Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CNXHKH

1. LLSX mang tính xã hội hóa với QHSX mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa
2. CNXHKH là hệ thống lý luận giải từ góc độ chính trị - xã hội bước chuyển từ HTKT-
XH TBCN sang HTKT-XH CSCN
3. Những nhà CHXH không tưởng: H. Xanh Ximong, S. Phurie, R. Ôpen
4. Mâu thuẫn giữa LLSV và QHSX bộc lộ qua cuộc khủng hoảng kinh tế lần thứ nhất vào
năm 1825
5. Tiền đề lý luận trực tiếp ra đời CNXHKH là chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
6. Tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của CNXHKH: Học thuyết Tế bào, Học
thuyết tiến hóa của Darwin, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
7. Tiền đề tư tưởng lí luận cho sự ra đời của CNXHKH: Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Pháp, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Triết học cổ điển Đức
8. Vai trò của C. Mác và Ăngghen là đưa CHXH không tưởng trở thành khoa học
9. Vai trò của V.I.Lênin là đưa CNXH lý luận trở thành hiện thực
10. Vai trò của C.Mác gắn liền với tổ chức Quốc tế 1
11. V.I. Lênin là người sáng lập Quốc tế 3 ( Quốc tế cộng sản )
12. Phong trào đấu tranh KHÔNG phải là điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của
CNXHKH: phong trào công nhân ở Nga
13. “Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác”
14. V.I Lênin: “Vô sản tất cả các nước, các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
15. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra ở Anh
16. Tác phẩm thể hiện rõ sự chuyển biến tư tưởng của C. Mác từ thế giới quan duy tâm
sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản
chủ nghĩa: Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hê ghen - Lời nói đầu
17. Tác phẩm thể hiện rõ sự chuyển biến tư tưởng của Ph. Ăngghen từ thế giới quan duy
tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng
sản chủ nghĩa: Lượt khảo khoa kinh tế - chính trị, Tình cảnh nước Anh
18. Học thuyết duy vật lịch sử là lí luận về hình thái kinh tế - xã hội, là cơ sở về mặt triết
học để nghiên cứu xã hội tư bản chủ nghĩa, khẳng định sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và
thắng lợi của chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa cộng sản là tất yếu như nhau
19. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân đã khắc phục được một
cách triệt để những hạn chế có tính lịch sử củ CNXH không tưởng; luận chứng sâu sắc về
bản chất trên phương diện chính trị - xã hội của sự diệt vong không tránh khỏi của chủ
nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội
20. Tác phẩm được C. Mác và Ph. Ăngghen viết trong giai đoạn 1848 đến Công xã Pari
(1871): Ngày mười tám tháng Sương mù của Lui Bônapacto, Chiến tranh nông dân ở
Đức, Cách mạng và phản cách mạng ở Đức
21. Tác phẩm KHÔNG được C. Mác và Ph. Ăngghen viết trong giai đoạn 1848 đến Công
xã Pari (1871): Chống Đuyrinh
22. Tác phẩm được C. Mác và Ph. Ăngghen viết trong giai đoạn sau từ Công xã Pari
(1871) đến năm 1895: Nội chiến ở Pháp, Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và
của nhà nước, Sự phát triển của CNXHKH từ không tưởng đến khoa học
23. Tác phẩm KHÔNG được C. Mác và Ph. Ăngghen viết trong giai đoạn sau từ Công xã
Pari (1871) đến năm 1895: Ngày mười tám tháng Sương mù của Lui Bônapacto
24. Tác phẩm được V.I. Lênin viết trong giai đoạn 1848 đến Công xã Pari (1871): Làm gì,
Một bước tiến hai bước lùi, Nhà nước và cách mạng
25. Tác phẩm KHÔNG được V.I. Lênin viết trong giai đoạn 1848 đến Công xã Pari
(1871): Bàn về nhà nước
26. Tác phẩm được V.I. Lênin viết trong giai đoạn sau từ Công xã Pari (1871) đến năm
1895: Cách mạng vô sản và tên phản bội Causky, Những nhiệm vụ trước mắt của chính
quyền Xô viết, Bàn về nhà nước
27. Tác phẩm KHÔNG được V.I. Lênin viết trong giai đoạn sau từ Công xã Pari (1871)
đến năm 1895: Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân
chủ ra sao?
28. Những nhà kinh tế KHÔNG thấy được tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
và chưa phân biệt được sự khác nhau giữa sản xuất hàng hóa giản đơn với sản xuất hàng
hóa tư bản chủ nghĩa: A. Xmit và Đ. Ricacdo
29. Thời kì đánh dấu bước chuyển biến tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen từ chế độ
chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản là
1841 - 1843
30. Góp phần quan trọng trong việc giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục
tiêu, lí tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên CNXH là nội dung thể hiện ý nghĩa
của việc nghiên cứu CNXHKH
31. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cần trải qua 2 bước
32. Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa
33. Điều kiện chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Giai cấp công
nhân phải tổ chức ra được chính đảng của mình là Đảng Cộng sản
34. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Do địa vị
kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội
35. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nước ta có giai cấp tư
sản và công nhân được hình thành
36. Giai cấp công nhân ra đời tại Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
37. Tính tổ chức kỉ luật cao của giai cấp công nhân được hình thành bởi áp bức, bóc lột
nặng nề nhất
38. Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội - giai cấp của Đảng Cộng sản, là nguồn bổ sung
lực lượng cho Đảng Cộng sản
39. Quy luật hình thành và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam: Chủ nghĩa Mác - Lênin
kết hợp với phong trào công nhân
40. Trong mối quan hệ của Đảng cộng sản giai cấp công nhân là cơ sở xã hội của Đảng
cộng sản
41. Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất vì giai cấp công
nhân có lợi ích đối kháng trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản
42. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu thuẫn đối kháng trực
tiếp về lợi ích
43. Mục tiêu lớn nhất mà giai cấp công nhân thực hiện là xóa bỏ tận gốc chế độ người
bóc lột người
44. Để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình, bước đầu tiên giai cấp công nhân phải
thực hiện: Giành chính quyền, thiết lập nhà nước của giai cấp mình
45. Xây dựng hệ giá trị mới: lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng và tự do là nhiệm
vụ của giai cấp công nhân trên lĩnh vực: Văn hóa, tư tưởng
46. Mục tiêu cao nhất trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử thế giưới của giai cấp công
nhân: Giải phóng con người
47. Mục tiêu đấu tranh trực tiếp của giai cấp công nhân và phong trào công nhân ở các
nước tư bản hiện nay là chống bất công và bất bình đẳng xã hội
48. Hình thành và phát triển ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, dưới ách thống trị của
thực dân Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm
49. C. Mác và Ph. Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng về
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị
thặng dư
50. Cơ sở kinh tế của CNXHKH khác về bản chất so với CNTB là chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất
51. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin, nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc cách
mạng xã hội trong lịch sử là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
52. C.Mác đã dựa vào nhân tố trong sự vận động của chủ nghĩa tư bản để kết luận rằng xã
hội tư bản sẽ chuyển sang XHCN: C.Mac đã phân tích những quy luật kinh tế trong
CNTB
53. Dự báo nào thuộc giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: sự
phát triển tự do của mỗi con người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người
54. Khi phân tích về thời kỳ quá độ lên CNXH, người đầu tiên đặt vấn đề phải học tập các
kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của CNTB để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hẩu là
V.I.Lênin
55. Căn cứ vào lĩnh vực tác động quyền lực nhà nước có chức năng quản ký kinh tế và
quản lý chính trị
56. Nhà nước XHCN trong thời kỳ quá độ vẫn có chức năng trấn áp, nhưng sự trân sáp đó
là sự trấn áp của nhân dân lao động với thiểu số bóc lột
57. Nguyên tắc phân phối cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH là theo lao động
58. Người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là Hồ Chí Minh
59. Lý thuyết phân kỳ hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa lần đầu tiên được đề
cập trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
60. Khái niệm chuyên chính vô sản được Các Mác dùng lần đầu tiên trong tác phẩm Phê
phán cương lĩnh Gô-ta
61. Trong chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn kinh tế cơ bản biểu hiện thành về mặt xã hội là:
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sản lỗi thời
62. “Trong vòng chưa đầy một thế kỷ,Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra được một lực lượng sản
xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến lúc đó ”
63. Theo quan điểm của các nhà lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, cho rằng thời kỳ quá độ
tồn tại 5 thành phần kinh tế, gồm: Kinh tế gia trưởng, kinh tế hàng hoá nhỏ; kinh tế tư
bản; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa
64. Theo V.I.Lênin, mục đích cao nhất, cuối cùng của những tái tạo xã hội chủ nghĩa là
thực hiện nguyên tắc: Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
65. Theo Ph.Ăngghen: Trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa: Không thể
ngay lập tức thủ tiêu chế độ tư hữu
66. Theo V.I.Lênin, Nhà nước chuyên chính vô sản: Mở rộng chế độ dân chủ cho người
nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân
67. Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định con đường đi lên của nước ta là sự
phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, được hiểu là Bỏ
qua tất cả những thành tựu của chủ nghĩa tư bản.
68. Ở Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là là quá
trình phát triển đột biến trong thời gian rất ngắn
69. Nhiệm vụ cơ bản của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay là: xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức
chiến đấu của Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức
70. Theo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc trưng cơ bản về phương diện kinh tế của chủ
nghĩa xã hội là: Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển dựa trên thành tựu khoa học
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
71. Theo Ph.Ăngghen: Trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa: Không thể
ngay lập tức thủ tiêu chế độ tư hữu, Không thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng
lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng nền kinh tế công hữu.
72. Chế độ dân chủ đầu tiên ra đời gắn với xã hội chiếm hữu nô lệ
73. Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn trong trường hợp khi dân chủ là một giá trị xã
hội
74. Dân chủ là một phạm trù lịch sử trong trường hợp khi dân chủ là một hình thức tổ
chức thiết chế chính trị
75. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất
76. Dân chủ đại diện được thực hiện: Nhân dân giao quyền lực của mình cho hệ thống cơ
quan dân xử
77. Kiểu nhà nước được V.I.Lênin gọi là nhà nước “nửa nhà nước”: Nhà nước XHCN
78. Dân chủ XHCN vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi,
tính dân tộc sâu sắc
79. Nền dân chủ xuất hiện khi có nhà nước
80. Trong lịch sử nhân loại đã tồn tại 3 nền dân chủ
81. “Dân là chủ và dân làm chủ là quan điểm của HCM
82. Xét trên phương diện chế độ xã hội thì dân chủ được coi là một hình thái nhà nước
83. Nền dân chủ XHCN VN thực hiện thông qua 2 hình thức
84. Trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức
hay hình thái nhà nước
85. Căn cứ vào tính chất quyền lực nhà nước có chức năng giai cấp và chức năng xã hội
86. Trong toàn bộ hoạt động của mình Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc
87. Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là: Một nguyên tắc dân chủ
88. Hình thức dân chủ gắn với chế độ cộng sản nguyên thủy: Dân chủ quân sự
89. Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì trong lịch sử nhân loại
có những nền dân chủ: Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ tư sản,
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
90. Nền dân chủ tư sản xuất hiện cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV
91. Cơ sở kinh tế của nền dân chủ tư sản là: Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
92. “Dân chủ là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai
cấp cầm quyền”
93. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
94. “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của sự phát triển đất nước” là luận điểm của Đảng Cộng sản VN
95. Trong xã hội có giai cấp, dân là những thành viên trong xã hội, do luật pháp của giai
cấp thống trị quy định
96. “Nền dân chủ do giai cấp thống trị đặt ra được thể chế hóa bằng pháp luật”

You might also like