Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chương 2. QUAN HỆ SONG SONG.


• Mức độ. VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 96. (Chuyên ĐHSP Hà Nội - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh đều bằng a . Gọi G là
trọng tâm tam giác ABC , M là trung điểm của cạnh CD . Diện tích thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt
phẳng  AMG  (tính theo a ) bằng
a 2 11 a 2 11 a 2 11 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
16 8 2 32
Lời giải
Chọn A

Gọi N là giao điểm của AG và BC thì N là trung điểm của BC .


Thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng  AMG  là tam giác AMN .
3
Ta có AM  AN  a .
2
2
2
 a 3   a  2 a 11
2
  AMN cân tại A có đường cao AH  AM  HM       
 2  4 4

1 1 a 11 a a 2 11
S AMN  AH .MN  . .  (đvdt).
2 2 4 2 16
Câu 97. (Chuyên ĐHSP Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABCD , gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm
của các cạnh BC , CD và SA . Mặt phẳng  MNP  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Tam giác. D. Lục giác.
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A E
D

N
K
C
B M
F

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi E là giao điểm của MN với AD, F là giao điểm của
MN với AB .
Khi đó:
 MNP    ABCD   MN
 MNP    SAB   PF
 MNP    SAD   PE
Gọi K là giao điểm của PF với SB và I là giao điểm của PE với SD .
Suy ra  MNP    SCD   NI ;  MNP    SBC   MK
Vậy Mặt phẳng  MNP  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình ngũ giác MNIPK .
Câu 98. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn
AD, E là trung điểm của cạnh SA; F , G lần lượt là các điểm thuộc cạnh SC , AB ( F không là trung
điểm của
SC ). Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  EFG  là:
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.
Lời giải

Trong  SAC  , gọi M là giao điểm của EF với AC .


Trong  ABCD  , gọi N , K lần lượt là giao điểm đường thẳng GM với các đường BC , AD .
Trong  SAD  , gọi L là giao điểm của KE với SD.
Ta có:  FEG    ABCD   GN ,  FEG    SBC   FN ,  FEG    SAB   GE ,
 FEG    SCD   FL ;  FEG    SAD   EL .
Vậy thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  FEG  ngũ giác ELFNG .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 99. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD . Gọi A là trọng tâm của tam
GA
giác BCD . Tính tỉ số .
GA
1 1
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
3 2
Lời giải
A

G E
B D

A'
M

C
Gọi E là trọng tâm của tam giác ACD, M là trung điểm của CD .
Nối BE cắt AA tại G suy ra G là trọng tâm tứ diện.
ME MA 1 A E 1
Xét tam giác MAB, có   suy ra AE // AB   .
MA MB 3 AB 3
Ta thấy AGB đồng dạng với A ' GE
A E A G 1 GA
Suy ra     3.
AB AG 3 GA
Câu 100. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , các cạnh bên
bằng a 2 . Gọi M là trung điểm của SD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt
phẳng  ABM  .
2 2 2
A. 3 15a . B. 3 5a . C. 3 5a . D. 15a 2 .
16 16 8 16
Lời giải
Chọn A

Gọi  là giao tuyến của mặt phẳng  ABM  với mặt phẳng  SDC  .
Ta có AB song song với  SDC  nên suy ra AB song song với  .
Gọi N là trung điểm SC , ta có N   .
Do đó thiết diện là hình thang cân ABNM .
Kẻ MH  AB tại H , H  AB . Do AB  CD và MN  CD nên H thuộc đoạn AB .
Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến, ta có
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a2  2a2 2a2
AM   a.
2 4
a
a
AB  MN 2  a nên MH  AM 2  AH 2  a 15 .
Mặt khác AH  
2 2 4 4
MH .  MN  AB  3 15a 2
Suy ra S ABNM   .
2 16
Câu 101. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai cạnh
đáy AB, CD . Gọi I , K lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trong tâm của tam giác
SAB . Để mặt phẳng  IGK  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là một hình bình hành thì điều
kiện nào sau đây là đúng?
A. AB  2CD B. AB  3CD C. CD  2 AB D. CD  3 AB
Lời giải

Trong  SAB  kẻ đường thẳng qua G và song song với AB , đường thẳng này cắt SA, SB lần lượt
tại M , N .
Khi đó thiết diện mà  IGK  cắt hình chóp S . ABCD là hình thang MNKI (do MN //AB //IK ).
MN SG 2
Do G là trọng tâm của tam giác SAB nên ta có   (với E là trung điểm AB ).
AB SE 3
2
Suy ra MN  AB .
3
2 1
Để hình thang MNKI là hình bình hành thì MN  IK  AB   AB  CD   AB  3CD .
3 2
Câu 102. (Sở Hà Nam - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong mặt phẳng
đáy kẻ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt
đoạn BC tại E . Gọi C ' là một điểm trên cạnh SC và F là giao điểm của SD và  C ' EA  .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. EA, CD , FC ' đồng quy.
B. 4 điểm S , E , F , C đồng phẳng.
C. Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi  AEC ' là hình ngũ giác.
D. EA / / C ' F .
Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
S

C'
A D

B E C
I
d

Chọn  SCD   CD .
C '   SCD 
Ta có   C '   SCD    C ' AE  .
C '   C ' AE 
 I  CD, CD   SCD   I   SCD 
Trong  ABCD  , gọi I  CD  d   
 I  d , d   C ' AE   I   C ' AE 
 I   SCD    C ' AE  . Vậy IC '   SCD    C ' AE  .
Trong  SCD  kéo dài IC ' cắt SD tại F .
Vậy EA, CD , FC ' đồng quy tại I .
Câu 103. (Sở Hà Nam - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , CD và G là
trung điểm của MN . Qua M kẻ đường thẳng song song với AG cắt mặt phẳng  BCD  tại E .
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. 2BE  NE . B. B, N , E thẳng hàng. C. 2 AG  3ME . D. 3 AG  2ME .
Lời giải

Cách 1:
Ta có M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung điểm của MN .
Trong mặt phẳng  ABN  , gọi A là giao điểm của AG với trung tuyến BN của   BCD  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 ME / / AA

* Ta có:  AA   ABN   ME   ABN  .

 M  AB   ABN 
 E   ABN 
Suy ra:   E   ABN    BCD   BN .
 E   BCD 
Nên B, N , E thẳng hàng ( đáp án B đúng).
* Xét MNE có:
+ G là trung điểm của MN .
+ GA / / ME .
Suy ra A là trung điểm của EN .
Xét ABA có:
+ M là trung điểm của AB .
+ ME / / AA .
Suy ra E là trung điểm của BA .
Vậy BE  EA  AN ( đáp án A đúng).
1 1
* Ta có: GA  ME  AA ( đáp án C đúng)
2 4
Vậy đáp án D sai.
Cách 2:
Ta có M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung điểm của MN .
Trong mặt phẳng  ABN  , gọi A là giao điểm của AG với trung tuyến BN của   BCD  .
*Áp dụng định lí Menelaus trong BMN với cát tuyến AGA :
AM GN AB 1 AB AB
Ta có: . .  1  .1. 1 2.
AB GM AN 2 AN AN
Vậy A là trọng tâm của BCD .
Xét ABA có:
+ M là trung điểm của AB .
+ ME / / AA .
Suy ra E là trung điểm của BA .
Vậy BE  EA  AN .
* Áp dụng định lí Menelaus trong ABA với cát tuyến MGN :
MA NB GA GA GA 1
Ta có: . .  1  1.3. 1  .
MB NA GA GA GA 3
Vậy đáp án A: 2BE  NE ( đúng).
đáp án B: B, N , E thẳng hàng ( đúng).
đáp án C: 2 AG  3ME ( đúng).
đáp án D: 3 AG  2ME ( sai).
Câu 104. (Sở Hà Nam - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của SC , OB . Gọi I là giao điểm của SD và mặt phẳng  AMN  .
SI
Tính tỉ số .
DI
1 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
S

M P
G
A
D
E

B N
C

Trong SAC , gọi G  SO  AM


Trong  SBD  , gọi I  NG  SD , suy ra I  SD   AMN 
Trong  SCD  , kẻ CP // MI (1) , suy ra MI là đường trung bình trong SCP  SI  IP  3 
Trong  SBD  , kẻ PE // NI  2 
Từ (1) và (2) suy ra  PEC  //  AIMN  .
Mà  ABCD    CPE   CE và  ABCD    AIMN   AN .
OE OA
 CE // AN    1.
ON OC
1
 OE  NO  OD  E là trung điểm của OD và DN  3 DE .
2
DP DE 1 1 2
Xét NID có PE // NI     DP  DI  IP  DI ( 4 ) .
DI DN 3 3 3
2 SI 2
Từ  3  và ( 4 )  SI  DI   .
3 DI 3
Câu 105. (Sở Hà Nam - 2021) Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  15, BC  BD  CD  24 lấy điểm
P , Q lần lượt thuộc các cạnh AB , CD sao cho AP  xPB , CQ  xQD . Gọi   là mặt phẳng
chứa P , Q và cắt tứ diện theo thiết diện là một hình thoi. Khi đó giá trị của x bằng
5 8 5 3
A. . B. . C. . D. .
3 5 8 5
Lời giải
Gọi Pa      ABD  , Pb      ABC  , Qc      ACD  , Qd      BCD 
Thiết diện là hình thoi nên Pb //Qd , Pa //Qc hay Pa //Qd , Pb //Qc
Trường hợp 1: Pb //Qd , Pa //Qc .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 Pb      ABC 

Qd      BCD 
Ta có:   Pb //Qd //BC
 BC   ABC    BCD 
 Pb //Qd

Chứng minh tương tự ta có Pa //Qc //AD
Gọi M  Pb  AC , N  Qd  BD
Ta có thiết diện là hình thoi PMQN
QD ND 1
Ta có: QN //BC   
QC NB x
AP ND
Ta có PN //AD   x
BP NB
1
Vậy  x  x  1 . Khi đó P , M , Q , N lần lượt là trung điểm AB , AC , CD , BD
x
AD 15
Ta có PN là đường trung bình của tam giác ABD  PN  
2 2
BC
Ta có NQ là đường trung bình của tam giác BCD  NQ   12
2
Khi đó PMQN là không là hình thoi
Trường hợp 2: Pa //Qd , Pb //Qc

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

 Pa      ABD 

Qd      BCD 
Ta có:   Pa //Qd //BD
 BD   ABD    BCD 
 Pa //Qd

Chứng minh tương tự ta có Pb //Qc //AC
Gọi N  Pb  BC , M  Qc  AD
Ta có thiết diện là hình thoi PMQN
CQ CN
Ta có: QN //BD   x
QD NB
AP CN
Ta có PN //AC   x
BP NB
 x  x (luôn đúng)
PM AP x x 24 x
Ta có    PM  BD 
BD AB 1  x 1 x 1 x
PN BP 1 1 15
Ta có    PN  AC 
AC AB 1  x 1 x 1 x
24 x 15 15 5
Ta có PMQN là hình thoi nên PM  PN   x 
1 x 1 x 24 8
Câu 106. (Sở Hà Nam - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của AB ; BC . Gọi
E là điểm thuộc đoạn CD sao cho CE  2ED . Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng
 MNE  . Tính độ dài đoạn EF , biết MN  6cm đó:
A. 3cm . B. 4cm . C. 5cm . D. 6cm .
Lời giải
A

M
F

B D
E
N
C
Ta có: E   MNE    ACD 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 MN //AC  vr MN laøñö ôøng trung brnh cuûa ABC

 MN   MNE  ; AC   ACD 

 MNE    ACD   Ex
 Ex // MN // AC . Khi đó Ex cắt AD tại F .
EF ED 1 1 1
Do EF //A C nên    EF  AC  .2 MN  4cm.
AC DC 3 3 3
Câu 107. (Sở Hà Nam - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai đáy AD , BC
thỏa mãn AD  2 BC . Lấy các điểm M , N , P lần lượt trên các đoạn SA, AD , BC sao cho
AM  2 MS , AN  2 ND , PC  2 PB . Gọi là giao điểm của SB và mặt phẳng ( MNP ) . Gọi K là
Q

trung điểm SD và d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) . Khẳng định nào dưới đây
đúng ?
A. S  d . B. D  d . C. C  d . D. M  d .
Lời giải
S

E
N D

A
Q

B C

Kéo dài MK cắt AD tại E .


ED MA KS ED 1
Theo đl Menelaus cho tam giác SAD . Ta có . . 1    DE  DA
EA MS KD EA 2
IB BP 1
Kéo dài NP cắt AB tại I . Ta có  
IA AN 4
IC ' IB C ' B 1 CB IB 1
Giả sử EI cắt BC tại C ' . Ta có    . Mặt khác   .
IE IA EA 4 EA IA 4
Suy ra C ' trùng C . Vậy giao tuyến hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) là đường thẳng KC
Hay giao tuyến d của hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) đi qua C .
Câu 108. (THPT Phan Huy Chú - 2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều. Gọi O là
tâm của tam giác ABC . M là trung điểm AB . K là giao điểm của đường thẳng SO và mặt
phẳng ( MBC ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. SK  KO. B. SK  2 KO. C. SK  3KO. D. SK  4KO.
Lời giải

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

Gọi N là trung điểm BC .


Trong mp ( SAN ) gọi K là giao điểm của SO và MN .
Giao điểm của SO và mp ( MBC ) là điểm K .
Áp dụng định lý Meneleuss trong tam giác SAN ta có SK  3KO.
Câu 109. (THPT Phan Huy Chú - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Các điểm
G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB , SAC , SCD . Diện tích thiết diện của hình chóp
được cắt bởi mặt phẳng  G1G2G3  bằng
4a 2 2a 2 a2 a2
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 4
Lời giải
S

E F
G1 G3
K
G2 D
A

M N

B P C
Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm của AB, CD và BC . Dễ thấy G1G3 / / MN , mà MN / / BC .
Do đó, giao tuyến của mặt phẳng  G1G2G3  với mặt phẳng  SBC  là đường thẳng d đi qua G2
cắt SB , SC lần lượt tại K , I . Gọi E  KG1  SA và F  IG2  SD . Khi đó thiết diện cần tìm là tứ
giác EFKI . Hơn nữa, chúng ta dễ dàng kiểm tra được tứ giác này là hình
2a 4a 2
vuông có độ dài cạng bằng . Vậy diện tích của thiết diện là .
3 9
Câu 110. (Chuyên Hạ Long - 2020) Cho tứ diện ABCD , M và N lần lượt là trung điểm AB và AC .
Mặt phẳng    qua MN cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là đa giác  T  . Khẳng định nào sau
đây đúng ?
A.  T  là hình thang.
B.  T  là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành.
C.  T  là hình chữ nhật.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
D.  T  là tam giác.
Lời giải
Chọn B
TH1: Mặt phẳng    cắt đoạn CD tại E bất kỳ, E  C , E  D .

 E       BCD 
 MN  BC
  Ex       BCD 
  .
 MN      Ex //MN //BC
 BC   BCD 
Gọi F  Ex  BD trong  BCD  .
Ta có: MN //EF nên tứ giác MNEF là hình thang.
Nếu E là trung điểm CD , khi đó MN và EF lần lượt là các đường trung bình trong ABC và
1
 BCD , nên MN //EF và MN  EF  BC . Khi đó tứ giác MNEF là hình bình hành.
2
TH2: Mặt phẳng    cắt đoạn AD tại E bất kỳ, E  A .

Dễ thấy thiết diện tạo bởi mặt phẳng    và tứ diện ABCD là  MNE .
Câu 111. (Chuyên Hạ Long - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi O là một điểm bên trong tam giác BCD và
M là một điểm trên đoạn AO . Gọi I , J là hai điểm trên cạnh BC , BD . Giả sử IJ cắt CD tại
K , BO cắt IJ tại E và BO cắt CD tại H , ME cắt AH tại F . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 MIJ  và  ACD  là đường thẳng
A. KF . B. AK . C. MF . D. KM .
Lời giải
Chọn A

 K  CD, CD   ACD 
Ta có: 
 K  IJ , IJ   MIJ 
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
 K   ACD    MIJ   1 
 F  AH , AH   ACD 
Ta có: 
 F  EM , EM   MIJ 
 F   ACD    MIJ   2 
Từ  1  ,  2   KF   ACD    MIJ  .
Câu 112. (Chuyên Hạ Long - 2020) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 6 và hình bình hành CDIS
không nằm trên cùng một mặt phẳng. Biết tam giác SAC cân tại S , SB  12 . Thiết diện của hình
chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  ACI  có diện tích bằng:
A. 36 2 . B. 6 2 . C. 18 2 . D. 8 2 .
Lời giải
Chọn C
I S
O'

D 12 C

6
O

6
A B

Gọi O , O ' lần lượt là tâm của hình vuông ABCD và hình bình hành CDIS .
1
Ta thấy OO '  SB  6 (đường trung bình của  SBD ) và mp  ACI  cắt hình chóp S . ABCD theo
2
thiết diện là  ACO ' .
Theo giải thiết  SAC cân tại S và ABCD là hình vuông nên AC  SO và AC  BD , suy ra
1 1
AC  OO ' . Do đó S  ACO '  OO '. AC  6.6 2  18 2 .
2 2
Câu 113. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021)  Cho hình
 hộp

   
ABCD. A B C D . Gọi E là điểm thỏa mãn EB  4EC  0

và F là một điểm nằm trên đường thẳng DD sao cho
D F a a
 với a, b   và là phân số tối giản. Biết rằng
DD b b
đường thẳng EF song song với mặt phẳng  ABD  thì giá
trị 2a  b bằng:
A. 3 . B. 6 .
C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Ta có:
*  CB D     ABD 
* Trong mặt phẳng  A ' B ' C ' D ' , qua E kẻ đường thẳng song song với B ' D ' cắt C ' D ' tại M .
Trong mặt phẳng  BB ' C ' C  , qua E kẻ đường thẳng song song với B ' C cắt CC ' tại N .
  EMN    CB D     EMN    ABD 
Mà EF   ABD  và E   EMN  nên EF   EMN   F   EMN 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mà F  DD ' nên  F  DD '  EMN 
* Trong mặt phẳng  CDD ' C '  , gọi
I  MN  DD '
 I  DD '

 I  MN   EMN 
 I  DD '  EMN 
Do đó: F  I
    1 
* EB  4EC  0  C E  C ' B '
5
C 'M C 'E 1
EM  B ' D '   
C 'D' C 'B' 5
C 'N  D'F
1
C 'D'
C 'N C 'M 5 1
   
1
D ' F MD ' C ' D ' C ' D ' 4
5
 D ' F  4C ' N
C 'N C 'E 1
EN  B ' C     DD '  CC '  5C ' N
C 'C C ' B ' 5
DF 4C ' N 4 D F a
Do đó:   mà  nên a  4, b  5
DD 5C ' N 5 DD b
Kết luận: 2a  b  3 .
Câu 114. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là tứ giác với các
cặp cạnh đối không song song. Gọi O là giao điểm của AC và
BD , E là giao điểm của AB và CD , F là giao điểm của AD và
BC . Xét các mệnh đề sau:
1  SAC    SBD   SO
 2  SAB    SCD   SE
 3  SAD    SBC   SF
 4  SEF    ABCD  EF
Trong các mệnh đề trên có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
* Xét hai mặt phẳng  SAC  và
 SBD  . Ta có:
+ S   SAC    SBD 
+ O  AC  BD
O  AC   SAC 

O  BD   SBD 
 O   SAC    SBD 
Do đó:  SAC    SBD   SO .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
* Xét hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  . Ta có:
+ S   SAB    SCD 
+ E  AB  CD
 E  AB   SAB 
  E   SAB    SCD  .
 E  CD   SCD 
Do đó:  SAB    SCD   SE .
* Xét hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  . Ta có:
+ S   SAD    SBC 
+ F  AD  BC
 F  AD   SAD 
  F   SAD    SBC 
 F  BC   SBC 
Do đó:  SAD    SBC   SF .
* Xét hai mặt phẳng  SEF  và  ABCD  . Ta có:
+ E   SEF  và E  AB  CD  E   ABCD 
 E   SEF    ABCD 
+ F   SEF  và F  AD  BC  F   ABCD 
 F   SEF    ABCD 
Do đó:  SEF    ABCD   EF .
Kết luận: Có 4 mệnh đề đúng.
Câu 115. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi E , F , K lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB , SA , SD (khác đầu mút) sao cho
EA FA KD
  và gọi H là giao điểm của cạnh CD và mặt phẳng  EFK  . Xét các khẳng định
EB FS KS
sau:
(1) EK //  SBC  .(2) KH //  SBC  .
(3) EH //  SAD  .(4) FK //  SAD  .
Trong các khẳng định trên có tất cả bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

EA FA KD
Theo đề bài, ta có:   suy ra EF // SB , FK // AD hay FK // BC .
EB FS KS
Do đó,  EFK  //  SBC  .
Vì  EFK  //  SBC  và  SBC    SCD   SC nên  EFK    SCD   KH // SC .
EA FA KD HD
Từ đó suy ra    hay EH // AD .
EB FS KS HC
Khi đó:
(1) EK //  SBC  đúng vì EK   EFK  và  EFK  //  SBC  .
(2) KH //  SBC  đúng vì KH   SBC  ; KH // SC ; SC   SBC  .
(3) EH //  SAD  đúng vì EH   SAD  ; EH // AD ; AD   SAD  .
(4) FK //  SAD  sai vì FK   SAD  .
Vậy có 3 khẳng định đúng.
Câu 116. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8.
Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N là một điểm bất kỳ thuộc cạnh CD sao cho
CN  x  0  x  8  . Mặt phẳng   chứa đường thẳng MN và song song đường thẳng AD cắt
hình chóp S.ABCD theo một thiết diện có diện tích nhỏ nhất bằng

A. 12 3 . B. 12 2 . C. 12 6 . D. 12 .
Lời giải

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
S

M Q

A D
P
H N
O
B C

Trong mặt phẳng  ABCD  , qua N vẽ NP // AD với P  AB .


Ta có AD //   mà BC // AD nên BC //   .
Trong mặt phẳng  SBC  , qua M vẽ MQ // BC với Q  SC .
Khi đó thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và hình chóp là tứ giác MPNQ và dễ thấy MPNQ là
hình thang cân.
Xét tam giác MPB có MP 2  MB 2  BP 2  2 MB.BP.cos MBP 
Ta có MB  4 và BP  CN  x, 0  x  8 .
Khi đó MP 2  4 2  x 2  2.x.4.cos 60   MP 2  x 2  4 x  16 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M xuống NP , khi đó PH  2 .
2
Suy ra MH 2  MP2  PH 2  x 2  4 x  12  MH 2   x  2   8 .
1
Diện tích thiết diện cần tìm là S MPQN   MQ  NP  .MH  6MH .
2
Như vậy S MPQN nhỏ nhất khi MH nhỏ nhất, ta được x  2 hay MH 2  8  MH  2 2 .
Vậy diện tích nhỏ nhất của thiết diện cần tìm là S MPQN  12 2 .
Câu 117. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình
lăng trụ ABC. ABC . Gọi M , M  lần lượt là trung điểm các
cạnh BC, BC  và G, G lần lượt là trọng tâm của tam giác
ABC và ABC . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. GMM G  không phải là hình bình hành.
B.  AG B  //  AGC .
C. BM //  M CC  .
D. GM  //  ACCA .

Lời giải

. Có AA' , MM ' song song và bằng nhau (do cùng song


song và bằng BB' ) nên AA' M ' M là hình bình hành, do đó
GM , G ' M ' song song. Lại có AM  A' M ' nên
GM  G ' M ' , do đó GMM G  là hình bình hành. Phương án
A sai.
. Có M 'C ' , BM song song và bằng nhau nên BMC ' M ' là
hình bình hành, do đó BM ' , MC ' song song nhau, suy ra
BM ' song song với mp  AGC . Đã có AM , A' M ' song

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
song nhau nên A' M ' song song với mp  AGC . Trong mp  AG B  có hai đường thẳng cắt nhau
A' M ' , BM ' cùng song song với mp  AGC  nên  AG B  //  AGC . Phương án B đúng.
. Đường thẳng BM nằm trong mp  M C C  nên phương án C sai.
. Trong mp ( AA' M ' M ), đường thẳng GM ' không song song, không trùng với đường thẳng AA'
nên cắt đường thẳng AA ' , suy ra GM ' cắt mp  ACCA  . Phương án D sai.
Câu 118. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm của cạnh AB và M là một
điểm di động trên cạnh CD . Gọi E , F lần lượt là trung điểm BC , BD ; K là giao điểm của CI
và AE , L là giao điểm của DI và AF . Giao tuyến của hai mặt phẳng  CID  và  AEF  là
A. KL . B. MI . C. AC . D. EF .
Lời giải
Chọn A

Vì K là giao điểm của CI và AE nên ta có:


 K  AE   AEF 
K  AE  CI    K   AEF    CID  (1)
 K  CI   CID 
Vì L là giao điểm của DI và AF nên ta có:
 L  AF   AEF 
L  AF  DI    L   AEF    CID  (2)
 L  DI   CID 
Từ (1) và (2) ta có: KL   AEF    CID  .
Câu 119. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm ABC . Cắt
tứ diện bởi mặt phẳng (GCD ) thì diện tích của thiết diện là:
a2 3 a2 2 a2 2 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 4
Lời giải
Chọn B

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
A

G
B D

Gọi E là trung điểm cạnh AB ta có thiết diện của tứ diện được cắt bởi (GCD ) là ECD cân tại
E.
a 3
Vì EC , ED là các đường cao của tam giác đều cạnh a nên EC  ED  .
2
2
 CD 
2 3a 2 a 2 a 2
Do đó chiều cao tam giác ECD là h  EC       .
 2  4 4 2
1 a 2 a2 2
Vậy S ECD  . .a  .
2 2 4
Câu 120. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện ABCD , qua điểm M trên AC ta dựng mặt phẳng ( ) song
song với AB và CD . Mặt phẳng này lần lượt cắt BC , BD , AD tại N , P và Q . Tứ giác MNPQ
là hình gì?
A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.
Lời giải
Chọn B
A

Q
C B
N

P
D

 AB / /( )

Ta có  AB  ( ABC )  MN / / AB .
( )  ( ABC )  MN

CD / /( )

Lại có CD  ( ACD)  MQ / / CD .
( )  ( ABD )  MQ

Tương tự ta cũng chứng minh được NP / / CD và PQ / / AB .
Từ đó suy ra thiết diện cần tìm là hình bình hành MNPQ .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 121. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Trên cạnh BA kéo dài về phía A ta lấy
1
điểm M sao cho MA  AB . Gọi E là trung điểm của CA . Gọi K là giao điểm của AA và mặt
2
AK
phẳng  MEB   . Giá trị của là
AA
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 3
Lời giải
Chọn D

Ta có:
M  AB , AB   ABBA  , M   MB E   B E   MBE    ABB A   K  AA  B M .
AK MA MA 1
MA / / AB  AMK  ABK      AK  2 AK .
AK AB AB 2
AK 1
AK  KA  AA  3 AK  AA   .
AA 3
Câu 122. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi G, G lần lượt là trọng tâm của
ABC và ABD . Diện tích thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng  BGG   là
a 2 11 a 2 11 a 2 11 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
3 6 8 16
Lời giải
Chọn D

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC , AD .

Ta có:  BGG     ABC   BI ;  BGG     ABD   BJ ;  BGG     ADC   IJ .

a 3
Do đó thiết diện thu được là tam giác BIJ cân tại B (vì có BI  BJ  ).
2
1 a
Ta cũng có IJ  DC  .
2 2
2
2
 a 3   a  2 a 11
2
Gọi H là trung điểm IJ , ta có BH  BI  IH        .
 2  4 4

1 1 a 11 a a 2 11
Vậy, diện tích thiết diện là: S 
BH .IJ  . .  .
2 2 4 2 16
Câu 123. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho hình vuông ABCD và tam giác SAB nằm trong hai mặt phẳng khác
nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB . Qua M vẽ mặt phẳng   song song với  SBC  .
Thiết diện tạo bởi   và hình chóp S . ABCD là hình gì?
A. Tam giác B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình vuông
Lời giải
Chọn C

Ta có: M      ABCD 
  //  SBC 
Vì  nên     ABCD   Mx // BC .
 SBC    ABCD   BC

Gọi N  Mx  CD
Tương tự ta có:     SAB   MQ // SB  Q  SA 
    SCD   NP // SC .
Suy ra     SAD   PQ // MN // AD .
Vậy thiết diện thu được là hình thang MNPQ.
Câu 124. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho hình bình hành ABCD . Gọi Bx, Cy, Dz lần lượt là các đường thẳng
song song với nhau đi qua B, C , D và nằm về một phía của mặt phẳng  ABCD  , đồng thời không
nằm trong mặt phẳng  ABCD  . Một mặt phẳng đi qua A cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B, C , D với
BB  2, DD  4. Khi đó CC  bằng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn D

*) Cách dựng điểm C .


Gọi O  AC  BD , trong mặt phẳng  BDDB ' kẻ OO  // BB ' // DD   O   B D   .
Trong mặt phẳng  ACy  , dựng C   AO  Cy.
*) Tính CC  .
1
Trong hình thang BDDB, có OO là đường trung bình  OO   BB  DD  3.
2
Xét tam giác ACC , có O là trung điểm của AC , OO // CC   OO là đường trung bình của tam
giác ACC   CC   2OO  6.
Vậy CC   6.
Câu 125. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện ABCD. Gọi M , K lần lượt là trung điểm của BC và AC ,
N là điểm trên cạnh BD sao cho BN  2 ND. Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng
 MNK  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. AF  FD . B. AF  2FD . C. AF  3FD . D. FD  2 AF .
Lời giải
Chọn B

Trong mặt phẳng  BCD  , gọi P  MN  CD  F  KP  AD.


Trong tam giác BCD, có ba điểm M , N , P thẳng hàng
MB PC ND PC
Nên ta có . .  1 (menelaus)   2.
MC PD NB PD
Trong tam giác ACD, có ba điểm K , F , P thẳng hàng
KA PC FD FD 1
Nên ta có . .  1 (menelaus)    FA  2 FD.
KC PD FA FA 2

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Vậy AF  2 FD.
Câu 126. (Liên Trường TP Vinh - Nghệ An - 2018) Cho hình chóp S . ABC có A ', B ' lần lượt là trung
điểm SA, SB , G là trọng tâm tam giác ABC . C ' là điểm di động trên cạnh SC . Gọi G ' là giao
điểm của SG với  A ' B ' C ' . Biểu thức nào sau đây có giá trị không đổi?
SG SC SG SC 2SG SC SG SC
A.  . B. 2 3 . C.  . D. 3  .
SG ' SC ' SG ' SC ' 3SG ' SC ' SG ' SC '
Lời giải
Chọn D

Gọi I , I ' lần lượt là trung điểm của AB và A ' B ' .


G '  C ' I ' SG
  G '   A ' B ' C '  SG
C ' I '   A ' B ' C '
1 2
Ta có: SSIG  SSIC ; SSGC  SSIC .
3 3
S S  S S G'C' SI ' SC ' SSI 'G' 2 S S G'C'
Xét SI ' C '  SI 'G'    
S SIC SSIC SI SC 3S SI G 3S S GC
1 SC ' 1 SI ' SG ' 2 SG ' SC '  1 2 SG '  SC ' 1 SG '
 .           
2 SC 3 SI SG 3 SG SC  2 3 SG  SC 6 SG
SC SG SG SC
 3 43   4.
SC ' SG ' SG ' SC '

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23

You might also like