Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Quyết định về sản lượng và giá cả của nhà độc quyền:

- Doanh nghiệp độc quyền thường có quyền lực thị tr ường l ớn. Nó là
người duy nhất cung ứng một loại hàng hóa tương đối đặc thù trên th ị
trường. Không có các hàng hóa thay thế gần gũi để lựa chọn, nh ững
người tiêu dùng chấp nhận sự kiểm soát hay chi phối giá tương đối mạnh
của nhà độc quyền. Tuy nhiên, mức độ kiểm soát giá hay quy ền l ực th ị
trường của nhà độc quyền còn phụ thuộc vào độ co giãn theo giá c ủa
cầu. Một đường cầu dốc đứng (cầu kém co giãn theo giá) cho phép nhà
độc quyền có quyền lực thị trường tương đối lớn. Còn n ếu đ ường c ầu này
tương đối thoải, khả năng chi phối giá của nhà độc quyền là hạn chế.
- Tùy theo quy mô chung của thị trường cũng như quy mô (s ản l ượng) t ối
thiểu có hiệu quả, trong ngắn hạn, doanh nghiệp độc quy ền có thể thu
được lợi nhuận kinh tế dương, lợi nhuận bằng 0 hoặc bị thua lỗ.
- Thông thường, khi quy mô thị trường không quá nh ỏ, v ới v ị th ế đ ộc
quyền, doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận kinh t ế d ương, t ức ngoài
lợi nhuận kế toán thông thường, nó còn thu được lợi nhuận siêu ngạch
- Ở một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, điều này sẽ kích thích các
doanh nghiệp mới tham gia vào ngành và về dài hạn, lợi nhuận kinh t ế
của các doanh nghiệp có xu hướng tiến tới 0. Tuy nhiên, tình hình s ẽ
không diễn ra như vậy nếu thị trường là độc quyền. Nếu doanh nghi ệp
độc quyền có khả năng thu được lợi nhuận kinh tế dương trong ngắn hạn,
nó có thể duy trì được khả năng này trong cả dài h ạn. Ở đây nh ững rào
cản đối với sự gia nhập ngành khiến cho doanh nghi ệp đ ộc quy ền v ẫn có
thể duy trì được mức lợi nhuận tương đối cao của mình. Đây cũng là
điểm khiến cho doanh nghiệp có động cơ gia tăng đ ầu t ư cho các ho ạt
động nghiên cứu, triển khai, cải tiến kỹ thuật... nh ằm h ạ th ấp chi phí s ản
xuất để có thể thu được lợi nhuận cao. Những động cơ kiểu này v ẫn có
thể có ở một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo. Song xu h ướng làm
biến mất những khoản lợi nhuận siêu ngạch trong dài hạn ở một ngành
cạnh tranh hoàn hảo khiến cho động cơ này bị suy yếu đi nhiều.
- Trong ngắn hạn, nếu quy mô thị trường là quá nh ỏ, doanh nghi ệp độc
quyền có thể bị thua lỗ. Như chúng ta thấy trên hình 3, t ại m ức s ản
lượng tối ưu Q*, nơi mà MC = MR, mức giá cao nhất mà doanh nghiệp
có thể đặt được là P* vẫn nhỏ hơn chi phí bình quân tương ứng AC*.
Khoản lỗ của doanh nghiệp có thể biểu thị bằng diện tích của hình chữ
nhật được tô đậm. Khi gặp nguy cơ thua lỗ, quyết định c ủa doanh nghi ệp
vẫn tuân thủ theo nguyên tắc chung: doanh nghiệp chỉ sản xu ất n ếu m ức
giá không nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân ngắn h ạn. Trong tr ường
hợp ngược lại, doanh nghiệp sẽ đóng cửa. Trong dài h ạn, doanh nghi ệp
độc quyền sẽ không chấp nhận tình trạng thua lỗ. Nếu điều này có kh ả
năng xảy ra, doanh nghiệp sẽ rút lui khỏi ngành.

- Doanh nghiệp độc quyền cũng có thể chỉ thu được l ợi nhu ận k ế toán
thông thường, tức chỉ đạt mức lợi nhuận kinh tế bằng 0. Tuy nhiên, tr ạng
thái này vẫn đủ để giữ doanh nghiệp ở lại trong ngành cả trong dài hạn.
- Khi doanh nghiệp độc quyền lựa chọn sản lượng t ối đa hóa l ợi nhu ận
theo nguyên tắc MC = MR, vì MC phải dương nên MR tương ứng với
mức sản lượng tối ưu cũng phải dương. Điều đó có nghĩa là: sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận phải nhỏ hơn sản lượng tối đa hóa doanh thu (s ản l ượng
tương ứng với khi MR = 0). Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận,
bằng cách hạ giá hàng hóa, doanh nghiệp vẫn có th ể gia t ăng đ ược t ổng
doanh thu. Từ mối quan hệ giữa tổng doanh thu và độ co giãn của c ầu
theo giá, có thể kết luận rằng, doanh nghiệp độc quyền ch ỉ s ản xu ất trên
phần co giãn của đường cầu.
Ta có thể dùng mô hình tối đa hóa lợi nhuận để phân tích phản ứng c ủa
doanh nghiệp độc quyền trước những thay đổi của thị trường. Khi chi phí
sản xuất của doanh nghiệp thay đổi, chẳng hạn do giá đầu vào t ăng lên,
các đường MC và ATC bị dịch chuyển lên trên. Đường MC lúc này sẽ
cắt đường MR tại một mức sản lượng thấp hơn. Nếu điều kiện bổ sung
trong lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp vẫn thỏa mãn, nó sẽ sản xu ất
ở mức sản lượng này. Khi đó, doanh nghiệp độc quyền sẽ tăng giá hàng
hóa phù hợp với tính chất dốc xuống của đường cầu. Như vậy, khi chi phí
tăng, cầu vẫn không thay đổi, nhà độc quyền sẽ cắt giảm s ản l ượng và
tăng giá
- Khi nhu cầu về hàng hóa mà nhà độc quy ền s ản xu ất t ăng lên, đường
cầu D dịch chuyển ra phía ngoài. Đường MR cũng dịch chuyển theo
một cách tương ứng. Đường MR mới bây giờ sẽ cắt đường MC tại mức
sản lượng cao hơn. Nói cách khác, doanh nghiệp đ ộc quy ền s ẽ m ở r ộng
sản lượng để đáp ứng lại sự gia tăng trong cầu về hàng hóa.

Quyết định của DN độc quyền ảnh hưởng đến nền kinh tế:

– Thứ nhất về quy mô kinh tế thì các công ty chiếm vị thế độc quyền có thể
được hưởng phần lợi ích lớn từ việc quy mô kinh tế, tức là mở rộng về quy
mô kinh tế, dẫn đến việc chi phí sẽ thấp hơn so với mặt bằng chung, điều này
sẽ có thể giúp cho cộng đồng người tiêu dùng có thể sử dụng các mặt hàng
có tính “độc quyền” với mức giá rẻ hơn.

 Nhược điểm của độc quyền có thể dễ ràng nhìn thấy đó là duy trì tính
độc quyền trên thi trường nên khiến cho những đối thủ cạnh tranh khác
không thể gia nhập vào thị trường. Điều này đã tạo chỗ đứng tuyệt đối
cho những công ty độc quyền, tuy nhiên lại khiến cho thị trường phân
phối sản phẩm và phân khúc người dung không đạt được hiệu quả cao
như mong đợi. Bên cạnh đó thì việc chiếm giữ thị trường quá lâu nên
sẽ không tạo ra được động lực đổi mới cho những công ty độc quyền.
Đồng nghĩa với việc khi những công ty đối thủ đang tiến hành cải tiến,
nâng cao sản phẩm của mình và ngày càng đạt được vị thế trong lòng
người tiêu dùng thì những công ty độc quyền khi này sẽ dề dàng bị tụt
lùi về phía sau.

 Trên thực tế ở các doanh nghiệp tông tại điều này có thể thấy sự độc
quyền đi kèm với giá phân phối sản phẩm quá cao đã làm hạn chế đối
tượng người tiêu dùng, đồng thời trong một thị trường độc quyền thì
chính người tiêu dùng lại không có quá nhiều sự lựa chọn cho chính
sản phẩm mà họ sẽ sử dụng, điều này về lâu dài sản tạo ra sự khó chịu
cho chính người tiêu dùng.

– Thứ hai về nghiên cứu và phát triển chúng ta có thể hiểu bản chất của sự
độc quyền là gì nên những công ty độc quyền sẽ tận dụng tôi đa để thu được
lợi nhuận từ việc kinh doanh độc quyền này sau đó đầu tư vào quá trình
nghiên cứu, phát triển và đồng thời còn có thể tiến hành tích lũy khoản tài
chính lớn để sử dụng vào những thời điểm khó khăn.

Thứ ba, khi có được sức mạnh độc quyền thì điều đương nhiên đó là các
công ty sẽ dễ dàng đạt được và giữ vững được sự độc quyền của họ khi đã
làm tốt hơn các đối thủ của họ trong cùng một ngành nghề đó. Đồng nghĩa
với việc danh tiếng của họ cũng sẽ lớn mạnh và có sức lan tỏa rộng lớn hơn
rất nhiều so với các công ty khác trong cùng một lĩnh vực

You might also like