Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

VIỆN BÁO CHÍ

BÁO CÁO CÁ NHÂN

Môn: Quan hệ công chúng và quảng cáo

KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG VỀ IPHONE 15 PRO MAX

Thực hiện: Nhóm 2 – Ảnh Báo chí K41


Thành viên nhóm: Cao Nguyễn Quốc Anh
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hà

Hà Nội – 2023
1. Giới thiệu chung về khoa Quan hệ Công chúng và Quảng cáo
1.1 Giới thiệu về lịch sử hình thành
- Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
là khoa đầu tiên đào tạo chuyên ngành “Quan hệ công chúng và Quảng cáo” đầu
tiên tại Việt Nam. Lãnh đạo, giảng viên khoa không chỉ có chuyên môn cao, top
đầu Việt Nam trong lĩnh vực PR- Quảng cáo,lãnh đạo và giảng viên khoa sở
hữu chất giọng, ngoại hình, khả năng truyền đạt, truyền cảm hứng thông qua
giảng dạy vô cùng tốt.
- 15/6/2006: Thành lập khoa với đào tạo bậc cử nhân QHCC đầu tiên tại Việt
Nam
- 2007: đào tạo cử nhân ngành Quảng cáo và hệ đại học văn bằng 2 ngành QHCC
- 2015: Đào tạo thạc sĩ ngành QHCC chuyên ngành quản trị truyền thông
- 2016: tổ chức giảng daỵ chương trình cử nhân Quốc tế
- 2017: Tuyển sinh chất lượng cao ngành QHCC, ngành truyền thông Marketting
- 1/2022: Chương trình đào tạo cử nhân QHCC nhận đạt chuẩn kiểm định
- 2/2022: Đào tạo bậc Tiến sĩ ngành QHCC

1.2 Chương trình đào tạo


- Chương trình cử nhân bao gồm 2 ngành: ngành Quan hệ công chúng và
ngành Quảng cáo
- Chương trình thạc sĩ: ngành Quan hệ công chúng
- Chương trình tiến sĩ: ngành Quan hệ công chúng và có đào tạo ngắn hạn.

1.3 Lãnh đạo khoa


- Tiến sĩ: Nguyễn Thị Minh Hiền

2. Giới thiệu giảng viên đứng lớp giảng dạy bộ môn “Quan hệ Công chúng và
Quảng cáo”
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Hà
3. Quá trình học tập
- Thời gian học bắt đầu từ 31/7 tới 5/11 học kỳ 1 năm 2 của lớp song ngành:
Truyền thông đa phương tiện
- Trong quá trình học tập tiếp nhận các kiến thức về các lĩnh vực về Quan hệ công
chúng
- Bản thân ấn tượng và bị thu hút bởi phần học về “Công chúng”.
- Trong quá trình học bản thân được học tập và làm việc nhiều hơn với các bạn
trong lớp. Như Teams work tổng cộng 8 người bao gồm 5 bạn sinh viên năm 3
và 3 sinh viên năm cuối cùng lớp.
- Làm việc Teams work với số lượng các nhóm đông thành viên, có cơ hội cho
chính bản thân em tự học tập và tự rèn luyện, tiếp thu về kiến thức lẫn tác phong
làm việc của mọi người
- Trên lớp trong thời gian bộ môn diễn ra, em và các bạn trong lớp ngoài teams
work, còn được tham gia mini game với các câu hỏi liên quan đến ngành học.
- Bên cạnh đó là các phần thi trả lời nhanh giữa các nhóm khác nhau, bảo vệ từng
quan điểm khác nhau của vấn đề trong thời gian tối đa 5 phút hoặc tối thiểu 60s.
- Giờ học cũng sôi nổi với các giờ thuyết trình, phát biểu, đóng góp ý kiến giữa
mình teams work khác
- Trao dổi kinh nghiệm, câu chuyện trong ngành, trong nghề của giảng viên tới
sinh viên
- Nghiên cứu các chiến lực truyền thông, quảng cáo từ các hãng lớn như Apple,
Vinamilk, Nike…. Ngoài ra sinh viên được trải nghiệm thực tế và lên kế hoạch
truyền thông, chiến dịch truyền thông, quảng cáo cho các hãng lớn…
- Giờ học sinh viên được sáng tạo qua việc dàn dựng video với các nội dung
mang ý nghĩa bài học về phân biệt quảng cáo và Pr, sinh viên có cơ hội sáng tạo
diễn kịch tại lớp…Tạo sân chơi năng động, tự tin trong giờ học…
4. Rút ra bài học/ kinh nghiệm bản thân
4.1 bài học/ kinh nghiệm về kỹ năng mềm
- Giờ học mang lại kỹ năng làm việc trong môi trường teams work đông thành
viên. Bản thân tự tin, biết quản lý thời gian cá nhân, sắp xếp công việc hợp lý để
không ảnh hưởng tới giờ học, bài học và công việc chung của cả teams.
- Rèn luyện tính sáng tạo, tự tự cho bản thân khi làm việc với đám đông, đứng
thuyết trình trước đám đông
- Bên cạnh đó học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ làm bài trên Word, thực hiện
power point, landing page…Nâng cao rình độ xử lý kỹ thuật, bố trí hình thức,
bố cục hợp lý cho sản phẩm thuyết trình

4.2 Bài học/ kinh nghiệm thu hoạch về kiến thức bộ môn
- Mở rộng góc nhìn, hiểu biệt, phân biệt Quảng cáo- Pr/ Quảng cáo- báo chí/
quảng cáo- dân vận/ Pr- tuyên truyền/ Pr- Báo chí/ Pr- Dân vận….
- Có thêm kiến thức về phương hướng phát triển của Quảng cáo- Pr trong thời đại
ngày nay. Xu thế ưu chuộng của các doanh nghiệp, tập đoàn, các cá nhân về Pr
hay Quảng cáo..
- Nắm bắt được tâm lý quần chúng, đặc điểm… vẽ nên chân dung quần chúng
cho các chiến dịch truyền thông, dự án truyền thông rõ hơn. Từ đó nâng cao kỹ
năng, phương pháp nghiên cứu công chúng thông qua các kiến thức bài học
- Có kiến thức, kỹ năng phân tích các xu thế, cách xử lý khủng hoảng truyền
thông thông qua các hãng lớn. Từ đó áp dụng vào bài học, công việc và đời sống
cá nhân trong việc xử lý khủng hoảng từ nhỏ tới lớn
- Xây dựng thương hiệu cá nhân cho bản thân, cho các dự án thuộc các nhóm, các
tổ chức, cộng đồng…

5. Các hoạt động của bản thân trong quá trình tham gia bộ môn
- Là thành viên của nhóm 2 cùng các bạn trong nhóm thực hiện dự án truyền
thông “ Kế hoạch truyền thông ra mắt sản phẩm Iphone 15 pro max. Nhiệm vụ
của em được giao trong dự án là: Thu thập tài liệu, Thực hiện phần 2 trong bảng
timeline nội dung dự án và thiết kế slide cho phần của mình. Qua môn học nâng
cao rèn luyện được thêm kỹ năng teamwork, cá nhân được nâng cao, học tập
kiến thức từ các thế mạnh của từng thành viên như xây dựng content, Des cơ
bản trên canva… Bên cạnh đó được học tập thêm từ trưởng nhóm kĩ năng lãnh
đạo, phân chia công việc phù hợp với từng cá nhân, thành viên để đảm bảo mục
tiêu của nhóm được thực hiện thành công.
- Là các nhân trong bộ môn Quan hệ Công chúng và Quảng cáo, cá nhân là 1 mắt
xích nhỏ trong tập thể lớp, tinh thần sẵn sàng, năng động, góp phần cho không
khí lớp học vui vẻ, sôi nổi, bài học có thêm tính chất tương tác,xây dựng giữa
thầy và trò…
6. Ưu điểm, nhược điểm của bản thân và nhóm học tập
a. Ưu điểm, nhược điểm của bản thân
Ưu điểm
- Chủ động và tích cực. Trong suốt quá trình học tập và làm bài tập nhóm, em tự
thấy bản thân luôn nêu lên ý tưởng và quan điểm của mình để cùng các bạn đạt
kết quả tốt nhất, luôn tự giác tìm kiếm và chọn lọc thông tin một cách nhanh
chóng.
- Tinh thần trách nhiệm cao. Em luôn hoàn thành đúng hạn tất cả các phần việc
theo sự phân công của nhóm trưởng, đối với các phần việc phát sinh trong sau
khi đã chia việc xong em cũng chủ động nhận việc để bài tập nhóm được hoàn
thành đúng theo yêu cầu về mặt thời gian của cô.
Nhược điểm:
- Còn thiếu tập trung trong lúc học online. Vào lúc sắp kết thúc buổi học em dễ bị
mất tập trung mà làm việc riêng trong giờ. Dù sau đó có xem lại record để chép
bài nhưng vì điểm này mà làm hạn chế việc tiếp thu kiến thức môn học để phản
hồi lại với giảng viên hoặc trao đổi với bạn bè về những điểm còn chưa hiểu.
b. Ưu điểm, nhược điểm của nhóm học tập
Ưu điểm:
- Hoạt động nhóm diễn ra sôi nổi, tích cực trong việc nêu ra ý kiến, các phản hồi
của cá nhân.
- Thực hiện đúng thời hạn và nhiệm vụ được giao.
- Hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện bài làm.
- Thuyết trình đã có tinh thần hỗ trợ lẫn nhau.
Nhược điểm:
- Đề tài cần thực hiện chuyên sâu hơn và cần xác định rõ mục tiêu và điều quan
trọng của đề tài

You might also like