Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

14.

4/ Tích phân kép trong tọa độ cực


Xét bài toán tìm thể tích của vùng rắn nằm phía trên mặt phẳng (x,y)
và phía dưới parabol z=1− x2− y 2. VÌ parabol cắt mặt phẳng (x,y) trong
đường tròn x 2+ y=1, do đó thể tích được cho trong hệ tọa độ Decartes:
1 √ 1−x 2
∬ ( ¿1−x − y )dA=∫ dx
2 2
∫ 2
(1−x ¿ ¿ 2− y ) dy ¿ ¿
−√ 1− x
2 2
x + y ≤1 −1 2

Để giải tích phân này cần khá nhiều công sức. Tuy nhiên, ta có thể
biểu thị cùng một thể tích theo tọa độ cực:

∬ ( 1−r 2 ) dA
r ≤1

Để tính tích phân này, chúng ta cần phải biết dạng phần tử diện tích
d’A có tọa độ cực:

Trong công thức tọa độ cực, phần tử diện tích d(A) sẽ đại diện cho
diện tích của vùng “vô vùng nhỏ”giới hạn bởi các đường tròn tọa độ có
bán kính r và r + dr, và tọa độ các tia từ gốc ở các góc.(b). Sai số trong
phép tính gần đúng này trở nên không đáng kể so với kích thước của dA
khi dr và dθ tiệm cận 0. Vậy khi biến đổi tích phân kép,
diện tích sẽ biến đổi:
dx dy=d A=r dr d θ

Ta có thể xem miền tích phân là một tập hợp trong mặt phẳng có tọa
độ Đề Các r và θ để lặp lại dạng vô cực của tích phân kép trên. Tích
phân cực của V thực sự là tích phân Đề Các trong mặt phẳng rθ, với
tích phân được thay đổi bằng cách đưa vào hệ số bổ
sung r để bù cho sư thay đổi diện tích. Có thể được
xét bằng các phương pháp lặp:

(2 4) 0
2π 1 2 4 2π
r r 1 π
V =∬ 1−r r dA=∫ d θ ∫ 1−r r dr =∫ − | d θ= unit s
( ) ( )
2 2 3

R 0 0 0 2

Nhận xét: không nhất thiết vẽ vùng R


trong mặt phẳng lại. Ta thường nghĩ về tọa
độ cực dưới dạng khoảng cách và góc trong
mặt phẳng xy. Và qua hình ta có thể thấy
được phép lặp của tích phân trong tọa độ
cực tương ứng với 0 ≤ θ ≤2 π và 0 ≤ r ≤1 ta có
thể viết trực tiếp được vòng lặp:
2π 1
V =∫ d θ ∫ ( 1−r ) r dr
2

0 0

Đổi biến trong tích phân kép


Phép biến đổi tích phân kép sang tọa độ
cực chỉ là trường hợp đặc biệt của một
công thức đổi biến tổng quát cho tích phân
kép. Giải sử x và y được biểu thị dưới dạng
hàm của 2 biến khác nhau u,v bằng các
phương trình:
x = x(u,v) = y(u,v)
Ta coi các phương trình này là định nghĩa
một phép biến đổi (hay ánh xạ) từ các điểm
u,v trong mặt phẳng uv đến các điểm (x,y)
trong mặt phẳng xy

Phép biến đổi từ tập hợp S trong mp(u,v)


lên tập hợp D:
(i) mọi điểm trong S được ánh xạ tới một điểm trong D
(ii) mọi điểm trong D là ảnh của một điểm trong S
(iii) các điểm khác nhau trong S được ánh xạ tới các điểm khác nhau
trong D

Công thức đổi biến cho tích phân kép:


Cho x=x(u,v) , y=y(u,v) là phép biến đổi 1-1 từ miền S trong mp(u,v)
lên một miền D trong mp(x,y). Giả sử các hàm x và y cùng đạo hàm cấp
1 của chúng đối với u và v, liên tục trong S. Nếu f(x,y) là khả tích trên D,
nếu g(u,v) = f(x(u,v),y(u,v)) thì g khả tích trên S và

Nhận xét: Không nhất thiết S hoặc D phải đóng hoặc phép biến đổi là
1-1 trên biên của S. Phép biến thành tọa độ cực ánh xạ hình chữ nhật
0< r <1 ;0 ≤ θ ≤2 π 1-1 lên miền hở 0< x 2 + y 2 <1, ta có thể biến đổi một tích
phân trên một miền đóng x 2+ y 2 ≤ 1 thành trên một hình chữ nhật đóng
0 ≤ r ≤1; 0 ≤ θ ≤2 π

You might also like