(5P-3) Tuyà N Ngã N Giã¡ Trá NABC Cho à Tæ°á NG Dá án Cã¡ Nhã N

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

[5P-3] Tuyên ngôn giá trị NABC cho dự án cá nhân

Lớp: PD2_A13 Nhóm: 5 Tên thành viên: BÙI VĂN QUÝ

Mục tiêu: Mỗi cá nhân trong nhóm mô tả tuyên ngôn giá trị của dự án cá nhân thông qua mô hình NABC dựa theo nội dung phiếu [3P-2].

ELEVATOR PITCH HOOK (Mở đầu giới thiệu vắn tắt):

❿ Tên dự án: (ngắn, lưu ý không nên đặt tên mô tả tính năng của giải pháp)
Nạn chặt phá rừng bừa bãi khiến các tai nạn như sạt
lỡ đất gây chết người, mưa bão nhiều gây ra hiện
Trái Đất Xanh tượng lũ quét ngày càng nhiều đặc biệt ở khu vực
miền Bắc nước ta. Thiên tai đã khiến hàng chục
❿ Mô tả vấn đề & nguyên nhân của vấn đề: người chết, thiệt hại về kinh tế nhiều tỷ đồng. Đến
nay, các địa phương vẫn phải dồn lực để khắc phục
Mô tả vấn đề: hậu quả sau thiên tai. Vì vậy dự án “Trái Đất Xanh”
nhằm phòng chống sạt lỡ đất, lũ quét ra đời.
 Việc chặt phá rừng gây ra nhiều hệ lụy, trong đó có sạt lở đất, lũ quét, hạn
hán, đất đai suy thoái, biến đổi khí hậu nhiều ở khu vực vùng núi phía BẮC
và BẮC TRUNG BỘ. Các năm trở lại đây, tại các tỉnh phía BẮC và BẮC
TRUNG BỘ như Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng… liên tiếp xảy ra nhiều vụ
sạt lở đất, sụp lún đất dẫn đến các thiệt hại về người lẫn tài sản của người
dân ở khu vực đó. Mưa lũ còn làm sạt lở 5 điểm gây tắc đường cục bộ trên
QL279D; 16 điểm trên các tuyến tỉnh lộ, liên xã bị sạt lở, chiều dài khoảng
615 m; hư hỏng 1 cầu treo… Ước tính thiệt hại hơn 2,4 tỉ đồng.
 Hà Nội (TTXVN 16/8) Từ 16- 18/8 ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có
mưa to đến rất to (lượng mưa 250-350mm/đợt), trọng tâm mưa rất to tập
trung ở khu vực Đông Bắc, đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Nguy cơ rất cao
xảy ra sạt lở đất và lũ quét ở vùng núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Nguyên nhân của vấn đề:


 Rừng tự nhiên với thảm thực vật phong phú chính là lớp áo bảo vệ đất. Khi
phá rừng, khai thác tận diệt rừng, lớp áo này mất đi, đất không còn kết dính
mới sinh ra sạt lở đất. Và chưa có sự chủ động ứng phó với mưa bão.
▪ NEED (Mô tả Nhu cầu quan
Sau cuộc khảo sát cho thấy vấn đề sạt lở đất, mất rừng, lũ quét do con người khai thác quá nhiều ở vùng núi
phía Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta vẫn còn diễn ra và đang rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến cuộc sống của
trọng của khách hàng/ thị trường/
thực trạng vấn đề tồn tại: định người dân của nước ta. Ta thấy, hành vi khai thác gỗ trái phép vẫn còn tồn tại do nhà nước chưa thực sự
lượng nếu có thể) quản lý chặc chẽ về việc canh gác bảo vệ rừng. Cần nâng cao ý thức và cho người dân thấy được tính quan
trọng của vấn đề hiện có.

▪ APPROACH (Mô tả giải NỘI DUNG CHÍNH


pháp thỏa mãn nhu cầu quan
Trồng thêm rừng để tránh hiện tượng sạt lỡ, lũ quét và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên
trọng) * Hình minh họa (nếu có) nhiên của Việt Nam.
QUY TRÌNH ĐỂ GIẢI QUYẾT NẠN SẠT LỞ ĐẤT, MẤT RỪNG, LŨ QUÉT DO CON
NGƯỜI KHAI THÁC LÀ:
1) Nhận thức vấn đề:
Rừng được coi là Lá Phổi Xanh của Trái Đất, là nguồn sống xanh của con người. Nhưng
không phải ai cũng có thể nghĩ đến điều đó. Môi trường rừng của nước ta đang trong tình
trạng bị đe dọa nghiêm trọng, nạn chặt phá rừng hiện nay đang ở mức báo động. Nếu như
con người không biết quý trọng tài nguyên rừng này và bảo vệ rừng thì cuộc sống của con
người đang bị hủy hoại bởi chính bàn tay con người chúng ta. Ở bước này cần cho bà con
khu vực miền núi phía Bắc nước ta ý thức được vấn đề này đang rất nghiêm trọng trong
khoảng thời gian từ 1-2 tháng.

2) Xác định nguyên nhân:


o Do việc quy hoạch rừng để làm nhà máy, trang trại, xây thủy điện,… Chưa thực sự có
những chính sách hợp lý.
o Do bà con đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn những tập tục như đốt rừng làm nương rẫy,
nhà cửa khiến cho tình trạng đất trống, đồi trọc tăng lên. Bà còn dân tộc thường có tập tục
di canh di cư lên tình trạng mất rừng ngày một gia tăng.
o Do người dân chưa có một sự nhận thức đúng đắn về sự quy hoạch rừng hợp lý. Người dân
bản địa vẫn có thói quen lên rừng chặt gỗ lấy củi làm nhà, bán gỗ,…
- Cần truyền đạt đến cho người dân ở khu vực miền núi cũng như là toàn thể người dân Việt
Nam tầm quan trọng và bảo vệ tài nguyên rừng, tuyên truyền hành động trồng cây gây rừng.
Trồng rừng đúng mùa vụ sẽ hạn chế được những tác động bất lợi của thời tiết, thiên tai và sâu
bệnh hại đối với cây trồng, tăng tỷ lệ thành rừng; đồng thời, tiết kiệm được vật tư, nhân lực để
nâng cao hiệu quả sản xuất. Thời điểm từ tháng 4 đến tháng 6 là mùa vụ trồng rừng vụ Xuân
Hè của hầu hết các tỉnh trong cả nước.

3) Giải pháp
- Đưa công nghệ IOT và WSN vào hệ thống cảnh báo khi có hiện tưởng sạt lở đất, lũ quét.
Việc phát hiện nguy cơ sạt lở và cảnh báo về nó có thể cung cấp thông tin hữu ích cho mọi
người nhằm giảm thiểu các tổn thất nghiêm trọng, ngoài ra còn hỗ trợ việc phát triển quy
hoạch sử dụng đất. Các phát hiện được thực hiện bằng cách sử dụng các yếu tố có liên
quan đến sạt lở đất, ước tính khả năng xảy ra sạt lở, từ đó thiết lập được mối quan hệ giữa
các yếu tố liên quan và sạt lở đất để có thể dự đoán nguy cơ sạt lở đất trong tương lai và
đưa ra cảnh báo hợp lý nhất. Với mục đích quan trắc chuyển vị mái dốc và cảnh báo sạt lở
đất, thời gian trễ của hệ thống chỉ khoảng 400 mili giây là kết quả rất tốt và phù hợp để
ứng dụng trong thực tế. Lắp đặt trong thời gian từ 1 đến 3 tháng để phục vụ và hỗ trợ cho
người dân nhanh và tốt nhất.
HÌNH MINH HOẠ
BENEFITS
▪ BENEFITS/ COSTS (Mô tả
lợi ích/ chi phí cạnh tranh của  Sử dụng nhiều cảm biến để đảm bảo thông tin về đất, nước và khí hậu ở lưu vực có nguy cơ
Giải pháp) sạt lở được cập nhật thương xuyên
 Với sự có mặt của kết nối mạng, dữ liệu được truyền đi nhanh chóng. Từ đó, các biện pháp
khắc phục sẽ được đưa ra kịp thời
 Nhận biết và dự đoán nguy cơ sạt lở đất sớm hơn, từ đó đưa ra biện pháp phòng ngừa và bảo
vệ tốt hơn cho các khu vực nguy hiểm. Điều này có thể giúp giảm thiểu thiệt hại về người và
tài sản do sạt lở gây ra.
COSTS

 Trên thị trường hiện nay, hệ thống phát hiện sạt lở đã xuất hiện. Với sự ứng dụng của công
nghệ IoT, các hạn chế của máy phát hiện sạt lở đã được khắc phục đáng kể. Cùng với đó, sẽ đi
kèm nhiều chi phí khác, có thể kể đến như: cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực có trình độ, các
trang thiết bị, …

CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH


▪ COMPETITION (Mô tả các
đối thủ cạnh tranh/ giải pháp hiện  Ở Việt Nam, xây dựng bản đồ nguy cơ sạt lở đất chỉ mới được quan tâm trong thời gian 10
có trên thị trường, so sánh lợi thế năm gần đây. Do đó, việc ghi nhận và thu thập cơ sở dữ liệu sạt lở cũng chưa được quan tâm
cạnh tranh của Dự án) đúng mức dẫn đến thiếu thông tin về vị trí và thời điểm xảy ra sạt lở. Đa số các vụ sạt lở đều
tập trung ở vùng miền núi nên điều kiện địa hình cũng ảnh hưởng khá nhiều đến khả năng thu
thập thông tin. Thiếu dữ liệu là thực trạng chung của các khu vực miền núi ở nước ta hiện nay
LỢI THẾ CẠNH TRANH

 Ở Việt Nam, xây dựng bản đồ nguy cơ Đối với IELD, công nghệ viễn thám, nhiều kỹ thuật xử
lý ảnh vệ tinh được ứng dụng cho phép khôi phục dữ liệu điểm sạt lở với độ tin cậy cao. Bên
cạnh đó, công tác ghi nhận và khảo sát kịp thời các điểm sạt lở cũng được thực hiện và cập
nhật liên tục. sạt lở đất chỉ mới được quan tâm trong thời gian 10 năm gần đây. Do đó, việc ghi
nhận và thu thập cơ sở dữ liệu sạt lở cũng chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến thiếu thông
tin về vị trí và thời điểm xảy ra sạt lở. Đa số các vụ sạt lở đều tập trung ở vùng miền núi nên
điều kiện địa hình cũng ảnh hưởng khá nhiều đến khả năng thu thập thông tin. Thiếu dữ liệu là
thực trạng chung của các khu vực miền núi ở nước ta hiện nay

CLOSE (Kết luận):


Dự án này đã đưa ra thống kê, đánh giá của IELD
theo các chủ đề : nhu cầu, giải pháp, chi phí và các
đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, dự án này vẫn còn tồn
tại các hạn chế, có thể nói đến là sự cấp bách của
tình trạng sạt lở và ngân sách. Do đó, nghiên cứu
này rất cần sự đầu tư lớn về nhân lực và vật lực để
hỗ trợ công tác quy hoạch phát triển các vùng cũng
như công tác phòng chống và hạn chế thiệt hại do
loại hình thiên tai này gây ra

You might also like