1 LTV 5 de KSCL SGD HN 24

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH – HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mã đề 001


ĐỀ THAM KHẢO Môn: TOÁN 11
(Đề gồm 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
2
Câu 1. Cho biết π < x < 2π và cos x = . Tính sin x .
p 3 p
5 5 1 1
A. sin x = − . B. sin x = . C. sin x = . D. sin x = − .
3 3 3 3
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y = cot x . B. y = tan x . C. y = sin 2020x . D. y = cos 7x .
Câu 3. Nghiệm của phương trình sin x = 1 là
π π
A. x = kπ, k ∈ Z . B. x = k2π, k ∈ Z . C. x = + k2π, k ∈ Z . D. x = − + k2π, k ∈ Z .
2 2
Câu 4. Cho cấp số cộng (u n ) có u 1 = 5 và công sai d = 3. Tìm số hạng thứ 101 của (u n ).
A. 308. B. 508. C. 503. D. 305.
Câu 5. Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh lớp 11B thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau

Thời gian (phút) [0; 20) [20; 40) [40; 60) [60; 80) [80; 100) [100; 120)
Số học sinh 5 7 9 14 4 1

Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu là nhóm nào?


A. [20; 40). B. [60; 80). C. [40; 60). D. [80; 100).
Câu 6. Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh lớp 11B thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Thời gian (phút) [0; 20) [20; 40) [40; 60) [60; 80) [80; 100) [100; 120)
Số học sinh 5 7 9 14 4 1

Số trung bình của mẫu số liệu trên bằng


A. 54. B. 58. C. 52. D. 56.
3n 3 − n
Câu 7. Giới hạn lim bằng
1 − 3n 2
2 1
A. . B. +∞. C. − . D. −∞.
3 3
4x + 1 khi x ̸= 2
½
Câu 8. Cho hàm số f (x) = . Giá trị của a để hàm số f (x) liên tục trên R là
2x + a khi x = 2
1
A. − . B. −5. C. 5. D. 7.
2
Câu 9. Biết loga b = 2, tính loga 2 b + loga b 2 .
A. loga 2 b + loga b 2 = 2. B. loga 2 b + loga b 2 = −4. C. loga 2 b + loga b 2 = 5. D. loga 2 b + loga b 2 = 3.
Câu 10. Cho tứ diện ABC D . Gọi M , N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB ; và P , Q là hai điểm phân
biệt cùng thuộc đường thẳng C D . Xác định vị trí tương đối của MQ và N P .
A. MQ cắt N P . B. MQ ∥ N P . C. MQ ≡ N P . D. MQ , N P chéo nhau.
Câu 11. Cho tứ diện ABC D , gọi G là trọng tâm △BC D . Giao tuyến của mặt phẳng (AC D) và (G AB ) là
A. AH (H là hình chiếu của B trên C D ). B. AN (N là trung điểm của C D ).
C. AK (K là hình chiếu của C trên B D ). D. AM (M là trung điểm của AB ).
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC D có đáy ABC D là hình bình hành, gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và B D .
Giao tuyến của hai mặt phẳng (S AD) và (SBC ) là đường thẳng d . Chọn câu trả lời đúng.
A. d ∥ AB . B. d ∥ SO . C. d qua S,O . D. d ∥ AD .

CÓ CHÍ THÌ NÊN 1


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai


Thí sinh trả lời từ câu 13 đến câu 17.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
p
2 − 2 sin x
Câu 13. Xét phương trình = 0. (1)
cos 2x

TT Phát biểu Đ S
a Điều kiện xác định của phương trình (1) là cos 2x ̸= 0.
p
2
b Phương trình (1) tương đương với sin x = .
2
p
2
c Phương trình sin x = là phương trình hệ quả của (1).
2
½ ¾

d Phương trình (1) có tập nghiệm là + k2π, k ∈ Z .
4

Câu 14. Cho cấp số nhân (u n ) có u 2 = 3 và u 5 = −24.

TT Phát biểu Đ S
a Công bội của cấp số nhân (u n ) là số thực âm.
3
b u1 = .
2
1023
c Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân (u n ) là − .
2
d |u n | > 2024 ⇔ n ≥ 12.

2
m + mx − 2
 khi x ≥1
Câu 15. Cho hàm số f (x) = px + 15 − 4 với m là tham số.

 khi x <1
x −1

TT Phát biểu Đ S
a 2
f (1) = m + m − 2.

b lim f (x) < 0.


x→0

1
c lim f (x) = .
x→1− 8

d Có duy nhất một giá trị của m để tồn tại lim f (x).
x→1

Câu 16. Cho a , b là các số thực dương và c là số thực âm.

TT Phát biểu Đ S
a ln (ab) = ln a + ln b .
log ac 2 = log a + 2 log c .
¡ ¢
b
c log2 (a − c) = log2 a − log2 |c|.
ab
d logπ = logπ a + logπ b − 1012 logπ c 2 .
c 2024

CÓ CHÍ THÌ NÊN 2


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

Câu 17. Cho tứ diện ABC D và ba điểm I , J , K lần lượt nằm trên các cạnh AB , BC , C D mà không trùng với các đỉnh
sao cho I J không song song với AC và K J song song với B D .
A
TT Phát biểu Đ S
a I J song song với mặt phẳng (AC D).

b Giao điểm của AC và mặt phẳng (I J K ) là giao điểm của I J và


AC .
B D
c Giao tuyến của mp(AB D) và mp(I J K ) là đường thẳng I x song
song với B D .

Mp(I J K ) cắt bốn trong sáu cạnh của tứ diện ABC D và bốn giao
d
điểm đó là bốn đỉnh của một hình bình hành. C

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn


Thí sinh ghi đáp án trả lời từ câu 23 đến câu 28 vào ô trống.
Câu 18. Hằng ngày mực nước con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ¶ sâu h (mét) của mực nước trong kênh được
πt π
µ
tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h = 3 cos + + 12. Mực nước của kênh cao nhất khi t = t 0 .
8 4
Tính giá trị của P = t 02 + t 0 .

Đáp án:

Câu 19. Giả sử một thành phố có dân số năm 2022 là khoảng 2,1 triệu người và tốc độ gia tăng dân số trung bình mỗi
năm là 0,75%. Nếu tốc độ gia tăng dân số vẫn giữ nguyên như trên thì uớc tính vào năm nào dân số của thành phố đó
sẽ tăng gấp đôi so với năm 2022?

Đáp án:

x 2 + 3ax − 5
(
nếu x ≥ 3
Câu 20. Cho f (x) = . Biết rằng tồn tại giới hạn lim f (x). Tìm giới hạn đó.
(2a − 3)x + 1 nếu x < 3 x→3

Đáp án:

Câu 21. Cho a, b > 0 thỏa mãn log8 a + log4 b 2 = 5 và log4 a 2 + log8 b = 7. Giá trị của ab bằng

Đáp án:

CÓ CHÍ THÌ NÊN 3


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH – HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


Mã đề 002
ĐỀ THAM KHẢO Môn: TOÁN 11
(Đề gồm 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
5 3π
Câu 1. Biết cos a = − , với π < a < . Khi đó sin a bằng
13 2
12 12
A. − . B. −0,375. C. −0,00671. D. .
13 13
3 cos x
Câu 2. Cho hàm số y = . Tập xác định của hàm số là
nπ 2 ox − 1
sin
A. D = R \ + k2π, k ∈ Z . B. D = R.
½6 ¾
π
½ ¾
1 5π
C. D = R \ . D. D = R \ + k2π, + k2π, k ∈ Z .
2 6 6
1
Câu 3. Phương trình cos x = − có tập nghiệm là
n π 2 ½ ¾ n π ½ ¾
o 2π o 2π
A. S = ± + kπ, k ∈ Z . B. S = ± + k2π, k ∈ Z . C. S = ± + k2π, k ∈ Z . D. S = ± + kπ, k ∈ Z .
3 3 3 3
Câu 4. Cho cấp số nhân (u n ), n ≥ 1 có u 1 = −3 và công bội q = −2. Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã
cho
A. S 10 = −511. B. S 10 = −1025. C. S 10 = 1025. D. S 10 = 1023.
Câu 5. Ghi lại tốc độ bóng trong 200 lần giao bóng của một vận động viên môn quần vợt cho kết quả như sau:

Tốc độ (km/h) [150; 155) [155; 160) [160; 165) [165; 170) [170; 175) [175; 80)
Số lần 18 28 35 43 41 35

Tứ phân vị thứ nhất thuộc nhóm nào dưới đây?


A. [170; 175). B. [155; 160). C. [165; 170). D. [160; 165).
Câu 6. Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh lớp 11B thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau

Thời gian (phút) [0; 20) [20; 40) [40; 60) [60; 80) [80; 100) [100; 120)
Số học sinh 5 7 9 14 4 1

Mốt của mẫu số liệu trên xấp xỉ bằng


A. 65. B. 66. C. 67. D. 68.
2
x −1
Câu 7. Giới hạn lim bằng
x→1 x 2 − 3x + 2
A. −2. B. 1. C. 2. D. −1.
2
x +1
Câu 8. Cho hàm số f (x) = 2 . Hàm số f (x) liên tục trên khoảng nào sau đây?
x + 5x + 6
A. (−∞; 3). B. (2; 3). C. (−3; 2). D. (−2; +∞).
Câu 9. Cho số thực a > 1, b ̸= 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. loga b 2 = −2 loga |b|. B. loga b 2 = 2 loga b . C. loga b 2 = 2 loga |b|. D. loga b 2 = −2 loga b .
Câu 10. Hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ?
A. Vô số. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 11. Cho tứ diện ABC D . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AD , AB , C D . Giao điểm của BC với mặt phẳng
(M N P ) chính là
A. Trung điểm của AC . B. Trung điểm của BC .
C. Giao điểm của M P và BC . D. Giao điểm của M N và C D .

CÓ CHÍ THÌ NÊN 4


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

Câu 12. Cho hình chóp S.ABC D có đáy ABC D là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trọng tâm của △S AB và △S AD .
Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB , AD . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. I J ∥ (SF E ). B. I J ∥ (S AB ). C. I J ∥ (SB D). D. I J ∥ (S AD).

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai


Thí sinh trả lời từ câu 13 đến câu 17.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 13. Xét phương trình m sin 2x = m + 1 (1) với m là tham số.

TT Phát biểu Đ S
a Khi m = 0 thì phương trình (1) vô nghiệm.
b Khi m = −1 thì phương trình (1) có tập nghiệm là {kπ, k ∈ Z}.
m +1
c Khi m > 0 thì phương trình tương đương với sin 2x = > 1 ⇔ x ∈ ∅.
m
d Điều kiện cần và đủ để phương trình (1) có nghiệm là m < 0.

Câu 14. Cho cấp số cộng (u n ) có u 2 = 5 và u 5 − u 3 = 6.

TT Phát biểu Đ S
a Công bội của cấp số cộng (u n ) là d = 3.
b u 10 = 32.
3n 2 + n
c Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng là S n = với mọi n ∈ N.
2
d Có 674 số hạng của cấp số cộng nhỏ hơn 2025.
³p ´
Câu 15. Xét giới hạn I = lim 4x 2 + 4x − mx với m là tham số.
x→+∞

TT Phát biểu Đ S
a Khi m = 0 thì I = +∞.
b Khi m = 4 thì I = +∞.
(4 − m)x 2 + 4x
c I = lim p .
x→+∞ 4x 2 + 4x + mx

d I hữu hạn khi và chỉ khi m = 2.

Câu 16. Cho m = log2 5 và n = log5 9.

TT Phát biểu Đ S
1
a log5 2 = .
m
mn
b log2 3 = .
2
2m + 1
c log8 100 = .
3

CÓ CHÍ THÌ NÊN 5


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

m +n
d log 9 = .
m +1

Câu 17. Cho hình chóp S.ABC D có đáy ABC D là hình bình hành. Gọi M , N , O lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng
S A , SD , AC .
S
TT Phát biểu Đ S
a M N song song BC .

b Giao điểm của AD và mặt phẳng (M NO) là giao điểm của AD


và ON . A D
c Mp(OM N ) song song với mp(SBC ).

Mp(OM N ) cắt bốn trong tám cạnh của hình chóp S.ABC D
d
và bốn giao điểm đó là bốn đỉnh của một hình thang. B
C

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn


Thí sinh ghi đáp án trả lời từ câu 23 đến câu 28 vào ô trống.
Câu 18.
Khi xe đạp di chuyển, van V của bánh xe quay quanh trục O theo
y
chiều kim đồng hồ với tốc độ góc không đổi là 11 rad/s (hình
bên). Ban đầu van nằm ở vị trí A . Hỏi sau một phút di chuyển,
khoảng cách từ van đến mặt đất là bao nhiêu, biết bán kính O A =
58 cm? Giả sử độ dày của lốp xe không đáng kể. Kết quả làm tròn
x
đến hàng phần mười. A
O α
V
Đáp án:
?
Mặt đất

Hình
Câu 19. Trong trò chơi mạo hiểm nhảy bungee, mỗi lần nhảy, người chơi sẽ được dây an 13tính đàn hồi kéo nảy
toàn có
ngược lên 60% chiều sâu của cú nhảy. Một người chơi bungee thực hiện cú nhảy đầu tiên có độ cao nảy ngược lên là
9 m. Tính độ cao (đơn vị: mét) nảy ngược lên của người đó ở lần nảy thứ ba.

Đáp án:
p
x − x2 + x a a
Câu 20. Biết lim = với a, b ∈ N và tối giản. Giá trị của 2a − b là
x→−∞ x +1 b b

Đáp án:

Câu 21. Cho log7 x = 8 log7 ab 2 −2 log7 a 3 b (với a , b là các số dương). Tính x theo a , b được x = a m ·b n . Tổng m +2n bằng

Đáp án:

CÓ CHÍ THÌ NÊN 6


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH – HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


Mã đề 003
ĐỀ THAM KHẢO Môn: TOÁN 11
(Đề gồm 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn


Câu 1. Tìm công thức sai trong các công thức sau.
1 1
A. cos a sin b = [sin(a − b) − sin(a + b)]. B. sin a cos b = [sin(a − b) + sin(a + b)].
2 2
1 1
C. cos a cos b = [cos(a − b) + cos(a + b)]. D. sin a sin b = [cos(a − b) − cos(a + b)].
2 2
Câu 2. Một cuộc khảo sát đã tiến hành xác định tuổi (theo năm) của 120 chiếc ô-tô. Kết quả điều tra được cho trong
bảng sau
Nhóm [0; 4) [4; 8) [8; 12) [12; 16) [16; 20)
Tần số 23 25 27 26 19 n = 120

Số ô-tô có độ tuổi dưới 12 là


A. 75. B. 27. C. 48. D. 26.
y
Câu 3. 2
Đồ thị trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào? − π2 3π
A. y = sin 2x . B. y = 2 cos x . C. y = cos 2x . D. y = 2 sin x . 2

−2π − 3π −π O π π x
2 2

−2
p
◦ 3
Câu 4. Giải phương trình cos(x + 30 ) = − .
2
A. x = 120◦ (1 + 3k), 180◦ (k − 1), k ∈ Z. B. x = 120◦ + k360◦ , −180◦ + k360◦ , k ∈ Z.
C. x = 120◦ + k180◦ , −180◦ + k180◦ , k ∈ Z. D. x = 120◦ + k2π, −180◦ + k2π, k ∈ Z.
Câu 5. Cho cấp số cộng (u n ) có u 1 = 4, u 2 = 1. Tính u 10 .
A. −23. B. 23. C. 31. D. −26.
Câu 6. Điểm học kì một của một học sinh được cho bởi bảng số liệu sau (Đơn vị: điểm)
5 6 6 7 7 8 8 8,5 9

Số trung vị của bảng nói trên là


A. 6. B. 9. C. 7. D. 8.
5 · 6n − 3n
Câu 7. Tìm giới hạn sau lim n .
6 − 7 · 2n
1
A. +∞. B. . C. 5. D. 0.
7
p
Câu 8.µ Tập nghiệm
¸ của bất phương
· trình¶log3 x ≥ log3 x + 1 là µ ¸ · ¸
1 1 1 1
A. −∞; . B. ; +∞ . C. 0; . D. 0; 1 .
9 9 9 9
Câu 9. A
Cho bốn điểm A , B , C , D không đồng phẳng. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và
BC . Trên đoạn B D lấy điểm P sao cho B P = 2P D . Giao điểm của đường thẳng C D và mặt M
phẳng (M N P ) là giao điểm của D
A. C D và M P . B. C D và AP . C. C D và M N . D. C D và N P .
C
P
N

Câu 10.

CÓ CHÍ THÌ NÊN 7


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

S
Cho chóp S.ABC D có đáy ABC D là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
các cạnh AB, BC , SB . Khi đó mặt phẳng (M N P ) song song với mặt phẳng nào?
A. (SBC ). B. (S AC ). C. (S AD). D. (SC D). P
D
M A

B N C
2x − 2 khi x ̸= 3
½
Câu 11. Cho hàm số f (x) = (m là tham số). Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số đã cho liên
2m khi x = 3
tục tại x 0 = 3.
A. m = 4. B. m = 2. C. m = 3. D. m = 1.
D
Câu 12. C

Cho hai hình bình hành ABC D và AB E F không cùng nằm trong một mặt phẳng. O
Gọi O , O 1 lần lượt là tâm của ABC D , AB E F , M là trung điểm của C D . Khẳng định
nào sau đây sai? A B
A. OO 1 ∥ (B EC ). B. OO 1 ∥ (AF D).
O1
C. OO 1 ∥ (E F M ). D. MO 1 cắt (B EC ).
F E

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai


Câu 13. Cho cấp số nhân (u n ) thỏa mãn u 6 = 192 và u 7 = 384.

TT Phát biểu Đ S
a Số hạng đầu và công bội của (u n ) lần lượt là 6 và 2.
b Số hạng đầu và công bội của (u n ) lần lượt là 2 và 6.
c Số hạng thứ 10 của (u n ) bằng 3027.
d Tổng của 12 số hạng đầu tiên của (u n ) bằng 24575.

x 2 + ax + 2
(
khi x > 2
Câu 14. Cho hàm số f (x) = 2
.
2x − x + 1 khi x ≤ 2

TT Phát biểu Đ S
a lim f (x) = 2a + 6.
x→2−

b lim f (x) = 7.
x→2+

c Chỉ có 1 giá trị của tham số a để hàm số f (x) có giới hạn tại điểm x = 2.
d Với a = 2 thì hàm số f (x) không có giới hạn tại x = 2.

Câu 15.
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số dạng y = a x (với a > 0; a ̸= 1). y
4
TT Phát biểu Đ S
1
a Đây là đồ thị của hàm số y = .
2x
1
b Hàm số y = a x luôn đồng biến trên R.
c Nếu a x > 4 thì x > −2.
−2 O x
d x
Nếu a = 2 thì x = −1.

CÓ CHÍ THÌ NÊN 8


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

Câu 16. Cho lăng trụ ABC D.A ′ B ′C ′ D ′ có hai đáy là các hình bình hành.
Các điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của cạnh AD , BC , CC ′ (tham khảo hình A′ D′
vẽ).

TT Phát biểu Đ S C′
B′
Qua phép chiếu song song phương AB lên mặt phẳng chiếu
a M
(B DD ′ B ′ ) thì hình chiếu của hình hộp là bình hành. A P D

b Mặt phẳng (M N P ) song song với mặt phẳng (ABC ′ D ′ ).


C
c N P ∥ (ABC ′ D ′ ). B N

d M P ∥ A ′C ′ .

Câu 17. Một bảng xếp hạng đã tính điểm chuẩn hoá cho chỉ số nghiên cứu của một số trường đại học ở Việt Nam và
thu được kết quả sau:
Điểm [10; 20) [20; 30) [30; 40) [40; 60) [60; 80) [80; 100)
Số trường 4 19 6 2 3 1

TT Phát biểu Đ S
Điểm ngưỡng để đưa ra danh sách 25% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt
a
Nam nằm trong khoảng [30; 40).

Điểm ngưỡng để đưa ra danh sách 50% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt
b
Nam nằm trong khoảng [20; 30).
c Số các trường đại học ở Việt Nam có điểm chuẩn hóa nhiều nhất nằm trong khoảng [20; 30).
d Điểm trung bình chuẩn hóa của các trường đại học ở Việt Nam là nằm trong khoảng [20; 30).

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn


MN
Câu 18. Hình hộp ABC D.A ′ B ′C ′ D ′ có M là trung điểm của AB , mặt phẳng (M A ′C ′ ) cắt cạnh BC tại N . Tính k = .
A ′C ′

Đáp án:

Câu 19. Một thợ thủ công muốn vẽ trang trí trên một hình vuông kích thước 4m × 4m bằng cách vẽ một hình vuông
mới với các đỉnh là trung điểm các cạnh của hình vuông ban đầu, và tô kín màu lên hai tam giác đối diện (tham khảo
hình vẽ).
Quá trình vẽ và tô theo quy luật đó được lặp lại 5 lần. Tính số tiền (nghìn
đồng) nước sơn để người thợ thủ công đó hoàn thành trang trí hình vuông
như trên. Biết tiền nước sơn để sơn 1m2 là 50000đ.

Đáp án:
x 2 + mx + m − 1
Câu 20. Tìm giá trị của tham số m để lim = 6.
x→−1 x2 − 1

Đáp án:

Câu 21. Một nhóm các chuyên gia y tế đang nghiên cứu và thử nghiệm độ chính xác của một bộ xét nghiệm COVID-
19. Giả sử cứ sau n lần thử nghiệm và điều chỉnh bộ xét nghiệm thì tỉ lệ chính xác của bộ xét nghiệm đó tuân theo
1
công thức S(n) = . Hỏi phải tiến hành ít nhất bao nhiêu lần thử nghiệm và điều chỉnh bộ xét nghiệm
1 + 2020 · 10−0,01n
để đảm bảo tỉ lệ chính xác của bộ xét nghiệm đó đạt trên 90%?

Đáp án:

CÓ CHÍ THÌ NÊN 9


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH – HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


Mã đề 004
ĐỀ THAM KHẢO Môn: TOÁN 11
(Đề gồm 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
1
Câu 1. Biết cos 2a = . Giá trị của cos 4a bằng
3
1 2 7 7
A. − . B. . C. . D. − .
3 3 9 9
Câu 2. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 8 sin2 x + 3 cos 2x . Tính P = M 2 − 4m .
A. P = 101. B. P = 21. C. P = 15. D. P = 13.
p
3
Câu 3. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin 2x = là
2
π π 5π 2π
A. − . B. − . C. − . D. − .
3 6 6 3
Câu 4. Ông A mua một chiếc ô tô trị giá 1 tỷ đồng, do chưa đủ tiền nên ông chọn mua bằng hình thức trả góp hàng
tháng (số tiền trả góp mỗi tháng như nhau) với lãi suất 12%/năm và trả trước 500 triệu đồng. Hỏi mỗi tháng ông phải
trả số tiền gần nhất với số tiền nào dưới đây để sau đúng 2 năm kể từ lúc mua xe, ông trả hết nợ, biết kỳ trả nợ đầu
tiên sau ngày mua ô tô đúng một tháng và chỉ tính lãi hàng tháng trên số dư nợ thực tế của tháng đó?
A. 23.573.000 đồng. B. 23.537.000 đồng. C. 23.703.000 đồng. D. 24.443.000 đồng.
Câu 5. Thời gian (đơn vị giờ) sử dụng mạng xã hội trung bình một ngày của 40 học sinh được thống kê trong bảng
sau:

Thời gian (giờ) [0; 1) [1; 2) [2; 3) [3; 4) [4; 5) [5; 6)


Số học sinh 6 8 12 8 4 2

Mốt của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. [0; 1). B. [2; 3). C. [1; 2). D. [3; 4).
Câu 6. Cho bảng phân bố tần số

Giá trị x1 x2 x3 x4 x5
Tần số 6 3x + y 3y − x x+y 4

với x, y là các số tự nhiên. Có bao nhiêu cặp số (x; y) để bảng số liệu đã cho có mốt là ba giá trị khác nhau?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 7. Biết lim ax 2 + 2bx − 5 = −2 và lim ax 2 − 5bx + 1 = −16. Tính T = 3a + 2b .
¡ ¢ ¡ ¢
x→−3 x→1
A. T = 17. B. T = −1. C. T = −17. D. T = 1.
 2
 ax p
 − (a − 2)x − 2
khi x ̸= 1
Câu 8. Cho hàm số f (x) = x +3−2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của a để hàm số liên tục tại x =
2

8+a khi x = 1

1?
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
£ ¤ £ ¤ £ ¤
Câu 9. Cho ba số thực a , b , c thỏa mãn log2 log3 (log4 a) = log3 log4 (log2 b) = log4 log2 (log3 c) = 0. Tính giá trị của biểu
thức S = a + b + c .
A. S = 111. B. S = 1296. C. S = 281. D. S = 89.
Câu 10. Cho bốn điểm A , B , C , D không đồng phẳng. Trên AB , AD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho M N cắt B D
tại I . Giao điểm của đường thẳng M N và mặt phẳng (BC D) là
A. Điểm I . B. Điểm M . C. Điểm N . D. Điểm D .

CÓ CHÍ THÌ NÊN 10


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

Câu 11. Cho hình chóp S.ABC D có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và C D. Gọi I , J lần lượt là trung điểm của
AD và BC và G là trọng tâm của tam giác S AB. Giao tuyến của (S AB ) và (I JG) là
A. SC . B. đường thẳng qua S và song song với AB .
C. đường thẳng qua G và song song với DC . D. đường thẳng qua G và cắt BC .
SM 2
Câu 12. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABC D có cạnh đáy bằng 10. M là điểm trên S A sao cho = . Một mặt phẳng
SA 3
(α) đi qua M song song với AB và C D, cắt hình chóp theo một tứ giác có diện tích là
400 20 4 16
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai


Thí sinh trả lời từ câu 13 đến câu 17.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
p
3 − 2 sin x
Câu 13. Xét phương trình = 0. (1)
1 − 2 cos x

TT Phát biểu Đ S
1
a Điều kiện xác định của phương trình (1) là cos x ̸= .
2
p
3
b Phương trình (1) tương đương với sin x = .
2
p
3
c Phương trình sin x = là phương trình hệ quả của (1).
2
½ ¾

d Phương trình (1) có tập nghiệm là + k2π, k ∈ Z .
3

Câu 14. Cho cấp số nhân (u n ) có u 2 = 2 và u 5 = 16.

TT Phát biểu Đ S
a Công bội của cấp số nhân (u n ) là số thực dương .
b u 1 = 2.
1023
c Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân (u n ) là .
2
d Có 11 số hạng của cấp số nhân thoả mãn u n < 2024.

x 2 + ax + 2
(
khi x > 2
Câu 15. Cho hàm số f (x) = 2
với a là tham số.
2x − x + 1 khi x ≤ 2

TT Phát biểu Đ S
a lim f (x) = f (−1).
x→−1

b Nếu dãy (u n ) có lim u n = 0 thì lim f (u n ) = 2 .


f (x) − 1
c lim = 2.
x→0 x

d Tồn tại lim f (x) khi và chỉ khi 4a 2 − 1 = 0 .


x→2

CÓ CHÍ THÌ NÊN 11


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

Câu 16. Cho a , b là các số thực dương và x là số thực bất kỳ.

TT Phát biểu Đ S
³a´
a ln = ln a − ln b .
b
b Nếu 9x + 9−x = 47 thì P = 3x + 3−x = 9.
c log2 (ax) = log2 a + log2 |x|.

d Nếu x ̸= 0 thì logπ (abc 2024 ) = logπ a + logπ b + 2024 logπ |x|.

Câu 17. Cho hình chóp S.ABC D có đáy ABC D là hình bình hành và ba điểm M , N , P lần lượt nằm trên các cạnh S A ,
SB , SD mà không trùng với các đỉnh sao cho M N song song với AB và M P không song song với AD .

TT Phát biểu Đ S
a M N song song với mặt phẳng (ABC D).

b Giao điểm của SC và mặt phẳng (M N P ) là C .


c Giao tuyến của mp(M N P ) và mp(SC D) là đường thẳng P x song song với C D .
d Mp(M N P ) cắt các cạnh của hình chóp A.ABC D theo một tứ giác là một hình thang.

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn


Thí sinh ghi đáp án trả lời từ câu 18 đến câu 22 vào ô trống.
Câu 18. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng với kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý theo hình thức lãi kép. Sau
đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tính tổng số tiền người đó nhận
được sau 1 năm kể từ khi bắt đầu gửi tiền (đơn vị: triệu động; làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Đáp án:

Câu 19. Một quả đạn pháo được bắn ra khỏi nòng pháo với vận tốc ban đầu v 0 = 500 m/s hợp với phương ngang một
góc α. Trong Vật lí, ta biết rằng, nếu bỏ qua sức cản của không khí và coi quả đạn pháo được bắn ra từ mặt đất thi quỹ
−g
đạo của quả đạn tuân theo phương trình y = 2 · x 2 + x tan α, ở đó g = 10 m/s2 là gia tốc trọng trường. Tính góc
2 2v 0 cos α
bắn α để quả đạn bay xa nhất (đơn vị: độ; làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Đáp án:

x 2 + ax + 2
(
khi x > 2
Câu 20. Tìm tham số a để hàm số f (x) = 2
có giới hạn khi x → 2 (kết quả để ở dạng số thập phân;
2x − x + 1 khi x ≤ 2
làm tròn đến hàng phần chục).

Đáp án:
2αβ
Câu 21. Cho a , b là các số thực dương và khác 1. Đặt α = loga 5, β = logb 5 thì logab 2 25 = với m , n là các số tự
mα + nβ
nhiên. Tính m 4 + n 3 .

Đáp án:

CÓ CHÍ THÌ NÊN 12


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Mã đề 005
ĐỀ THAM KHẢO Môn: TOÁN 11
(Đề gồm 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn


Câu 1. Cho cấp số nhân (u 1 ) có số hạng đầu u 1 = 5 và công bội q = 2. Số 320 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân
đó?
A. Số hạng thứ 6. B. Số hạng thứ 9. C. Số hạng thư 7. D. Số hạng thứ 8.
Câu 2. Cho dãy số (u n ) với u n = 2n − 1 với mọi n ∈ N∗ . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. u 1 = 1. B. u 1 = 3. C. u 1 = −1. D. u 1 = 2.
π´³
Câu 3. Nghiệm của phương trình cos x + = 1 là
3
π π π π
A. − + k2π(k ∈ Z). B. + kπ(k ∈ Z). C. + k2π(k ∈ Z). D. − + kπ(k ∈ Z).
3 6 6 3
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) liên tục tại x = 1 và lim f (x) = −2. Khi đó giá trị của f (1) bằng
x→1
A. −1. B. −2. C. 2. D. 1. S

Câu 5.
Cho hình chóp S.ABC D có đáy ABC D là hình bình hành tâm O . Đường thẳng S A là giao
tuyến của hai mặt phẳng nào sau đây?
A D
A. (S AC ) và (SC D). B. (S AC ) và (SOB ). C. (S AB ) và (SOC ). D. (S AB ) và (SOD).
B O C

Câu 6. A ′
C′
G′
Cho hình lăng trụ ABC · A ′ B ′C ′ . Gọi G,G ′ lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và A ′ B ′C ′ .
Hình chiếu cùa tam giác A ′ BC ′ lên mặt phẳng (ABC ) theo phương chiếu GG ′ là
A. Tam giác ABC . B. Tam giác A ′G ′C ′ . C. Tam giác GBC . D. Tam giác A ′ B ′C ′ . B′
A C
G

B
Câu 7. Khẳng định nào sau đây đúng với mọi góc lượng giác α?
A. sin 2α = 2 cos α. B. sin 2α = 2 sin α. C. sin 2α = 2 sin α cos α. D. sin 2α = sin α cos α.
2
¡ ¢
Câu 8. Tập xác định của hàm số y = log3 4x − x là
A. (0; +∞). B. (0; 4). C. (−∞; 0) ∪ (4; +∞). D. [0; 4].
Câu 9. Khảo sát thời gian sử dụng Intemet trong một ngày của 45 học sinh lớp 11A, cô giáo chủ nhiệm thu được mẫu
số liệu ghép nhóm (đơn vị: phút), với năm nhóm, như sau:
Thời gian (phút) [0; 60) [60; 120) [120, 180) [180; 240) [240; 300)
Số học sinh 3 12 23 5 12 n = 45

Giá trị đại diện của nhơm [120; 180) bằng


A. 180. B. 150. C. 120. D. 300.
Câu 10. Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P ). Có bao nhiêu mặt phẳng chứa đường thẳng a và song song
với mặt phẳng (P )?
A. Vô số. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 11. Khảo sát chiều cao của 100 học sinh nam của khối lớp 11 một trường THPT, người ta thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:
Chiều cao (cm) [160; 163) [163; 166) [166; 169) [169; 172) [172; 175)
Số học sinh 11 28 37 21 3

Tần số của nhóm học sinh có chiều cao thuộc nửa khoảng [169; 172) là
A. 37. B. 21. C. 3. D. 28.
Câu 12. Cho x lâ một số thực dương và các số thực α, β. Khi đó (x α )β bằng
0
A. x a . B. x ap . C. x a−β . D. x α+β .

CÓ CHÍ THÌ NÊN 13


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai


Câu 13. Bác An gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép với hai quyển sổ tiết kiệm nhu sau:
• Quyển 1 bác gừi 100 triệu đồng theo kì hạn 12 tháng với lãi suất không đổi 6,8%/năm.

• Quyển 2 bác gừi 100 triệu đồng theo kì hạn 6 tháng với lãi suất không đồi 6%/năm.

TT Phát biểu Đ S
Sau 2 năm, số tiền tiết kiệm ở quyển 1 (cả vốn và lãi) làm tròn đến hàng triệu là 114 triệu
a
đồng.

Sau 2 năm, bác An rủt hết tiền ở cả hai quyển sổ tiết kiệm thì được nhiều hơn 225 triệu đồng
b
nhưng it hơn 230 triệu đồng.
c Nếu bác An muốn rút về 300 triệu đồng để sưa nhà thì bác cần gửi ít nhất 8 năm.

Nếu sau 1 năm, bác An rút một nửa số tiền ở quyển 1 (cả vốn và lãi) rồi chuyền sang quyền
d 2 và tiếp tục gửi thì sau 2 năm (tính từ thời điểm bắt đầu gửi) bác An nút hết tiền về sê có
lợi hơn là giữ nguyên hai quyển sồ gửi như ban đầu.
 2

 x +pax + 2 khi x < −2
2− 2−x

Câu 14. Cho hàm số f (x) = khi − 2 < x ≤ 2

 x +2
x +a −b khi x > 2

TT Phát biểu Đ S
a lim f (x) = f (1).
x→1

b lim f (x) = −∞.


x→−∞

c lim f (x) = 14 .
x→−2+

d Nếu hàm số y = f (x) tồn tại giới hạn hữu hạn khi x → −2 và x → 2 thì 4(a + b) = 29.

Câu 15. Khi ký hợp đồng lao động với người lao động, một doanh nghiệp đề xuất phương án trả lương như sau: Năm
thứ nhất, tồng tiền lương cà năm là 60 triệu đồng; kể từ năm thứ hai trở đi, mỗi năm tổng tiển lương cả năm tăng
thêm 12 triệu đồng so với năm trước đó. Gọi u n (triệu đồng) là tổng tiền lương người lao động nhận được trong cả
năm thứ n .

TT Phát biểu Đ S
a u 2 = 72.
b Dãy số (u n ) là cấp số cộng với công sai d = 12.
c Số tiền lương người lao động nhận được trong năm thứ năm ít hơn 100 triệu đồng.

Sau ít nhất 10 năm làm việc thị tồng số tiền lương người lao động đã nhận được kể từ nẳm
d
đầu tiên Iớn hơn 800 triệu đồng.

Câu 16. Kháo sát cân nặng (đơn vị: kilôgam) của 40 học sinh lớp 11D, thầy giáo chủ nhiệm thu được mẫu số liệu ghép
nhóm sau:
Cân nặng (kg) [30; 40) [40; 50) [50; 60) [60; 70) [70; 80)
Số học sinh 3 18 12 5 2 n = 40

CÓ CHÍ THÌ NÊN 14


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

TT Phát biểu Đ S
a Số lượng học sinh có cân nặng it hơn 60 kilôgam là 33 học sinh.
b Số lượng học sinh có cân nặng không dưới 50 kilôgam là 12 học sinh.
c Trung vị của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần chục) là 49,4 kilôgam.
Trong số 40 học sinh lớp 11D nói trên, có khoàng 25% bạn trong lớp có cân nặng không dưới
d
57,5 kilôgam và có khoảng 25% số bạn trong lớp có cân nặng ít hơn 43,9 kilôgam.

Câu 17. Cho tứ diện ABC D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , AC và G là trọng tâm của tam giác BC D .
D

TT Phát biểu Đ S
a Hai đường thẳng M N và BC song song với nhau.

b Gọi đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng (M NG)
và (BC D). Khi đó d song song vơi M N .
G

Giả sử E , F lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (M NG ) với


c 2 B
các đường thẳng B D và C D . Khi đó E F = M N .
3
M
Giả sử tứ diện ABC D là tứ diện đều có cạnh bằng 6. Gọi E , F
C
lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (M NG ) với các đường A N

d thẳng
p B D và C D . Khi đó diện tích của tứ giác M N F E bằng
21 3
.
4

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn


Câu 18. Xét x , y , z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện 2x + 4 y + 16x = 34. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x y
P = + + z.
4 2

Đáp án:

Câu 19. Cho hình hộp ABC D.A ′ B ′C ′ D ′ . Gọi I là giao điểm của A ′C ′ và B ′ D ′ . Mặt phẳng (P ) đi qua I và song song với
BK
các đường thẳng B D ′ , B ′C . Gọi K là giao điểm của đường thẳng BC và mặt phẳng (P ). Tính tỉ số .
BC

Đáp án:
p
f (x) − 1 f (x) − 2 − f (x)
Câu 20. Cho hàm số y = f (x) là hàm đa thức và thỏa mãn lim 2 = 1. Tính lim .
x→1 x − 3x + 2 x→1 1 − x2

Đáp án:

Câu 21. Trong một hội trường, ghế được xếp thành các hàng ngang theo quy tắc: hàng đầu tiên có 15 chiếc ghế, mỗi
hàng sau đó có số ghế nhiều hơn hàng liền trước 2 chiếc ghế. Nếu có 1325 chiếc ghế thì có thể xếp được tối đa bao
nhiêu hàng ghế trong hội trường theo quy tắc như trên?

Đáp án:

CÓ CHÍ THÌ NÊN 15


TỔ TOÁN TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI

ĐÁP ÁN
1. A 2. D 3. C 4. D 5. C 6. A
7. D 8. C 9. C 10. D 11. B 12. D
13. a b c d 14. a b c d 15. a b c d 16. a b c d 17. a b c d 18. 210
19. 2116 20. −32 21. 512 1. A 2. D 3. B
4. D 5. D 6. C 7. A 8. D 9. C
10. D 11. B 12. C 13. a b c d 14. a b c d 15. a b c d

16. a b c d 17. a b c d 18. 42,8 19. 3,24 20. 3 21. 30


1. A 2. A 3. D 4. B 5. A 6. C
7. C 8. C 9. D 10. B 11. B 12. D
1
13. a b c d 14. a b c d 15. a b c d 16. a b c d 17. a b c d 18. k =
2
19. 375 20. m = −10 21. 426 1. D 2. D 3. D
4. B 5. B 6. B 7. A 8. D 9. D
10. A 11. C 12. A 13. a b c d 14. a b c d 15. a b c d

16. a b c d 17. a b c d 18. 212 19. 45 20. 0,5 21. 17


13. a b c d 14. a b c d 15. a b c d 16. a b c d 17. a b c d 18. ???
19. ??? 20. ??? 21. ???

CÓ CHÍ THÌ NÊN 16

You might also like