Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KIẾN TRÚC

BÀI TẬP CUỐI KÌ

ÂM HỌC KIẾN TRÚC

SVTH: VÕ THÀNH TRUNG


GVHD: DIÊU HOÀI DŨNG
MSSV: 19510101225
LỚP: KT19/A3
I. THIẾT KẾ CHỐNG ỒN:

STT sinh viên: 83


 Đề: Đường bằng phẳng không dốc, chỉ giới xây dựng là 20m. Công trình cách tim đường
tối thiểu 35.75m.
Vì công trình cách tim đường tối thiểu là 35.75m nên chọn khoảng cách từ công trình đến tim
đường rn = 40m
12h 14h 18h 22h 24h
6h – 8h – 10h – 16h – 20h – 2h – 4h –
Giờ – – – – –
8h 10h 12h 18h 22h 4h 6h
14h 16h 20h 24h 2h
Mật
độ xe 1000 1500 2000 900 700 2000 1500 1000 900 700 500 1000
(xe/h)
Mức
ồn
73 74 74.5 72.5 72 74.5 74 73 72.5 72 71 73
(dB-
A)
Xe
hạng 33 20 40 20 33 10 33 40 33 20 13 13
nặng
HC
(dB- 1 0 1.54 0 1 -0.77 1 1.54 1 0 0.54 0.54
A)
Xe
hạng 10 20 15 20 25 30 20 15 10 5 5 10
nhẹ
HC
(dB- 0 1 0.5 1 1.5 2 1 0.5 1 0 0 0
A)
Vận
40 33 33 40 47 33 40 47 40 33 26 33
tốc xe
HC
(dB- 0 -1 -1 0 1 -1 0 1 0 -1 -2 1
A)
Ltđ
(dB- 74 74 75.54 73.5 75.5 74.73 76 76.04 74.5 71 69.54 72.54
A)

Mức ồn trung bình:


∑ Ltđ
Ltđtb = = 73.9 (dB-A)
12
Độ rộng đường: 20 * 2 = 40 (m) (chỉ giới xây dựng là 20m)
Độ ồn sau khi hiệu chỉnh:
Từ 6h – 18h:
74+74 +75.54+73.5+75.5+ 74.73
Ltb (6h – 18h) = = 74.545 (dB-A)
6
Hiệu chỉnh độ rộng đường: vì độ rộng đường là 40m < 50m (đường tiêu chuẩn) => +1 (dB-A)
Hiệu chỉnh độ dốc: vì đường không dốc => +0 (dB-A)
 Độ ồn sau khi hiệu chỉnh: L1 = 74.545 + 1 = 75.545 (dB-A)
Từ 18h – 22h:
76+76.04
Ltb (18h – 22h) = = 76.02 (dB-A)
2
Hiệu chỉnh độ rộng đường: vì độ rộng đường là 40m < 50m (đường tiêu chuẩn) => +1 (dB-A)
Hiệu chỉnh độ dốc: vì đường không dốc => +0 (dB-A)
 Độ ồn sau khi hiệu chỉnh: L2 = 76.02 + 1 = 77.02 (dB-A)
Từ 22h – 6h:
74.5+71+69.54+72.54
Ltb (22h – 6h) = = 71.895 (dB-A)
4
Hiệu chỉnh độ rộng đường: vì độ rộng đường là 40m < 50m (đường tiêu chuẩn) => +1 (dB-A)
Hiệu chỉnh độ dốc: vì đường không dốc => +0 (dB-A)
 Độ ồn sau khi hiệu chỉnh: L3 = 71.895 + 1 = 72.895 (dB-A)
Kiểm tra độ giảm mức ồn khi đến công trình:
Công trình được đặt ở khu vực nhóm II dựa theo tiêu chuẩn tiếng ồn TCVN 5949 – 1998 ta có
mức ồn cho phép ngoài nhà là:
- 6h – 18h: 60 dB-A
- 18h – 22h: 55 dB-A
- 22h – 6h: 50 dB-A
a. Từ 6h – 18h (mức ồn cho phép 60 dB-A):
Ta có số liệu:
Mật độ xe trung bình:
1000+15000+2000+900+ 700+2000
N1 = N6h – 18h = = 1350 (xe/giờ)
6
Vận tốc trung bình:
40+33+ 33+40+ 47+33
v1 = v6h – 18h = = 37.7 (km/h)
6
Khi không có biện pháp chống ồn, độ giảm ồn do khuếch tán vào không khí là:
v1 37.7
s1 = 1000 * =1000 * = 27.9 (m)
N1 1350
 Nguồn được xem là nguồn dãy (27.9m > 20m)
s1
Mặt khác rn > (40 > 13.95) nên áp dụng công thức:
2
∆Ln1 = 15 * lg(s1 * rn) – 33.39 = 15 * lg(27.9 * 40) – 33.39 = 12.3 (dB-A)
Khoảng sân phía trước công trình trải cỏ xanh nên có hệ số lớp phủ bề mặt: Kn = 1.1
 Ln1 = L1 – Kn * ∆Ln1 = 75.545 – 1.1 * 12.3 = 62.015 (dB-A) > 60 dB-A (mức ồn cho
phép)
Ta có ∆Lc1 = 62.015 – 60 = 2.015 (dB-A)
b. Từ 18h – 22h (mức ồn cho phép 55 dB-A):
Ta có số liệu:
Mật độ xe trung bình:
1500+1000
N2 = N18h – 22h = = 1250 (xe/giờ)
2
Vận tốc trung bình:
40+ 47
v2 = v18h – 22h = = 43.5 (km/h)
2
Khi không có biện pháp chống ồn, độ giảm ồn do khuếch tán vào không khí là:
v2 43.5
s1 = 1000 * =1000 * = 34.8 (m)
N2 1250
 Nguồn được xem là nguồn dãy (34.8m > 20m)
s2
Mặt khác rn > (40 > 17.4) nên áp dụng công thức:
2
∆Ln2 = 15 * lg(s2 * rn) – 33.39 = 15 * lg(34.8 * 40) – 33.39 = 13.76 (dB-A)
Khoảng sân phía trước công trình trải cỏ xanh nên có hệ số lớp phủ bề mặt: Kn = 1.1
 Ln2 = L2 – Kn * ∆Ln2 = 77.02 – 1.1 * 13.76 = 61.89 (dB-A) > 55 dB-A (mức ồn cho phép)
Ta có ∆Lc2 = 61.89 – 55 = 6.89 (dB-A)
c. Từ 22h – 6h (mức ồn cho phép 50 dB-A):
Ta có số liệu:
Mật độ xe trung bình:
900+700+500+1000
N3 = N22h – 6h = = 775 (xe/giờ)
4
Vận tốc trung bình:
40+33+ 26+33
v3 = v22h – 6h = = 33 (km/h)
4
Khi không có biện pháp chống ồn, độ giảm ồn do khuếch tán vào không khí là:
v3 33
s3 = 1000 * =1000 * = 42.58 (m)
N3 775
 Nguồn được xem là nguồn dãy (42.58m > 20m)
s3
Mặt khác rn > (40 > 21.29) nên áp dụng công thức:
2
∆Ln3 = 15 * lg(s3 * rn) – 33.39 = 15 * lg(42.58 * 40) – 33.39 = 15.08 (dB-A)
Khoảng sân phía trước công trình trải cỏ xanh nên có hệ số lớp phủ bề mặt: Kn = 1.1
 Ln3 = L3 – Kn * ∆Ln3 = 72.895 – 1.1 * 15.08 = 56.3 (dB-A) > 50 dB-A (mức ồn cho phép)
Ta có ∆Lc3 = 56.3 - 50 = 6.3 (dB-A)
Thiết kế chống ồn bằng cách bố trí cây xanh:
- Vì ∆Lc2 > ∆Lc3 > ∆Lc1 (6.89 > 6.3 > 2.015) nên chỉ cần thiết kế chống ồn cho khoảng 18h
– 22h thì sẽ chống ồn được cho 2 khoảng còn lại.
- Dùng cây xanh hút âm để giảm ồn cho công trình: Bố trí ở mặt nền trước công trình 3 lớp
cây xanh (Z = 3) có hệ số hút âm β = 0.35 (cây trồng dày đặc tán lá rậm), khi đó:
∆Lc2 = 1.5 * Z + β * ∑Bm(1->Z)
∆ L c 2−1.5 Z
 ∑Bm(1->Z) = = 6.8 (m)
β
Vậy ta trồng 3 lớp cây xanh có tổng chiều dày tối thiểu 6.8m để thỏa yêu cầu đề bài.
Chọn mỗi lớp cây xanh là 5m, ta vẽ được con đường:
Kiếm tra lại mức ồn vào 18h – 22h khi đã trồng cây xanh:
Ln2 = L2 – Kn * ∆Ln2 – 1.5*Z - β * ∑Bm(1->Z) = 77.02 – 1.1 * 13.76 – 1.5 * 3 – 0.35 * 5 * 3
= 52.134 (dB-A) < mức ồn cho phép 55 dB-A

II. THIẾT KẾ KHÁN PHÒNG:

1. Sơ bộ xác định các thông số ban đầu:

- STT sinh viên: 83


- Đề E: Hòa tấu qui mô 1245 chỗ.
N = 1245 (người)
Chọn v = 8.0 (m3/người)
Thể tích sơ bộ của phòng: VSB = v * N = 8 * 1245 = 9960 (m3)
Tiêu chuẩn diện tích sàn cho một người: SN = 0.9 m2/người
Diện tích sơ bộ của phòng: SSB = SN * N = 0.9 * 1245 = 1120.5 (m2)
Chiều cao trung bình của phòng: HTB = VSB / SSB = 9960 / 1120.5 = 8.9 (m)

2. Tìm tỉ lệ phòng hợp lý về âm học:


Yêu cầu nhìn rõ: ở phòng Hòa tấu nên dài 30m, không nên quá 35m => chọn phòng Hòa tấu dài
35m => Chọn L = 35 (m)
Chọn 3 chiều khán phòng theo tỉ lệ 2:3:5 (Bảng 6-2/ trang 163 – Cơ sở Âm học kiến trúc –
Nguyễn Ngọc Giả, Việt Hà)
Chọn sơ bộ H:B:L = 2:3:5 = 14:21:35 = 14m : 21m : 35m
Khi đó V = 10290 (m3) (> VSB = 9960 m3 -> thỏa điều kiện)
Kiểm tra diện tích khán phòng hòa tấu với thời gian âm vang tối ưu ở tần số 500Hz:
Với f = 500Hz, thời gian âm vang tối ưu được xác định bằng công thức Clavin:
Ttư500 = K*lgV (s)
Với: + V = 10290 (m3)
+ K (hệ số mục đích sử dụng phòng) = 0.41 (hệ số của phòng hòa tấu)
Ttư500 = K * lgV = 0.41 * lg10290 = 1.65 (s)
Biểu đồ cho thấy ở V = 10290 m3, thời gian âm vang tốt nhất là 1.6s
Ttư500 = 1.65s => chênh lệch xấp xỉ 3% => thể tích thích hợp cho phòng Hòa tấu.

3. Thiết kế hình dáng phòng:


Căn cứ vào các chỉ tiêu cần phải thỏa mãn khi thiết kế khán phòng, ta chọn mặt bằng khán phòng
có hình dạng kết hợp.
Vẽ đường biên mặt bằng khán phòng:
- Xác định đường red line (thẳng đứng trong hình)
- Vẽ trục khán phòng cắt red line tại O.
- Xác định hàng ghế cuối nằm trên trục khán phòng, cắt red line tại 2 điểm K,L tạo thành
góc 30o => KL là chiều rộng miệng sân khấu.
KL = 2 * OE * tan15 = 2 * 35 * tan15 = 18.8 (m)
 Chiều rộng vùng biểu diễn là 18.8m
- Xác định hàng ghế đầu nằm trên trục khán phòng, cắt red line tại 2 điểm K,L tạo thành
góc 110o
- Từ K, L kẻ 2 đường nối dài hợp với phương vuông góc sân khấu 1 góc 30o => cắt đường
tròn tâm O, bán kính 35m tại R,S.
- Vẽ 2 đường tròn tâm K, bán kính 35m, và đường tròn tâm L, bán kính 35m. Vùng giao
giữa 3 đường tròn trong hình là vùng nhìn thấy rõ => bố trí hàng ghế khán giả trong khu
vực này.
- Nối K, R, Q, P, S, L ta được đường biên mặt bằng phòng hòa tấu.
Với chiều rộng sân khấu là 18.8m, ta được:
+ Chiều cao miệng sân khấu: h = 18.8 / 2 = 9.4 (m)
+ Chiều cao từ mặt sân khấu tới trần sân khấu: H = 2*h + 2 = 2 * 9.4 + 2 = 20.8 (m)

Thiết kế cụ thể mặt bằng:


Các thông số sử dụng để thiết kế mặt bằng:
- Bề ngang mỗi hàng ghế: 550mm
- Bề rộng mỗi ghế: 600mm
- Chiều cao mắt người ngồi tính đến sàn: H1 = 1220mm
- Chiều cao đỉnh đầu đến mắt người nhìn: C = 135mm
- Chiều cao sân khấu: H2 = 960mm
- Chiều rộng hành lang 2 bên: 1.5m
- Chiều rộng hành lang giữa: 1.2m
Dùng hình học để xác định người ngồi xa nhất và gần nhất sân khấu, ta được:
- Khoảng cách người xa nhất đến phần trước sân khấu là: 32.1m
- Khoảng cách người gần nhất đến phần trước sân khấu là: 4.6m
Sắp xếp thiết kế, ta được mặt bằng:

MẶT BẰNG PHÒNG HÒA TẤU

- Khu vực ghế giữa: 671 chỗ ngồi.


- 2 khu ghế 2 bên, mỗi khu 286 chỗ ngồi.
 Tổng cộng sức chứa cả phòng hòa tấu là: 671 + 2* 286 = 1243
 Thỏa điều kiện đề: xấp xỉ trên dưới 10 chỗ ngồi so với 1245 chỗ.
Thiết kế mặt cắt khán phòng:
Với mỗi hàng ghế cách nhau 1000mm, điều kiện tầm mắt của người ngồi sau phải nhìn được qua
đỉnh đầu người ngồi ngay trước, nhìn thấy được đường red line, ta vẽ được mặt cắt thỏa điều
kiện:

4. Thiết kế các chi tiết kiến trúc trong phòng:


Thiết kế trang âm trần:
Chia không gian khán đài ra 4 phần bằng nhau là v1, v2, v3, v4 => Thiết kế vị trí 4 tấm trần C1,
C2, C3, C4 (tường phản xạ âm) phục vụ phản xạ âm cho các hàng ghế nằm trong các vùng nhận
âm tương ứng.
Vẽ 4 tấm trần C1, C2, C3, C4 như hình:
Ta tính được S1, S2, S3, S4 là 4 điểm tụ tia phản xạ tương ứng của 4 tấm trần C1, C2, C3, C4.
Tiến hành tính toán kiểm tra âm phản xạ tới các chỗ ngồi:
Với C1: + Điểm A: 8.3 + 11.2 – 7 = 12.5 < 17 => thỏa
+ Điểm B: 9.5 + 13.1 – 12.9 = 9.7 < 17 => thỏa
Với C2: + Điểm C: 9.5 + 12.4 – 13.9 < 17 => thỏa
+ Điểm D: 11.6 + 14.3 – 20.1 < 17 => thỏa
Với C3: + Điểm E: 13.8 + 12.1 – 21.2 < 17 => thỏa
+ Điểm F: 18 + 12.3 – 27.4 < 17 => thỏa
Với C4: + Điểm G: 19.6 + 11.4 – 28.5 < 17 => thỏa
+ Điểm H: 26.8 + 9.2 – 34.8 < 17 => thỏa
+ Điểm H (âm phản xạ 2 lần): 29.5 + 8.9 + 2.6 – 34.8 < 17 => thỏa
Vậy 4 tấm trần C1, C2, C3, C4 thỏa mãn điều kiện phản xạ âm tại các điểm xét => Sử dụng tốt.
Thiết kế trang âm tường:
Vẽ tường phản xạ âm W1, W2 men theo tường khán phòng.
Tính toán kiểm tra âm phản xạ của W1, W2 tới các điểm A, B, C, D, E, F ngẫu nhiên trên các
hàng ghế ngồi:
+ Điểm A: 11.3 + 23.4 – 20.7 = 14 < 17 => thỏa
+ Điểm B: 11.3 + 20.3 – 18.1 < 17 => thỏa
+ Điểm C: 11.3 + 16.5 – 15.1 <17 => thỏa
+ Điểm D: 24.9 + 5.9 + 2.6 – 27.3 < 17 => thỏa
+ Điểm E: 29.8 + 4.6 – 25.5 < 17 => thỏa
+ Điểm F: 31.4 + 2.7 – 29.4 < 17 => thỏa
Vậy W1, W2 thỏa mãn điều kiện phản xạ âm tại các điểm xét => Sử dụng tốt.

5. Kiểm tra sự xuất hiện các hiện tượng âm xấu và đưa ra cách giải quyết:
Để kiểm tra âm xấu, ta chia mặt bằng khán đài ra làm 9 phần tương đối A, B, C, D, E, F, G, H, I.
Với mỗi phần nhỏ, chọn 1 ghế ngồi ở trung tâm vùng chọn để kiểm tra chất lượng âm ngay tại vị
trí đó.

Khán phòng đối xứng 2 bên => vị trí các ghế tại khu vực D, E, F tương đương tại G, H, I
 Chỉ cần kiểm tra âm tại 6 vị trí A, B, C, D, E, F.
Tại khu vực A:
Xét tất cả tia âm tới các tấm tường, ta thấy 1 tia w cho âm phản xạ tại tấm tường W 2
Đối chiếu tại vị trí đó ở mặt cắt, ta thấy tia tới không thể tới được W2 do bị hàng ghế phía trên
chặn lại.
 Không có âm xấu.
Xét tất cả tia âm tới các tấm trần, ta thấy 1 tia c cho âm phản xạ tại tấm trần C 1
Tia c: 8.6 + 11.8 – 8.9 = 11.5 < 17 => thỏa.
Tại khu vực B:
Xét tất cả tia âm tới các tấm tường, ta thấy 2 tia w1, w2 cho âm phản xạ.
Đối chiếu tại vị trí đó ở mặt cắt, ta thấy tia tới không thể tới được W2 do bị hàng ghế phía trên
chặn lại.
 Không có âm xấu.
Xét tất cả tia âm tới các tấm trần, ta thấy 1 tia c cho âm phản xạ tại tấm trần C 2
Tia c: 11.2 + 13.9 – 19.1 = 6 < 17 => thỏa.
Tại khu vực C:
Xét tất cả tia âm tới các tấm tường, ta thấy 2 tia w1, w2 cho âm phản xạ.
Tia w1: 11.9 + 30 – 28.9 = 13 < 17 => thỏa.
Tia w2: Đối chiếu tại vị trí đó ở mặt cắt, ta thấy tia tới không thể tới được W2 do bị hàng ghế phía
trên chặn lại => Không có âm xấu.
Xét tất cả tia âm tới các tấm trần, ta thấy 1 tia c cho âm phản xạ tại tấm trần C 4
Tia c: 20.6 + 11.2 – 29.5 = 2.3 < 17 => thỏa.
Tại khu vực D:
Xét tất cả tia âm tới các tấm tường, ta thấy 3 tia w1, w2, w3 cho âm phản xạ.
Tia w1: 12.7 + 5.6 – 13.1 = 5.2 < 17 => thỏa.
Tia w2, w3: Đối chiếu tại vị trí đó ở mặt cắt, ta thấy tia tới không thể tới được các tấm W 2 do bị
hàng ghế phía trên chặn lại => Không có âm xấu.
Xét tất cả tia âm tới các tấm trần, ta thấy 1 tia c cho âm phản xạ tại tấm trần C 1
Tia c: 9.7 + 12.7 – 13.1 = 9.3 < 17 => thỏa.
Tại khu vực E:
Xét tất cả tia âm tới các tấm tường, ta thấy 5 tia w1, w2, w3, w4, w5 cho âm phản xạ.
Tia w1: 15.2 + 13.2 – 21.9 = 6.5 < 17 => thỏa.
Tia w2, w3, w4, w5: Đối chiếu tại vị trí đó ở mặt cắt, ta thấy tia tới không thể tới được các tấm W 2
do bị hàng ghế phía trên chặn lại => Không có âm xấu.
Xét tất cả tia âm tới các tấm trần, ta thấy 2 tia c1, c2 cho âm phản xạ tại tấm trần C2, C3.
Tia c1: 12.5 + 14.8 – 22.1 = 5.2 < 17 => thỏa.
Tia c2: 14.2 + 12.6 – 22.1 = 4.7 < 17 => thỏa.
Tại khu vực F:
Xét tất cả tia âm tới các tấm tường, ta thấy 2 tia w1, w2 cho âm phản xạ.
Tia w1: 14.8 + 23.5 – 29.6 = 8.7 < 17 => thỏa.
Tia w2: 31.3 + 2.2 – 29.6 = 3.9 < 17 => thỏa.
Xét tất cả tia âm tới các tấm trần, ta thấy 2 tia c1, c2 cho âm phản xạ tại tấm trần C4.
Tia c1: 20.5 + 11.9 – 30 = 2.4 < 17 => thỏa.
Tia c2: 22.6 + 11.7 + 2.4 – 30 = 6.7 < 17 => thỏa.

6. Đánh giá điều chỉnh thiết kế thông qua các chỉ tiêu âm học:
a. Tính thời gian âm vang:
Sau khi thiết kế, ta có được thể tích chính xác của khán phòng:
V = 8937.7 m3
Với f = 500Hz, thời gian âm vang tối ưu được xác định bằng công thức Clavin:
Ttư500 = K*lgV (s)
Với: + V = 8937.7 (m3)
+ K (hệ số mục đích sử dụng phòng) = 0.41 (hệ số của phòng hòa tấu)
Ttư500 = K * lgV = 0.41 * lg8937.7 = 1.62 (s)
Biểu đồ cho thấy ở V = 8937.7 m3, thời gian âm vang tốt nhất là 1.58s
Ttư500 = 1.62s => chênh lệch xấp xỉ 2.3% => thể tích thích hợp cho phòng Hòa tấu.
Với các tần số f khác, thời gian âm vang tối ưu được xác định theo công thức:
Ttưf = R * Ttư500 ( Với R: hệ số hiệu chỉnh)
+ Với f = 125 Hz, lấy R = 1.4 => Ttư125 = R * Ttư500 = 1.4 * 1.62 = 2.268 (s)
+ Với f = 2000 Hz, lấy R = 1 => Ttư2000 = Ttư500 = 1.62 (s)
Vẽ được biểu đồ:
b. Tính tổng lượng hút âm yêu cầu A:
Tính tổng diện tích thật của các bề mặt:
Diện tích các tấm trần phản xạ âm C1, C2, C3, C4: 1031.7 m2
Diện tích các tấm trần hút âm: 65.3 m2
Diện tích các tấm tường phản xạ âm W1: 395.4 m2
Diện tích các tấm tường hút âm W2: 223 m2
Diện tích các tấm tường hút âm còn lại: 193.1 m2
Diện tích sàn sân khấu: 49.6 m2
Diện tích sàn khán đài: 3854.4 m2
Diện tích cửa đi: 12 m2
 Tổng diện tích các bề mặt trong phòng: S = 5824.5 m2
Tính tổng lượng hút âm yêu cầu A:
Dựa vào phương trình Ering:
Đối với tần số 125 Hz và 500 Hz:
0.16∗V
Ttư =
−S∗ln ⁡(1−a)
0.16∗V 0.16∗8937.7
+ Ttư125 = = = 2.268
−S∗ln ⁡(1−a) −5824.5∗ln ⁡(1−a)

 a125 = 0.103
0.16∗V 0.16∗8937.7
+ Ttư500 = = = 1.62
−S∗ln ⁡(1−a) −5824.5∗ln ⁡(1−a)

 a500 = 0.141
Đối với tần số 2000 Hz:
0.16∗V
Ttư =
−S∗ln (1−a )+ 4∗m∗V

(với m = 0.0025 là hệ số hút âm của không khí ở nhiệt độ 20oC và độ ẩm 70%)


0.16∗V 0.16∗8937.7
Ttư2000 = = = 1.62
−S∗ln (1−a )+ 4∗m∗V −5824.5∗ln (1−a )+ 4∗0.0025∗8937.7

 a2000 = 0.127
Tính tổng lượng hút âm yêu cầu của các tần số:
Af = S * af
+ A125 = 5824.5 * 0.103 = 599.92 (m2)
+ A500 = 5824.5 * 0.141 = 821.25 (m2)
+ A2000 = 5824.5 * 0.127 = 739.71 (m2)
Tính lượng hút âm thay đổi Atđ:
Mỗi ghế ngồi khán giả có kích thước 600x550 (mm) => 0.33 m2
Vậy tính được tổng diện tích sắp xếp ghế: 0.33 * 1243 = 410.19 (m2)
Theo bảng phụ lục trang 355, sách Cơ sở Âm học kiến trúc, ta chọn nội thất ghế mềm bọc vải
cho khán đài. Tra bảng tính được:
Đối Atđ125 Atđ500 Atđ2000
tượng hút Diện tích
a S*a a S*a a S*a
âm
Người +
ghế 287.1 0.6 172.26 0.88 252.65 0.93 267
(70%)
Ghế tự
123.09 0.49 60.31 0.8 98.47 0.82 100.93
do (30%)
Tổng
410.19 232.57 351.12 367.93
cộng
Tính lượng hút âm cố định Acđ (trường hợp có 70% khán giả có mặt):
Acđ = A - Atđ
+ Acđ125 = A125 - Atđ125 = 599.92 – 232.57 = 367.35 (m2)
+ Acđ500 = A500 - Atđ500 = 821.25 – 351.12 = 470.13 (m2)
+ Acđ2000 = A2000 - Atđ2000 = 739.71 – 367.93 = 371.78 (m2)

7. Chọn vật liệu trang âm:


Căn cứ vào giá trị Acđ, chọn và bố trí vật liệu hút âm, cho phép sai số 10%. Kết quả lựa chọn vật
liệu hút âm tổng hợp thành bảng sau:
Các bề Vật liệu 125 Hz 500 Hz 2000 Hz
Diện
STT mặt và kết
tích a S*a a S*a a S*a
hút âm cấu
Ván ép 3
lớp,
không có
Trần
vật liệu
1 phản 1031.7 0.21 216.657 0.21 216.657 0.08 82.536
đệm, lớp
xạ âm
không
khí dày
50
Một lớp
bản đục
lỗ nhỏ,
dày 0.8,
phi lỗ
Trần
2 0.8, suất 65.3 0.72 47.016 0.17 11.101 0.12 7.836
hút âm
đục lỗ 1,
lớp
không
khí dày
250
Ván ép 5
lớp, đục
lỗ tròn
phi 8,
Tường
khoảng
3 phản 395.4 0.11 43.494 0.3 118.62 0.23 90.942
cách 50,
xạ âm
lớp
không
khí dày
100
Ván ép 3
lớp, đục
lỗ tròn
phi 5,
Tường khoảng
4 223 0.04 8.92 0.29 64.67 0.11 24.53
hút âm cách 40,
lớp
không
khí dày
100
Một lớp
bản đục
lỗ nhỏ
dày 0.8,
Tường lỗ phi
5 hút âm 0.8, suất 193.1 0.08 15.448 0.15 28.965 0.4 77.24
còn lại đục lỗ
2%, lớp
không
khí dày
30
Sàn
Nền bê
6 sân 49.6 0.01 0.496 0.02 0.992 0.02 0.992
tông
khấu
Sàn
Nền bê
7 khán 3854.4 0.01 38.544 0.02 77.088 0.02 77.088
tông
đài
Cửa đi
8 Cửa đi 12 0.1 1.2 0.11 1.32 0.09 1.08
bọc da
Tổng lượng hút âm Acđ 371.775 519.413 362.244

Kiểm tra sai số lượng hút âm cố định:


- Với f = 125 Hz thì sai số Acđ: 371.775 > 367.35 -> 1.19% (thỏa)
- Với f = 500 Hz thì sai số Acđ: 519.413 > 470.13 -> 9.49% (thỏa)
- Với f = 2000 Hz thì sai số Acđ: 362.244 < 371.78 -> 2.56% (thỏa)
Sai số trong phạm vi cho phép (10%). Vậy vật liệu và kết cấu hút âm bố trí như bảng trên đạt yêu
cầu về tổng lượng hút âm cần có trong khán phòng.
Lập bảng tổng hợp:
Tần số (Hz) 125 500 2000
Số % khán giả có mặt 70
Atđ (m2) 232.57 351.12 367.93
Acđ (m2) 371.775 519.413 362.244
A = Atđ + Acđ 604.345 870.533 730.174
a = A/S 0.104 0.149 0.125
Ttt 2.236 1.522 1.649
Ttư 2.268 1.62 1.62
Sai số (%) 1.4 6 1.8

Kiếm tra tính toán:

8. Kết luận:
Qua tính toán, lựa chọn thông số, chỉ tiêu theo tiêu chuẩn, bố trí các loại vật liệu, giải pháp chống
ồn, đồng thời kiểm tra kết quả thỏa theo tiêu chuẩn trong việc thiết kế công trình khán phòng
Hòa tấu 1245 chỗ, ta kết luận công trình đáp ứng đủ các yêu cầu về trang âm và chống ồn.

You might also like