Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Phùng Thị Thanh Thúy – THPT Ngọc Tảo – 0986 539 185 – mail: thuyhoa@c3ngoctao.edu.vn / phungthuy070686@gmail.

com

BÀI TẬP VỀ PHÂN BÓN


Câu 1. Sau khi phân tích thổ nhưỡng trồng lạc (đậu phộng) của một tỉnh X, chuyên gia nông nghiệp
khuyến nghị bà con nông dân cần bổ sung 40 kg N, 45 kg P, 66 kg K cho mỗi ha. Loại phân mà nông dân
sử dụng là phân hỗn họp NPK (13-13-13) trộn với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và một loại
superphosphate (độ dinh dưỡng 17%). Theo khuyến ghị trên, tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1
ha gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 547 kg B. 574 kg C. 754 kg D. 745 kg
Hướng dẫn giải
Khối lượng mỗi loại phân bón NPK (x kg), phân kali (y kg), phân superphosphate (z kg)
m  40  13% x
N
13% x 17% z
mP  45  2.31.  31.2.
142 142
13% x 60% y
mK  66  2.39.  39.2.
94 94
x =307,69; y = 65,90; z = 370,97→x+y +z =744,56 kg
Câu 2. Một loại phân bón hoá học chứa chất X. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ
dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào
Z có kết tủa màu vàng. X có thể là chất nào sau đây?
A. NH4Cl. B. (NH4)2HPO4. C. Ca(H2PO4)2. D. (NH4)2SO4.
Hướng dẫn giải
- X hoà tan trong nước tạo dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng với NaOH thu được khí và dung dịch Z
 X chứa gốc NH4+
- Dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa vàng  Z chứa gốc PO43-
 X là (NH4)2HPO4 hoặc NH4H2PO4
- PTHH:
(NH4)2HPO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3NH3 + 3H2O
NH4H2PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + NH3 + 3H2O
Na3PO4 + AgNO3  Ag3PO4 + 3NaNO3
H3 PO4 : 20 kmol
  ammophos ?? kg
NH3 : 30 kmol
BTm: m NH  m H PO  m ammophos  m ammophos  1960  30.17  2470 kg  2,47 taán
3 3 4

Câu 3. Hàm lượng (%)của KCl trong một loại phân bón có %K2O = 50 là
A. 79,26%. B. 72,68%. C. 80,63%. D. 74,75%.
Hướng dẫn giải
100 gam phân bón chứa tương ứng 50 gam K2O
2KCl   K 2O
74,5.2 94 gam
79,26 50 gam
79,26.100%
%m KCl   79,26%
100
Câu 4. Một loại phân supephotphat đơn có chứa 31,31% Ca(H2PO4)2 về khối lượng (còn lại là các tạp
chất không chứa photpho), được sản xuất từ quặng photphorit. Tính độ dinh dưỡng của phân lân
Hướng dẫn giải
100 gam phân lân có 31,31 gam Ca(H2PO4)2
töông öùng
Ca(H 2 PO 4 )2   P2 O5
234 gam 142 gam
31,31 gam 19 gam
Độ dinh dưỡng của phân lân là 19%
Câu 5. Điều chế supephotphat kép theo sơ

Đủng thở dài hãy vươn vai mà sống. Bùn dưới chân nhưng nắng ở trên đầu ! 1
Phùng Thị Thanh Thúy – THPT Ngọc Tảo – 0986 539 185 – mail: thuyhoa@c3ngoctao.edu.vn / phungthuy070686@gmail.com

H SO ñaëc  Ca (PO )
đồ: Ca3 (PO4 )2 2 4
 H3PO4 3 4 2
 Ca(H2 PO4 )2 Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã
dùng để điều chế được 351 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hóa trên. Biết hiệu suất của quá trình là 70%.
Hướng dẫn giải
351
n Ca(H PO )   1,5 kmol
2 4 2
234
Ca3 (PO 4 )2  3H 2 SO4  3CaSO4  2H3 PO 4
1,5x x mol

Ca3 (PO4 )2  4H 3 PO 4  3Ca(H 2 PO 4 )2


x 3x / 4 mol
1,5.2 30
 0, 75x  1,5  x  2 kmol  n H SO caàn laáy
  kmol
2 4
0, 7 7
30.98
Khối lượng H2SO4 70% cần dùng là  600 kg
7.0, 7
Câu 6. Urea là loại phân đạm có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất và được sử dụng phổ biến nhất trên thế
giới do có khả năng phát huy tác dụng trên nhiều loại đất khác nhau (kể cả đất nhiễm phèn) và đối với
nhiều loại cây trồng khác nhau.Trong quá trình bảo quản,ure dễ bị hút ẩm và chuyển hóa một phần thành
(NH4)2CO3.Một loại phân ure chứa 95% (NH2)2CO,còn lại là (NH4)2CO3. Tính độ dinh dưỡng của loại
phân này.
Hướng dẫn giải
100 gam phân urea có 95 gam (NH2)2CO và 5 gam (NH4)2CO3
töông öùng
töông öùng
(NH 2 )2 CO   2N (NH 4 )2 CO3   2N
60 gam 28 gam 96 gam 28 gam
95 gam 44,333 gam 5 gam 1,458 gam
Độ dinh dưỡng của phân là [(44,333 +1,458):100].100% = 45,79%

Câu 7. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên.
Để cung cấp 16,2 kg nitơ, 3 kg photpho và 7,5 kg kali cho một thửa ruộng, người ta sử
dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và z kg
phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tính tổng giá trị (x + y + z).

Hướng dẫn giải


3.142
1 mol P2O5 (142 g) có 2 mol P (62 g)  cung cấp 3 kg P  = 6,87 kg P2 O5
62
7,5.94
1 mol K2O (94 g) có 2 mol K (78 g)  cung cấp 7,5 kg K  = 9 kg K 2O
78
m NPK = x (kg) m N = 0,2x+0,46y =16,2  x = 33,9
  
m urea = y (kg)  m P2O5 = 0,2x = 6,87   y = 20,48  x+y+z = 60,9
m  z = 6,53
 phân kali = z (kg) m K 2O = 0,15x+0,6z = 9 
Câu 8. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình
bên. Để cung cấp 17,5 kg nitơ, 3,1 kg photpho và 11,6 kg kali cho một thửa ruộng,
người ta sử dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng
là 46%) và z kg phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tính tổng giá trị (x + y + z)

Hướng dẫn giải


3,1.142
1 mol P2O5 (142 g) có 2 mol P (62 g)  cung cấp 3,1 kg P   7,1kg P2 O5
62

2 Đủng thở dài hãy vươn vai mà sống. Bùn dưới chân nhưng nắng ở trên đầu !
Phùng Thị Thanh Thúy – THPT Ngọc Tảo – 0986 539 185 – mail: thuyhoa@c3ngoctao.edu.vn / phungthuy070686@gmail.com

11,6.94
1 mol K2O (94 g) có 2 mol K (78 g)  cung cấp 11,6 kg K   14 kg K 2 O
78
m  x (kg) m  0,1x  0,46y  17,5 x  101,4


NPK  N
 
m ñaïm ureâ  y (kg)  m P2O5  0,07x  7,1  y  16,0  x  y  z  135,7
  z  18,3
m phaân kali  z (kg) 
 m K O  0,03x  0,6z  14
 2 
Câu 9. Phân hữu cơ CSV OZERI 5-2-3+65OM thích
hợp sử dụng cho bón lót và bón thúc. Đối với cây ăn trái,
nhà sản xuất khuyên dùng nên bón mỗi lần 300-450
kg/ha.
Tính khối lượng phân urea (chứa 46,67% N về khối
lượng) để có hàm lượng N tương đương với lượng phân
hữu cơ trên (với mỗi ha)?
Hướng dẫn giải
Hàm lượng N có trong 300 kg phân hữu cơ là: 300  5% =15 kg
Hàm lượng N có trong 450 kg phân hữu cơ là: 450  5% =22,5 kg
Khối lượng phân urea cần thiết để có được 15 kg N là: 15  100 / 46,67 = 32,14 kg.
Khối lượng phân urea cần thiết để có được 22,5 kg N là: 22,5  100 / 46,67 = 48,21 kg.
Vậy cần từ 32,14 – 48,21 kg phân urea để có được hàm lượng N tương đương với 300 – 450 kg phân hữu
cơ CSV OZERI 5-2-3+65OM.
Câu 10. Theo nghiên cứu của IRRI cho biết, để đạt năng suất 7 tấn lúa/ha, lượng đạm (N), lân (P2O5) và
kali (K2O) cần cung cấp cho cây lúa lần lượt là 42 kg; 9 kg và 18 kg.
Thực tế trong quá trình bón phân, người ta thường trộn thêm phân vô cơ như urea (chứa 46%N) và diêm
tiêu (chứa 46% K2O, 13% N) để tăng hàm lượng dinh dưỡng trên tổng khối lượng phân phải bón. Tính
khối lượng phân hữu cơ CSV OZERI 5-2-3+65OM, urea và diêm tiêu cần thiết để bón cho 1ha lúa để đạt
năng suất lý thuyết như trên.
Hướng dẫn giải
Vì chỉ có mỗi phân CSV OZERI 5-2-3+65OM chứa P2O5 nên khối lượng phân hữu cơ được xác định bởi
P2O5 cần dùng.
Để có được 9 kg P2O5, lượng phân hữu cơ cần dùng là: 9  100 / 2 = 450 kg.
Với 450 kg phân hữu cơ, khối lượng N và K2O đã cung cấp được tương ứng là
mN = 450  5% = 22,5 kg.
mK = 450  3% = 13,5 kg.
Lượng K2O cần bổ sung từ diêm tiêu là 18 – 13,5 = 4,5 kg.
Khối lượng diêm tiêu KNO3 cần dùng là: 4,5  100 / 46 = 9,78 kg.
Lượng N được cung cấp bởi 9,78 kg diêm tiêu KNO3 là 9,78  13% = 1,27 kg.
Tổng khối lượng N đã được cung cấp từ phân hữu cơ và diêm tiêu là 1,27 + 22,5 = 23,77 kg.
Lượng N cần cung cấp thêm từ urea là 42 - 23,77 =18,23 kg,
Khối lượng urea cần dùng là 18,23  100 / 46 = 39,63 kg.
Câu 11. Một loại phân bón kali có chứa K2CO3, 59,6% KCl, phần còn lại là SiO2. Biết độ dinh dưỡng của
phân kali trên là 47%. Khối lượng K2CO3 có trong 100 gam phân bón trên là
A. 13,8 B. 27,6 C. 28 D. 14
Độ dinh dưỡng = 47% ⟶ mK2O = 100.47% = 47 gam
⟶ nK2O = 0,5
mKCl = 100.59,6%/74,5 = 0,8
Bảo toàn K: 2nK2CO3 + nKCl = 2nK2O ⟶ nK2CO3 = 0,1 ⟶ mK2CO3 = 13,8
Câu 12. Cho m gam một loại quặng phosphorite (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa phosphorus) tác
dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất superphosphate đơn. Độ dinh dưỡng của
superphosphate đơn thu được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là?
A. 34,20%. B. 26,83%. C. 42,60%. D. 53,62%.

Đủng thở dài hãy vươn vai mà sống. Bùn dưới chân nhưng nắng ở trên đầu ! 3
Phùng Thị Thanh Thúy – THPT Ngọc Tảo – 0986 539 185 – mail: thuyhoa@c3ngoctao.edu.vn / phungthuy070686@gmail.com

Trong quặng chứa 0,93m gam Ca3(PO4)2 và 0,07m gam tạp chất.
⟶ nCa3(PO4)2 = 0,93m/310 = 0,003m (mol)
⟶ nP2O5 = 0,003m
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 ⟶ Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
0,003m……….0,006m
⟶ mSuperphosphate đơn = m quặng + mH2SO4 = 1,588m
⟶ Độ dinh dưỡng = 0,003m.142/1,588m = 26,83%
Câu 13. Một loại phân bón hỗn hợp trên thị trường có chỉ số N-P-K là 20-20-15. Nếu khối lượng của một
bao phân bón là 50 kg. Vậy khối lượng của N, P, K có trong 50 kg phân bón đó lần lượt là:
A. 10 kg; 8,73 kg; 12,44 kg B. 20 kg; 20 kg; 15 kg
C. 10 kg; 10 kg; 7,5 kg D. 10 kg; 4,37 kg; 6,22 kg
%N = 20% ⟶ mN = 50.20% = 10 kg
%P2O5 = 20% ⟶ mP2O5 = 50.20% = 10
⟶ mP = 31.2.10/142 = 4,37 kg
%K2O = 15% ⟶ mK2O = 50.15% = 7,5 kg⟶ mK = 39.2.7,5/94 = 6,22 kg
Câu 14. Vải Thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) là loại quả mang giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Theo tính
toán của một nhà vườn, cứ thu được 100 kg quả vải thì cần cung cấp khoảng 1,84 kg nitrogen, 0,62 kg
phosphorus và 1,26 kg kali, để bù lại cho cây phục hồi, sinh trưởng và phát triển. Trong một vụ thu
hoạch, nhà vườn đã thu được 10 tấn quả vải và đã dùng hết x kg phân bón NPK (20 – 20 – 15) trộn
với y kg phân KCl (độ dinh dưỡng 60%) và z kg urea (độ dinh dưỡng 46%) để bù lại cho cây. Tổng
giá trị (x + y + z) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 952,5. B. 968,2. C. 1043,8. D. 876,9.
Lượng dinh dưỡng cần cung cấp để thu hoạch 10 tấn vải gồm 184 kg nitrogen, 62 kg phosphorus và 126
kg kali.
mN = 184 = 20%x + 46%z
mP = 62 = 20%x.2.31/142
mK = 126 = 15%x.2.39/94 + 60%y.2.39/94
⟶ x = 710; y = 75,58; z = 91,30⟶ x + y + z = 876,9
Câu 15. Mỗi hecta đất trồng ngô, người nông dân cung cấp 150 kg N, 60 kg P2O5 và 110 kg K2O. Loại
phân mà người nông dân sử dụng là phân hỗn hợp NPK (20 – 20 – 15) trộn với phân KCl (độ dinh
dưỡng 60%) và urea (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1 hecta (10.000
m2) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 604 kg. B. 300 kg. C. 783 kg. D. 810 kg.
m phân hỗn hợp = a kg
m phân kali = b kg
m phân urea = c kg
mN = 20%a + 46%c = 150
mP2O5 = 20%a = 60
mK2O = 15%a + 60%b = 110
⟶ a = 300; b = 325/3; c = 4500/23⟶ a + b + c = 604 kg
Câu 16. Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H2PO4)2.2CaSO4 và 10,00% tạp chất không chứa
phosphorus.
Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là:
A. 36,42%. B. 28,40%. C. 25,26%. D. 31,00%.

4 Đủng thở dài hãy vươn vai mà sống. Bùn dưới chân nhưng nắng ở trên đầu !
Phùng Thị Thanh Thúy – THPT Ngọc Tảo – 0986 539 185 – mail: thuyhoa@c3ngoctao.edu.vn / phungthuy070686@gmail.com

90% Ca  H 2 PO 4 2 .2CaSO 4  90 gam


 §Æt 100 gam ph©n bãn : 10% t¹p chÊt  90% nguyªn chÊt  
10%t¹p chÊt  10 gam
90
 n Ca  H2 PO4  .2CaSO4   0,1779 mol
2
506
0,1779.142
B¶o toµn P : n P  n P2O5 .2  n Ca  H2 PO4  .2  n P2O5  n Ca  H2 PO4   0,1779 mol  %m P2 O5  .100  25,26%
2 2
100
Câu 17. Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là tạp chất không chứa kali) được sản
xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó
là:
A. 65,75%. B. 95,51%. C. 88,52%. D. 87,18%.
Lấy 100 gam phân loại này ⟶ mK2O = 55 gam
⟶ nK2O = 0,5851
Bảo toàn K ⟶ nKCl = 2nK2O = 1,1702
⟶ %KCl = 1,1702.74,5/100 = 87,18%
Câu 18. Một loại phân đạm phân đạm có chứa 98,5% (NH2)2CO, thành phần còn lại gồm các chất không
chứa nitrogen. Độ dinh dưỡng của loại phân đạm này là
A. 27,91% B. 45,97%. C. 72,23%. D. 22,98%.
Lấy 100 gam phân ⟶ m(NH2)2CO = 98,5
⟶ nN = 2.98,5/60 = 3,283 ⟶ Độ dinh dưỡng = %N = 14.3,283/100 = 45,96%
Câu 19. Một loại quặng có chứa 74,4% Ca3(PO4)2, còn lại là các chất trơ không chứa phosphorus, không
tan trong nước và axit. Để điều chế phân superphosphate kép X người ta cho phosphoric acid tác dụng
vừa đủ với quặng trên. Độ dinh dưỡng của X là
A. 26,22%. B. 52,68%. C. 41,68%. D. 48,65%.
Lấy 100 gam quặng ⟶ nCa3(PO4)2 = 100.74,4%/310 = 0,24
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 ⟶ 3Ca(H2PO4)2
0,24………………0,96
m phân = m quặng + mH3PO4 = 194,08
Bảo toàn P ⟶ nP2O5 = 0,72⟶ %P2O5 = 0,72.142/194,08 = 52,68%
Câu 20. Độ dinh dưỡng của phân đạm là % khối lượng N có trong lượng phân bón đó, Hãy tính độ dinh
dưỡng của một loại phân đạm urea làm từ (NH2)2CO có lẫn 10% tạp tạp chất trơ
A. 60%. B. 50%. C. 45%. D. 42%.
100 gam phân có 90 gam (NH2)2CO
⟶ mN = 28.90/60 = 42⟶ Độ dinh dưỡng = %N = 42%
Câu 21. Một loại phân lân (thành phần chính là Ca(H2PO4)2) có độ dinh dưỡng là 40%. Phần trăm khối
lượng của Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là
A. 78,56%. B. 75,83%. C. 56,94%. D. 65,92%.
Lấy 100 gam phân ⟶ mP2O5 = 40 gam
⟶ nCa(H2PO4)2 = nP2O5 = 40/142⟶ %Ca(H2PO4)2 = 65,92%
Câu 22. Một mẫu superphosphate đơn khối lượng 15,55 gam chứa 35,43% Ca(H2PO4)2 còn lại là CaSO4.
Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là bao nhiêu?
A. 21,54% B. 58,38% C. 3,34% D. 43%
nCa(H2PO4)2 = 15,55.35,43%/234 = 0,02354
Bảo toàn P ⟶ nP2O5 = 0,02354 ⟶ Độ dinh dưỡng = %P2O5 = 21,54%
Câu 23. Một loại phân kali có chứa 87% K2SO4 còn lại là các tạp chất không chứa kali, độ dinh dưỡng
của loại phân bón này là:
A. 44,8%. B. 47,0%. C. 39,0%. D. 54,0%.
Lấy 100 gam phân loại này ⟶ mK2SO4 = 87 gam

Đủng thở dài hãy vươn vai mà sống. Bùn dưới chân nhưng nắng ở trên đầu ! 5
Phùng Thị Thanh Thúy – THPT Ngọc Tảo – 0986 539 185 – mail: thuyhoa@c3ngoctao.edu.vn / phungthuy070686@gmail.com

⟶ nK2SO4 = 0,5 mol ⟶ nK2O = 0,5 mol ⟶ Độ dinh dưỡng = %K2O = 0,5.94/100 = 47%
Câu 24. Một loại quặng phosphate dùng để làm phân bón có chứa 35% Ca3(PO4)2 về khối lượng, còn lại
là các chất không chứa phosphorus. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 7%. B. 16,03%. C. 25%. D. 35%.
Lấy 100 gam quặng ⟶ mCa3(PO4)2 = 35 gam
⟶ nCa3(PO4)2 = 0,1129
Bảo toàn P ⟶ nP2O5 = 0,1129
⟶ Độ dinh dưỡng = %P2O5 = 16,03%
Câu 25. Ở bên dưới là hình ảnh trên bao phân đạm Hà Bắc.

Thông tin trên bao ghi: Nitrogen 46,3%, khối lượng tịnh 50kg. Biết thành phần chính của đạm urea là
(NH2)2CO. Khối lượng (NH2)2CO ít nhất có trong một bao phân đạm urea Hà Bắc là
A. 49,60 kg B. 23,15 kg C. 46,30 kg D. 10,80 kg
nN = 50.46,3%/14 = 1,6536 kmol
⟶ n(NH2)2CO = nN/2 = 0,8268 kmol⟶ m(NH2)2CO = 49,608 kg
Câu 26. Trộn một loại phân bón X chứa muối (NH4)2HPO4 với phân bón Y chứa KNO3, thu được phân
bón hỗn hợp nitrophoska (các chất còn lại trong X, Y không chứa N, P, K) có độ dinh dưỡng NPK
tương ứng là a%, 21,3% và 5,875%. Giá trị của a là
A. 15,7 B. 13,3 C. 10,15 D. 12,2
Lấy 100 gam phân bón ⟶ mP2O5 = 21,3 và mK2O = 5,875
n(NH4)2HPO4 = 2nP2O5 = 0,3
nKNO3 = 2nK2O = 0,125
Bảo toàn N ⟶ nN = 0,725 ⟶ a = 0,725.14/100 = 10,15%
Câu 27. Một loại superphosphate kép được sản xuất từ H2SO4 đặc và nguyên liệu là quặng phosphorite
(chứa 50% Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất không chứa phosphorus). Để sản xuất được 159,75 tấn phân
lân superphosphate kép có độ dinh dưỡng 40% thì cần dùng ít nhất m tấn quặng phosphorite trên. Biết
hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là
A. 211,63. B. 279,00 C. 348,75. D. 139,50
mP2O5 = 159,75.40% = 63,9 tấn
⟶ nCa3(PO4)2 = nP2O5 = 0,45
⟶ m quặng cần dùng = 0,45.310/(50%.80%) = 348,75 tấn
Câu 28. Một loại phân bón chứa các muối NH4NO3, KNO3 và NH4H2PO4 và các tạp chất khác (không
chưa nguyên tố dinh dưỡng) có độ dinh dưỡng như sau:13% N, 5,7% P2O5, 17,4% K2O. Hỏi trong
100kg phân bón trên có tổng bao nhiêu kg khối lượng mỗi muối ban đầu.
A. 9,2. B. 19,12. C. 37,37. D. 65,69
Đặt a, b, c là số mol NH4NO3, KNO3 và NH4H2PO4
nN = 2a + b + c = 100.13%/14
nP2O5 = 0,5c = 100.5,7%/142

6 Đủng thở dài hãy vươn vai mà sống. Bùn dưới chân nhưng nắng ở trên đầu !
Phùng Thị Thanh Thúy – THPT Ngọc Tảo – 0986 539 185 – mail: thuyhoa@c3ngoctao.edu.vn / phungthuy070686@gmail.com

%K2O = 0,5b = 100.17,4%/94 ⟶ a = 0,239; b = 0,370; c = 0,080


Từ đó tính khối lượng từng muối.
Câu 29. Chất A là 1 loại phân đạm chứa 46,67% nitrogen. Để đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam A cần 1,11555
L O2 (đkc). Sản phẩm cháy gồm N2, CO2, hơi H2O, trong đó tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 1 : 2. Xác
định công thức phân tử, biết rằng công thức đơn giản nhất của A cũng là công thức phân tử ?
A. NH4NO3. B. (NH2)2CO. C. NH4Cl. D. NaNO3.
nN = 1,8.46,67%/14 = 0,06
nCO2 = a, nH2O = 2a và nO(A) = b
mA = 12a + 2.2a + 16b + 0,06.14 = 1,8
Bảo toàn O ⟶ b + 0,045.2 = 2a + 2a
⟶ a = b = 0,03⟶ nC = a = 0,03; nH = 4a = 0,12
C : H : O : N = 0,03 : 0,12 : 0,03 : 0,06 = 1 : 4 : 1 : 2⟶ A là CH4ON2
Cấu tạo (NH2)2CO (Urea)
Câu 30. Trộn 400 gam một loại phân bón X có chứa a% muối (NH4)2HPO4 với 100 gam phân bón Y
chứa b% KNO3, thu được hỗn hợp Z là một loại phân bón NPK (các chất còn lại trong X, Y không chứa
N, P, K). Phân bón Z có độ dinh dưỡng theo đạm và kali lần lượt là 13,3% và 7,05%. Tỉ lệ a : b gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 0,75. B. 1,33. C. 1,50. D. 0,87.
mZ = mX + mY = 500
Đặt n(NH4)2HPO4 = x và nKNO3 = y
nN = 2x + y = 500.13,3%/14
nK2O = 0,5y = 500.7,05%/94
⟶ x = 2; y = 0,75⟶ a = 66% và b = 75,75%⟶ a : b = 0,87
Câu 31. Một mẫu quặng apatit ( chứa 75% Ca3(PO4)2 còn lại là tạp chất trơ không chứa P ) tác dụng với
dd H2SO4 vừa đủ làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được phân lân superphosphate đơn. Tính hàm
lượng P2O5 trong phân bón này .
A. 25,6% B. 23,3%. C. 45,23%. D. 21,98%.
Tự chọn 1240 gam quặng
–>nCa3(PO4)2=1240.75%/310=3(mol)
Ca3(PO4)2+2H2SO4–>Ca(H2PO4)2+CaSO4
3…………….6…………….3
msuperphosphate = mquặng + mH2SO4 =1240+6.98=1828(g)
nP2O5=nCa(H2PO4)2=3
%P2O5=3.142.100%/1828=23.3%
Câu 31. Một loại quặng có chứa 74,4% Ca3(PO4)2, còn lại là CaCO3 và SiO2. Để điều chế phân
superphosphate đơn (hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4) từ 100 kg quặng trên người ta cần dùng
vừa đủ 110 kg dung dịch H2SO4 63,7%. Độ dinh dưỡng của loại superphosphate đơn điều chế được
nêu trên gần nhất với ?
A. 22%. B. 21%. C. 23%. D. 20%.
mCa3(PO4)2 = 100.74,4% = 74,4
⟶ nCa3(PO4)2 = 0,24
mH2SO4 = 110.63,7% = 70,07 gam
⟶ nH2SO4 = 0,715 mol
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 ⟶ Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
0,24……………..0,48…………….0,24…………0,48
⟶ nH2SO4 còn lại = 0,715 – 0,48 = 0,235
CaCO3 + H2SO4 ⟶ CaSO4 + CO2 + H2O

Đủng thở dài hãy vươn vai mà sống. Bùn dưới chân nhưng nắng ở trên đầu ! 7
Phùng Thị Thanh Thúy – THPT Ngọc Tảo – 0986 539 185 – mail: thuyhoa@c3ngoctao.edu.vn / phungthuy070686@gmail.com

0,235……..0,235………0,235
⟶ mSiO2 = 100 – mCa3(PO4)2 – mCaCO3 = 2,1
⟶ Superphosphate đơn thu được chứa Ca(H2PO4)2 (0,24 mol), CaSO4 (0,715 mol) và SiO2 (2,1 gam)
⟶ m phân = 155,5⟶ %P2O5 = 0,24.142/155,5 = 21,92%
Câu 32. Một loại phân đạm chứ 50% NH4NO3 về khối lương. Một loại phân lân chứa 18% Ca(H2PO4)2
về khối lượng. Một loại phân kali chứa 42% KNO3 về khối lượng. Tính tỉ lệ khối lượng mỗi loại phân
bón để thu được phân N.P.K có hàm lượng dinh dưỡng là 10.10.5
A. 48,625 : 91,52 : 25,5867 B. 49,321 : 90,33 : 26,69.
C. 47,231 : 93,46 : 24,5832 D. 47,49 : 86,52 : 53,54.
Tự chọn mN = 10; mP2O5 = 10 và mK2O = 5
nCa(H2PO4)2 = nP2O5 = 0,0704
⟶ m phân chứa Ca(H2PO4)2 = 0,0704.234/18% = 91,52
nKNO3 = 2nK2O = 0,1064
⟶ m phân kali = 0,1064.101/42% = 25,5867
nN = 2nNH4NO3 + nKNO3 = 10/14
⟶ nNH4NO3 = 0,3039
⟶ m đạm chứa NH4NO3 = 0,3039.80/50% = 48,624
⟶ Tỉ lệ = 48,624 : 91,52 : 25,5867
Câu 33. Một loại phân bón hỗn hợp NPK có chứa NH4H2PO4, (NH4)2HPO4, KNO3, còn lại là tạp chất
không chứa các nguyên N, P, K. Trên bao bi loại phân bón NPK đó có ghi 14 – 42,6 – 9,4. Tính phần
trăm khối lượng (NH4)2HPO4, trong mẫu phân bón trên?
A. 26,4%. B. 42,6%. C. 30,8%. D. 14,9%.
Lấy 100 gam phân NPK trên, trong đó có x, y, z mol NH4H2PO4, (NH4)2HPO4, KNO3.
%N = 14 ⟶ nN = x + 2y + z = 100.14%/14
%P2O5 = 42,6 ⟶ nP = x + y = 2.100.42,6%/142
%K2O = 9,4 ⟶ nK = z = 2.100.9,4%/94
⟶ x = 0,4; y = 0,2; z = 0,2
⟶ %(NH4)2HPO4 = 132x/100 = 26,4%
Câu 34. Hạt mắc-ca rất nổi tiếng vì sự thơm ngon của nó. Để cây phát triển tốt thì giai đoạn bón thúc cần
dùng phân thích hợp là N.P.K 4.12.7 (kí hiệu này cho biết tỉ lệ khối lượng N, P 2O5, K2O trong phân).
Bạn đang có 3 mẫu phân bón (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2 và KCl. Bạn hãy trộn chúng theo tỉ lệ khối
lượng nào để có loại phân bón NPK 4.12.7 nêu trên.
A. 1,78 : 1,7 : 1. B. 1,8 : 1,77 : 1 C. 1,7 : 1,78 : 1. D. 2 : 2 : 1. Tự chọn
mN = 4, mP2O5 = 12, mK2O = 7
m(NH4)2SO4 = 4.132/28 = 18,857
mCa(H2PO4)2 = 12.234/142 = 19,775
mKCl = 74,5.2.7/94 = 11,096
⟶ m(NH4)2SO4 : mCa(H2PO4)2 : mKCl = 1,70 : 1,78 : 1

8 Đủng thở dài hãy vươn vai mà sống. Bùn dưới chân nhưng nắng ở trên đầu !

You might also like