Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

ÔN TẬP THỐNG KÊ KINH DOANH

CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP


4.1.2.Phương pháp tính các chỉ tiêu thống kê tài sản trong doanh nghiệp
Công thức tính tài sản trung bình:
- TH có dữ liệu về tổng tài sản ( và các bộ phận của tổng tài sản) đầu năm và cuối năm:
𝑻𝑺đ + 𝑻𝑺𝒄
𝑻𝑺 =
𝟐
- Nếu có số liệu ở nhiều thời điểm ( khoảng cách thời gian đều nhau)
𝑻𝑺𝟏 𝑻𝑺
+ 𝑻𝑺𝟐 + ⋯ 𝑻𝑺𝒏−𝟏 + 𝟐 𝒏
𝑻𝑺 = 𝟐
𝒏−𝟏
4.1.3.Phân tích thống kê tài sản trong doanh nghiệp
4.1.3.2.Phân tích hiệu năng và hiệu quả sử dụng tổng tài sản
a. Các chỉ tiêu
- Năng suất sử dụng tổng tài sản:
𝑲𝑸( 𝑮𝑶, 𝑽𝑨, 𝑫𝑻𝑻. . )
𝑯𝒕𝒔 =
𝑻𝑺
Hệ số biểu hiện hiệu năng hoạt động của tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay:
𝑬𝑩𝑰𝑻
𝑹𝑶𝑨𝑬 =
𝑻𝑺
Hệ số này xem xét dưới giác độ chủ đầu tư.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế:
𝑳𝑵𝑺𝑻
𝑹𝑶𝑨 =
𝑻𝑺
Hệ số này xem xét dưới góc độ của nhà doanh nghiệp
b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Bước 1: Xây dựng ptr kinh tế:
𝑳𝑵𝑺𝑻 𝑳𝑵𝑺𝑻 𝑫𝑻𝑻𝒌𝒅
𝑹𝑶𝑨 = = 𝒙 (𝟐 𝒏𝒉â𝒏 𝒕ố)
𝑻𝑺 𝑫𝑻𝑻𝒌𝒅 𝑻𝑺
𝑳𝑵𝑺𝑻 𝑳𝑵𝑺𝑻 𝑫𝑻𝑻𝒌𝒅 𝑽𝒄
𝑹𝑶𝑨 = = 𝒙 𝒙 (𝟑 𝒏𝒉â𝒏 𝒕ố)
𝑻𝑺 𝑫𝑻𝑻𝒌𝒅 𝑽𝒄 𝑻𝑺

𝑬𝑩𝑰𝑻 𝑳𝑵𝑺𝑻 𝑬𝑩𝑰𝑻 𝑫𝑻𝑻𝒌𝒅 𝑽𝒄


𝑹𝑶𝑨𝑬 = = 𝒙 𝒙 𝒙 (𝟒 𝒏𝒉â𝒏 𝒕ố)
𝑻𝑺 𝑫𝑻𝑻𝒌𝒅 𝑳𝑵𝑺𝑻 𝑽𝒄 𝑻𝑺
Trong đó: 𝑉𝑐 : là vốn chủ sử hữu bq
DTT kd/ TS: Năng suất sử sụng TS
DTT kd/Vc: Hiệu quả sd vốn chủ sở hữu
- Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố bằng phương pháp chỉ số sseer đo lường
ảnh hưởng của nhân tố.
VD:
- Phương trình kinh tế:

𝐿𝑁𝑆𝑇 𝐿𝑁𝑆𝑇 𝐷𝑇𝑇𝑘𝑑 𝑉


𝑅𝑂𝐴 ( )= (𝑎 ) 𝑥 (𝑏 ) 𝑥 𝑐 (𝑐 )
𝑇𝑆 𝐷𝑇𝑇𝑘𝑑 𝑉𝑐 𝑇𝑆
- Hệ thống chỉ số:
𝑅𝑂𝐴1 𝑎1𝑏1𝑐1 𝑎1𝑏1𝑐1 𝑎0𝑏1𝑐1 𝑎0𝑏0𝑐1
= 𝑎0𝑏0𝑐0 = 𝑎0𝑏1𝑐1 𝑥 𝑥
𝑅𝑂𝐴2 𝑎0𝑏0𝑐1 𝑎0𝑏0𝑐0

- Tăng giảm tuyệt đối:


Để tính được HTCS:
A1b1c1=(ROA1)
A0b0c0=(ROA2)
4.1.3.3.Phân tích hiệu năng và hiệu quả sử dụng tài sản sản xuất
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản sản xuất:
+ Năng suất sử dụng tài sản sản xuất:
𝐾𝑄(𝐺𝑂, 𝑉𝐴, 𝐷𝑇)
𝐻𝑠𝑥 =
𝑇𝑆𝑠𝑥
+ Sức sinh lợi của tài snar sản xuất:
𝐿𝑁𝑏ℎ
𝑅𝑂𝐴𝑠𝑥 =
𝑇𝑆𝑠𝑥
4.1.3.4.Phân tích thống kê tốc độ luân chuyển TS lưu động (sản xuất)
a. Các chỉ tiêu
- Số vòng quay TS lưu động (𝑉𝑄𝑙đ )
𝐷𝑇𝑇𝑏ℎ
𝑉𝑄𝑙đ =
𝑇𝑆𝑙đ
- Số ngày một vòng quay tài sản lưu động (N):
𝑁𝐿
𝑁=
𝑉𝑄𝑙đ
- Số vốn lưu động tiết kiệm (lãng phí):
𝐷𝑇𝑇𝑏ℎ
∆𝑉𝐿𝐷 = 𝑥 (𝑁1 − 𝑁0 )
𝑁𝐿
b. Phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ lưu chuyển TSLĐ:
- Thiết lập phương trình kinh tế:

𝐷𝑇𝑇𝑏ℎ 𝐷𝑇𝑇𝑏ℎ 𝐺𝑉 𝐻𝑇𝐾


𝑉𝑄𝑙đ = = 𝑥 𝑥
𝑇𝑆𝑙đ 𝐺𝑉 𝐻𝑇𝐾 𝑇𝑆𝑙đ
(a) (b) (c)
- Hệ thống chỉ số:
𝑉𝑄1 𝑎1 𝑏1 𝑐1 𝑎1 𝑏1 𝑐1 𝑎0 𝑏1 𝑐1 𝑎0 𝑏0 𝑐1
= = 𝑥 𝑥
𝑉𝑄0 𝑎0 𝑏0 𝑐0 𝑎0 𝑏1 𝑐1 𝑎0 𝑏0 𝑐1 𝑎0 𝑏0 𝑐0
4.2.2.1.Phương pháp thống kê số lượng TSCĐ
a) Phương pháp thống kê số lượng TSCĐ

- TH có tài liệu về số lượng TSCĐ i đầu kỳ và cuối kỳ thì số lượng TSCĐ bình quân(Si )tính
theo công thức:
𝑆𝑖 đ𝑘 + 𝑆𝑖 𝑐𝑘
𝑆𝑖 =
2
- TH có tài liệu về số lượng TSCĐ i ở nhiều thời điểm trong kỳ với khoảng cách thời gian đều
thì SL TSCĐ bình quân tính theo công thức:
𝑆𝑖1 𝑆
+ 𝑆𝑖2 + ⋯ + 𝑆𝑖 𝑛−1 + 2𝑖 𝑛
𝑆𝑖 = 2
𝑛−1
- TH có số liệu về số lượng TSCĐ i ở nhiều thời điểm trong kỳ với khoảng cách thời gian
không đều thì SL TSCĐ bình quân tính theo công thức:
∑ 𝑆𝑖𝑗 . 𝑛𝑖𝑗
𝑆𝑖 =
∑ 𝑛𝑖𝑗

4.2.2.2.Thống kê kết cấu TSCĐ


- Kết cấu TSCĐ phản ánh tỷ trọng của từng loại ( hay nhóm) TSCĐ trong toàn bộ TSCĐ của
doanh nghiệp:
𝐺𝑖
𝐾𝐺𝑖 =
𝐺
- 𝐾𝐺𝑖 có thể tính cho từng thời điểm hoặc tính bình quân cho kỳ nghiên cứu còn 𝐺𝑖 𝑣à 𝐺 được
tính theo nguyên giá hoặc giá đánh giá lại.
4.2.2.3.Thống kê hiện trạng TSCĐ
Phương pháp xác định hao mòn TSCĐ
- So sánh thời gian sd thực tế với tg sd định mức của TSCĐ:
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑐ủ𝑎 𝑇𝑆𝐶Đ
Hệ số hao mòn hữu hình TSCĐ = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑚ứ𝑐 𝑇𝑆𝐶Đ
- So sánh khối lượng sp sx ra tính từ khi đưa TSCĐ vào hoạt động với khối lượng sp định
mức trong thời gian sd hữu ích của TSCĐ:
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑃 đã 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑡ừ 𝑘ℎ𝑖 𝑠𝑑 𝑇𝑆𝐶Đ
Hệ số hao mòn hữu hình TSCĐ = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑃 đị𝑛ℎ 𝑚ứ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠𝑑 𝑇𝑆𝐶Đ

- So sánh tổng số tiền khấu hao đã trích từ khi sử dụng TSCĐ với nguyên giá (hay giá ssanhs
giá lại) của TSCĐ:
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝐾𝐻 đã 𝑡𝑟í𝑐ℎ 𝑡ừ 𝑘ℎ𝑖 𝑠𝑑 𝑇𝑆𝐶Đ
Hệ số hao mòn hữu hình TSCĐ =𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖á ( ℎ𝑜ặ𝑐 𝑔𝑖á đá𝑛ℎ 𝑔𝑖á 𝑙ạ𝑖)𝑐ủ𝑎 𝑇𝑆𝐶Đ

Hệ số còn lại hoạt động được của TSCĐ = 1 – Hệ số hao mòn hữu hình TSCĐ
4.2.2.4.Nghiên cứu biến động TSCĐ trong kỳ nghiên cứu:
- Từ bảng cân đối có thể tính tán một số chỉ tiêu:
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
Hệ số tăng của TSCĐ = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ó đầ𝑢 𝑘ỳ

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ


Hệ số giảm TSCĐ = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ó đầ𝑢 𝑘ỳ

Các hệ số này cho thấy sự biến động của TSCĐ trong kỳ


- Để có thêm thông tin có thể tính:
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑚ớ𝑖 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
Hệ số đổi mới TSCĐ = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ó 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑏ỏ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ


Hệ số loại bỏ TSCĐ = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ó đầ𝑢 𝑘ỳ

4.2.3.2.Phương pháp khấu hao TSCĐ


- Phương pháp khấu hao đường thẳng:Mức KH TSCĐ trích bình quân hàng năm và hàng
tháng được xác định theo công thức.
𝐆 𝐆 𝐱 𝐭 𝐤𝐡
𝐂𝟏𝐍 = 𝐡𝐨ặ𝐜 𝐂𝟏(𝐍) =
𝐍 𝟏𝟎𝟎
𝐂𝟏𝐍
𝐂𝟏𝐓 =
𝟏𝟐
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:Mức KH hàng năm giảm dần
trong suốt thời gian sd TS. Mức KH TSCĐ trích theo năm i theo phương pháp này như sau:
𝐂𝟏𝐍 = 𝐆𝐂𝐋 𝐱 𝐭 𝐤𝐡𝐧 , 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 đó: 𝐭 𝐤𝐡𝐧 = 𝐭 𝐤𝐡𝐛𝐪 𝐱 𝐇Đ𝐂

- Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sp:Mức KH tháng thứ j năm thứ i được
xác định theo CT:
𝐺
𝐶1𝑇𝑗 = 𝑄1𝑇𝑗 𝑥 (𝑗 = 1,12)
𝑄𝑡𝑘
4.2.4.2.Thống kê tình hình sử dụng TSCĐ cho người lao động
a. Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ
𝑄
+ Năng suất sử dụng TSCĐ: 𝐻𝐺 = 𝐺
𝐿𝑁𝑏ℎ
+ Tỷ suất lợi nhuận trên TSCĐ: 𝑅𝐺 = 𝐺
𝑄
+ Năng suất khấu hao TSCĐ: 𝐻𝐶1 = 𝐶1

𝐿𝑇𝑏ℎ
+ Tỷ suất lợi nhuận trên mức KH TSCĐ 𝑅𝐺 = 𝐶1

b.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ
Bước 1: Xây dựng phương trình kinh tế
Phân tích ảnh hưởng của năng suất sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất và tỷ trọng
TSCĐ trực tiếp sản xuất trong đó tổng TSCĐ
𝐷𝑇𝑇𝑏ℎ 𝐺′
𝐻𝐺 = 𝑥 Trong đó: 𝐺 ′ : TSCĐ trực tiếp sản xuất
𝐺′ 𝐺

Phân tích ảnh hưởng cyar tỷ suất lợi nhuận thuần trên TSCĐ trực tiếp sx và tỷ
trọng TSCĐ trực tiếp sản xuất trong đó tổng TSCĐ:

𝐿𝑇𝑏ℎ 𝐿𝑇𝑏ℎ 𝐺′
𝑅𝐺 = = 𝑥
𝐺 𝐺′ 𝐺
Bước 2: sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để đo lường ảnh hưởng từng nhân tố
CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ NGUỒN VỐN VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP
5.1.2.Phương pháp tính các chỉ tiêu thống kê nguồn vốn của DN
Tính chỉ tiêu Tồng nguồn vốn ( vốn bộ phận) bình quân
 TH1: chỉ có tài liệu thống kê về tồng nguồn vốn (và các bộ phận của nó) trên một báo
cáo tài chính B01-DN.
Vốn bình quân của 1 kỳ kinh doanh (năm):
𝑽đ𝒌 + 𝑽𝒄𝒌
𝑽=
𝟐
Trong đó:
𝑉đ𝑘 : Vốn đầu kỳ ( Vốn vào thời điểm ngày 1/1/N)
𝑉𝑐𝑘 : Vốn cuối kỳ ( Vốn vào thời điểm ngày 31/12/N)
 TH2: có tài liệu thống kê về tổng nguồn vốn và các bộ phận của nó) trên một báo cáo
tài chính B01-DN lập ngày 31/12 của một số năm kế tiếp nhau
Vốn bình quân trong 1 thời kỳ nhất định
𝑉1 𝑉𝑛
+ 𝑉2 + ⋯ + 𝑉𝑛−1 +
𝑉= 2 2
𝑛−1
Trong đó:
𝑉𝑖 : Giá trị vốn tại thời điểm đầu các năm nghiên cứu
n: số năm nghiên cứu
Chỉ tiêu thống kê hiệu suất sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu:

- Năng suất sử dụng vốn CSH:

𝑄
𝐻𝑆𝐻 =
𝑉𝑆𝐻

Trong đó:

𝐻𝑆𝐻 : Năng suất sử dụng VCSH

Q: Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh

𝑉𝑆𝐻 : Vốn CSH bình quân

− Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn chủ sở hữu (ROE):

𝐿𝑁𝑠𝑡 𝐿𝑁𝑆𝑇
𝑅𝑂𝐸 = =
𝑉𝑆𝐻 𝑇𝑉 − 𝑁𝑃𝑇

Trong đó:
𝑉𝑆𝐻 : Vốn chủ sở hữu bình quân

𝑇𝑉: Tổng vốn bình quân

𝑁𝑃𝑇: Nợ phải trả bình quân

- 𝑉òng quay vốn chủ sở hữu (𝑉𝑄𝑆𝐻 ):


𝐷𝑇(ℎ𝑜ặ𝑐 𝐷𝑇𝑇)
𝑉𝑄𝑆𝐻 =
𝑉𝑆𝐻
5.1.3. Phân tích thống kê nguồn vốn của DN
- Phân tích thống kê quy mô, cơ cấu và biến động nguồn vốn của DN
Xác định cơ cấu nguồn vốn: phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng số nguồn vốn, là
số tương đối kết cấu, so sánh giữa bộ phận với tổng nguồn vốn
𝑉𝑖
𝑑𝑖 (%) = . 100
∑𝑉
Trong đó: 𝑉𝑖 : Giá trị nguồn vốn thứ i ( bộ phận nguồn vốn được phân loại theo nguồn
hình thành)
5.2.THỐNG KÊ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
5.2.1.Thống kê mức độ đọc lập về tài chính của DN.
a. Tỷ suất nợ
Để đo lường tỷ suất nợ trong DN, người ta tiến hành so sánh nợ phải trả so với tổng số nguồn
vốn hoặc vốn chủ sở hữu, theo CT:
𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả
𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑛ợ =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 (𝑣ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢)
- Hệ số nợ phải trả so với tổng nguồn vốn:
𝑁𝑃𝑇
𝑅𝑁𝑃𝑇/𝑇𝑉 = (𝑙ầ𝑛 ℎ𝑜ặ𝑐 %)
𝑇𝑉
- Hệ số nợ phải trả so với vốn CSH:
𝑁𝑃𝑇
𝑅𝑁𝑃𝑇/𝑉𝑆𝐻 = (𝑙ầ𝑛 ℎ𝑜ặ𝑐 %)
𝑉𝑆𝐻
Tỷ số nợ so với tổng số nguồn vốn trong doanh nghiệp nhìn chung thường dao động khoảng
từ 50% đến 70%; còn tỷ sợ nợ so với vốn chủ sở hữu có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1vaf có sự
khác biệt đáng kể giữa các ngành nghê kinh doanh
- Đòn bẩy tài chính:
𝐿𝑁𝑆𝑇
𝐿𝑁𝑆𝑇 𝐿𝑁𝑆𝑇 𝑇𝑆 𝑅𝑂𝐴
𝑅𝑂𝐸 = = = =
𝑉𝑆𝐻 𝑇𝑉 − 𝑁𝑃𝑇 𝑇𝑉 − 𝑁𝑃𝑇 𝑁𝑃𝑇
1−
𝑇𝑆 𝑇𝑆
𝑁𝑃𝑇 𝑁𝑃𝑇
Nếu tỷ số càng cao thì hiệu số 1 − sẽ càng nhỏ, do đó ROE sẽ càng lớn.
𝑇𝑆 𝑇𝑆

b. Tỷ suất tự tài trợ ( hay tỷ suất nguốn vốn chủ sở hữu)


Tỷ suất tự tài trợ được dùng để đo lường sự góp vốn của CSH trong tổng nguồn vốn hiện có
của DN.
𝑉𝑆𝐻
𝑅𝑆𝐻/𝑇𝑉 = (𝑙ầ𝑛 ℎ𝑜ặ𝑐 %)
𝑇𝑉
Chỉ tiêu đo lường mức đọ tài trợ của DN, nó cho ta biết số vốn CSH sử dụng để tài trợ TS
bằng mấy phần ( hay chiếm bao nhiêu %) tổng số nguồn vốn.
5.2.2.Thống kê khả năng thanh toán công nợ và tình hình chiếm dụng vốn của doanh
nghiệp
5.2.2.1.Thống kê tình hình và khả năng thanh toán nợ của DN
a, Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
𝐻ệ 𝑠ố 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 =
𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
𝑇𝑆𝑁𝐻
𝑅𝑇𝑇𝑁𝐻 =
𝑁𝑁𝐻
Nếu trị số của chỉ tiêu ra >=1 phản ánh tình hình thanh toán nợ sắp đến hạn của đvi tương đối
khả quan, còn nếu <=1 thì DN có thể gặp khó khăn trong thanh toán nhanh các khoản nợ sắp
đến hạn.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
𝑇𝑆 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 − 𝐻𝑇𝐾
𝐻ệ 𝑠ố 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ =
𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
𝑇𝑆𝑁𝐻 − 𝐻𝑇𝐾
𝑅𝑇𝑇𝑁 =
𝑁𝑁𝐻
Nếu trị số tính ra >=1 phản ánh DN có đủ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn,
tình hình tài chính của DN bình thường và ngược lại.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛
𝐻ệ 𝑠ố 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑡ứ𝑐 𝑡ℎờ𝑖 =
𝑁ợ 𝑡ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑡𝑟ả ( 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛)
Hệ số này thường biến động từ 0,5-1. Nếu trị số của chỉ tiêu tính ra >=0,5 p/án DN có khả
năng thanh toán ngay các khoản nợ tới hạn, thực trạng tài chính của DN là lành mạnh và
ngược lại.
b. Khả năng thanh toán nợ dài hạn
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑇𝑆𝐶Đ
𝐻ệ 𝑠ố 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛 =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛
Trong đó: Giá trị còn lại của TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay hoặc nợ dài hạn

c) Thống kê khả năng thanh toán lãi vay vốn của DN


𝐿𝑁 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế
𝐻ệ 𝑠ố 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 =
𝐿ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑣ố𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả
Trị số này càng lớn phản ánh hiệu quả sử dựng vốn vay và mức độ an toàn trong việc sử dụng
vốn vay của DN càng cao.
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆
𝐻ệ 𝑠ố 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 =
𝑁𝑃𝑇
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị tiền tệ nợ phải trả được đảm bảo bởi mấy đơn vị tiền tệ tài
sản
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả
𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢
𝑁𝑃𝑇
𝑅𝑁𝑃𝑇/𝐾𝑃𝑇 =
𝐾𝑃𝑇
Nếu trị số của chỉ tiêu >1: P/ánh DN đi chiếm dụng vốn của người khác.Quy mô vốn chiếm
dụng là số chênh lệch dương giữa tử và mẫu số của chỉ tiêu
Nếu trị số chỉ tiêu <1: Phản ánh vốn của DN bị các DN bạn chiếm dụng.Quy mô vốn bị chiếm
dụng là số chênh lệch âm giữa tử và mẫu số của chỉ tiêu
Hệ số các khoản nợ phải trả so với tổng tài sản:
𝑁𝑃𝑇
𝑅𝑁𝑃𝑇/𝑇𝑆 =
𝑇𝑆
Hệ số các khoản nợ phải trả so với tài sản ngắn hạn:
𝑁𝑃𝑇
𝑅 𝑁𝑃𝑇 =
𝑇𝑆𝑁𝑁 𝑇𝑆𝑁𝐻
CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
6.1.1.Khái niệm, ý nghĩa cảu các loại chỉ tiêu giá thành trong doanh nghiệp
a. Khái niệm
- Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ CP vật chất, dịch vụ, lao động và tiền tệ đã chi ra để
sx ra sp vật chất và DV của đơn vị trong kỳ báo cáo.
𝑇ổ𝑛𝑔 𝐶𝐹 𝑆𝑋
𝑍𝐺𝑂 =
𝐺𝑂
- Giá thành 1 đơn vị sản phẩm: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí vật chất,DV,lao động và
tiền tệ chi ra để sx ra 1 đơn vị sp vật chất và DV của đv trong kỳ nghiên cứu.
𝐶𝑓 − 𝐶𝑝
𝑍đ𝑣𝑠𝑝 =
𝑄
Trong đó:
𝐶𝑓 : Tổng CF sx trong kỳ NC

𝐶𝑝 : Tổng CF sx phân bổ cho sp phụ, CF sx dở dang còn lại cuối kỳ

- Xét về cấu trúc giá trị:


Giá thành = C +V
Bao gồm:
- CP trung gian
- CP tiền công, tiền lương và các khoản mang tính chất tiền công, tiền lương
- KHTSCĐ và CP sửa chữa lớn TSCĐ
- Lãi trả tiền vay và các khoản nộp phạt do vi phạm hợp đồng
- Xét về tính chất CP:
Giá thành = CP bất biến + CP khả biến
+ CP bất biến: Là những koản CP không phụ thuộc vào quy mô sp của kỳ tính toán
+ CP khả biến: là những CP phụ thuộc vào quy mô sp của kỳ tính toán
6.1.3.4.Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân
- Nó bị ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Bản thân giá thành của các bộ phận (các phân xưởng)
+ Sự thay đổi cơ cấu sx giữa các bộ phận
Về phương pháp: Sử dụng HTCS của chỉ tiêu bình quân:

𝑍1 𝑍1 𝑍01
= .
𝑍0 𝑍01 𝑍0
Trong đó:

𝑍1 : Giá thành bq 1 đv sp kỳ báo cáo

𝑍0 :Giá thành bình quân 1 đv sp kỳ gốc

𝑍01 : Giá thành bình quân 1 đv sp tính theo giá thành kỳ gốc, cơ cấu sx kỳ báo cáo
a.Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng CP sản xuất của đơn vị.
 Phân tích mô hình 2 nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí SX của DN
Hai nhân tố ảnh hưởng đến tổng CP SX của DN là:
- Giá thành sx tính trên 1 đơn vị sp
- Lượng sản phẩm hoặc tiêu thụ trong kỳ
Về số tương đối: ta có: 𝐼𝑧𝑞 = 𝐼𝑞 . 𝐼𝑧
∑ 𝑧1 𝑞1 ∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧1𝑞0
= .
∑ 𝑧0 𝑞0 ∑ 𝑧1𝑞0 ∑ 𝑧0𝑞0
Về số tuyệt đối:
 Phân tích mô hình 3 nhân tố ảnh hưởng đến tổng CPSX của DN
∑ 𝑧1 𝑞1 𝑧1 ∑ 𝑞1
= .
∑ 𝑧0 𝑞0 𝑍0 ∑ 𝑞0

b. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận.


Lợi nhuận của DN(M) phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Giá thành đơn vị sp
- Giá bán 1 đơn vị sp
- Lượng sản phẩm tiêu thụ
Lợi nhuận đạt được tính cho 1 laoij sản phẩm theo CT:
m = (p-z).q
Đối với nhiều loại sp của DN:

𝑀 = ∑(𝑝𝑖 − 𝑧𝑖 ). 𝑞𝑖

Mô hình phân tích 3 nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:


𝑀1 ∑(𝑝1 − 𝑧1). 𝑞1 ∑(𝑝0 − 𝑧1). 𝑞1 ∑( 𝑝0 − 𝑧0). 𝑞1
= . .
𝑀0 ∑(𝑝0 − 𝑧0). 𝑞1 ∑(𝑝0 − 𝑧0). 𝑞1 ∑(𝑝0 − 𝑧0). 𝑞0
Về số tuyệt đối:
∆𝑀 = ∆𝑀𝑝 + ∆𝑀𝑧 + ∆𝑀𝑞

- Do nhân tố giá cả:


∆𝑀𝑝 = ∑(𝑝1 − 𝑧1 )𝑞1 − ∑(𝑝0 −𝑧1 )𝑞1
- 𝐷𝑜 nhân tố giá thành sp:
∆𝑀𝑧 = ∑(𝑝0 − 𝑧1 )𝑞1 − ∑(𝑝0 − 𝑧0 )𝑞1
- 𝐷𝑜 nhân tố lượng sản phẩm tiêu thụ:
∆𝑀𝑞 = ∑(𝑝0 − 𝑧0 )𝑞1 − ∑(𝑝0 − 𝑧0 )𝑞0

c. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng CPSX
Hiệu suất sd CPSX là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đánh giá một cách khái quát tình hình sd
CPSX của đv trong quá trình SXKD.
∑ 𝑝𝑞
𝐻𝑐 =
∑ 𝑧𝑞
6.2.3.Phương pháp tính hiệu quả
6.2.3.1.Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ:
- Chỉ tiêu hiệu quả thuận: cho biết DN bỏ ra 1 đv CP sẽ thu được mấy đơn vị KQ
𝐾𝑄
𝐻=
𝐶𝑃
- Chỉ tiêu hiệu quả nghịch: phản ánh để có 1 đơn vị KQ thì DN phải bỏ ra bao nhiêu đv CP
𝐶𝑃
𝐻′ =
𝐾𝑄
6.2.3.2.Công thức tính hiệu quà SXKD tính riêng cho phần đầu tư tăng thêm
∆𝐾𝑄
𝐸=
∆𝐶𝑃
∆𝐶𝑃
𝐸′ =
∆𝐾𝑄
6.2.5.Phân tích thống kê hiệu quả SXKD trong DN
a. Phương trình phân tích tác động của hiệu quả sd tổng nguồn vốn và quy mô của nó đối với
kết quả SXKD:
𝐾𝑄
𝐾𝑄 = .𝑉
𝑉
b. Ptr phân tích tác động của hiệu quả sd vốn CSH và quy mô của nó đối với KQ SXKD
𝐾𝑄
𝐾𝑄 = .𝑉
𝑉𝑆𝐻 𝑆𝐻
c. Phương trình phân tích tác động của hiệu quả sd TS, hệ số TR trên vốn CSH và quy mô vốn
CSH đối với KQ SXKD:
𝐾𝑄 𝑇𝑆
𝐾𝑄 = . .𝑉
𝑇𝑆 𝑉𝑆𝐻 𝑆𝐻
6.2.5.2.Phân tích tác động của hiệu quả và quy mô nguồn nhân lực với KQ SXKD
𝐾𝑄
1. 𝐾𝑄 = .𝐿
𝐿

𝐾𝑄 𝐺𝑂 𝑇𝑆
2. 𝐾𝑄 = 𝐺𝑂 . 𝑇𝑆 . .𝐿
𝐿
𝐾𝑄 𝐺
3. 𝐾𝑄 = .𝐿.𝐿
𝐺
𝐾𝑄 𝐺
Hiệu quả sd TSCĐ( 𝐺 ) và mức trang bị tài sản cố định cho lao động ( 𝐿 )

6.2.5.3.Phân tích tác động của hiệu quả sử dụng CP và quy mô CP đối với KQ SXKD
Các phương trình kinh tế:
𝐾𝑄
𝐾𝑄 = .𝐶
𝐶
𝐾𝑄 𝐺𝑂
𝐾𝑄 = . .𝐶
𝐺𝑂 𝐶
6.2.5.4.Phân tích tác động của hiệu quả sd TSCĐ và quy mô TSCĐ đới với KQ SXKD
𝐾𝑄
𝐾𝑄 = .𝐺
𝐺
𝐾𝑄 𝐺𝑂 𝐺 ′
𝐾𝑄 = . . .𝐺
𝐺𝑂 𝐺 ′ 𝐺
Phương trình này cho phép phân tích biến động KQ SXKD do ảnh hưởng của 4 nhân tố:
- Tỷ lệ KO trong GO
- Hiệu quả sử dụng TSCĐ tính theo GO
- Hệ số sử dụng TSCĐ
- Quy mô TSCĐ

You might also like