Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH

TRONG KINH TẾ QUỐC TẾ

NCS.ThS. Mai Thị Thanh Mai


Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
maimtt@vnu.edu.vn
@MAIMTT 1

TỔNG QUAN MÔN HỌC

• NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TRONG KTQT


1

• CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


2

• CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ


3

• CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


4

• CÁC ĐỊNH CHẾ ĐIỀU TIẾT CHÍNH SÁCH KTQT VÀ TÁC ĐỘNG
5
@MAIMTT

2
CHƯƠNG 2:

CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

@MAIMTT 3

NỘI DUNG CHÍNH

1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của


chính sách TMQT

2. Chính sách TMQT chính

3. Các công cụ của chính sách TMQT

@MAIMTT 4
Yêu cầu SV chuẩn bị:

1. Đọc đề cương học phần, các TLTK theo đề


cương;
2. Chuẩn bị kiến thức để thảo luận

Yêu cầu về kiến thức:


1. Nắm và phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò
của chính sách TMQT;
2. Trình bày, phân tích được các chính sách
thương mại chính;
3. Trình bày, phân tích được các công cụ chính
sách thương mại;
4. Có khả năng áp dụng, phân tích, đề xuất
chính sách.

@MAIMTT 5

Tài liệu tham khảo chính

• Krugman, P. R., & Obs0eld, M. (2020).


Interna'onal economics: theory and policy
(11th edi=on). UK: Pearson Educa=on
Limited (Version 2020: In VNU lic)

• Nguyễn Xuân Thiên. (2015). Thương mại


quốc tế. NXB ĐHQGHN.

@MAIMTT 6
Câu chuyện về Con đường Tơ lụa (the Silk Road)
@MAIMTT 7

CÁC LÝ THUYẾT VỀ TMQT


Cơ sở - Theo tiến trình lịch sử + sự phát
của triển đa dạng, phức tạp trong thực
TMQT tiễn hoạt động TMQT

Þ các lý thuyết TMQT được ra đời

Þ phát triển từ thấp đến cao, đơn


Lý thuyết giản đến phức tạp.
TMQT Þ Lý thuyết sau ra đời là sự kế
thừa, bổ sung của các lý thuyết
cho biết trước
Mô hình Lợi ích
của của
TMQT TMQT
- Mỗi lý thuyết chỉ giải thích được một phần thực tiễn
TMQT => Cho đến nay, chưa có lý thuyết nào giải
quyết một cách trọn vẹn 3 vấn đề trên

@MAIMTT 8
Các giai
đoạn phát
triển của các
lý thuyết
thương mại
quốc tế

@MAIMTT 9

Dẫn nhập
• Tại sao các quốc gia lại tham gia vào
TMQT? => Lợi ích từ TMQT thông
qua các lý thuyết đã chứng minh
• Vai trò của Nhà nước trong TMQT là
gì?
• Nhà nước can thiệp vào hoạt động
TMQT bằng cách nào?
• Tại sao Nhà nước lại can thiệp vào
hoạt động TMQT?

@MAIMTT 10
Dẫn nhập

Vai trò của Nhà nước

• Định hướng, điều >ết TMQT nhằm đạt


được những mục >êu của QG

Cách thức can thiệp

• Chính sách thương mại quốc tế

Lý do can thiệp

• Tuỳ vào mục đích của mỗi quốc gia

@MAIMTT 11

Lý thuyết và chính sách TMQT

• Finger (1981): “Lý thuyết thương mại nhằm xác định ai


đang đút tay vào túi của ai. Chính sách thương mại
nhằm xác định ai nên nhấc tay ra”

• Lý thuyết và chính sách, cái nào quan trọng hơn?


Þ Cả hai

• Để có một chính sách thương mại phù hợp đáp ứng yêu
cầu phát triển của mỗi quốc gia => cần phải hiểu về các
lý thuyết TMQT.

@MAIMTT 12
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
của chính sách TMQT

Khái niệm:

• Chính sách TMQT là hệ thống các quan điểm,


nguyên tắc, công cụ và biện pháp nhằm tác động,
điều chỉnh, kiểm soát các hoạt động TMQT góp
phần thực hiện những mục tiêu kinh tế vĩ mô của
quốc gia

• là tất cả các quy định sử dụng để điều tiết việc trao


đổi và buôn bán hàng hóa giữa các quốc gia

@MAIMTT 13

Chủ thể ban hành chính sách TMQT ?

Chính sách TMQT được QG thể hiện qua đâu?

ÞNhà nước
Þ Các văn bản pháp lý
VD: CS TMQT có hiệu lực ở Việt Nam đều phải
được quy định trong các văn bản chính sách,
pháp luật
Là căn cứ pháp lý để các chủ thể ở các nước
tham gia TMQT phải tuân thủ

@MAIMTT 14
Cơ quan có thẩm quyền soạn thảo và ban hành một số văn
bản chứa Chính sách TMQT ở Việt Nam

@MAIMTT 15

Hệ thống chính sách TMQT ở


Việt Nam

• Các chủ trương, biện pháp tăng cường hội nhập


KTQT: Nghị quyết, Văn kiện Đại hội của ĐCS VN;

• Các quy định về điều kiện, thủ tục XNK (thuế, lệ


phí, hải quan...) trong các luật hải quan, thuế
XNK; quản lý ngoại thương... các VB hướng dẫn
thi hành (Nghị định, thông tư,…);

• Các quy định về lưu thông hàng hóa nhập khẩu


trong các luật Thương mại, Cạnh tranh... và các
VB hướng dẫn thi hành.

@MAIMTT 16
Chính sách TMQT cụ thể ở Việt Nam (Mếp)
• Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 của BCH TW Đảng khóa XII v/v thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập KTQT, giữ
vững ổn định CT-XH trong bối cảnh tham gia các FTA thế hệ mới xác định “gia tăng xuất khẩu, số lượng và chất lượng thu hút
đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế là các tiêu chí kinh tế trực
tiếp để đánh giá kết quả hội nhập quốc tế về kinh tế”. tình hình trong nước, khu vực và thế giới có nhiều thay đổi, diễn biến phức
tạp, khó lường => cần tiếp tục kiên trì theo đuổi gia tăng xuất khẩu.

• Nghị quyết số 124/NQ-CP ngày 03/9/2020 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW
ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ Chính trị về về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2045.

• Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 19/11/2022 về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược XNK hàng hóa đến
năm 2030. Quy định về các nhiệm vụ, giải pháp để phát triển sản xuất, tạo nguồn cung bền vững cho XK trong đó yêu cầu các bộ
như Bộ Công thương xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách nhằm phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng tăng
trưởng.

• Quyết định số 1643/QĐ-Ttg của Thủ tướng CP ngày 29/12/2022 về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành dệt may và và da
giày việt nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035

• Luật thuế, Luật hải quan, Luật quản lý ngoại thương,…


@MAIMTT 17

Chính sách TMQT cụ thể ở Việt Nam (Nếp)


Mặt hàng Điều chỉnh/ưu đãi
• Nghị định 101/2021/NĐ-CP ngày 15/11/2021
Quả và hạt có dầu để Được bổ sung vào danh sách hưởng
làm giống thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 0% và có hiệu lực thi hành từ ngày 30/12/2021

Engine ECU, loại sử sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
dụng cho xe có động cơ 122/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 và Nghị
định số 57/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 về
Thép xây dựng, thép Thuế suất nhập khẩu MFN giảm từ
tấm 5% đến 10% Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu

Lúa mì Thuế suất thuế nhập khẩu MFN giảm đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt
từ 3% xuống 0% đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài
Ngô Thuế suất thuế nhập khẩu MFN giảm hạn ngạch thuế quan
từ 5% xuống 2%

Bảng : Điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế NK MFN của một
số mặt hàng theo NĐ 101/2021/NĐ-CP
@MAIMTT 18
Chính sách TMQT cụ thể ở Việt Nam (=ếp)
Mô tả và mã hàng Tăng thuế nhập khẩu Giảm thuế nhập khẩu

Các loại cát tự nhiên, đã hoặc chưa Mức thuế suất tăng từ 0% lên 10% và
nhuộm màu, trừ cát chứa kim loại thuộc 30% (tùy loại).
Chương 26 (mã hàng 25.05)

Đá (mã hàng 25.15; 25.16) Mức thuế suất tăng từ 0%, 2%, 3%
lên 17% - 30% theo lộ trình đến ngày
Mục đích ban hành chính sách giảm thuế 01/7/2024.

suất thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng Đồ trang sức và các bộ phận (mã hàng Thuế suất được điều chỉnh giảm
71.13): từ 25%; 30% giảm xuống còn 0%
trên là gì ??? và 1%.

Đồ kỹ nghệ vàng hoặc bạc và các bộ phận Thuế suất được điều chỉnh giảm
(mã hàng 71.14); các sản phẩm khác bằng từ 30% xuống còn 0% và 1%.
kim loại quý hoặc kim loại dát phủ kim
loại quý (mã hàng 71.15)
Chì chưa gia công (mã hàng 78.01) Mức thuế suất tăng từ 0% lên 15%

Bảng: Điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu với một số
mặt hàng theo NĐ 101/2021/NĐ-CP
@MAIMTT 19

Văn bản chứa chính sách TMQT ở EU và US

EU US

1. Quy định (regulations) v Luật (Bill, Act)


2. Chỉ thị (Directives) v Nghị quyết chung (Joint - resolution)
3. Quyết định (Decisions)
4. Khuyến nghị và Quan điểm
v Sách Xanh (Green Papers):
v Sách Trắng(White Papers)
v Tài liệu khung (Framework documents)
v Tài liệu về quan điểm của Ủy ban châu Âu
(Commission situation papers or position papers)

@MAIMTT 20
Nguồn: MUTRAPIII (2015), Cẩm nang vận động chính sách
@MAIMTT 21
thương mại quốc tế

Tiếp cận vấn đề dựa trên góc độ chính sách

Xây dựng, ban Thực thi CS Đánh giá CS


hành CS

• Căn cứ XD • Bằng các • Liệu Cs có


dựa trên lợi công cụ? đặt được các
ích, mục tiêu mục =êu đặt
chung? ra k? được
gì? Mất gì?

@MAIMTT 22
Là một bộ phận
trong hệ thống
Tính lịch sử rõ rệt
chính sách kinh tế
của mỗi QG

Đặc điểm của Có mối quan hệ chặt Chịu tác động của
chính sách chẽ với các chính
sách khác
các yếu tố KT, CT, XH
trong và ngoài nước
TMQT
Có cấu trúc theo cơ
Công cụ thực hiện
chế ba chiều: thúc
chính sách TMQT đa
đẩy –kìm hãm, mặt
dạng
hàng, bạn hàng (
@MAIMTT 23

Đặc điểm của chính sách TMQT

(1) Tính lịch sử rõ rệt

Mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi giai đoạn khác nhau => chính
sách TMQT khác nhau phù hợp với mục tiêu, định
hướng phát triển trong từng thời kỳ

- VD: Chính sách TMQT của EU qua các giai đoạn

Þ Thảo luận: Hãy &m hiểu và phân 1ch chính sách TMQT
của Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử ? (Chính sách
chủ đạo, chính sách nhập khẩu, chính sách XK,…)

@MAIMTT 24
Đặc điểm của chính sách TMQT (=ếp)

(2) Là một bộ phận trong hệ


Chính sách
thống chính sách kinh tế của mỗi kinh tế quốc
QG gia

Chính sách TMQT phải phục vụ mục tiêu chung của


toàn bộ hệ thống kinh tế. Trong trường hợp mâu Chính sách đối Chính sách đối
thuẫn về mục tiêu, chính sách TMQT phải tôn trọng
mục tiêu chung của hệ thống. ngoại nội

Chính sách cán


Chính sách Chính sách đầu cân thanh toán …..
TMQT
tư quốc tế quốc tế

@MAIMTT 25

Đặc điểm của chính sách TMQT (tiếp)

(3) Có mối quan hệ chặt chẽ với các chính


sách khác

• Các chính sách được kết hợp vì một mục


tiêu chung

• Được thể hiện bởi việc các công cụ của


các chính sách này có thể được sử dụng
cho chính sách thương mại và ngược lại

VD: chính sách tiền tệ => giảm giá trị đồng


nội tệ để khuyến khích XK (TQ)
CS thuế => tác động tới các lĩnh vực khác
@MAIMTT 26
Đặc điểm của chính sách TMQT (=ếp)
(4) Chịu tác động của các yếu tố KT, CT, XH trong và ngoài nước

• Những biến động về các yếu tố KT-VH-XH sẽ ảnh hưởng


rõ rệt đến chính sách TMQT

ÞThảo luận: Hãy đưa ra các ví dụ chứng minh rằng


chính sách TMQT chịu tác động của các yếu tố KT, XH,
chính trị trong và ngoài nước?

@MAIMTT 27

Đặc điểm của chính sách TMQT


(=ếp)
(5) Công cụ thực hiện chính
sách TMQT đa dạng

- thuế quan,

- phi thuế quan (SPS, TBT, hạn


ngạch, hàng rào kỹ thuật, tín
dụng, trợ cấp, phá giá...)

- Các công cụ sử dụng riêng


hoặc phối hợp, tùy theo mục
đích điều chỉnh hoạt độnG TM
@MAIMTT 28
Đặc điểm của chính sách TMQT (=ếp)

CS mặt
hàng
(6) Theo nhiều chiều/ cấu trúc,
cơ chế hoạt động, CS bạn
hàng
Cơ chế
thúc đầy –
kìm hãm

@MAIMTT 29

Vai trò của chính sách TMQT

• Về kinh tế: Bảo vệ sản xuất nội địa (ngành công nghiệp non trẻ); theo đuổi
chính sách thương mại chiến lược; Tạo nguồn thu ngân sách; điều chỉnh
hành vi hêu dùng

• Về chính trị: Bảo vệ an ninh quốc gia; trả đũa hoạt động TM không công
bằng; tạo lập ảnh hưởng.

??? lấy VD chứng minh

• Về văn hoá: Bảo vệ bản sắc và truyền thống dân tộc => CS cấm NK hàng
hoá có hại

• Về xã hội: bảo vệ việc làm

Thảo luận: Tại sao nông sản luôn là một ngành được tất cả các quốc gia trên
thế giới bảo hộ rất cao?
@MAIMTT 30
Ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách TMQT

Đối với quốc Đối với doanh Đối với sinh


gia nghiệp viên ???

XD, đánh giá Hiểu rõ thị


Hoạch định Hướng dẫn, tư XD chiến lược
thực Qễn, rút trường thâm
CS phù hợp ván DN PT DN
kinh nghiệm nhập

@MAIMTT 31

CHƯƠNG 2

1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của


chính sách TMQT

2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI


QUỐC TẾ CHÍNH

3. Các công cụ của chính sách TMQT

@MAIMTT 32
2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHÍNH

(1) Chính
sách tự do (2) Chính sách
thương mại bảo hộ thương
mại

(3) Chính
(1) (2) sách hỗn
hợp
@MAIMTT 33

2.1. Chính sách Tự


@MAIMTT

do thương mại
- Chính sách tự do thương mai là
chính sách thương mại mà Nhà
nước không can thiệp trực tiếp
vào hoạt động ngoại thương, mở
cửa thị trường nội địa để cho hàng
hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động
được tự do lưu thông giữa trong và
ngoài nước tạo điều kiện cho
thương mại quốc tế phát triển trên
cơ sở quy luật tự do cạnh tranh.

- Tự do hoá TM là một chính sách


kinh tế với nội dung giảm thiểu,
xóa bỏ rào cản thương mại (thuế
quan và phi thuế quan) cản trở
giao lưu hàng hóa và dịch vụ, phù
hợp với xu thế quốc tế hóa đời
sống kinh tế, toàn cầu hóa và khu
vực hóa kinh tế, trên cơ sở lý
thuyết “lợi thế so sánh” .

34
• TM tự do hoàn toàn: mở cửa hoàn toàn thị
trường nội địa
Phân loại • TM tự do có giới hạn:
chính sách + Mở cửa thị trường nội địa với những nước
thương mại có quan hệ thương mại, dành cho đối tác
những ưu đãi
tự do + Mở cửa thị trường với những mặt hàng
trong nước có đủ sức cạnh tranh

@MAIMTT 35

Thực hiện chính sách thông qua

01 02 03
Về mặt hàng: NN xây Về thị trường: Thực Nguyên tắc: không
dựng, công bố danh hiện các biện pháp với phân biệt đối xư, công
mục các hàng hoá DN trong và ngoài khai, minh bạch
được tự do xuất nhập nước
khẩu

@MAIMTT 36
Tác động của chính sách
thương mại tự do

@MAIMTT 37

Thảo luận: Mặc dù có thể thấy rất nhiều lợi ích của tự do hoá thương mại
mang lại nhưng vẫn có nhiều phong trào chống tự do hoá thương mại trên
thế giới? Nguyên nhân là gì?

@MAIMTT 38
Case study: Hàn Quốc không thông qua FTA Hàn - Mỹ năm 2008
Hiệp định thương mại tự do (FTA) Hàn-Mỹ đã không được Quốc hội Hàn Quốc thông qua vào cuối tuần qua.
Ngày 29/5, Bộ trưởng Nông nghiệp Hàn Quốc Chung Woon Chun chính thức công bố quyết định nối lại nhập khẩu thịt bò Mỹ. Ngày 31/5,
trên khắp đất nước Hàn Quốc đã diễn ra các cuộc biểu tình phản đối việc nhập khẩu thịt bò Mỹ của Chính phủ, với sự tham gia của khoảng 100.000
người. Tổ chức đối phó với bệnh bò điên cho biết, một cuộc biểu tình lớn phản đối việc Chính phủ đưa ra các quy định vệ sinh mới về thịt bò được tổ
chức vào lúc 7 giờ tối ở quảng trường trước Tòa thị chính Seoul, với hơn 80.000 người tham gia. Ngày 1/6, tiếp tục có gần 40 nghìn người biểu tình ở
Seoul, đụng độ đã xảy ra làm nhiều người bị thương và cảnh sát bắt giữ 230 người quá khích. Các cuộc biểu tình tương tự với quy mô lớn cũng đã diễn
ra ở khắp các thành phố lớn trên toàn quốc như Daejeon và Ulsan...
Nhằm loại bỏ lo ngại của dân chúng, Bộ trưởng Chung Woon-chun cam đoan sẽ cho kiểm tra kỹ lưỡng các lô thịt bò nhập khẩu từ Mỹ, đồng
thời khẳng định việc sử dụng thịt bò của Mỹ là hoàn toàn an toàn. Chính phủ Hàn Quốc đã chính thức công bố quy định vệ sinh và nhập khẩu mới đối
với thịt bò Mỹ. Quy định mới bao gồm các nội dung như Hàn Quốc sẽ ngừng nhập khẩu thịt bò khi bệnh bò điên tái phát tại Mỹ và Mỹ sẽ áp dụng tiêu
chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm chung cho cả thịt bò tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Ngoài ra, Hàn Quốc sẽ chủ động kiểm dịch các nguyên liệu có
nguy cơ gây bệnh bò điên cao. Quy định mới sẽ có hiệu lực sau khi được đăng trên công báo của Bộ Hành chính và An ninh từ 2 - 3 ngày. Do vậy, số
thịt bò Mỹ đang lưu kho sẽ được đưa ra thị trường vào tháng 6. Mâu thuẫn giữa đảng cầm quyền Đại dân tộc và các đảng đối lập cũng đã lên tới đỉnh
cao, khi các đảng đối lập tẩy chay phiên họp của Quốc hội, yêu cầu Chính phủ của Tổng thống Lee Muyng Bak đàm phán lại về quyết định nhập khẩu
các sản phẩm thịt bò của Mỹ và hủy bỏ quy định vệ sinh mới về thịt bò Mỹ. Chiều 31/5, ban lãnh đạo đảng Liên minh dân chủ đã tới thăm Tổ chức đối
phó với bệnh bò điên và thảo luận về phương án đối phó với vấn đề thịt bò và biện pháp trả tự do cho những người bị cảnh sát bắt trong cuộc biểu tình
Đảng Lao động dân chủ cũng đã tổ chức họp báo khẩn cấp vào sáng thứ bảy, yêu cầu Chính phủ rút lại quy định vệ sinh mới về thịt bò Mỹ.
Trong khi đó, Chính phủ và đảng cầm quyền lại tăng cường tìm kiếm sự ủng hộ của người dân, và xem xét phương án đổi mới điều hành
đất nước. Phủ tổng thống và Đảng Đại dân tộc đang xem xét khả năng sẽ đưa ra phương án đổi mới điều hành đất nước vào ngày 3/6 tới. Sáng 31/5,
ban lãnh đạo Đảng Đại dân tộc đã tới thăm các tổ chức của nông dân để thu thập ý kiến về việc tái nhập khẩu thịt bò Mỹ, chuẩn bị phương án hỗ trợ cho
nông dân và kêu gọi sự ủng hộ đối với nội dung của quy định vệ sinh mới về thịt bò Mỹ. Trước đó, Chính phủ và đảng cầm quyền Đại dân tộc đã thảo
luận các biện pháp đối phó với những nguy cơ mà việc nhập khẩu thịt bò Mỹ có thể gây; cam kết sẽ hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi gia súc. Trước khi dịch
bệnh bò điên bùng phát tại Mỹ năm 2003, Hàn Quốc là thị trường lớn thứ ba nhập khẩu thịt bò Mỹ.
Hiệp định thương mại tự do Mỹ-Hàn được ký tháng 6/2007, nhưng chưa được quốc hội hai nước phê chuẩn, chủ yếu do tranh cãi về vấn đề
nhập khẩu thịt bò. Trong khi phía Mỹ coi việc Hàn Quốc mở cửa hoàn toàn thị trường cho sản phẩm thịt bò Mỹ là điều kiện tiên quyết để Washington phê
chuẩn FTA với Seoul, thì phe đối lập ở Hàn Quốc lại xem đây là "vật cản" cho việc thông qua FTA với Mỹ. Ước tính FTA có thể nâng kim ngạch thương
mại giữa Mỹ và Hàn Quốc thêm 20 tỷ USD/ năm. Quốc hội khóa mới đã nhóm họp vào ngày 30/5, nhưng mọi thủ tục để phê chuẩn FTA với Mỹ sẽ phải
bắt đầu lại từ đầu, và như vậy, quá trình này có thể mất tới 5 tháng. Trong thành phần Quốc hội mới, Đảng Đại dân tộc (GNP) của Tổng thống Lee
Muyng Bak chiếm 153 trong tổng số 299 ghế, đảng Dân chủ Thống nhất (UNP) - đảng đối lập chính, được 81 ghế. Giới quan sát nhận định việc giành
@MAIMTT 39
quyền kiểm soát Quốc hội khóa mới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng thống Lee Muyng Bak thông qua FTA với Mỹ (Nguồn: VnEconomy).

Tác động của chính sách thương mại tự do


• Tích cực:
+ Tối đa lợi ích TM => tăng trưởng kinh tế
+ kích thích năng lực cạnh tranh của DN
+ Chuyển giao công nghệ,…
• Tiêu cực:
- Nền KT dễ rơi vào khủng hoảng,
- NSX trong nước không đủ sức cạnh tranh dễ dàng bị thua lỗ, phá sản
- Vấn đề việc làm
- Vấn đề môi trường

@MAIMTT 40
Cách thức Oến hành
tự do hóa thương mại
• Ký kết các hiệp định song phương
và đa phương
• Thực hiện mở cửa, tham gia vào
khu vực mậu dịch tự do và WTO
• Chủ động xây dựng lộ trình cắt
giảm thuế quan và phi thuế quan
theo các cam kết;
• Điều chỉnh chính sách hỗ trợ xuất
nhập khẩu, chính sách về đầu tư,
theo chiều hướng nới lỏng sự
can thiệp của nhà nước

@MAIMTT 41

Thảo luận
• Phân Äch chính sách tự do thương mại của Việt Nam? Hoặc 1
QG SV tự lựa chọn trên TG.

Gợi ý:
- Các cách thức Việt Nam thực hiện chính sách tự do hoá TM?
- Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi thực hiện chính sách tự
do hoá TM?

@MAIMTT 42
2.2. Chính sách bảo hộ
thương mại
Bảo hộ thương mại là chính sách
thương mại quốc tế, trong đó Chính
phủ quốc gia sử dụng các biện pháp
cản trở và điều chỉnh dòng vận
động của hàng hoá nước ngoài xâm
nhập vào thị trường nội địa, bảo vệ
thị trường nội địa trước sự cạnh
tranh của hàng hóa nhập khẩu; đồng
thời nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp
trong nước có điều kiện mở rộng
kinh doanh ra thị trường nước ngoài.

@MAIMTT 43

Bảo hộ mậu dịch

Là chính sách KT hạn chế TM giữa các


QG bằng BP như thuế quan, phi thuế
quan để ngăn hàng hoá nhập khẩu, bảo
vệ nền sản xuất trong nước

Video: Thương mại tự do thất thế


trong chính quyền Trump

@MAIMTT 44
Phân loại

Bảo hộ có giới hạn: chỉ bảo


Bảo hộ hoàn toàn: NN hộ với những hàng hoá
đóng cửa hoàn toàn thị trong nước chưa có đủ sức
trường nội địa cạnh tranh, những TT chưa
có MQH thân thiết

@MAIMTT 45

Tác động của chính sách bảo hộ

Tích cực
• DN nội địa được bảo hộ để PT
• KT dưới sự điều >ết của CP nên PT ổn định
Tiêu cực
• mang lại lợi ích ngắn hạn cho một số ngành/DN trong nước, nhưng gây tổn thất cho
người >êu dùng và các ngành khác.
• Việc thiếu cạnh tranh => sự trì trệ trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh
• gây ra các tranh cãi về CS => việc áp đặt các BP bảo hộ => chiến tranh TM
• có thể bị lạm dụng để bảo vệ DN k hiệu quả và k cạnh tranh: Bảo hộ ngành nào ? Lựa
chọn ngành nào để bảo hộ, hỗ trợ phát triển phù thuộc vào ý chí chủ quan của một
bộ phận cơ quan có thẩm quyền => thể hiện sự tuỳ >ện về hành chính, hối lộ, tham
nhũng,…

@MAIMTT 46
Thảo luận
- Tìm hiểu một chính sách bảo hộ của Việt Nam? Phân tích thực tiễn
thi hành và đánh giá chính sách đó?

- Chính sách bảo hộ công nghiệp ô tô tại Việt Nam giai đoạn…?

- Tìm hiểu những mặt hàng mà Việt Nam hạn chế nhập khẩu và cấm
nhập khẩu? Nêu lý do vì sao Việt Nam lại ban hành chính sách như
vậy?

- Tại sao lại đặt thuế suất 100% đối với các mặt hàng thuốc lá, dầu
lửa, xe máy, và các chất uống có cồn?

@MAIMTT 47

Lựa chọn chính sách


• Các QG đều đang thực hiện chính sách hỗn hợp tuỳ thuộc vào
điều kiện, bối cảnh, mục =êu của từng quốc gia.

• Mở cửa ngành nào, với đối tác nào tuỳ thuộc từng quốc gia

@MAIMTT 48
Số lượng các chính sách thương mại giúp tự do hoá TM và
gây cản trở thương mại

@MAIMTT Nguồn: hEps://www.globaltradealert.org/


49

3. Các công cụ của chính sách TMQT

3.1. Biện pháp thuế quan

3.2. Biện pháp phi thuế quan

@MAIMTT 50
3.1. Biện pháp thuế quan
Mục ^êu:

• Hiểu về các công cụ thuế quan áp


dụng trong TMQT
• Phân dch lợi ích và thiệt hại giữa
các bên liên quan từ việc áp dụng
thuế quan

@MAIMTT 51

3.1. Biện pháp Khái niệm: Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hóa khi hàng
hoá được vận chuyển xuyên qua biên giới quốc gia (Dominick Salvatore,
thuế quan (=ếp) 2012)

@MAIMTT 52
Phân loại thuế quan

Thuế nhập khẩu

Căn cứ vào đối Thuế xuất khẩu


tượng chịu thuế
Thuế quá cảnh

Thuế quan bảo hộ


THUẾ QUAN Căn cứ vào mục
đích đánh thuế Thuế quan nhằm
tăng doanh thu
Thuế quan tính
theo giá trị
Căn cứ vào Thuế quan tính
phương pháp tính theo số lượng
thuế
Thuế quan hỗn hợp

@MAIMTT 53

Thuế nhập khẩu

• Đánh vào hàng hoá NK. Được áp dụng


rộng rãi

Căn cứ vào Thuế xuất khẩu


đối tượng
• Đánh vào hàng hoá XK
chịu thuế
Thuế quá cảnh

• Thuế đánh vào HH khi HH đi qua lãnh thổ


trung gian của 1 QG

@MAIMTT 54
Căn cứ vào mục đích đánh thuế

Thuế quan bảo hộ Thuế quan nhằm tăng


(protective tariff) doanh thu (revenue tariff)

• được đặt ra nhằm bảo • thuế được đặt ra nhằm


vệ các nhà sản xuất nội mục đích tăng nguồn
địa chống lại sự cạnh thu cho chính phủ
tranh của hàng hóa
nhập khẩu từ nước
ngoài

@MAIMTT 55

Căn cứ vào cách ;nh thuế

Thuế quan tính theo giá


trị (Ad valorem tariffs) Thuế quan tính theo số Thuế quan hỗn hợp
lượng (Specific tariffs) (Compound tariffs)
• Đánh dựa trên giá trị
của hàng hóa xuất • Đánh dựa trên đơn vị
nhập khẩu vật chất của hàng hóa
• Là tỷ lệ (%) của giá trị xuất nhập khẩu (số • Kết hợp thuế giá trị và
hàng hoá nhập khẩu lượng, khối lượng, thuế số lượng
trọng lượng, thể
tích...) • VD: Mỹ đánh thuế vào
sôcôla là 43% và USD
528/tấn

@MAIMTT 56
Chức năng của thuế quan

Bảo hộ sản xuất Chức năng thu Điều 9ết xuất


trong nước thuế nhập khẩu

Phân biệt đối xử


Điều 9ết 9êu Điều 9ết cán cân
trong chính sách
dùng thanh toán
thương mại
@MAIMTT 57

Cách tra cứu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

https://trungtamwto.vn/tin-tuc/22620-
bieu-thue-xuat-nhap-khau-viet-nam- https://www.customs.gov.vn
nam-2023 @MAIMTT 58
Tra cứu thuế

@MAIMTT 59

STT Biểu thuế Nghị định


Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự
1 do giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng Nghị định 112/2022/NĐ-CP
hòa Chi Lê giai đoạn 2022 - 2027 (Hiệp định VCFTA)

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại tự
2 do giữa một bên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bên kia là Liên minh Nghị định 113/2022/NĐ-CP
Kinh tế Á - Âu và các quốc gia thành viên giai đoạn 2022-2027 (Hiệp định VN-EAEU FTA)

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại
3 giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nghị định 114/2022/NĐ-CP
Cuba giai đoạn 2022-2027
Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực
4 hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương giai đoạn 2022-2027 Nghị định 115/2022/NĐ-CP
(Hiệp định CPTPP)
Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực
5 hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh Nghị định 116/2022/NĐ-CP
châu Âu giai đoạn 2022-2027 (Hiệp định EVFTA)
Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực
6 hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên hiệp Nghị định 117/2022/NĐ-CP
Vương quốc Anh và Bắc Ai-len giai đoạn 2022-2027 (Hiệp định UKVFTA)
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại
7 Nghị định 118/2022/NĐ-CP
hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2022-2027
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại
8 Nghị định 119/2022/NĐ-CP
Hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2022-2027

@MAIMTT 60
STT Biểu thuế Nghị định

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn
9 Nghị định 120/2022/NĐ-CP
diện ASEAN - Nhật Bản giai đoạn 2022-2028

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thành lập Khu vực
10 Nghị định 121/2022/NĐ-CP
Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân giai đoạn 2022-2027

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng
11 Nghị định 122/2022/NĐ-CP
hóa ASEAN - Ấn Độ giai đoạn 2022-2027

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do
12 Nghị định 123/2022/NĐ-CP
ASEAN - Hồng Kông, Trung Quốc giai đoạn 2022-2027

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế Việt
13 Nghị định 124/2022/NĐ-CP
Nam - Nhật Bản giai đoạn 2022-2028

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do
14 Nghị định 125/2022/NĐ-CP
Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2022-2027

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng
15 Nghị định 126/2022/NĐ-CP
hóa ASEAN giai đoạn 2022-2027
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại giữa
16 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ Nghị định 127/2022/NĐ-CP
nhân dân Lào từ ngày 30/12/2022 đến ngày 04/10/2023
@MAIMTT 61

Lựa chọn cách tính thuế


- Thuế quan tính theo số lượng thường được áp dụng đối với mặt hàng có giá trị ít, số lượng nhiều
- Thuế quan tính theo giá trị thường được áp dụng đối với những mặt hàng có giá trị cao
- Thuế quan tính theo số lượng có mức độ bảo hộ thấp hơn thuế quan tính theo giá trị khi xảy ra lạm
phát.
- Khi đánh thuế quá cao => buôn lậu, gian lận thương mại => ngân sách bị thiệt hại
Ví dụ:
• Trước lạm phát: Giá 1 chiếc sơ mi: P = $ 5/sơ mi •Thuế: t=$1/sơmi ↔AVE=20%
• Lạm phát 100%: Giá 1 chiếc sơ mi:P = $10/sơmi • Thuế: t= $ 1/sơ mi ↔ AVE = 10%
• Nếu Nhà nước áp dụng thuế giá trị là 20% thì khi lạm phát xảy ra, số tiền thuế mà Nhà nước thu
được sẽ là 2$.
=> Mức độ bảo hộ với các doanh nghiệp nội địa giảm xuống
=> Thuế số lượng không bảo đảm bảo vệ các nhà sản xuất nội địa trong trường hợp lạm phát hay giá
cả của hàng hoá nhập khẩu tăng.

@MAIMTT 62
Thặng dư tiêu dùng
• Khái niệm: biểu thị lợi ích của người ^êu dùng trên thị trường, là
khoản chênh lệch giữa giá tối đa mà người ^êu dùng sẵn sàng chi trả
và giá mà họ thực sự trả theo giá thị trường

• Cách xác định thặng dư ^êu dùng: là phần diện dch nằm dưới đường
cầu và trên giá thị trường

@MAIMTT 63

Thặng dư tiêu dùng

@MAIMTT 64
Thặng dư sản xuất
• Khái niệm: biểu thị lợi ích của người sản xuất trên thị trường, là
khoản chênh lệch giữa giá bán của nhà sản xuất theo giá thị trường và
giá tối thiểu mà nhà sản xuất sẵn sàng bán

• Cách xác định thặng dư tiêu dùng: là phần diện tích nằm dưới giá thị
trường và trên đường cung

@MAIMTT 65

Thặng dư sản xuất

@MAIMTT 66
Thuế nhập khẩu và các tác động
Ví dụ:
- Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường
- Hàm cung nội địa sản phẩm X: S = 10P – 20
- Hàm cầu nội địa sản phẩm X: D = -10P + 80
- Giá thế giới sản phẩm X: Pw = 3 USD
- Khi không có thương mại:
+ Trạng thái cân bằng cung cầu nội địa (Sd = Dd)
+ Giá cân bằng: Pcb = 5 USD
+ Lượng cân bằng: Qcb = 30
=> Quốc gia 1 nhập khẩu sản phẩm X

@MAIMTT 67

Tác động của thuế quan nhập khẩu lên quốc gia 1

@MAIMTT 68
Tác động của thuế quan nhập khẩu lên quốc gia 1 (Nếp)
• Khi thương mại không có thuế quan
- QG 1 chấp nhận mức giá thế giới P = Pw = 3 USD
- Lượng cầu trong nước: Qd = 50
- Lượng cung trong nước: Qs = 10
- Lượng nhập khẩu: 40
• Khi áp dụng thuế quan
- Mức thuế quan NK áp dụng: T = 1USD/sp X
- Giá thế giới không thay đổi: Pw = 3 USD
- Lượng cầu trong nước: Qd = 40
- Lượng cung trong nước: Qs = 20
- Lượng nhập khẩu = 20
@MAIMTT 69

Tác động của thuế quan nhập khẩu lên quốc gia 1 (Nếp)
• Tác động của thuế quan nhập khẩu
- Thặng dư tiêu dùng giảm (người tiêu dùng thiệt hại do giá tăng):
Δ CS = - (a+b+c+d)
- Thặng dư sản xuất tăng ( NSX được lợi): Δ PS = a
- Ngân sách tăng (tiền thuế thu được): + c
- QG 1 chịu tổn thất ròng: - (b+d), trong đó:
+ tổn thất b là do tác động SX, tổn thất do dịch chuyển sản xuất
nội địa theo hướng tốn chi phí hơn
+ tổn thất d là do tác động tiêu dùng, tổn thất từ việc giảm khả
năng tiêu dùng

@MAIMTT 70
Ví dụ:
- Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường
- Hàm cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20
Thuế xuất - Hàm cầu nội địa sản phẩm X: Dd = -10P + 70
- Giá thế giới sản phẩm X: Pw = 5 USD
khẩu và các - Khi không có thương mại:
tác động + Trạng thái cân bằng cung cầu nội địa (Sd = Dd)
+ Giá cân bằng: Pcb = 3 USD
+ Lượng cân bằng: Qcb = 40
=> Quốc gia 1 xuất khẩu sản phẩm X

@MAIMTT 71

Tác động của thuế quan xuất khẩu lên quốc gia 1

@MAIMTT 72
Tác động của thuế quan xuất khẩu lên quốc gia 1 (tiếp)
• Khi thương mại không có thuế quan
- QG 1 chấp nhận mức giá thế giới P = Pw = 5 USD
- Lượng cầu trong nước: Qd = 20
- Lượng cung trong nước: Qs = 80
- Lượng nhập khẩu: 60
• Khi áp dụng thuế quan
- Mức thuế quan NK áp dụng: t = 1USD/sp X
- Giá thế giới không thay đổi: Pw = 5 USD
- Giá trong nước khi có thuế XK là P = 4 USD
- Lượng cầu trong nước: Qd = 30
- Lượng cung trong nước: Qs = 60
- Lượng xuất khẩu = 30
@MAIMTT 73

Tác động của thuế quan xuất khẩu lên quốc gia 1 (tiếp)

• Tác động của thuế quan xuất khẩu


- Thặng dư ^êu dùng tăng (người ^êu dùng được lợi do giá giảm): ΔCS
=a
- Thặng dư sản xuất giảm ( NSX bị thiệt hại): Δ PS = - (a + b + c +d)
- Ngân sách tăng (^ền thuế thu được): + c
- QG 1 chịu tổn thất ròng: - (b+d), trong đó:
+ tổn thất b là do ^êu thụ quá mức
+ tổn thất d là do sản xuất dưới khả năng

@MAIMTT 74
Tỷ lệ bảo hộ thực tế
• Khái niệm: là mức độ bảo hộ đối với sản phẩm cuối cùng của một ngành, được
đo bằng tỷ lệ phần trăm tăng lên của giá trị gia tăng trong ngành đó nhờ tác dụng
của cả hệ thống thuế quan

• Công thức 1:

Trong đó: ERP: tỷ lệ bảo hộ thực tế (Efec've rate of protec'on)


Vi: Giá trị tăng trước khi có thuế quan
Vi’: Giá trị tăng sau khi có thuế quan

@MAIMTT 75

Tỷ lệ bảo hộ thực tế (tiếp)


Ví dụ: Việt Nam sản xuất tivi

Khi tự do thương mại Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên TV và linh kiện

-Giá TV tại VN bằng giá thế giới: P=Pw=500 USD -Thuế đánh lên TV NK: 20%
-Giá linh kiện nhập khẩu để SX: 400 USD -Thuế đánh lên linh kiện NK: 15%
-Giá trị gia tăng trong nước: V = 100 USD -Giá linh kiên NK: 460 USD
-Giá trị gia tăng sau khi có thuế: V’=140 USD

• Tỷ lệ bảo hộ thực tế:


ERP = (140 – 100)/100 = 40%
ÞÝ nghĩa: Cung cấp cho các nhà hoạch định CS, CP một các xác định tỷ lệ bảo hộ, để đưa ra
nhưng mức thuế phù hợp hơn trong quá trình tham gia TMQT

@MAIMTT 76
Tỷ lệ bảo hộ thực tế (tiếp)
Công thức 2:
• t: thuế quan danh nghĩa trên hàng hoá cuối
cùng
• ai: tỷ lệ giữa giá trị của các yếu tố đầu vào
nhập khẩu trên giá của hàng hoá cuối cùng
khi chưa có thuế
• =: thuế quan danh nghĩa đánh vào các yếu tố
đầu vào nhập khẩu

@MaiMTT 77

Tỷ lệ bảo hộ thực tế (tiếp)


Ví dụ: Tính ERP khi:
- Giá của 1 chiếc bộ quần áo khi thương mại tự do: $ 100
- Giá nhập khẩu nguyên liệu vải: $80
- Thuế quan danh nghĩa: 10%

@MAIMTT 78
Kết luận

• Có 3 cách énh thuế thường gặp


• Thuế XK hay NK trong từng trường hợp có thể gây
ra thiệt hại hay gia tăng lợi ích cho người TD, nhà
SX, tăng thu ngân sách nhưng cuối cùng đều gây
tổn thất cho nền kinh tế
• So với mức thuế danh nghĩa, tỷ lệ bảo hộ thực tế
phản ánh chính xác hơn độ bảo hộ đối với ngành
=> có ý nghĩa trong hoạch định chính sách

@MAIMTT 79

Biện pháp phi thuế quan

• Rào cản phi thuế quan là các biện pháp


khác với thuế quan nhằm để ngăn cấm
hoặc hạn chế việc nhập khẩu hoặc xuất
khẩu các sản phẩm giữa hai hay nhiều quốc
gia.
• “Biện pháp phi thuế quan (NTMs) là các
biện pháp về chính sách, mà không phải là
thuế quan, có tác động kinh tế tới thương
mại hàng hoá quốc tế, làm thay đổi lượng
hàng hoá hoặc giá cả hàng hoá hoặc cả hai
yếu tố” (UNCTAD, 2012)

• Thảo luận: Phân biệt NTMs và NTBs?

@MAIMTT 80
Mục đích áp dụng NTMs
Vì sức khoẻ con người,
động thực vật, BV môi
trường, đảm bảo an ninh Bảo hộ thương mại
Phát triển bền vững
QG,…

@MAIMTT 81

Tác động của NTMs đến


TMQT

• Tiêu cực
- Giảm khả năng thâm nhập thị trường
- Giảm lượng hàng hoá
- Tăng chi phí -> giảm năng lực canh tranh
“Chi phí thương mại của NTMs gấp hơn 2 lần
so với chi phí do thuế quan” (UNCTAD, 2019)
- Các quốc gia chậm hoặc đang PT và SMEs
chịu tác động mạnh
• Tích cực

@MAIMTT 82
Phân loại NTMs

Các NTM được phân loại theo Bảng


phân loại quốc tế về NTM do nhóm
MAST thiết lập năm 2012 và sửa đổi 2019

@MAIMTT 83

Phân loại NTMs


Biện A. Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật
pháp B. Rào cản kỹ thuật đối với thương mại
kỹ C. Kiểm tra trước khi giao hàng và các thủ tục khác
thuật

Nhập D. Các biện pháp bảo hộ mậu dịch dự phòng


khẩu E. Cấp phép không tự động, hạn ngạch, cấm và các biện pháp
kiểm soát số lượng khác ngoài SPS hoặc TBT
F. Các biện pháp kiểm soát giá cả, bao gồm thuế và phí bổ sung
Biện G. Các biện pháp tài chính
pháp H. Các biện pháp ảnh hưởng đến cạnh tranh
phi kỹ các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
thuật J. Hạn chế phân phối
K. Hạn chế về dịch vụ sau bán hàng
L. Trợ cấp (không bao gồm trợ cấp xuất khẩu theo P7)
M. Hạn chế mua sắm của chính phủ
Sở hữu trí tuệ
O. Quy tắc xuất xứ
Xuất P. Các biện pháp liên quan đến xuất khẩu
khẩu
@MAIMTT 84
Nguồn: UNCTAD (2021)
Căn cứ vào cách phân loại truyền thống

85

Xu hướng áp dụng NTMs trên thế giới

Nguồn: ESCAP, 2019


Biểu đồ: Diễn ,ến .nh hình áp dụng chính sách thuế và NTMs ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
@MAIMTT 86
Số lượng thông báo mới hàng năm NTMs của thành viên WTO

Nguồn: WTO I-TIP


@MAIMTT 87

Các nguồn thu thập dữ liệu NTMs

@MAIMTT 88
Các nguồn thu thập dữ liệu NTMs

@MAIMTT 89

Văn phòng SPS và TBT Việt Nam

@MAIMTT 90
Hạn ngạch
• Khái niệm: Hạn ngach (Quota) là biện pháp
hạn chế số lượng, giới hạn số lượng tối đa
của một sản phẩm được phép xuất khẩu hay
nhập khẩu trong một thời kỳ nhất định.
• Hạn ngạch được thực hiện bằng hình thức
cấp giấy phép hạn ngạch
+ Cấp có thu phí (đấu giá hạn ngạch)
+ Cấp không thu phí (DN nào đăng ký trước
thì cấp trước)
• Hiện nay: vai trò của hạn ngạch ngày càng
suy giảm: WTO về nguyên tắc bị cấm hoàn
toàn.

@MAIMTT 91

• Hạn ngạch tác động như thế nào đến nền kinh tế?
- Tác động đến Người sản xuất?
- Tác động đến Người Öêu dùng?
- Tác động tài khoá ?
- Tác động đến nền kinh tế?
Ví dụ:
Tác động của - Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường
- Hàm cung nội địa sản phẩm X: S = 10P – 20
hạn ngạch - Hàm cầu nội địa sản phẩm X: D = -10P + 80

nhập khẩu - Giá thế giới sản phẩm X: Pw = 3 USD


- Khi không có thương mại:
+ Trạng thái cân bằng cung cầu nội địa (Sd = Dd)
+ Giá cân bằng: Pcb = 5 USD
+ Lượng cân bằng: Qcb = 30

@MAIMTT 92
Tác động của Hạn ngạch nhập khẩu lên quốc gia 1

• Khi thương mại không có hạn ngạch


- QG 1 chấp nhận mức giá thế giới: P=Pw=3 USD
-Lượng cầu trong nước: Qd = 50
-Lượng cung trong nước: Qs = 10
Hạn ngạch
-Lượng nhập khẩu: 40

• Khi áp dụng hạn ngạch:


- Hạn ngạch NK áp dụng: Q = 20
- Giá thế giới không đổi: Pw =. USD
- Cung trong nước: Sd’= Sd + Q = 10P– 20 + 20 = 10P
- Cân bằng cung cầu: Sd’= Dd => -10P +80 = 10P
- Giá trong nước khi có hạn ngạch NK: P’= 4 USD
- Lượng cầu trong nước: Qd = 40
- Lượng cung trong nước: Qs = 20
- Lượng nhập khẩu: 20

@MAIMTT 93

Sự khác biệt giữa hạn ngạch và


thuế nhập khẩu
• Nếu CP thu thuế phí cấp hạn ngạch bằng với mức thuế nếu áp
dụng thuế quan thì tác động giữa hạn ngạch và thuế NK là
giống nhau
• Số tiền không thu được khi cấp hạn ngạch không thu phí có
thể là lời nhuận của nhà NK nội địa, xuất khẩu nước ngoài và
người tiêu dùng
• Hạn ngạch có tính bảo hộ chắc chắn hơn thuế quan nhập
khẩu

@MAIMTT 94
Tác động của hạn ngạch nhập khẩu
• Người sản xuất: giúp các nhà sản xuất trong nước mở rộng sản xuất và tăng giá bán sản
phẩm.
• Tác động đối với người >êu dùng: tác động bất lợi đến người >êu dùng do giá tăng
• Tác động tài khóa: có thể hoặc không tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
• Tác động đến nền kinh tế: tác động chung đến nền kinh tế là >êu cực
• Hạn ngạch vẫn mang >ếng >êu cực
- Hạn ngạch thúc đẩy độc quyền
- Giảm cạnh tranh
- Thể hiện sự tuỳ >ện về hành chính
- Hối lộ, tham nhũng

@MAIMTT 95

Hạn ngạch thuế quan (TRQ – Tariff rate quota)


• Kết hợp giữa hạn ngạch và thuế nhập khẩu
• Một mức thuế thấp được áp dụng cho lượng nhập khẩu trong quota
• Một mức thuế quan cao hơn được áp dụng cho lượng nhập khẩu vượt quá quota
• Phổ biến trong nông nghiệp (Việt Nam, Nhật Bản...), đường,…

@MAIMTT 96
Trợ cấp xuất khẩu

Cho những người


Trợ cấp trực tiếp Nhằm khuyến khích
xuất khẩu hoặc sản
bằng tiền hoặc trợ xuất khẩu
xuất hàng xuất khẩu
giúp của Chính phủ
của một quốc gia

@MAIMTT 97

Hình thức Trợ cấp xuất khẩu

gồm nhiều hình thức và công cụ chính sách khác nhau:

Chính sách ưu
Chính sách trợ Chính sách bù lỗ
đãi về thuế, về tín
giá cho nguyên và hỗ trợ thu
dụng ngắn hạn
cũng như dài hạn vật liệu đầu vào nhập

@MAIMTT 98
Người sản xuất được
hưởng lợi ích của trợ cấp Người tiêu dùng nước
thông qua việc gia tăng ngoài được hưởng lợi ích
lợi nhuận và mở rộng sản của trợ cấp thông qua
Tác động xuất do giá hàng hoá trên
thị trường nội địa tang
việc giảm giá sản phẩm

của trợ cấp


xuất khẩu
Trợ cấp xuất khẩu không
Người tiêu dung trong tạo ra nguồn thu mà là
nước bị thiệt do phải trả một chi phí đối với ngân
giá cao hơn sách nhà nước

@MAIMTT 99

Government procurement: quy định việc mua


sắm của Chính phủ

Mua sắm Các điều khoản mua sắm của Chính phủ được
coi là một rào cản thương mại vì các điều khoản
của Chính này hạn chế việc các cơ quan Chính phủ mua
các sản phẩm của nước ngoài.
phủ
VD: Luật mua hàng hoá của Mỹ quy định các cơ
quan Chính phủ Liên bang phải mua hàng hoá
của các công ty Mỹ, trừ khi giá của các công ty
này cao hơn 6% so với nhà phân phối nước
ngoài.

@MAIMTT 100
Hàng rào kỹ thuật liên quan
đến thương mại (TBTs)
• Là các biện pháp kỹ thuật liên quan quan đến
thương mại thông qua hệ thống tiêu chuẩn và
đánh giá sự phù hợp
• Các hàng rào kỹ thuật gồm nhiều hình thức
khác nhau
- Tiêu chuẩn
- Quy chuẩn/Quy định
- Quy trình, thủ tục đánh giá sự phù hợp
Ví dụ: như các tiêu chuẩn về môi trường, về tiêu
chuẩn/quy định kỹ thuật bao bì, nhãn mác,…
@MAIMTT 101

Các biện pháp về kiểm dịch động thực vật


(SPS: Sanitary and Phytosanitary Measures)

• Gồm các biện pháp nhằm bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ của con
người và động vật.
• Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm

CODEX : Tiêu chuẩn Codex quốc tế về vệ sinh thực phẩm


Uỷ ban Codex Việt Nam

Ví dụ: Mức dư lượng thuốc BVTV, chiếu xạ, …

@MAIMTT 102
VD: Quy định về ghi nhãn
hoá hoá nhập khẩu

@MAIMTT 103

“Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sự phát triển của


trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ”

@MAIMTT 104
@MAIMTT 105

106
@MAIMTT
Thảo luận
• Phân biệt TBT và SPS?
VD:
Quy định ghi nhãn đối với Thực phẩm biến đổi gen

@MAIMTT 107

Quy định hành chính

• Quy định về thủ tục hải quan


• Quy định về thanh toán
• Quy định hành chính được thiết kế nhằm gây
khó khăn cho hàng hóa nhập khẩu

• Tác động:
- Làm lợi cho các nhà sản xuất nội địa
- Gây thiệt hại cho người tiêu dùng

@MAIMTT 108
Các biện pháp phòng vệ thương mại

Mục đích chủ yếu:


• Là các biện pháp được sử dụng nhằm bảo vệ các ngành công
nghiệp nội địa khỏi các hành động cạnh tranh không lành mạnh
của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài
• Giảm hậu quả của sự cạnh tranh không lành mạnh
• Biện pháp tự vệ: giúp các ngành công nghiệp nội địa thêm thời
gian để điều chỉnh trước sự tự do hoá thương mại

@MAIMTT 109

Biện pháp Chống bán phá giá

• Bán phá giá là bán hàng hóa ra nước ngoài với giá thấp hơn giá trị thị
trường hợp lý của sản phẩm.
- Giá bán hàng hóa đó trên thị trường nội địa.
- Giá của một nước tương tự
• Bán giá giá: Cạnh tranh không lành mạnh
- kiện chống bán phá giá một hình thức để hạn chế hành vi này.
- Kết quả của các vụ kiện: áp dụng các biện pháp chống bán phá giá

• Thuế chống bán phá giá


- Biện pháp chống bán phá giá được sử dụng phổ biến nhất.
- Là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào
sản phẩm nhập khẩu bán phá giá.

@MAIMTT 110
Chống bán phá giá (tiếp)
• Điều kiện áp dụng BP chống bán phá giá: Chỉ có thể áp dụng
sau khi đã tiến hành điều tra chống bán phá giá và kết luận
(1) HH NK bị bán phá giá với biên độ phá giá không thấp hơn
2%.
(2) Ngành SX tương tự của nước NK bị thiệt hại đáng kể hoặc bị
đe dọa thiệt hại đáng kể.
(3) Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng NK bán phá giá và
thiệt hại nói trên.

@MAIMTT 111

Chống bán phá giá (tiếp)


Theo quy định của WTO, nước NK k được tiến hành điều tra (và
không được áp thuế chống bán phá giá) nếu:
• Nước XK (nước bán phá giá) là nước đang phát triển và có lượng
XK k đáng kể (lượng NK của nước NK từ nước bán phá giá đang
phát triển dưới 3% tổng NK hàng hoá tương tự vào nước nhập
khẩu)
• Tuy nhiên, quy định này sẽ không được áp dụng nếu: Tổng lượng
NK sản phẩm liên quan từ tất cả các nước xuất khẩu có hoàn cảnh
tương tự (cũng là nước đang phát triển có lượng nhập khẩu thấp
hơn 3%) chiếm trên 7% tổng lượng nhập khẩu hàng hoá tương tự
vào nước nhập khẩu.
• Việt Nam được hưởng quy chế này.
@MAIMTT 112
Thảo luận

• Tìm hiểu một vụ kiện chống bán phá giá?


• Nếu Việt Nam bị kiện bán phá giá, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có bất lợi
như thế nào?

@MAIMTT 113

Biện pháp chống trợ cấp

• Trợ cấp: bất kỳ hỗ trợ tài chính nào của Nhà nước hoặc một tổ chức
công (trung ương hoặc địa phương) dưới một trong các hình thức
sau mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất:
- Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển ngay (ví dụ cấp vốn, cho vay, góp
cổ phần) hoặc hứa chuyển (ví dụ bảo lãnh cho các khoản vay);
- Miễn hoặc cho qua những khoản thu lẽ ra phải đóng (ví dụ ưu đãi
thuế, tín dụng);
- Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hoá (trừ cơ sở hạ tầng
chung);
- Thanh toán tiền cho một nhà tài trợ hoặc giao cho một đơn vị tư
nhân tiến hành các hoạt động (I), (II), (III) nêu trên theo cách thức
mà Chính phủ vẫn làm.

@MAIMTT 114
Biện pháp chống trợ cấp
• Biện pháp chống trợ cấp
- Thuế chống trợ cấp (còn gọi là thuế đối kháng) là khoản thuế
bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào sản
phẩm nước ngoài được trợ cấp vào nước nhập khẩu.
- Không phải cứ có hiện tượng hàng hoá nước ngoài được trợ
cấp là nước nhập khẩu có thể áp dụng các biện pháp chống trợ
cấp đối với hàng hoá đó.

@MAIMTT 115

Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp


• Biện pháp chống trợ cấp chỉ có thể thực hiện nếu cơ quan có thẩm quyền của nước nhập
khẩu, sau khi đã tiến hành điều tra chống trợ cấp, ra kết luận khẳng định sự tồn tại
đồng thời của cả 03 điều kiện sau:

- Hàng hoá nhập khẩu được trợ cấp (với biên độ trợ cấp - tức là trị giá phần trợ cấp trên trị
giá hàng hóa liên quan - không thấp hơn 1%);

- Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc bị
đe doạ thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất
trong nước

- Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại nói trên.

@MAIMTT 116
Biện pháp tự vệ
• Biện pháp tự vệ
- Công cụ bảo vệ ngành sản xuất nội địa trong trường hợp khẩn
cấp
- Tạm thời hạn chế nhập khẩu: nhập khẩu tăng ồ ạt, đột biến.
- Có thể áp dụng ngay cả khi đối tác thương mại thực hiện hành
động kinh doanh chính đáng, lành mạnh.
• Bù lại:
- Đối với Chính phủ: “công cụ mất tiền”
- Phải có sự đền bù tương ứng cho nước đối tác
@MAIMTT 117

Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ

• Nước nk chỉ có thể áp dụng biện pháp tự vệ sau khi đã điều tra
và chứng minh được sự tồn tại đồng thời của các điều kiện
sau:
- Hàng hoá liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng;
- Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp
với hàng hoá đó bị thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng;
và…
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng đột
biến và thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại nói trên.

@MAIMTT 118
THANK YOU
FOR YOUR ATTENTION!

@MAIMTT 119

You might also like