Khbd 5b- Tuần 5 - Nguyễn Quý Châu

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 46

TOÁN - TUẦN 5

Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2023


Toán:
TIẾT 21 : ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
2. Năng lực:
NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư
duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL
giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất:
- Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán,
thích tìm tòi học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ , SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Hoạt động mở đầu 4’
? Nêu cách giải bài có liên quan tỉ lệ đã học? - 2,3 HS nêu, lớp NX.
- GV NX chung.
-> Giới thiệu bài: 1’
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. 26’
Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài
- GV treo bảng phụ: - Yêu cầu 2 HS lên điền đầy đủ
vào bảng, lớp NX.
- GV NX, chốt lại bài đã điền đúng.
? Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ - HS nêu và lấy ví dụ:
dài liền nhau và cho ví dụ?
- GV NX, chốt lại: - HS nhắc lại.
+ Hai đơn vị đo liền kề nhau đơn vị lớn gấp
10 lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng đơn vị
lớn.
Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào nháp - Lớp làm bài,
- Gọi 3 HS lên chữa bài. - 3 HS lên chữa bài.
a.135 m = 1 350 dm;
342 dm = 3 420 cm
15 cm = 150 mm;
b. 8 300 m= 830 dam
4000 m= 40 hm
25 000 m= 25 km
c. 1 mm = cm

1 cm = m

1m = km
- GV cùng HS NX, trao đổi, chốt bài đúng - HS nêu
? Muốn chuyển đổi đơn vị lớn ra các đơn vị
bé liền kề ta làm thế nào?
? Muốn chuyển đổi từ đơn vị bé ra các đơn
vị lớn hơn ta làm thế nào?
Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp, chữa
bài: - 2 HS lên bảng chữa bài.
4 km 37 m = 4 037 m
8 m 12 cm = 812 cm
354 dm = 35 m 4 dm
- GV cùng HS NX, chữa bài, chốt bài đúng: 3 040 m = 3 km 40 m
Bài 4. - HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS chữa
bài.
- GV chấm 1 số bài, NX. Bài giải
a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP.
Hồ Chí Minh dài là:
791 + 144 = 935(km)
b. Đường sắt từ Hà Nội đến TP
HCM dài là:
- GV cùng HS NX, chữa bài: 791 + 935 = 1 726 (km)
Đáp số: a. 935 km.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 4’ b. 1 726 km.
? Nêu ND bài học ?
- NX tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2023
TOÁN:
TIẾT 22 : ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
2. Năng lực:
NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư
duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL
giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống
để tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- SGK. Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Hoạt động mở đầu 4’
? Nêu bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé ? - 2,3 HS nêu, lớp NX.
- GV NX chung.
-> Giới thiệu bài: 1’
2. Hoạt động luyện tập, thực hành 26’
Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài
- GV treo bảng phụ: - Yêu cầu 2 HS lên điền đầy
đủ vào bảng, lớp NX.
- GV NX, chốt lại bài đã điền đúng.
? Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối - HS nêu và lấy ví dụ
lượng? ví dụ?
- GV NX, chốt lại: - HS nhắc lại.
+ Hai đơn vị đo liền kề nhau đơn vị lớn gấp 10
1
lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
10
Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào nháp, chữa bài - Lớp làm bài, 3 HS lên chữa
bài.
- Gọi 3 HS lên chữa bài. a. 18 yến = 180 kg
200 tạ = 20 000kg
35 tấn = 35 000 kg
c. 2 kg 326 g = 2326 g
6 kg 3 g = 6 003 g
b. 430 kg = 43 yến
2500 kg = 25 tạ
16 000 kg = 16 tấn
d. 4 008 g = 4 kg 8 g
- GV cùng HS NX, trao đổi, chốt bài đúng 9 050 kg = 9 tấn 50 kg
? Muốn chuyển đổi đơn vị lớn ra các đơn vị bé ta
làm thế nào? - Hs nêu
? Muốn chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị
sang các số đo có 1 tên đơn vị ta làm thế nào?
Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - 2 HS lên bảng chữa bài.
2 kg 50g < 2 500 g
13kg 85 g < 13kg 805 g
6 090kg > 6 tấn 8 kg
1
- GV chấm cùng HS NX, chữa bài, chốt bài đúng tấn = 250 kg
4
Bài 4. - HS đọc yêu cầu bài.
-Nêu cách làm bài: - HS nêu:
- HS làm bài vào vở, 1 HS
chữa bài.
- GV chấm 1 số bài, NX. Bài giải
Đổi 1tấn = 1000kg
Số ki- lô - gam đường bán
trong ngày thứ hai là:
300 x 2 = 600 (kg)
Tổng số đường đã bán trong 2
- GV cùng HS NX, chữa bài: ngày đầu là:
300 + 600 = 900 (kg)
Số ki-lô-gam đường bán trong
ngày thứ ba là:
1000 – 900 = 100 (kg)
Đáp số: 100 kg.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 4’
? Nêu ND bài học ?
- NX tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2023
Toán:
TIẾT 23 : LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
2. Năng lực:
NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư
duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL
giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống
để tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- SGK. Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Hoạt động mở đầu 4’
? Nêu bảng đơn vị đo khối lượng từ - HS nêu, lớp NX.
lớn đến nhỏ?
- GV NX.
-> Giới thiệu bài: 1’
2. Hoạt động luyện tập, thực hành 26’
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Hd học sinh giải bài: - HS nêu cách giải:
- Yêu cầu HS giải bài vào nháp: -1HS lên bảng chữa, lớp NX.
Bài giải
Đổi: 1tấn300 kg= 1300kg;
2tấn700 kg = 2700 kg
Số giấy vụn cả hai trường thu gom đ-
ược là:
1 300 +2700 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 ( lần)
4 tấn giấy vụn sản xuất được số cuốn
vở là:
50 000 x 2 = 100 000 (cuốn)
- GV cùng HS NX, chữa bài: Đáp số: 100 000 cuốn vở.
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm và - HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.
làm bài vào vở. Bài giải
Đổi 120kg= 120 000 g
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần
là:
120000: 60 = 2000(lần)
-GV chấm 1 số bài, NX. Đáp số: 2000 lần.
Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫnhọc sinh làm bài: - Tính diện tích của từng hình rồi tính
diện tích cả
mảnh vườn.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa
bài:
- GV thu chấm 1 số bài, NX. Bài giải
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật
ABCD là:
14x6= 84 (m2)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
7 x7= 49 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2)
- GV NX, chữa bài. Đáp số : 133 m2
Bài 4. -HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức HS trao đổi bài toán: Nêu - Tính diện tích hình chữ nhật. Vẽ
miệng cách làm: hình chữ nhật có cùng diện tích nh
trên nhưng kích thước chiều dài và
chiều rộng khác nhau.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
4 x 3 = 12 ( cm2)
Nhận xét: 12= 6 x 2=12x 1
Vậy có thể vẽ được hình chữ nhật
MNPQ có chiều dài 6 cm, chiều rộng
2 cm; hoặc có chiều dài 12 cm, chiều
rộng 1 cm.
-Yêu cầu HS vẽ hình vào vở: - HS vẽ hình, 2 HS lên bảng
- GV NX chung. vẽ.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 4’
? Nêu ND bài học ? - HS nêu
- NX tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2023
Toán
TIẾT 24 : ĐỀ- CA – MÉT VUÔNG. HÉC- TÔ - MÉT VUÔNG.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức :
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông và mét vuông, héc-tô- mét vuông và đề- ca-
mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích(trường hợp đơn giản).
2. Năng lực :
NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư
duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL
giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất :
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu bài tập, hình vuông có cạnh 1dam và 1hm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Hoạt động mở đầu 4’
? Em học những đơn vị đo diện tích nào? - HS nêu, lớp NX.
- GV NX chung
-> Giới thiệu bài: 1’
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới. 11’
a)Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích đề - ca
- mét vuông.
* Hình thành biểu tượng về đề - ca - mét
vuông
?Mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình
vuông có cạnh dài bao nhiêu? -…cạnh dài 1m.
2
Km là đơn vị đo diện tích của hình vuông có
cạnh dài bao nhiêu? -…cạnh dài 1 km.
- Vậy đề-ca-mét vuông là đơn vị đo diện tích
của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? -… có cạnh dài 1dam.
- Đọc:đề-ca-mét vuông
- Viết :dam2 - Nhiều học sinh đọc.
b.Mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét
vuông.
- GV giới thiệu hình đã chuẩn bị: - HS quan sát.
? Chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần
bằng nhau. Nối các điểm để tạo thành các hình - HS lên nối.
vuông nhỏ?
?Nêu số đo diện tích của mỗi hình vuông nhỏ? - 1m2.
? Có bao nhiêu hình vuông nhỏ? Nêu cách - Có 100 hình vuông nhỏ có
tính? diện tích 1m2.
?Hình vuông 1 dam2gồm bao nhiêu hình - … gồm 100 hình vuông
vuông 1 m2? 100m2.
1dam2 = …m2? 1dam2 = 100 m2
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc – tô - 1 hm2 = 100 dam2.
mét vuông.
- Làm tương tự như trên :
3. Hoạt động luyện tập, thực hành 15’
Bài 1.Đọc:
-GV cùng HS NX, và sửa khi học sinh đọc sai. -Lần lượt học sinh đọc.
Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài.
- GV đọcvà yêu cầu học sinh viết bảng con: - Một số học sinh lên bảng viết:
- GV cùng HS NX, chữa bài viết sai: a. 271 dam2
b. 18954 dam2
c.603 hm2
d.34 620 hm2
Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài.
+Phần a. Yêu cầu học sinh làm nháp. - 1 số học sinh lên bảng chữa
bài.
- GV cùng HS NX, chữa bài: 2dam2=200 m2; 30 hm2=
3000dam2
3dam215m2 =315 m2
12hm25dam2= 1205 dam2
Bài 4. GV hỏi học sinh để thực hiện mẫu:
23 - HS thực hiện
5dam223m2=5dam2+ dam2
100
23
=5 dam2
100 - Dựa vào mẫu học sinh làm
- HS làm vở và BL phần còn lại vào vở, 2 HS lên
bảng chữa bài.
91
16dam291m2= 16dam2+
100
dam2
91
dam2
=16
100
5
32dam25m2=32dam2+ dam2
100
- NX 5
=32 dam2
100
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 4’
? Nêu ND bài học ? - HS nêu
-NXtiết học,

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2023
TOÁN:
TIẾT 25 : MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và
xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đon vị
đo diện tích.
2. Năng lực:
NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư
duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL
giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ, phấn màu, bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số. Bảng đơn vị đo diện
tích - ký hiệu - tên gọi - mối quan hệ. Hình vuông có 100 ô vuông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Hoạt động mở đầu 4’
? Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - 2 học sinh lên bảng làm
5 dam2= … hm2; 10 dam2 = …m2 bài, lớp làm nháp.
- GV cùng HS NX, chữa bài.
->Giới thiệu bài mới. 1’
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới. 10’
a)Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
? Nêu những đơn vị đo diện tích đã học? cm2; dm2; m2; dam2;
hm2;km2.
-Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng
đơn vị mi-li-mét vuông.
? Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có -… cạnh dài 1 mm.
cạnh dài bao nhiêu mm?
- Viết: mi-li-mét vuông: mm2
- Đọc :mi-li-mét vuông. - HS nhắc lại.
- Tổ chức HS quan sát hình và tự phát hiện ra mối 1cm2= 100 mm2
quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng –ti-mét 1
1mm2= cm2
vuông. 100
b) Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
- GV treo bảng phụ: - Yêu cầu 2 HS lên điền đầy
đủ vào bảng, lớp NX.
- GV NX, chốt lại bài đã điền đúng.
? Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích - HS nêu và lấy ví dụ:
liền nhau và cho ví dụ?
- GV NX, chốt lại: - HS nhắc lại.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn
1 - HS nhắc lại.
tiếp liền; Mỗi đơn vị đo dt bằng đơn vị lớn
100
hơn tiếp liền.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành 16’
Bài 1. - HS nối tiếp nhau đọc các
số đo diện tích.
b. Viết các số đo diện tích: - HS viết bảng con, 2HS lên
bảng viết.
- GV đọc: -HS viết, lớp NX.
- GV NX chung: 168 mm2; 2 310 mm2;
Bài 2. - HS đọc yêu câù bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài: - HS làm bài vào nháp, 4 HS
lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS NX, chữa bài: a. 5 cm2 =500 mm2
? Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm thế nào? 12 km2 = 1 200 hm2
? Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ta làm thế nào? 1 hm2= 10 000 m2
- Chú ý: Một đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số 7hm2= 70 000m2
trong số đo diện tích. b. 800 mm2=8cm2
12 000 hm2= 120km2
150 cm2=1dm250cm2

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 4’
? Nêu ND bài học ? - HS nêu
- NX tiết học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT

Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2023


TẬP ĐỌC:
TIẾT 9 :MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm
thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của bài: tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam.
(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Giáo viên Tg Học sinh


1. Hoạt động Mở đầu. 5’
? HTL bài ca về Trái Đất, trả lời câu - HS đọc và trả lời câu hỏi.
hỏi?
- GV cùng HS NX
-> Giới thiệu bài:
2 . Hoạt động Hình thành kiến thức 10’
mới.
a)Luyện đọc
- Đọc toàn bài: - 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn. Đ4: A-lếch - xây.. hết.
- Đọc nối tiếp: - 4 HS đọc.
+L1: Kết hợp sửa phát âm.
+L2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc toàn bài: - 1,2 HS đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài:
b. Tìm hiểu bài: 10’
- Đọc lướt toàn bài và trả lời: - Lớp đọc và nêu:
? Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? - 2 người gặp nhau ở 1 công trường
xây dựng.
? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc - vóc người cao lớn; mái tóc vàng
biệt khiến anh Thuỷ chú ý? óng ửng lên như 1 mảng nắng; thân
hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo
xanh công nhân; khuôn mặt to chất
phác.
? Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng - HS nêu.
nghiệp diễn ra ntn?
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ - HS nêu theo ý thích.
nhất? -VD: Đoạn văn tả ngoại hình A-lếch-
xây vì đoạn văn tả rất đúng về ngoại
hình người nước ngoài.
? Nêu ý nghĩa bài? * ý nghĩa: Mđ,yc.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành 7’
Luyện đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp: - 4 HS đọc.
? Nêu cách đọc bài ? - Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, chú
ý đọc lời cuả A-lếch-xây với giọng
niềm nở, hồ hởi.
- Luyện đọc đoạn 4:
+ GV đọc mẫu. - HS nghe và nêu lại cách đọc lời của
A-lếch-xây.
+ Luyện đọc N2: - N2 đọc phân vai : Tôi và A-lếch –
xây.
- Thi đọc: - Cá nhân, nhóm.
- GV cùng HS NX, nhóm đọc tốt.
4. Hoạt động Vận dụng, trải 3’
nghiệm..
? Nêu ND bài học ?
- Đọc trước bài “Ê-mi-li, con” - HS nêu
- Gv Nhận xét giờ học .

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2023
TẬP LÀM VĂN:
TIẾT 9 : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Biết trình bày kết quả báo cáo thống kê theo biểu bảng.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt
hơn.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- GDKNS: +Tìm kiếm và xử lí thông tin.
+ Hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


- PhiÕu häc tËp vµ bót d¹.
- VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Mở đầu. 5’
? Thống kê học sinh trong tổ em có bao
nhiêu nam, nữ, học sinh giỏi, tiên tiến? - Một số học sinh nêu miệng, lớp
-GV thống nhất ý kiến và giới thiệu bài. NX, trao đổi.
-> Giới thiệu bài mới: Nêu Mđ, Yc..
2. Hoạt động Hình thành kiến thức 27’
mới.
Bảng báo cáo thống kê: - HS đọc yêu cầu bài.
Bài 1. - HS tự làm bài theo yêu cầu.
- Tổ chức HS làm việc cá nhân vào nháp: - Nhiều HS nêu miệng.
- Trình bày theo hàng ngang. - Vd: Điểm trong tháng 9 của
- GV NX chung: Nguyễn Thuỳ Linh tổ 1 là:
- Số điểm dưới 5 : 0
- Số điểm từ 5 đến 6 : 0
- Số điểm từ 7 đến 8 : 3
- Số điểm từ 9 đến 10: 5

Bài 2. - HS đọc yêu cầu.


- Tổ chức HS trao đổi bảng thống kê bài - HS trao đổi theo nhóm 2 kẻ:
tập 1 để thu thập đủ số liệu của các thành - HS kẻ bảng mẫu.
viên trong tổ: - 1 số nhóm dán phiếu, lớp NX
- GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm:
- Trình bày bảng mẫu:
- GV NX chốt bảng đúng :
STT Họ và tên Điểm Điểm Điểm
0-4 5-6 7-8
1
2
3
4

Tổng cộng
- GV phát phiếu và bút dạ cho từng - Từng HS đọc và tổ trưởng
tổ: điền nhanh vào bảng những
thông tin.
- Trình bày: - Dán phiếu và đại diện tổ nêu.
- Qua bảng số liệu em có nhận xét gì
về kết quả học tập của tổ: Nhiều - HS nêu nhận xét chéo tổ.
điểm giỏi, khá, bạn nào có tiến bộ.
- GV NX chung:
4. Hoạt động Vận dụng, trải 3’
nghiệm.
- NX tiết học. Ghi nhớ cách
lập bảng thống kê.
-

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2023
TẬP ĐỌC:
TIẾT 10 : Ê-MI-LI, CON

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó và dễ lẫn: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-
sinh-tơn.
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ , nhấn giọng ở
những từ ngữ thể hiện xúc động của chú Mo-ri-xơn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Lầu Ngũ Giác, linh hồn, nhân danh, B52, Napan, Oa-sinh tơn.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: GDKNS:
- Kĩ năng nhận thức chiến tranh gây ra đau khổ cho con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Tg Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động Mở đầu. 5’
? Đọc bài Một chuyên gia máy xúc và trả
lời câu hỏi? - HS đọc nối tiếp và trả lời câu
hỏi.
- GV cùng HS NX,
-> Giới thiệu bài:
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
Luyện đọc. 10’
- Đọc những dòng thơ về xuất sứ bài thơ và
toàn bài thơ: - 1 HS đọc.
- Đọc nối tiếp bài thơ: - 4 HS đọc 4 khổ thơ.
+ Đọc lần 1 kết hợp sửa phát âm.
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc toàn bài thơ: - 1 HS đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
Tìm hiểu bài 10’
- Đọc khổ thơ đầu : - 1 HS đọc to, lớp theo dõi.
- Khổ tho 1 đọc với giọng ntn? - Giọng Mo-ri-xơn đọc với giọng
trang nghiêm, nén xúc động; giọng
bé Ê-mi-li ngây thơ.
? Vì sao đọc khổ thơ 1 với giọng trên? - Thấy được tâm trạng cuả hai cha
con.
- Đọc thầm khổ thơ 2 nêu: - Cả lớp:
Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến - vì đó là cuộc chiến tranh phi
tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? nghĩa - không “nhân danh ai”- và
vô nhân đạo - “đốt bệnh viện,
trường học, giết trẻ em, giết những
cánh đồng xanh”
? Nêu cách đọc khổ thơ 2? - Đọc lời chú Mo- ri - xơn phẫn nộ
đau thương.
- Thể hiện giọng đọc? - 1 số học sinh đọc.
- ? Đọc lướt khổ thơ 3: Chú Mo-ri-xơn nói - Trời sắp tối, không bế E-mi-li về
với con điều gì khi từ biệt? được. Chú dặn con: khi mẹ đến
đừng buồn.
? Vì sao Chú nói với con” Cha đi vui” - Chú muốn động viên vợ con bớt
đau buồn, bới chú đã a đi thanh
thản, tự nguyện.
? Khổ 3 đọc ntn? - Lời chú Mo-ri-xơn nhắn nhủ, từ
biệt vợ con nghẹn ngào, xúc động
yêu thương.
- Thể hiện giọng đọc đúng yêu cầu? - 2,3 hs đọc.
- Đọc thầm khổ thơ cuối và nêu? Em có - HS nêu theo ý hiểu:
sauy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri- VD: Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để
xơn? đòi hoà bình cho nhân dân Việt
Nam, em rất cảm phục.
? Khổ 4 đọc với giọng ntn? - Giọng chậm, xúc động, nhấn
giọng các từ ngữ :sáng nhất, đốt,
sáng loà, sự thật.
? Nêu ý chính bài thơ? - ý chính: Mđ, yc.
3.Hoạt động Luyện tập, thực hành. 7’ - 4 HS đọc.
Đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp bài thơ:
? Nêu cách đọc từng khổ thơ? - HS nêu.
- Thi đọc diễn cảm? - Thi đọc từng khổ thơ, cả bài.
- HTL khổ thơ 3,4: - HS đọc nhẩm.
- Thi HTL: - Thi HTL từng khổ 3 và 4.
- GV cùng HS NX, khen học sinh đọc diễn
cảm tốt và HTL.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 3’
- Nêu nội dung của bài
- Gv nhận xét giờ học .
- Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài
“Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2023
KỂ CHUYỆN:
TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Dựa vào tranh minh họa đã xem, lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa. Học
sinh tìm được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Biết sáng tạo câu chuyện theo lời nhân
vật.
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc ngợi hoà bình
chống chiến tranh.
- Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số sách truyện, bài báo về chủ điểm Hoà bình
- SGK, một số mẫu truyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của Giáo viên Tg Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động Mở đầu. 5’
? Kể nối tiếp chuyện Tiếng vĩ cầm ở
- 2 HS kể, nêu ý nghĩa chuyện.
Mỹ lai?
- GV cùng HS NX chung.
-> Giới thiệu bài: Nêu mđ, yc.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức 10’
mới.
Tìm hiểu truyện.
* Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác
* Cách tiến hành:
- GV hỏi học sinh để gạch chân những - Học sinh đọc đề bài và nêu.
từ ngữ cần chú ý:
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe
hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống
chiến tranh.
- Đọc nối tiếp các gợi ý sgk/48. - 4 Học sinh đọc.
- Khuyến khích học sinh tìm truyện
ngoài sgk.
? Nói tên câu chuyện định kể ? - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu
câu chuyện của mình.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. 16’
Kể trong nhóm trao đổi về ý nghĩa
cõu truyện.
- Tổ chức Học sinh kể theo cặp và trao - Từng bàn kể cho nhau nghe.
đổi ý nghĩa câu chuyện? ( Truyện dài
chỉ kể 1,2 đoạn).
- Thi kể: - Nhiều học sinh lần lượt kể và cùng
lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV ghi tên những câu chuyện hs kể - Lớp NX theo tiêu chí.
lên bảng và đưa tiêu chí đánh giá.
+ Nội dung; Cách kể; Khả năng hiểu - Lớp bình chọn câu chuyện được kể
câu chuyện. hay nhất. VN kể lại chuyện cho
người thân nghe. Chuẩn bị cho bài
sau.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 4’
+ Câu chuyện có ý nghĩa ntn đối với - HS nêu
phong trào yêu hoà bình chống chiến
tranh?
-Nhận xét giờ học
- Về nhà kể lại cho người thân nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2023
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TIẾT 9 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : HOÀ BÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
- Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình.Viết được
một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình cùa một miền quê hay thành phố.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu hòa bình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Mở đầu. 5’
? Đặt câu phân biệt cặp từ trái nghĩa?
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- GV cùng HS NX chung.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới. 7’
* Giới thiệu bài
- Chủ điểm của tuần này là gì? ( Hoà bình)
- Tìm hiểu nghĩa của từ hoà bình
- HS trả lời
- GV nhận xét
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của đề bài và thảo luận
theo nhóm đôi.
- HS ghi lại kết quả làm việc của vào bảng HS ghi lại kết quả làm việc của
con vào bảng con
- Nhận xét . - HS nêu trước lớp
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. 20’
Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi
cả lớp.
- GV hỏi ý kiến học sinh cả lớp về từng dòng: - Lớp thể hiện giơ tay.
- GV yêu cầu HS trao đổi để chốt nghĩa đúng
từ hoà bình: b. Trạng thái không có chiến
tranh.
Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV ghi các từ lên bảng.
? Thanh thản nghĩa là gì? - Thanh thản: tâm trạng nhẹ
nhàng thoải mái, không lo
nghĩ, áy náy.
? Thái bình ý nói gì? -Thái bình:Yên ổn không có
chiến tranh, loạn lạc.
? Tìm các từ đồng nghĩa với hoà bình? - HS nêu:
- GV yêu cầu hs trao đổi và chốt từ đúng: Bình yên, thanh bình, thái
bình.
Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài.
- HD Viết đoạn văn chỉ dài 5-7 câu về cảnh - HS viết bài vào vở.
thanh bình của địa phương mình hoặc làng
quê, thành phố em thấy ở tivi…
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- Trình bày: - 1 số học sinh nêu miệng.
- GV cùng HS NX, trao đổi, khen học sinh có
đoạn văn viết tốt.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.. 3’
- NX tiết học.
- VN hoàn thành đoạn văn vào vở.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2023
CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
TIẾT 5 : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố hiểu biết về quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi
uô/ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô/ua để hoàn thành các câu tục ngữ .
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn Qua khung cửa kính…những nét giản dị, thân mật
trong bài Một chuyên gia máy xúc.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Nội dung kiểm tra bài cũ, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
- SGK, bảng con , bút dạ, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động Mở đầu 5’
- Viết các tiếng tiến, biển, mía, bìa vào - 2 Học sinh lên bảng viết, lớp viết
mô hình cấu tạo vần . nháp.
+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu
thanh trong từng tiếng?
- GV cùng HS NX chung,
-> Giới thiệu bài: Nêu Mđ, c.
2.Hoạt động Hình thành kiến thức 17’
mới.
- Đọc đoạn viết? - 1 Học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Đọc thầm và tìm từ khó viết trong bài? - Cả lớp đọc và nêu:
VD: khung cửa, buồng máy, tham
quan, ngoại quốc, chất phác,…
- Luyện việt từ khó: - 1 số học sinh lên bảng viết, lớp
viết bảng con.
- GV cùng Học sinh NX, chốt tiếng viết
đúng. - Học sinh lắng nghe.
-GV nhắc HS tư thế ngồi viết và cách
trình bày bài viết.
- GV đọc: - Học sinh viết.
- GV đọc đoạn viết: - Học sinh tự soát lỗi bài mình.
-GV thu chấm một số bài, nhận xét.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. 10’
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS viết vào vở những tiếng - 2 HS lên bảng viết tiếng chứa ua,
chứa ua; uô: uô
của, múa, cuốn, cuộc, buôn, muôn.
? Nhận xét cách đánh dấu thanh: - Hs nêu, lớp NX.
-GV NX và kết luận: - Trong các tiếng có ua (tiếng
không có âm cuối) dấu thanh đặt ở
chữ cái đầu âm chính – chữ u
- Trong các tiếng có uô (tiếng có
âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái
thứ 2 của âm chính uô - chữ ô.
Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài
vào vở.
? Nêu miệng từng câu: - HS nêu, lớp NX.
- Muôn người như một- đoàn kết 1
lòng.
- Chậm như rùa- quá chậm chạp.
- GV NX chung và yêu cầu HS nêu - Ngang như cua- tính tình gàn dở,
nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ: ngang bướng.
- Cày sâu cuốc bẫm- chăm chỉ làm
việc trên đồng ruộng.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’
- Gọi Hs nêu lại mô hình cấu tạo vần
- Gv nhận xét giờ học
- Ghi nhớ các từ viết chính tả để viết
đúng.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2023
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TIẾT 10: TỪ ĐỒNG ÂM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Biết tìm các từ đồng âm trong câu, đoạn văn và trong cuộc sống hàng ngày. Phân biệt
nghĩa của các từ đồng âm.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh, ảnh; Từ điển từ đồng âm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Mở đầu. 5’
? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh
bình cuả 1 miền quê hay thành phố? - 1 số học sinh đọc. Lớp NX.
- GV NX chung,
-> Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức 10’
mới.
Phần nhận xột và tìm hiểu thế nào
là từ đồng âm:
- Tổ chức HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc.
dung bài 1,2:
- Tổ chức h HS trao đổi theo cặp : - HS trao đổi:
- Chọn dòng nêu đúng nghĩa từ câu? -Dòng 1- nghĩa câu cá.
- Dòng 2- nghĩa câu : đơn vị cảu lời nói
diễn đạt 1 ý trọn vẹn.
? Em có nhận xét gì về 2 từ “câu”? -2 từ “câu” phát âm hoàn toàn giống
nhau (đồng âm) song nghĩa hoàn toàn
GV chốt lại: 2 từ câu được gọi là từ khác nhau.
đồng âm.
3. Phần ghi nhớ: 2’ - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. 14’
Luyện tập tìm và đặt câu để phân
biệt từ đồng âm:
Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp: - HS trao đổi.
- Trình bày: - Nêu lần lượt nghĩa của các từ đồng âm
ở mỗi phần.
- GV NX cùng HS trao đổi, chốt ý: a.- Đồng 1: khoảng đất rộng và bằng
phẳng, dùng để cầy cấy, trồng trọt.
-Đồng 2: Kim loại có màu đỏ, dễ dát
mỏng và kéo sợi, dùng làm dây điện, chế
kim.
- Đồng 3: Đơn vị tiền Việt Nam.
b. Đá 1: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất,
kết thành từng tảng, từng hòn.
- Đá 2: Đưa nhanh chân và hất mạnh
bóng cho xa ra ghoặc đưa bóng vào
khung thành đối phương.
c. ba1: bố;
ba 2: Số tiếp theo số 2 trong dãy số tự
nhiên.
Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở, đặt câu: - HS làm bài.
- Trình bày: - Hs nêu miệng.
- GV NX chung, chốt câu làm tốt: - VD: Chiếc bàn trông rất đẹp. Chúng em
đang bàn nhau thứ bảy tuần này đi thăm
bạn Nam ốm.

Bài 3. - HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui.


- Nêu miệng: - Nam nhầm từ tiêu trong cụm từ tiền
tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong
từ tiền tiêu: vị trí quan trọng, nơi có bố trí
canh gác ở phía trước khu vực trú quân,
hướng về phía địch
Bài 4.Tổ chức HS thi giải câu đố - HS thi giải đố nhanh:
nhanh: +a. con chó thui ( thịt được nướng chín)
4. Hoạt động Vận dụng, trải 4’ +b. cây hoa súng và khẩu súng.
nghiệm.
- Hs nhắc lại ghi nhớ
- Hs cho ví dụ với từ đồng âm
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ và
làm bài tập,chuẩn bị bài sau
-

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2023
TẬP LÀM VĂN:
TIẾT 10 : LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Viết một đoạn văn miêu tả trường học từ dàn ý đã lập .
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc. 1’
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành 31’
* Cách tiến hành:- GV treo bảng phụ ghi
sẵn đề:

1. Tả cơn mưa - HS đọc đề và chọn đề định tả


2. Tả ngôi nhà e đang ở
3. Tả một cảnh đẹp ở quê hương em
? Em chọn đề nào để tả ? - HS nối tiếp nêu
? Hãy nêu sơ lược dàn ý bài văn em định
tả ? - HS khác nhận xét

- GV Yêu cầu HS viết đúng theo cấu tạo


bài văn tả cảnh: - HS viết bài
+ Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh
sẽ tả.
+ Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh
hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời
gian.
+Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm
nghĩ của người viết.
- GV theo dõi uốn nắn
- Gọi 1 số đọc bài - 1 số em đọc trước lớp
- GV nhận xét , sửa cho HS
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 3’
- NX tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
MÔN CHUNG

Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2023


ĐẠO ĐỨC
TIẾT 5 : CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết rằng trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó
khăn, thử thách nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những.
Người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Giúp học sinh biết rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình
2. Năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm
mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Năng lực phát triển bản thân Năng lực
tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội.
* GDKNS :
- KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý
chí trong học tập và trong cuộc sống).
- KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình bày suy nghĩ ý tưởng
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch
vượt khó khăn.
3. Phẩm chất:
*GD TTHCM : Bác Hồ là một tấm gương lớn về ỹ chí và nghị lực. Qua bài học, rèn
luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh phóng to hình/SGK. Mẩu chuyện về Nguyễn Ngọc Ký.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động khởi động: 5’
Cho HS hát - HS hát
- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học - HS nêu
trước
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 13’
* Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về
tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. - HS đọc SGK 1 HS đọc to cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo cùng nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đồng trong SGK - HS đọc câu hỏi trong SGK và trả
- Yêu cầu HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi lời
trong SGK.
+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay
gì trong cuộc sống và trong học tập? đau ốm, hàng ngày còn phải gúp
mẹ bán bán bánh mì.
+ Trần Bảo Đồng đã vượt khó khăn để - Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí
vươn lên như thế nào? và phương pháp học tập tốt. Nên
suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là
học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được
nhận học bổng Nguyễn Thái Bình,
+ Em học tập được những gì từ tấm gương - Em học tập được ở Đồng ý chí
đó? vượt khó trong học tập, phấn đấu
vươn lên trong mọi hoàn cảnh .
- KL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta
thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn,
nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp
xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học
tốt vừa giúp được gia đình mọi việc.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV chia lớp thành nhóm 4. Mỗi nhóm
thảo luận 1 tình huống
+ Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai - Các nhóm thảo luận
nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân - Đại diện nhóm lên trình bày ý
khiến em không thể đi được. Trong hoàn kiến của nhóm
cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? - Lớp nhận xét bổ sung.
+ Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa
qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ
đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên
có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học.
- GV: Trong những tình huống trên, người
ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học...
biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp
tục học tập mới là người có chí.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. 12’
Bài 1: Những trường hợp dưới đây là - HS thảo luận nhóm 2
biểu hiện của người có ý chí? - HS giơ thẻ theo quy ước
+ Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải
dùng chân để viết mà vẫn học giỏi.
+ Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa
để đến trường nhưng mai vẫn đi học đều.
+ Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa
nên có khó khăn, Phương liền bỏ học.
+ Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau 2 năm
kiên trì rèn luyện chữ viết, nay Hiếu viết
vừa đẹp, vừa nhanh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 2: Em có nhận xét gì về những ý
kiến dưới đây?
+ Những người khuyết tật dù cố gắng học
hành cũng chẳng để làm gì.
+ "Có công mài sắt có ngày nên kim"
+ Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt
khó, còn con nhà giàu thì không cần.
+ Con trai mới cần có chí.
+ Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm
khuyết của bản thân (nói ngọng, nói
lắp...) cũng là người có chí.
- KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu
hiện của người có ý chí. Những biểu hiện
đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc
lớn, trong cả học tập và đời sống.
- Ghi nhớ: SGK - HS đọc ghi nhớ
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 2’
- Qua bài học này, em học được điều gì ? - HS nêu
- Em giải thích câu “ Có chí thì nên”
- Qua bài học chúng ta cần nắm các kĩ
năng gì cho bản thân?
- Chuẩn bị bài “Có chí thì nên” (tt) - HS nghe và thực hiện
- Sưu tầm những mẩu chuyện có nội dung
có chí thì nên.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2023
KHOA HỌC
Tiết 9: VỆ SINH Ở TUỔI TUỔI DẬY THÌ ( T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người
- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tình
thần ở tuổi dậy thì.
2. Năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm
mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
Năng lực đặc thù: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận
dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
Tích hợp theo CV 3799, bài Vi khuẩn :
- Kể/Nói đúng tên bệnh ở người do vi khuẩn gây ra; nêu được nguyên nhân gây bệnh và
cách phòng tránh
3. Phẩm chất:
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
- Giáo dục KNS:
+ Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo
vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
+ Kĩ năng xác định giá trị của bản thân tự chăm sóc vệ sinh cơ thể .
+ Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi: “Tập làm diễn giả” về
những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình trang 18, 19 SGK. Phiếu BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò


1. Hoạt động khởi động: 5’
- Tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với ND
+ Nêu các giai đoạn phát triển của con - Học sinh chơi trò chơi
người ?
+ Nêu đặc điểm của con người trong giai
đoạn vị thành niên?
+ Nêu đặc điểm của con người trong giai
đoạn trưởng thành?
+ Nêu đặc điểm của con người trong giai
đoạn tuổi già?
- Giáo viên nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 25’
*Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ
vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn
+ Em làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ? trả lời câu hỏi.
+ Thường xuyên tắm giặt gội đầu.
+ Thường xuyên thay quần lót.
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục
- HS nêu
- KL: Tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát - NX, bổ sung
triển, nữ có kinh nguyệt, nam có hiện tượng
xuất tinh, cần vệ sinh sạch sẽ và đúng cách
- Phát phiếu học tập cho học sinh. Lưu ý
phiếu của học sinh nam riêng, học sinh nữ - Học sinh nhận phiếu
riêng
- Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài. - Học sinh tự làm bài.
- Trình bày kết quả - HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét rút ra kết luận - 1 học sinh đọc mục: bạn cần biết
* Hoạt động 2: Những việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm những - Thảo luận nhóm.
việc nên làm và không nên làm để bảo vệ - Học sinh quan sát trang19 SGK và
sức khoẻ về thể chất, tinh thần ở tuổi dậy dựa vào hiểu biết thực tế của mình
thì? trả lời
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo - HS báo cáo kết quả
luận.
- GV chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn - HS nghe
uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT,
vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không
sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá,
rượu…; không xem phim ảnh hoặc sách
báo không lành mạnh
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 5’
- Kể tên bệnh ở người do vi khuẩn gây ra; - Bệnh viêm nhiễm ở cơ quan sinh
nêu nguyên nhân gây bệnh và cách phòng sản do vi khuẩn gây nên.Vi khuẩn
tránh ? có nhiều trong đất, nước bẩn,chất
thải của người (phân, nước tiểu…).
Con người nhiễm bệnh thường do
sử dụng nguồn nước không hợp vệ
sinh, đi đại tiện, vệ sinh cá nhân
không đúng cách, nhất là nữ ở thời
kì kinh nguyệt vệ sinh không sạch
sẽ …
- Nếu bạn bè rủ em hút thuốc thì em sẽ làm gì - HS nêu
- Củng cố ND bài. - HS nghe và thực hiện
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
..……………..……….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2023
KHOA HỌC
Tiết 10: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia
HS có khả năng xử lí các thông tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày
những thông tin đó.
- HS biết nói không với rượu bia, thuốc lá, ma túy.
2. Năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm
mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
Năng lực đặc thù: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận
dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học.
- Giáo dục KNS:
+ Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV
cung cấp về tác hại của chất gây nghiện
+ Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện
+ Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây
nghiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Thông tin và hình SGK/trang 20, 21, 22, 23. Các hình ảnh và thông tin về tác hại của
rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. Các phiếu BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Hoạt động khởi động: 5’
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai - Chia lớp thành 2 đội chơi, một
đúng" với nội dung: Nêu những việc nên đội nêu việc nên làm, một đội nêu
làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ việc không nên làm
tuổi dậy thì.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói - HS ghi vở
“Không !” đối với các chất gây nghiện
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 15’
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin - Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: Tổ chức, giao nhiệm vụ - Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu và sưu tầm
- GV chia lớp thành 6 nhóm các thông tin về tác hại của thuốc
- GV yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu lá.
thập được về từng vấn đề để sắp xếp, trình - Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu và sưu
bày tầm các thông tin về tác hại của
+ Bước 2: Các nhóm làm việc rượu, bia
Gợi ý: - Nhóm 5 + 6: Tìm hiểu và sưu
- Tác hại đối với người sử dụng tầm các thông tin về tác hại của
- Tác hại đối với người xung quanh. ma tuý.
- Tác hại đến kinh tế. - Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí
các thông tin đã thu thập trình bày
theo gợi ý
- Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt
dán để viết tóm tắt lại những
thông tin đã sưu tầm được trên
giấy khổ to theo dàn ý trên.
- Từng nhóm treo sản phẩm của
nhóm mình và cử người trình bày.
- Các nhóm khác hỏi, bổ sung ý
* Hút thuốc lá có hại gì?
1. Thuốc lá là chất gây nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người hút:
Ÿ GV chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi bệnh đường hô hấp, bệnh tim
trường. mạch, bệnh ung thư…
3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia
đình, đất nước.
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người
xung quanh.
* Uống rượu, bia có hại gì?
1. Rượu, bia là chất gây nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người
uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh
tim mạch, bệnh thần kinh, hủy
hoại cơ bắp…
3. Hại đến nhân cách người
Ÿ GV chốt: Uống bia cũng có hại như uống nghiện.
rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn 4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế
hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít gia đình, đất nước.
rượu. 5. Ảnh hưởng đến người xung
quanh hay gây lộn, vi phạm pháp
luật…
* Sử dụng ma túy có hại gì?
1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã
nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người
nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại,
mất khả năng lao động, tổn hại
thần kinh, dùng chung bơm tiêm
có thể bị HIV, viêm gan B ® quá
liều sẽ chết.
Ÿ GV chốt: 3. Có hại đến nhân cách người
- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện: ăn cắp, cướp của, giết
nghiện. Sử dụng, buôn bán ma túy là phạm người.
pháp. 4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế
- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức gia đình, đất nước.
khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi 5. Ảnh hưởng đến mọi người xung
người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội. quanh: tội phạm gia tăng.

- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm

- HS tham gia sưu tầm thông tin


về tác hại của thuốc lá sẽ chỉ được
bốc thăm ở hộp 2 và 3. Những HS
đã tham gia sưu tầm thông tin về
tác hại của rượu, bia chỉ được bốc
thăm ở hộp 1 và 3. Những HS đã
tham gia sưu tầm thông tin về tác
hại của ma túy sẽ chỉ được bốc
thăm ở hộp 1 và 2.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời - Đại diện các nhóm lên bốc thăm
câu hỏi” và trả lời câu hỏi.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1
đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của
thuốc lá, hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan
đến tác hại của rượu, bia, hộp 3 đựng các
câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy. - HS nối tiếp nêu
+ Bước 2:
- GV nhận xét
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động luyện tập thực hành: 10’
Đóng vai, xử lí tình huống: - Các nhóm đọc tình huống, thảo
+ Bước 1: Thảo luận luận phân công vai.
- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó - Đại diện các nhóm lên đóng vai
một đều gì, các em sẽ nói những gì? thể hiện các tình huống nêu trên.
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận - Các nhóm khác đóng góp ý kiến.
- GV chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm.
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc.
Nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh
lớn hơn ép Minh uống bia. Nếu là Minh, bạn
sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên
dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn
sẽ ứng sử như thế nào?
- GV kết luận chung: chúng ta có quyền tự
bảo vệ và được bảo vệ nên ta phải tôn trọng
quyền đó của người khác. Cần có cách từ
chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia,
thuốc lá, ma tuý.
4. Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm. 5’
- Việc từ chối những việc có hại cho ta có dễ - HS nêu
dàng không?
- Mỗi người chúng ta có cách từ chối như
thế nào?
- Khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử
dụng các chất gây nghiện chúng ta cần làm
gì?
- Nếu trong gia đình em có người hút thuốc
lá thì em sẽ nói gì để khuyên người đó bỏ
thuốc.
- NX giờ học - HS nghe và thực hiện
- Vẽ tranh chủ đề: “Nói không với chất gây
nghiện”

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2023
Địa lí
TIẾT 5 : VÙNG BIỂN NƯỚC TA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn
tài nguyên to lớn.
+Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven bển nổi tiếng :Hạ Long, Nha Trang,
Vũng Tàu . . .trên bản đồ ( lược đồ ) .
+ Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển . Thuận lợi : khai thác
thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; khó khăn : thiên tai …
2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận
dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
3. Phẩm chất: HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường , vệ sinh khu vực ven biển.
Lồng ghép GDQP:- Làm rõ tầm quan trọng của vùng biển nước ta trong quá trình phát
triển kinh tế và QPAN.
Tăng cường tích hợp lịch sử, địa lí và các vấn đề xã hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ địa lí tự nhiên và hành chính Việt Nam.Tranh ảnh về điểm du lịch, bãi tắm nổi
tiếng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò


1. Hoạt động khởi động: 5’
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "truyền - HS chơi
điện": kể tên các con sông của nước ta.
- GV đánh giá,nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - Học sinh ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức 25’
mới:
*Hoạt động 1: Vùng biển nước ta
- Treo lược đồ khu vực biển đông - Học sinh quan sát.
- Lược đồ này là lược đồ gì? Dùng để - Lược đồ khu vực biển Đông. Giúp
làm gì? ta biết đặc điểm của biển Đông, giới
hạn, các nước có chung biển Đông.
- GV chỉ cho HS vùng biển của Việt - Học sinh nghe
Nam trên biển Đông và nêu. Nước ta có
vùng biển rộng, biển của nước ta là một
bộ phận của biển Đông.
- Biển Đông bao bọc ở những phía nào - Phía Đông, phía Nam và Tây Nam.
của phần đất liền Việt Nam? - 2 Học sinh chỉ cho nhau thấy vùng
biển của nước ta trên lược đồ SGK.
- 2 HS chỉ trên lược đồ trên bảng.
- GV kết luận: Vùng biển của nước ta là
một bộ phận của biển Đông.
* Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển
nước ta
- Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi nhóm - Học sinh đọc SGK theo cặp ghi ra
đôi để : đặc điểm của biển:
- Tìm đặc điểm của biển Việt Nam? - Nước không bao giờ đóng băng
- Miền Bắc và miền Trung hay có
bão.
- Hàng ngày, nước biển có lúc dâng
lên, có lúc hạ xuống.
- Tác động của biển đến đời sống và sản - Biển không đóng băng nên thuận
xuất của nhân dân? lợi cho giao thông và đánh bắt thuỷ
hải sản...
- Bão biển gây thiệt hại lớn cho tàu
thuyền nhà cửa, dân những vùng ven
biển
- Nhân dân lợi dụng thuỷ triều đề làm
- GV nhận xét chữa bài, hoàn thiện phần muối.
trình bày
* Hoạt động 3: Vai trò của biển
- Chia nhóm 4: Yêu cầu thảo luận ghi - Học sinh thảo luận, tìm câu trả lời,
vào giấy vai trò của biển đối với khí hậu, viết ra giấy, báo cáo.
đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Tác động của biển đối với khí hậu - Biển giúp điều hoà khí hậu.
- Biển cung cấp cho ta tài nguyên nào? - Dầu mỏ, khí tự nhiện làm nguyên
- Các loại tài nguyên này có đóng góp liệu cho công nghiệp, cung cấp muối,
gì vào đời sống sản xuất của nhân dân? hải sản cho đời sống và ngành sản
xuất chế biến hải sản.
- Biển mang lại thuận lợi gì cho giao - Biển là đường giao thông quan
thông? trọng.
- Bờ biển dài, nhiều bãi tắm đẹp góp - Là nơi du lịch, nghỉ mát, góp phần
phần phát triển ngành kinh tế nào? đáng kể để phát triển ngành du lịch.
- GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời.
- Rút ra kết luận về vai trò của biển - Học sinh đọc.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 5’
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tập - Chọn 3 học sinh tham gia.
làm hướng dẫn viên du lịch - Nhận xét bình chọn bạn giới thiệu
hay
- Củng cố ND bài. - HS nghe và thực hiện
- NX giờ học - Sưu tầm câu chuyện, bài thơ về
biển đảo…

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2023


Lịch sử:
Tiết 4: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Học sinh biết
+ Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
+ Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân
Pháp.
- Học sinh nhớ và nói được các mốc sự kiện, tiểu sử về Phan Bội Châu và phong trào
Đông Du
2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực
vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học và yêu lịch sử nước ta
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Ảnh trong SGK phóng to, bản đồ thế giới. Bản đồ thế giới, tư liệu về Phan Bội Châu và
Phong trào Đông du ( nếu có) .
- SGK, vở bt lịch sử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò


1. Hoạt động khởi động: 5‘
- Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi
mật" với các câu hỏi sau:
+ Nêu những thay đổi về kinh tế và xã hội
của VN sau khi thực dân Pháp đặt ách
thống trị.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 25‘
* Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu.
- GV yêu cầu HS thảo luận, chia sẻ những - HS làm việc theo nhóm 4.
thông tin tìm hiểu được về Phan Bội + Lần lượt từng HS trình bày thông
Châu. tin của mình trước nhóm, cả nhóm
cùng theo dõi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các
- GV tiểu kết, nêu một số nét chính về nhóm khác bổ sung ý kiến.
tiểu sử của Phan Bội Châu.
* Hoạt động 2 : Sơ lược về phong trào
Đông du.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, thuật lại - Các nhóm thảo luận dưới sự điều
những nét chính về phong trào Đông du. khiển của nhóm trưởng.
- Trình bày kết quả - Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Phong trào Đông du diễn ra vào thời - Phong trào Đông du được khởi
gian nào? Ai là người lãnh đạo? xướng từ năm 1905, do Phan Bội
Châu lãnh đạo.
- Mục đích của phong trào là gì? - Mục đích: đào tạo những người yêu
nước có kiến thức về khoa học, kĩ
thuật...
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương - Nhật Bản trước kia là một nước
dựa vào Nhật để đánh Pháp? phong kiến lạc hâu như Việt Nam.
Nhật bản đã cải cách trở thành một
nước cường thịnh. Ông hi vọng sự
giúp đỡ của Nhật Bản để đánh giặc
Pháp.
- Nhân dân trong nước đặc biệt là thanh - Lúc đầu có 9 người, 1907 có hơn
niên yêu nước hưởng ứng phong trào như 200 thanh niên sang Nhật học. Càng
thế nào ? ngày phong trào càng vận động được
nhiều người sang Nhật học. Để có
tiền ăn học, họ đã phải làm nhiều
nghề...
- Kết quả của phong trào Đông du ? - Phong trào Đông du phát triển làm
cho thực dân Pháp hết sức lo
ngại...Phong trào Đông du tan rã.
- Phong trào Đông du đã có ý nghĩa như - Tuy thất bại nhưng phong trào
thế nào? Đông du đã đào tạo được nhiều nhân
tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ,
khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân
ta.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 5‘
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại - HS nêu
của phong trào Đông du?
- Sưu tầm những tư liệu lịch sử về Phan - HS nghe và thực hiện
Bội Châu.
-Củng cố ND bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2023


Kĩ thuật
TIẾT 5 : NẤU CƠM ( TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


1. Kiến thức:
- Nắm cách nấu cơm .
- Biết cách nấu cơm .
2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô
- Phiếu học tập:
1.Kể tên các dụng cụ,nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng.......:.........
2.Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng...và cách thực hiện:................
3.Trình bày cách nấu cơm bằng.......:........................................................
4.Theo em,muốn nấu cơm bằng........đạt yêu cầu(chín đều,dẻo), cần chú ý nhất khâu
nào?..................................................................................................
5.Nêu ưu,nhược điểm của cách nấu cơm bằng.........:.................................
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò


1. Hoạt động khởi động: 3’ - HS theo dõi-đọc đề bài
- Giới thiệu bài:GV giới thiệu -ghi đề bài lên
bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 27’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm
trong gia đình .
- Nêu các cách nấu cơm ở gia đình .
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách - Có hai cách nấu cơm trong gia
nấu cơm là nấu bằng xoong hoặc nồi và nấu đình
bằng nồi cơm điện .
- Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng xoong và nồi
cơm điện như thế nào để cơm chín đều , dẻo
- Hai cách nấu cơm này có những ưu ,
nhược điểm gì ; giống và khác nhau ra sao ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng
xoong , nồi trên bếp .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách
tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên
phiếu . - Các nhóm thảo luận về cách
- Quan sát , uốn nắn . nấu cơm bằng bếp đun theo nội
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm dung phiếu học tập .
bằng bếp đun . - Đại diện các nhóm trình bày
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu kết quả thảo luận .
cơm . - Vài em lên thực hiện các thao
tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp
đun .
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng
bếp đun .
3. Hoạt động ứng dụng: 5’
- GV gọi HS nhắc lai cách nấu cơm bằng - HS nêu
bếp đun.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu
cơm: Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa
vừa phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng
bếp đun đúng cách để tiết kiệm năng lượng

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2023


SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 5
SINH HOẠT LỚP – RÈN KNS
Bài 2: Thuyết trình đội
A- Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố nề nếp, duy trì sĩ số. Xây dựng quy chế trong học tập.
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau.
* Rèn KNS : Giúp các em kết hợp với các thành viên trong đội ( nhóm ) của mình cùng
Đồ dùng dạy học bài thuyết trình và thuyết trình đội một cách hiệu quả.
B- Đồ dùng dạy học:
- Nội dung sinh hoạt:
+ GV tổng hợp kết quả học tập.
+ Xây dựng phương hướng tuần 6
C- Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
PHẦN 1: SINH HOẠT TẬP THỂ 10’
I- Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 5:
* Ưu điểm:
1/Nề nếp:
- Ý thức của HS đã dần đi vào nền - HS nghe
nếp.
- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy
định.
- HS biết thực hiện nội quy lớp học. - HS nghe
2/ Học tập: - HS nghe
- HS chú ý nghe giảng, hăng hái phát
biểu ý kiến
- Sách vở và đồ dùng học tập tương đối
đầy đủ.
- HS có ý thức học bài và làm bài ở
nhà. - HS nghe
- HS có ý thức khi tham gia giao
thông.
3/ Thể dục vệ sinh: - HS nghe
- Biết ra xếp hàng nhanh nhẹn, tập đúng
động tác.
- Trang phục gọn gàng.
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch
sẽ
* Tồn tại:
- 1 số HS sách vở và đồ dùng học tập
chưa giữ cẩn thận
- Chưa mạnh dạn khi phát biểu ý kiến.
II- Phương hướng tuần 6:
+ Chỉ tiêu phấn đấu:
- Tiếp tục củng cố nề nếp, duy trì sĩ số.
- 100% HS đi học chuyên cần và có đủ
đồ dùng, sách vở.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi
đến lớp...
Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát
biểu ý kiến
- Làm tốt phút sạch trường đẹp lớp.
- Thực hiện tốt ATGT, an ninh học
đường.
+ Cho học sinh giơ tay biểu quyết và
hứa. - HS biểu quyết và hứa
- GVNX
III- Tổng kết:
- Bình chọn HS ngoan và chăm học nhất - HS bình chọn
trong tuần - HS nghe
- Cho HS nêu kết quả bình chọn - HS nghe
- Tuyên dương những HS chăm ngoan.
- Nhắc nhở những em khác cần cố
gắng
: Thực hiện theo lời cô giáo
PHẦN 2: RÈN KĨ NĂNG SỐNG
1. Hoạt động 1: Lựa chọn chủ đề, 21’
thông điệp, nội dung trình bày
a) Thảo luận:
- Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi trong - HS thảo luận theo nhóm
vở TH - Đại diện nhóm trình bày
- Gọi đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- NX
b) Bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu và thảo luận
- Yêu cầu thảo luận nhóm tìm ý
đúng - Đại diện nhóm nêu ý kiến:
Phù hợp với lứa tuổi

Phù hợp với người nghe


Cả đội đều thích
- Nhận xét, chốt kiến thức
Bài 2:
? Để tìm được nội dung phù hợp cho chủ
đề đã chọn, em có thể dùng những cách
nào ?
- Yêu cầu HS nêu lựa chọn - HS tự nêu theo suy nghĩ cá
- NX, chốt ý đúng nhân
Tìm hiểu sách báo, tài liệu liên - HS khác nhận xét
quan

Khởi tạo ý tưởng cùng các bạn


trong đội

Tra cứu tìm hiểu thêm trên mạng


in-tơ-nét
* Bài học : SGK
* Thực hành: - HS nối tiếp đọc phần bài học
- Yêu cầu HS thành lập thành đội , cùng - HS thực hành
nhau chọn ra một chủ đề và thông điệp để - Các nhóm lên thuyết trình
thuyết trình - NX
- GV gợi ý: VD chủ đề bảo vệ môi trường
Thông điệp : Tất cả mọi
người hãy giữ môi trường trong sạch để
bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
- Gv nhận xét, tuyên dương
2. Hoạt động 2: Phân công, tập luyện
thuyết trình
- Yêu cầu HS thảo luận nêu cách phân - HS thảo luận và trình bày
công tập luyện thuyết trình Mỗi bạn trình bày một phần
- Gọi HS trình bày
? Em và các bạn sẽ cùng nhau tập luyện Cả đội cùng trao đổi, tập luyện
như thế nào ? và nhận xét cho nhau.
- NX
* KL: sgk - HS nối tiếp đọc phần bài học
- Yêu cầu HS thực hành theo bài học
3. Trình bày bài thuyết trình
? Em và cả đội kết hợp với nhau như thế
nào để trình bày bài thuyết trình một cách
hiệu quả nhất? - HS thảo luận
- Gọi HS trả lời - Đại diện trình bày
- NX - HS khác bổ sung
Bài tập:
1. Em và các bạn cùng thực hiện bài
thuyết trình đội của mình cho cả
lớp và thầy cô cùng nghe.
2. Cả đội thảo luận rút ra bài học - HS thực hiện
Thực hành:
- Cho HS thuyết trình lại chủ đề, nội dung
đã chọn dựa theo những bài học, kinh
nghiệm đã rút ra - HS nêu bài học (sgk)
4. Thực hành ở nhà:
- Yêu cầu HS về nhà cùng bố mẹ lập - HS về nhà thực hành theo nội dung
thành đội xây dựng, tập luyện một bài
thuyết trình
III. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
? Nêu nhiệm vụ cần thực hiện ở tuần sau ? 4’ - HS nêu
? Bài học rút ra sau phần thực hành kns ?
- NX giờ học
- Dặn HS thực hiện nhiệm vụ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Ngày duyệt

Hợp Tiến, Ngày 28 tháng 9 năm 2023

BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KH


( kí, ghi họ tên và đóng dấu) ( kí, ghi họ tên ) ( kí, ghi họ tên )

Châu

Nguyễn Qúy Châu

You might also like