Nhom 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1/Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của Ngân hàng Fannie Mae và

Freddie Mac sau sự kiện khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 tại Mỹ.
2/ FED là gì? Trình bày các gói QE mà FED đã tung ra để hỗ trợ TTCK Mỹ sau
cuộc khủng hoảng 2008.

Trả lời
Câu 2:
- FED (Federal Reserve System) hay còn gọi là cục dữ trữ Liên bang hay Ngân
hàng dự trữ Liên bang Hoa Kỳ thành lập vào ngày 23/12/1913 Theo đạo luật
mang tên “Federal Reserve Act” được ký bởi tổng thống Woodrow Wilson mới
mục tiêu ban đầu là : Duy trì chính sách tiền tệ Linh Hoạt, An toàn, Ổn định cho
nước Mỹ. Đây được xem là tổ chức quyền lực nhất thế giới, là nơi duy nhất
được in tiền Đô la Mỹ, đồng thời đưa ra các chính sách tiền tệ không chỉ ảnh
hưởng đến Mỹ mà còn rất nhiều các quốc gia khác.
- FED đã triển khai ba vòng lặp chính của QE sau cuộc khủng hoảng 2008,
được gọi là QE1, QE2 và QE3. Trong mỗi vòng lặp, FED mua vào hàng tỷ USD
trái phiếu chính phủ và trái phiếu mua nhà, nâng cao nguồn tiền lưu thông trong
nềnkinh tế và giảm lãi suất:

Giai đo1n 1: Sau khủng hoảng kinh tế tài chính 2007-2008 với sự đổ vỡ hàng
loạt
Giai đoạn 1: Sau khủng hoảng kinh tế tài chính 2007-2008 với sự đổ vỡ hàng
loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán
và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ, nhiều nước châu Âu và sau đó lan rộng ra
toàn cầu. Để cứu lấy nền kinh tế trì trệ sau khủng hoảng FED sb bơm các gói
cứu trợ và các gói cứu trợ được FED lần lượt tung ra. Tháng 11/2008 FED đã
bơm gói cứu trợ QE1 (ở giai đoạn này con nợ được vay với lãi suất rất rf 0
– 0.25%) với tổng trị giá 1.700 tỉ USD để mua trái phiếu chính phủ và các
chứng khoán nợ có tài sản đảm bảo (MBS) – ở đây có thể nói là mua BĐS,
chứng khoán giá đáy. Gói cứu trợ này dành cho tất cả các nước chứ không riêng
gì Mỹ, nó dành cho những quốc gia muốn vay để kích cầu tiêu dùng (kích thích
nền kinh tế). Sau khi chính phủ vay tiền sb cung cấp cho các ngân hàng thương
mại trong nước. Các ngân hàng dùng tiền này cho dân trong nước vay với lãi
suất ban đầu rất thấp. Viêt Nam đã vay gói cứu trợ 9 tỉ USD vào tháng 11/2008.
Tiền cứu trợ sb giúp các doanh nghiệp có dòng vốn, một làn gió mới bpt đầu tái
sinh, nền kinh tế có dấu hiệu tích cực hơn
iai đo1n 2: Sau khi tung gói QE1 vào tháng 8/2010 đến 6/2011 FED đã tung tiếp
Sau khi tung gói QE1 vào tháng 8/2010 đến 6/2011 FED đã tung tiếp
Giai đoạn 2: Sau khi tung gói QE1 vào tháng 8/2010 đến 6/2011 FED đã tung
tiếp ra gói cứu trợ QE2 với tổng giá trị 600 tỷ USD, lúc này dòng tiền được
bơm vào thêm để nuôi nền kinh tế,nền kinh tế bpt đầu hồi phục rõ rệt hơn.
Trong giai đoạn này FED vẫn tiếp tục duy trì lãi suất giá rf 0-0.25 %, lúc này
các ngân hàng ở các quốc gia vay nợ tăng cường cho vay với lãi suất ưu đãi để
dòng tiền được trải cho toàn bộ nền kinh tế, tiếp cận hầu hết những ai có nhu
cầu vay Các chương trình với những cái tên rất nhân văn như “vay xóa đói giảm
nghèo”, “quỹ hỗ trợ doanh nghiệp”
Giai đoạn 3: Giai đoạn này có 2 gói cứu trợ được FED tiếp tục bơm là
Giai đo1n 3: z giai đoạn này có 2 gói cứu trợ được FED tiếp tục bơm là
Operation Twist và QE3 với tổng giá trị lên đến 1200 tỉ USD, tiền sb được
bơm vào nền kinh tế nhiều hơn, thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mb cho nền kinh
tế. Đây là giai đoạn mà tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nhìn thấy rõ rệt nhất.
Lúc này FED vẫn giữ nguyên lãi suất ở mức thấp 0-0.25 %

=> Sau 4 năm tiếp máu cho nền kinh tế thì tổng 3 gói QE là 3500 tỉ USD được
bơm ra, dòng tiền lớn như vậy sb kéo nền kinh tế đi lên, kích cầu tiêu dùng, hoạt
động mua bán diễn ra sôi nổi hơn, nền kinh tế đi vào giai đoạn phồn thịnh, của
cải liên tục được tạo ra. Các nhóm nhà đầu tư bpt đầu đổ tiền vào thị trường
chứng khoán, bất động sản và đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh
USD để mua trái phiếu chính phủ và các chứng khoán nợ có tài sản đảm bảo
(MBS) – ở đây có thể nói là mua BĐS, chứng khoán giá đáy. Gói cứu trợ này
dành
cho tất cả các nước chứ không riêng gì Mỹ, nó dành cho những quốc gia muốn
vay
để kích cầu tiêu dùng (kích thích nền kinh tế). Sau khi chính phủ vay tiền sb
cung
cấp cho các ngân hàng thương mại trong nước. Các ngân hàng dùng tiền này
cho
dân trong nước vay với lãi suất ban đầu rất thấp. Viê a
t Nam đã vay gói cứu trợ 9 tỉ
USD vào tháng 11/2008. Tiền cứu trợ sb giúp các doanh nghiệp có dòng vốn,
một
làn gió mới bpt đầu tái sinh, nền kinh tế có dấu hiệu tích cực hơn.
 Giai đo1n 2: Sau khi tung gói QE1 vào tháng 8/2010 đến 6/2011 FED
đã tung tiếp
ra gói cứu trợ QE2 với tổng giá trị 600 tỷ USD, lúc này dòng tiền được bơm vào
thêm để nuôi nền kinh tế, nền kinh tế bpt đầu hồi phục rõ rệt hơn. Trong giai
đoạn
này FED vẫn tiếp tục duy trì lãi suất giá rf 0-0.25 %, lúc này các ngân hàng ở
các
quốc gia vay nợ tăng cường cho vay với lãi suất ưu đãi để dòng tiền được trải
cho
toàn bộ nền kinh tế, tiếp cận hầu hết những ai có nhu cầu vay. Các chương trình
với những cái tên rất nhân văn như “vay xóa đói giảm nghèo”, “quỹ hỗ trợ
doanh
nghiê a
p”…
 Giai đo1n 3: z giai đoạn này có 2 gói cứu trợ được FED tiếp tục bơm là
Operation Twist và QE3 với tổng giá trị lên đến 1200 tỉ USD, tiền sb được bơm
vào nền kinh tế nhiều hơn, thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mb cho nền kinh tế.
Đây
là giai đoạn mà tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nhìn thấy rõ rê a
t nhất. Lúc này
FED vẫn giữ nguyên lãi suất ở mức thấp 0-0.25 %.
=> Sau 4 năm tiếp máu cho nền kinh tế thì tổng 3 gói QE là 3500 tỉ USD được
bơm ra,
dòng tiền lớn như vậy sb kéo nền kinh tế đi lên, kích cầu tiêu dùng, hoạt động
mua bán
diễn ra sôi nổi hơn, nền kinh tế đi vào giai đoạn phồn thịnh, của cải liên tục
được tạo ra.
Các nhóm nhà đầu tư bpt đầu đổ tiền vào thị trường chứng khoán, bất động sản
và đẩy
mạnh các hoạt đô a
ng kinh doanh

You might also like