối tiếp
nhau.
- 3 vùng bán dẫn, mức đô pha
tạp và kích thước khác nhau. + -- - ++
- +
E giầu tạp chất.
C pha tạp yếu, có tổn hao nhiệt
lớn (nên hay có tấm tản nhiệt tự
nhiên)
B có kích thước mỏng hơn 2 lớp
kia.
Nguyên lý hoạt động của lưỡng cực BJT (tiếp…

Xét loại npn

UBE= 0.7V (Si) để mở JE JC


UCE= +7V (2V đến 200V tùy loại)
Dòng e từ E phun qua lớp EB, xuyên qua
vùng B (m) được gia tốc thêm vì Engoài Phân cực e tái hợp với
IE=IB+IC và thuận hole
hiệu suất B=β=IC/IB=99/1=99
hệ số truyền đạt dòng điện: ++
=Ic/IE=0,96 -> 0,99
Do Jc phân cực ngược nên có
dòng ICBo của phần tử thiểu số, phụ
thuộc nhiều vào To nên gây mất ổn +
định

B,C luôn dương hơn E _


Nguyên lý hoạt động của lưỡng cực BJT (tiếp…
Xét loại pnp:
holes
UBE=-0,7V mở JE +
UCE=-7V
_
JE mở, holes phun từ E
sang B, do điện trường
CB âm nên hole tiếp tục
khuếch tán vào C. --

B,C luôn âm hơn E

Bản chất của Hiệu ứng khuếch đại:


Sự thay đổi nhỏ của IB tạo ra sự thay đổi lớn của IC. Nếu mắc R ở C thì
sẽ có được U trên C là rất lớn.

Để BJT làm việc: JE phân cực thuận, JC phân cực ngược


Các đặc tuyến và tham số : có 3 cách mắc EC, BC, CC

4 đặc tuyến: UvIv Ur Ir Tham số của T:

- Đặc tuyến vào Uv=f(Iv) khi Ur hằng - Điện trở vi phân của JE : rE
- Đặc tuyến ra: Ur=f(Ir) khi Uv= hằng - Điên trở khối vùng Bazơ: rB
- Đặc tuyến truyền đạt: Ir=f(Iv) khi Ur - Điện trở vi phân của JC : rC
hằng - Điện dung tiếp giáp JC: CC(B)
- Đặc tuyến phản hồi: Uv =f(Ur) khi Iv - Nguồn dòng tương đương E→C:
hằng IC= .IE
Mắc BC
+ Với IE cố định, IC gần bằng IE. UCB tăng thì IC ít tăng (vì dòng từ E về hết được C)

đặc tuyến vào: Uv Iv


Mắc CC:
- Đặc tuyến vào IB= f(UCB) khi điện
áp ra UCE không đổi : khác hẳn so
với các đặc tuyến vào của hai cách
mắc EC và BC. Đó là vì UCB vào
phụ thuộc rất nhiều vào điện áp ra
UCE (khi làm việc ở chế độ khuyếch
đại điện áp UCB đối với tranzito Si
là 0.7V, trong khi đó điện áp UCE
biến đổi trong khoảng rộng ).
- UCB tăng, UBE giảm là cho IB giảm.
- Đặc tuyến ra giống EC.
Mắc EC
Tương ứng
Xét loại npn mắc EC với IB
Các đặc tuyến và tham số EC (tiếp…

Đặc tuyến truyền đat dòng


điện gần như tuyến tính
Hệ số kđ dòng điện:
β=IC/IB
Nếu ở dòng xoay chiều
∆𝐼𝐶
𝛽= = ℎ21
∆𝐼𝐵

Ngoài ra, ảnh hưởng


ngược từ UCE tới UBE rất
hạn chế:
∆𝑈𝐵𝐸
ℎ12 =
∆𝑈𝐶𝐸
Đường tải tĩnh
Ec=RC.IC + UCE

Cắt trục hoành tại:


E=20V ( khi Ic=0, T khóa)
Cắt trục tung tại:
Ic = E/Rc bão hòa
Với tg()=1/Rc

Tương ứng với IB vào thì ta


có các điểm làm việc A, B, C,
D tương ứng.
Từ đó tìm được IcQ và UceQ
Chế độ động AC

- Làm việc với nguồn


AC quanh 2 điểm
làm việc Q và Q’
- Với Q: UCE biến đổi
max 9,5V
- Với Q’: 4,75V
không méo
E Chung:
→ Có 3 vùng làm việc:
+ Vùng bão hòa
+ Vùng khóa (tắt)
+ Vùng tích cực

→ có 3 chế độ làm việc:

Chế độ A ( méo nhỏ, KĐ thấp)


Chế độ AB
Chế độ B ( méo lớn, hiệu suất cao)

Q nằm ngoài A và E: chế độ khóa


(áp dụng mạch xung, gần E là mở
bão hòa, dưới A khóa dòng)
Điểm làm việc tĩnh Q (chỉ đ/áp DC) và phụ thuộc To.
Vùng bão hòa
Không chọn Q
IC cao, UCE thấp
dễ cháy T

Rc

Vùng ngưng - cutoff

+ Đườ𝑛𝑔 𝑡ả𝑖 𝑡ĩ𝑛ℎ: 𝑉𝑐𝑐 = 𝑈𝐶𝐸 +𝐼𝐶 . 𝑅𝐶 độ dốc phụ thuộc RC ( hay Rt)
Cắt trục hoành tại Vcc và cắt trục tung tại Vcc/Rc
hay IC=f(UCE)
+ Ở to khác nhau, điểm làm việc bị “trôi”
Hệ số ổn định nhiệt
Hệ số ổn định:
UBE và ICBo (dòng ngược là hạt
thiểu số từ C đến B), dễ bị thay đổi
theo To gây IC thay đổi theo.
IC=IB+(+1).ICBo
IC tăng làm thay đổi điểm công
tác tĩnh

∆𝐼𝐶
𝑆= càng nhỏ càng tốt
∆𝐼𝐶𝐵𝑜

𝛽+1
𝑆=
∆𝐼𝑏
1 − 𝛽. ( )
∆𝐼𝑐
Phân cực tranzitor
Mục tiêu:
- Nhằm cung cấp NL 1 chiều cho JE thuận và JC ngược
- Thiết lập dòng DC không đổi qua C dù thay đổi To hay hskd β
- Định điểm làm việc (IC, UCE) sao cho đạt tín hiệu KĐ lớn nhất.
Nguyên tắc chung với mọi cách mắc, để T làm việc ở chế độ khuếch đại:
- Tiếp giáp E-B: JE luôn phân cực thuận.
- Tiếp giáp B-C: JC luôn phân cực ngược.

- Bằng 2 cách: định dòng (Ib) và định áp (UBE).


Định dòng cho tranzitor bằng dòng điện cố định Ib:
Phần B:
EC= RB.IB + UBE
(UBE = 0,2 đến 0,7 << EC
→ Ec=IB.RB.
mà =IC/IB
IC= .EC/RB

Phần C:
Ec=RC.IC + UCE
Chọn RB thích hợp để IC làm việc ở vùng dẫn
RB tăng, IC giảm → vùng dẫn
RB giảm, IC tăng → vùng bão hòa
Hệ số ổn định:
Do cách mắc này IB không đổi nên
IB/ΔIC =0
S=β+1 thường là lớn, độ ổn định kém
Phân cực tranzitor bằng ổn định cực Emiter (định dòng):
“Thêm RE để cải thiện ổn đinh nhiệt ở mạch trên”
Phần B:
EC= RB.IB + UBE +IERE
(UBE = 0,2 đến 0,7 << EC
IE=(1+β).IB
𝑉𝑐𝑐−𝑈𝐵𝐸
𝐼𝐵 =
𝑅𝐵 + 1+𝛽 .𝑅𝐸
IC= β. IB → RE làm cho Ic giảm hơn kiểu mắc trước

Phần C:
Ec=RC.IC + UCE+ IERE.
IE==IC
UCE=EC- IC.(RC+RE)

Khi To tăng, Ic tăng → UE tăng (Ie ≈ Ic).


UE hồi tiếp về cửa BE, làm cho UB giảm, IB giảm kéo Ic
giảm theo. Nhưng ổn định kém.
Phân cực tranzitor bằng ổn định cực Emiter (định dòng):
“Thêm RE để cải thiện ổn đinh nhiệt ở mạch trên”
Bài tập 1:
Một Tr npn mắc theo sơ đồ BC có dòng Iv = 50mA và dòng điện
Ir=45mA
a/ Xác định hệ số KD dòng điện α
b/ Nếu mắc EC tính hệ số KĐ β
Bài tập 2:
Bằng phương pháp đồ thị:
a/ Hệ số KĐ β tại điểm A.
b/ Tính KĐ α theo sơ đồ BC
c/ Nếu IB thay đổi,
xác đinh HSKĐ xoay chiều
d/ Điện trở vào rBE
rBE= ΔUBE/ΔIB β=ΔIc/ΔIB
Bài tập 3:
- Xác định điểm lv tĩnh O, cung cấp cho UBE
thiên áp / phân áp ban đầu.
- Từ đó suy ra IBo từ đặc tuyến ra tìm ICo và UCEo
Định dòng bằng điện áp phản hồi:
Phần C:
EC= (IC+IB).RC + UCE
Phần B:
Ec= (IC+IB).RC +IB.RB+ UBE
UBE nhỏ nên:
UCE  IB.RB
Khi to tăng, IC tăng UCE giảm
.UCE hồi tiếp đ/áp về làm IB giảm
và kéo IC giảm theo điểm làm
việc về điểm cũ
Định dòng bằng điện áp phản hồi:
Dùng thêm RE để ổn nhiệt: (định dòng)
Phần B:
VCC=RC.(IC+IB) + RB.IB+UBE+ REIE
=
IC=β.IB và IC==IE.
𝑉𝑐𝑐 − 𝑈𝐵𝐸
𝐼𝐵 =
𝑅𝐵 + 𝛽 . (𝑅𝐸 +𝑅𝐶 )
Phần C:
VCC= RC.(IB+IC) + UCE +REIE
IE==IC

Tìm Ic=f(UCE) Hệ số ổn định:


UCE=VCC- IC.(RC+RE) 𝜷+𝟏 𝜷+𝟏
𝑺= =
∆𝑰𝒄 𝑹𝒕
𝟏 + 𝜷. 𝟏 + 𝜷.
∆𝑰𝒃 𝑹𝑩 + 𝑹𝒕
(𝜷 + 𝟏)(𝑹𝑩 + 𝑹𝒕 )
=
𝜷 + 𝟏 . 𝑹𝒕 + 𝑹𝑩
Rt=RC//RE
Độ ổn định phụ thuộc RB và Rt
RB << Rt thi S gần tới 1
Dùng thêm RE để ổn nhiệt: (định dòng)
Phần B:
VCC=RC.(IC+IB) + RB.IB+UBE+ REIE
=
IC=β.IB và IC==IE.
𝑉𝑐𝑐 − 𝑈𝐵𝐸
𝐼𝐵 =
𝑅𝐵 + 𝛽 𝑅𝐶 + 𝑅𝑐 + 𝛽𝑅𝐸
Phần C:
VCC= RC.(IB+IC) + UCE +REIE
IE==IC

Tìm Ic=f(UCE)
UCE=VCC- IC.(RC+RE)
Bài 13:
Bằng phương pháp đồ thị:
a/ tính điện trở vào tĩnh.
b/ Điện trở vào động
c/ HSKĐ tĩnh và động β
β=ΔIc/ΔIB
Bài 2:
Cho mạch điện:
Biết ICo =5mA
β=100 UCEo =5V
Thiên áp UBE=0,6V E=10V
a/ tính Rc
b/ tính điện áp Uc = UCE
Bài 4: như Bài 2, Cho mạch điện:
Biết ICo =5mA
β=100 UCEo =5V
Thiên áp UBE=0,6V E=10V,
nhưng thêm RE, biết UE =1V
Xác định R1 Rc RE
Phân cực tranzitor bằng định áp: (cầu phân áp)
H1: có R1 R2 tạo thành
phân áp cố định, tạo UB
vào. (Ib rất nhỏ)
H2: mạch tương đương:
RB=R1//R2 và
UB= EC.R2/(R1+R2) (ko
phụ thuộc vào biến đổi To
của BJT)

Phía C: EC= IC.RC + UCE+UE với UE=IE.RE ≈ IC.RE


Đường tải tĩnh: UCE= EC - IC.(RE+RC)
Phía B: UB= IB.RB+ UBE+UE (nếu coi RB nhỏ) ➔ IE= (UB-UBE)/RE
Ổn định nhiệt bằng hồi tiếp dòng điện qua RE.
𝛽+1 −1 −𝑅𝐸
𝑆= 𝑣ớ𝑖 = tiến đến cực tiểu khi RE>>RB
1+𝛽/𝑘2 𝑘2 𝑅𝐵 +𝑅𝐸
nên là loại có đô ổn định cao nhất và không phụ thuộc vào tải nên không
phụ thuộc vào điểm công tác
Kết luận: Phân cực transitor:

- Nhằm cung cấp NL 1 chiều cho JE thuận và JC ngược.


- Bản chất của ổn nhiệt trong 2 loại mạch này là phản hồi dòng điện
qua RE hoặc phản hồi điện áp. RE tăng thì hồi tiếp tăng, làm giảm hệ
số KĐ tín hiệu xoay chiều của mạch.
- Mắc thêm tụ CE để loại trừ hay làm giảm nhỏ tác dụng hồi tiếp âm
đối với tín hiệu xoay chiều, dẫn tới không làm giảm hệ số KĐ xoay
chiều, chọn CE sao cho đối với tín hiệu xoay chiều ZC=0.
- Vai trò của tụ điện tại ngõ vào và ngõ ra nhằm ngăn 1 chiều ảnh
hưởng giữa các tầng với nhau.
Phân cực tranzitor bằng dòng cố định:

Mắc CC Mắc BC
Bài 17:
Biết: R1=300K RE=2,7k =100
UBEo=0.5V E=12V
a/ Xác định tham số tĩnh
(I Bo, ICo, IEo, UB, UC, UE)
b/ Nêu mắc Rt=2.7K
tính điện trở tải xoay chiều
Bài 18:
Biết: Rc=5K RE=0.2Rc
R1=85K; R2=15k; =50
UCEo=4V E=10V ICoIEo
a/ Xác định tham số tĩnh
(I Bo, ICo, IEo, UB, UC, UE)

b/ Điểm làm việc tĩnh O,


dựng đường tải DC
tính điện trở tải xoay chiều và vẽ đường tải
xc với Rt=5k

Hint:
UB = phân áp trên R2, do ib nhỏ
UBE=UB-UE Rt=Rc//Rt
Bài tập:

You might also like