Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Buổi 2: Mua bán hàng hoá:

I. Khái quát về hàng hoá và mua bán hàng hoá


1. Khái quát về hàng hoá:
- Sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá
+ có sp dư thừa => chế độ tư hữu
+ sự phân công lđ xh => nhu cầu trao đổi sp
- Khái niệm hàng hoá:
+ hh là sp lđ của con ng, dc tạo ra nhằm mục đích trao đổi để đáp
ứng nhu cầu của xh. Nhu cầu pp đa dạng => hh cũng pp đa dạng
+ hh phân loại: động sản và bất động sản
- điều 3 LTM 2005: hh ba gồm tất cả đs kể cả đs trong tương lai và nh
vật gắn liền với đất đai
- điều 105 LDS 2015: kn tài sản
=> so sánh kn hàng hoá và ts, kn ts rộng hơn
- kn hàng hoá dc ghi nhận mặc dù có những khác biệt nhất định ở các qg
but đều có xu hướng mở rộng là những đối tượng dc phép lưu thông
thương mại
- Theo PL Mỹ, hh là mọi thứ có thể chuyển được quyền sở hữu trong
thời gian xác định theo hợp đồng mua bán ( kn rất rộng)
2. Khái quát về mua bán hàng hoá:
- mua bán ts: những giao dịch, theo đó, ng bán có nghĩa vụ giao ts và
chuyển quyền sh ts đó cho ng mua và nhận tiền, ng mua có nvu nhận ts
và thanh toán tiền cho ng bán theo sự thoả thuận
- Điều 3 luật tm 2005: mua bán hàng hoá
- mua bán hàng hoá và ts giống nhau, thay thế tên, mua bán ts có tính
chất dân sự, tm
II. Hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại:
1. kn và đặc điểm của hđ mua bán hh:
a) kn HĐMBHH
- có bc chung của hợp đồng mua bán. đó là sự thoả thuận của các bên
nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong
quan hệ mua bán. Dù mua bán TS trong DS hay MBHH trong thương
mại thì bc của nó cx k có gì đổi khác
=> HĐMBHH là sự thoả thuận…
- HĐMBHH trong nước và nước ng
+ HĐMBHH yếu tố nc ng: đối tượng của hợ đồng đang ở nước ng;
hợp đồng dc giao kết ở nước ngoài; các bên k cùng quốc tịch
- HĐ mua bán hh quốc tế: điều 27 LTM: mua bán hh qt là qh mua bán hh
dc thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái
xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu
- Xuất khẩu, nhập khẩu Điều 28.
- Tạm nhập, tái xuất Điều 29.
- Chuyển khẩu HH Điều 30.
b) đặc điểm:
- là 1 dạng đặc biệt của HĐMBHH trong DS, nh vấn đề giống: giao kết
hđ, nguyên tắc giao kết, hd vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu cũng dc
đc bởi quy định trong BLDS.
+ Thứ nhất, chủ thể chủ yếu là thương nhân.
+ Thứ 2, mục đích để phục vụ cho hđ kinh doanh kiếm lời hoặc ít
nhất 1 bên có mục đích nà. Muốn xem nó có phải là HĐMBHH
trong TM hay k => xem chủ thể có phải là tn hay k, mục đích có
phải là mục tiêu sinh lời hay k?
+ Thứ 3, đối tượng của hđ mua bán hh là hh => pb giữa hợp đồng
mua bán hh và hđ dịch vụ.
- Hình thức HĐMBHH cx k khác với ht HĐMB ts trong DS: điều 24 LTM,
hình thức HĐMBHH: bằng lời, văn bản, or hành vi cụ thể. PL có quy
định đối với 1 số HĐMBHH bắt buộc phải bằng văn bản.
- PB HĐMBHH với hđ cho thuê TS, với tặng cho TS:
2. Giao kết HDMBHH
a) đề nghị giao kết HĐMB
- Điều 386: đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết
hợp đồng và sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên
đã dc xác định cụ thể
- Bản chất: hvpl đơn phương. Người đưa ra đề nghị phải dự định bị ràng
buộc bởi các điều khoản mà học đưa ra mà k có cuộc đàm phán nào
khác.
- Hình thức: k có quy định.
- Hiệu lực đề nghị giao kết hđ thường dc bên đề nghị ấn định. Trường
hợp bên đề nghị k ấn định thời điểm có hiệu lực của đề nghị thì đề nghị
có hiệu lực kể từ thời điểm bên dc đề nghị nhận dc lời đề nghị đó.
- trong thời hạn đề nghị có hiệu lực, nếu bên dc đề nghị thông báo chấp
nhận vô đk thì hợp đồng thì hợp đồng hình thành và có giá trị ràng buộc
các bên
- Rút lại và huỷ bỏ đk giao kết hợp đồng: 389,390 LDS
- Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng 391 BLDS 5TH
b) Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng:
- là sự trả lời đồng ý vô đk của bên dc đề nghị đối với các điều
khoản của đề nghị
- Thời hạn trả lời chấp nhận Đ394 BLDS
c) thời điểm giao kết hợp đồng 400 BLDS:
- bên đề nghị nhận dc chấp nhận
- các bên có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận
=> thời điểm cuối cùng của thời hạn đó
- Giao kết bằng lời nói => thời điểm các bên đã đạt dc thoả thuận về nd
hợp đồng
- giao kết bằng văn bản =>
trường hợp bên được đề nghị chết hoặc mất năng lực sau khi chấp
nhận đề nghị giao kết hợp đồng thì:
- Đối với doanh nghiệp tư nhân: k bắt buộc phải tiếp tục bởi đó là
sở hữu tư, th trên dẫ đến việc k tồn tại doanh nghiệp tư nhân
nữa, nếu ng thừa kế tiếp quản thì thực tế họ vẫn phải đi đk lại.
- Đối với các loại hình công ty: ng chấp nhận là đại diện của công
ty, như vậy, mặc dù ng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
chết hoặc mất năng lực hành vi thì công ty vẫn phải tiếp tục thực
hiện hợp đồng.
3. nd của hđmb hh
- Là điều khoản do các bên thoả thuận
+ Pháp và Bỉ: đối tượng và giá cả
+ Anh - Mỹ: đối tượng
- Pháp lệnh hđ kinh tế của Việt Nam: ds tượng, chất lượng, giá cả
- Luật TM 2005 và BLDS k có quy định HĐ phải có những điều khoản
nào
- tuy nhiên, đối với HĐMBHH phải thoả thuận dc những điều khoản : đk
tuỳ nghi.
- Điều khoản thường lệ: pl quy định cứng, các bên chỉ có thể thoả thuận
trong phạm vi luật quy định, k thể vượt qua giới hạn luật quy định nếu k
có thể bị vô hiệu toàn bộ hoặc 1 phần.
4. Đk có hiệu lực của hợp đồng mua bán hh.
- các chủ thể tg phải có nl chủ thể để thực hiện nghĩa vụ theo hđ
- người giao kết hợp đồng phải là người đại diện hợp pháp của các bên
- mục đích và nd của hợp đồng k vi phạm điều cấm của pl, k trái đạo đức
xh.
- dc giao kết k trái với các nguyên tắc ký kết hđ theo quy định của pháp
luật.
- hình thức phù hợp với quy định của pháp luật.

5. Thực hiện HĐMBHH


a) Nguyên tắc thực hiện:
- Điều 409,410 BLDS
b) Quyền và nghĩa vụ của các bên: quyền và nghĩa vụ của các bên phát
sinh từ những điều khoản mà các bên đã thoả thuận và từ quy định PL.
- Nghĩa vụ cơ bản của bên bán: giao hàng
- HH phải dc giao đúng đối tượng, chất lượng: Đ39 LTM; Đ40 LTM
- HH phải dc giao đúng với số lượng
- HH phải dc giao cùng với chứng từ liên quan tới hàng hoá: Đ42
- HH phải dc giao đúng thời hạn (Đ37)
- HH phải dc giao đúng địa điểm đã thoả thuận (Đ35)
- đảm bảo đk để bên mua kiểm tra hàng hoá tr khi giao hàng
- Chuyển quyền sở hữu đối với hàng hoá cho bên mua: HH phải đảm
bảo k có khuyết tật pháp lý nào Đ45 , Đ46 LTM
+ HH phải hợp pháp
+ Quyền SH của bên mua k bị tranh chấp bởi bên thứ 3
+ Việc chuyển giao quyền SH là hợp pháp
+ k vi phạm quyền SHTT
- Thời điểm chuyển giao quyền SH: Đ62 LTM
- Bảo hành hàng hoá
● Nghĩa vụ cơ bản của bên mua: nhận hàng, thanh toán
- Địa điểm: Đ54 LTM
- Thời hạn: Đ55 LTM
- xác định giá thanh toán Đ62 LTM
- Chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán: trả theo lãi suất nợ quá hạn
- Ngừng thanh toán: Đ51 LTM
c) Chuyên rủi ro đối với HH
- Về nguyên tắc, chủ sh phải chịu rủi ro đối với HH của mình. Tuy nhiên
các bên có thể thoả thuận. Nếu không có thoả thuận thì căn cứ vào
LTM.
- Chuyển rủi ro trong TH có địa điểm giao hàng Đ57 LTM.
- Chuyển rủi ro trong trường hợp k có địa điểm giao hàng xác định Đ58
LTM
- Chuyển rủi ro trong TH giao hàng cho người nhận hàng để giao mà kp
là ng vận chuyển Đ59 LTM
- Chuyển rủi ro trong TH MBHH đang trên đường vận chuyển Đ60 LTM
- Chuyển rủi ro khi bên mua không nhận hàng đúng hạn theo hợp đồng
Đ61 LTM.

MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH


1. Khái quát
a) Khái niệm:
- HĐMBHH tương lai: khi giao kết hợp đồng, ng bán chưa có hàng
hoá but người bán sẽ chế tạo hoặc sẽ mua về để giao cho bên
mua theo hợp đồng vd bán lúa non
- lợi ích của việc mua bán HH trong tương lai đem lại
- hoạt động mua bán hàng hoá trong tương lai ở các nước có nền
KTTT phát triểntriển
● Điểm khác biệt với thị tr mua bán hàng hoá thông thường: thị tr mua
bán hàng hoá tương lai có t/c là 1 thị trường tài chính phái sinh
- hoạt động mua bán có nội dung chủ yếu là sự luân chuyển tiền tệ
giữa các chủ thể tg thị tr năhmf hạn chế rủi ro ( do biến đôgnj về
giá) ds với các loại HH tương lai. Những ng có HH và ng cần HH
đều có thể chuyển rủi ro về HH cho các nhà đầu tư trong thị tr
mua bán HH tương lai - những ng dám chấp nhận rủi ro để kiếm
lời.
- hoạt động mua bán HH tương lai có thể k dẫn đến thực hiện việc
giao nhận HH trong thực tếtế
- khái niệm mua bán hh qua SGD: Điều 63 LTM
b) Sở giao dịch HH
- Là chủ thể trung gian của hoạt động mua bán HH tương lai.
- Được thành lập để tổ chức và điều hành hoạt động mua bán HH trong
thị tr HH tương lai
- HÌnh thức đa dạng, cơ chế vận hành khác nhau but có bản chất chung
là 1 tổ chức nghề nghiệp, có tư cách pháp nhân, hoạt động theo
nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập. Ở VN: hình thức CTTNHH, CTCP
(Đ^NĐ158 => chỉ cần là doanh nghiệp)
- Thẩm quyền thẩm tra và cấp giấy thành lập SGD thuộc về bộ công
thương
- Đk thành lập sở GD ( Đ8 Nghị định 51/2018/NĐ-CP)
+ vốn điều lệ từ 150 tỷ
+ có hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng các yc về giải pháp kỹ
thuật và công nghệ trong hđ
+ tv: tv kinh doanh (dn vốn điều lệ từ 75 tỷ đồng, giám đốc có bằng
đh trở lên, đáp ứng đk theo điều lệ của sở gd HH thực hiện các
hoạt động tự doanh or nhận uỷ thác mua bán HH và môi giới) +
tv môi giới
- tại thời điểm 2 bên giao kết hợp đồng, hàng háo chưa hình thành mà
trong 1 thời điểm trong tương lai, khác giao kết mua bán hàng hoá
truyền thống.
- Sở giao dịch hàng hoá là pháp nhân được thành lập và hoạt động dưới
hình thức Công ty TNHH hoặc CTCP (chế độ chịu trachs nhiệm hữu
hạn => bản chất là thương nhân môi giới hàng hoá.
- thông qua sở giao dịch, người ta mua các loại hàng hoá có khối lượng
lớn, có tính chất đồng loại, có phẩm chất có thể thay thế được cho
nhau trong thời hạn nhất định.
- cơ sở pháp lý: nghị định 158/2006/NĐ-CP; nghị định 51/2018/NĐ-CP
- Lý do sở giao dịch khó hoạt động:
+ mô hình sản xuất nhỏ, sản lượng ít
+ sản xuất không theo tiêu chuẩn, ưa thích thương lái
+ VN là nước đang phát triển => tính kết nối quốc tế kém
+ mô hình sở giao dịch hàng hoá còn mới: khái niệm mới so với
nền thương mại mới mở cửa, quen với giao dịch nhỏ lẻ.
c) 1 số hvi bị cấm: Đ70 + Đ71:
- Quan điểm là thị trường tài chính phái sinh: có thể dẫn đến các bên k
trao đổi hàng hoá với nhau mà chỉ thanh toán cho nhau khoảng chênh
lệch => thị tr tài chính phái sinh; th giao nhận hàng hoá k dc coi là thị tr
tài chính phái sinh.
- Nhân viên của SGD k được phép môi giới, mua bán hàng hoá qua
SGD bởi có thể kh còn tính khách quan.
- Gian lận, lừa dối, đưa tin sai lệch hoặc dùng các hành vi bất hợp pháp
để gây rối thị trường.(áp dụng cho cả nv cả thương nhân môi giơi hàng
hoá qua SGD)
- Lôi kéo khách hàng ký kết hợp đồng = cách hứa bồi thường toàn bộ
hoặc 1 phần thiệt hại phát sinh hoặc đảm bảo lợi nhuận cho kh, chào
hàng, môi giới mà k có hợp đồng, sử dụng giá giả tạo hoặc các biện
pháp gian lận khác, từ chối hoặc chậm trễ tiến hành một cách bất hợp
lý việc môi giới theo các ND đã thoả thuận với khách hàng. (thương
nhân hoặt động môi giới qua SGD)
2. Hợp đồng mua bán hh qua SGD
a) Khái niệm và đặc điểm:
- Bản chất là hh mua bán hh nói chung nhưng dc quy định chặt chẽ hơn
với các điều khoản bắt buộc về đk giao sau và biện pháp bảo đảm phù
hợp với đối tượng của hh là hh tương lai.
- Hàng hoá dc phép mua bán qua SGD là những hh dc quy địh cụ thể
trong danh mục hh dc phép giao dichj mua bán qua SGD ( QĐ
4361/QĐ- BCT ngày 18/08/2010) xem còn hiệu lực kh
- Hđ mua bán hh bao gồm:
+ hđ kỳ hạn: hợp đồng mua bán hàng hoá tương lai (giao và nhận
hàng vào một thời điểm trong tương lai)
+ hđ quyền chọn: là thoả thuận bên mua có quyền dc mua hoặc dc
bán một hh xác định với mức giá định trước và phải trả 1 khoản
tiền nhất định để mua q này. Bên mua quyền có quyền chọn thực
hiện hoặc không thực hiện việc mua hoặc bán.
- Đặc điểm của hđ mua bán hh:
+ hàng hoá chưa hiện hữu tại thời điểm các bên giao kết hợp đồng
và chỉ là 1 loại hh nhất định
+ dc giao kết và thực hiện thông qua khâu trung gian là: SGD,
phòng thanh toán bù trừ, ng môi giới,...
+ k nhất thiết phải thực hiện trên thực tế.
b) Quyền và nghĩa vụ các bên:
- Trong hđ kỳ hạn ( Đ65)
- Trong hđ quyền chọn (Đ66)

HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

1. Kn và đặc trưng pl của DVTM:


- kn dịch vụ: hoạt động hay công việc
- Cung ứng dịch vụ: là hđ thương mại, 1 bên có nghĩa vụ thực hiện dịch
vụ cho 1 bên khác và nhận thanh toán; bên sd dịch vụ có nghĩa vụ
thanh toán cho bên cung ứng dv và sd dịch vụ theo thoả thuận
(K9Đ3LTM2005)
- Đặc trưng:
+ Bên cung ứng dv là thương nhân
+ Bên sd dv k bắt buộc là thương nhân
+ Mục tiêu của bên cung ứng nhằm lợi nhuận.
- Phân loại dịch vụ:
+ Theo nghĩa vụ: nghĩa vụ thành quả và nghĩa vụ tận tâm (Đ79,80
LTM 2005)
+ Theo lĩnh vực do luật quy định: dv Logistic, dv giám định hàng
hoá, dv vận chuyển hh,...

2. Kn và đặc điểm hợp đồng cung ứng dv thương mại:


- Hợp đồng dịch vụ: (Đ513 BLDS 2015)sự thoả thuận giữa các bên, bên
cung ứng dv thực hiện cv cho bên sd dịch vụ, bên sử dụng dv trả tiền
cho bên cung ứng
- Kn hợp đồng cung ứng dv thương mại: sự thoả thuận giữa các bên,
bên cung ứng dv là thương nhân thực hiện cv cho bên sd dịch vụ, bên
sử dụng dv phải trả tiền dv cho bên cung ứng dịch vụ.
- Đặc điểm:
+ HĐ song vụ, có đền bù
+ Chủ thể bên cung ứng dv là thương nhân
+ Bên sd dv phải trả tiền
+ Kinh doanh trong những lĩnh vực được phép theo quy định của
pháp luật.
+ Hình thức: lời nói, văn bản hoặc bằng hành vi. K có quy định
buộc phải dưới hình thức nào but thường dc lập thành văn bản.
3. Nội dung
- Cv, hoạt động bên cung ứng phải làm, kết quả, thời gian, giá cả thanh
toán, phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán, các bp bảo đảm,
hình thức giải quyết tranh chấp,... => do các bên thoả thuận
- Phân biệt với các loại hợp đồng khác:

DỊCH VỤ LOGISTICS ( DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ)

1. Khái niệm và đặc trưng pháp lý:


- Để chuyển hh đến cho ng mua, thương nhân phải làm rất nh công vc
chuẩn bị liên quan đến việc giao nhận hh: đóng gói,ghi mã ký hiệu, làm
thủ tục hải quan, giấy tờ, xếp dỡ hàng hoá, vận chuyển, lưu kho, lưu
bãi, giao hàng cho ng mua,...
=> Để chuyển dc hh đến cho ng mua thì vc chỉ là 1 phần trong các cv
cần thực hiện.
- Thương nhân có thể tự thực hiện các cv trên hoặc có thể sd dịch vụ
của thương nhân khác.
- Trong nền KTTT, mua bán hh phát triển, dv giao nhận hh rất cần thiết
và dần dc coi là 1 hành vi thương mại độc lập. Các cv liên quan đến
giao nhận hh ngày càng dc mở rộng hơn.
- Điều 233 LTM: là hđ thương mại, theo đó thương nhân tc thực hiện 1 hoặc
nh cv bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục
giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng
và các dv khác có liên quan đến HH theo thoả thuận với khách hàng để
hưởng thù lao
- Đặc điểm:
+ Chủ thể:
Ng làm dv LGT hải là thương nhân, thương nhân phải là DN, hộ kinh
doanh k dc làm dv LGT.
Khách hàng: là những ng có hh cần gửi hoặc cần nhận và có nhu cầu
sử dụng dv. Khách hàng có thể là ng vận chuyển hoặc thậm chí có
thể là ng làm dv LGT khác => khách hàng có thể là thương nhân, có
thể k lfa thương nhân; có thể là csh hoặc k là csh hh.
+ Nội dung của dv LGT là 1 chuỗi dịch vụ liên quan đến hàng hoá.
Người nhận hàng từ ng gửi để tổ chức việc đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu;
chuyển hàng từ kho của ng gửi tới cảng, bến tàu, bến xe.
Làm các thủ tục giáy tờ cần thiết ( thủ tục hải quan, vận đơn vận chuyển,
làm tt giũ hh, tt nhận hàng,...) để gửi hh hoặc nhận hh dc vận chuyển đến.
Tổ chức nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, bảo quản hh
Giao hàng cho ng vc và có thể tc vc để giao hàng cho khách hàng
=> ND rất phong phú đa dạng và có thể bao gồm nhiều công việc và vc hh
chỉ là 1 phần ND dv LGT.
? có thể quy định đk kinh doanh LGT trong 1 văn bản cụ thể hay không? Kh
thể quy định cụ thể, bởi kinh doanh dv LGT rải rác ở rât nh lĩnh vực khác
nhau nên k thể quy định trong 1 vb cụ thể mà để ở các vb luật ở các lĩnh
vực khác nhau.
2. Hợp đồng dv LGT:
- Khái niệm: sự thoả thuận giữa các bên, bên cung ứng có nv thực hiện hoặc
tc thực hiện 1 hoặc 1 số hđ liên quan đến việc giao nhận hh, bên thuê dv
phải trả tiền dv cho bên cung ứng.
- Là loại hđ song vụ, ưng thuận và mang tính chất đền bù.
- Hình thức: k quy định hình thức => theo quy định chung của hợp đồng dv
- ND: k quy định nd chủ yếu của hợp đồng dv LGT, có thể thoả thuận đối
tượng ( cv cụ thể)
- Những điều khoản cần thiết của hd LGT: nd, phạm vi, yêu cầu cv, thời gian
địa điểm thực hiện, thù lao và chi phí liên quan, phương thức thanh toán,
trách nhiệm và các th miễn trách nhiệm đối với ng làm dv.
3. quyền, nv và trách no các bên:
a) bên làm dv LGT
- NV: thực hiện các cv theo đúng thoả thuận; thực hiện đúng các chỉ dẫn,
nếu các chỉ dẫn này có nguy cơ gây thiệt hại cho khách hàng thì bên làm dv
LGT phải kịp thời thông báo lại cho khách hàng
- Quyền: được hưởng thù lao và chi phí về vc thực hiện dv: mức thù lao do
các bên thoả thuận, có thể dc xác định theo số tiền tuyệt đối hoặc theo tỷ lệ
trên giá trị hh; cầm giữ và định đoạt (Điều 239): là 1 quyền phái sinh, chỉ hát
sinh khi khách hàng k thanh toán nợ đã đến hạn thanh toán ( lưu ý chỉ dc
cầm giữ số lượng hh với giá trị tương ứng với số tiền mà khách hàng chưa
thanh toán.
=> trong dv LGT cầm giữ phải tương ứng, được quyền định đoạt.
b) Khách hàng:
- quyền: cung cấp đầy đue, cụ thể rõ ràng các chỉ dẫn, ktra giám sát thực
hiện hđ dv LGT
- Nv: thông tin đầy đủ, chính xác về hh cho ng làm dv; thanh toán tiền công
và các chi phí hợp lý khác liên quan đến giao nhận hh.
c) TRách no của ng làm dv LGT:

You might also like