Chương 3 Mạch Xác Lập Điều Hòa: Z Z Z - Z 

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Chương 3

MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA


3.1. Thực hiện các phép tính sau

a. (23.5 +j8.55) / (4.53 – j2.11) e. 6.88120 /(2 + j1)

b.(21.2 –j21.2) / (3.54 – j3.54) f. (5 +j5) / 5800

c.(–7.07+j7.07) / (4.92 + j0.868) g. 1 /(6 + j8)

d.(–j45) / (6.36 – j6.36) h.(–10 +j20) / (2 – j1)

ĐS: a. 5450 b. 600 c. 21250 d. 5-450

e. 3.08-14.60 f. 1.414-350 g. 0.1–53.10 h. 10143.20

Z 1 .Z 2
3.2. Thực hiện phép tính khi biết
Z1  Z 2

a. Z1 = 10 +j5 và Z2 = 20300 b. Z1 = 5450 và Z2 = 10-700

c. Z1 = 6 –j2 và Z2 = 1+j8 d. Z1 = 20 và Z2 = j40

ĐS: a. 7.1827.80 b. 5.515.20 c. 5.5223.810 d. 17.926.60

3.3. Mạch nối tiếp gồm R = 20 và L = 0.02 H có tổng trở là Z = 40. Xác định  và
tần số

ĐS:  = 600, f = 275Hz

3.4. Mạch nối tiếp R = 25 và L = 0.01 H làm việc ở tần số f = 100Hz, 500Hz và
1000Hz. Tính các tổng trở Z ở các tần số đó.

ĐS: 25.814.10 ; 4051.40 ; 67.768.30

3.5. Mạch nối tiếp gồm R = 10 và C = 40F chịu tác dụng của áp u(t) = 500cos(2500t –
200). Tìm i(t)

ĐS: i(t) = 25 2 cos(2500t +250)


3.6. Mạch nối tiếp gồm R = 8 và L = 0.02 H có áp tác dụng là u(t) = 283sin(300t +900).
Tìm dòng i(t)

ĐS: i(t) = 20 2 sin(300t +53.10)

3.7. Trên mạch gồm có R = 5 và L = 0.03 H ghép nối tiếp có dòng chậm pha so với áp
một góc bằng 800. Xác định tần số nguồn và tổng trở Z phức của mạch.

ĐS: f = 151Hz ; Z = 5+j28.4 = 28.8800

3.8. Giải các mạch điện xoay chiều sau đây: L


R
1 i
a. R=3(Ω), L = (H), i = 2.sin20  t (A)
10 Hình 3.8a

- Tính Z, U
- Viết biểu thức u(t)
- Viết biểu thức điện áp ở hai đầu cuộn dây uL(t) R C
- Công suất P i
Hình 3.8b
1
b. R=3(Ω), C= (F), u = 10.sin4 t (V)
16

- Tính Z, I
- Viết biểu thức i(t)
- Viết biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện uC(t)
- Công suất P

3.9. Một bóng đèn loại 110V- 60w mắc nối tiếp với 1 cuộn dây có
R L
1
hệ số L = ( H ) , cuộn dây có điện trở RL = 10(Ω). Đặt ở hai đầu i

Hình 3.9
cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều U = 220(V), f = 50(hz)

- Tính dòng điện qua mạch


- Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn dây
3.10. Cho hai nguồn u1 = 50sin(t+900) và u2 = 50sin(t+300)
mắc như hình 3.10. Tìm điện áp u(t) và số chỉ của vôn kế. + +
u1
– u(t)
ĐS: u1 = 86.6sin(t+600) V
V = 61.2V +
u2 –

Hình 3.10
3.11. Tìm tổng trở và dẫn nạp của hai mạch như hình 3.11.

Biết  = 2rad/s
2
1

1

Hình 3.11a
Hình 3.11b

1
ĐS: a. 2 – j b.
2 j

3.12. Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u
= 12.sin4t(V), R=5(Ω), L=1(H).
1 C

R L

i C1
2

Hình 3.12
1
a. Khi công tắc ở vị trí 1,biết C= (F). Tính Z, I, ULC, viết biểu thức uLC(t)
8
b. Khi công tắc ở vị trí 2. Tính giá trị điện dung C1 để dòng điện qua mạch đặt cực
đại và tính công suất của mạch điện trong trường hợp này
3.13. Cho mạch điện như hình 3.13 R

i i1 iC
u = 5.cos3t, R = 1(Ω), R1= 3(Ω), L=1(H)
R1
u C
1
C= (F)
9
L

- Tính i(t), iC(t)


- Công suất phát trên toàn mạch
Hình 3.13
- Công suất tiêu thụ trên các trở R, R1
R L
3.14. Cho mạch điện như hình 3.14
i iC
i1
u = 18.cos8t(V), R= 6(Ω), R1= 4(Ω),
u R1 C
1 1
C= (F), L = (H)
32 4

 
- Tính I , VC
Hình 3.14

İ
3.15. Cho mạch hình 3.15.
İ1 İ2
- Tìm 𝐼,̇ 𝐼1̇ , 𝐼2̇ 3
10
- Tìm tổng trở Z 5000
-j4

Hình 3.15

ĐS: İ1 = 6+j8 ; İ2 = 5

İ = 13.6360 ; Z = 36.7-360
3.16. Cho mạch điện như hình vẽ R

i i1 iC
1
u = 10.cos8t(V), R = 20(Ω), R1=10(Ω), C = (F)
40 R1
u C
 
- Tính I , VC
- Công suất phát, công suất biểu kiến của mạch

Hình 3.16

R
3.17. Cho mạch điện như hình vẽ
i iL
i1
u = 10.cos(t+100)(V), R =1(Ω), R1=1(Ω), L =1(H) R1 L
u
 
- Tính I , VL
- Công suất phát, công suất biểu kiến của mạch

Hình 3.17

L R1
3.18. Cho mạch điện như hình vẽ
i
0 i1 i2
u = 16.sin(2t + 20 )(V), L = 2(H), L1=1(H)
R L1
R= 4(Ω), R1= 2(Ω).
u
 
- Tính I , V L1
- Công suất phát, công suất tiêu thụ trên các trở Hình 3.18

i R2
3.19. Cho mạch điện như hình vẽ
i1 i2
u
R1=10(Ω), R2= 5(Ω), L =100(mH), C = 50(µF) R1
L

100
u= .sin100t(V). Tính i1(t), i2(t) C
2

Hình 3.19
3.20. Tìm các dòng İ, İ1, İ2
İ 10

İ2 İ1
ĐS: İ1 = 6.3218.460
10000 j10 5
İ2 = 3.16-71.540

İ = 7.07-8.130
Hình 3.20

3.21. Cho u(t) = 100sint. Xác định hiệu dụng phức của các dòng điện nhánh

İ4 j40 İ2 j60
İ5 -j20 50
İ3 İ1

-j80 -j30
+ Ů –
Hình 3.21

ĐS: İ1 = 2 2 A ; İ2 = - 2 A ; İ3 = - 2 A ; İ4 = 2 2 A ; İ5 = 2A

3.22. Biết u(t) = 10 2 sin104t. Tìm áp tức thời trên tụ 1F

10mH
5mH 150 0.667F

200 1F

+ Ů –
Hình 3.22
ĐS: 2.5 2 sin104t V
3.23. Xác định ŮAB
j5
2 A
j10
İ = 10A

B j4
3

Hình 3.23

ĐS: ŮAB = 2.2534.290

3.24. Vôn kế chỉ 5V. Tìm chỉ số của ampe kế. Tìm trị hiệu dụng UAB
j6
5 A
j3

3 B j4

Hình 3.24
ĐS: 2A, 1.84V

3.25. Tìm điện áp tức thời u0(t) ở mạch sau


10mH 5

+ Ux –
+
20cos1000t 100F
u0(t)

Hình 3.25
ĐS: u0(t) = 20 2 cos(1000t –1350) V

3.26. Xác định các áp U12, U23, U14, U (hiệu dụng)

10V 1 20V 20V 2 30V

U
10V 20V
ĐS: U12 =20 2 V;
U12 = 40V; U14 = 22.36V 3 4
U = 36V Hình 3.26

3.27. Điện áp giữa A và B có hiệu dụng là 50V. Xác định giá trị hiệu dụng của nguồn áp

3600
A

ĐS: 53.53V 5 40

B
j2 -j30

Hình 3.27

3.28. Xác định dòng İ (Cho XL = - XC = 10K). Nhận xét

20K jXL
Z İ
1000

20K -jXC

ĐS: İ = -j1 mA (Không phụ thuộc Z) Hình 3.28


3.29. Cho mạch như hình 2.13 với Ė = 5000 (hiệu dụng). Xác định công suất phát ra
bởi nguồn và công suất tiêu tán trên điện trở.

5

ĐS: Pf = 198W 3
P5 = 85W
5000 j10
P3 = 113W
-j4

Hình 3.29

3.30. Cho e(t) = 10cost(V). Tính i(t), i1(t), i2(t) và công suất tác dụng phản kháng của
nguồn
5 0.25F
i

i2 i1

2H
10cost (V) 2i

Hình 3.30

3.31. Mạch điện hình 3.31 làm việc ở tần số  = 105rad/s. Biết UC1 = 5V, C1 = 10F, C2
= 5F, R = 1, L = 20H.

I2
L
I C1 C
I1 R
. . .
U C2 U1 C U2 . L R .
R U1 U2
L

H×nh 2.26 H×nh 2.27 H×nh 2.28


Hình 3.31 Hình 3.32 Hình 3.33
- Tìm trị số hiệu dụng của các đại lượng U, I, I1, I2.

3.32. Cho mạch điện hình 3.32


a. Chứng minh rằng tần số cộng hưởng của mạch có thể được biểu diễn bởi công
thức sau:
2
 L 1
01  0 1   víi   , 0 
 R C LC

b. Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công
.
U 1 0 L
thức: T( j )  2 m  2
víi d 
.     R
U 1m 1     jd
 0  0
c. Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính
lại có dạng như vậy
d. Cho L = 10mH, C = 0,64F, R = 156,25, tính các tần số 0 và 01
e. Với số liệu đã cho ở câu d), tính hàm truyền tại tần số 0 và 01
f. Biết điện áp tác động là u1(t) = 15cos(7500t+300). Tìm giá trị tức thời của dòng
điện iR(t)

3.33. Cho mạch điện hình 3.33


a. Chứng minh rằng tần số cộng hưởng của mạch có thể được biểu diễn bởi công
0 L 1
thức sau: 01  víi   , 0 

2 C LC
1  
 R
b. Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công
.
U 2m 1 1
thức: T( j )   víi d 
.  
2
 0 CR
U 1m 1   0   jd 0
   
c. Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính
lại có dạng như vậy
d. Cho L = 20mH, C = 20nF, R = 1667, tính các tần số 0 và 01
e. Với số liệu đã cho ở câu d), tính hàm truyền tại tần số 0 và 01
f. Biết điện áp tác động là u1(t) = 25cos(62500t+300). Tìm giá trị tức thời của dòng
điện iR(t)

3.34. Xác định chỉ số của các dụng cụ đo (lý tưởng) cho mạch điện hình 3.34 trong hai
trường hợp:

a. Nguồn tác động là hình sin có giá trị hiệu dụng U=10V, biết tổng trở phức của

j
mạch là Z = 2e 4

b. Nguồn tác động là một chiều U0=10V

3.35. Xác định chỉ số của các dụng cụ đo (lý tưởng) cho mạch điện hình 3.35 trong hai
trường hợp:

a. Nguồn tác động là hình sin có giá trị hiệu dụng U=10V, biết tổng trở phức của

j
mạch là Z = 2e 4

b. Nguồn tác động là một chiều U0=10V

A A W i(t)
R
V1 L V1 C V1 C
u(t)
u(t) R L
V2 C
V2 R V2 R L
A
H×nh 2.5 H×nh 2.6 H×nh 2.7 H×nh 2.8
Hình 3.34 Hình 3.35 Hình 3.36 Hình 3.37

3.36. Mạch điện hình sin hình 3.36 biết R = 2, L = 20H, C = 2nF, điện áp tác động là
u(t) = 12cos(107t+120)[V]. Tính:

a. Các thông số của mạch là tần số cộng hưởng 0, trở kháng sóng , hệ số phẩm
chất Q và dải thông 0,7.
b. Biểu thức tức thời của dòng điện và các điện áp trên R, L, C.
c. Chỉ số của các dụng cụ đo A, V1 và V2 và Watt kế W.
d. Vẽ đồ thị vector của mạch.

3.37. Mạch điện hình sin hình 3.37 biết R = 20K, L = 2mH, C = 0,2F; dòng điện tác
động là i(t) = 10cos(107t+120)[mA]. Tính:

a. Các thông số của mạch là tần số cộng hưởng 0, trở kháng sóng , hệ số phẩm
chất Q và dải thông 0,7
b. Biểu thức tức thời của điện áp và các dòng điện qua R, L, C
c. Vẽ đồ thị vector của mạch

3.38. Mạch điện hình 3.38 có XL = 6; XC = 3; R = 4. Volt kế chỉ 100V. Xác định
giá trị hiệu dụng của điện áp tác động và góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong
mạch.

3.39. Mạch điện hình 3.39 có R=6; U=100V. Trong cả hai trường hợp đóng và mở
khoá K ampere kế đều chỉ 10A. xác định:

a. Các trở kháng XL và XC.


b. Xây dựng đồ thị vector của mạch trong cả hai trường hợp mở và đóng khoá K

K
i(t) i(t)
XL L
XC C
R
u(t) V u(t) u(t) R C
u(t) L
R R

H×nh 2.9 H×Hình


nh 2.10 H×nh 2.11 H×nh 2.12
Hình 3.38 3.39 Hình 3.40 Hình 3.41

3.40. Trong mạch điện hình 3.40 công suất tức thời tính theo biểu thức:

p(t)  u(t)i(t)  P  S cos 200t.  2,5  5 cos 200t. [W]

Biết điện áp có biểu thức tức thời là u= 2 sin(100t+300).

- Tìm R và L.
3.41. Mạch điện hình 3.41 có dòng điện iC(t) = 10 cos(104t+300) [mA] và tổng dẫn phức
của mạch Y = 0,01+j0,02

a. Tìm biểu thức tức thời của iR(t), i(t) và u(t).


b. Ở tần số nào thì dòng qua R và C có biên độ như nhau.

You might also like