Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ CUỐI – NĂM HỌC 2023 - 2024

BẢN DÙNG THỬ MÔN TOÁN 11 CT 2018 - LỚP 11


Thời gian làm bài : 12 Phút; (Đề có 173 câu)
(Đề có 23 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 102

PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


âu 1: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, SC ⊥ ( ABCD) . Tìm khẳng định đúng?

A. SC ⊥ ( SDB) . B. DA ⊥ ( SAB) .
C. AB ⊥ (SDB) .
D. AB ⊥ ( SCB) .

Câu 2: Tập xác định của hàm số y = log x là:


2

A. . . B. . 0; + ) . C. . ( 0; + ) . D. . \ 0 .

Câu 3: Biểu thức P = x 5 x 2 x5 (với x>0 và x  1) viết ở dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
20 19 21 17
A. x 19 B. x 20 C. x 20 D. x 20
âu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD) . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
c cạnh AB và AD . Tìm khẳng định đúng?

A. ( SAC ) ⊥ ( SAD) . B. ( SAD) ⊥ ( ABCD) .

C. ( SCF ) ⊥ ( SBE ) .
D. ( SAB) ⊥ ( SAC ) .

âu 5: Cho tứ diện ABCD có các cạnh đều bằng nhau và bằng a , mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. . Đường thẳng AD vuông góc với đường thẳng CD.
B. . Đường thẳng CB vuông góc với đường thẳng CD.
C. .Đường thẳng AD vuông góc với đường thẳng CB .
Trang 1/23 - Mã đề 102
D. . Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CA
âu 6: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều, SC ⊥ ( ABC ) . Gọi G là trung điểm của
B . Tìm khẳng định đúng?

A. AB ⊥ ( SCG ) .
B. CA ⊥ ( SCB) . C. CG ⊥ ( SAB) .
D. CB ⊥ (SCG) .

Câu 7: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?


A. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và đường thẳng b với b
vuông góc với ( P ) .
B. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P ) bằng góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( Q )
thì mặt phẳng ( P ) song song với mặt phẳng ( Q ) .
C. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P ) bằng góc giữa đường thẳng b và mặt phẳng ( P )
thì a song song với b .
D. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên
mặt phẳng đã cho.
Câu 8: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với đáy. Góc
giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) là

A. SAB . B. SCA . C. SBA . D. SBC .


3
Câu 9: Rút gọn biểu thức P = x x x x : x 16
(x>0) ta được

3
A. 2 4 x3 B. x4 C. 4
x3 D. 4
x
−8
1
1
Câu 10: Giá trị của biểu thức P =   .4−2 + 64 2 − 160,75 bằng bao nhiêu?
2  
A. 8 B. 16 C. 2 D. 4
Câu 11: Cho hàm số y = log x . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
2

A. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ( 0;1) ; (1; 2 ) .


B. . Đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành.
C. . Đồ thị hàm số luôn nằm bên trái trục tung.
D. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (1;0 ) ; ( 2;1) .
âu 12: Trong không gian cho điểm A và đường thẳng d . Có bao nhiêu đường thẳng qua A và vuông góc
với đường thẳng d
A. 1 . B. Vô số. C. 0 . D. 2 .
Trang 2/23 - Mã đề 102
Câu 13: Cho hàm số y = − log x . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
2

A. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (1;0 ) ; ( 2; −1) .


B. . Đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành.
C. . Đồ thị hàm số luôn nằm bên trái trục tung.
D. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (1;0 ) ; ( 2;1) .
Câu 14: Tổng các nghiệm của phương trình log 2 ( x + 3) = log 2 ( x 2 − 5 x + 11) là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
âu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD) . Tìm khẳng định đúng?

A. BC ⊥ ( SAC ) .
B. SA ⊥ ( SCD ) .
C. CD ⊥ ( SAD) .
D. CD ⊥ ( SBD) .

−8

Câu 16: Giá trị biểu thức P =   .8−2 + (0, 2) −4 .25−2 là bao nhiêu?
1
2

A. 6 B. 5 C. 4 D. 25
Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình log 7 (4 x + 8)  log 7 ( x + 4)
4 4 4
A. S = (−4; +) . B. S = (−4; − ] . C. S = (−; − ) . D. S = [− ; +) .
3 3 3
5 x −6 x2

Câu 18: Tổng các nghiệm của phương trình   3


4
=   là
3 4

A. 0 B. -6 C. -5 D. 6
âu 19: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SD ⊥ ( ABCD) . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
c cạnh DA và AB . Tìm khẳng định đúng?

A. ( SDB) ⊥ ( SDC ) .
B. ( SAC ) ⊥ ( SEF ) .

Trang 3/23 - Mã đề 102


C. ( SDC ) ⊥ ( SEF ) .
D. ( SDB) ⊥ ( SAC ) .
Câu 20: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  5 là
A. ( −;log5 2) . B. ( −;log 2 5) . C. ( log 2 5;+ ) . D. ( log5 2;+ ) .
−8

Câu 21: Giá trị biểu thức P =   .8−2 + (0, 2) −4 .25−2 − 20230 là bao nhiêu?
1
2

A. 5 B. 4 C. 25 D. 6
Câu 22: Giá trị log 1 3 a 7 (a > 0, a  1) bằng:
a
7 2 5
A. − B. C. D. 3
3 3 3
Câu 23: Đường cong trong hình bên là của đồ thị hàm số nào sau đây?
A. y = log 2 x . B. y = ( 0,8) .
x

( 2)
x
C. y = . D. . y = 3x

Câu 24: Khẳng định nào sau đây sai?

A. . Nếu d ⊥ ( ) và đường thẳng a/ /( ) thì d ⊥ a .


B. . Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong ( ) thì d ⊥ ( ) .
C. . Nếu đường thẳng d ⊥ ( ) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong ( ) .
D. . Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong ( ) thì d vuông góc
với bất kì đường thẳng nào nằm trong ( ) .
log 4
Câu 25: Giá trị của a a với ( a  0,a  1) bằng:
A. 16 B. 4 C. 8 D. 2
Câu 26: Tập giá trị của hàm số y = 3 là:
x

A. . 0; + ) . B. . \ 0 . C. . . D. . ( 0; + ) .
Câu 27: Tập nghiệm của bất phương trình log 7 (6 x − 2)  log 7 ( x + 2)
4 4 4
A. S = (−2; +) . B. S = ( ; +) . C. S = ( −2; ) . D. S = ( −; ) .
5 5 5
âu 28: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, SD ⊥ ( ABCD) . Tìm khẳng định đúng?

Trang 4/23 - Mã đề 102


A. AB ⊥ (SDB) .
B. SD ⊥ ( SBC ) . C. BC ⊥ ( SAB) .
D. AB ⊥ ( SDA) .

âu 29: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SC ⊥ ( ABCD) . Gọi I , N lần lượt là trung điểm của
c cạnh CD và CB . Tìm khẳng định đúng?

A. ( SND) ⊥ ( SDB) .
B. ( SCD) ⊥ ( SIN ) .

C. ( SCA) ⊥ ( SCB) .
D. ( SCD) ⊥ (CDAB) .
âu 30: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi, SD ⊥ ( ABCD) . Tìm khẳng định đúng?

A. AC ⊥ ( SDC ) .
B. DB ⊥ (SAC ) . C. AC ⊥ (SAB) .
D. AC ⊥ ( SDB) .

Câu 31: Tổng các nghiệm của phương trình ln( x 2 + 4 x) = ln(7 x − 2) là

A. 5 B. -4 C. 2 D. 3
âu 32: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi, SD ⊥ ( ABCD) . Gọi F là hình chiếu vuông
c của B trên đường thẳng DC .
ìm khẳng định đúng?

Trang 5/23 - Mã đề 102


A. AB ⊥ ( SBC ) .
B. BF ⊥ ( SDC ) .
C. BC ⊥ ( SAC ) .
D. DB ⊥ ( SAC ) .
−8
1
1
Câu 33: Giá trị của biểu thức P =   .9−2 − 49 2 − 810,75 bằng bao nhiêu?
3  
A. 8 B. 47 C. 51 D. 4
Câu 34: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 (7 x + 7)  log 2 (3x − 4) .
4 11 4
A. S = ( ; +) . B. S = (− ; ].
3 4 3
4 11
C. S = ( −; ) . D. S = (− ; + ) .
3 4
Câu 35: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2 là
A. ( log3 2;+ ) . B. ( log2 3;+ ) . C. ( −;log3 2) . D. ( −;log2 3) .
−x
Câu 36: Tập xác định của hàm số y = 2 là:

A. . . B. . . C. . . D. . .

Câu 37: Biểu thức P = x 3 x 2 x3 (với x>0 và x  1) viết ở dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
17 13 12 11
A. x 12
B. x 12
C. x D. x
13 12

âu 38: Trong không gian cho điểm A và đường thẳng d . Có bao nhiêu đường thẳng qua A và vuông góc
với đường thẳng d
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. Vô số.
Câu 39: Tổng các nghiệm của phương trình log3 ( x 2 + 2 x) = log3 (7 x − 6) là

A. 3 B. 2 C. 5 D. 10

Câu 40: Qua điểm O cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng  cho trước?

A. . 3 . B. . 1 . C. . Vô số. D. . 2 .
âu 41: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại C , SC ⊥ ( ABC ) . Gọi E là hình chiếu
ông góc của C trên đường thẳng AB . Tìm khẳng định đúng?

A. SC ⊥ ( SEA) . B. CA ⊥ ( SAB) .
C. CB ⊥ ( SAB) .
D. AB ⊥ (SCE ) .

Trang 6/23 - Mã đề 102


âu 42: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Trong không gian, cho ba đường thẳng a, b, c vuông góc với nhau từng đôi một. Nếu có
đường thẳng d vuông góc với đường thẳng a thì đường thẳng d song song với b hoặc c .
B. Trong không gian, nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông
góc với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c .
C. Trong không gian, nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b và đường thẳng b vuông
góc với đường thẳng c thì đường thẳng a cắt đường thẳng c tại một điểm.
D. Trong không gian, nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song
song với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c .
am
Câu 43: Cho a  0 và m, n là các số nguyên ta có bằng biểu thức nào?
an
A. a m.n B. a m−n C. a m+ n D. 1
âu 44: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a , các mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. . Đường thẳng AC vuông góc với đường thẳng C’D’
B. . Đường thẳng CB vuông góc với đường thẳng A’C’.
C. .Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng A’D’ .
D. . Đường thẳng AD vuông góc với đường thẳng B’D’.
Câu 45: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SB ⊥ BC , SB ⊥ BA . Gọi I , H lần lượt là các
điểm thuộc các cạnh SB, SD sao cho SI = IB, 2SH = SD . Cặp đường thẳng nào sau đây là vuông góc
nhau?

A. BI và DA . B. CA và SC . C. CA và IH . D. SA và IH .
Câu 46: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  5 là
A. (−; log 5 2) . B. (log 2 5; + ) C. (−; log 2 5) . D. (log 5 2; + ) .
Câu 47: Tìm a để đồ thị hàm số y = loga x ( 0  a  1) có đồ thị là hình bên.
1 1
A. a = . B. . a = .
2 2

C. a = 2 D. a = 2 .
Câu 48: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chử nhật,SA vuông góc với
mp(ABCD).Hình chiếu của SD trên mp(ABCD) là đường thẳng nào ?

A. AC B. AD C. SA D. AB
Câu 49: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SC ⊥ CD, SC ⊥ CB . Gọi E , F lần lượt là các
điểm thuộc các cạnh SC , SA sao cho SE = EC , 2SF = SA . Cặp đường thẳng nào sau đây là vuông góc
nhau?
Trang 7/23 - Mã đề 102
A. DB và SD . B. BE và AB . C. SB và EF . D. DB và EF .
âu 50: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SD ⊥ ( ABCD) . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
c cạnh DA và AB . Tìm khẳng định đúng?

A. ( SDC ) ⊥ ( SEF ) .
B. ( SAC ) ⊥ ( SEF ) .

C. ( SDB) ⊥ ( SAC ) .
D. ( SAB) ⊥ ( SBC ) ]).
âu 51: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng vuông góc nếu góc giữa hai véc tơ chỉ phương của chúng bằng 90 .
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với
nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của tam giác thì sẽ vuông góc với cạnh thứ ba của
tam giác đó.
Câu 52: Cho hàm số y = 2− x . Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. . Đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành.


B. . Đồ thị hàm số là một đường đi xuống từ trái sang phải.
C. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ( 0;1) ; ( 2; 4 ) .
 1
D. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ( 0;1) ; 1;  .
 2
âu 53: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD) . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
c cạnh AB và AD . Tìm khẳng định đúng?

Trang 8/23 - Mã đề 102


A. ( SAB) ⊥ ( SAC ) .
B. ( SAD) ⊥ ( ABCD) .

C. ( SAC ) ⊥ ( SAD) . D. ( SCF ) ⊥ ( SBE ) .

Câu 54: Cho a  0 thì a 0 bằng bao nhiêu?


A. 2 B. 0 C. 1 D. −1
Câu 55: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 (4 x − 10)  log 3 (3x + 4) .
A. S = (14; +) . B. S = (−;14) .
4 4
C. S = (− ; +) . D. S = (− ;14) .
3 3
Câu 56: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 (5 x + 7)  log 2 (3x − 2) .
9 2 2 9 2
A. S = (− ; ] . B. S = ( ; +) . C. S = (− ; +) . D. S = ( −; ) .
2 3 3 2 3
âu 57: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SD ⊥ ( ABCD) . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
c cạnh DA và AB . Tìm khẳng định đúng?

A. ( SAC ) ⊥ ( SEF ) .
B. ( SDB) ⊥ ( SDC ) .

C. ( SDB) ⊥ ( SAC ) . D. ( SDC ) ⊥ ( SEF ) .

2 x −3 x2

Câu 58: Tổng các nghiệm của phương trình   3


2
=   là
3 2

A. 4 B. 0 C. 2 D. -2
Câu 59: Cho hình chóp S. ABC có SB vuông góc ( ABC ) . Góc giữa SC với ( ABC ) là góc giữa

A. SC và SB B. SC và BC C. SC và AC D. SC và AB
−x
Câu 60: Cho hàm số y = 2 . Phát biểu nào sau đây là đúng ?

 1
A. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ( 0;1) ; 1;  .
 2
B. . Đồ thị hàm số luôn nằm phía dưới trục hoành.
Trang 9/23 - Mã đề 102
C. . Đồ thị hàm số luôn nằm bên phải trục tung.
D. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ( 0;1) ; ( 2; 4 ) .
Câu 61: Cho hàm số y = 2 x . Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. . Đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành.


B. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ( 0;1) ; ( 2; 2 ) .
C. . Đồ thị hàm số luôn nằm phía dưới trục hoành.
D. . Đồ thị hàm số luôn nằm bên phải trục tung.
2 1
Câu 62: Giá trị biểu thức P = ( 27 ) 3 + 81−0,75 − 250,5 − 16 2 là bao nhiêu?

11 1
A. 6 B. 29 C. D.
27 27
Câu 63: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
B. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông
góc với giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
C. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông
góc với mặt phẳng kia.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Câu 64: Tập nghiệm của bất phương trình 34− x  27 là
2

A. ( −;1 . B.  −1;1 . C.  − 7; 7  . D. 1; + ) .


âu 65: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SB ⊥ ( ABCD) . Tìm khẳng định đúng?

A. SB ⊥ ( SCA) .
B. CA ⊥ ( SCD) .

C. CA ⊥ ( SBA) . D. CA ⊥ ( SBD) .

Câu 66: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SD ⊥ DA, SD ⊥ DC . Gọi I , H lần lượt là
trung điểm của các cạnh SD, SC . Cặp đường thẳng nào sau đây là vuông góc nhau?

Trang 10/23 - Mã đề 102


A. SD và DH . B. AI và BC . C. DA và SB . D. SD và IH .
Câu 67: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SB ⊥ BC , SB ⊥ BA . Gọi P, H lần lượt là
trung điểm của các cạnh SD, SA . Cặp đường thẳng nào sau đây là vuông góc nhau?

A. SC và BC . B. SB và SD . C. BC và SD . D. SB và DA .
Câu 68: Cho hình chóp S ABCD . có SA vuông góc với đáy. Góc giữa
đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD ) là góc giữa hai đường thẳng nào dưới đây?
A. SB và AC . B. SB và SC .
C. SD và AD. D. SA và SB .
âu 69: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SD ⊥ ( ABCD) . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
c cạnh DA và AB . Tìm khẳng định đúng?

A. ( SDC ) ⊥ ( SEF ) .
B. ( SDB) ⊥ ( SAC ) .

C. ( SAB) ⊥ ( SBC ) ]). D. ( SAC ) ⊥ ( SEF ) .

Câu 70: Tập nghiệm của bất phương trình log 6 x  −4 .


B. S =  −; 
1
A. S = ( 4096; + ) . .
 1296 
 1 
C. S =  ; +  . D. S = ( −;4096 ) .
 1296 
Câu 71: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi và SB vuông góc với mặt phẳng
( ABCD ) . Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng ( SBD ) ?
A. ( SAD ) . B. ( SBC ) . C. ( SCD ) . D. ( SAC ) .
âu 72: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SC ⊥ ( ABCD) . Gọi I , N lần lượt là trung điểm của
c cạnh CD và CB . Tìm khẳng định đúng?

Trang 11/23 - Mã đề 102


A. ( SCA) ⊥ ( SCB) .
B. ( SCD) ⊥ (CDAB) .
C. ( SCD) ⊥ ( SIN ) .
D. ( SND) ⊥ ( SDB) .

âu 73: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SD ⊥ ( ABCD) . Gọi I , N lần lượt là trung điểm của
c cạnh DA và AB . Tìm khẳng định đúng?

A. ( SAB) ⊥ ( SIN ) .
B. ( SDC ) ⊥ ( SIN ) .
C. ( SAC ) ⊥ ( SIN ) .
D. ( SDB) ⊥ ( SAC ) .

Câu 74: Tập giá trị của hàm số y = log x là:


3

A. . \ 1. B. . 0; + ) . C. . ( 0; + ) . D. . .

Câu 75: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. . Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
B. . Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
C. . Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
D. . Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
Câu 76: Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ dưới đây ?
A. y = log 2 x . B. y = log 0,99 x .

C. y = − log 2 x D. . y = log 1 x .
2
Câu 77: Cho hai số thực dương x,y và hai số thưc  ,  tùy ý . Khẳng định nào sau đây là sai?

Trang 12/23 - Mã đề 102


B. ( x ) = x .

A. x .x  = ( xy ) +  C. ( xy ) = x . y D. x .x  = x + 
Câu 78: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( P ) , trong đó a ⊥ ( P) . Mệnh đề nào sau
đây sai ?
A. . Nếu b / / a thì b ⊥ (P). B. . Nếu b ⊥ a thì b/ /(P).
C. . Nếu b / /( P) thì b ⊥ a. D. . Nếu b ⊥ ( P) thì b/ / a .
Câu 79: Nếu log x 243 = 5 thì x bằng:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
âu 80: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều, SC ⊥ ( ABC ) . Gọi G , I lần lượt là
ung điểm của AB, CA . Tìm khẳng định đúng?

A. CA ⊥ ( SCB) .
B. CG ⊥ ( SAB) .
C. CB ⊥ ( SCA) . D. BI ⊥ ( SCA) .

Câu 81: Cho hình chóp S ABC . có cạnh SA vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng đáy là góc giữa hai đường thẳng nào dưới đây?
A. SB và SC . B. SB và BC .
C. SA và SB . D. SC và AC.
âu 82: Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì luôn cắt nhau.
C. Cho hai đường thẳng song song. Nếu một đường thẳng vuông góc với đường thẳng này thì
cũng vuông góc với đường thẳng kia.
D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng.
2 1
Câu 83: Giá trị biểu thức P = ( 27 ) 3 + 81−0,75 − 250,5 − 4 2 là bao nhiêu?

91 55
A. B. C. 29 D. 6
27 27
Câu 84: Cho a  0 và m, n là các số nguyên ta có a m .a n bằng biểu thức nào?

A. 1 B. a m.n C. a m−n D. a m+ n
2
Câu 85: Giá trị biểu thức P = ( 27 ) 3 + 81−0,75 − 250,5 là bao nhiêu?

91 109
A. B. C. 31 D. 6
27 27

Trang 13/23 - Mã đề 102


−8
1
1
Câu 86: Giá trị của biểu thức P =   .16−2 − 64 3 − 810,75 bằng bao nhiêu?
4  
A. 300 B. 16 C. 290 D. 225
Câu 87: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chử nhật,SA vuông góc với
mp(ABCD).Hình chiếu của SC trên mp(ABCD) là đường thẳng nào ?

A. AB B. AC C. SA D. AD
−8

Câu 88: Giá trị biểu thức P =   .8−2 + (0, 2) −4 .25−2 + 20240 là bao nhiêu?
1
2

A. 5 B. 25 C. 4 D. 6
âu 89: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SB ⊥ ( ABCD) . Gọi I , N lần lượt là trung điểm của
c cạnh BC và BA . Tìm khẳng định đúng?

A. ( SCD) ⊥ ( SIN ) .
B. ( SBC ) ⊥ ( SBD) .

C. ( SCA) ⊥ ( SIN ) . D. ( SBC ) ⊥ ( SCD) .

Câu 90: Cho hình chóp S ABC . có cạnh SC vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SA và mặt
phẳng
đáy là góc giữa hai đường thẳng nào dưới đây?
A. SB và BC . B. SB và SC .
C. SA và AC. D. SA và SB .
Câu 91: Tập xác định của hàm số y = log x; (0  a  1) là:
a

A. . ( 0; + ) . B. . 0; + ) . C. . \ 0 . D. . .

Câu 92: Mệnh đề nào sau đây sai?

A. . Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
B. . Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
C. . Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
D. . Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với
một đường thẳng thì song song với nhau.

Câu 93: Tập hợp các điểm cách đều các đỉnh của một tam giác là đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng chứa tam giác đó và đi qua:

A. . Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.


B. . Trực tâm tam giác đó.
Trang 14/23 - Mã đề 102
C. . Tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó.
D. . Trọng tâm tam giác đó.
3
Câu 94: Rút gọn biểu thức P = x x 5 x2 : x 20 (x>0) ta được

A. 10 x7 B. 10 x3 C. 2 10 x7 D. 7
x10
Câu 95: Cho hàm số y = log x . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
2

A. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ( 0;1) ; ( 2;1) .


B. . Đồ thị hàm số luôn nằm bên phải trục tung.
C. . Đồ thị hàm số luôn nằm bên trái trục tung.
D. . Đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành.
Câu 96: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SB ⊥ BC , SB ⊥ BA . Gọi I , F lần lượt là
trung điểm của các cạnh SD, SA . Cặp đường thẳng nào sau đây là vuông góc nhau?

A. SB và DA . B. BC và SD . C. SB và BF . D. SC và BC .
âu 97: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Trong không gian, nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông
góc với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c .
B. Trong không gian, cho ba đường thẳng a, b, c vuông góc với nhau từng đôi một. Nếu có
đường thẳng d vuông góc với đường thẳng a thì đường thẳng d song song với b hoặc c .
C. Trong không gian, nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song
song với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c .
D. Trong không gian, nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b và đường thẳng b vuông
góc với đường thẳng c thì đường thẳng a cắt đường thẳng c tại một điểm.
âu 98: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a , các mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. . Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng C’D’
B. . Đường thẳng AD vuông góc với đường thẳng CA.
C. . Đường thẳng CB vuông góc với đường thẳng A’C’.
D. .Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CC’ .
Câu 99: Cho hình chóp S. ABC có SB vuông góc ( ABC ) . Góc giữa SA với ( ABC ) là góc giữa

A. SC và SB . B. SA và AB . C. SC và AB . D. SC và BC .
âu 100: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SB ⊥ ( ABCD) . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
ác cạnh BC và CD . Tìm khẳng định đúng?

Trang 15/23 - Mã đề 102


A. ( SBC ) ⊥ ( SCD) . B. ( SCD) ⊥ ( SEF ) .

C. ( SBA) ⊥ ( SEF ) .
D. ( SCA) ⊥ ( SEF ) .

âu 101: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều, SA ⊥ ( ABC ) . Gọi P, Q lần lượt
trung điểm của AC , AB . Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng SB .
m khẳng định đúng?

A. SA ⊥ ( SBC ) . B. AC ⊥ (SBP) . C. AB ⊥ (SCQ) . D. SB ⊥ ( HCQ) .


7 x −8 x 2

Câu 102: Tổng các nghiệm của phương trình   3


7
=   là
3   7

A. 7 B. 7 C. -7 D. -8
âu 103: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B , SB ⊥ ( ABC ) . Tìm khẳng định
úng?

A. BA ⊥ ( SCA) .
B. BC ⊥ ( SCA) . C. BA ⊥ ( SBC ) .
D. SB ⊥ ( SEC ) .

Câu 104: Cho hai số thực dương x,y và hai số thưc  ,  tùy ý . Khẳng định nào sau đây là sai?

x
 
A. ( xy ) = x . y 
B. ( x )
 
=x  . 
C. x .x = x   +
D.  = x 
x
Trang 16/23 - Mã đề 102
−8
1
1
Câu 105: Giá trị của biểu thức P =   .8−2 + 25 2 − 160,75 bằng bao nhiêu?
2  
A. 2 B. 0 C. 1 D. 8
âu 106: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với
nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng vuông góc nếu góc giữa hai véc tơ chỉ phương của chúng bằng 90 .
D. Một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của tam giác thì sẽ vuông góc với cạnh thứ ba của
tam giác đó.
Câu 107: Tìm a để đồ thị hàm số y = a x có đồ thị là hình bên?

1 1 1
A. . a = B. . a = . C. . a= .
3 2 2
Câu 108: Tập nghiệm của bất phương trình
log 7 (4 x − 9)  log 7 ( x + 1)
10 10 10
A. S = ( −1; ] . B. S = (−1; +) . C. S = [ ; +) . D. S = (−; ).
3 3 3
Câu 109: Cho hàm số y = 2 . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
x

A. . Đồ thị hàm số luôn nằm bên phải trục tung.


B. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ( 0;1) ; ( 2; 2 ) .
C. . Đồ thị hàm số luôn nằm phía dưới trục hoành.
D. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ( 0;1) ; (1; 2 ) .
Câu 110: Nếu log x 128 = 7 thì x bằng:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 111: Cho hàm số y = log x . Phát biểu nào sau đây là sai ?
2

A. . Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (1;0 ) ; ( 2;1) .


B. . Đồ thị hàm số luôn nằm bên phải trục tung.
C. . Đồ thị hàm số là một đường đi lên từ trái sang phải.
D. . Đồ thị hàm số luôn nằm bên trái trục tung.

( )
loga 4
Câu 112: Giá trị của a với ( a  0,a  1) bằng:
A. 3 B. 8 C. 2 D. 2
Câu 113: Tập xác định của hàm số y = a ; (0  a  1) là:
x

A. . . B. . . C. . . D. . .
Câu 114: Cho a  0 và m, n là các số nguyên ta có ( a )
m n
bằng biểu thức nào?
A. a m−n B. a m+ n C. 1 D. a m.n
Câu 115: Tập nghiệm của bất phương trình log8 (2 x − 8)  log8 ( x + 1)
A. S = (−;9) . B. S = (−1; +) . C. S = (9; +) . D. S = (−1;9) .

Câu 116: Trong không gian cho đường thẳng  và điểm O . Qua O có mấy đường thẳng vuông góc
với  cho trước?

Trang 17/23 - Mã đề 102


A. . 2 . B. . 3 . C. . Vô số. D. . 1 .
âu 117: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD) . Gọi I , K là trung điểm của các cạnh
B và BC . Tìm khẳng định đúng?

A. ( SCD) ⊥ ( SAD) .
B. ( SAB) ⊥ ( SAC ) .

C. ( SBD) ⊥ ( SIK ) . D. ( SAC ) ⊥ ( SAD) .

Câu 118: Cho hình chóp S ABC . có cạnh SA vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng
đáy là góc giữa hai đường thẳng nào dưới đây?
A. SB và SC . B. SB và AB .
C. SB và BC . D. SAvà SB .
9 x −10 x2

Câu 119: Tổng các nghiệm của phương trình    3


5
=   là
3 5

A. 9 B. 10 C. -9 D. -1
âu 120: Cho tứ diện ABCD có các cạnh đều bằng nhau và bằng a , mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. . Đường thẳng CB vuông góc với đường thẳng CD.
B. .Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD .
C. . Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CA
D. . Đường thẳng AD vuông góc với đường thẳng CD.

Câu 121: Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là

A. . Đường trung trực của đoạn thẳng AB .


B. . Đường thẳng qua A và vuông góc với AB .
C. . Mặt phẳng vuông góc với AB tại A .
D. . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB .
Câu 122: Tập nghiệm của bất phương trình log 6 (3x + 10)  log 6 (1x − 5) .
15 15
A. S = (− ;5) . B. S = (− ; +) . C. S = (−;5) . D. S = (5; +) .
2 2
Câu 123: Cho hình chóp S ABC . có cạnh SC vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng
đáy là góc giữa hai đường thẳng nào dưới đây?
A. SB và AC . B. SB và SC .
C. SA và SB . D. SB và BC.

Trang 18/23 - Mã đề 102


Câu 124: Nếu log 5 x = 4 thì x bằng:
1
A. B. 5 C. 20 D. 625
625
Câu 125: Tập giá trị của hàm số y = a x ; (0  a  1) là:

A. . ( 0; + ) . B. . 0; + ) . C. . . D. . \ 0 .
Câu 126: Giá trị của log 3 a với ( a  0,a  1) bằng:
a
3 2 1
A. B. C. D. 6
2 3 6
Câu 127: Tập giá trị của hàm số y = log x; (0  a  1) là:
a

A. . \ 1. B. . 0; + ) . C. . . D. . ( 0; + ) .

Câu 128: Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) song song với nhau và một điểm M không thuộc ( P ) và
( Q ) . Qua M có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với ( P ) và ( Q ) ?
A. 1 . B. Vô số. C. 2 . D. 3 .
Câu 129: Nếu log 1 x = 4 thì x bằng:
3
1 1 1
A. B. 81 C. D.
12 81 64
Câu 130: Tổng các nghiệm của phương trình log( x − 3 x) = log(7 x − 9) là
2

A. 3 B. 10 C. 5 D. 9
âu 131: Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng.
C. Cho hai đường thẳng song song. Nếu một đường thẳng vuông góc với đường thẳng này thì
cũng vuông góc với đường thẳng kia.
D. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì luôn cắt nhau.
Câu 132: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 (5 x − 4)  log 3 ( x − 6)
1 1
A. S = (− ; +) . B. S = (−;6) . C. S = ( − ; 6) . D. S = (6; +) .
2 2
Câu 133: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chử nhật,SA vuông góc với
mp(ABCD).Hình chiếu của SB trên mp(ABCD) là đường thẳng nào ?

A. AB B. AC C. SA D. AD
Câu 134: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  3 là
A. ( −;log2 3) , B. ( −;log3 2) , C. ( log2 3; + ) . D. ( log3 2; + ) ,
PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 135: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a 3. Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) .
Câu 136: Số lượng của một loại vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức

Trang 19/23 - Mã đề 102


s (t ) = A.e rt , trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, s (t ) là số lượng vi khuẩn sau t (phút), r là tỉ
lệ tăng trưởng ( r  0 ). Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu có 100 con và sau 2 giờ có 500 con.
Hỏi bao lâu, kể từ lúc bắt đầu, số lượng vi khuẩn đạt 12.500 con?
Câu 137: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a. Góc giữa mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) bằng
Câu 138: Rút gọn biểu thức A = 6 + 2 5 − 6 − 2 5
Câu 139: (0,5 điểm). Ở các thành phố lớn, để giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông và nhằm đảm
bảo an toàn thì ở các ngã tư đường, người ta thường xây dựng các cầu vượt dành cho người đi bộ,
như trong mô hình ở hình bên dưới. Biết rằng đường dẫn lên cầu dài 12 mét và hợp với mặt đường
một góc 300 , hỏi chiều cao của những phương tiện tham gia giao thông trên đường phải thỏa mãn
điều kiện nào để có thể di chuyển an toàn bên dưới cầu vượt?
cầu vượt

12m

30 0 H
A

Câu 140: Áp suất không khí P (đo bằng milimét thuỷ ngân, kí hiệu là mmHg ) suy giảm mũ so với
độ cao x (đo bằng mét), tức là P giảm theo công thức P = P0e xi , trong đó P0 = 760mmHg là áp suất
ở mực nước biển ( x = 0), i là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000 m , áp suất của không khí là
672, 71mmHg . Hỏi ở độ cao 2000 m , áp suất không khí là bao nhiêu milimét thuỷ ngân (làm tròn
đến chữ số thập phân thứ hai)?
Câu 141: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. Cho biết
AB = CD = 2a và MN = a 3 . Xác định góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD
Câu 142: Cho log 6 2 = a;log 6 5 = b . Tính log 3 5 theo a và b.

Câu 143: Một chiếc thang có dạng hình thang cân cao 6m, hai chân thang cách nhau 80 cm, hia
ngọn thang cách nhau 60 cm. Thang được dựa vào bờ tường như hình bên dưới. Tính góc tạo giữa
đường chân tường và cạnh cột thang ( Tính gần đúng theo đơn vị độ, làm tròn kết quả đến chữ số
thập phân thứ 2).

âu 144: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B,SA vuông góc với mp(ABC),gọi AH,AK lần lượt
là đường cao của tam giác SAB và SAC.
a)Chứng minh rằng mp(SBC) vuông góc với mp(AHK)
b)Gọi D là giao điểm của HK và BC, chứng minh mp(SAD) vuông góc với mp(SAC)
Trang 20/23 - Mã đề 102
Câu 145: Giả sử vi khuẩn E.coli nhân đôi mỗi ngày một lần. Biết rằng lúc đầu có 5 con vi khuẩn.
a) Kể từ thời điểm nào thì số lượng vi khuẩn E.coli vượt quá 1000 con?
b) Ở những thời điểm nào thì số lượng vi khuẩn E.coli vượt quá 1000 con nhưng không vượt quá
5000 con?
Câu 146: Rút gọn biểu thức A = 11 + 2 10 − 11 − 2 10
Câu 147: Biết rằng máu của người bình thường có độ pH từ 7,30 đến 7,45. Nồng độ H + trong máu
của người bình thường nhận giá trị trong miền nào?
Câu 148: Cho hình chóp S.ABC có AB = AC , SAC = SAB . Chứng minh SA vuông góc với BC .
Câu 149: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,SA vuông góc với đáy,
SB = a 5 , M trung điểm của AB,,N trung điểm BC .Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SM

và DN.

âu 150: Khung của một mái nhà được ghép bởi các thanh gỗ như hình bên dưới. Cho biết tam giác OMN
vuông cân tại O . Tính góc giữa hai thanh gỗ a và b .

âu 151: Một ô che nắng có viền khung hình lục giác đều ABCDEF song song với mặt bàn và có cạnh AB
song song với cạnh bàn a . Tính số đo góc hợp bởi đường thẳng a lần lượt với các đường thẳng
AF , AE , AD .

Câu 152: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO
a 3
vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO = . .Tim góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và
2
(ABCD).
Câu 153: Cho log 2 3 = a;log 5 3 = b . Tính log 6 45 theo a và b.

5log25 4
Câu 154: Tính giá trị của P = 1+log 4
+ 4log16 9
.
3 9 + 2log2 3
Trang 21/23 - Mã đề 102
Câu 155: Tính giá trị của P =
10log4 + 49log7 3 .
21−log4 9 + 4log4 5
a
Câu 156: Cho 0  a  1 và b  0 thỏa mãn log a b = 3 . Tính giá trị của biểu thức A = log ab 2
b2
Câu 157: Cho hình chóp S.ABC,có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy SA = a 3
.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,SC .Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AN và CM.

Câu 158: Cho hình chóp S.ABCD có cạnh SA = x , tất cả các cạnh còn lại đều bằng a . Tính số đo của
góc giữa hai đường thẳng SA và SC.
Câu 159: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO
a 3
vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO = . Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và
2
(ABCD) .
Câu 160: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, cạnh bên SA vuông góc
với đáy và SA = a. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) .
Câu 161: Dân số Việt Nam được tính theo công thức S = Aenr , trong đó A (người) là dân số của
năm được chọn làm mốc tính, S (người) là dân số sau n năm, r là tỉ lệ tăng dân số hằng năm. Theo
thống kê, dân số Việt Nam tính đến năm 2017 là 95 414 640 người và tỉ lệ tăng dân số là
1, 03% /năm. (Nguồn: <https://kehoachviet.com/thong-ke-dan-viet-nam-2017/>). Già sử tỉ lệ tăng
dân số là 1, 03% /năm không đổi, hãy ước tính số dân của Việt Nam tính đến năm 2024.
b
Câu 162: Cho 0  a  1 và b  0 thỏa log a b = 3 . Tính giá trị của biểu thức T = log b
a
a
Câu 163: Dân số Việt Nam được tính theo công thức S = Aenr , trong đó A (người) là dân số của
năm được chọn làm mốc tính, S (người) là dân số sau n năm, r là tỉ lệ tăng dân số hằng năm. Theo
thống kê, dân số Việt Nam tính đến năm 2017 là 95 414 640 người và tỉ lệ tăng dân số là
1, 03% /năm. (Nguồn: <https://kehoachviet.com/thong-ke-dan-viet-nam-2017/>). Nếu tỉ lệ tăng dân
số là 1, 03% /năm không đổi thì sau bao nhiêu năm (kể từ năm 2017) dân số Việt Nam có xấp xỉ 108
triệu người?

Câu 164: Tính giá trị của P =


36log6 2
+ 9log27 8
+1 .
4 log16 4
+4 log2 3

Câu 165: Tính giá trị của P =


25log5 2
+ 49log7 3 − 2 .
3log9 4 + 4log2 3
Câu 166: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, cạnh bên SA vuông góc
với đáy và SA = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) bằng
Câu 167: Rút gọn biểu thức A = 8 + 2 7 − 8 − 2 7
Câu 168: Rút gọn biểu thức A = 4 + 2 3 − 4 − 2 3

a2 3 b
Câu 169: Biết log a b = 2, log a c = 3 với a  0, b  0, c  0 và a  1 . Tính T = log a
c
3
b
Câu 170: Cho 1  a, b  0 thỏa mãn log a b = 3 . Tính giá trị của biểu thức T = log b
a
a
Câu 171: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mp(BCD),trong tam giác BCD vẽ các đường
Trang 22/23 - Mã đề 102
cao BE và DF cắt nhau tại O, trong mp(ACD) vẽ DK vuông góc với AC tại K ; H là trực tâm của
tam giác ACD.
Chứng minh mp(ADC) vuông góc với mp(ABE) và chứng minh mp(ADC) vuông góc với
mp(DFK).
Câu 172: Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các
cạnh AB, BC , C D . Xác định góc giữa hai đường thẳng MN và AP .
Câu 173: Nước chanh có độ pH bằng 2,4 và nước ép cà chua có độ pH bằng 4,5. Nước chanh có
độ acid gấp bao nhiêu lần nước ép cà chua (nghĩa là nồng độ H + gấp bao nhiêu lần) (làm tròn kết
quả đến hàng đơn vị)?

------ HẾT ------

Trang 23/23 - Mã đề 102

You might also like