Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

BÀI 3.

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG


I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
a. Định nghĩa
Một đường thẳng được gọi là vuông góc với mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt
phẳng đó. Kí hiệu a    .
Tức là a     a  b    .
b. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
 Định lí: Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trên một mặt phẳng thì đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng.

d  a   P 

d  b   P   d   P 

a  b  O 

 Hệ quả: Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì cũng vuông góc với cạnh thứ
ba.
c. Tính chất
 Tồn tại duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
 Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 Nếu hai đường thẳng vuông góc thì tồn tại duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với
đường thẳng kia.
 Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng cùng đi qua một điểm và cùng vuông góc với một đường thẳng thì
O  b   
đường thẳng đó phải nằm trên mặt phẳng:   b    .
O     
2. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
a. Định nghĩa
Là mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đường thẳng chứa đoạn thẳng đó. Tức là mặt
phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là tập hợp tất cả các điểm trong không gian cách đều hai điểm A, B .
 P  là mặt phẳng trung trực của đoạn AB   P   M MA  MB .

3. Trục của tam giác


a. Định nghĩa
Là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác và vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác. Tức là
trục của tam giác là tập hợp các điểm trong không gian cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
d là trục của ABC  d  M MA  MB  MC  .

b. Ta có định nghĩa tương tự đối với trục của một đa giác


Trục của một đa giác là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác và vuông góc với mặt phẳng
chứa đa giác; là tập hợp các điểm trong không gian cách đều các đỉnh của đa giác đó.
4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
a //b 
a.   a    ;
b   

   a

b.    b   a //b ;

a  b 

  //   
c.   a    ;
a    

    

d.    a     //    ;

    a 

a  b  a   
e.  ;
   b a//  
a //   
f.  a b ;
b   
5. Phép chiếu vuông góc
a. Định nghĩa
Phép chiếu song song theo phương l lên mặt phẳng   được gọi là phép chiếu vuông góc nếu phương chiếu l
vuông góc với mặt phẳng chiếu   .
b. Tính chất
 Phép chiếu vuông góc có đầy đủ các tính chất của phép chiếu song song. Ảnh của một hình qua phép
chiếu vuông góc gọi tắt là hình chiếu của hình đó trên mặt phẳng   .
 Kí hiệu:  H '  hch  H 

M '   
 M '  hch M   .
MM '   

OH  OA, A   ;

 Nếu H '  hch O; A,B    thì  OA  OB  HA  HB;

OA  OB  HA  HB.

c. Định lí (ba đường vuông góc)

Cho đường thẳng b không vuông góc với   . Một đường thẳng a nằm trên   vuông góc với b khi và chỉ
khi a vuông góc với hình chiếu b của b trên   .
b '  hch( ) b 
  a  b  a  b
a    
6. Góc giữa đường thẳng với mặt phẳng
a. Định nghĩa

- Nếu a    hoặc a //   thi góc giữa chúng bằng 0 .


- Nếu đường thẳng a vuông góc với ( ) thì góc giữa đường thẳng a và ( ) bằng 90 .
- Nếu đường thẳng a không vuông góc với ( ) thì góc giữa đường thẳng a và ( ) là góc giữa đường thẳng a
và hình chiếu a của nó trên   .

Kí hiệu:  a,     
a, a     ,  0    90  .
b. Cách xác định hình chiếu của một đường thẳng trên mặt phằng
- Lấy trên a một điểm A tùy ý, tìm hình chiếu A của nó trên   .
- Khi đó a   AI , trong đó I  a    .
II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
1. Dạng 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
1.1. Phương pháp
- Để chứng minh đường thằng vuông góc với mặt phẳng ta có thể sử dụng một trong các định lí, hệ quả sau:
 a  ( )  a  b  ( )
a  b, c  ( )
   a  ( )
 bc  O
 a // b  ( )  a  ( )
 ( ) // (  )  a  a  ( )
 AB     M ∣ MA  MB , ( ( ) là mặt phẳng trung trực của AB ).

ABC   

  MA  MB  MC  MO   
OA  OB  OC

 Để chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng ngoài bốn cách đã biết ở bài hai
đường thẳng vuông góc ta có thể theo các định lí sau:
a  ( )
  ab
b  ( )
a //  
   a  b;
b   
a   hch  a 
   b  a  b  a ;
 b  ( )
ABC , a  AB
   a  BC .
 a  AC
1.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B , SA   ABC  . Trong tam giác SAB kẻ đường
cao AH , trong tam giác SAC kẻ đường cao AK , trong ABC kẻ đường cao BM .
a) Chứng minh BC   SAB  , AH   SBC  .
b) Chứng minh SC   AHK  . c) Chứng minh BM //  AHK  .
Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  . Gọi H , K là trực tâm của ABC ; SBC .
a) Chứng minh SC   BHK  .
b) Chứng minh HK   SBC  .
Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O và có SA   ABCD  . Gọi H , I , K lần lượt là
hình chiếu vuông góc của điểm A trên các cạnh SB, SC và SD .
a) Chứng minh BC   SAB  , CD   SAD  , BD   SAC  .
b) Chứng minh SC   AHK  và điểm I thuộc mặt phẳng  AHK  .
c) Chứng minh HK   SAC  và HK  AI .
2. Dạng 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
2.1. Phương pháp


a      a,      
a, a , a  hch  a 
Chú ý:

- Nếu  a,      thì 0    90 .
- Để tìm a  hch  a , giả sử O  a    ta lấy tùy ý điểm A  a , xác định A  hch( ) A , suy ra

hch( ) a  a   OA , khi đó:  a,     
AOA .
2.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , cạnh SA  2a, SA   ABC  . Tính góc
giữa SC và  SAB 
a 3
Ví dụ 2. Cho hình chóp S. ABC có SA  SB  SC  , đáy là tam giác vuông tại A , BC  a Tính góc giữa
2
SA và  ABC 
Ví dụ 3. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , cạnh SA  a 6, SA   ABC  .

a)Tính góc giữa SC và  ABCD  b)Tính góc giữa SC và  SAB 


c) Tính góc giữa SB và  SAC  d) Tính góc giữa AC và  SBC 
3a
Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Gọi H là trung điểm của AB , SH 
4
và vuông góc với mặt đáy. Tính góc giữa SH và  SBC  .
Ví dụ 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA  2a . Tính góc giữa
BC  và  ABC  .
3. Dạng 3. Tìm thiết diện (vuông góc với đường thẳng)
3.1. Phương pháp
Việc xác định thiết diện của một khối đa diện với một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước,
trước hết ta phải tìm được một điểm chung của mặt phẳng đã cho với một mặt của khối đa diện, sau đó dựa vào
mối quan hệ giữa tính song song và vuông góc để tìm ra phương của giao tuyến của mặt phẳng đã cho với các
mặt của khối đa diện. Thường ta hay dùng các hệ quả sau để tìm ra điểm chung:
a  b  a   
+)   .
   b  a //  

O  b  a
+)   b    .
O     a
3.2. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B cạnh AB  BC  a, AD  2a ;
SA  2a, SA   ABCD  . Gọi M là một điểm trên cạnh AB . Mặt phẳng   đi qua M và vuông góc
với AB . Đặt AM  x,  0  x  a 

a)Tìm thiết diện của hình chóp và   . Thiết diện là hình gì?
b) Tính diện tích của thiết diện theo a và x .
Ví dụ 2. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , cạnh SA  a 2, SA   ABCD  . Mặt
phẳng   đi qua A và vuông góc với SC .
a)Tìm thiết diện của hình chóp và   .
b)Chứng minh thiết diện là tứ giác nội tiếp và có hai đường chéo vuông góc. Tính diện tích của thiết
diện.
Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  a, AC  2a, SA   ABC  , SA  2a .
Tìm thiết diện của hình chóp và  P đi qua A và vuông góc với SC . Tính diện tích của thiết diện.
Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABC có SA  2a , mặt đáy là tam giác đều cạnh bằng a , SA   ABC  . Mặt phẳng
  đi qua B và vuông góc với SC .
a)Tìm thiết diện của hình chóp và   . Thiết diện là hình gì?
b)Tính diện tích của thiết diện.
a 6
Ví dụ 5. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , tâm O SO  , SO   ABCD  .
2
Gọi I là trung điểm của SO .
Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi   đi qua I và vuông góc với SA .
III. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Dạng 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
a 6
Bài 1. Cho tứ diện ABCD có ABC và BCD là các tam giác đều cạnh a , AD  . Gọi I là trung
2
điểm của BC . Chứng minh AI   BCD  .
Bài 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O , SA  SC , SB  SD . Chứng minh
SO   ABCD  .
Bài 3. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thoi tâm O , SA  SC . Chứng minh AC   SBD  .

Bài 4.   120 , cạnh BC  a 3 . Lấy điểm S ở ngoài mặt phẳng chứa


Cho tam giác ABC cân tại A , BAC
tam giác ABC sao cho SA  a . Gọi O la tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC .
a) Chứng minh AO   SBC  .
a)Tính AO khi SBC vuông tại S .
Bài 5. Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD . Gọi E là điểm đối xứng của điểm D qua trung điểm P của SA
. Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm của AE , BC , AB . Chứng minh BD  ( MNQ )
Bài 6. Cho hình chóp S  ABCD có đáy ABCD là vuông cạnh a , tam giác SAB đều và SC  a 2 . Chứng
minh rằng BC  ( SAB ) .
Bài 7. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều cạnh a , DBC là tam giác cân tại D và
a 3 a 6
AD  , DM  . Gọi M là trung điểm của BC , vẽ AH  MD tại H ; G1 , G2 lần lượt là trọng
2 2
tâm của tam giác ABC và DBC .
a) Chứng minh AH  ( BCD ) .
b) Chứng minh G1G2  ( ABC ) .

Bài 8.   60 , SA  SB  SD .
Cho hình chóp S  ABCD có đáy là hình thoi, có tâm O và BAC
a) Xác định hinh chiếu H của S trên mp ( ABCD ) .
b) Chứng minh CD  ( SDH ) và BD  SO .
Dạng 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Bài 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a , SO vuông góc với đáy.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA và BC . Tính góc tạo bởi giữa đường thẳng MN và mặt phẳng
a 10
 ABCD  , biết MN  .
2
Bài 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a , SO vuông góc với đáy.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Biết góc giữa MN với  ABCD  bằng 60 . Tính
góc giữa MN và  SBD  .
Bài 11. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Đường chéo BC  hợp với mặt phẳng
 ABB A  một góc 30 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và BB . Tính góc giữa đường
thẳng MN và mặt phẳng  BAC   .
Bài 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O , SO   ABCD  . Góc giữa
SA với mp  ABCD  bằng 30 . Tính góc giữa SA với mp  SCD  .
Bài 13. Cho tứ diện ABCD có AB   BCD  , AB  2 a ; BCD đều cạnh a . Gọi M , I lần lượt là trung điểm
của AD , BD . Tính góc của CM với mặt phẳng  BCD  và góc của AI với mặt phẳng  ABC  .

Bài 14.   60 ;


Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , tâm O và BAD
SA  SB  SD  a 3 ; I là trung điểm AB .
a)Tính góc giữa các đường thẳng SA , SB , SC , SD với đáy ABCD .
b)Tính góc giữa SB , SD với mặt phẳng  SAC  .
c) Tính góc giữa SC với mặt phẳng  SDI  .
Bài 15. Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Đường chéo BC  của mặt bên
BCC B hợp với mặt bên ABBA một góc 30 . AA   ABC  ; M , N lần lượt là trung điểm của AC
và BB .
a) Tính độ dài đoạn AA .
b) Tính góc giữa MN và mặt phẳng  BAC   .
Dạng 3: Tìm thiết diện (vuông góc với đường thẳng)
a 3
Bài 16. Cho hình chóp S.ABC có ABC vuông cân tại B , SA   ABC  , AB  BC  a , SA  . Điểm
2
M  AB , AM  x ,  0  x  a  , mặt phẳng   đi qua M và vuông góc AB .
a) Dựng thiết diện được tạo bởi hình chóp với mặt phẳng   .
b) Tính diện tích của thiết diện theo a và x . Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.
Bài 17. Cho tứ diện ABCD có BCD đều, gọi BH là đường cao của BCD . O là trung điểm của BH và
AO   BCD  , AO  BH  2 a , trên OH lấy điểm I sao cho BI  x,(a  x  2a) , mặt phẳng  
đi qua I và vuông góc OH . Dựng và tính diện tích thiết diện của tứ diện tạo bởi   .

a 6
Bài 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a, SO   ABCD  , SO  .
2
Mặt phẳng  P  đi qua A và vuông góc với SC . Xác định và tính diện tích của thiết diện của  P 
với hình chóp.
a 3
Bài 19. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , các cạnh bên đều bằng ;Gọi I là
2
trung điểm của BC ;   là mặt phẳng qua A và vuông góc với SI .
a) Hãy xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng   ;
b) Tính góc giữa đường thẳng AC và   .

Bài 20. Cho chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.SA vuông góc với đáy SA  a 2. Kẻ AH
vuông góc với SB .
SH 2
a) Chứng minh:  ;
SB 3
b) Mặt phẳng  P  qua A vuông góc với SB cắt SC tại M . Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi
 P và tính diện tích thiết diện đó.

You might also like