Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 87

A: Ý kiến nhận xét của giáo viên hướng dẫn

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

B: Ý kiến nhận xét của giáo viên phản biện


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, công nghiệp Điện Lực luôn
giữ một vai trò đặc biệt quan trọng là xương sống của toàn bộ nền kinh tế,giúp xoá đói
giảm nghèo,phát triển đất nước. Khi xây dựng một nhà máy, một khu kinh tế, một khu
dân cư, thành phố trước tiên người ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cấp điện
năng cho các máy móc và nhu cầu sinh hoạt của con người. Sự phát triển của ngành công
nghiệp và nhu cầu sử dụng điện năng đã làm cho sự phát triển không ngừng của hệ thống
điện và cả về điện năng ngày càng cao đòi hỏi yêu cầu về người làm chuyên môn phải
nắm vững kiến thức cơ bản, và hiểu biết sâu rộng về hệ thống điện.
Chương I: Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho hộ phụ tải.
Chương II: Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng cơ khí.
Chương III: Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy.
Chương IV; V: Thiết kế mạng điện cho phân xưởng và toàn nhà máy.
Chương VI; VII: Chọn và kiểm tra các thiết bị trong mạng điện.
Chương VIII: Tính toán tụ bù để nâng cao hệ số công suất toàn nhà máy lên 0.9
Các bản vẽ thiết kế đi kèm bao gồm:
I: Sơ đồ mặt bằng và đi dây phân xưởng.
II: Sơ đồ mặt bằng và đi dây nhà máy.
III: Sơ đồ nguyên lý CCĐ toàn nhà máy.
IV: Sơ đồ nguyên lý CCĐ phân xưởng.
Trong suốt thời gian làm đồ án được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ
môn Kỹ Thuật Điện - Khoa Điện – Trường ĐHSPKT Vinh và đặc biệt là sự hướng dẫn
tận tình, chi tiết của thầy giáo TS. Võ Tiến Trung đã giúp em hoàn thành đồ án
này.Trong thời gian làm đồ án,mặc dù đã chịu khó tìm tòi,học hỏi tuy nhiên do thời gian
có hạn và sự hạn chế kiến thức nên bản đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất kính mong được sự chỉ bảo của các thầy, cô.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô.
Vinh, Ngày 30 Tháng 09 Năm 2022
Sinh Viên
Bùi Thành Công
ĐỀ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
Học sinh thiết kế: Bùi Thành Công .Lớp: ĐHDDTK15(DCN)B
Giáo viên hướng dẫn: Võ Tiến Trung

I. ĐỀ.TÀI: Thiết kế hệ thống CCĐ cho phân xưởng Cơ khí 1 và toàn bộ nhà máy Cơ
khí .
II. CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT:
- Mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng và nhà máy theo bản vẽ.
- Số liệu phụ tải cho theo bảng 1
- Số liệu nguồn Uđm = 35 kV; SNM = 300 MVA
III. NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN:
1. Phân tích yêu cầu CCĐ cho phụ tải.
2. Xác định phụ tải tính toán cho Phân xưởng Cơ khí và toàn nhà máy
3. Thiết kế hệ thống CCĐ cho Phân xưởng Cơ khí và toàn nhà máy
5. Chọn và kiểm tra các thiết bị trong mạng điện.
6. Tính toán nâng cao hệ số công suất cosφ lên đến 0,9.
IV. CÁC BẢN VẼ THIẾT KẾ (GIẤY A3):
1. Sơ đồ mặt bằng và đi dây Phân xưởng và toàn Nhà máy
2. Sơ đồ nguyên lý CCĐ Phân xưởng và toàn Nhà máy.
V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
Ngày giao đề tài: 26/09/2022
Ngày nộp đồ án: 26/12/2022

Bộ môn Giáo viên hướng dẫn


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NHÀ MÁY VÀ PHÂN TÍCH
YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN CHO HỘ PHỤ TẢI
1.1. Vài trò địa lý và vai trò kinh tế
Phân xưởng cơ khí là một trong những mắt xích quan trọng trong nhà máy
cơ khí công nghiệp, là khâu quan trọng để toàn bộ nhà máy có thể tạo nên một
sản phẩm công nghiệp hòan chỉnh. Mỗi loại phân xưởng chuyên môn hóa một
loại sản phẩm giúp nó phát huy được mặt mạnh của mình, đóng góp vào sự thúc
đẩy của phát triển ngành công nghiệp nước nhà nói chung.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, thì sản xuất công
nghiệp lại càng được chú trọng hơn bao giờ hết, được trang bị đầu tư các máy
móc hiện đại, tiên tiến hàng đầu có khả năng tự động hóa cao để công nghệ
không bị lạc hâu so với các nước trong khu vực cũng như trên toàn thế giới.
Trước những yêu cầu đặt ra, một trong những điều kiện quan trọng nhất là phải
có được một nguồn điện cung cấp tin cậy.
Phân xưởng cơ khí trong yêu cầu đô án có quy mô khá lớn với 12 phân
xưởng và các số liệu phụ tải tính toán sau:
Bảng 1. 1 Số liệu phụ tải tính toán các phân xưởng

STT Tên phân xưởng Loại hộ


P (kW) Q (kVAr)
1. Cơ điện 120 90 2
2. Cơ khí 1 Ptt Qtt 1
3. Cơ khí 2 180 130 1
4. Rèn,dập 165 125 2
5. Đúc thép 200 150 1
6. Đúc gang 180 150 1
7. Dụng cụ 165 120 2
8. Mộc mẫu 90 70 1
9. Lắp ráp 80 60 2
10. Nhiệt luyện 125 100 1
11. Kiểm nghiệm 70 50 2
12. Kho 1(SP) 50 35 2
13. Kho 2( V Tư) 50 25 2
14. Nhà hành chính 70 50 2
Do tầm quan trọng của tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đòi
hỏi nhiều thiết bị máy móc. Vì thế nhà máy cơ khí có tầm quan trọng rất lớn. Là
một nhà máy sản suất các thiết bị công nghiệp vì vậy phụ tải nhà máy làm việc
theo dây chuyền và có tính tự động hóa cao. Phụ tải nhà máy trên bảng số liệu
được chia làm hai loại là loại 1 và loại 2. Do đó nhà máy yêu cầu phải có nguồn
điện cấp liên tục. Nguồn được lấy từ lưới điện quốc gia thông qua trạm biến áp
trung gian. Uđm = 35kV.
1.2. Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho các hộ phụ tải trong nhà máy
Phân xưởng cơ điện: Nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị máy móc
của nhà máy. Phân xưởng này đòi hỏi phải được trang bị nhiều máy móc có độ
chính xác cao, đáp ứng yêu cầu sửa chữa phức tạp của nhà máy. Mất điện sẽ gây
lãng phí nhân công, ảnh hưởng đến công việc. Nên được xếp vào hộ phụ tải loại
2.
Phân xưởng cơ khí 1,2: có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm cơ khí đảm bảo yêu
cầu kỹ tuật và kinh tế. Xưởng được trang bị nhiều máy móc phục vụ sản xuất cơ
khí,hầu hết các máy đều được trang bị hiện đại tính tự động hóa cao. Điện không
ổn định và làm mất điện sẽ làm hỏng các chi tiết gia công, gây lãng phí lao động.
Nên được xếp vào hộ phụ tải loại 1.
Phân xưởng rèn dập: thuộc loại hộ phụ tải loại 2
Phân xưởng Đúc Thép: đây là loại phân xưởng đòi hỏi mức độ cung cấp
điện cao nhất, nếu bị mất điện các sản phẩm trong lò sẽ trở thành phế phẩm, gây
lãng phí lao động. Nên xếp vào loại hộ phụ tải 1.
Phân xưởng Đúc Gang: Tương tự như phân xưởng đúc thép, các sản phẩm
sẽ trở thành phế phẩm nếu trong quá trình sản xuất bị mất điện.Nên xếp vào loại
hộ phụ tải 1.
Phân xưởng dụng cụ: Xếp phân xưởng vào loại hộ phụ tải loại 2
Phân xưởng mộc mẫu: Nhiệm vụ chính sản xuất ra các khuôn mẫu, chi tiết.
Nên xếp phân xưởng này vào loại hộ phụ tải loại 1
Phân xưởng lắp ráp: Phân xưởng thực hiện khâu cuối cùng của chế tạo
thiết bị, là khâu đồng bộ các chi tiết máy để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh.
Máy móc đòi hỏi về mặt kỹ thuật hoàn chỉnh, an toàn khi vận hành. Nên xếp
phân xưởng này vào loại hộ phụ tải loại 2
Phân xưởng nhiệt luyện: hộ phụ tải loại 1
Kiểm nghiệm: Có chức năng kiểm tra chất lượng, yêu cầu kỹ thuật về sản
phẩm, trong phân xưởng sử dụng thiết bị đo lường có độ chính xác cao. Nên xếp
phân xưởng này vào loại hộ phụ tải loại 1.
Kho 1,2: Nơi chứa cất các thiết bị ,Nguyên liệu, dụng cụ bảo trì, Các sản
phẩm đã hoàn thành..v..v . Nên xếp 2 kho vào loại hộ phụ tải loại 2.
Nhà hành chính: là nơi tính toán giá thành, lãi suất. thống kê số liệu sản
xuất, kinh doanh. Xử lý đơn đặt hàng, kế hoạch tài nguyên. Loại hộ phụ tải loại 2
1.3. Một số yêu cầu cung cấp điện cho các hộ phụ tải
Điện năng là nguồn năng lượng chính của các nghành công nghiệp, là điệu
kiện cần thiết để phát triển các khu đô thị, khu dân cư…. Vì thế trước khi có kế
hoạch đầu tư phát triển kinh tế xã hội thì điều kiện kiên quyết đầu tiên chính là
điện năng. Vì thế điện năng là lĩnh vực đi đầu, không chỉ nhằm thỏa mãn cho
yêu cầu cung cấp điện trước mắt mà vẫn đề đặt ra là trong tương lai 5 năm, 10
năm, hay thậm chí là lâu hơn. Như đã phân tích ở trên các nhà máy có vai trò hết
sức quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế đất nước, vì thế khi thiết kế cung
cấp điên cho các hộ phụ tải trong nhà máy cần có các yêu cầu sau:
Độ tin cậy cung cấp điện: độ tin cậy của cung cấp điện còn phụ thuộc yêu
cầu vào loại hộ phụ tải nào. Trong điều kiện cho phép cần thiết kế CCĐ có độ tin
cậy càng cao càng tốt. Tùy theo yêu cầu trang bị điện và quy trình sản xuất thì
chúng ta sẽ lựa chọn độ tin cậy với các mức khác nhau.
Chất lượng điện: chất lượng điện được đánh giá 2 tiêu chuẩn là tần số và
điện áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điều chỉnh. Chỉ có những
hộ tiêu thụ lớn mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý
để góp phần ổn định tần số lưới điện.Vì vậy người thiết kế cung cấp điện thường
phải quan tâm đến chất lượng điện áp cho khách hàng. Điện áp ở mức trung áp
và hạ áp cho phép dao động 5% so với điện áp định mức. Đối với các hộ phụ tải
có yêu cầu cao về chất lượng điện áp điện áp cho phép dao động ở mức 2,5% so
với điện áp định mức.
An toàn: Hệ thống cung cấp điện phải vận hành an toàn đối với người và
thiết bị. Muốn đạt được yêu cầu đó, người thiết kế phải chọn được sơ đồ cung
cấp điện hợp lý, rõ ràng để tránh nhầm lẫn trong quá trình vận hành, bảo trì, Các
thiết bị phải chọn đúng công suất. Công tác xây dựng lắp đặt phải được tiến hành
đúng, chính xác, cẩn thận. Cuối cùng việc, quản lý hệ thống có vai trò hết sức
quan trọng, người sử dụng phải chấp hành tuyệt đối chấp hành về quy tắc an toàn
điện.
Kinh tế: khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện chỉ tiêu kinh tế
chỉ được xét đến khi các chi tiêu kỹ thuật trên được đảm bảo chỉ tiêu kinh tế
được đánh giá qua tổng số vốn đầu tư, chi phí vận hành, bảo dưỡng và thời gian
thu hồi vốn đầu tư. Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua so sánh các
phương án, từ đó mới chọn được các phương án cung cấp điện tối ưu. Tuy nhiên
trong quá trình thiết kế hệ thống phải biết vận dụng, lồng ghép các yêu cầu trên
vào nhau để tiết kiệm thời gian và chi phí trong quá trình thiết kế.
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO
PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
2.1. Phân nhóm phụ tải
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm
việc khác nhau. Muốn xác định phụ tải tính toán cần phải phân nhóm các thiết bị
điện. Việc phân nhóm các thiết bị cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài
đường dây hạ áp. Nhờ vậy tiết kiệm được chi phí, các tổn thất trên các đường
dây hạ áp trông phân xưởng.
- Chế độ làm việc các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xác
định phụ tải tính toán chính xác hơn và thuận tiện cho việc lựa chọn phương thức
cung cấp điện cho nhóm.
- Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ bằng nhau để giảm chủng loại tủ
động lực trong phân xưởng và toàn nhà máy. Thiết bị trong cùng một nhóm
không nên nhiều quá bởi số lượng đầu ra của tủ động lực thường nhỏ hơn 8 đến
12 đầu ra.
Tuy nhiên thường rất khó thỏa mãn tất cả các nguyên tắc trên. Do vậy
người thiết kế phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của các phụ tải để lựa chọn ra
phương pháp tối ưu nhất.
Dựa vào nguyên tắc phân nhóm điện ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất
các thiết bị được bố trí trên mặt bằng phân xưởng. Trong đồ án này với phân
xưởng đã viết vị trí, công suất đặt, chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân
xưởng nên khi tính toán phụ tải động lực của phân xưởng có thể sử dụng phươn
pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại.
Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng phân
xưởng ta chia ra làm 3 nhóm:

Bảng 2. 1 phân nhóm các thiết bị phân xưởng cơ khí


STT Tên Thiết bị Ký Công suất Cos Ksd
hiệu (kW)
Nhóm 1
1 Máy tiện 1 12 0,65 0,18
2 Máy bào 4. 4,5 0,8 0,16
3 Máy bào 5. 8 0,7 0,15
4 Máy phay 6. 5 0,8 0,16
5 Máy phay 8. 7 0,75 0,2
6 Máy doa 11. 10 0,6 0,2
N=6 46,5
Nhóm 2
1 Máy chuốt 9. 5 0,65 0,18
2 Máy sọc 10. 5 0,6 0,16
3 Máy cắt thép 12. 13 0,65 0,15
4 Máy bào 13. 4,5 0,65 0,15
5 Máy tiện 14. 5 0,6 0,2
6 Máy BA hàn 15. 15KW 0,65 0.,17
380/65V đm= 49%
7 Cầu trục 20. 15KW 0,6 0,2
đm= 36%
N=7 45,25
Nhóm 3
1 Máy tiện 2. 6 0,8 0,17
2 Máy tiện 3. 7 0,6 0,19
3 Máy mài mòn 7. 11 0,65 0,19
4 Máy doa 11. 10 0,6 0,2
5 Máy phay 16. 15 0,6 0,17
6 Máy tiện 18. 12 0,8 0,15
7 Máy doa 19 12 0,6 0,2
N=7 73
Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại khi tính toán phụ tải
điện của chúng, ta phải quy đổi về công suất định mức ở chế độ dài hạn.Có nghĩa
là quy đổi về chế độ có hệ số tiếp điện ɛ%=100%. Công thức quy đổi như sau:
Đối với động cơ: = 1\*
MERGEFORMAT (2.1)
Trong đó
- : công suất định mức đã quy đổi về chế độ làm việc dài hạn.
Nếu trong mạng có các thiết bị 1 pha thì phải quy đổi về 3 pha, và cần phải
phân phối đều các thiết bị 3 pha của mạng, trước khi xác định .
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha của mạng:
2\*
MERGEFORMAT (2.2)
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây của mạng thì:

2.2. Xác định phụ tải tính toán


Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình( cụ thể là nhà máy đang thiết
kế) thì nhiệm vụ đầu tiên của người thiết kế là phải xác định được nhu cầu điện
của phụ tải công trình đó (còn gọi là công suất đặt của nhà máy).
Tùy theo quy mô của công trình (nhà máy) mà phụ tải điên phải được xác
định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải xác định phát triển tiếp trong tương lai.
Cụ thể là muốn xác định phụ tải điện cho một xí nghiệp công nghiệp, thì phải
dựa vào các thiết bị máy móc đặt trong nhà máy hay xí nghiệp và tình cả tới khả
năng phát triển trong tương lai. Như vậy, việc xác định nhu cầu điện là giải bài
toán dự báo phụ tải. Nhưng ở đây ta xét tới nhà máy, nên chỉ cần xét tới dự báo
phụ tải ngắn hạn.
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi
công trình đi vào sử dụng. Phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán.
Người thiết kế cần phải biết phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện như: máy
biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ… để tính các công suất tổn thất,
tổn thất điện áp, lựa chọn các thiết bị bù… Chính vì vậy, phụ tải tính toán là một
số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như: công suất và số lượng các thiết bị điện, chế độ vận hành của chúng,
quy trình công nghệ của mỗi nhà máy, xí nghiệp, trình độ vận hành của công
nhân v.v... Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn
nhưng lại vô cùng rất quan trọng. Bởi vì, nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ
hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện, có khả năng dẫn
đến cháy nổ rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn so với yêu cầu quá
nhiều thì gây ra lãng phí và không kinh tế.
Do tính chất quan trọng như vậy nên đã có nhiều công trình nghiên cứu và
có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện.
Nhưng vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên
và sự biến động theo thời gian nên thực tế chưa có phương pháp nào tính toán
chính xác và tiện lợi phụ tải điện. Nhưng hiện nay đang áp dụng một số phương
pháp sau để xác định phụ tải tính toán:
2.2.1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất về hệ số
nhu cầu
Một cách gần đúng có thể lấy:

3\*
MERGEFORMAT (2.4)

4\*
MERGEFORMAT (2.5)
5\*
MERGEFORMAT (2.6)

6\*
MERGEFORMAT (2.7)
Trong đó:

- , : là công suất đặt, công suất định mức của thiết bị;

- : là công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất toàn
phần của các nhóm thiết bị đơn vị theo thứ tự là ( kW, kVAr,kVA);
- n: số thiết bị trong nhóm;

- : hệ số nhu cầu của nhóm tiêu thụ đặc trưng.


Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiên. Nhược điểm là kém

chính xác. Bời vì số liệu là số cố định có trước, không phụ thuộc vào số thiết
bị vận hành trong nhóm, và chế độ vận hành.
2.2.2. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên
một đơn vị sản xuất.
Công thức tính:

7\*
MERGEFORMAT (2.8)
Trong đó:

- : Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất ( ). Giá trị
được kiểm tra trong các sổ tay;

- F : Diện tích sản xuất ( );


Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi phụ tải phân bố đồng đều
trên diện tích sản xuất, phương pháp này được dùng khi thiết kế sơ bộ, thiết kế
chiếu sáng.
2.2.3. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất tiêu hao
điện năng cho một đơn vị thành phần
Công thức tính:
8\*
MERGEFORMAT (2.9)
Trong đó:
- M: số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong 1 năm;

- : Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh);

- : thời gian sử dụng công suất lớn nhất (đơn vị giờ);


Phương pháp này dùng để tính toán cho phụ tải ít biến đổi như: quạt gió,
máy nén khí, bình điện phân… khi đó phụ tải tính toán gần bằng phụ tải trung
bình và kết quả tính toán tương đối chính xác.
2.2.4. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và công suất cực đại
Công thức tính:

9\*
MERGEFORMAT (2.10)
Trong đó:
- n: số thiết bị có trong nhóm;

- : công suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm;

- : hệ số cực đại tra trong sổ tay quan hệ;

- = f( , );

: số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng


công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của
nhóm phụ tải thực tế.

Công thức để tính như sau:

10\
* MERGEFORMAT (2.11)
Trong đó:

- : công suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm;


- n: số thiết bị có trong nhóm;

Khi n lớn thì việc xác định theo phương pháp trên khá phức tạp do đó

có thể xác định một cách gần đúng theo cách sau:
Khi thỏa mãn điều kiện:

11\
* MERGEFORMAT (2.12)
Trong đó:

- : công suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm;


- n: số thiết bị có trong nhóm;
Khi n lớn thì việc xác định nhq theo phương pháp trên khá phức tạp do đó

có thể xác định một cách gần đúng theo cách sau:
 Khi thỏa mãn điều kiện:

và thì lấy
Trong đó:
- : Công suất định mức của thiết bị có công suất lớn nhất;
- : Công suất định mức của thiết bị có công suất bé nhất;

 Khi và thì:
Tính số thiết bị có công suất ≥ 0,5 .
Tinh tổng công suất của thiết bị kể trên.

12\
* MERGEFORMAT (2.13)

Tính
Trong đó:
- P: tổng công suất các thiết bị có trong nhóm và được tính bằng:
13\
* MERGEFORMAT (2.14)

Dựa vào n*, P* ta xác định được =f(n*, p*)

Từ đó suy ra: = .N 14\


* MERGEFORMAT (2.15)
Cần chú ý là:
Nếu trong nhóm có số thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải
quy đổi về chế độ dài hạn tính theo công thức:

15\
* MERGEFORMAT (2.16)
Trong đó:
- % là hệ số đóng điện tương đối %
Cũng cần phải quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị 1 pha:
- Nếu thiết bị 1pha đấu vào điện áp 3 pha thì ta có:

16\
* MERGEFORMAT (2.17)
- Thiết bị 1fa đấu vào điện áp dây:

17\
* MERGEFORMAT (2.18)
2.2.5. Phương pháp xác định phụ tải tính tóa theo công suất trung bình
và hệ số bình đẳng
Công thức tính:

18\
* MERGEFORMAT (2.19)
Trong đó:

- : hiệu số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay;

19\
* MERGEFORMAT (2.20)
Trong đó:

- công suất trung bình của nhóm thiết bị khảo sát;


- A điện năng tiêu thụ của nhóm hộ trong khoảng thời gian T;
2.2.6. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và độ lệch trung bình bình phương
Công thức tính:

20\
* MERGEFORMAT (2.21)
Trong đó:
- β hệ số tán xạ
- δ độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình.
Phương pháp này được dùng để tính toán cho nhóm thiết bị phụ tải của
phân xưởng hoặc toàn bộ nhà máy. Tuy nhiên phương pháp này ít được dùng
trong tính toán thiết kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin về phụ tải mà chỉ
phù hợp với hệ thống đang vận hành.
2.3. Tính toán phụ tải cho từng nhóm
2.3.1. Tính toán phụ tải cho nhóm máy 1
Bảng 2. 2 thông số phụ tải nhóm 1
STT Tên Thiết bị Ký Công suất Cos Ksd
hiệu (kW)
Nhóm 1
1 Máy tiện 1 12 0,65 0,18
2 Máy bào 4. 4,5 0,8 0,16
3 Máy bào 5. 8 0,7 0,15
4 Máy phay 6. 5 0,8 0,16
5 Máy phay 8. 7 0,75 0,2
6 Máy doa 11. 10 0,6 0,2
N=6 46,5
Giá trị dòng điện định mức được xác định

21\* MERGEFORMAT (2.22)


Từ công thức (2.22) ta tính toán được kết quả như sau:

Máy tiện (1.): = (A)


Máy bào (4.): = (A)

Máy bào (5.): = (A)

Máy phay (6.): = (A)

Máy phay (8.): = (A)

Máy doa (11.): = (A)


Số thiết bị có trong nhóm: n=6.
Thiết bị có công suất lớn hơn 50% công suất của thiết bị có công suất lớn
nhất trong nhóm là: =4.
Tổng công suất của thiết bị = 37(kW)
Tổng công suất cua n thiết bị P = 46,5 (kW)

Từ đó ta có = =0,66

Từ n* và p* chúng ta tra bảng để xác định : 0,85


Vậy = n. =6.0,85=5,1
Hệ số K sử dụng trung bình của nhóm 1:

=
Tra bảng hệ số cực đại ta được Kmax= f( , ) = f(0,18;5)=2,45
Hệ số trung bình của nhóm 1:
Phụ tải tính toán được xác định:

=2,45.0,18.46,5=20,5 (kW)

(kVAr)

(kVA)
Dòng điện tính toán của nhóm 1:

(A)
Đối với một nhóm máy, dòng điện đỉnh nhọn xất hiện khi máy có dòng
điện mở máy lớn nhất trong nhóm mở máy, còn các máy khác làm việc bình
thường. Do đó có công thức sau:

22\*
MERGEFORMAT (2.23)

Trong nhóm 1 ta thấy máy tiện có dòng =28 là lớn nhất

= (A)
Vậy từ công thức (2.23) ta có:
I dn  I mm max  Itt  K sd .I dm max
=140+44,7-0,18.28=179,66 (A)
Tương tự như cách tính phụ tải cho phương án 1, tính toán cho các phương
án còn lại.
2.3.2. Tính toán phụ tải cho nhóm máy 2
Bảng 2. 3 thông số phụ tải nhóm 2
Nhóm 2
1 Máy chuốt 9. 5 0,65 0,18
2 Máy sọc 10. 5 0,6 0,16
3 Máy cắt thép 12. 13 0,65 0,15
4 Máy bào 13. 4,5 0,65 0,15
5 Máy tiện 14. 5 0,6 0,2
6 Máy BA hàn 380/65V 15. 15KW 0,65 0,17
đm= 49%
7 Cầu trục 20. 15KW 0,6 0,2
đm= 36%
N=7 59,7
Từ công thức (2.22) ta tính toán được kết quả như sau:

Pdm
I dm 
Máy chuốt (9.): 3.U dm .Cos  = (A)

Pdm
I dm 
Máy sọc (10.): 3.U dm .Cos  = (A)

Pdm
I dm 
Máy cắt thép (12.): 3.U dm .Cos  = (A)

Pdm
I dm 
Máy bào (13.): 3.U dm .Cos  = (A)

Pdm
I dm 
Máy tiện (14.): 3.U dm .Cos  = (A)

Máy BA hàn 380/65V 3 pha(15.):

= (A)
Cần trục (20.):

= (A)
Số thiết bị có trong nhóm: n=7.
Thiết bị có công suất lớn hơn 50% công suất của thiết bị có công suất lớn
nhất trong nhóm là:
n1 =3.
n
Tổng công suất của 1 thiết bị 1 =40,2 (kW)
P
Tổng công suất cua n thiết bị P = 59,7 (kW)
n
n*  1
Từ đó ta có n = =0,43

nhq *
Từ n* và p* chúng ta tra bảng để xác định : 0,84
n n
Vậy hq = n. hq* =7.0,84=6
Hệ số K sử dụng trung bình của nhóm 2:
n

P dmi .K sdi 


K sdTB  i 1
n

P
i 1
dmi

Tra bảng hệ số cực đại ta được Kmax=f(


K sd , nhq ) =f(0,17;6)= 2,5
Hệ số Cos  trung bình của nhóm 2:

Phụ tải tính toán được xác định:


n
Ptt  K max .K sd . Pdmi
i 1 =2,5.0,17.59,7=25,37 (kW)

(kVAr)

(kVA)
Dòng điện tính toán của nhóm 2:

(A)
Đối với một nhóm máy, dòng điện đỉnh nhọn xất hiện khi máy có dòng
điện mở máy lớn nhất trong nhóm mở máy, còn các máy khác làm việc bình
thường. Do đó có công thức sau:
I dn  I mm max  Itt  K sd .I dm max

Trong nhóm 2 ta thấy máy MBA hàn 3P có dòng


I dm =42,51 là lớn nhất

= 5.42,51= 222,55 (A)


Vậy từ công thức (2.23) ta có:
I dn  I mm max  Itt  K sd .I dm max
=222,55+61,1-0,17.42,51 = 276,4(A)
2.3.3. Tính toán phụ tải cho nhóm máy 3
Bảng 2. 4 thông số phụ tải nhóm 3
Nhóm 3
1 Máy tiện 2. 6 0,8 0,17
2 Máy tiện 3. 7 0,6 0,19
3 Máy mài mòn 7. 11 0,65 0,19
4 Máy doa 11. 10 0,6 0,2
5 Máy phay 16. 15 0,6 0,17
6 Máy tiện 18. 12 0,8 0,15
7 Máy doa 19 12 0,6 0,2
N=7 73
Từ công thức (2.22) ta tính toán được kết quả như sau:

Pdm
I dm 
Máy tiện (2.): 3.U dm .Cos  = (A)

Pdm
I dm 
Máy tiện (3.): 3.U dm .Cos  = (A)

Pdm
I dm 
Máy mài mòn (7.): 3.U dm .Cos  = (A)

Pdm
I dm 
Máy doa (11.): 3.U dm .Cos  = (A)
Pdm
I dm 
Máy phay (16.): 3.U dm .Cos  = (A)

Pdm
I dm 
Máy tiện (18.): 3.U dm .Cos  = (A)

Pdm
I dm 
Máy doa (19.): 3.U dm .Cos  = (A)
Số thiết bị có trong nhóm: n=7.
Thiết bị có công suất lớn hơn 50% công suất của thiết bị có công suất lớn
nhất trong nhóm là: =5.
Tổng công suất của thiết bị = 39 (kW)
Tổng công suất cua n thiết bị P = 86,5 (kW)

Từ đó ta có = =0,7

Từ n* và p* chúng ta tra bảng để xác định : 0,85


Vậy = n. =7.0,85= 6
Hệ số K sử dụng trung bình của nhóm 3:

Tra bảng hệ số cực đại ta được Kmax=f( , )=f(0,18;6)=2,6


Hệ số trung bình của nhóm 3:

Phụ tải tính toán được xác định:


=2,6.0,18.73=34,2 (kW)

(kVAr)

(kVA)
Dòng điện tính toán của nhóm 3:

(A)
Đối với một nhóm máy, dòng điện đỉnh nhọn xất hiện khi máy có dòng
điện mở máy lớn nhất trong nhóm mở máy, còn các máy khác làm việc bình
thường. Do đó có công thức sau:

Trong nhóm 3 ta thấy máy tiện có dòng = 38 là lớn nhất

= (A)
Vậy từ công thức (2.23) ta có:

= 190+79-0,18.38= 262,16(A)
Tổng kết tính toán phụ tải cho phân xưởng cơ khí ta có bảng sau:
Bảng 2. 5 Bảng tổng kết tính tóan nhóm phụ tải phân xưởng cơ khí

nhóm
1 46,5 0,7 0,18 2,45 20,5 21 29,4 44,7 179,66
2 59,7 0,63 0,17 2,5 25,37 31,2 40,21 61,1 276,4
3 73 0,66 0,18 2,6 34,2 39 52 79 262,16

2.4. Tính toán phụ tải toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí
2.4.1. Phụ tải chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí
Công suất chiếu sáng được xác định theo công thức:
23\
* MERGEFORMAT (2.24)
Trong đó:

– Suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích bảng (PL 1.7 trang 328
sách hệ thống cung cấp điện).

– Diện tích phân xưởng sửa chữa cơ khí. (m2)

F = 17.22,5=383 ( )

Đối với phân xưởng cơ khí, ta chọn suất phụ tải chiếu sáng = 25 W/m2
( hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn huỳnh quang với công suất 43W và Độ rọi

yêu cầu =100lx)

= . F = 25. 383 = 9575 (W) =9,6 (KW)

= .0,8=9,6.0,8=7,68(kW)
2.4.2. Phụ tải tính toán toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phụ tải tính toán của các phân xưởng được tính theo công thức sau :

Với là hệ số đang xét tới sự làm việc đồng thời giữa các nhóm máy

trong phân xưởng và = 0,9 nên ta có:

=0,9.(46,5+45,25+73+9,6)= 166(kW)

= 0,9.(46,5+45,25+73+7,68) = 175 (kVAr)

(kVA)
(A)

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO


TOÀN NHÀ MÁY

Phụ tải tính toán toàn nhà máy (PTtt) được phân chia thành hai thành phần:
- Thành phần thứ nhất là PTtt là trong phân xưởng là tổng hợp tất cả các
phụ PTtt của các phân xưởng, các nhà hành chính, nhà kho, gara ôtô...được đầu
bài cho trong bảng 3.1 (trong đó bao gồm cả PTtt động lực và PTtt chiếu sáng)
và phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí 2 vừa tính được ở trên.
- Thành phần thứ hai là PTtt ngoài phân xưởng, chủ yếu đó là phụ tải chiếu
sáng cho phần diện tích mặt bằng bên ngoài các phân xưởng, các nhà hành
chính, nhà kho của nhà máy, ta có thể coi đó là diện tích được sử dụng làm kho
bãi, đường đi ... hay các bãi trống. Các phần diện tích này được chiếu sáng đồng
đều như nhau.
3.1. Xác định phụ tải tính toán trong phân xưởng
Bảng 3. 1 Số liệu phụ tải tính toán các phân xưởng
Bảng 3. 2 Số liệu phụ tải tính toán các phân xưởng
STT Tên phân xưởng Ptt (kW) Qtt (kVAr) Loại hộ Stt(Kva)

1. Cơ điện 120 90 2 150

2. Cơ khí 1 166 175 1 241

3. Cơ khí 2 180 130 1 222

4. Rèn,dập 165 125 2 207

5. Đúc thép 200 150 1 250

6. Đúc gang 180 150 1 234

7. Dụng cụ 165 120 2 204

8. Mộc mẫu 90 70 1 114

9. Lắp ráp 80 60 2 100

10. Nhiệt luyện 125 100 1 160


11. Kiểm nghiệm 70 50 2 86

12. Kho 1(SP) 50 35 2 61

13. Kho 2( V Tư) 50 25 2 56

14. Nhà hành chính 70 50 2 86

Tổng 1711 1240 2171


3.2. Xác định phụ tải chiếu sáng cho toàn nhà máy
Ta có diện tích của toàn nhà máy là:
Fnm = 1970 (m2).
Bỏ qua chiếu sáng vùng trống thì ta có:
Pcsnm=∑ P cspx=F đđbt . P0 =( F ¿ ¿ nm−∑ F px ). P0=23 ,8 (kW )¿
3.3. Xác định phụ tải tính toán toàn bộ nhà máy

Pttnm = kdt.kpt.( + Pcsnm)= 0,9.1,11.(1711 +23,8) = 1733 (kW)

Qttnm = kdt.kpt. = 0,9.1,11.1240 = 1239 (kVAr)


Trong đó: Kđt là hệ số đồng thời xét đến khả năng phụ tải lớn nhất của
phân xưởng K đ t = 0,65→0,95 lấy K đ t = 0,9
Kpt là hệ số kể đến khả năng phát triển thêm phụ tải trong tương lai
của nhà máy:
K pt = 1,05 → 1,15 lấy K pt = 1,11

Sttnm = = = 2131 (kVA)

Ittnm = = = 3237,72(A)
Hệ số công suất toàn nhà máy

Cosφnm = = = 0,81
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG

4.1. Lựa chọn sơ đồ cho phân xưởng cơ khí


Việc thiết kế sơ đồ đi dây trong phân xưởng cần đảm bảo một số yêu cầu
quan trọng như: Đảm bảo hài hoà tính kinh tế - kỹ thuật, giảm nhỏ các tổn thất
trong mạng điện, tiết kiệm kim loại màu... Đồng thời sơ đồ đi dây phải rõ ràng,
mạch lạc, không chồng chéo, thuận tiện cho công tác thi công lắp đặt và sửa
chữa khi hỏng hóc do sự cố gây nên trong quá trình vận hành, giảm nhỏ ảnh
hưởng của các tác động xung quanh dẫn đến suy giảm tuổi thọ của dây dẫn và
các thiết bị khác trong mạng điện ( tác động cơ khí, hoá học, hay các dạng xâm
thực khác từ môi trường xung quanh.)
Để thiết kế mạng điện phân xưởng có thể ứng dụng từ những kiểu sơ đồ
nguyên lý cơ bản như: Sơ đồ hình tia, phân nhánh hoặc hỗn hợp.
- Sơ đồ mạng điện động lực: Căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu cung cấp điện
cho phân xưởng cơ khí 2: Các thiết bị động lực chủ yếu là các máy gia công kim
loại cỡ trung bình và nhỏ, yêu cầu cung cấp điện theo độ tin cậy, an toàn tương
đối cao, mặt khác chúng được bố trí tương đối đồng đều trên mặt phẳng phân
xưởng với một diện tích khá nhỏ khoảng 130m2 - Ta thiết kế sơ đồ cung cấp điện
cho các phụ tải động lực là kiểu sơ đồ hình tia.
Cấu trúc của sơ đồ hình tia mạng điện phân xưởng cơ khí 2 được mô tả
như sau: Xuất phát nguồn là một tủ phân phối trung gian của phân xưởng từ
đó có các đường dây hình tia cung cấp điện cho các tủ động lực, mỗi tủ động
lực cấp điện cho mỗi nhóm máy. Trong mỗi nhóm máy, từ tủ động lực có các
đường dây hình tia cấp điện đến từng máy gia công kim loại.
- Sơ đồ mạng điện chiếu sáng: Chiếu sáng làm việc trong các phân
xưởng cơ khí thường áp dụng hình thức chiếu sáng hỗn hợp giữa chiếu sáng
chung và chiếu sáng cục bộ. Thiết bị chiếu sáng của mạng chiếu sáng chung
là các bóng đèn có công suất không lớn từ 200 W đến 500 W phân bố đồng
đều phía trên trần nhà nên ta chọn kiểu sơ đồ ứng dụng cho mạng điện chiếu
sáng là hình tia. Điểm cấp nguồn hoặc là từ tủ phân phối trung gian của phân
xưởng đó hoặc là từ mạng chiếu sáng độc lập được thiết kế riêng của nhà máy
để nâng cao chất lượng chiếu sáng. Các đèn chiếu sáng cục bộ được bố trí
theo từng máy riêng và công suất đã được tính nhập vào công suất định mức
của các máy đó. Ngoài ra còn có mạng chiếu sáng sự cố ( ta không giới thiệu
trong phạm vi ĐA này)
Như vậy thiết kế mạng điện phân xưởng ta phải xây dựng được hai sơ đồ là
sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây.
4.1.1. Sơ đồ nguyên lý phân xưởng sửa chữa cơ khí

Hình 4. 1 sơ đồ nguyên lý phân xưởng sửa chữa cơ khí

4.1.2. Sơ đồ cung cấp điện phân xưởng cơ khí


Cấu trúc của sơ đồ đi dây (sơ đồ lắp đặt các thiết bị mạng điện phân
xưởng) được thiết kế như sau:
1. Tủ động lực được đặt tại vị trí thoả mãn các điều kiện sau:
- Càng gần TTPT của nhóm máy càng tốt;
- Tiện lợi cho các hướng đi dây;
- Tiện lợi cho thao tác vận hành, bảo dưỡng sửa chữa;
2. Tủ phân phối trung gian được đặt tại vị trí thoả mãn các điều kiện sau:
- Gần TTPT của các tủ động lực;
- Tiện lợi cho các hướng đi dây;
- Tiện lợi cho thao tác vận hành, bảo dưỡng sửa chữa;
3. Đi dây từ TBA đến tủ phân phối trung gian bằng cáp 3 pha 4 lõi bọc
cách điện đặt trong hào cáp (rãnh cáp) có nắp đậy bê tông. Nếu phân xưởng lớn
có thể phải dùng nhiều đường cáp khi đó nên chia phân xưởng thành nhiều khu
vực (hay những phân xưởng con) để thiết kế ccđ tương tự như một phân xưởng
đã trình bày ở trên. Vì dùng nhiều đường cáp song song cấp điện đến 1 tủ có
nhiều nhược điểm trong quá trình vận hành.
4. Đi dây từ tủ phân phối đến tủ động lực bằng cáp bọc cách điện đặt trong
rãnh cáp chung có nắp đậy bê tông xây dọc theo chân tường nhà xưởng.
5. Đi dây từ tủ động lực đến các máy bằng cáp 3 pha 4 lõi bọc cách điện
tăng cường, luồn trong ống thép (bảo vệ vỏ cáp) chôn ngầm dưới nền nhà xưởng
sâu khoảng 20 cm, mỗi mạch đi dây không nên uốn góc quá 2 lần, góc uốn
không nhỏ hơn 1200.
Trường hợp trong nhóm có thiết bị công suất nhỏ, ta có thể đi dây kiểu hỗn
hợp: đầu nối rẽ nhánh cho máy thứ hai được thực hiện tại hộp nối dây của máy
thứ nhất, không được thực hiện trích ngang đường cáp.
4.2. Tính chọn thiết bị trong mạng phân xưởng
4.2.1. Tính chọn Aptomat bảo vệ cho từng máy
Giả sử tủ động lực có cấu tạo và sơ đồ nguyên lý như sau

Hình 4. 2sơ đồ nguyên lý tủ động lực


Aptomat có hai phần tử bảo vệ là cuộn điện từ và rơle nhiệt. Cuộn điện từ
dùng để bảo vệ chống dòng điện ngắn mạch, còn rơle nhiệt dùng để bảo vệ
chống quá tải.
Các yêu cầu khi chọn aptomat:
- Ở điều kiện làm việc bình thường phải đảm bảo dẫn điện liên tục và an
toàn.
- Lúc sự cố phải lập tức cắt điện và chỉ cắt mạch nơi có sự cố.
- Bảo đảm tính chọn lọc: khi sự cố, đường dây nhánh phía sau phải được
cắt trước đường dây chính.
Aptomat được chọn theo các tham số ở chế độ làm việc bình thường và
kiểm tra theo các tham số ở chế độ quá tải và chế độ sự cố ngắn mạch. Các điều
kiện cần thiết để chọn aptomat cho từng máy là:
- Điện áp định mức của aptomat (UdmA) phải lớn hơn hoặc bằng điện áp
định mức của mạng điện (Udmm): UdmA≥ Udmm.
- Dòng định mức của aptomat (IdmA) phải lớn hơn hoặc bằng dòng điện định
mức của thiết bị, đồng thời phải lớn hơn hoặc bằng dòng làm việc cực đại của
thiết bị (Ilvmax):

Trong đó:
- Ilvmax: là dòng làm việc lớn nhất chảy qua cáp được lấy bằng dòng định
mức của máy (A)
Ở điều kiện 3, được sử dụng đối với các thiết bị khi mở máy xuất hiện
dòng khởi động lớn hơn định mức nhiều lần.
+ Idn = Kmm. Idm: là dòng đỉnh nhọn xuất hiện khi khởi động máy (động cơ).

+ : hệ số kể đến điều kiện khởi động.


+ Kmm: bội số dòng mở máy, tuỳ thuộc vào loại động cơ.
Căn cứ vào hai điều kiện này ta tiến hành tính chọn dòng định mức
Aptomat bảo vệ cáp đến các thiết bị động lực (máy) trong phân xưởng.
a) Tính toán cho máy tiện nhóm 1

(A); V,Chọn Kmm=6


Điều kiện chọn ATM cho máy khoan:
Tra bảng 3.13, trang 153, sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta
chọn aptomat loại EA103-6 do hãng Hwa Shih với thông số kỹ thuật: số cực 3,

=75 A, V.

Tính toán tương tự cho các máy khác ta có bảng sau:


Bảng 4. 1 Bảng chọn aptomat bảo vệ cho các thiết bị
STT Tên Thiết bị Ký Loại IđmATM(A)
(A) (A)
hiệu ATM
Nhóm 1
1 Máy tiện 1 28 67,2 EA103-6 75
2 Máy bào 4. 8,55 20,52 EA33-G 30
3 Máy bào 5. 17,4 41,76 EA53-G 50
4 Máy phay 6. 9,5 22,8 EA33-G 30
5 Máy phay 8. 14,2 34,08 EA53-G 40
6 Máy doa 11. 25,32 60,8 EA103-6 75
Nhóm 2
1 Máy chuốt 9. 21 50,4 EA103-6 75
2 Máy sọc 10. 12,7 30,48 EA53-G 40
3 Máy cắt thép 12. 7,2 17,28 EA33-G 30
4 Máy bào 13. 13,7 32,88 EA53-G 40
5 Máy tiện 14. 12,7 30,48 EA53-G 40
6 Máy BA hàn 15. 42,51 102 EA203-G 125
380/65V
7 Cầu trục 20. 22,8 54,72 EA103-6 75
Nhóm 3
1 Máy tiện 2. 11,4 27,36 SA103-H 75
2 Máy tiện 3. 17,7 42,48 SA103-H 75
3 Máy mài mòn 7. 25,7 61,38 EA103-6 75
4 Máy doa 11. 25,3 60,72 EA103-6 75
5 Máy phay 16. 38 91,2 EA103-6 100
6 Máy tiện 18. 22,8 54,72 EA103-6 75
7 Máy doa 19 30,4 72,96 EA103-6 75
4.2.2. Chọn dây dẫn cho từng máy
Dây dẫn cung cấp trong mạng điện hạ áp của phân xưởng chọn theo điều
kiện phát nóng (dòng điện làm việc lâu dài cho phép). Vì khoảng cách từ tủ động
lực tới các thiết bị cũng như từ tủ phân phối hạ áp tới các tủ động lực ngắn, thời
gian làm việc của các máy công cụ ít, nếu chọn theo mật độ dòng điện kinh tế sẽ
gây lãng phí kim loại màu nên dây dẫn chỉ chọn theo điều kiện phát nóng là đủ.
Xác định cỡ dây chôn dưới đất (trong trường hợp này cần xác định hệ số
K):
- Xác định hệ số hiệu chỉnh K
 Với mạch chôn trong đất, K sẽ đặc trưng cho điều kiện lắp đặt:
K =K1.K2.K3.K4
 Hệ số K thể hiện toàn diện của điều kiện lắp đặt và là tích K1, K2,
K3, K4
Trong đó:
- K1 thể hiện cách lắp đặt.
Dây đặt trong ống bằng đất nung, ống ngầm hoặc rãnh đúc : K= 0,8.
Trường hợp khác : K=1.
- K2 thể hiện số dây đặt kề nhau (các dây được coi là kề nhau nếu
khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 2 lần đường kính của dây lớn nhất trong
hai dây).
Bảng 4. 2 giá trị K2
Định vị dây
K2
đặt kề nhau
Số mạch hoặc cáp nhiều lõi
Chôn ngầm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12
1 0,8 0,7 0,65 0,6 0,57 0,54 0,52 0,5 0,45
- Hệ số K3 thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp.
Bảng 4. 3 giá trị hệ số K3
Tính chất của đất K3
Rất ướt (bảo hòa) 1,21
Ướt 1,13
ẩm 1,05
Khô 1
Rất khô 0,86
- Hệ số K4 phụ thuộc nhiệt độ đất.
Bảng 4. 4 giá trị hệ số K4
Cách điện
0 0
t đất C XLPE, EPR (cao su ethylen
PVC
– propylen)
10 1,1 1,07
15 1,05 1,04
20 1 1
25 0,95 0,96
30 0,89 0,93
35 0,84 0,89
40 0,77 0,85
45 0,71 0,8
50 0,63 0,76
55 0,55 0,71
60 0,45 0,65
Theo điều kiện chọn cách lắp đặt sử dụng ta xác định các hệ số như sau:
K1 = 1, K2 = 1, K3 = 1, K4 = 0,95
¿> ¿ K = 0,95.
Điều kiện chọn:
I LV max I dm
I CP  
K K

I dmA
I CP 
 .K ( điều kiện kết hợp bảo vệ ATM)
Trong đó:
Với  - là hệ số điều chỉnh.
- Đối với mạng động lực thì  = 3.
- Đối với mạng sinh hoạt thì  = 0,8
- Đối với mạng cung cấp cho phụ tải đặc biệt thì  = 1,25 – 1,5.
Tính cho máy khoan ( ở nhóm 1).

φ
Ta có (kW); cos =0,65; Iđm =28 (A);
Điều kiện chọn :

(A)
Kiểm tra:

(A)
Với giá trị cho phép của máy doa ta chọn cáp đồng hạ áp 3,4 lõi có cách
điện PVC do hãng LENS chế tạo có thông số:
S = 1,5 mm2 ; ICP (trong nhà) = 31 (A).Tra ở bảng 4.24 trang 250 sách Sổ
tay lựa chọn & tra cứa thiết bị điện.
Tính toán tương tự cho các máy còn lại, ta có bảng chọn cáp cho các thiết
bị trong phân xưởng có khí như sau:

KÍ Loại dây Icp(trong


STT TÊN THIẾT BỊ Idm (A) ICPtt (A)
HIỆU ( ) nhà) (A)
Nhóm 1
1 Máy tiện 1 28 29,47 3G1,5 31
2 Máy bào 4. 8,55 9 3G1,5 31
3 Máy bào 5. 17,4 18,3 3G1,5 31
4 Máy phay 6. 9,5 10 3G1,5 31
5 Máy phay 8. 14,2 15 3G1,5 31
6 Máy doa 11. 25,32 26,65 3G1,5 31
Nhóm 2
1 Máy chuốt 9. 21 22,1 3G1,5 31
2 Máy sọc 10. 12,7 13,36 3G1,5 31
3 Máy cắt thép 12. 7,2 7,57 3G1,5 31
4 Máy bào 13. 13,7 14,42 3G1,5 31
5 Máy tiện 14. 12,7 13,36 3G1,5 31
6 Máy BA hàn 15. 42,1 44,31 3G4 53
380/65V
7 Cầu trục 20. 22,8 24 3G1,5 31
Nhóm 3
1 Máy tiện 2. 11,4 12 3G1,5 31
2 Máy tiện 3. 17,7 18,63 3G1,5 31
3 Máy mài mòn 7. 25,7 27,05 3G1,5 31
4 Máy doa 11. 25,3 26,63 3G1,5 31
5 Máy phay 16. 38 40 3G2,5 41
6 Máy tiện 18. 22,8 24 3G1,5 31
7 Máy doa 19 30,4 32 3G2,5 41
4.2.3. Chọn aptomat bảo vệ nhóm máy trong phân xưởng
Để bảo vệ cho từng nhóm máy chọn aptomat bảo vệ theo điều kiện sau đây:
∝ là hệ số phụ thuộc điều kiện khởi động( khi không tải ∝ =2,5, đối với
động cơ mở máy có tải ∝ =1,6 – 2,5)
Từ bảng 2.6 trong chương 2 ta tính toán được dòng đỉnh nhọn và dòng điện
đỉnh mức nhóm có kết quả như bảng sau:

Bảng 4. 5 Thông số dòng điện tính toán và đỉnh nhọn của các nhóm
STT Tên Nhóm
(A) (A)
1 Nhóm 1 44,7 179,66
2 Nhóm 2 61,1 276,1
3 Nhóm 3 79 262,16
Căn cứ vào điều kiện chọn ATM trên ta lựa chọn được thiết bị Aptomat có
thông số như bảng:
Bảng 4. 6 thông số ATM cho từng nhóm máy

I ttnh (A) I dn (A) I lv max (A) Loại I dmA (A) I n (kA)


ATM
Nhóm 1 44,7 179,66 89,4 EA203-G 125 7,5
Nhóm 2 61,1 276,4 91,6 EA203-G 125 7,5
Nhóm 3 79 262,16 158 EA203-G 175 7,5
Aptomat được lựa chọn loại EA do hãng Hwa Shih chế tạo; ở bảng 3.14,
trang 154 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện.
4.2.4. Chọn dây dẫn cho từng nhóm máy
Điều kiện chọn:

Điều kiện kiểm tra kết hợp bảo vệ Aptomat:

Trong đó:
Với  - là hệ số điều chỉnh.
- Đối với mạng động lực thì  = 3;
- Đối với mạng sinh hoạt thì  = 0,8;
- Đối với mạng cung cấp cho phụ tải đặc biệt thì  = 1,25 – 1,5;
Chọn dây dẫn cho nhóm 1
Điều kiện chọn:

Điều kiện kiểm tra kết hợp bảo vệ Aptomat:

(A)
Chọn dây dẫn cho nhóm 2
Điều kiện chọn:

Điều kiện kiểm tra kết hợp bảo vệ Aptomat:

(A)
Chọn dây dẫn cho nhóm 3
Điều kiện chọn:

Điều kiện kiểm tra kết hợp bảo vệ Aptomat:

(A)
Căn cứ vào điều kiện chọn dây trên ta lựa chọn được thiết bị dây dẫn có
thông số như bảng:
Bảng 4. 7 thông số dây dẫn từng nhóm máy
STT Tên nhóm Ittnh (A) Icp (A) Loại dây Icp(trong
( ) nhà) (A)
1 Nhóm 1 44,7 43,86 3G6 66
2 Nhóm 2 61,1 43,86 3G6 66
3 Nhóm 3 79 61,4 3G6 66
Dây dẫn được lựa chọn loại cáp đồng 3,4 lõi cách điện PVC do dãng LENS
chế tạo; ở bảng 4.24, trang 249 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện.
4.2.5. Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối phân xưởng
Điều kiện chọn:

Từ kế quả ở mục 2.4.2 tính toán phụ tải cho toàn phân xưởng sửa chữa cơ
khí ta có:

(A)
Căn cứ vào điều kiện chọn aptomat trên ta lựa chọn được thiết bị aptomat
có thông số như bảng:
Bảng 4. 8 thông số aptomat cho tủ phân phối phân xưởng cơ khí
Ittpx(A) Loại ATM IđmA(A) IN(kA)
Phân xưởng 386,2 EA403-G 350 18
cơ khí
Aptomat được lựa chọn loại EA do hãng Hwa Shih chế tạo; ở bảng 3.15,
trang 155 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện.
4.2.6. Lựa chọn tủ động lực và tủ phân phối cho phân xưởng cơ khí
a) lựa chọn tủ động lực
Điều kiện chọn tủ động lực:

Trong đó:
+ Idm (dau vao tu): dòng định mức đầu vào tủ;
+ Idm (dau ra tu)i: dòng định mức đầu ra của lộ dẫn tới thiết bị thứ;
+ Itt(nh): dòng tính toán của nhóm thiết bị;
+ IđmA: dòng định mức của aptomat bảo vệ cho dây dẫn và máy trong
nhóm.
Chọn tủ động lực cho nhóm máy 1:
Căn cứ vào:
- Udm (mang) = 380 (V);
- Itt (nh) =44,7 (A);
- Kết quả IđmA (bảng 4.1);
- Số thiết bị trong nhóm là 6.
Dựa vào những dữ kiện trên,ta có thể tự thiết kế tủ để giảm chi phí phát
sinh và sửa chữa thay thế dễ dàng hơn

Bảng 4. 9 Thông số tủ động lực


STT Nhóm Ittnh Loại tủ Iđm vào(A) Số lộ ra
1 Nhóm 1 44,7 Tự thiết kế Tự thiết kế 6
2 Nhóm 2 61,1 Tự thiết kế Tự thiết kế 6
3 Nhóm 3 79 Tự thiết kế Tự thiết kế 7
b) lựa chọn tủ phân phối phân xưởng
Điều kiện chọn tủ động lực:

Trong đó:
+ Idm (dau vao tu): dòng định mức đầu vào tủ;
+ Idm (dau ra tu)i: dòng định mức đầu ra của lộ dẫn tới thiết bị thứ;
+ Ittpx: dòng tính toán phân xưởng
+ IđmA: dòng định mức của aptomat bảo vệ cho phân xưởng.

Từ kế quả ở mục 2.4.2 tính toán phụ tải cho toàn phân xưởng sửa chữa cơ
khí ta có:
(A)
Căn cứ vào:
- Udm (mang) = 380 (V);
- Itt px =335,8 (A);
- Kết quả IđmA (bảng 4.7);
Chọn tủ hợp bộ loại 8DH10 của hãng Siemen,dao cách ly 3 vị trí,cách
điện bằng SF6, không phải bảo trì
Phân
STT Ittpx Loại tủ Iđm vào(A) U chịu đựng IN(kA)
xưởng
Sửa chữa
1 386,2 8DH10 200 25 25
cơ khí

4.3. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây phân xưởng


Sau khi tính chọn được các tủ phân phối, tủ động lực, các dây dẫn... Ta tiến
hành thiết kế vẽ sơ đồ nguyên lý và đi dây phân xưởng cơ khí 2 hoàn chỉnh.
Được thể hiện trên 2 bản vẽ A3
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY

5.1. Cấu trúc mạng điện của nhà máy


Cấu trúc của một mạng điện nhà máy có thể phân biệt theo ba thành phần
chính sau:
- Mạng điện cao áp phía ngoài nhà máy;
- Trạm biến áp: Trong một TBA nhà máy ta chia thành 3 tổ hợp chính là:
 Tổ hợp phía cao áp gồm các thiết bị chính là: Hệ thống thanh cái
phân phối cao áp, các thiết bị chuyển mạch, đóng cắt, hệ thống bảo vệ
rơle, chống sét, hệ thống đo lường, đường dây cao áp liên lạc giữa các
MBA cách xa nhau (với cấp điện áp U đm = 35kV trở lên thì các TC,
MC, CL, Chống sét đặt ở ngoài trời)...
 Tổ hợp các máy biến áp: các máy biến áp có thể đặt ngoài trời hoặc
trong buồng riêng từng MBA.
 Tổ hợp phía hạ áp gồm các thiết bị chính là: Thanh cái từ thứ cấp
MBA đến áptômát tổng, các phân đoạn thanh cái phân phối, các
áptômát nhánh, các đồng hồ và mạch đo lường. Cấu trúc thành các tủ
phân phối kê sát nhau đó là:
+ Tủ Aptomat tổng và đo lường;
+ Các tủ áptômát nhánh;
+ Tủ áptômát liên lạc.
- Mạng điện hạ áp nội bộ trong nhà máy: Đó là toàn bộ mạng điện động lực
và mạng điện chiếu sáng kể từ TBA đến tận các thiết bị sử dụng điện của nhà
máy.
Trường hợp đặc biệt trong nhà máy có các thiết bị động lực điện áp cao từ
3kVđến 35kV như các động cơ máy bơm, quạt gió, máy nén khí, các lò điện...Ta
phải thiết kế thêm mạng điện cao áp hoàn chỉnh từ TBA đến các thiết bị cao áp
đó.

Hình 5. 1 sơ đồ cấu trúc nhà máy


5.2. Chọn sơ đồ cung cấp điện cho nhà máy
5.2.1. Chọn sơ đồ cung cấp điện bên ngoài nhà máy
Hệ thống cung cấp điện bên ngoài nhà máy bao gồm đường dây từ trạm
biến áp hệ thống đến đầu vào của trạm biến áp xí nghiệp.
Nhà máy X. được cung cấp điện từ nguồn có điện áp 35 kV. Khoảng cách
từ nguồn tới nhà máy là 10 km. Phụ tải tính toán của nhà máy là 2870,03 kVA.
Hộ phụ tải t nhà máy 5 hộ được xếp loại I, 7 hộ được xếp loại II. Do đó ta thiết
kế sơ đồ cung cấp điện từ nguồn tới trạm biến áp nhà máy bằng hai đường dây
trên không 35 kV lộ đơn, mỗi lộ nối từ một nguồn riêng N1 và N2.
Ở chế độ làm việc bình thường, cả hai đường dây đều mang tải. Khi bị sự
cố trên một đường dây, thì đường dây đó được cắt ra và đường dây còn lại sẽ
mang tải toàn nhà máy - do vậy tính liên tục cung cấp điện cho nhà máy được
nâng cao.
5.2.2. Chọn sơ đồ cung cấp điện bên trong nội bộ nhà máy
Sơ đồ cung cấp điện nội bộ trong nhà máy đảm bảo việc phân phối điện
bên trong lãnh thổ nhà máy kể từ trạm biến áp chính đến tận các thiết bị dùng
điện. Vì số nhánh của mạng lớn, đường dây tổng cộng dài, số thiết bị điện nhiều
nên cần phải lựa chọn sơ đồ sao cho đảm bảo tính an toàn cung cấp điện cao,
đồng thời thoả mãn cả hai chi tiêu Kinh tế và kỹ thuật.
Các phân xưởng thuộc nhà máy cơ khí X. được bố trí khá đồng đều trên
mặt bằng sản xuất với một diện tích không rộng lắm, khoảng 16319,04 m 2
(152,8x106,8). Mặt khác phụ tải tính toán toàn nhà máy là 2870,03 kVA. Do đó
ta chỉ cần xây dựng một trạm biến áp chính, hạ áp từ 35 kV xuống 0,4 kV đặt tại
một vị trí tính toán hợp lý nhất trong mặt bằng nhà máy. Sau đó, từ hệ thống
thanh cái phân phối hạ áp trạm biến áp này xuất tuyến cho các đường cáp cấp
điện cho các phân xưởng. Như vậy các phân xưởng nhận điện năng ở cấp điện áp
0,4/ 0,23 kV.
Việc thiết kế hệ thống cấp điện cho các phân xưởng tuỳ thuộc vào phân
loại hộ tiêu thu cho phân xưởng, giá trị phụ tải tính toán và các đặc điểm riêng
của phân xưởng đó. Ví dụ như sau:
- Phân xưởng loại phải thiết kế cấp điện từ ít nhất là 2 đường dây đến từ
các phân đoạn TC hay các máy biến áp khác nhau.
- Phân xưởng có phụ tải tính toán lớn ta chia thành nhiều cụm phụ tải, thiết
kế cho mỗi cụm phụ tải một tủ phân phối trung gian và được cấp điện từ một
đường cáp riêng.
- Trong phạm vi đồ án này ta chỉ thiết kế chi tiết cho phân xưởng sữa chữa cơ
khí, còn các phân xưởng khác chỉ thể hiện các đường cáp đến đầu vào phân
xưởng.
Sơ đồ cung cấp điện từ trạm biến áp nhà máy tới các tủ phân phối đặt trong
các phân xưởng được thực hiện theo sơ đồ hình tia. Vì sơ đồ mạng hình tia có
những ưu điểm nổi bật sau:
- Độ an toàn, tin cậy và liên tục cung cấp điện cao.
- Bảo vệ đơn giản, chọn lọc.
- Thuận lợi cho tự động hoá.
- Thi công lắp đặt, vận hành đơn giản và thuận tiện khi sửa chữa.
Do chiều dài đường dây từ trạm biến áp nhà máy tới các phân xưởng không
dài nên vốn đầu tư có thể không lớn, tổn thất điện áp và tổn thất công suất trên
dây dẫn (cáp) cũng không lớn - Tuy nhiên sau này ta vẫn phải kiểm tra để đánh
giá chất lượng điện năng của mạng điện.
5.3. Chọn vị trí, dung lượng, số lượng máy biến áp
5.3.1. Chọn vị trí lắp đặt máy biến áp
Việc xác định đúng đắn vị trí đặt trạm biến áp nhà máy sẽ tạo điều kiện cho
sơ đồ đi dây CCĐ hợp lý, đồng thời giảm được tổn thất.
Vị trí đặt trạm được xác định :
- Gần trung tâm phụ tải chính của đường dây.
- Thuận lợi cho nguồn tới (nguồn).
- Thuận lợi đi dây tới phân xưởng.
- Thuận lợi thi công xây lắp sữa chữa,vận hành, thay thế và có khả năng
khai triển công suất nhà máy nếu có nhu cầu.
- Không ảnh hưởng đến các công trình khác.
- Tránh bụi, khói, hay các tác động khác.
- Có thể phải đề cập đến an ninh quốc phòng nếu cần thiết.
Tâm phụ tải được tính theo công thức sau:
Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị cực
tiểu:
24\
* MERGEFORMAT (5.1)
Trong đó:
- Pi và li là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải.
Để xác định toạ độ của tâm phụ tải có thể sử dụng các biểu thức sau:

; ;
Trong đó:

- là toạ độ tâm phụ tải điện;

- là toạ độ của phụ tải thứ i tính theo một trục toạ độ XYZ tuỳ
chọn;
- Si là công suất của phụ tải thứ i.
Trong thực tế thường ít quan tâm đến toạ độ z. Tâm phụ tải là vị trí tốt nhất
để đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ động lực nhằm mục đích tiết kiệm chi
phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lưới điện.
Căn cứ vào bản vẽ mặt bằng nhà máy ta có thể đo ra các toạ độ của các
phân xưởng để từ đó tính được tâm phụ tải.
Lấy gốc tọa độ phía dưới góc trái của mặt bằng nhà máy, ta có bảng tọa độ
sau:
Bảng 5. 1 tọa độ mặt bằng nhà máy
TT Tên phân xưởng X(mm) Y(mm) Stt
1. Cơ điện 41 155 150

2. Cơ khí 1 150 192 221

3. Cơ khí 2 41 182 222

4. Rèn,dập 150 145 207

5. Đúc thép 150 169 250


6. Đúc gang 41 208 234

7. Dụng cụ 150 16 204

8. Mộc mẫu 150 212 114

9. Lắp ráp 25 21 100

10. Nhiệt luyện 115 16 160

11. Kiểm nghiệm 150 90 86

12. Kho 1(SP) 150 48 61

13. Kho 2( V Tư) 25 110 56

14. Nhà hành chính 20 57 86


Vậy tâm phụ tải có tọa độ là (85 ; 115)(mm)
Căn cứ vào sơ đồ mặt bằng nhà máy và để đảm bảo mỹ quan và tránh ảnh
hưởng đến quá trình sản xuất của phân xưởng nên ta đặt trạm dịch lên phía trên
sát phần tường bao của nhà máy.
Vì vậy tâm trạm biến áp có toạ độ (85;165) (mm)
5.3.2. Chọn số lượng máy biến áp
Theo kinh nghiệm tính toán thực tế và vận hành thì trạm đặt 1 máy biến áp là tốt
nhất. Trường hợp cần thiết thì đặt 2 máy biến áp nhưng không nên đặt quá 2 máy biến
áp trong 1 trạm.
- Trạm 1 máy biến áp: Vốn đầu tư thấp, vận hành đơn giản, tiết kiệm diện tích
đặt nhưng độ tin cậy cung cấp điện không cao.
- Trạm 2 máy biến áp: Vốn đầu tư cao hơn,vận hành khó hơn, độ tin cậy cung
cấp điện cao, tốn diện tích xây dựng trạm. Xác định số lượng máy biến áp trong 1
trạm máy biến áp tùy thuộc vào mức độ đảm bảo yêu cẩu của hộ tiêu thụ điện.
- Trạm 3 máy biến áp : tương tự trạm 2 máy biến áp.
- Đối với hộ tiêu thụ loại 1: Do yêu cầu cung cấp điện cao nên phải dùng 2
nguồn riêng. Khi lấy điện từ trạm thì trạm biến áp đó phải đặt 2 máy biến áp và phải
trang bị các thiết bị đóng cắt nguồn dự phòng.
-Đối với hộ tiêu thụ loại 2: Yêu cầu cung cấp điện khá cao nên có thể đặt 1
hoặc 2 máy biến áp trong 1 trạm, dựa vào sự so sánh các chỉ tiêu kinh tế khi xây
nguồn dự phòng.
- Đối với hộ tiêu thụ loại 3: Yêu cầu cung cấp điện là không cao nên đặt 1 máy
biến áp trong 1 trạm.
5.3.3. phương án tính chọn số lượng máy biến áp
Để CCĐ điện cho toàn nhà máy tôi dùng các MBA điện lực đặt ở các trạm biến
áp biến đổi điện áp 22 KV của lưới thành cấp điện áp 0,4 KV cung cấp cho phân
xưởng.
Các trạm BA đặt càng gần trung tâm phụ tải càng tốt để giảm tổn thất điện áp và
tổn thất công suất. Trong 1 nhà máy nên chọn càng ít loại MBA càng tốt điều này
thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa, thay thế và việc chọn thiết bị cao áp, thuận
lợi cho việc mua sắm thiết bị.
Số lượng và dung lượng MBA trong trạm phải đảm bảo sao cho vốn đầu tư và
chi phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất đồng thời phù hợp với yêu cầu CCĐ của phân
xưởng và nhà máy.
Dựa vào những yêu cầu cơ bản trên, căn cứ vào sơ đồ mặt bằng nhà máy và phụ
tải của nhà máy cơ khí có công suất S =2171(kVA).
Nguồn cung cấp có cấp điện áp là 35 KV
Phân xưởng thuộc hộ phụ tải loại 1,2.
Sau đây là một số phương án CCĐ:
a - Phương án 1:
Phương án này dùng 3 MBA có công suất S đm = 750 KVA, MBA này do Công ty
thiết bị điện THIBIDI chế tạo có cấp điện áp là 35/0,4 KV được đặt làm 1 trạm.
b - Phương án 2:
Phương án này dùng 2MBA có công suất S đm = 1250 KVA có cấp điện áp là
35/0,4 KV do Công ty cổ phần chế tạo máy biến thế Hà Nội HBT chế tạo được đặt
làm 1 trạm.
Bảng 5. 2 Thông số máy biến áp
Giá
Sđm Uđm Tổn thất W UN% (triệu
Loại i0 %
KVA đồng
Cao Hạ P0 Pn
750 330
750 35 0,4 845 6540 5 1
35/0,4
1250 410
1250 35 0,4 1115 10690 5 1,3
35/0,4

Bảng các phương án cấp điện cho các Phân xưởng nhà máy
Phương Sđm Sttpx
MBA Các phân xưởng được cung cấp
án (kVA) (kVA)
1 750 Cơ điện, cơ khí 1, cơ khí 2, mộc mẫu 727
Rèn dập, kiểm nghiệm, kho sản phẩm, nhiệt
2 750 718
1 luyện, dụng cụ
Nhà hành chính ,kho vật tư, lắp ráp, đúc gang,
3 750 640
đúc thép
Cơ điện, cơ khí 1,mộc mẫu, lắp ráp, nhiệt
1 1250 1055
luyện, dụng cụ, kiểm nghiệm
2 Cơ khí 2, rèn dập, kiểm ngiệm, kho sản phẩm,
2 1250 nhà hành chính, kho vật tư, đúc gang, đúc 1116
thép

Qua 2 phương án CCĐ cho nhà máy ở trên ta thấy: các MBA được chọn đều là
MBA do Công ty thiết bị điện Hà Nội HBT chế tạo cùng chủng loại sơ đồ, cách đấu
dây tương đối đơn giản nên thuận lợi cho việc sửa chữa, vận hành và thay thế. Đảm
bảo được yêu cầu về kỹ thuật cung cấp đủ điện cho các hộ phụ tải quan trọng. Để có
kết luận chính xác, lựa chọn phương án CCĐ hợp lý nhất ta cần phải so sánh cả 2
phương án này về chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.
5.3.4. So sánh các phương án
a) so sánh về mặt kỹ thuật
1. Phương án 1
 Trường hợp trong chế độ vận hành bình thường
Xét khả năng mang tải của trạm:

Xét khả năng mang tải của từng máy biến áp:
SđmBA1 = 750 kVA > Stt 1 = 727 kVA
SđmBA2 = 750 kVA > Stt 2 = 718 kVA
SđmBA3 = 750kVA > Stt 3 = 640 kVA
Như vậy ở chế độ làm việc bình thường các có hệ số mang tải khá cao.
 Trường hợp vận hành trong chế độ sự cố
Với 3 MBA 750 KVA ta thiết kế sao cho khi mất 1 máy thì 2 máy còn lại
phải làm việc song song và mang đủ tải của các hộ phụ tải loại 1 với hệ số quá
tải K=1,4.Cụ thể là 2 MBA làm việc quá tải có công suất:
Cụ thể là:
Sqt = 2.1,4.Sdm = 2.1,4.750= 2100 (kVA).
- Công suất của các nhóm phụ tải loại 1 là:
(kVA).
Như vậy ở đây ta thiết kế đã đảm bảo yêu cầu về tính liên tục CCĐ cho các

hộ phụ tải loại 1 . Trường hợp nếu 1 thanh cái bị hỏng ta có thể dùng
ATM liên lạc hoặc dùng 1 thanh cái dự phòng.Trong trường hợp xấu nhất lúc
nào cũng phải đảm bảo 3 MBA cùng làm việc.
2. Phương án 2
 Trường hợp trong chế độ vận hành bình thường
Xét khả năng mang tải của trạm:

Xét khả năng mang tải của từng máy biến áp:
SđmBA1 = 1250 kVA > Stt 1 = 1055 kVA
SđmBA2 = 1250 kVA > Stt 2 = 1116 kVA
Như vậy ở chế độ làm việc bình thường các có hệ số mang tải khá cao.
 Trường hợp vận hành trong chế độ sự cố
Với 2 MBA 1250 KVA ta thiết kế sao cho khi mất 1 máy thì 1 máy còn lại
phải làm việc và mang đủ tải của các hộ phụ tải loại 1.Cụ thể là 1 MBA làm việc
quá tải có công suất:
Chọn hệ số quá tải 1,4
Cụ thể là:
Sqt = 1.1,4.Sdm = 1.1,4.1250 = 1750 (kVA).
- Phụ tải loại 1 của nhà máy bao gồm các phân xưởng: cơ khí 1, cơ khí 2,
sửa chữa cơ khí, đúc thép, đúc gang, dụng cụ, mộc mẫu, lắp ráp, nhiệt luyện.
- Công suất của các nhóm phụ tải loại 1 là:

(kVA).
Như vậy ở đây ta thiết kế đã đảm bảo yêu cầu về tính liên tục CCĐ cho các
hộ phụ tải cần thiết
Kết luận: Qua phân tích 2 phương án ở trên ta thấy cả 2 phương án đều
đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, đã đáp ứng được yêu cầu CCĐ đối với các hộ
phụ tải loại 1. Để quyết định xem sẽ chọn phương án nào ta phải so sánh cả các
chỉ tiêu về kinh tế của 2 phương án trên.
a) So sánh về mặt kinh tế
Để thuận tiện cho việc tính toán so sánh về kinh tế thì giữa các phương án
ta quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng chính đó là:
- Vốn đầu tư ban đầu (tiền mua MBA ).
- Chi phí vận hành hàng năm.
- Tổn thất điện năng trong phạm vi phân xưởng.
 Phương án 1: Sử dụng 3 máy biến áp vận hành song song. MBA kiểu

TMH-630/35, Thời gian vận hành mỗi máy biến áp là


8760 h/năm.
Ta có thể áp dụng công thức:

25\
* MERGEFORMAT (5.2)

26\
* MERGEFORMAT (5.3)
Trong đó:
- n: Là số MBA.
- t: Thời gian dòng điện chạy qua MBA hàng năm. T = 8760 h
- g = 750 đ/ kWh

- : Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất.  Tmax, CosNM.Với
nhà máy TMax = 5000, Cos = 0,77. tra bảng 4-1(HTCCĐ trang 49)ta có:
τ =3410 h

(kW) 27\
* MERGEFORMAT (5.4)

(kW) 28\
* MERGEFORMAT (5.5)
Trong đó:

- là đương lượng kinh tế của công suất phản kháng = 0,05


(kW/kVAr)
Xác định tương tự như trên ta có tổn thất điện năng ở phương án 1:
MBA 1 có: t = 8760 h, Kpt = 0,9, τ = 3410 h
Từ (5.4) và (5.5) tính toán được:

(kW)

(kW)
Từ ( 5.2) , (5.3) Suy ra tổn thất điện áp trong máy biến áp là:

= 14380+14380+14380 = 43140 (kWh)


-Về vốn đầu tư:
Chi phí mua máy biến áp được tính theo công thức:

29\
* MERGEFORMAT (5.6)
Trong đó:

- : tiền mua các MBA (triệu đồng);


- V : giá tiền mua 1 MBA (triệu đồng);

- : số MBA phải dùng;


Từ công thức (5.6) chi phí dùng để mua máy biến áp là:

( triệu đồng)
-Chi phí vận hành hàng năm:

30\
* MERGEFORMAT (5.7)
Trong đó:

- : giá trị khấu hao hàng năm = 0,1;

- : tổng tổn thất điện năng MBA;

- Giá thành điện năng 1 Kw/h; (đồng/kWh);


Từ (5.7) Ta có chi phí vận hành hàng năm của phương án 1 là:
(triệu đồng)
 Phương án 2: Sử dụng 3 máy biến áp vận hành song song. MBA kiểu

TMH-1000/22, Thời gian vận hành mỗi máy biến áp là 8760


h/năm.
Phân tích tương tự như phương án 1, ta có kết quả tính toán
- tổn thất điện năng trong máy biến áp
Từ (5.4) và (5.5) tính toán được:

(kW)

(kW)
Từ ( 5.2) , (5.3) Suy ra tổn thất điện áp trong máy biến áp là:

= 55080.2= 110160 (kWh)


- Về vốn đầu tư:
Từ công thức (5.6) chi phí dùng để mua máy biến áp là:

( triệu đồng)
-Chi phí vận hành hàng năm:
Từ (5.7) Ta có chi phí vận hành hàng năm của phương án 2 là:

(triệu đồng)
Từ kết quả hai phương án trên ta có bảng thống kế về chỉ tiêu kinh tế khi
lựa chọn máy biến áp:
Bảng 5. 3 Thống kê chỉ tiêu kinh tế chọn máy biến áp
STT Phương án Vốn đầu tư MBA Chi Phí vận hành
(kWh
(triệu đồng) (Triệu đồng)
)
1 Phương án 1 43140 990 185,28
2 Phương án 2 110160 820 302,32
So sánh 2 phương án với điều kiện làm việc dài hạn 10 năm:
Phương án 1

(triệu đồng)
Phương án 2
(triệu đồng)
Kết luận:Từ kết quả thống kê trên ta thấy phương án 1 tối ưu hơn phương
án còn lại. Nên ta lựa chọn phương án 1 làm phương án thiết kế máy biến áp cho
mạng điện nhà máy
5.4. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây nhà máy
Sau khi đã chọn được phương án II làm phương án cấp điện, ta tiến hành vẽ
hoàn thiện hai sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây cho nhà máy.
Thể hiện trên 2 bản vẽ A3
CHƯƠNG 6: CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRONG MẠNG
ĐIỆN NHÀ MÁY

Việc tính chọn các thiết bị điện nhằm đảm bảo các thiết bị làm việc tin cậy,
lâu dài, vận hành an toàn, sửa chữa thuận lợi.
Các điều kiện chọn gần giống các điều kiện làm việc ở trong chế độ làm

việc dài hạn như . Các điều kiện kiểm tra bao gồm các chế độ làm việc
không bình thường như quá tải, ngắn mạch, các điều kiện về ổn định nhiệt, ổn
định lực điện động v.v...
Dựa vào sơ đồ mạng điện đã được chọn sơ bộ ta chọn các thiết bị điện
trong mạng điện cao áp và hạ áp.
Ta có thông số phụ tải của các phân xưởng như sau:
Bảng 6. 1 thông số phụ tải các phân xưởng
STT Tên phân xưởng Ptt (kW) Qtt (kVAr) Stt
(kVA) (A)
1. Cơ điện 150 130 150 228

2. Cơ khí 1 155 166 241 386,2

3. Cơ khí 2 100 90 222 337,3

4. Rèn,dập 78,42 91,81 207 314,5

5. Đúc thép 140 130 250 379,8

6. Đúc gang 120 110 234 355,5

7. Dụng cụ 135 120 204 310

8. Mộc mẫu 75 70 114 173,2

9. Lắp ráp 80 60 100 152

10. Nhiệt luyện 125 100 160 243,1

11. Kiểm nghiệm 80 60 86 130,7

12. Kho 1(SP) 25 25 61 92,7

13. Kho 2( V Tư) 20 15 56 85,1

14. Nhà hành chính 52 45 86 130,7


Từ kế quả ở mục 2.4.2 tính toán phụ tải cho toàn phân xưởng sửa chữa cơ
khí ta có:

(A)
Aptomat được lựa chọn loại EA do hãng Hwa Shih chế tạo; ở bảng 3.15,
trang 155 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện.
Căn cứ vào điều kiện chọn aptomat trên ta lựa chọn được thiết bị aptomat
cho các phân xưởng còn lại có thông số như bảng:
Bảng 6. 2 thông số aptomat cho tủ phân phối phân xưởng
STT Tên phân xưởng Ittpx(A) Loại ATM IđmA(A) UđmA(V) IN(kA)

1. Cơ điện 228 EA203-G 250 600 7,5

2. Cơ khí 1 337,3 EA403-G 400 600 18

3. Cơ khí 2 337,3 EA403-G 350 600 18

4. Rèn,dập 314,5 EA403-G 350 600 18

5. Đúc thép 379,8 EA403-G 400 600 18

6. Đúc gang 355,5 EA403-G 400 600 18

7. Dụng cụ 310 EA403-G 350 600 18

8. Mộc mẫu 173,2 EA203-G 175 600 7,5

9. Lắp ráp 152 EA203-G 175 600 7,5

10. Nhiệt luyện 243,1 EA203-G 250 600 7,5

11. Kiểm nghiệm 130,7 EA203-G 150 600 7,5

12. Kho 1(SP) 92,7 EA203-G 150 600 7,5

13. Kho 2( V Tư) 85,1 EA203-G 150 600 7,5

14. Nhà hành chính 130,7 EA203-G 150 600 7,5

6.2. Chọn Aptomat đầu ra máy biến áp


Điều kiện chọn:
Trong đó:

- : Dòng điện làm việc lớn nhất chạy qua Aptomat;

(A)
Tra sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện bảng 3.8 trang 150, ta lựa chọn
được Aptomat do hãng Merlin Gerin chế tạo có thông số như sau:
Bảng 6. 3 Thông số Aptomat không khí do hãng Merlin Gerin chế tạo
Loại Số cực Uđm(V) Iđm(A) INmax(kA) Kích thước (mm)
Rộng Cao Sâu
M20 3,4 690 2000 55 435 439 367
6.3. Chọn Aptomat liên lạc thanh cái hạ áp của các máy biến áp
Điều kiện chọn:

Trong đó:

- : Dòng điện làm việc lớn nhất chạy qua Aptomat liên lạc;
Giả sử khi 1 MBA bị hỏng thì máy còn lại sẽ mang tải của phụ tải loại 1
như vậy:
Ở mục 5.3.4 Chúng ta đã tính toán được:
- Phụ tải loại 1 của nhà máy bao gồm các phân xưởng: cơ khí 1, cơ khí 2,
sửa chữa cơ khí, đúc thép, đúc gang, dụng cụ, mộc mẫu, lắp ráp, nhiệt luyện.
- Công suất của các nhóm phụ tải loại 1 là:

(kVA).
Dòng điện làm việc max:

(A)
Tra sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện bảng 3.8 trang 150, ta lựa chọn
được Aptomat do hãng Merlin Gerin chế tạo có thông số như sau:
Bảng 6. 4 Thông số Aptomat không khí do hãng Merlin Gerin chế tạo
Loại Số cực Uđm(V) Iđm(A) INmax(kA) Kích thước (mm)
Rộng Cao Sâu
M20 3,4 690 2000 55 435 439 367
6.4. Chọn dao cách ly đầu vào máy biến áp
Điều kiện chọn:

Trong đó:

- : Dòng điện định mức dao cách ly;

- : là dòng điện cưỡng bức, nghĩa là dòng diện làm việc lớn nhất đi
qua thiết bị cần kiểm tra;
Dòng điện cưỡng bức được tính:

(A)
Tra sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện bảng 2.31 trang 127, ta lựa chọn
được dao cách ly ngoài trời 35kV do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo có
thông số như sau:
Loại Dòng điện ổn Khối Số lượng
(A (k
(kV) định nhiệt lượng
) A)
(kA) (kg)
DN 35/400 35 400 31 10 215 1
6.5. Chọn cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối xưởng
Đối với nhà máy do làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suất lớn nhất là
4500h, cáp chọn là cáp lõi đồng.
Tra bảng 4.3 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện ta được:

Tiết diện kinh tế của cáp:


Do khoảng cách từ TBA tới các TPP là ngắn nên ta không kiểm tra theo tổn
thất điện áp.
Chọn cáp từ TBA đến tủ phân phôi phân xưởng cơ điện
Dòng điện cực đại trong chế độ sự cố:

(A)

Tra bảng phụ lục 4.23, sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn cáp

hạ áp đặt cố định 3 lõi đồng do hãng LENS chế tạo có tiết diện 120 với
= 343 (A)
Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác ta có bảng chọn cáp cho các
phân xưởng của nhà máy như sau:

Bảng 6. 5 Chọn cáp từ trạm biến áp tới tủ phân phối xưởng


STT Tên phân xưởng Ittpx(A) Loại cáp Tiết diện
(
A) ( ) (A)
1. Cơ điện 228 319,2 3G150 150 387

2. Cơ khí 1 386,2 470,1 3G240 240 501

3. Cơ khí 2 337,3 472,22 3G240 240 501

4. Rèn,dập 314,5 440,3 3G240 240 501

5. Đúc thép 379,8 531,72 3G300 300 565

6. Đúc gang 355,5 497,7 3G240 240 501

7. Dụng cụ 310 434 3G185 185 434

8. Mộc mẫu 173,2 242,48 3G70 70 254

9. Lắp ráp 152 212,8 3G70 70 254

10. Nhiệt luyện 243,1 340,34 3G120 120 343

11. Kiểm nghiệm 130,7 182,98 3G50 50 206

12. Kho 1(SP) 92,7 129,78 3G50 50 206


13. Kho 2( V Tư) 85,1 119,14 3G50 50 206

14. Nhà hành chính 130,7 183 3G50 50 206

6.6. Chọn cáp từ nguồn đến phía cao áp máy biến áp


Các mạng điện 35 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên
không.Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), và khoảng cách
trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5 m (Dtb= 5m).
Đối với các mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật
độ kinh tế của dòng điện:

Trong đó:

- dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, (A);

- : Mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2. Với dây AC và Tmax = 4500
h thì Jkt = 1.1 A/mm2;

Với:
+ n: Số mạch của đường dây;
+ Uđm: Điện áp định mức của mạng điện, kV;

+ : Công suất chạy trên đường dây khi có chế độ sự cố, kVA.
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức trên, tiến hành chọn tiết
diện tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang,
độ bền cơ của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự cố.
Độ bền cơ của đường dây trên không thường được phối hợp với điều kiện
về vầng quang của dây dẫn, cho nên không cần phải kiểm tra điều kiện này.
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự
cố, cần phải có điều kiện sau:
+ Kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố:

Trong đó:

- : dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố;


- : dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn.
* Tính tiết diện của dây dẫn từ nguồn đến TBA nhà máy:
Dòng điện cực đại chạy trên đường dây khi nhà máy sự cố:

(A)
Tiết diện dây dẫn:

FN-1= (mm2)
Chọn tiết diện của dây dẫn từ nguồn đến TBA nhà máy: đường dây lộ kép;

dây AC có tiết diện 16 mm2 có =210A


Tiết diện chọn thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang và độ bền cơ, cần
kiểm tra trong trường hợp sự cố đứt một mạch trên đường dây:

Như vậy:

Như vậy tiết diện dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện kiểm tra.
Bảng 6. 6 Thông số dây dẫn AC-50
Dây Đường Điện trở Điện kháng
(kV) kính ngoài (A) ( ) ( )
(mm)
AC16 35 9,5 210 2,05 -
6.7. Lựa chọn chống sét
Các hệ thống CCĐ khi bị sét đánh sẽ gây ra hiện tượng trong đó nguy hiểm
là hiện tượng quá điện áp, khi đó cách điện bị chọc thủng vì vậy cần có các biện
pháp để bảo vệ các thiết bị điện các nhà cao tầng... không bị sét đánh trực tiếp.
Có 3 kiểu chống sét cơ bản:
6.7.1. Chống sét kiểu khe hở

Hình 6. 1 chống sét kiểu khe hở


Khi có sét sóng truyền qua đường dây, nó sẽ phóng điện qua khe hở truyền
xuống đất.
- Ưu điểm: Đơn giản, rẻ tiền;
- Nhược điểm: Vì không có bộ phận dập hồ quang nên khi phóng điện dòng
điện đi xuống đất, có giá trị lớn làm cho thiết bị rơ le bảo vệ tác động cắt mạch
nên chỉ dùng bảo vệ phụ.
6.7.2. Chống sét kiểu ống

Hình 6. 2 Chống sét kiểu ống


Gồm 2 khe hở S1 và S2, khi có sóng sét qua 2 khe hở đều phóng điện dưới
tác dụng của hồ quang trong ống sẽ sinh ra khí làm áp suất trong ống có tác dụng
dập hồ quang.
- Ưu điểm: Giá thành rẻ, làm việc tin cậy khi có dòng sét nhỏ.
- Nhược điểm: Khi dòng sét lớn quá thì hồ quang không được dập tắt
nhanh chóng vì vậy ảnh hưởng đến thiết bị lân cận.
6.7.3. Chống sét van

Hình 6. 3 chống sét van


Kiểu chống sét này khắc phục được nhược điểm của 2 chống sét trên. Nếu
chống sét van được dùng để bảo vệ các trạm biến áp chống sét đánh vào trạm. Vì
vậy chống van được dùng rộng rãi để bảo vệ các thiết bị điện.
Cấu tạo và hoạt động của chống sét van.
Cấu tạo gồm 2 phần chính: Khe hở phóng điện và điện trở phóng điện.
Khe hở phóng điện: được cấo tạo là một chuỗi các loại khe hở để dập hồ
quang và giảm nhanh dòng khi đã phóng điện.
Điện trở phóng điện được chế tạo bằng vật liệu Vilít, mục đích của điện trở
là làm hạn chế dòng kế tục (dòng ngắn mạch trạm đất qua chống sét van) khi có
điện áp đặt lên cao thì điện trở giảm rất nhanh.
Điều kiện chọn chống sét van.
Chống sét van là thiết bị điện trở phi tuyến có nhiệm vụ chống sét truyền từ
đường dây không cho truyền vào trạm phân phối và trạm biến áp. Với điện áp
định mức của lưới điện, điện trở chống sét có trị rất lớn không cho dòng điện đi
qua, khi có quá điện áp khí quyển, điện trở của chống sét van giảm xuống rất bé
tháo dòng điện sét xuống đất.
Chống sét van được chọn theo cấp điện áp Udmm = 35 (kV).
Chọn loại chống sét van PBC-35 do liên xô cũ chế tạo có Udm = 35 (kV)
Bảng 6. 7 Thông số chống sét van do liên xô cũ chế tạo
Loại Điện áp Điện áp đánh Khối
đánh thủng thủng xung lượng
khi tần số kích, khi thời (kG)
50HZ (kV) gian phóng
điện 2-10 giây
(kV)
PBC-35 35 40,5 78 125 73
6.8. Lựa chọn thanh cái cao áp
Chọn thanh cái theo mật độ dòng kinh tế. Sử dụng thanh cái bằng đồng
theo tài liệu CCĐ với thanh cái bằng đồng thì:

= 2,25

là dòng điện làm việc lớn nhất đó là trường hợp mất điện 1 nguồn và
1 MBA của thanh cái bên kia bị hỏng lúc đó thanh cái phải mang tải là 1 MBA
làm việc ở chế độ quá tải 40%.

(A)

(mm)
Tra bảng 7.2 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn thanh cái bằng
đồng có tiết diện tiêu chuẩn là 25x3 mm có các số liệu kỹ thuật như ở bảng sau:

Bảng 6. 8 Thông số thanh cái cao áp


Kích Tiết diện Khối Dòng điện cho phép
thước của một lượng (A) ( )
thanh (kg/m)
( )
( )
Mỗi Mỗi Mỗi
pha pha pha
một ghép ghép
thanh 2 3
thanh thanh
25x3 75 0,668 340 - - 0,268 0,295
6.9. Lựa chọn thanh cái hạ áp cho máy biến áp
Điều kiện chọn :

Trong đó:
- K1 : Hệ số kể đến môi trường đặt thanh cái, với nhiệt độ môi trường
xung quanh là 200C,Nhiệt độ lớn nhất cho phép là 800.Tra bảng
ta có K1 =0,96.
- K2 : Hệ số hiệu chỉnh thanh cái (Ta dùng 1 thanh cái nên K2 = 1).
- K 3 : Hệ số kể đến vị trí đặt thanh cái: K 3 = 0,95 (thanh cái đặt nằm
ngang)

(A)
Tra bảng 7.2 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn thanh cái bằng
đồng có tiết diện tiêu chuẩn là 100x10 mm có các số liệu kỹ thuật như ở bảng
sau:
Bảng 6. 9 Thông số thanh cái hạ áp
Kích Tiết diện Khối Dòng điện cho phép
thước của một lượng (A) ( )
thanh (kg/m)
( )
( )
Mỗi Mỗi Mỗi
pha pha pha
một ghép ghép
thanh 2 3
thanh thanh
100x10 1000 8,900 2310 3610 4650 0,02 0,133
6.10. Chọn sứ đỡ cho thanh cái 22kV
Sứ có tác dụng vừa làm giá đỡ các bộ phận mang điện vừa làm vật liệu
cách điện giữa các bộ phận đó với đất vì vậy sứ phải có đủ độ bền, chịu được lực
điện động do dòng ngắn mạch gây ra đồng thời phải chịu được điện áp của mạng
kể cả lúc quá tải.
Điều kiện chọn:

Ở đây là sứ đỡ thanh cái nên ta không quan tâm đến mà chỉ quan
tâm đến điện áp của chúng.
Tra bảng PL III.21 trang 275 Sách TK cấp điện ta chọn sứ đặt ngoài trời do
liên xô chế tạo có các thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 6. 10 thông số sứ đỡ

Loại Udm Uph.đkhô Phụ tải phá


(KV) (KV) hoại (Kg)
PBO-35 35 50 2000
6.11. Chọn máy cắt cao áp
Máy cắt là thiết bị dùng trong mạng điện cao áp, nó có nhiệm vụ là đóng
cắt phụ tải lúc làm việc bình thường và tự động cắt phụ tải khi xảy ra sự cố. Máy
cắt là thiết bị làm việc tin cậy nhưng giá thành cao nên người ta chỉ sử dụng nó ở
những nơi quan trọng.
Điều kiện chọn máy cắt:

Dòng qua máy cắt trong điều kiện nặng nề nhất là trường hợp chịu quả tải:

(A)
Tra bảng 5.3 trang 310 Sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của tác
giả Trần Quang Khánh ta chọn máy cắt SF6 ngoài trời 36kV loại GI-E do
Schneider chế tạo có thông số như sau:

Bảng 6. 11 thông số máy cắt cao áp


Loại Điện áp Điện áp
(k
chịu chịu (A) (kA) (kA) (kA)
V)
đựng đựng
tần số xung
công sét
nghiệp (kV)
(kV)
36GI- 36 80 200 630 16 16 40
E16
6.13. Chọn dao cách ly cho máy cắt và máy cắt liên lạc
Dao cách ly là thiết bị được dùng phổ biến trong mạng điện cao áp và hạ
áp. Dao cách ly có nhiệm vụ cách ly giữa phần mang điện và phần không mang
điện đồng thời tạo ra khe hở nhìn thấy được để cho người thợ yên tâm sửa chữa.
Dao cách ly không có bộ phận dập hồ quang nên tuyệt đối không được dùng để
đóng cắt khi có tải.
Điều kiện chọn:
Tra bảng 2.31 trang 127 Sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của
tác giả Trần Quang Khánh ta chọn dao cách ly ngoài trời 24 kV do công ty thiết
bị điện Đông Anh chế tạo có thông số như sau:
Bảng 6. 12 Thông số dao cách ly phía cao áp
Loại Điện áp Dòng điện Dòng điện Dòng điện Khối
danh nghĩa danh nghĩa ngắn mạch ổn định lượng
(kV) (kV) cho phép nhiệt (kg)
(kA) (kA)
DN 35/400 35 400 31 12 215

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM


TRA THIẾT BỊ ĐIỆN

A: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH


7.1. Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị
Ngắn mạch là sự cố gây nguy hiểm nhất trong hệ thống điện. Khi sảy ra
ngắn mạch thì điện áp của hệ thống giảm xuống làm cho dòng điện tăng cao có
thể gấp vài chục lần bình thường, dòng ngắn mạch này gây nên hiệu ứng nhiệt và
hiệu ứng lực điện động rất lớn có thể gây nguy hiểm cho con người và thiết bị.
Thời gian ngắn mạch càng lớn, điểm ngắn mạch càng gần nguồn cung cấp thì tác
hại do dòng ngắn mạch gây ra càng lớn làm cháy nổ các thiết bị gây nguy hiểm
cho người vận hành, ngắn mạch làm cho điện áp giảm thấp ảnh hưởng đến quá
trình làm việc của các máy móc đòi hỏi độ chính xác cao, nếu ngắn mạch ở gần
nguồn điện áp hệ thồng giảm xuống nghiêm trọng có thể gây rối loạn hệ thống
điện.
 Mục đích của việc tính toán ngắn mạch
Tính toán ngắn mạch nhằm tạo cơ sở cho so sánh, lựa chọn những phương
án cung cấp điện hợp lý nhất. Xác định chế độ làm việc của các hộ tiêu thụ khi
xảy ra sự cố, đưa ra biện pháp hạn chế dòng ngắn mạch, kết quả tính ngắn mạch
còn dùng để kiểm tra các thiết bị đã chọn trong hệ thống. Từ các số liệu tính toán
ngắn mạch ta thiết kế và hiệu chỉnh hệ thống bảo vệ rơle.
 Chọn điểm tính ngắn mạch
Ta chọn những điểm đặc trưng của sơ đồ tính toán để tính toán ngắn mạch.
a. Ở phần cao áp:
+ Điểm N1: trên thanh cái cao áp 35 (kV). Của đầu vào trạm biến áp nhà
máy.
b.Ở phía hạ áp:
+ Điểm N2: trên thanh cái hạ áp 0,4 KV của đầu ra MBA.
+ Điểm N3: Đầu vào tủ phân phối trung gian cho phân xưởng.
+Điểm N4: Đầu vào tủ động lực cho nhóm máy của phân xưởng sữa chữa
cơ khí
+Điểm N5: Ngắn mạch tại các thiết bị.
7.2. Thành lập sơ đồ ngắn mạch của mạng điện
Hình 7. 1 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế ngắn mạch

7.3. Tính ngắn mạch ba pha ở mạng điện cao áp 35kV


XHT Zd ZTC1 ZDCL 35kV/N1

Hình 7. 2 Sơ đồ ngắn mạch ở phía cao áp 35kV

Thành phần bao gồm:


Do đề tài không cho khoảng cách giữa hệ thống và nhà máy nên ta có thể
coi nhà máy cạnh hệ thống, khi đó ta có ta có :
Số liệu nguồn:

- (MVA);

- (kV);
Chọn các đại lượng cơ bản :

- (MVA)

- (KV)
Tính toán cho X hệ thống bằng:

( )
a) Điện trở và điện kháng ở thanh cái cao áp
Ở bảng 6.9 chúng ta đã lựa chọn được thanh cái cao áp với các thông số:
chọn thanh cái bằng đồng dài 10 mét có tiết diện tiêu chuẩn là 25x3 mm.

Có:
Tính toán được:

b) Điện trở và điện kháng của dao cách ly:


ở bảng 6.5 chúng ta đã lựa chọn được dao cách ly đầu vào MBA: ta lựa
chọn được dao cách ly ngoài trời 35kV do công ty thiết bị điện Hà Nội HTB chế
tạo:

có:
c) Điện trở và điện kháng của dây dẫn:
Lựa chọn được dây AC-16 có chiều dài từ nguồn đến trạm biến áp là 1 km.

Có thông số dây:
Tính toán được:

d) Tính toán điện trở và điện kháng cho toàn bộ đường dây phía cao áp
e) Dòng điện tại điểm N1

(kA)
f) Dòng điện xung kích và dòng ngắn mạch tại N1

Trong đó:

- là hệ số xung kích vì ngắn mạch trên thanh cái nên lấy = 1,8;

(kA)
7.4. Tính ngắn mạch tại điểm N2
Z∑ N 1 ZBA ZATM ZTC

Hình 7. 3 sơ đồ ngắn mạch tại điểm N2

Thành phần bao gồm:


a) Tính toán điện trở, điện kháng của máy biến áp
- Máy biến áp có Sđm = 750 ( KVA).
Pn = 6,54 (kW); Un % = 5

b) Điện trở điện kháng của áp tô mát 1 (ATM1).


ATM1 có Iđm = 3200 (A) tra bảng 3.54 trang 189 sổ tay lựa chọn và kiểm tra
thiết bị của Ngô Hồng Quang ta có
rATM1 = 0,12 (m)
xATM1 = 0,094 (m)
c) Điện trở điện kháng của thanh cái 2
Thanh cái bằng đồng có kích thước 10010, chiều dài 5 (m) với số lượng 4
thanh, tra bảng 2 - 40 sách CCĐ của Nguyễn Xuân Phú Trang 647 ta có:
r0= 0,02 (m/m).
x0 = 0,113 (m/m) ứng với atbhh = 150 (mm).
Vậy:
Rtc2 = r0, l = 0,02.5 = 0,1 (m).
Xtc2 = x0. l = 0,133.5 = 0,665 (m).
d) Tổng trở ngắn mạch tại điểm N2:

=1,39.10-3 + 0,12.10-3 + 0,1.10-3


= 1,6.110-3()

= XBA + XATM1 + XTC2 = 10,66.10-3 + 0,094.10-3 + 0,665.10-3


= 11,42.10-3 ()

= =11,53.10-3()

Ta có: (kA).
e) Dòng điện xung kích và dòng ngắn mạch tại N2

- là hệ số xung kích vì ngắn mạch trên thanh cái nên lấy = 1,3;

Ta có: ixkN2=
√ 2 .k .I(3) = √ 2 .1,3.20,02 = 36,8 (kA).
xk N2

(kA).
7.5. Tính ngắn mạch tại điểm N3
Bài toán này chúng ta chỉ xét tới phân xưởng cơ khí 1
Z∑ N 2 ZATM2 Zcap2 35kV/N3

Hình 7. 4 Sơ đồ ngắn mạch tại điểm N3

Thành phần bao gồm:


a) Tính toán điện trở, điện kháng của cáp 2
Ở mục 6.5. ta chọn cáp từ TBA tới phân xưởng sửa chữa cơ khí là loại cáp
đồng 3G240, do hãng LENS chế tạo có

Ở mục 5.1. tọa độ mặt bằng nhà máy ta có:


Trạm biến áp trung tâm có tọa độ (85;165)
Phân xưởng cơ khí 1 có tọa độ: (150;192)
Nên khoảng cách từ trạm biến áp tới phân xưởng sửa chữa cơ khí là: 35 (m)

b) Điện trở và điện kháng của Aptomat 2


Ở bảng 6.2 chúng ta đã lựa chọn được Aptomat đầu ra máy biến áp: loại
EA-203G, do hãng Hwa Shih chế tạo.
Tra bảng 3.54; trang trang 189; sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện

của tác giả Ngô Hồng Quang. Ta có thông số của aptomat đầu ra
máy biến áp như sau:

c) Tính toán điện trở và điện kháng cho toàn bộ đường dây

d) Dòng điện tại điểm N3

(kA)
e) Dòng điện xung kích và dòng ngắn mạch tại N3
Trong đó:

- là hệ số xung kích vì ngắn mạch trên thanh cái nên lấy = 1,3;

(kA)
7.6. Tính toán ngắn mạch tại điểm N4

ZåN3 ZATM3 Zcap3


35kV/N4

Hình 7. 5 Sơ đồ ngắn mạch tại điểm N4

Thành phần bao gồm:


a) Tính toán điện trở, điện kháng của cáp 3
ở mục 4.2.4. Ta đã chọn cả 3 nhóm máy có chung một loại cáp đồng 3G6
do hãng LENS chế tạo có:

Giả sử tổng chiều dài dây dẫn từ tủ phân phôi đến tất cả các tủ động lực
trong phân xưởng sửa chữa cơ khí bằng 45m.

b) Điện trở và điện kháng của Aptomat 2 và 3


Ở mục 4.2.3 chúng ta đã lựa chọn được Aptomat cho các nhóm: loại EA-
203G, do hãng Hwa Shih chế tạo.
Tra bảng 3.54; trang trang 189; sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện

của tác giả Ngô Hồng Quang. Ta có thông số của


aptomat đầu ra máy biến áp như sau:

c) Tính toán điện trở và điện kháng cho toàn bộ đường dây

d) Dòng điện tại điểm N4


(kA)
e) Dòng điện xung kích và dòng ngắn mạch tại N4

Trong đó:

- là hệ số xung kích vì ngắn mạch trên thanh cái nên lấy = 1,3;

= (kA)

(kA)
7.7. Tính toán ngắn mạch tại điểm N5

ZATM6

ZCÁP4

N5
Ð
Hình 7. 6 dòng điện ngắn mạch tại điểm N5
Chọn thiết bị tính ngắn mạch thuộc nhóm 3 có công suất lớn nhất đó là máy

phay có: P = 15 kW. (A)


Dây dẫn có tiết diện F = 2,5 (mm2); chiều dài l = 5 (m) làm bằng đồng.
tra bảng ta có:

= 7,4(/km) = 7,4.10-3 (/m).

= 1,1(/km) = 1,1.10-3 (/m).


Tính toán được điện trở và điện kháng dây dẫn:

Atomat 5 có Iđm=100 (A)


Tra bảng 3.54; trang trang 189; sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện

của tác giả Ngô Hồng Quang. Ta có thông số của aptomat đầu ra
máy biến áp như sau:

Tính toán điện trở và điện kháng cho toàn bộ đường dây

(mΩ)

(mΩ)

Khi ngắn mạch ở đầu cực của động cơ, động cơ xem như máy phát cung
cấp điện cho điểm ngắn mạch, dòng điện này tắt rất nhanh. Cho nên trong tính
toán người ta thường quan tâm đến giá trị của dòng điện siêu quá độ (I” đ/cơ).

31\
* MERGEFORMAT (7.1)
Trong đó:
- E”đ/c : Sức điện động tương đối của động cơ lấy bằng 0,9;
- X”đ/c : Điện kháng siêu quá độ dọc trục động cơ lấy bằng 0,2;

- : Tổng dòng định mức của các động cơ cung cấp điện cho điểm
ngắn mạch;

Ở đây ta xét cho động cơ máy khoan có: P = 15 kW. (A)


Dòng siêu quá độ của động cơ là:

=4,5.0,038=0,171(kA)
Dòng điện ngắn mạch tại điểm N5 là:

(kA)
Lấy Kxk = 1,3

= (kA)
(kA)
B: KIỂM TRA THIẾT BỊ
7.8. Kiểm tra thiết bị phía cao áp
Xác định thời gian giả thiết đối với điểm ngắn mạch N1:
Thời gian giả thiết đối với điểm ngắn mạch N1 theo công thức :

32\
* MERGEFORMAT (7.2)
Trong đó :

- : Là thời gian giả thiết đối với các thành phần chu kỳ;

- : Là thời gian giả thiết đối với thành phần tắt dần;
Cả hai thành phần này xác định dựa vào hệ số xung nhiệt.

β} } = { {I rSup { size 8{
¿¿
I∞
Với nguồn có công suất nhỏ lúc đó ta phải tra đường cong
Hình 8-1. Sách cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú.
tgtCk = f(tN,”)
Trong đó:
-I” : Dòng điện siêu quá độ.;

- : Dòng điện ngắn mạch ổn định;


Tính tN: ( thời gian tồn tại ngắn mạch )
Đây là khoảng thời gian kể từ khi xảy ra ngắn mạch đến thời điểm dòng
ngắn mạch được cắt hoàn toàn.

33\
* MERGEFORMAT (7.3)
Trong đó :

- : Là thời gian tác động của bảo vệ rơle;

- : Là thời gian tác động của máy cắt;


Khi ngắn mạch tại N1:
34\
* MERGEFORMAT (7.4)
Với :

- 

-
Trong đó:

- : Là thời gian tác động của bảo vệ dòng cực đại cho MBA;

- : Là thời gian tác động của bảo vệ dòng cực đại cho máy cắt liên
lạc (thanh cái 22 KV).

- : Là thời gian cắt tức thời của áptômát 1lấy bằng 0,63(s);

- : Với máy cắt tác động nhanh tMCđd = 0,1 (s);


- t : cấp thời gian chọn lọc của bảo vệ dòng cực đại t = 0,4 (s);
Ta chọn:  = 1.8.

Vậy tgtN1 = = 1,93 (s).


7.8.1. Kiểm tra cách ly đầu vào thanh cái 22 KV, dao cách ly của máy
cắt liên lạc và dao cách ly đầu vào máy biến áp.
Các cầu dao cách ly này chọn cùng một loại nên được kiểm tra như nhau.
Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động

= 31 (KA) > =11,07(kA)


Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt.

I ô .đn ≥I ∞ .
√ t gtN 1
t ô. đn

Ta có Iô.đnMC(10s) = 12(kA) >0,72(kA).


Kết luận: Vậy dao cách ly thoả mãn điều kiện chọn và kiểm tra.
7.8.2. Kiểm tra thanh cái cao áp 35kV
Theo điều kiện ổn định lực điện động.
cp 35\
* MERGEFORMAT (7.5)
với :
- tt = M/w;
Tính tt:
Lực tính toán Ftt do tác dụng của dòng ngắn mạch gây ra:

(kg) 36\
* MERGEFORMAT (7.6)
Trong đó :
- l: Là khoảng cách trong một pha lấy l = 100 (cm);
- a: Là khoảng cách giữa các pha lấy a = 30 (cm);
Lực tính toán Ftt do tác dụng của dòng ngắn mạch gây ra:

(kg)

Hình 7. 7 Thanh cái đặt nằm ngang

Hình 7. 8 Thanh cái đặt nằm đứng


Xác định mô men uốn, mô men chống uốn :
tt = 72 / 0,3125 = 230,4 (kg/cm2).
tt = 230,4 (kg/cm2) <CP = 1400 (kg/cm2) ( thanh cái bằng đồng).
 Vậy thanh cái thoả mãn điều kiện này.
Kiểm tra ổn định nhiệt.

37\
* MERGEFORMAT (7.8)
Với:

(mm2)
Trong đó:

- : là dòng điện ngắn mạch ổn định lấy bằng IN1=2,7 (KA);


-  : là hệ số hiệu chỉnh thanh cái bằng đồng  = 6;
Tgt = tgtN1 = 1,93 (s).

STC1 = 22,5 mm2> Sô.đn = 21,67 (mm2).


Kết luận: Vậy thanh cái thoả mãn điều kiện này.
7.9. Kiểm tra thiết bị phía hạ áp
7.9.1. Xác định thời gian giả thiết đối với điểm ngắn mạch N2
Khi ngắn mạch tại N2:

38\
* MERGEFORMAT (7.9)

= 0,63 + 0,4 + 0,1 = 1,13


(s).

bỏ qua 
7.9.2. Kiểm tra aptomat bảo vệ đầu ra máy biến áp và áptômát liên lạc
Ở mục 6.2. chúng ta chọn được aptomat đầu ra máy biến áp:
Loại Số cực Uđm(V) Iđm(A) INmax(kA) Kích thước (mm)
Rộng Cao Sâu
M20 3,4 690 2000 55 435 439 367

Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động:

hoặc
Kiểm tra độ nhạy:

Với ATM có: (A)

(kA).
Kiểm tra ta có:

Kết luận: aptomat đã chọn thoả mãn điều kiện chọn và kiểm tra.
7.9.3. Kiểm tra thanh cái hạ áp máy biến áp
cp 39\
* MERGEFORMAT (7.5)
với :
- tt = M/w;
Tính tt:
Lực tính toán Ftt do tác dụng của dòng ngắn mạch gây ra:

(kg) 40\
* MERGEFORMAT (7.6)

- l: Là khoảng cách trong một pha lấy l = 80 (cm);


- a: Là khoảng cách giữa các pha lấy a = 30 (cm);
Lực tính toán Ftt do tác dụng của dòng ngắn mạch gây ra:

(kg)
Xác định mô men uốn, mô men chống uốn:

tt = 38,12(kg/cm2) <CP = 1400 (kg/cm2) ( thanh cái bằng đồng).


 Vậy thanh cái thoả mãn điều kiện này.
Kiểm tra ổn định nhiệt.

41\
* MERGEFORMAT (7.8)
Với:

(mm2)
Trong đó:

- : là dòng điện ngắn mạch ổn định lấy bằng IN2=20,02 (KA);


- : là hệ số hiệu chỉnh thanh cái bằng đồng  = 6;
Tgt = tgtN2 = 1,13 (s).

STC1 = 640 mm2> Sô.đn = 128 (mm2).


Kết luận: Vậy thanh cái thoả mãn điều kiện này.
7.9.4. Kiểm tra aptomat bảo vệ cho phân xưởng cơ khí
Ở mục 6.1. chúng ta đã lựa chọn được ATM cho phân xưởng cơ khí 1 có
thông số:
Bảng 7. 1 Thông số aptomat phân xưởng cơ khí 1
STT Tên Phân Xưởng Ittpx(A) Loại ATM IđmA(A) UđmA(A) IN(kA)
1 Cơ khí 1 386,2 EA403-G 400 600 18

Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động:

hoặc
Kiểm tra độ nhạy:

Với ATM có: (A)

(kA).
Kiểm tra ta có:

Kết luận: aptomat đã chọn thoả mãn điều kiện chọn và kiểm tra.
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN TỤ BÙ ĐỂ NÂNG CAO HỆ
SỐ CUÔNG SUẤT TOÀN NHÀ MÁY LÊN 0,91

8.1. Đặt vấn đề


Nền kinh tế quốc dân không ngừng phát triển của đời sống nhân dân ngày
càng được nâng cao, điện năng được sử dụng vào sản xuất và đời sống ngày
càng lớn. Vì vậy đòi hỏi phải tận dụng hết khả năng của các nguồn điện để phát
ra thật nhiều công suất, đồng thời phải hết sức tiết kiệm, sử dụng thật hợp lý các
thiết bị điện, giảm tổn thất điện năng đến mức nhỏ nhất. Làm sao để một kWh
điện ngày càng làm ra nhiều sản phẩm, tức là chi phí điện năng cho một đơn vị
sản phẩm ngày càng thấp.
Theo thống kê cho thấy có đến 70% lượng điện năng sản xuất ra được sử
dụng cho các xí nghiệp công nghiệp. Tính chung trong toàn bộ hệ thống điện có
khoảng 10% đến 15% năng lượng điện phát ra bị tổn thất trong quá trình truyền
tải. Tổn thất điện năng trong mạng điện có điện áp từ (0,1 10)kV (tức là mạng
điện xí nghiệp) chiếm tới 65% tổng tổn thất điện năng ở trên vì mạng điện xí
nghiệp thường dùng điện áp tương đối thấp, đường dây lại dài và phân tán.
Giảm được tổn thất điện năng tức là giảm đưich đầu tư và chi phí cho việc
phát điện của các nhà máy điện. Điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới công cuộc
nâng cao đời sống nhân dân. Vốn đầu tư sẽ giảm, giá thành 1kWh điện năng
cũng sẽ giảm và nó có ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh tế khác. Giảm tổn
thất điện năng trong mạng điện công nghiệp có một ý nghĩa quan trọng không
những có lợi cho bản thân xí nghiệp mà còn có lợi chung cho nền kinh tế quốc
dân.

Hệ số công suất của xí nghiệp là một chỉ tiêu đánh giá xí nghiệp
dùng điện có hợp lí và tiết kiệm điện hay không? Do đó nhà nước đã ban hành
các chính sách để khuyến khích các xí nghiệp phân đấu nâng cao hệ số công suất
. Ví dụ nếu hệ số công suất của xí nghiệp thấp hơn quy định
thì xí nghiệp bị phạt, nếu lớn hơn sẽ được thưởng.

Hệ số công suất của các xí nghiệp nước ta hiện nay nói chung đang
còn thấp ( ). Chúng ta cần phấn đấu để nâng cao dần lên ( ).
Tổn thất năng lượng trong hệ thống điện của nước ta cũng còn rất cao,
chúng ta đang tập trung nghiên cứu để đưa tổn thất điện năng xuống dưới 15%.
Các biện pháp hạn chế các nguyên nhân gây ra tổn thất điện năng là:
- Áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất.
- Sử dụng hợp lí các thiết bị điện.
- Giảm công suất phản kháng truyền tải trên đường dây và máy biến áp
bằng các thiết bị bù.
- Nâng cao điện áp định mức cũng như điện áp vận hành của mạng điện.
- Lựa chọn sơ đồ nối dây hợp lí nhất cho mạng điện.

- Kiểm tra thường xuyên tổn thất điện năng trong mạng điện và trong
nhà máy xí nghiệp. Tuy nhiên trong lúc thực hiện các biện pháp tiết kiệm
điện và nâng cao hệ số công suất cần chú ý không gây ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất của xí nghiệp cũng như nhân công lao động.
8.2. ý nghĩa của hệ số Cos
Nâng cao hệ số công suất là một trong những biện pháp quan trọng
để tiết kiệm điện năng. Phần lớn các thiết bị tiêu thụ có công suất tác dụng P và
công suất phản kháng Q. Những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng là:

- Động cơ không đồng bộ, tiêu thụ khoảng ( )% tổng công suất phản
kháng truyền tải trong mạng điện.

- Máy biến áp tiêu thụ thoảng (20 25)% tổng công suất phản kháng truyền
tải trong mạng điện.
- Đường dây trên không, điện kháng và các thiết bị tiêu thụ khoảng 10%
tổng công suất phản kháng truyền tải trong mạng.
Công suất tác dụng P là công suất được biến thành các dạng năng lượng
hữu ích như cơ năng, quang năng, nhiệt năng... Còn công suất phản kháng Q là
công suất dùng để từ hóa và tạo ra từ thông tản trong các máy điện xoay chiều,
nó không sinh ra công. Qúa trình trao đổi công suất phản kháng giữa máy phát
điện và hộ dùng điện là một quá trình dao động. Mỗi chu kỳ của dòng điện, Q
đổi chiều 4 lần cho nên việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn
năng lượng của động cơ sơ cấp kéo máy phát điện. Mặt khác công suất phản
kháng cung cấp cho các hộ tiêu thụ điện không nhất thiết phải lấy từ nguồn điện.
Vì vậy để tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần
hộ tiêu thụ các thiết bị phát ra công suất phản kháng ( tụ điện tính, máy bù đồng
bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải làm như vậy được gọi là bù công suất phản
kháng.
Khi có bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp
trong mạch nhỏ đi khi đó tương ứng được nâng lên.

Giữa P, Q, có quan hệ với nhau theo biểu thức góc :

Khi lượng P không thay đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q
truyền tải trên đường dây điện được bù sẽ giảm xuống do đó góc sẽ nhỏ hơn,
tức là được tăng lên.
Hệ số công suất được nâng lên sẽ đưa đến những hiệu quả sau đây:
8.2.1. Giảm tổn thất công suất P trong mạng điện

42\
* MERGEFORMAT (8.1)
Khi giảm được Q truyền tải trên đường dây thì sẽ làm giảm được thành
phần tổn thất công suất gây ra
8.2.2. Giảm được tổn thất điện áp U trong mạng
Tổn thất điện áp được tính như sau:

43\
* MERGEFORMAT (8.2)
Khi giảm được Q truyền tải trên đường dây sẽ làm giảm được thành phần
tổn thất điện áp do công suất phản kháng gây nên.
8.2.3. Tăng được khả năng truyền tải đường dây và máy biến áp.
Khả năng truyền tải đường dây và máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện
phát nóng, tức là phụ thuộc vào dòng điện cho phép của chúng.
Dòng điện chạy trên đường dây và máy biến áp được tính như sau:

44\
* MERGEFORMAT (8.3)
Biểu thức này chứng tỏ rằng: cùng với một tình trạng phát nóng nhất định
của đường dây hay máy biến áp, có thể tăng khả năng truyền tải công suất tác
dụng P của mạng bằng cách giảm công suất phản kháng Q mà chúng ta phải
truyền tải. Vì thế khi vẫn giữ nguyên đường dây hay máy biến áp nếu của
mạng được nâng cao vì khả năng truyền tải của đường dây hay MBA được tăng
lên.
Ngoài ra việc nâng cao hệ số còn đưa đến hiệu quả là giảm chi phí
kim loại màu, góp phần làm ổn định điện áp, tăng khả năng phát điện của máy
phát điện... Trong thiết kế, nếu có xét bù công suất phản kháng thì có thể lựa
chọn tiết diện dây dẫn nhỏ hơn hoặc máy biến áp có công suất lớn hơn

Kết luận: vì vậy, việc nâng cao hệ số công suất cần phải được chú
trọng, quan tâm trong công tác thiết kế cũng như vận hành mạng điện.
8.3. Chọn vị trí lắp đặt các thiết bị bù
Để bù công suất phản kháng cho các hệ thống cung cấp điện có thể sử dụng
tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ, động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích
thích…Ở đây, ta lựa chọn các bộ tụ điện tĩnh để làm thiết bị bù cho nhà máy. Sử
dụng các bộ tụ điện có ưu điểm là tiêu hao ít công suất tác dụng, không có phần
quay như máy bù đồng bộ nên việc lắp ráp và bảo quản được tiện lợi và dễ dàng.
Tụ điện được chế tạo thành từng đơn vị nhỏ nên có thể tuỳ theo sự phát triển của
phụ tải trong quá trình sản xuất mà ta có thể ghép dần các đầu tụ vào mạng điện
khiến hiệu suất sử dụng cao mà không phải bỏ nhiều vốn đầu tư một lúc. Tuy
nhiên tụ cũng có một số nhược điểm nhất định. Trong thực tế với các nhà máy,
xí nghiệp có công suất không thất lớn thường dùng tụ điện tĩnh để bù công suất
phản kháng nhằm mục đích nâng cao hệ số công suất.
Vị trí đặt các thiết bị bù ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả bù. Các bộ tụ
điện bù có thể đặt tại TPPTT, thanh cái cao áp, hạ áp của TBAPX, tại các tủ
phân phối, tủ động lực hoặc tại các đầu cực của các phụ tải lớn. Để xác định
chính xác vị trí và dung lượng của thiết bị bù cần phải tính toán so sánh kinh tế
kĩ thuật cho các phương án đặt tụ bù cho một hệ thống cung cấp điện cụ thể.
Song theo kinh nghiệm thực tế, trong trường hợp công suất và dung lượng bù
công suất phản kháng của các nhà máy và thiết bị không thật lớn có thể phân bố
dung lượng bù cần thiết đặt tại thanh cái của các TBAPX để giảm nhẹ vốn đầu tư
và thuận lợi cho công tác quản lí vận hành.
8.4. Xác định dung lượng và phân bố dung lượng bù
8.4.1. Xác định dung lượng cần bù
Dung lượng bù cần thiết cho nhà máy được xác định theo công thức sau:

45\
* MERGEFORMAT (8.4)
Trong đó:

- : Phụ tải tác dụng tính toán của nhà máy (kW);

- : Góc ứng với công suất trung bình trước khi bù. Tại mục 3.2. ta tính
toán được cosφ1 = 0,82;
 tag 1 = 0,7
- φ2 - Góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau khi bù. Cosφ2 = 0,9;
 tag 2 = 0,48
- α - Hệ số xét tới khả năng nâng cao cosφ bằng những biện pháp không
đòi hỏi thiết bị bù;

 = (0,91  1).
Từ công thức (8.4) với nhà máy đang thiết kế ta tìm được dung lượng bù:

8.4.2. Phân bố dung lượng bù cho các phân xưởng


Công thức tính dung lượng bù tối ưu cho các nhánh của mạng hình tia:
46\
* MERGEFORMAT (8.5)
Trong đó:

- : Phụ tải tính toán phản kháng tổng của nhà máy, Tại mục

3.2. chúng ta tính toán được: ;


- Ri - Điện trở nhánh thứ i của nhà máy ( Ω );
Căn cứ vào mục 6.5. chúng ta đã lựa chọn được cáp cho các phân xưởng,
chúng ta có bảng sau:
Bảng 8. 1 chiều dài, điện trở của cáp từ trạm biến áp đến TPPPX
STT Tên phân xưởng L(km) Loại
( ) (kVA
cáp
r)
1. Cơ điện 0,058 3G150 0,206 12 90

2. Cơ khí 1 0,049 3G240 0,0754 3,7 155

3. Cơ khí 2 0,068 3G240 0,0754 5,12 130

4. Rèn,dập 0,03 3G240 0,0754 2,26 125

5. Đúc thép 0,040 3G300 0,0601 2,4 150

6. Đúc gang 0,050 3G240 0,0754 3,77 150

7. Dụng cụ 0,039 3G185 0,0991 3,87 120

8. Mộc mẫu 0,068 3G70 0,268 18,22 70

9. Lắp ráp 0,078 3G70 0,268 21 60

10. Nhiệt luyện 0,058 3G120 0,253 14,67 100

11. Kiểm nghiệm 0,091 3G50 0,32 29,12 50

12. Kho 1(SP) 0,029 3G50 0,641 1,85 35

13. Kho 2( V Tư) 0,101 3G50 0,641 64,74 25

14. Nhà hành chính 0,078 3G50 0,641 50 50


Điện trở tương đương của mạng:
=2,7.10-4
Áp dụng công thức (8.5) xác định công suất bù cho từng phân xưởng:
Phân xưởng cơ điện:

(kVAr)

Tính toán tương tự cho các phân xưởng còn lại ta có bảng sau:
STT Tên phân xưởng Dung lượng bù
1 Cơ điện 70,7
2 Cơ khí 1 93,8
3 Cơ khí 2 85,76
4 Rèn,dập 24,8
5 Đúc thép 53,64
6 Đúc gang 90
7 Dụng cụ 61,48
8 Mộc mẫu 70
9 Lắp ráp 59,21
10 Nhiệt luyện 84,56
11 Kiểm nghiệm 42,22
12 Kho 1(SP) -
13 Kho 2( V Tư) 21,5
14 Nhà hành chính 50
Căn cứ vào dung lượng bù cần đặt của các phân xưởng và tra bảng 6-5 và
6-8 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện trang 342 ta chon các tụ điện bù do
DAE YEONG sản xuất có các thông số kỹ thuật sau.
Bảng 8. 2 Thông số kỹ thuật của tụ điện bù
STT Phân xưởng Loại tụ Số bộ
(kVAr (kVAr)
)
1 Cơ điện DLE-3H100K6T 100 1 71,12
2 Cơ khí 1 DLE-3H100K6T 100 1 93,8
3 Cơ khí 2 DLE-3H100K6T 100 1 85,76
4 Rèn,dập DLE-3H25K6S 25 1 24,8
5 Đúc thép DLE-3H75K6S 75 1 53,64
6 Đúc gang DLE-3H100K6T 100 1 90
7 Dụng cụ DLE-3H75K6S 75 1 61,48
8 Mộc mẫu DLE-3H75K6S 75 1 70
9 Lắp ráp DLE-3H75K6S 75 1 59,21
10 Nhiệt luyện DLE-3H100K6T 100 1 84,56
11 Kiểm nghiệm DLE-3H50K6S 50 1 42,22
12 Kho 1(SP) - - - -
13 Kho 2( V Tư) DLE-3H30K6S 30 1 21,5
14 Nhà hành chính DLE-3H50K6S 50 1 50
955
Tổng bù

- Tổng công suất của tụ bù = 955 (kVAr)


- Lượng công suất phản kháng truyền trong lưới cao áp của nhà máy:

(kVAr)
- Hệ số công suất phản kháng của nhà máy sau khi bù:

Từ ta tính ra = 0,95
Kết luận: Sau khi đặt tụ bù cho lưới hạ áp hệ số công suất của nhà máy
được đảm bảo yêu cầu của đề tài.
KẾT LUẬN
Sau một khoảng thời gian được giao nhiệm vụ thiết kế đồ án cung cấp điện:
Thiết kế hệ thống CCĐ cho Phân xưởng Cơ khí và toàn bộ nhà máy Cơ khí. Em
đã cố gắng hoàn thành đồ án môn học của mình. Trong phạm vi đồ án môn học
em đã hoàn thành được công việc như sau:
- Hoàn thành nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện:
+ Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho hộ phụ tải;

+ Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng cơ khí;

+ Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy;

+ Thiết kế mạng điện cho phân xưởng cơ khí ;

+ Thiết kế mạng điện cho toàn bộ nhà máy cơ khí ;

+ Tính toán ngắn mạch và kiếm tra thiết bị điện;

+ Tính toán tụ bù để nâng cao hệ số công suất toàn nhà máy lên 0,9.

Trong quá trình học tập và làm đồ án, mặc dù đã cố gắng nhưng không
tránh khỏi những sai sót. Vì trình độ, khả năng cũng như việc nghiên cứu tài liệu
tham khảo còn nhiều hạn chế. Vì vậy, em rất mong nhận được sự quan tâm, đóng
góp ý kiến một cách thẳng thắn, chân thành của các thầy, cô giáo trong Khoa và
đọc giả để đề tài ngày càng hoàn thiện, đầy đủ, có ý nghĩa cả trong lý luận và
ngoài thực tiễn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

You might also like